Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Công tác tổ chức và quản lý lễ hội đền gắm, thôn cẩm khê, xã toàn thắng, huyện tiên lãng, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỞ ĐẦU ... 1

1. Lý do chọn đề tài ... 1

2. Đối tượng nghiên c u và ph m vi nghiên c u ứ ạ ứ ... 2

<i>2.1. </i>Đối tượ<i>ng nghiên cứu ... 2 </i>

<i>1.1.2. Quản lý n</i>hà nướ<i>c v l h i truy n th</i>ề ễ ộ ề <i>ống ... 6 </i>

<i>1.1.3. Quá trình hình thành và phát tri n c a l h</i>ể ủ ễ ội đình làng Cẩ<i>m Khê</i> ... 9

<i>1.1.4. N</i>ội dung và ý nghĩa củ ễ ội Đề<i>a l hn Gắm ... 11 </i>

Chương 2. CÔNG TÁC T Ổ CHỨC VÀ QU N LÝ L H I Ả Ễ Ộ ĐỀN G M - TOÀN Ắ THẮNG - TIÊN LÃNG - H I PHỊNG Ả ... 13

2.1.Thực trạng cơng tác tổ chức lễ hội Đền G m ắ ... 13

<i>2.1.1. Công tác chu n b</i>ẩ ị ... 13

<i>2.1.2. Diễn trình t ổ chứ ễ ội c l h</i> ... 14

2.2. Thực tr ng công tác qu n lý l hạ ả ễ ội Đền G m - Tiên Lãng ắ ... 15

<i>2.2.1. Tuyên truy n ph </i>ề <i>ổ biến các văn bản v ề quản lý l hễ ội ... 15 </i>

<i>2.2.2. Quản lý các ngu n l c cho t </i>ồ ự <i>ổ chứ ễ ội ... 16 c l h2.2.3. Quản lý b o v </i>ả ệ di tích Đề<i>n Gắm nơi tổ chứ ễ ội ... 17 - c l h2.2.4. Quản lý d ch v</i>ị <i>ụ, vệ sinh môi trường, tr t t công c</i>ậ ự <i>ộng ... 17 </i>

<i>2.2.5. Công tác t ổ chức ki m tra, giám sát trong quá trình t </i>ể <i>ổ chứ ễ ội ... 18 c l h</i> Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ L HỄ ỘI ĐỀN G M - TOÀN THẮ ẮNG - TIÊN LÃNG - H I PHÒNGẢ ... 20

3.1. Đánh giá thực tr ng công tác tạ ổ chức và qu n lý lả ễ Đền G m ắ ... 20

<i>3.1.1. Những thành tích đạt được ... 20 </i>

<i>3.1.2. Những h n ch t</i>ạ <i>ế ồn đọng ... 21 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3.2. Giải pháp nâng cao hi u qu công tác t ệ ả ổ chức và qu n lý l h i ả ễ ộ ... 23

<i>3.2.1. Hoàn thi</i>ện cơ cấ<i>u b máy t </i>ộ <i>ổ chức và qu n lý l h</i>ả <i>ễ ội ... 23 </i>

<i>3.2.2. Hoàn thi n n</i>ệ <i>ội dung chương trình tổ chứ ễ ội ... 24 c l h3.2.3. Chú tr ng b o t n giá tr c a l h</i>ọ ả ồ <i>ị ủ ễ ội ... 24 </i>

<i>3.2.4. Công tác tuyên truy n ph </i>ề <i>ổ biến các văn bản quy định c a l hủ ễ ội ... 25 </i>

<i>3.2.5. </i>Đẩ<i>y m nh công tác qu n lý b o v c nh quan di tích và l h</i>ạ ả ả ệ ả <i>ễ ội ... 26 </i>

<i>3.2.6. </i>Tăng cườ<i>ng qu n lý d ch v</i>ả ị <i>ụ, vệ sinh môi trường, tr t t công c</i>ậ ự <i>ộng ... 26 </i>

<i>3.2.7. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa ... 27 </i>

<i>3.2.8. </i>Tăng cườ<i>ng công tác thanh tra, ki</i>ểm tra, khen thưở<i>ng và x lý vi ph</i>ử <i>ạm trong ho</i>ạt độ<i>ng l hễ ội ... 27 </i>

KẾT LU N Ậ ... 29

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả ... 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>

Lễ h i truyộ ền th ng là m t bố ộ ộ phận quan tr ng c a di sọ ủ ản văn hóa phi vật thể của dân tộc Vi t Nam và là một hiệ ện tượng có tính chất tổng h p chợ ứa đựng trong nó c ả tín ngưỡng, tơn giáo, phong t c t p quán, diụ ậ ễn xướng dân gian và văn nghệ dân gian. Bên c nh đó, Giáo sư Trầạ n Quốc Vượng trong Văn hóa Việt Nam tìm tịi và suy ng m thì ẫ <i>“Lễ h i còn là m t s n ph m và bi u hi n c a m t n</i>ộ ộ ả ẩ ể ệ ủ <i>ộ ền </i>

văn hóa”.

Ngày nay, l hễ ội đang được t ổ chức ngày càng nhiều để đáp ứng những đòi hỏi trong đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần của mọi người dân. Việc tham d ự các l h i truy n th ng là nhu c u không th thiễ ộ ề ố ầ ể ếu được c a nhân dân nh m thủ ằ ỏa mãn khát vọng hướng v c i nguề ộ ồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp ph n t o nên s ầ ạ ự đa dạng của văn hóa. Lễ h i truy n th ng t n tộ ề ố ồ ại đến hôm nay đều là k t qu c a quá trình ế ả ủ tiếp biến văn hóa lâu dài. Quá trình tiếp biến ấy khi n cho l h i luôn mang dáng ế ễ ộ vẻ của thời đại mà v n không mẫ ất đi diện mạo ban đầu, cái c u trúc hai m ng l ấ ả ễ và h i c a nó. ộ ủ

Hiện nay, người dân đã có khả năng và điều kiện làm ch b n thân thì niủ ả ềm tin vào s linh thiêng c a th n thánh chuy n hóa dự ủ ầ ể ần nhường ch cho nh ng tình ỗ ữ cảm thiêng liêng nhớ v c i ngu n, lịng tơn kính và biề ộ ồ ết ơn tổ tiên, tình yêu và niềm tự hào v ề quê hương đất nước trở thành c m h ng ch o c a l h i truyả ứ ủ đạ ủ ễ ộ ền thống. Vì v y, chậ ức năng tín ngưỡng c a l h i có ph n gi m thi u, chủ ễ ộ ầ ả ể ức năng vui chơi, giải trí của phần hội được tăng lên. Các trò chơi dân gian, những làn điệu dân ca, dân vũ được khai thác thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

