Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đề cương học phần xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH</b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI

BỘ MƠN NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHN

<b>XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>Hà Nội – 02/2020</b>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

<b>1.1. Giảng viên 1</b>

<b>Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Thủy</b>

Chức danh, học hàm, học vị: TS. Xã hội học Thời gian làm việc: Ngày thứ 2 trong giờ hành chính. Địa điểm làm việc: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn hoá học, Trường Đại học Văn hóa 418 Đê La Thành, Hà Nội.

<b>- Điện thoại cơ quan: 0438515486 (số máy lẻ 165)- Điện thoại nhà riêng: </b>

<b>- Điện thoại: 0915851122</b>

<b>- Địa chỉ email: </b>

Các hướng nghiên cứu chính:

+ Nghiên cứu về Xã hội học Văn hoá + Nghiên cứu về Truyền thông đại chúng + Nghiên cứu về Dư luận xã hội

+ Nghiên cứu về Gia đình và Cơng tác xã hội

<b>1.2. Giảng viên 2</b>

<b>Họ và tên: Đinh Thị Vân Chi</b>

Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS

Địa điểm làm việc: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Văn hóa 418 Đê la thành, Hà Nội

<b>- Điện thoại: 0983339462 - Email: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Các hướng nghiên cứu chính:

+ Nghiên cứu về nhu cầu văn hóa + Nghiên cứu về quản lý văn hóa.

<b> 1.2. Giảng viên 3</b>

<b> Họ và tên: Nguyễn Thị Trà Vinh</b>

Chức danh , học hàm, học vị: Tiến sĩ

Địa điểm làm việc: Trung tâm Công tác xã hội và phát triển cộng đồng Địa chỉ liên hệ: Nhà số 1004 - N5A – Hoàng Đạo Thúy – Hà Nội

<b>- Điện thoại: 0904.217.414 - Email: </b>

Các hướng nghiên cứu chính: + Xã hội học văn hóa + Xã hội học truyền thơng

2. THƠNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHN - Tên mơn học: <b>Xã hội học đại cương</b>

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 15 giờ + Thảo luận: 13giờ

+ Thực hành : 2 giờ <small>3</small>

<small>X</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Tự học: 60 giờ

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, số 418, Đê La Thành, Hà Nội.

3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHN

<b>3.1. Mục tiêu chung của học ph@n:</b>

- Về kiến thức: Sinh viên sau khi hoàn tất học phần, có kiến thức và hiểu biết cơ bản về các quy luật khách quan của các quá trình xã hội, về bản chất của hiện thực xã hội, về mối tác động qua lại giữa con người và xã hội, xác định rõ nguồn gốc của các quá trình xã hội.

- Về kỹ năng: Vận dụng các khái niệm, quan điểm, kỹ thuật để nghiên cứu các vấn đề xã hội . Ngồi ra sinh viên cịn có khả năng lý giải và phân tích các vấn đề xã hội.

- Thái độ, chuyên cần: Thái độ học tập tốt, tham gia đầy đủ các giờ lên lớp đảm bảo theo quy định của môn học.

<b>3.2. Mục tiêu chi tiết học ph@n</b>

I.B.1. Hiểu được điều kiện, tiền đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

được mối quan hệ của XHH với triết được mối quan hệ của XHH với triết

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thiết chế xã hội. tổ chức, thiết chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

được khái niệm cơ cấu xã hội, đặc điểm, các loại cơ cấu xã hội cơ bản

<b>VIIII.A.1. Hiểu</b>

được khái niệm cơ cấu, đặc điểm, các loại cơ cấu cơ bản

<b>VIIII.C.1. Phân</b>

tích được đặc điểm, các loại cơ cấu xã hội cơ bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Số La mã ( I, I, III, IV...): Nội dung - Số Ả rập ( 1, 2,3,4): Thứ tự mục tiêu 4.TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHN

Học phần khái quát lịch sử hình thành xã hội học và đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu như: A.Comte, Herbert Spencer, Emile Durkheim, Max Werber, Karl Marx. Học phần cũng giúp người học có kiến thức nền tảng về xã hội học: các khái niệm bản của xã hội học ( vị thế, vai trị, nhóm, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội, tương tác xã hội, xã hội hóa), đói tượng nghiên cứu, nhiệm vụ, chức năng và cơ cấu của xã hội học; Phương pháp nghiên cứu của xã hội học; Cơ cấu xã hội; ( đặc điểm và các loại cơ cấu); Phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội. 5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHN

<b>Chương 1. Khái quát sự hình thành và phát triển của xã hội học </b>

<b>1.1. Điều kiện, tiền đề ra đời xã hội học.</b>

1.1.1 Điều kiện, tiền đề kinh tế - xã hội. 1.1.2 Điều kiện, tiền đề chính trị - tư tưởng. 1.1.3 Điều kiện, tiền đề khoa học.

