Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chi tiết học phần Xã hội học đại cương (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.45 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên giảng viên phụ trách học phần:
Trần Hữu Hùng
Chức danh, học hàm, học vị:
Thạc sĩ Khoa học giáo dục
Thời gian, địa điểm làm việc:
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
Địa chỉ liên hệ:
K58/14 Dũng Sĩ Thanh khê
Điện thoại:
0982998732
Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG. Tên tiếng Anh: SOCIOLOGY.
- Mã học phần: DHXHH0632
- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cử nhân Giáo dục thể chất. Hình thức đào tạo:
Tín chỉ
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết : Không.
- Các học phần kế tiếp : Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD-ĐT.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết, PPGD&TH chuyên ngành: 16 tiết
 Làm bài tập trên lớp
: 2 tiết
 Thảo luận
: 9 tiết
 Hoạt động theo nhóm


: 0 tiết
 Tự học
: 3 giờ
- Khoa phụ trách học phần: Khoa Quản lý Thể dục thể thao.
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong phần này sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và có hệ thống về
xã hội học; giúp cho sinh viên có năng lực nghiên cứu những ngành khoa học cụ thể và
vận dụng tri thức xã hội học vào các lĩnh vực hoạt động thực tiễn.
• Kiến thức
- Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học;
- Khái niệm, đối tượng, chức năng của xã hội học;
- Một số phạm trù và các khái niệm của xã hội học (hành động xã hội; vị thế, địa vị và vai
trò xã hội; Bất bình đẳng – phân tầng xã hội .v.v…) ;
- Phương pháp nghiên cứu cơ bản của xã hội học .
1


• Kĩ năng
- Hiểu và vận dụng lý giải một số hiện tượng xã hội ở Việt Nam.
- Có thể chọn một vấn đề xã hội để phân tích đánh giá và đưa ra các ý kiến cá nhân về vấn
đề được chọn .
• Thái độ, chuyên cần
Có ý thức tìm hiểu về xã hội, nhận thức và so sánh các hình thức và hiện tượng xã hội.
Có ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành và tuân thủ các quy định của xã hội. Có tinh
thần trách nhiệm khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của người công dân trong xã hội.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1
Nội dung

Chương 1: Khái IA1. Trình bày được
quát, lịch sử hình nhu cầu khách quan
thành xã hội học.
của sự ra đời của xã
hội học .
IA2. Trình bày được
một số đóng góp của
các nhà sáng lập xã
hội học.
IA3. Trình bày được
sự hình thành của xã
hội học TDTT.
Chương 2: Đối IIA1. Trình bày
tượng chức năng của được khái niệm xã
xã hội học.
hội học.
IIA2. Trình bày
được đối tượng,
chức năng của xã hội
học.
IIA3. Liệt kê được
các nhiệm vụ của xã
hội học.
Chương 3: Các IIIA1. Trình bày
phạm trù và các khái được bản chất của
niệm xã hội học.
quan hệ xã hội.
IIIA2. Trình bày
được khái niệm và
các nội dung cơ bản

của tương tác xã hội.
IIIA3. Trình bày
được khái niệm hành
vi xã hội và hành
động xã hội.

Bậc 2

Bậc 3

IB1. Hiểu rõ và phân
biệt được những
điều kiện và tiền đề
thực tiễn ra đời của
xã hội học nói chung
và xã hội học TDTT
nói riêng.
IB2. Phân biệt được
những quan điểm xã
hội của các nhà sáng
lập xã hội học.
IIB1. Phân biệt được
các quan niệm khác
nhau về xã hội học.
IIB2. Phân biệt các
chức năng của xã
hội học.
IIB3. Liên hệ qua
lĩnh vực TDTT.


IC1. Phân tích được
những điều kiện tiền
đề của sự ra dời xã
hội học phương Tây
cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX.

IIIB1. Rút ra được ý
nghĩa của các khái
niệm quan hệ xã hội,
tương tác xã hội.
IIIB2. Phân biệt
được các thành phần
cơ bản của chủ thể
xã hội.
IIIB3. Phân biệt
được hành vi và
hành động xã hội.

IIIC1. Phân tích các
bộ phận hợp thành
tương tác xã hội.
IIIC2. Liên hệ thực
tế sự tương tác xã
hội qua quá trình
hoạt động thực tế
của bản thân sinh
viên.
IIIC3. Phân tích cấu
trúc của hành động


IIIC1. Phân tích
được chức năng
nhận thức của xã hội
học nói chung và xã
hội học TDTT nói
riêng. .