Vấn đề đặt ra là công tác tổ chức và quản lý đã phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương cũng như giữ gìn, phát huy được các giá tr ịvăn hóa truyền th ng và gi i quy t t t nh ng vố ả ế ố ữ ấn đề phát sinh trong khi lễ h i diộ ễn ra chưa. Do đó, cần ph i nghiên c u, tìm hi u v cơng tác tả ứ ể ề ổ chức và quản lý l hễ ội để góp phần làm phong phú thêm kho di sản văn hóa Việt Nam trong th i hi n nay. ờ ệ

Bản thân tôi là một người con được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Tiên Lãng- H i Phòng, v i b dày l ch s và có nhiả ớ ề ị ử ều nét văn hóa đặc sắc. Hơn nữa, tôi là một ngườ ọ ập - nghiên c u v i h c t ứ ề văn hóa nên tơi nhận th y vấ ấn đề nghiên cứu và tìm hiểu v lề ễ h i truyộ ền thống ở địa phương mình là một vi c làm cệ ần thiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội cũng như bảo lưu và phát huy các giá tr ị văn hóa truyền th ng c a dân tố ủ ộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trên cơ sở những lý do trên tôi quyết định chọn đề<i><b> tài “Công tác tổ chức và qu n lý l h</b></i>ả ễ ội Đề<i><b>n G m, thôn C m Khê, xã Toàn Th ng, huy n Tiên Lãng, </b></i>ắ ẩ ắ ệ

<i><b>thành ph H</b></i>ố ải Phòng” làm đề tài nghiên c u khoa h c c a mình. ứ ọ ủ

<b>2. </b>Đối tượ<b>ng nghiên c u và ph m vi nghiên c u </b>ứ ạ ứ

<i><b>2.1. </b></i>Đối tượ<i><b>ng nghiên c u </b></i>ứ

Công tác tổ chức và qu n lý l hả ễ ội Đền G m, thơn C m Khê, xã Tồn ắ ẩ

Nghiên c u l hứ ễ ội Đền G m nh m cung c p m t s thông tin vắ ằ ấ ộ ố ề cơ sở ra đời, quá trình hình thành, những đặc điểm cũng như tìm ra những giá trị tiêu biểu và th c tr ng c a công tác tự ạ ủ ổ chức và qu n lý l hơi. Tả ễ ừ đó, đề xuất m t sộ ố giải pháp để nâng cao hi u qu công tác t ệ ả ổ chức và qu n lý l hả ễ ội Đền G m, thơn Cắ ẩm Khê, xã Tồn Th ng, huy n Tiên Lãng, thành ph H i Phịng ắ ệ ố ả

<b>4. </b>Đóng góp của đề<b> tài </b><i><b>(ý nghĩa thực tiễn)</b></i>

Đóng góp về tư liệu nghiên cứu: Đề tài góp phần là một nguồn tư liệu, dẫn chứng để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung và văn hóa ứng xử trong l hễ ội nói riêng. Đồng thời, làm phong phú và đa dạng thêm cho kho tàng tư liệu văn hóa dân tộc về các lễ hội.

Các giải pháp đề xuất trong nghiên c u góp ph n nâng cao hi u qu công ứ ầ ệ ả tác tổ chức và qu n lý l h i trong th i gian t ả ễ ộ ờ ới.

<b>5. C u trúc c</b>ấ ủa đề<b> tài </b>

Ngoài ph n m ầ ở đầu, k t lu n, tài li u tham kh o và ph lế ậ ệ ả ụ ục đề tài có b cố ục gồm 3 chương:

Chương 1: T ng quan v ổ ề quản lý l h i truy n thễ ộ ề ống Đền Gắm, thôn Cẩm Khê, xã Toàn Th ng, huy n Tiên Lãng, thành ph H i Phòng. ắ ệ ố ả

Chương 2: Thực tr ng công tác tạ ổ chức và qu n lý l hả ễ ội Đền G m, thôn ắ Cẩm Khê, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành ph Hố ải Phòng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 3: Những gi i pháp nâng cao hi u qu công tác tả ệ ả ổ chức và quản lý l hễ ội Đền G m, thôn C m Khê, xã Toàn Th ng, huy n Tiên Lãng, thành ph ắ ẩ ắ ệ ố Hải Phòng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chương 1 </b>

CƠ SỞ<b> LÝ LUẬN V QUẢN LÝ L H I VÀ </b>Ề Ễ Ộ

<b>LỄ HỘI ĐỀN GẮM - TOÀN THẮNG - TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG 1.1. L h i truy n th ng và qu n lý l h i truy n th</b>ễ ộ ề ố ả ễ ộ ề <b>ống</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm lễ ộ h i truy n th</b></i>ề <i><b>ống</b></i>

Lễ h i là m t tộ ộ ừ ghép và có th ể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Theo t nguyên, l h i là s k t h p c a hai t Hán - ừ ễ ộ ự ế ợ ủ ừ Việt là l và h i. Do ễ ộ đó, lễ hội gồm hai phần là lễ và hội.

Theo Đào Duy Anh trong cuốn Hán Vi t t ệ ừ điển thì l là ễ <i>“cách bày tỏ kính ý ho</i>ặc đồ ật để<i> v bày t </i>ỏ kính ý”.

Trần Ng c Thêm trong cuọ ốn Cơ sở văn hóa Việt Nam thì cho r ng: ằ “Lễ ộ<i> h i là hệ thống phân bố theo không gian: vào mùa xuân và mùa thu, khi công việc đồng áng r nh r i nh</i>ả ỗ <i>ất, l h i di</i>ễ ộ <i>ễn ra liên ti p h t ch</i>ế ế <i>ỗ này đến chỗ khác, mỗi vùng có l </i>ễ

<i>hội của riêng mình. L hễ ội có ph n l và ph n h</i>ầ ễ ầ <i>ội: Ph n l </i>ầ ễ mang ý nghĩa tạ ơn và

<i>cầu xin th n linh b o tr cho cu c s ng c a mình. Ph</i>ầ ả ợ ộ ố ủ <i>ần h i g</i>ộ ồm các trị vui chơi

<i>giải trí h t s c phong phú. Xét v</i>ế ứ <i>ề nguồn g c, ph</i>ố <i>ần l</i>ớn các trò chơi này đề<i>u xuất phát t ừ những ước vọng thiêng liêng của con người nông nghiệp”. </i>

Bên c nh l , hạ ễ ội có nghĩa là cuộc vui đượ ổ chức cho đông đảo người c t tham d theo phong t c ho c dự ụ ặ ịp đặc bi ệt.

