Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài tập nhóm đề tài so sánh sự đối lập trong giao tiếp giữa một số quốc gia và các vùng miền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Môn : Kĩ năng giao tiếp

<b>SO SÁNH SỰ ĐỐI LẬP TRONG GIAO TIẾP GIỮAMỘT SỐ QUỐC GIA VÀ CÁC VÙNG MIỀN</b>

<small>HÀ NỘI 10/2023</small>

<b><small>BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH</small> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI </b>

<b></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

---o0o---STT Tên thành viên Công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

5.7. Đan chéo ngón tay vào nhau...7

5.8. Cử chỉ tay “Rock on”...7

6.Về ngơn từ...7

7. Phong cách sống và giao tiếp...7

8. Cách thể hiện ý kiến cá nhân và giải quyết vấn đề trong giao tiếp...8

9. Cách ứng xử nơi công cộng...8

10. Trong công việc...8

11. Cách thể hiện cảm xúc, xin lỗi, cảm ơn...8

12. Cách thể hiện cảm xúc của các quốc gia...9

II. Sự đối lập trong giao tiếp giữa các vùng miền...10

2.1. Văn hóa giao tiếp của người Việt nói chung...10

2.1.1 Thứ nhất, người Việt Nam thích giao tiếp, coi trọng giao tiếp...10

2.1.2 Thứ hai, trong giao tiếp người Việt còn rụt rè, đặc biệt là khi họ ở trong môi trường giao tiếp không quen thuộc...10

2.1.3 Thứ ba, trong giao tiếp, ứng xử, người Việt coi trọng tình cảm, thường lấy tình cảm làm chuẩn mực ứng xử...10

2.1.4 Thứ tư, người Việt thích tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp 10 2.1.5 Thứ năm, người Việt ưa sự tế nhị, ý tứ và coi trọng sự hoà thuận...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1.6 Thứ sáu, cách xưng hô của người Việt phong phú, phức tạp và có xu

hướng gia đình hố...11

2.2. Sự đối lập trong giao tiếp giữa các vùng miền...11

2.2.1. Miền Bắc...11

2.2.2 Miền Trung...12

2.2.3 Miền Nam...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

I. Sự đối lập trong giao tiếp giữa một số quốc gia 1. Chào hỏi

Người Thái khi gặp nhau sẽ chào theo kiểu hai tay chắp trước ngực, đầu hơi cúi xuống phía trước. Kiểu chào này được gọi là Wai. Cách chào này thể hiện sự tơn trọng và cung kính với người được chào. Khi chào, hai tay sẽ khép lại như hình hoa sen búp để thể hiến sự tơn trọng và đặt người đối diện ở vị thế cao

Ở Nhật Bản khơng có truyền thống bắt tay, người Nhật thích nghi thức cúi chào nhau, với hai tay mở ra hai bên, tuy nhiên đối với người nước ngồi thì họ sẽ chào bằng cách bắt tay, do đó nếu gặp người Nhật, hãy để họ chủ động thực hiện nghi thức này sẽ thích hợp hơn, và chỉ cần bắt tay nhẹ nhàng Ở Việt Nam, bắt tay là một nghi thức thường được thực hiện khi gặp gỡ, chào hỏi, chia tay, chúc mừng, bày tỏ lòng biết ơn hoặc sử dụng trong ngoại giao, hoặc hoàn thành một thỏa thuận kinh doanh.

Người Mĩ coi văn hóa bắt tay khi chào hỏi là một nét văn hóa đặc trưng trong giao tiếp. Mọi người có thể bắt tay cả đàn ông và phụ nữ ở những lần gặp nhau đầu tiên hoặc sau đó. Người Mỹ có thói quen bắt tay chặt, dùng cả bàn tay chứ khơng phải chỉ ngón tay để thể hiện sự thân thiện và nhiệt tình. 2. Văn hóa giao tiếp

Người Mĩ: Khi nói chuyện, người Mỹ thường nhìn thẳng vào người đối diện và đứng không quá gần. Không nhìn thẳng vào người mình đang nói chuyện, nói năng nhỏ nhẹ, thái độ bẽn lẽn có thể bị coi là người khơng có quyền hành hoặc yếu đuối