2


IIIA4. Liệt kê được IIIB4. Phân biệt
các yếu tố quyết được hành động vật
định đến quá trình lý/ bản năng và hành
phân tầng trong xã động xã hội.
hội.
IIIB5. Phân biệt
IIIA5. Liệt kê được được các yếu tố
các biểu hiện khác quyết định dến quá
nhau về địa vị xã hội trình phân tầng xã
của mỗi người.
hội.
IIIA6. Trình bày IIIB6. Giải thích
được các quan niệm được vì sao xã hội
khác nhau về bình học quan tâm nghiên
đẳng và bất bình cứu về nhóm xã hội.
đẳng trong xã hội.
IIIB7. Phân biệt
IIIA7. Trình bày được các vấn đề xã
được khái niệm phân hội TDTT.

tầng xã hội và di
động xã hội.
IIIA8. Trình bày
được khái niệm
nhóm xã hội, thiết
chế xã hội và xã hội
hóa.
IVA9. Trình bày
được khái quát một
số vấn đề xã hội của
TDTT.
IVA10. Trình bày
được sự điều chỉnh
xã hội của TDTT.
Chương 4 : Phương IVA1. Trình bày IVB1. Xây dựng
pháp nghiên cứu xã được khái niệm điều được các phần chính
hội học
tra thực tế.
của một cuộc điều
IVA2. Trình bày tra thực tế. (liên hệ
được các phương qua lĩnh vực TDTT)
pháp nghiên cứu xã
hội học nói chung và
xã hội học TDTT
nói riêng.
Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)



hội
theo
M.Weber.
IIIC4. Phân tích
được nguồn gốc của
phân tầng xã hội.
IIIC5. Phân tích các
nhân tố ảnh hưởng
đến di động xã hội.
IIIC6. Phân tích sự
điều
chỉnh
của
TDTT đối với hành
vi vượt quy phạm xã
hội.

IVC1. Biết cách tiến
hành khảo sát xã hội
học nói chung và xã
hội học TDTT nói
riêng.

3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết
3


Mục tiêu
Nội dung

Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Tổng:

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

3
3
10
2
18

2
3
7
1
13

1
1
6
1
9


Các mục tiêu khác
0
0
0
0
0

4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và có hệ thống về xã hội học nói
chung và xã hội học TDTT nói riêng; giúp cho sinh viên có năng lực nghiên cứu những
ngành khoa học cụ thể và vận dụng tri thức xã hội học vào các lĩnh vực hoạt động TDTT.
Nội dung học phần bao gồm đối tượng, chức năng, lịch sử hình thành, sự phát triển và cấu
trúc của xã hội học; hệ thống các khái niệm, nguyên lý cơ bản và các chuyên ngành của xã
hội học; một số phương pháp nghiên cứu cơ bản của xã hội học; quan hệ giữa xã hội học
với các vấn đề xã hội.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Khái quát, lịch sử hình thành xã hội
1.1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan
1.2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học.
1.2.1. Những điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
1.2.2. Điều kiện phát triển chính trị - xã hội.
1.2.3. Những tiền đề về tư tưởng, lý luận khoa học
1.3. Một số đóng góp của các nhà xã hội học
1.3.1. Auguste Comte (1798-1857)
1.3.2. Karl Marx (1818-1883)
1.3.3. Herbert Spencer (1820-1903)
1.3.4. Emile Durkhein (1858-1917)
1.3.5. Max Weber (1864-1920)
Chương 2. Đối tượng, chức năng của xã hội học
2.1. Khái niệm xã hội học

2.2. Hành vi xã hội.
2.3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học.
2.4. Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác.
2.5. Các chức năng cơ bản của xã hội học.
2.5.1. Chức năng nhận thức
2.5.2. Chức năng thực tiễn
2.5.3. Chức năng tư tưởng
Chương 3. Các phạm trù và các khái niệm xã hội học
4


3.1. Quan hệ xã hội
3.2. Tương tác xã hội
3.3. Hành vi và hành động xã hội
3.4. Vị thế xã hội
3.5. Địa vị xã hội
3.6. Vai trò xã hội
3.7. Bình đẳng và bất bình đẳng xã hội
3.8. Phân tầng xã hội
3.9. Di động xã hội
3.10. Nhóm xã hội
3.11. Thiết chế xã hội
3.12. Xã hội hóa cá nhân
3.13. Một số vấn đề xã hội TDTT-Điều chỉnh xã hội của TDTT.
Chương 4. Phương pháp nghiên cứu xã hội học
4.1. Điều tra thực tế
4.2. Các phần chính của cuộc diều tra xã hội.
4.2.1. Vấn đề nghiên cứu
4.2.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.3. Kết quả nghiên cứu