<i>Giáo sư Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Lễ là m t hi</i>ộ ện tượ<i>ng t ng th , không </i>ổ ể

<i>phải là th c th </i>ự <i>ể chia đôi (phần lễ và ph n h i) m t cách tách bi</i>ầ ộ ộ <i>ệt như một s hố ọc giả đã quan niệm mà nó được hình thành trên cơ sở m t c t lõi nghi l </i>ộ ố <i>ễ tín ngưỡng nào đó (thường là tôn th m t v ờ ộ ị thần linh l ch s hay m t v </i>ị ử <i>ộ ị thần linh ngh ề nghiệp nào đó) rồi từ đó nảy sinh và tích h p các hi</i>ợ <i>ện tượng sinh hoạt văn hóa, phái sinh </i>

để<i> tạo nên một tổng th l hội. Cho nên trong l hội, phần l là phần gốc r , chủ </i>ể ễ ễ ễ ễ đạ<i>o, ph n hội là ph n phái sinh tích h p”. </i>ầ ầ ợ

Ngồi ra, các nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam có nhi u cách trình bày ề định nghĩa lễ ội như trong Từ h điển bách khoa Việt Nam <i>(2005)</i> có viết: Lễ là hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lịng tơn kính của con người đối với thần linh, ph n ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc s ng mà ả ố bản thân họ chưa có khả năng thực hiện, cịn hội là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, ngh huệ t ật của cộng đồng, xuất phát từ nhu c u cuộc sống, t sự tồn tại và phát ầ ừ triển c a củ ộng đồng, sự bình yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia đình, sự v ng m nh cho t ng dòng h , s sinh sôi n y n c a gia súc, s b i thu cữ ạ ừ ọ ự ả ở ủ ự ộ ủa mùa màng mà từ bao đời nay quy tụ niềm mơ ước chung vào b n chố ữ “Nhân

<i>khang, v t th</i>ậ ịnh”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong cuốn Văn hóa học xu t bấ ản năm 1997, Đồn Văn Chúc cịn cho rằng:

<i>“Lễ (cuộc lễ) là s bày t</i>ự <i>ỏ kính ý đối với một s ự kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, đã qua hay hiện tại được th c hi</i>ự <i>ện theo nghi điển r ng l n, m</i>ộ ớ <i>ức </i>

độ ộ<i> r ng l n, tùy thu c c p nhóm xã h i có nhi m v c hành, nh m bi</i>ớ ộ ấ ộ ệ ụ ử ằ <i>ểu hi n giá </i>ệ

<i>trị của đối tượng được cử lễ. Hội là cu</i>ộc vui chơi bằ<i>ng vơ số hoạt động gi i trí </i>ả

<i>cơng cộng, diễn ra tại một địa điểm nhất định vào dịp cu c l k</i>ộ ễ ỷ ệ<i> ni m m t sộ ự kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt sự phấn khích, hoan h cỉ ủa cơng chúng dự lễ”. </i>

Như vậy, l h i là hoễ ộ ạt động c a m t t p th ủ ộ ậ ể người liên quan đến tín ngưỡng và tơn giáo. L h i bao g m hai thành t là l và h i k t h p gi a tín ng ng và ễ ộ ồ ố ễ ộ ế ợ ữ ưỡ vui chơi, giữa con người và thần linh, giữa thế giới âm và dương... để thông qua đó, con người có thể bày tỏ niềm mong ước của mình vào các vị thần linh trên trời. Đồng th i, th a mãn khát v ng tr v c i nguờ ỏ ọ ở ề ộ ồn và đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng.

Trước đây, con người chưa có đủ khả năng chinh phục, ch ế ngự và làm ch ủ thiên nhiên cũng như làm chủ xã hội nên bị bất lực và chi phối bởi những thiên tai b t tr c, may r i hay b t công do thiên ấ ắ ủ ấ nhiên hay con người gây nên. Vì thế, thần linh là nơi họ đặt niềm tin vào đó như: thần linh trời đất, th n linh núi sơng... ầ Vậy nên, xưa kia có nhiều làng xã đã xây dựng đình, miếu... để thờ các vị thần linh tại địa phương và thường tổ chứ ễ ộ ạc l h i t i những nơi đó, nhằm thể hiện s ự biết ơn đối với các vị thần linh đã ban cho người dân nơi đó sức khỏe, mùa màng bội thu, v t nuôi sinh sôi phát triậ ển. Hơn thế ữ n a, họ còn c u mong các vầ ị thần tiếp tục che ch , b o v và ban phúc lành may m n, thở ả ệ ắ ịnh vượng cho họ. Các lễ hội truy n thề ống thể hiện rõ nhất điều này. Trong l hễ ội truy n thề ống có s tác ự động và ảnh hưởng c a y u t ủ ế ố tôn giáo, tín ngưỡng. Tơn giáo thơng qua l h i làm ễ ộ phương tiện phô trương thanh thế, ngược l i l hạ ễ ội thông qua tơn giáo, tín ngưỡng để ầ th n linh hóa tr n tục. ầ

<i>Liên quan đến khái niệm “Lễ h i truy n th</i>ộ ề <i>ống” cịn có khái niệm “Lễ hội cổ truyền” dùng v</i>ới nghĩa gần như tương đương với nhau. Truyền thống hay cổ truyền thật ra ch là hai thuỉ ật ngữ Hán - Việt dùng để nói về cùng một đối tượng.

Lễ h i truyộ ền th ng là m t bố ộ ộ phận những giá tr tị ốt đẹp trong lễ h i c ộ ổ truyền c a dân tủ ộc được các thế hệ sau n i tiố ếp các thế hệ trước tái tạo và khẳng định để bảo tồn và phát huy theo hướng tích cực trong đời sống xã hội. Như vậy, lễ h i truy n thộ ề ống được coi như là một thành t quan tr ng c u thành nên hình ố ọ ấ thái sinh hoạt văn hóa lịch sử tương ứng v i nh ng mơ hình xã hớ ữ ội đượ ổ chức c t theo những giai đoạn l ch s khác nhau. Trong Hán - ị ử Việt T ừ điển bách khoa, Đào Duy Anh đã định nghĩa truyền thống như sau:<i> “Thống gồm có nghĩa là mố ỏ, i t</i>

đườ<i>ng m</i>ối, đầ<i>u gốc; còn truy n là trao l</i>ề ại, trao cho và chúng luôn đi liề<i>n v</i>ớ<i>i </i>