<b>1.2. Đóng góp của một số nhà xã hội học tiêu biểu</b>

1.2.1. August Comte 1.2.2. Karl Marx 1.2.3. Herbert Spencer 1.2.4. Emile Durkheim

<b>Chương 2: Đối tượng, cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, nghiên cứu xã hội học 2.1. Đối tượng nghiên cứu của XHH</b>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.1.1 Khái niệm XHH

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu của XHH

<b>2.2 Cơ cấu của xã hội học</b>

2.2.1. Xét theo phạm vi nghiên cứu 2.2.2. Xét theo mức độ trừu tượng khoa học

<b>2.3. Chức năng của xã hội học</b>

2.3.1. Chức năng nhận thức 2.3.2. Chức năng tư tưởng . 2.3.3. Chức năng thực tiễn

<b>2.4. Nhiệm vụ của xã hội học.</b>

2.4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận. 2.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm. 2.4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng

<b>2.5. Mối quan hệ của XHH và các ngành khoa học khác</b>

2.5.1. Quan hệ của XHH và triết học

2.5.2. Quan hệ XHH với tâm lý học và lịch sử học 2.5.3. Mối quan hệ giữa XHH và kinh tế học

<b>Chương 3: Một số khái niệm chính của xã hội học 3.1.Vai trị xã hội, vị thế xã hội. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.3.2.Tương tác xã hội 3.3.3.Quan hệ xã hội

<b>3.4. Xã hội hoá</b>

3.4.1 Khái niệm.

3.4.2. Các giai đoạn của q trình xã hội hóa. 3.4.3. Mơi trường xã hội hóa.

<b>3.5. Biến đổi xã hội</b>

3.5.1. Khái niệm

3.5.2. Các loại biến đổi xã hội

<b>Chương 4: Phương pháp nghiên cứu xã hội học </b>

<b>4.1. Vấn đề về phương pháp nghiên cứu XHH</b>

4.1.1. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu XHH 4.1.2. Một số dạng nghiên cứu chủ yếu

4.1.3. Một số yêu cầu phương pháp luận của nghiên cứu XHH

<b>4.2. Một số phương pháp điều tra XHH</b>

4.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu 4.2.2. Phương pháp quan sát 4.2.3. Phương pháp phỏng vấn

4.2.4. Phương pháp anket ( phỏng vấn bằng phiếu trưng cầu ý kiến) 4.2.5. Phương pháp thực nghiệm

<b>4.3. Các bước tiến hành một cuộc nghiên cứu XHH</b>

4.3.1. Giai đoạn chuẩn bị 4.3.2. Giai đoạn tổ chức điều tra 4.3.3. Giai đoạn phân tích xử lí số liệu

<b>Chương 5: Cơ cấu xã hội 5.1. Khái niệm cơ cấu xã hội</b>

5.1.1. Khái niệm

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5.1.2. Đặc điểm của cơ cấu xã hội

<b>5.2. Các loại cơ cấu xã hội cơ bản</b>

5.2.1. Cơ cấu xã hội- giai cấp 5.2.2. Cơ cấu xã hội- nghề nghiệp 5.2.3. Cơ cấu xã hội- dân số 5.2.4. Cơ cấu xã hội - lãnh thổ... 5.2.5. Cơ cấu dân tộc

<b>Chương 6: Bất bình đẳng xã hội6. 1. Khái niệm bất bình đẳng xã hội</b>

6.1.1. Khái niệm bất bình đẳng xã hội 6.1.2. Nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội

<b>6. 2. Các loại bất bình đẳng xã hội </b>

6. 2.1. Xét theo hình thái tồn tại 6. 2.2. Xét theo lĩnh vực hoạt động 6. 2.3. Xét theo nguyên nhân

