Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Giải pháp quản lý, bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản vịnh hạ long trên cơ sở lý luận văn hóa vá phát triể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.33 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>2 </small>

<b>MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>

Quảng Ninh không chỉ được biết đến là hình ảnh của một Việt Nam thu nhỏ theo như lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng hay hình ảnh của vùng than lớn nhất của Việt Nam mà Quảng Ninh còn được biết đến bởi những kho tàng Di sản văn hóa. Nơi đây con người và thiên nhiên cùng hội tụ, đan xen nhau tạo thành nét đặc trưng của văn hóa vùng biển. Đây chính là sự khác biệt, độc đáo của tỉnh Quảng Ninh so với các vùng, miền khác trên cả nước.

Di sản văn hóa của vùng đất này được trải dài theo thời gian, từ cách đây cả hàng ngàn năm khi người Việt cổ bắt đầu đặt chân trên mảnh đất Quảng Ninh đến các triều đại phong kiến, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ… và trải rộng khắp không gian, từ miền núi đến đồng bằng, hải đảo, từ quê hương nhà Trần Đông Triều đến địa đầu Móng Cái.

Tồn tỉnh Quảng Ninh hiện nay có 609 di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh; 52 di tích xếp hạng cấp Quốc gia; 79 di tích được xếp hạng cấp tỉnh và 474 di tích đã được kiểm kê, phân loại. Trong đó có 04 di tích danh thắng đã được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt (vịnh Hạ Long, Khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Yên Tử, Khu di tích lịch sử nhà Trần tại Đơng Triều, Khu di tích lịch sử Bạch Đằng. Điều đặc biệt hơn, Quảng Ninh có vịnh Hạ Long được UNESCO 2 lần công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới và là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Đây là những nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh, là cơ hội, là chiếc cầu nối quan trọng để Quảng Ninh cùng với cả nước bước vào hội nhập quốc tế.

Vấn đề đặt ra đối với Quảng Ninh là phải làm tốt công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa trong tồn tỉnh nói chung và vịnh Hạ Long nói riêng. Có thể nói, trong những năm vừa qua, bên cạnh những mặt hạn chế thì việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long luôn được quan tâm và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Có được điều này là do các cấp lãnh đao đã đặt vịnh Hạ Long trong mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển.

<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>3 </small> Hiện nay vấn đề phát triển bền vững của ngành du lịch đang được quan tâm nghiên cứu ở cấp độ quốc gia. Tuy nhiên số lượng nghiên cứu ở địa phương chưa nhiều, Quảng Ninh là một trung tâm du lịch lớn của cả nước nhưng những nghiên cứu về văn hóa và phát triển trong quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long cịn hạn chế, vì vậy cần nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các cấp các ngành và giới học thuật trong và ngồi tỉnh.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên c </b>ứu

<b>3.1. Mục đích nghiên cứu </b>

Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là nêu một số vấn đề về văn hóa và phát triển trong quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long. Trên cơ sở phân tích này, tiểu luận đề xuất một số gợi ý về giải pháp pháp quản lý, bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản vịnh Hạ Long trên cơ sở lý luận văn hóa vá phát triển.

<b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>

Nhiệm vn cua luận văn này là tập trung nghiên cứu những lý luận cơ bản nhất của phát triển du lịch bền vững. Bài học kinh nghiệm cua một số quốc gia trong việc phát triển du lịch bền vững và không bền vững. Đánh giá tài nguyên du lịch cua Quảng Ninh. Phân tích một số vấn đề liên quan đến phát triển bền vững cua du lịch Quảng Ninh.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1: Đối tượng nghiên cứu </b>

Đối tượng nghiên cứu là văn hóa và phát triển trong quản lý, bảo tồn và phát

<b>huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long. 4.2: Phạm vi nghiên cứu </b>

Phạm vi nghiên cứu tiểu luận về mặt không gian là trên phạm vi địa bàn Vịnh Hạ Long của tỉnh Quảng Ninh.

Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2020.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>4 </small> Thực trạng văn hóa và phát triển trong quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long được tiếp cận dưới góc độ cua khoa học Kinh Tế Chính Trị, Luận Văn sử dnng những phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp kế thừa, Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, Phương pháp thống kê, Phương pháp phân tích và tổng hợp.