nhau mang ý nghĩa “Đờ<i>i nọ truyền xu</i>ống đời kia”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ngoài <i>“Lễ h i truy n th</i>ộ ề ống” và <i>“Lễ h i c truy</i>ộ ổ ền” cịn có <i>“Lễ h i dân </i>ộ gian” là lễ hội trong đời sống văn hóa tinh thần của các xã hội truy n th ng. Xã ề ố hội truy n thề ống có thể hiểu là nh ng t p hữ ậ ợp người đượ ổ chức bc t ởi các đơn vị “cộng đồng”, dựa trên ưu thế của tính chất “cộng đồng”. Hơn nữa, xã h i truyộ ền thống là các cộng đồng th t c, b l c, liên minh b l c, các xã h i truy n thị ộ ộ ạ ộ ạ ộ ề ống là các cộng đồng th t c, b l c, liên minh b l c, các xã h i ti n công nghi p tị ộ ộ ạ ộ ạ ộ ề ệ ồn tại trước khi hình thành nh ng dân t c qu c gia. T ữ ộ ố <i>ừ đó có thể thấy, “Lễ h i truy</i>ộ <i>ền thống”, “L hội cổ truy n” hay “L hội dân gian” là đồng nhất với nhau nói về </i>ễ ề ễ lễ h i trong sinh hoộ ạt văn hóa tinh thần của người dân xưa và nay.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về ễ ộ l h i truy n th ng, tùy thu c vào các ề ố ộ tác gi ả tiếp c n ở khía cạnh nào theo phương thức nào. Tuy nhiên, các nhà nghiên ậ cứu văn hóa đều cho r ng l h i truy n thằ ễ ộ ề ống là hình thái văn hóa có tính chất hai mặt trong m t ch nh thộ ỉ ể thống nhất. Lễ h i truyộ ền th ng là m t hố ộ ệ thống hành vi nghi th c biứ ểu đạt thế ứng x c a cử ủ ộng đồng hướng t i mớ ột đối tượng th n linh ầ nhất định và những hoạt động văn hóa để minh họa cho các hành vi nghi lễ. Lễ càng thiêng thì hội càng đơng, hội càng đơng thì lễ càng thiêng. M c dù v y, khi ặ ậ đứng ởgóc độ quản lý văn hóa để ti p cận và tìm hi u về lễ hội thì t t cả các y u ế ể ấ ế tố c a l h i s ủ ễ ộ ẽ được quan tâm để nhằm b o t n và phát huy nh ng giá tr ả ồ ữ ị văn hóa truyền thống dân gian c a dân tủ ộc, đồng thời tái sáng tạo những giá trị văn hóa bác h c d a trên nh ng y u t dân gian. Có th nói quọ ự ữ ế ố ể ản lý văn hóa quan tâm đến việc b o tồn, phát huy và khai thác nh ng vả ữ ốn văn hóa truyền thống cùng v i s ớ ự tái sáng tạo để làm nên nh ng l h i truy n thữ ễ ộ ề ống mang đúng nghĩa của nó, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của mọi người dân.

Lễ h i truyộ ền th ng là hình thố ức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến của cộng đồng cư dân nông nghiệp nước ta. Tính nguyên hợp của lễ hội thể hiện ở chỗ l h i v a là hoễ ộ ừ ạt động tín ngưỡng th cúng các v ờ ị thần linh, v a là hoừ ạt động vui chơi giải trí, là sinh hoạt văn hóa tinh thần gắn bó trực tiếp với hoạt động sản xuấ ật v t ch t. ấ

Như vậy, có thể hiểu: Lễ hội truyền thống là lễ hội được sáng tạo và lưu truyền theo phương thức dân gian, được hình thành trong các hình thái văn hóa lịch sử, được truy n l i trong các cề ạ ộng đồng nông nghi p vệ ới tư cách như một phong t c t p quán. ụ ậ

<i><b>1.1.2. Qu</b></i>ả<i><b>n lý nhà </b></i>nướ<i><b>c v l h i truy n th</b></i>ề ễ ộ ề <i><b>ống</b></i>

Trong t t cấ ả các lĩnh vực của đờ ối s ng xã hội, con người mu n t n t i và ố ồ ạ phát triển đều ph i d a vào s n l c c a m t t ả ự ự ỗ ự ủ ộ ổ chức, t m t nhóm nh ừ ộ ỏ đến phạm vi r ng lộ ớn hơn ở ầ t m qu c gia, qu c tố ố ế và đều ph i th a nh n, ch u m t sả ừ ậ ị ộ ự quản lý nào đó. Như vậy, qu n lý là m t khái niả ộ ệm được s d ng rử ụ ộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, lu t hậ ọc, điều khi n h c... Vì th , các nhà nghiên cể ọ ế ứu ở từng lĩnh vực đã đưa ra những quan niệm khác nhau v qu n lý. ề ả

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người. Theo nghĩa hẹp, quản lý là sự sắp đặt, chăm nom cơng việc. Ngồi ra cịn có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý:

- Quản lý là nh ng hoữ ạt động c n thi t phầ ế ải được th c hiự ện khi con người kết h p v i nhau trong các nhóm, tợ ớ ổ chức nhằm đạt được nh ng mữ ục tiêu chung. - Quản lý là quá trình cùng làm vi c và thông qua các cá nhân, các nhóm ệ cũng như các nguồ ực khác đển l hồn thành các mục đích chung của một nhóm người, một tổ ch c. ứ

- Quản lý là m t ngh thuộ ệ ật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, ph i hố ợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác.

- Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đó thấy đượ ằc r ng, họ đã hồn thành công việc một cách tốt nh t và rẻ nhất. ấ

- Theo Từ điển ti ng Viế <i>ệt (Viện Ngôn ng - nhà xu t b n </i>ữ ấ ả Đà Nẵng năm

<i>2002) thì qu n lý là t </i>ả ổ chức và điều khi n các hoể ạt động hoặc trông coi và gi gìn ữ theo nh ng yêu c u nhữ ầ ất định.

- Theo điều khi n h c thì: Qu n lý là sể ọ ả ự điều khiển, định hướng, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc, luật định tương ứng để cho quá trình ấy vận động theo ý mu n cố ủa người quản lý nhằm đạt được mục đích đã định trước.

Như vậy, một cách tổng quát nhất có thể định nghĩa về quản lý theo Mai

<i>Hữu Luân trong cuốn Lý luận quản lý hành chính nhà nước (2003) như sau: </i>

“Quả<i>n lý là ho</i>ạt độ<i>ng nh</i>ằm tác độ<i>ng có tổ chức của chủ th vào một đối tượng </i>ể

<i>nhất định để điều chỉnh các quá trình xã hội và các hành vi c</i>ủa con ngườ<i>i nhằm duy trì sự ổn định và phát tri n c</i>ể ủa đối tượ<i>ng theo nh ng m</i>ữ ục đích nhất định”.

<i>Hay “Quản lý là s ự tác động c a ch </i>ủ <i>ủ thể lên đối tượng qu n lý nh</i>ả <i>ằm đạt m c tiêu </i>ụ

<i>đề ra”. </i>

Quản lý nhà nước là s ự tác động của các ch ủ thể mang quy n lề ực nhà nước, chủ y u b ng pháp lu t tế ằ ậ ới các đối tượng qu n lý nh m th c hi n các chả ằ ự ệ ức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước. Tấ ảt c các cơ quan nhà nước đều làm chức năng quản lý nhà nước. Bằng chính sách và pháp luật Nhà nước trao cho các tổ chức hoặc cá nhân để họ thay mặt Nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước.