Người Nhật: Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên” trước. Theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách là người trên. Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ, những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi thức cúi chào này hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong q trình giao tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác và cho đến tận ngày nay. Trong văn hóa giao tiếp khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực. Người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại. Họ thường nhìn vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa..., hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3. Khi làm quen

Ở Trung Quốc khi được gặp gỡ làm quen có thể hỏi các vấn đề cá nhân như quê quán, có vợ chồng chưa, mấy con, nơi cơng tác. Nếu được hỏi vậy thì khơng nên lảng tránh trả lời bởi đó là quan tâm chứ khơng phải tị mị bên cạnh đó khi giao tiếp với người Trung Quốc thì nên tránh các chủ đề về Đài Loan, cách mạng văn hóa, sex, sức khỏe, chính trị

Khi làm quen với người Mĩ thì khơng nên hỏi tuổi, hoặc thu nhập của họ. Tơn giáo, chính trị, và tình dục cũng là những lĩnh vực nhạy cảm ở Mỹ. Tốt nhất là bạn nên tránh những chủ đề này trừ phi thân thiết.

Ở Pháp người ta không đề cập quá nhiều đến chuyện riêng tư trong gia đình, chuyện cá nhân, bí mật làm ăn.

4. Hành động cử chỉ

Ở hầu hết các quốc gia, nếu cho ai đó thấy lưỡi của mình, mọi người sẽ nghĩ rằng có điều gì đó khơng ổn với bạn. Thậm chí ở Ấn Độ, cử chỉ này còn thể hiện sự tức giận. Ngược lại, ở Tây Tạng, cử chỉ này lại được sử dụng để thể hiện sự tôn trọng và như một lời chào của người Hồi giáo. Bởi lẽ, ở Tây Tạng, họ tin rằng, ma quỷ sẽ có lưỡi màu đen. Việc lè lưỡi sẽ khiến người Tây Tạng khẳng định chúng ta không phải một trong những ma quỷ đó.

Ở Mỹ, vỗ nhẹ vào đầu ai đó, đặc biệt là với trẻ nhỏ có thể là một cử chỉ ngọt ngào và đầy u thương, cịn vuốt tóc ai đó là một hành động vui đùa. Nhưng khi đến Thái Lan, hành động này có thể coi là sự xúc phạm nghiêm trọng. Tại Thái Lan, đầu được coi là bộ phận thiêng liêng nhất; vì vậy khơng nên dùng tay chạm vào đầu người khác để tránh bị hiểu là không tôn trọng hoặc vấy bẩn điều thiêng liêng này.

Tặng hoa mang ý nghĩa rất tích cực ở hầu hết các quốc gia. Nhưng có những chi tiết bạn nên biết. Ví dụ, ở Pháp, mọi người nghĩ rằng hoa loa kèn và hoa cúc là dành cho đám tang. Tại Ý, hoa cúc cũng chỉ được sử dụng cho những ngày buồn. Tuy nhiên, hoa loa kèn ở Ý lại mang ý nghĩa rất tích cực, hạnh phúc, vì chúng là quốc hoa tại đây.

Người Đức rất coi trọng đúng giờ nhưng người Mexico coi việc đến đúng giờ là bất lịch sự. Người Mexico quan niệm, không quan trọng mọi người đang ở đâu: một cuộc họp kinh doanh hoặc một bữa tiệc với bạn bè, họ sẽ luôn đến trễ. Sẽ rất bất lịch sự khi có mặt đúng giờ. Và… truyền thống của họ sẽ là một lời giải thích cho chuyện này: Từ lâu, đất nước này luôn gặp vấn đề lớn với giao thông công cộng, vì vậy việc trễ giờ đã trở thành thói quen.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

5. Cử chỉ phi ngôn ngữ

5.1. Giơ ngón chữ “V”

Trên khắp thế giới, động tác giơ ngón tay thứ hai và thứ ba lên tạo thành hình chữ V đã vơ cùng phổ biến. Cử chỉ này được người Việt Nam dùng thể hiện để chào hỏi nhau, tạo dáng “Say Hi” khi chụp ảnh. Đối với Vương quốc Anh, Ireland, Australia, New Zealand và Nam Phi cử chỉ “V” hướng ra ngoài lại được coi là tục tĩu

5.2. Cử chỉ “OK”

Ở Mỹ, các nước phương Tây và một số nước châu Á, ký hiệu này thể hiện cho sự đồng ý nhưng ở Brazil thì nó lại là cử chỉ thô tục. Ở Nhật Bản “OK” lại là tiền.