<b>6. Những đóng góp mới của tiểu luận </b>

Hệ thống một cách khái quát nhất những lý luận về văn hóa và phát triển trong quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long phân tích thực , trạng trên quan điểm quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản vịnh Hạ Long. Kết quả nghiên cứu của tiểu luận là tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định chính sách văn hóa và phát triển du lịch Quảng Ninh trong tương lai.

<b>7. Kết cấu của tiểu luận </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu làm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan di s Vản ịnh Hạ Long, vai trị c ủa văn hóa và phát triển trong quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long

Chương 2: Thực trạng, kết quả công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá

<b>trị di sản vịnh Hạ Long </b>

Chương 3: Giải pháp quản lý, bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản vịnh Hạ Long trên cơ sở lý luận văn hóa vá phát triển.

<b>CHƯƠNG 1: </b>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN DI SẢN VỊNH HẠ LONG, VAI

<b>TRỊ CỦA VĂN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN TRONG QUẢN LÝ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VỊNH HẠ LONG </b>

<b>1.1. Cơ sở lý luận: </b>

1.1.1. Quan niệm về Di sản văn hóa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>5 </small> Hiện nay có hàng nghìn cách hiểu về văn hóa như theo cổ thư, theo ngôn ngữ phương tây. Ta có thể hiểu văn hóa theo định nghĩa của Edward Bernett Taylor – Nhà nhân học “ Văn hóa hoặc văn minh, hiểu theo nghĩa rộng nhất của dân tộc học là cái toàn thể phức hợp bao gồm nhận thức tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và các năng lực hoặc tập tục khác do con người thụ đắc với tư cách thành viên xã hội.”

Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên các giá trị, các truyền thống và thị hiếu những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộ- c. Vì vậy, văn hố nhất định sẽ ghi dấu ấn của mình lên hoạt động kinh tế của con người và xác định những mặt mạnh yếu riêng của các quá trình sản xuất trong xã hội.

Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

- Theo khoản 2 Điều 4 Luật Di sản văn hố 2001 Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia.

- Theo khoản 1 Điều 4 Luật Di sản văn hoá 2001 sửa đổi 2009 ( Di sản văn hóa phi vật thể là sản phảm tỉnh thần gắn với cộng dồng hoặc cá nhân, vật thể và khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình tức khác.

Vai trị của di sản trong hoạt động du lịch là hết sức quan trọng bởi: Di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) là đối tượng để khách du lịch thỏa mãn sự hưởng thụ văn hóa, phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, tìm hiểu văn hóa Việt Nam.

Bản thân Di sản văn hóa đã là sản phẩm du lịch, đồng thời Di sản văn hóa là nơi hình thành ý tưởng để sản xuất ra các sản phẩm du lịch khác để phục vụ du khách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>6 </small> Di sản còn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm du lịch thông qua các đối tượng du khách khác nhau.

1.1.2. Quan niệm về phát triển:

Theo quan niệm biện chứng sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Q trình đó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời c ủa cái mới thay thế cái cũ, không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đường thẳng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan điểm biện chứng cũng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật.

Theo quan điểm siêu hình phát triển chỉ là sự tăng lên, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vịng khép kín, chứ khơng có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, khơng có bước quanh có, phức tạp.

Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.

Phát Triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai... Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng bằng, văn hóa và con người phát triển, môi trường được bảo vệ, gìn giữ.

1.1.3. Mối quan hệ giữa di sản văn hóa và phát triển

Mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và phát triển: Văn hóa là yêu tố nội sinh của sự phát triển kinh tế xã hội chính là cơ sở của phát triển kinh tế. Văn hóa là yếu tố nội sinh của sự phát triển kinh tế xã hội, văn hóa là sự phát triển năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>7 </small> lực, bản chất của con người, là sự kết tinh toàn bộ các giá tinh thần hướng tới ích, chân,thiện mỹ.