Quản lý nhà nước về văn hóa là hoạt động của b ộ máy nhà nước trong lĩnh vực hành pháp nh m xây d ng và phát tri n nằ ự ể ền văn hóa Việt Nam. Nhà nước với vai trò là thi t ch trung tâm trong h ế ế ệ thống chính trị, đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho mọi người dân đều được th c hi n các quyự ệ ền cơ bản của mình, trong đó có các quy n về ề văn hóa như: quyền h c t p, sáng tọ ậ ạo, phê bình văn hóa nghệ thuật, tự do sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng... Nhà nước có trách nhiệm điều tiết để đảm b o s hài hòa gi a các thành tố văn hóa, điều ti t lả ự ữ ế ợi ích văn hóa của các giai t ng, các yêu c u phát tri n và th a mãn nhu cầ ầ ể ỏ ầu văn hóa của tồn xã h ội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ở Trung ương, các cơ quan chức năng quản lý nhà nước v văn hóa là ề Chính ph và B ủ ộ Văn hóa, Thể thao và Du l ch. Chính ph ị ủ thống nh t qu n lý và ấ ả phát tri n s ể ự nghiệp văn hóa - nghệ thu t trên c ậ ả nước. Thi hành các biện pháp để bảo tồn và phát triển văn hóa, chống các hiện tượng, hành vi truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi tr y, các h t c mê tín d ụ ủ ụ ị đoan. Chính phủ và B ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình các d án, pháp l nh về tổ chức hoự ệ ạt động và qu n lý ả văn hóa, quyết định quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển văn hóa. Ban hành các ngh ịđịnh, ch tài qu n lý, quyế ả ết định các chính sách, đầu tư, tài trợ, hợp tác với nước ngoài v ề việ ổ chức t c hoạt động phát triển văn hóa.

Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính pháp chế nhà nước ở các địa phương thực hi n chệ ức năng quản lý nhà nước về văn hóa ở địa phương mình theo quy định của pháp lu t. Các S Văn hóa, Thể thao và Du lịch tr c thuộc tỉnh, thành ậ ở ự phố, các Phịng Văn hóa Thơng tin cấp huyện, các Ban Văn hóa các xã, phường, th trị ấn là cơ quan chuyên môn trực tiếp tham mưu tư vấn giúp Ủy ban nhân dân các c p quấ ản lý văn hóa ở địa phương mình.

Nhà nước tiến hành quản lý văn hóa bằng chính sách và pháp luật về văn hóa. Chính sách pháp lu t v ậ ề văn hóa được hi u là nh ng nguyên t c th c hiể ữ ắ ự ện tư tưởng chủ đạo của Nhà nước về ch trương đườủ ng lối, phương hướng xây dựng và phát tri n nể ền văn hóa phù hợp v i m c tiêu phát tri n chung cớ ụ ể ủa đất nước. Song song v i vi c ti n hành các chính sách v vớ ệ ế ề ăn hóa, để quản lý văn hóa, Nhà nước đã ban hành hệ ống các văn bả th n pháp luật về văn hóa nhằm phát huy tác dụng của văn hóa đối v i vi c hình thành nhân cách, nâng cao chớ ệ ất lượng đời sống tinh th n cầ ủa con người, chế ước những ảnh hưởng tiêu c c, lo i b ự ạ ỏ những h tủ ục lạc h u. Quậ ản lý văn hóa bằng pháp lu t là m t yêu c u mang tính t t y u khách ậ ộ ầ ấ ế quan. Cùng v i viớ ệc banh hành các văn bản pháp luật, Nhà nướ ạc t o ra m t hành ộ lang pháp lý an toàn, r ng m cho vi c b o t n và phát huy b n sộ ở ệ ả ồ ả ắc văn hóa dân tộc. Qu n lý l h i là mả ễ ộ ột lĩnh vực c ụ thể trong ngành văn hóa.

<i>Theo tác giả Bùi Hồi Sơn thì: “Quản lý l h i là công vi c c</i>ễ ộ ệ <i>ủa Nhà nước </i>

đượ<i>c thực hi n thông qua vi c ban hành, tổ chức thực hi n, kiểm tra và giám sát </i>ệ ệ ệ

<i>việc th c hi</i>ự ện các văn bả<i>n quy ph m pháp lu t v l h i truy n th ng nh m m</i>ạ ậ ề ễ ộ ề ố ằ <i>ục </i>

đích bả<i>o tồn và phát huy những giá trị </i>văn hóa củ<i>a lễ h</i>ội đượ<i>c c</i>ộng đồ<i>ng coi trọng, đồng thời góp phần phát triển kinh tế, xã hội của t</i>ừng địa phương nói

<i>riêng, c a c </i>ủ ả nước nói chung”.

Tác giả Phạm Thanh Quy l i cho r ng: ạ ằ <i>“Quản lý l h i bao g m qu n lý </i>ễ ộ ồ ả nhà nướ<i>c và những hình thức qu</i>ản lý khác đố<i>i với các ho</i>ạt độ<i>ng lễ hội. Quản lý lễ h i nh</i>ộ ằm đáp ứ<i>ng các nhu c u phát tri</i>ầ ển đượ<i>c hi u là s t</i>ể <i>ự ổ chức, huy động các ngu n l c. Nói cách khác thì qu n lý l h i nh m các m c tiêu l i ích cơng </i>ồ ự ả ễ ộ ằ ụ ợ

<i>cộng, m c tiêu l</i>ụ <i>ợi nhu n ho</i>ậ ặc xu hướ<i>ng phát tri</i>ển đất nước”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tóm l i, quạ ản lý nhà nước đối v i hoớ ạt động l h i nói chung, l h i truyễ ộ ễ ộ ền thống nói riêng được hiểu là quá trình sử dụng các cơng cụ quản lý: chính sách, pháp lu t, các nghậ ị định, ch tài, tế ổ chức b máy v n hành và các ngu n lộ ậ ồ ực để kiểm soát, can thi p vào các hoệ ạt động củ ễa l hội bằng các phương thứ ổ chức c t thực hi n thanh tra, ki m tra, giám sát nh m duy trì vi c th c hi n h ệ ể ằ ệ ự ệ ệ thống chính sách, h ệ thống các văn bản pháp quy, ch tài cế ủa Nhà nước đã ban hành. Quản lý lễ h i là m t quá trình th c hi n bộ ộ ự ệ ốn công đoạn: xác định nội dung và phương thức tổ chức; xây d ng kự ế hoạch; tổ chức chỉ đạo th c hi n và ki m tra, giám sát ự ệ ể việc th c hi n; tổng kự ệ ết, đúc kết kinh nghiệm.

Cơ sở pháp lý của việc thực thi công tác quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống là d a trên hự ệ ống các chính sách và pháp lu t hi n hành cth ậ ệ ủa Nhà nước cộng hòa xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam.

Luật pháp và văn bản mang tính pháp quy nêu trên đã thể hiện rõ mục tiêu của qu n lả ý nhà nước đối v i hoớ ạt động l h i truy n th ng là duy trì và th c hiễ ộ ề ố ự ện nghiêm minh các điều khoản đã được ghi trong luật và các văn bản pháp quy - nghị định chế tài, các văn bả- n liên quan.

Theo quy định hiện hành, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm c p phép, ki m tra, giám sát hoấ ể ạt động lễ hội. Đồng thời, phối h p cùng ợ các cơ quan chức năng như: công an, quản lý thị trường, môi trường giao thông, y t ... x lý sai ph m trong l h i. Vi c ch u trách nhi m quế ử ạ ễ ộ ệ ị ệ ản lý nhà nước nói chung thu c chính quy n s tộ ề ở ại, nhưng được phân chia trách nhi m c ệ ụ thể cho các đơn vị chức năng thuộc cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. Do đó, cơng tác kiểm tra, giám sát và x lý vi ph m tùy từng vụ ệc mà có những cơ quan chức ử ạ vi năng chịu trách nhiệm giải quyết.