<b>6.3. Bất bình đẳng xã hội tại Việt Nam</b>

6.3.1. Bất bình đẳng về mức sống 6.3.2. Bất bình đẳng giới

<b>6.4. Một số dạng bất bình đẳng xã hội khác</b>

6.4.1. Bất bình đẳng trong giáo dục

6.4.2. Bất bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe 6.4.3. Bất bình đẳng trong hưởng thụ văn hóa

<b>Chương 7: Phân t@ng xã hội 7.1. Khái niệm phân t@ng xã hội</b>

7.1.1. Khái niệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

7.1.2. Nguyên nhân của phân tầng xã hội 7.1.3. Tính tất yếu của phân tầng xã hội

<b>7.3. Tác động của phân t@ng xã hội </b>

<b>7.5. Phân t@ng xã hội ở Việt Nam</b>

7.5.1. Phân tầng xã hội ở Việt Nam trước đây 7.5.2. Phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay 6. HỌC LIỆU

<b>6.1. Học liệu bắt buộc ( HLBB)</b>

1. Hermannkorte. (Nguyễn Liên Hồng dịch) ( 1997), Nhập môn lịch sử Xã hội học. NXB Thế giới.

2. G. Edreweit và G Trommsdorpff ( Nguyễn Hữu Tâm và Nguyễn Hoài Bão dịch) ( 2002), Từ điển Xã hội học. NXB Thế giới.

3. GS. Phạm Tất Dong – TS. Lê Ngọc Hùng ( Đồng chủ biên) Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh – Hoàng Bá Thịnh ( 2007), Xã hội học. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

<b>6.2. Học liệu tham khảo ( HLTK)</b>

4. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn ( 1996), Nghiên cứu xã hội học. NXB Chính trị quốc gia.

5. T. L. Baker ( 1995), Thực hành nghiên cứu xã hội học. NXB Chính trị quốc gia.

6. Toni Billtoin, Kenvin Bonnett, Phillip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth & Andrew Webster ( 2005), Nhập môn xã hội học. NXB Khoa học xã hội.

7. E.A. Capinotov ( 1999), Xã hội học thế kỷ XX Lịch sử và công nghệ. - NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

8. Tống Văn Chung ( 2000), Xã hội học Nông thôn. NXB Đại học Quốc gia Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Sinh viên chia theo nhóm</b>

thảo luận theo nội dung giảng viên giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- Sinh viên thảo luận theo nội</b>

dung giảng viên giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHN VÀ YÊU CU KHÁC CỦA GIẢNG VIÊN</b>

Khi học phần này, yêu cầu sinh viên:

<b>-</b> Có ý thức tự học, đọc trước các tài liệu được giao.

<b>-</b> Tham gia ít nhất là 80% các giờ lý thuyết và 100% giờ bài tập, thảo luận, thực hành trên lớp

<b>-</b> Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đặt câu hỏi.

9. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC PHN

<b>9.1.Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá</b>

<b>Tính chất của nộiMục đích kiểm traTrọng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Hình thức<sup>dung kiểm tra</sup><sup>số</sup></b> thuyết, bước đầu đòi hỏi hiểu sâu. được giá trị của lý thuyết trên cơ sở liên hệ lý luận với

<b>9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá</b>

9.2.1. Loại bài tập cá nhân (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1)

Loại bài tập này thông qua chuẩn bị và hoàn chỉnh đề cương các chương để kiểm tra, đánh giá ý thức học tập, tác phong làm việc khoa học, mức độ nắm kiếm thức cơ bản và kỹ năng làm việc độc lập, tự học, tự nghiên cứu. Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:

- Nội dung:

+ Nắm được được nội dung cơ bản của từng chương.

+ Trình bày được đề cương sơ lược cho từng chương và tồn mơn học. <small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Nhất thiết phải sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu do người học tự tìm).

- Hình thức:

Trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ, độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương.

9.2.2. Loại bài tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1 và 2)

Loại bài tập này được các nhóm thực hiện trước tại nhà theo sự hướng dẫn của giảng viên. Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày trên lớp (hoặc theo sự chỉ định của giảng viên).

Bài tập nhóm/tháng được đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm, sự trình bày của đại diện nhóm và các ý kiến tham gia thảo luận.

Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:

<b>Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm</b>

Đề tài nghiên cứu: ………. 1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:

<b>STTHọ và tênNhiệm vụ được phân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Việc chia nhóm và phân cơng nhóm trưởng được thực hiện từ đầu khóa học.

- Các loại bài tập phải nộp cho giảng viên (có thể nộp qua email) chậm nhất 01 ngày trước buổi lên lớp.

- Điểm bài tập nhóm của mỗi sinh viên được tính theo thang điểm 10. Sinh viên không tham gia thực hiện bài tập nhóm nào thì điểm bài tập ấy của sinh

viên tính điểm 0.

9.2.3. Loại bài tập lớn giữa kì (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2 và 3). Sau tuần học thứ 8, sinh viên sẽ làm bài tập lớn giữa kỳ (giảng viên cho chủ đề để sinh viên viết ở nhà, nộp bài vào buổi lên lớp tuần thứ 8).

- Nội dung:

+ Tiêu chí 1: Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết.

+ Tiêu chí 2: Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục, giải quyết được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy lý luận tốt.

+ Tiêu chí 3: Có sử dụng các tài liệu, phương pháp nghiên cứu do giảng viên hướng dẫn.

- Hình thức:

+ Tiêu chí 4: Bố cục hợp lý, trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ, độ dài từ 03 đến 04 trang khổ A4.

* Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí:

- Tiêu chí 2: sức thuyết phục của các luận cứ, luận chứng chưa thật cao, vấn đề chưa được giải quyết trọn vẹn.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Tiêu chí 3,4: cịn mắc một vài lỗi nhỏ. Dưới 5 - Khơng đạt cả 4 tiêu chí.

9.2.4. Loại bài tập lớn cuối kỳ (Thi học kỳ - đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 2 và 3): Tiêu chí và biểu điểm như đối với 9.2.3.

<b>9.3. Lịch kiểm tra cuối kỳ</b>

- Theo lịch của Phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục - Hình thức kiểm tra dự kiến: Tự luận/ Vấn đáp

10. CÂU HỎI ƠN TẬP

<b>Câu 1. Phân tích điều kiện, tiền đề ra đời XHH?Câu 2. Trình bày đóng góp XHH của August Comte?Câu 3. Trình bày đóng góp XHH của Herbert Spencer?Câu 4. Trình bày đóng góp XHH của Emile Durkheim?Câu 5. Trình bày đóng góp XHH của M. Weber?Câu 6. Trình bày đóng góp XHH của Karl Marx?</b>

<b>Câu 7. Phân tích chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của XHH?Câu 8. Phân tích mối quan hệ giữa XHH và kinh tế học?Câu 9. Phân tích mối quan hệ giữa vị thế và vai trị xã hội?</b>

<b>Câu 10. Trình bày thiết chế xã hội? Lấy ví dụ về thiết chế Văn hố và phân tích?Câu 11. Phân tích mối quan hệ giữa hành động xã hội và tương tác xã hội?Câu 12. Trình bày di động xã hội? có mấy loại di động xã hội? Lấy 1 ví dụ và phân</b>

<b>Câu 13. Trình bày q trình phân đoạn xã hội hố của nhà XHH người Mỹ Mead,</b>

người Nga Andreeva?

<b>Câu 14. Phương pháp điều tra XHH là gì? Các bước tiến hành điều tra Xã hội học?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Câu 15. Phương pháp chọn mẫu trong điều tra Xã hội học là gì? Lấy 1 ví dụ và</b>

phân tích?

<b>Câu 16. Phương pháp phân tích tài liệu trong nghiên cứu XHH là gì? Ưu và nhược</b>

điểm của phương pháp này?

<b>Câu 17. Phương pháp quan sát trong nghiên cứu XHH là gì? Ưu và nhược điểm</b>

của phương pháp này?

<b>Câu 18. Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu XHH là gì? Ưu và nhược điểm</b>

của phương pháp này?

<b>Câu 19. Trình bày kỹ thuật lập bảng hỏi? Vai trò của bảng hỏi trong điều tra XHH?Câu 20. Phân tầng xã hội ở Việt Nam?</b>

<b>Câu 21. Cơ cấu xã hội là gì? Phân loại cơ cấu xã hội? Lấy 1 ví dụ và phân tích?Câu 22. Trình bày hiểu biết của anh/chị về bất bình đẳng xã hội? </b>

<small>23</small>

</div>

×