Di sản văn hóa là sự biểu hiện lối sống của cộng đồng, do các cộng đồng sáng tạo nên và được truyền từ đời này sang đời khác. Di sản văn hóa bao gồm các thành mang tính phi tố vật thể như phong tục, nghi lễ, lễ hội, tri thức địa phương, niềm tin, giá hệ trị, nghệ thuật,... và các thành mang tính tố vật thể như đình, đền, miếu, nhà ở. Di sản văn hóa thường được nhấn mạnh ở khía cạnh giá trị là tài sản văn hóa, thể hiện bản sắc và sự kế tục. Trong một thời gian dài, di sản văn hóa được xem là sản phẩm của quá khứ, phản ánh và thể hiện các giá trị, niềm tin, tri thức,... mang tính truyền thống, thuộc về quá khứ. Cách hiểu như vậy đã bỏ qua nhiều chiều cạnh kinh - tế xã hội mang tính đương đại của di sản văn hóa, vì thế, di sản văn hóa dường như rất khó gắn với phát triển - khái niệm được xem là thuộc về hiện tại và tương lai.

Mối quan hệ giữa di sản văn hóa phát và triển khơng chỉ là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, mà còn là chủ đề trong các diễn đàn chính trị quốc tế từ những năm 50 của thế kỷ XX, khi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đưa di sản văn hóa vào trong các hoạt động của mình. Từ những năm 50 đến cuối những năm 70, di sản văn hóa và phát triển được nhìn nhận là 2 phạm trù đối lập vàloại trừ nhau. Cách nhìn nhận này xuất phát cách từ hiểu mang tính châu Âu luận về nội hàm khái niệm di sản văn hóa (cả văn hóa vật thể và phi vật thể), cũng nhưnội hàm khái niệm phát triển. Sử dụng lý thuyết hiện đại hóa (Modernization), khái niệm “phát triển” (trong giai đoạn này) được hiểu là quá trình thay đổi mang tính phổ quát theo hướng đơn tuyến, đi từ thấp đến cao, từ giai đoạn này đến giai đoạn tiếp theo. Chỉ số kinh tế được coi thang là đo quan trọng nhất cho sự phát triển. Trong cách nhìn nhận về nội hàm phát triển theo nghĩa hẹp này, di sản văn hóa bị coi là rào cản của sự tiến bộ. Nhiều dạng thức của di sản văn hóa phi vật thể, chẳng hạn như văn học dân gian, nghi lễ, hồi ức, các ngành, nghề thủ công nghiệp,... không thực sự được coi trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>8 </small> Trong Công ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên và thế giới năm 1972 của UNESCO, khái niệm “di sản văn hóa” được định nghĩa là những hiện vật vật chất được coi là có giá trị kiến trúc và nghệ thuật theo tiêu chí của các “chuyên gia”. Trong mối quan hệ với triết lý phát triển mang tính phổ quát này, di sản văn hóa được hiểu theo nghĩa hẹp, vì vậy, không phải là nguồn lực cho sự phát triển và không thể đồng hành cùng phát triển. Nhiệm vụ của các nhà nước và các tổ chức quốc tế, trong đó có UNESCO, thay vào đó, là làm thế nào để có thể bảo tồn nguyên vẹn các di sản văn hóa theo nghĩa hẹp này trước sự đe dọa của quá trình phát triển kinh - tế xã hội ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển.

1.1.4. Vai trị của văn hố với phát triển bền vững:

- Văn hóa là yếu tố quan trọng hình thành con người mới có trí tuệ, học vấn, nhân cách. Văn hóa và con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế, do vậy văn hóa có vai trị hết sức quan trọng trong phát triển bền vững.

- Văn hóa là hạt nhân quan trọng trong giao lưu, hợp tác giữa các địa phương, giữa các cộng đồng và giữa các quốc gia, do vậy nó là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững.

Đổi mới ở nước ta đã đi qua một chặng đường hơn 30 năm, đây là quá trình cách mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trên cơ sở tổng kết Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 33-NQ/TW “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Sự ra đời của Nghị quyết đã đáp ứng đòi hỏi bức thiết của yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhất là đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong thời kỳ mới. - Về vai trị của văn hóa đối với sự phát triển bền vững, Đảng ta xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Quan điểm này được thể hiện qua mấy nội dung cơ bản sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>9 </small> Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.