Lễ h i truy n thộ ề ống Đền G m, thôn C m Khê, xã Toàn Th ng, huy n Tiên ắ ẩ ắ ệ Lãng, thành ph H i Phịng ố ả

<i><b>1.1.3. Q trình hình thành và phát tri n c a l h</b></i>ể ủ ễ ội đình làng Cẩ<i><b>m Khê </b></i>

Trên bán đảo cửa sơng Văn Úc, nơi toạ ạc đề l n Gắm, một ngôi đền kỳ diệu, được xây d ng t ự ừ năm 1190.

Điều kỳ diệu đầu tiên đáng nói ở đây là hơn 800 năm qua, biết bao cơn bão đã đổ vào bán đảo này, biết bao cơn lũ tải nước từ thượng nguồn, trước khi đổ ra biển và tràn qua bán đảo này, tưởng dịng nước sẽ cuốn phăng cả ngơi đền cùng với bãi sơng tan trong dịng nước. V y mà bãi sông v n vậ ẫ ững, ngôi đền vẫn “trơ

<i>gan cùng tuế nguyệt”. Tám trăm năm, đã bao triều đạ</i>i thay nhau trị vì đất nước, nhưng ngôi đền vẫn được các triều đại trùng tu. Cuộc trùng tu gần đây nhất được thực hiện vào năm 1888 dưới triều đại nhà Nguyễn. Ngôi đền này nằm ở m t vùng ộ hẻo lánh, cách xa kinh đô Huế đến 700 cây s , v y vì c gì mà nhà Nguy n cho ố ậ ớ ễ trùng tu? Điều kỳ diệu đó khiến ta đặ<i>t câu hỏi: “Vị thần được tôn thờ trong ngơi </i>

đền này có cơng gì đố<i>i với lịch sử c</i>ủa đất nước”?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đền Gắm xã Toàn Th ng, huy n Tiên Lãng, thành phố H i Phòng th một ắ ệ ả ờ nhân v t l ch s , Thái phó ph chính tri u nhà Lý - Ngơ Lý Tín. ậ ị ử ụ ề

Theo th n tích làng C m Khê viầ ẩ ết năm 1938, thì Ngơ Lý Tín, sinh ngày 20 tháng 1 năm Bính Ngọ<i> (1126) ở </i>trang Vĩnh Đồng, huyện Khoái Châu, trấn Sơn

<i>Nam (nay thu c t</i>ộ ỉnh Hưng Yên) con ông Ngô Huy Hiếu và bà Đào Thị Phúc. Năm 12 tuổi, Ngơ Lý Tín được cha m cho theo h c m t thẹ ọ ộ ầy đồ n i tiổ ếng ở Kính Chủ, Hải Dương. Nhờ có tư chất thơng minh, lại chăm chỉ, nên thầy r t q trị. ấ <i>“Thấy dạy khơng bi t chán, trị h</i>ế <i>ọc khơng bi t m</i>ế ỏi”. Năm 18 tuổi cha mẹ lần lượt qua đời. Lúc b y gi tr i làm hấ ờ ờ ạn hán, lúa cháy đồng, quan quân nhiễu nhương, trộm cắp nổi lên, đời s ng dân quê vô cùng c c kh . Sau khi mãn tang cha m , Ngơ Lý ố ự ổ ẹ Tín rời quê hương tìm v trang C m Khê, huy n Bình Hà, tr n Hề ẩ ệ ấ <i>ải Dương (nay là thơn C m Khê, xã Tồn Th ng, huy n Tiên Lãng, thành ph H i Phòng)</i>ẩ ắ ệ ố ả - một mảnh đất bên bờ sông Văn úc, mở trường dạy học, đồng thời luyện tập võ nghệ. Thời k ỳ đó vùng đất này là nơi giao lưu bn bán l n. Ch sau m t th i gian, danh ớ ỉ ộ ờ tiếng của ông đã nổi tiếng kh p vùng. Cuối triều Lý Anh Tông, năm 1157, trong ắ nước rối lo n, l i có gi c ngoại xâm l n chi m biên thuỳ, nhà vua xuống chi u ạ ạ ặ ấ ế ế cầu hiền.

Trước tình hình nguy bi n cế ủa đất nước, Ngơ Lý Tín chiêu tập binh sĩ, riêng trang C m Khê có 30 tu n ki t, kéo th ng lên Bàng Châu xin y t ki n vua Lý Anh ẩ ấ ệ ẳ ế ế Tông. Vua m ng r giao trừ ỡ ọng trách cho Ngơ Lý Tín. Qn độ ủi c a Tín Cơng đánh đâu thắng đấy, quét sạch gi c ngo i bang ra khặ ạ ỏi đất nước. Năm Nhâm Dần

<i>(1182) Tín Cơng đem qn dẹp tan bọn hải tặc chính ở khúc sơng Quán Trang cửa sông Văn úc này. Năm Quý Mão (1183) Lý Cao Tơng giao cho Tín Cơng làm </i>

Đốc tướng đi chinh phạt ngoại xâm. Đắc thắng trở về, Tín Cơng được thăng làm

<i>Thái phó, tới năm Mậu Thân (1188), Thái sư Đỗ Thuận An m t, Thái phó Ngơ Lý </i>ấ Tín được cử làm Phụ chính. Thật là một điều kỳ diệu. Một người xuất thân dịng dõi bình dân đã ngồi ở vị trí cao nhất của triều đại phong kiến, vốn chỉ dành cho những người thuộc dòng dõi quan lại.

Năm 1190, đất nước sống trong cảnh thanh bình, quan Phụ chính Ngơ Lý Tín cùng một đồn thuyền gia nhân tr vở ề thăm lại trang C m Khê - ẩ nơi tướng công đã lập nghiệp và lên đường dẹp giặc, lập chiến công để từ chiến công ấy tướng công đã bước lên chức quan đầu triều. Nhưng thật b t ng , mấ ờ ột cơn bão bất thần xu t hiện đưa ơng về cõi vĩnh hằng. Dịng sơng đã đưa xác ơng về đúng bãi ấ sơng này thì d ng l i. Sừ ạ ự ra đi của ông và sự trở ề ủa ông như đã đượ ắp đặt v c c s từ trước. Đó chẳng phải là điều kỳ diệu hay sao?