4.2.4. Kết luận nghiên cứu
4.3. Cách thức tiến hành khảo sát xã hội
4.3.1. Giai đoạn chuẩn bị
4.3.2. Giai đoạn tiến hành điều tra
4.3.3. Xử lý và giải thích thông tin.
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Phạm Tất Dong – Nguyễn Sinh Huy – Đỗ Nguyên Phương (1995), Xã hội học đại
cương, NXB Đại học quốc gia, Hà nội.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Học viên Chính trị quốc gia (1996), Đề cương bài giảng xã hội học.
[2]. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (1997). Xã hội học, NXB Đại học quốc gia, Hà
Nội.
[3]. TS. Trần Thị Kim Xuyến (2003), Xã hội học nhập môn, NXB Đại học quốc gia,
Hà Nội.
[4]. Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển xã hội học, NXB Hà Nội.
7. Hình thức tổ chức dạy - học: Phương án dạy - học theo tín chỉ (thiết kế cho cả tiến
trình cho đến hết học phần. Yêu cầu soạn thật chi tiết, hàng năm có bổ sung chỉnh sửa)
7.1. Lịch trình chung

Tuần

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp

Tổng
5



Nội dung

Tuần
1&2
3&4
5,6&7
8&9

Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Thảo

Bài
luận
thuyết
tập
nhóm
2
0
2
0
3
1
2
0

8
0
3
0
3
1
2
0

Tổng
1
1
1
0

5
7
12
6

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1&2. Chương 1. Khái quát, lịch sử hình thành xã hội học
Hình thức tổ
chức
dạy học

Nội dung chính

1.1. Sự ra đời xã hội học
là nhu cầu khách quan

1.2. Những điều kiện và
tiền đề thực tiễn ra đừi
của xã hội học
1.2.1. Những điều kiện
phát triển kinh tế xã hội.
Lý thuyết
1.2.2. Điều kiện phát
triển chính trị - xã hội.
1.2.3. Những tiền đề về
tư tưởng, lý luận khoa
học.
1.3. Một số đóng góp của
các nhà xã hội học.
1. Trình bày lý tưởng xã
hội học của Auguste
Comte (1798-1825) và
Karl Marx (1818-1883)
và từ đó rút ra ý nghĩa
Thảo luận
thực tiễn.
nhóm
2. Phân tích những điều
kiện tiền đề của sự ra đời
xã hội học phương Tây
cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX.
Sinh viên tự 1.3. Một số đóng góp của
nghiên cứu, tự các nhà xã hội học
học
1.3.3. Herbert Spencer

(1820-1903)
1.3.4. Emile Durkhein
(1858-1917)

Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Đọc tài liệu
chính.
- Đọc Q.1 và 3
tài liệu tham
khảo.
- Chuẩn bị câu
hỏi về nhà.

Thời gian,
địa điểm
Ghi chú
thực hiện
Theo thời khoá
biểu

- Theo phân công 2 tiết tại ở nhà
của nhóm : 10
Sv/nhóm

Có hướng
riêng hoặc
hiểu thông
qua các tài
có liên quan.


dẫn
tìm
tin
liệu

6


1.3.5. Max Weber (18641920)
Tuần 3&4: Chương 2. Đối tượng, chức năng của xã hội học
Hình thức tổ
Thời gian,
Yêu cầu SV
chức
Nội dung chính
địa điểm
chuẩn bị
dạy học
thực hiện
2.1. Khái niệm xã hội - Đọc tài liệu
Theo thời khoá
học
chính.
biểu
2.2. Hành vi xã hội
- Đọc Q.2 và 3
2.3. Đối tượng nghiên tài liệu tham
cứu của xã hội học
khảo.

2.4. Quan hệ giữa xã hội - Chuẩn bị câu
học với các nhà khoa học hỏi về nhà.
Lý thuyết
2.5. Chức năng của xã
hội học
2.5.1. Chức năng nhận
thức
2.5.2. Chức năng thực
tiễn
2.5.3. Chức năng tư
tưởng
Bài kiểm tra tự luận
- Giấy vở
1 tiết tại phòng
Bài tập
học.
1. Có thể dự báo hành vi - Theo phân công Ở nhà
xã hội được không?
của nhóm : 10
2. Trên cơ sở đối tượng Sv/nhóm
Thảo luận
nghiên cứu của xã hội
nhóm
học hãy xác định nhiệm
vụ của các nhà xã hội
học.
Nhiệm vụ của xã hội Có hướng dẫn
Ở nhà
Sinh viên tự học.
riêng hoặc tìm

nghiên cứu, tự
hiểu thông tin
học
qua các tài liệu
liên quan.
Tuần 5,6&7: Chương 3. Các phạm trù và các khái niệm xã hội học
Hình thức tổ
Thời gian,
Yêu cầu SV
chức
Nội dung chính
địa điểm
chuẩn bị
dạy học
thực hiện
Lý thuyết
3.1. Quan hệ xã hội
- Đọc tài liệu
Theo thời khoá
3.2. Tương tác xã hội
chính.
biểu
3.3. Hành vi và hành động - Đọc Q.2 và
xã hội
Q.4 Tài liệu
3.4. Vị thế xã hội
tham khảo.