Quan diểm này một lần nữa khẳng định vai trò của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc là chăm lo nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh thì khơng có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, Nghị quyết số 33- -NQ/TW về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, một trong những mục tiêu quan trọng mà Đảng ta nhấn mạnh là: “xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân thiện - - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Do vậy, phát triển bền vững phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, con người phát triển tồn diện. Văn hóa là kết quả của kinh tế, là sức mạnh nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và phát triển văn hóa cũng là một mục tiêu quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Các giá trị văn hóa tạo thành nền tảng tinh thần của xã hội vì nó được thấm nhuần trong mỗi con người và cả dân tộc. Các giá trị văn hóa được nối tiếp, trao truyền và phát huy qua các thế hệ người Việt Nam, đó là tất yếu của dòng chảy lịch sử từ quá khứ đến hiện tại và hướng đến tương lai, tương lai của những giá trị phổ quát Chân - Thiện - Mỹ. Vì vậy, chúng ta làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội.

Hai là, văn hóa là mục tiêu của phát triển bền vững đất nước.

Bản chất của văn hóa là sáng tạo, đổi mới để vươn tới các giá trị phổ quát đó là Chân Thiện mỹ, tạo nên tinh thần nhân văn cho con người, đem hạnh - - phúc đến cho mỗi người. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã - hội chủ nghĩa ở nước ta là thực hiện sự nghiệp vì nhân dân con người. Nói đến -

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>10 </small> văn hóa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội cũng có nghĩa là tồn bộ sự - phát triển kinh tế xã hội phải hướng tới sự phát triển con người, phát triển xã - hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Phải đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển, là mục tiêu của sự phát triển.

Văn hóa với tư cách là đời sống tinh thần xã hội, một mục tiêu đặc biệt quan trọng, vì nó là nhu cầu phong phú, vô cùng, vô tận, tinh tế của con người, nhu cầu tinh thần còn là nhu cầu nhân văn và là cứu cánh của con người, văn hóa ấy vừa đáp ứng nhu cầu của con người, xã hội tiến bộ, vừa thúc đẩy con người đạt được niềm tin, sự khác vọng hạnh phúc.

Ba là, văn hóa là động lực của sự phát triển bền vững đất nước

Sự ra đời của Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI của Đảng ta, một lần nữa khẳng định và nhấn mạnh vai trò của văn hóa, con người Việt Nam là sức mạnh nội sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, để có được nguồn lực nội sinh như vậy cần phải quan tâm đến sự nghiệp giáo dục - đào tạo, sớm chấn hưng nền giáo dục Việt Nam, nền giáo dục đó “vừa phản ảnh sâu sắc chiết lý văn hóa, giáo dục Việt Nam, vừa phản ánh xu thế phát triển của thời đại”.

<b>1.2. Tổng quan di sản văn hóa Vịnh Hạ Long</b>

1.2.1. Khái quát về Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long nằm ở Đông Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 165km, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh. Đây là vùng biển đảo được xác định trong tọa độ từ 106°56’ đến 107°37’ kinh độ Đông và 20°43’ đến 21°09’ vĩ độ Bắc với diện tích 1.553km² gồm 1.969 hịn đảo, trong đó 90% là đảo đá vơi. Phía Bắc và Tây Bắc Vịnh Hạ Long kéo dài từ thị xã Quảng Yên, qua thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, đến hết phần biển đảo huyện Vân Đồn; phía Đơng Nam và phía Nam giáp bờ Tây Vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam giáp đảo Cát Bà (Hải Phòng). Vịnh Hạ Long bao gồm cả vịnh Bái Tử Long. Vịnh Bái Tử Long có giá trị tương đồng với khu Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long về cảnh quan, địa chất, địa mạo, đa dạng sinh học và văn hóa lịch sử.

Ngày 17/12/1994, Hội nghị Di sản thế giới lần thứ 18 đã chính thức cơng nhận vịnh Hạ Long vào Danh mục Di sản thiên nhiên thế giới với giá trị nổi bật

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>11 </small> toàn cầu về cảnh quan tự nhiên. Khu vực được UNESCO công nhận là di sản thế giới có diện tích 434km<small>2</small>, gồm 775 hòn đảo, giới hạn bởi 3 điểm: đảo Cống Tây (phía Đơng), đảo Đầu Gỗ (phía Tây) và đảo Đầu Bê (phía Nam). Năm 2000, một lần nữa vịnh Hạ Long lại được UNESCO vinh danh với giá trị nổi bật toàn cầu về địa chất, địa mạo. Không chỉ là tài s n chung cả ủa toàn nhân loại, vịnh Hạ Long ngay từ năm 1962 đã được Nhà nước Việt Nam xếp hạng Di tích danh thắng cấp quốc gia; năm 2009 là Di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2011, vượt qua 261 kỳ quan nổi tiếng trên toàn thế giới, vịnh Hạ Long đã được bạn bè quốc tế ủng hộ bầu chọn là 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới.