Nhân dân thương tiế đưa ông lên bãi chôn cấc t. Từ ngơi mộ ơng nằm, một gị đấ ổi lên, đó chính là nơi vua Lý Cao Tơng truyềt n n lệnh xuất 300 quan tiền, miễn sưu thuế phu d ch cho bị ản trang để lập đền th ờ và hơn 800 năm đã qua, lịch sử Việt Nam có ngơi đền thờ một vị tướng có cơng dẹp giặc - n Gđề ắm, ngôi đền

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

này ngày 8 tháng 8 năm 1992 được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Thật là kỳ diệu. Ngơ Lý Tín l p trang trậ ại ở đây, rồ ừ đây mang gươm đi i t chinh ph t gi c ngo i xâm, d y quân d p h i tạ ặ ạ ấ ẹ ả ặc ở khúc sông này, r i n m lồ ằ ại ở đây. Từ ngày đó khúc sơng yên ổn, dân làng Cẩm Khê tưởng như uy linh của ông vẫn hi n hi n tr h i t c. Nhi u thuyể ệ ừ ả ặ ề ền bè qua đây lên đều cầu đảo xin s bình ự yên đều được linh ng. Qua ch ng c l ch s , chúng ta có th ứ ứ ứ ị ử ể ước đoán rằng, nơi đây xưa kia, Tiên Lãng có một thương cảng, trên bến dưới thuyền và cùng với thương cảng, b n h i t c xu t hi n là l t nhiên và s ọ ả ặ ấ ệ ẽ ự ự giữ n bình cho m t dịng ộ sông là điều được đặt ra cho mọi thời đại. Nơi đây, tấm lịng của Thượng tướng, Thái phó ph chính Nụ gơ Lý Tín như vẫn đang sống với dịng sơng này, như vẫn đang sống với dân làng.

Năm 1953, giặc Pháp m ở trận càn Claude t n cơng khu du kích Tiên Lãng, ấ quân Pháp cũng đã từng đổ bộ lên bãi sông này, nhưng chúng không dám xâm phạm ngôi đền. Sau 23 ngày tấn công, giặc Pháp đã phải rút quân. Thời chống chiến tranh phá hoại của đế quốc M , t t c b n biỹ ấ ả ọ ệt kích, người nhái từ biển vào đây hòng phá hoại các cơ sở ủa ta, nhưng chúng đề c u bị quân dân ta bắt gọn.

<i><b>1.1.4. N</b></i>ội dung và ý nghĩa củ ễ ội Đề<i><b>a l hn G m </b></i>ắ

<i>1.1.4.1. N i dung l h</i>ộ ễ ội đình làng Đề<i>n G m </i>ắ

Lễ hội Đền Gắm cũng giống như những lễ h i truyộ ền th ng khác g m hai ố ồ phần là lễ và hội, mang những nét đặc trưng của các lễ hội truy n thống của cư ề dân B c B . Giắ ộ ống như những l hễ ội ở các vùng khác L hễ ội Đền G m g n li n ắ ắ ề với các di tích l ch s - ị ử văn hóa. Hàng năm vào ngày 18-20 tháng giêng, l hễ ội Đền Gắm lại được tổ chức trong khơng khí tưng bừng, nô nức của m i ngu i dân ọ ờ nơi đây. Thông qua phần l ễ được t ổ chứ ại Đền v i các nghi l tâm linh, th c t ớ ễ ể hiện sự tơn kính của nhân dân, c u cho mầ ột năm mới mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, nhân dân được mạnh khỏe, bình n, no ấm. Để tỏ lịng biết ơn các vị thần linh những người dân nơi đây dâng lễ vật cúng t gồm có: l n, gà, xơi, o n, ế ợ ả hoa qu .... ả

Phần hội đượ ổ chức t i Dền, các trò chơi dân gian: đánh đu, đấu vật, hát c t ạ chèo, đánh cờ, bắt vịt, bịt mắt bắt dê... thu hút đông đảo du khách tham gia.

<i>1.2.3.2. </i>Ý nghĩa và giá trị ủ ễ ội Đề<i> c a l hn G m </i>ắ

Trong l h i truy n th ng cu c sễ ộ ề ố ộ ống thường ngày của con người được tái hiện dưới hình th c các trị di n. Hội là dứ ễ ịp để mọi người được hóa thân, nhập cuộc và tham gia sáng tạo cũng như thưởng th c các giá trứ ị văn hóa nghệ thuật mang tính ch t dân gian k t h p v i nh ng y u tấ ế ợ ớ ữ ế ố hiện đại. Do đó, lễ ội Đền h Gắm cũng góp phần tác động m nh m và sâu sạ ẽ ắc đến đời sống tâm linh, đến việc hun đúc tâm hồn tính cách con người Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Lễ hội Đền Gắm cũng như những l h i truy n th ng khác là lo i hình sinh ễ ộ ề ố ạ hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần của người dân được hình thành và phát triển trong quá trình l ch sị ử. Người Vi t Nam tệ ừ lâu đã có truyền th<i>ống “Uống nước nh nguớ </i> ồn”. Lễ hội là s kiự ện th ệểhi n truy n thề ống quý báu đó của cộng đồng, tơn vinh những hình tượng thiêng, được định danh là nh ng vữ ị “Thần” nhữ - ng người có th t trong lịch s dân tộc hay huy n thoậ ử ề ại. Hình tượng các vị th n linh ầ đã hội tụ những phẩm chất cao đẹp của con người. Đó là những anh hùng chống giặc ngo i xâm; nhạ ững người khai phá vùng đất m i, t o d ng ngh ớ ạ ự ề nghiệp; những người chống chọi v i thiên tai, tr thú ác; nhớ ừ ững ngườ ch a b nh cứu người; i ữ ệ những nhân v t truy n thuyậ ề ết đã chi phối cu c sộ ống nơi trần gian, giúp con người hướng thi n, gi gìn cuộc sống h nh phúc... L hệ ữ ạ ễ ội Đền Gắm là s kiện tưởng ự nhớ, tỏ lịng tri ân cơng đức c a vủ ị tướng tài Ngơ Lý Tín đố ớ ộng đồi v i c ng, dân tộc. L h i còn là dễ ộ ịp con người được trở v v i ngu n c i t nhiên hay ngu n cề ớ ồ ộ ự ồ ội của dân tộc đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người.

Bên cạnh đó, lễ ội Đề h n G m thắ ể hiện đượ ức s c m nh cạ ộng đồng làng xã, địa phương và rộng hơn là quốc gia dân tộc. Họ thờ chung v ị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá tr ịvăn hoá vật chất và tinh thần của m i t ng l p nhân dân khi tham gia l h i; Là hình ọ ầ ớ ễ ộ thức giáo d c, chuy n giao ụ ể cho các th h sau bi t gi gìn, kế ệ ế ữ ế thừa và phát huy nh ng giá trữ ị đạo đức truyền thống quý báu c a dân t c theo cách riêng, k t h p gi a y u t tâm linh và các trò ủ ộ ế ợ ữ ế ố chơi đua tài, giải trí...