Ghi chú


Ghi chú

7


3.5. Địa vị xã hội
3.6. Vai trò xã hội
3.7. Bình đẳng và bất bình
đẳng xã hội
3.8. Phân tầng xã hội
3.9. Di động xã hội
3.10. Nhóm xã hội
3.11. Thiết chế xã hội
3.12. Xã hội hóa cá nhân
3.13. Một số vấn đề xã hội
TDTT- Điều chỉnh xã hội
của TDTT.
1. Hành vi và hành vi xã
hội theo thuyết Hành vi.
2. Phân biệt hành động bản
năng và hành động xã hội.
Thảo
luận
3. Bí quyết để đạt đến sự
nhóm
thành công trong xã hội.
4. Phân biệt một số vấn đề
xã hội TDTT – Điều chỉnh
xã hội của TDTT.
1. Trình bày nội dung khái

niệm và mối quan hệ biện
chứng giữa các khái niệm
quan hệ xã hội và tương tác
Sinh viên tự xã hội. Liên hệ trong quá
nghiên cứu, tự trình hoạt động của bản
học
thân.
2. Hãy trình bày sự tác
động giữa ba môi trường xã
hội hóa. Liên hệ thực tiễn.

- Chuẩn bị câu
hỏi về nhà.

- Theo phân
công của
nhóm : 10
Sv/nhóm

Ở nhà

Có hướng dẫn
riêng hoặc tìm
hiểu thông tin
qua các tài liệu
liên quan.

Ở nhà

Tuần 8&9: Chương 4. Phương pháp nghiên cứu xã hội học

Hình thức tổ
Thời gian,
Yêu cầu SV
chức
Nội dung chính
địa điểm
chuẩn bị
dạy học
thực hiện
Lý thuyết
4.1. Điều tra thực tế
- Đọc tài liệu
Theo thời khoá
4.2. Các phần chính của chính.
biểu
cuộc điều tra xã hội
- Chuẩn bị câu
4.2.1. Vấn đề nghiên cứu
hỏi về nhà.
4.2.2. Phương pháp nghiên
cứu
4.2.3. Kết quả nghiên cứu
4.2.4. Kết luận nghiên cứu
4.3. Cách thức tiến hành

Ghi chú

8



khảo sát xã hội nói chung
và xã hội học TDTT nói
riêng.
Bài kiểm tra tự luận

1 tiết tại phòng
học.
1. Phân biệt các phương - Theo phân Tại phòng học
Thảo luận
pháp nghiên cứu
công
của
nhóm
nhóm : 10
Sv/nhóm
1. Các phương pháp nghiên Có hướng dẫn
Ở nhà
Sinh viên tự
cứu : Phiếu điều tra; Thống riêng hoặc tự
nghiên cứu, tự kê .v.v…
tìm thông tin
học
qua các tài liệu
liên quan
Bài tập

Giấy vở

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên (Yêu cầu về cách
thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các
qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….)
- Điểm kết thúc học phần là điểm trung bình gia quyền của các phần theo trọng số qui định
: Kiểm tra đánh giá thường xuyên; Kiểm tra trong kỳ; Thi cuối kỳ.
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên gồm có :
+ Tham gia học tập trên lớp : SV đi học chuyên cần không vắng buổi nào.
+ Phần tự học, tự lên lớp : Chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận, hoàn thành tốt nội dung,
nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân và nhóm.
- Kiểm tra trong kỳ : Tham gia đầy đủ các buổi kiểm tra 1 tiết.
- Thi cuối kỳ : Tham dự kỳ thi cuối kỳ đạt yêu cầu.
10. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm
chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo luận)
- Phần tự học tự lên lớp (chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận, hoàn thành tốt nội
dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá
nhân/học kỳ)
11.2. Kiểm tra trong kỳ:

(trọng số) 20%

11.3. Thi cuối kỳ:

(trọng số) 60%


11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
9


- Kiểm tra trong kỳ: Tuần thứ 4&8.
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 11.
Duyệt
Ngày tháng năm 2014
Phó Hiệu trưởng
Phụ trách khoa GDTC

Xác nhận
Ngày
tháng
năm
2014
Phó Hiệu trưởng
Trưởng khoa, bộ môn

Ngày

tháng 8 năm 2014
Giảng viên
(ký, ghi họ tên)

Trần Hữu Hùng

10




×