1.2.2. Nguồn gốc tên gọi Vịnh ạ H Long

Hạ Long có nghĩa là “Rồng xuống”. Từ trước thế kỷ XIX, tên vịnh Hạ Long chưa được ghi chép trong thư tịch cổ của Việt Nam, chủ yếu được biết đến với tên gọi Giao Châu, Lục Thủy, An Bang, An Quảng, Hải Đông, Hoa Phong, Nghiêu Phong …. Đến cuối thế kỷ XIX, tên vịnh Hạ Long mới xuất hiện trên bản đồ hàng hải của Pháp vẽ về vịnh Bắc Bộ và trên một số bài báo bằng chữ tiếng Pháp, chữ tiếng Việt.

Trên tờ “Tin tức Hải Phòng” xuất bản bằng tiếng Pháp đã đưa tin: “Rồng xuất hiện trên vịnh Hạ Long”. Câu chuyện được tóm tắt như sau: Năm 1898, viên thiếu úy La-gơ-rê-din, thuyền trưởng tàu A- -va lăng-sơ và rất nhiều thủy thủ đã gặp một đôi rắn biển khổng lồ trên vịnh Hạ Long. Người Châu Âu liên tưởng con vật này giống con Rồng trong trí tưởng tượng của người Châu Á. Chính vì sự xuất hiện con vật lạ giống hình con Rồng mà vùng biển này được mang tên là vịnh Hạ Long (theo sách Văn hóa nghệ thuật Quảng Ninh, từ một góc nhìn, Quảng Ninh, 2002)

“ Hạ Long” còn được gắn với truyền thuyết nguồn gốc của dân tộc Việt là “Con Rồng, cháu Tiên”, gắn với truyền thuyết đàn rồng xuống giúp người Việt đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi. Chuyện được kể rằng: “Ngày xưa, khi người Việt mới lập nước, trong một lần nước Việt bị giặc ngoại xâm, trời sai Rồng mẹ mang theo một đàn Rồng con xuống giúp người Việt đánh giặc. Khi thuyền giặc từ biển cả ào ạt tấn cơng vào bờ thì đàn Rồng cũng hạ giới. Đàn Rồng lập tức

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>12 </small> phun ra vô số châu ngọc, những châu ngọc ấy thoắt biến thành muôn vàn đảo đá sừng sững, liên kết lại như bức tường thành vững chãi, bất ngờ chặn bước tiến quân giặc. Thuyền giặc đang lao nhanh bị chặn lại đột ngột đâm vào các đảo đá, đâm vào nhau vỡ tan tành. Sau khi giặc tan, Rồng mẹ và Rồng con không trở về trời, mà ở lại hạ giới – nơi vừa diễn ra trận chiến đấu. Chỗ Rồng mẹ xuống là Hạ Long, nơi Rồng con xuống là Bái Tử Long. Đuôi của đàn Rồng quẫy lên trắng xóa là Long Vĩ (tức bán đảo Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh ngày nay)”.

1.2.3. Tiềm năng vịnh Hạ Long

Sự ưu ái của điều kiện tự nhiên đã mang đến cho vịnh Hạ Long nhiều cảnh quan độc đáo và hấp dẫn, có ý nghĩa về mặt sinh thái, môi trường và phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển du lịch.