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ban tổ chứ ễ ội Đềc l h n Gắm được thành lập theo cơ cấu thành ph n quy ầ định tại Chương II, Điều 13 trong Quy ch t ế ổ chức l hễ ội năm 2001 của B ộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du l ch. ị

Ban tổ chứ ễ ộc l h i có trách nhi m quệ ản lý, điều hành các hoạt động l hễ ội theo đúng chương trình đã báo cáo và xin phép, đảm bảo an ninh, tr t t , an toàn, ậ ự tổ chức d ch v ị ụ ăn nghỉ chu đáo, bảo v t t di tích l ch sệ ố ị ử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, môi trường và qu n lý vi c thu - chi trong l hả ệ ễ ội; Đồng th i, có trách nhiờ ệm trực ti p báo cáo k t qu tế ế ả ổ chứ ễ ộc l h i bằng văn bản với Ủy ban nhân dân xã Tồn Thắng và Phịng Văn hóa Thơng tin huy n Tiên Lãng sau khi l h i k t thúc. ệ ễ ộ ế Ban tổ chức có con dấu riêng. Dưới Ban tổ chức thành l p bậ ộ phận Thường trực để ả gi i quy t nh ng công vi c cụ th t khi bế ữ ệ ể ừ ắt đầu đến khi kết thúc l hội và các ễ tiểu ban chuyên môn g m ti u ban chuyên môn; Tiồ ể ểu ban cơ sở v t chậ ất - tài chính - h u c n; Ti u ban tuyên truy n; Ti u ban khánh ti - l tân; Ti u ban an ninh ậ ầ ể ề ể ết ễ ể trật t và an tồn giao thơng... các ti u ban này có nhi m v giúp Ban t ự ể ệ ụ ổ chức điều hành công vi c chu n bệ ẩ ị cũng như khi tổ chứ ễ ộ đồc l h i, ng th i báo cáo Ban t ờ ổ chức về việ ổ ức t ch c các nội dung chương trình hoạt động. Nhiệm vụ của từng thành viên trong B ộ phận Thường tr c và các tiự ểu ban do Trưởng b ộ phận Thường trực, Trưởng các tiểu ban phân cơng. Mỗi tiểu ban có Trưởng tiểu ban, Phó tiểu ban và các y viên. Ban tủ ổ chức, bộ phận Thường tr c và các ti u ban tự ể ự giải th ể sau khi l h i k t thúc. ễ ộ ế

<i>- Các công vi c chu n b cho l h i </i>ệ ẩ ị ễ ộ

Để đả m b o lễ hả ội Đền Gắm đượ ổ chức theo đúng mục tiêu đề ra, các c t Tiểu ban giúp việc đã thực hiện xây d ng k hoạch và tri n khai hoàn thi n các ự ế ể ệ hạng mục cơ bản. Đồng th i tri n khai hoờ ể ạt động tuyên truy n c ng tr c quan ề ổ độ ự trên các tuyến đường thuộc địa bàn xã và tuyên truy n qu ng bá qua hề ả ệ thống truyền thanh c a xã, chuủ ẩn bị các phương tiện và đạo c tụ ổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tại khu vực diễn ra lễ hội trong dịp lễ hội. Ngồi ra, cịn có trị đu xà nên u cầu phải chuẩn b ịxà đu chắc chắn đảm b o an ả toàn cho người tham gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Các Ti u ban giúp vi c ch ể ệ ủ động xây d ng k ho ch và th c hi n tích c c, ự ế ạ ự ệ ự bám sát các m t v n i dung các hoặ ề ộ ạt động c a l h i; công tác thông tin tuyên ủ ễ ộ truyền; công tác bảo đảm an ninh, trât t - giao thông - ự môi trường; công tác L ễ tân - y tế... Trước ngày l h i bễ ộ ắt đầu các công tác chu n b ẩ ị đều ph i hoàn tả ất đảm bảo l hễ ội diễn ra theo đúng kế hoạch đã định.

<i><b>2.1.2. Di</b></i>ễ<i><b>n trình t ổ chứ ễ ội c l h</b></i>

<i>* Phần l </i>ễ

Phầ ễn l được tổ chứ ại Đềc t n v i các nghi l tâm linh, thớ ễ ể hiện s tơn kính ự của nhân dân với danh tướng Ngơ Lý Tín, các trai tráng có cơng với dân làng và các vị thần, c u cho mầ ột năm mới mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, nhân dân được mạnh khỏe, bình yên, no ấm...

<i>* Phần h i </i>ộ

Hội là dịp để người dân vui chơi thỏa thích sau những ngày làm vi c vệ ất vả. Nó khơng b ràng bu c b i nghi lị ộ ở ễ, tôn giáo, đẳng c p, l a ấ ứ tuổi, gi i tính. Nớ ếu phầ ễn l là nh ng nghi th c th cúng linh thiêng có tính quy phữ ứ ờ ạm được cử hành ở đình làng thì hội là nh ng sinh ho t dân dã, mữ ạ ọi người dự hội cùng t do, bình ự đẳng vui chơi, tham gia vào các trò chơi dân gian như: Đánh đu, bịt mắt bắt dê, bắt v t... ị

Sau các trò chơi là đến hội vật truyền thống, tất cả những nam giới đều có thể đăng ký với Ban tổ chức để tham gia. Đây là trò chơi dân gian, mỗi ván đấu có hai người dùng sức để làm sao vật ngửa được đối phương thì sẽ dành chiến thắng. Những người xung quanh đánh trống reo hị, cổ vũ để khuyến khích tinh thần thi đấu cho các đấu v t. Phậ ần thưởng cho người chi n thế ắng là 300.000 đồng. Đấu vật có ý nghĩa rèn luyện sức kh e, c ng c tinh th n th thao cho mỏ ủ ố ầ ể ọi người. Sau hội đấu v t là h i ch gà. Ch i gà ậ ộ ọi ọ <i>(còn gọi là đá gà)</i> là một thú chơi dân gian mang đậm nét văn hóa truyền thống từ lâu đời. Chọi gà là thú chơi để giải trí, xem v đấu pháp, tài ngh cề ệ ủa gà, nhưng cịn một ý nghĩa khác đó là bói lộc đầu năm. Chọi gà là một thú chơi tao nhã, vừa có tính tiêu khi n l i v a khuyể ạ ừ ến khích việc chăn ni của nhà nơng xưa. Đặc biệt, trị chơi chọi gà có m t s c hút ộ ứ rất đông đảo quần chúng, vừa mang tính chất giải trí, vừa mang tinh thần thượng võ, là chất keo sơn gắn k t tinh th n cế ầ ộng đồng đã từng tồn t i trong m t th i gian ạ ộ ờ dài các hở ội làng xưa. Hai con gà chọi người đỏ gay l a mừ ổ nhau, đập cánh vào nhau, nhảy lên đá móc vào nách, vào cổ ọ h ng, vào c cứ ủa đối phương quyết liệt hoặc ghì nhau đè cánh đạp chân như những đấu thủ trên sàn đấu. Những cú mổ hiểm hóc vào m t, vào c ắ ổ đối phương đến ch y máu, nhả ững cú đá móc với những chiếc móc sắc nhọn đến tốc ngực làm người xem xung quanh thán ph c. Chú gà ụ nào dành chi n th ng s ế ắ ẽ nhận được phần thưởng là 300.000 đồng.

</div>

×