<b>Tiềm năng du lịch </b>

Với những giá trị ngoại hạng về cảnh quan, địa chất – địa mạo, sự phong phú, giàu có về sinh thái, lịch sử văn hóa, vịnh Hạ Long là nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Hiện nay, có nhiều loại hình cho khách du lịch lựa chọn: Du lịch tham quan ngắm cảnh: Du khách ngồi trên tàu du lịch hoặc thuyền nan chiêm ngưỡng những hòn đảo phủ đầy màu xanh của thảm thực vật, nhiều hình dáng lô xô trên mặt nước khơi dậy trí tưởng tượng phong phú, lãng mạn, nên thơ hay khám phá những hang động đẹp lộng lẫy, huyền bí, những hệ sinh thái đặc sắc… Quả thực, đó là một khoảng thời gian trải nghiệm tuyệt vời, đáng nhớ.

Du lịch văn hóa: Du khách có cơ hội tham quan các di chỉ khảo cổ – bằng chứng về cuộc sống của người Việt cổ cách ngày nay từ 18.000 đến 3.500 năm tại một số hang động, được tận mắt nhìn thấy những con ốc nước ngọt đã tồn tại hàng ngàn năm giữa biển khơi, minh chứng cho quá trình biển xâm lấn lục địa, trải nghiệm các nét văn hóa biển độc đáo của người dân chài Hạ Long như các điệu hát giao duyên, hò biển, những tập tục, tín ngưỡng, lễ hội của ngư dân Hạ Long.

Du lịch sinh thái: Sẽ là một trải nghiệm khó quên cho du khách khi chèo thuyền nan tham quan một số hang động ngập nước (hang nền Karst), tham gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>13 </small> trải nghiệm trồng rừng ngập mặn, tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp của quần thể thực vật đặc hữu trên vịnh Hạ Long.

Du lịch giải trí, mua sắm: Trọn vẹn hơn cho chuyến tham quan Hạ Long khi du khách được thư giãn, tắm nắng trong khơng gian n bình của vịnh, thỏa thích bơi lội dưới làn nước trong xanh, mua hải sản, các sản phẩm OCOP tại điểm du lịch vụng Cặp Táo hay tham quan khu nuôi trồng, chế tác ngọc trai và chọn cho mình những món đồ lưu niệm được tạo nên bởi tinh túy, chắt lọc từ biển của ngọc trai vịnh Hạ Long., bổ sung được làm gì ở Vụng Cặp Táo (công ty cổ phần Đại Yên)

Nghỉ đêm trên vịnh Hạ Long: Đây là một sản phẩm du lịch độc đáo, thú vị của vịnh Hạ Long. Du khách sẽ có cơ hội nghỉ đêm trên các du thuyền sang trọng, thưởng thức không gian yên tĩnh, lãng mạn giữa sóng nước mênh mơng, trải nghiệm những khoảnh khắc tuyệt diệu của hồng hơn, bình minh trên biển, hít thở khơng khí trong lành, sảng khối, chèo thuyền kayak hay ngồi thuyền nan khám phá vịnh Hạ Long, tham gia đánh bắt hải sản cùng ngư dân.

Vịnh Hạ Long – một di sản thế giới đã được Mẹ thiên nhiên ban tặng cho nhân loại với những giá trị ngoại hạng toàn cầu. Nơi đây đã được chọn làm bối cảnh cho nhiều bộ phim nổi tiếng thế giới như: Indochine, Người cộng s ự, hay gần đây nhất là Kong Skull Island …

Vịnh Hạ Long cũng là địa chỉ đón khách du lịch tàu biển quốc tế. Nhiều hãng tàu biển cao cấp đến với Hạ Long như Silver Shadow, Seabourn Sojourn, Nautica, Insignia, Seven Seas Voyager, Austral, Norwegian Star, Magellan… Mỗi chuyến tàu biển đưa hàng nghìn du khách quốc tế đến với Hạ Long. Thông thường, mùa du lịch tàu biển quốc tế kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, nhưng thường tập trung cao điểm vào tháng 11 và tháng 12. Sự có mặt của các hãng tàu biển quốc tế đưa khách đến Hạ Long làm cho bức tranh du lịch của Quảng Ninh nói chung, vịnh Hạ Long nói riêng trở nên sôi động hơn, khẳng định sự hấp dẫn của vịnh Hạ Long đối với loại hình du lịch tàu biển.

<b>Trực thăng ngắm cảnh Vịnh Hạ Long: Ngoài thưởng thức cảnh đẹp </b>

Vịnh Hạ Long thường chỉ quan sát, ngắm nhìn từ các tàu du lịch tham quan Vịnh.

</div>

×