5.3. Vuốt cằm

Khi đến Italy, hãy cẩn thận nếu có thói quen vuốt cằm. Ở Italy, nhất là khu vực phía Bắc, động tác hướng lịng bàn tay lên và dùng ngón tay để tự vuốt cằm được hiểu là cử chỉ gây hấn, có nghĩa là “biến đi” hoặc tồi tệ hơn thế. Ở Bỉ, Pháp, Tunisia, nếu có cử chỉ này khi nói chuyện thì người bản địa có thể hiểu theo ý nghĩa khiếm nhã tương tự.

5.4. Giơ ngón tay cái

Mỹ: Ký hiệu bắt nguồn từ văn hóa quốc gia này, có nghĩa là “tốt”. Ngồi ra nó cịn được dùng dành cho người muốn đi nhờ xe.

Iraq, Iran: Cử chỉ rất thô tục, khơng khác gì chửi vào mặt

5.5. Giơ ngón tay út

Mỹ: Đây được coi là động tác tinh tế và “sang chảnh”, nhất là khi thưởng thức trà. Trong ngơn ngữ ký hiệu Mỹ, nó cịn biểu trưng cho chữ I. Bạn có thể làm động tác này khi hứa hẹn với đối phương, thường là ngoắc ngón tay út, thể hiện sẽ thực hiện một lời hứa khơng nên bị phá vỡ, cịn được gọi là “lời thề màu hồng”.

Trung Quốc: Cử chỉ tay này lại tương đương hành động giơ ngón cái quay hướng xuống. Người Trung Quốc chỉ giơ ngón út khi muốn thể hiện sự khơng đồng tình hoặc không vui vẻ, nên tùy trường hợp mà bạn nên giơ ngón tay nào lên nhé. Nhật Bản: Biểu tượng của người yêu hoặc người quan trọng.

5.6. Cử chỉ ngoắc tay trỏ

Mỹ, Ecuador: Hãy đến đây. Cử chỉ tay này cũng được sử dụng khi quyến rũ ai đó. Philippines: Bạn có thể bị bắt khi làm hành động này với người khác vì nó chỉ “hợp pháp” khi bạn gọi chó.

Việt Nam: Đây cũng không phải cử chỉ lịch sự, thường mang tính khiêu khích khá cao, và là hành động thô lỗ, dù là dùng với người nhỏ tuổi hơn.

Nhật và Singapore: Cử chỉ tay này lại đồng nghĩa với cái chết, vì vậy có thể vơ tình đã trở thành kẻ đem lại điều khơng may mắn đến với họ. Tóm lại là khơng nên sử dụng cử chỉ tay này chút nào, dù là đi bất kỳ đâu.

5.7. Đan chéo ngón tay vào nhau

Mỹ: Có nghĩa là “Chúc may mắn” hoặc chữ R trong ngôn ngữ ký hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việt Nam: Đây là cử chỉ tay thô tục khiếm nhã. Người dân Việt Nam cho rằng dấu hiệu này tượng trưng cho một phần cơ thể nhạy cảm của phụ nữ, nó được coi là rất thơ lỗ nếu như làm điệu bộ đó trước mặt họ.

5.8. Cử chỉ tay “Rock on”

Nếu là fan nhạc rock, hẳn sẽ biết cử chỉ này (chụm hai ngón giữa vào ngón cái) bởi nó rất phổ biến trong các buổi biểu diễn. Nhiều nơi còn sử dụng biểu tượng này (với ngón cái chĩa ra ngoài) như một lời nhắn nhủ “I love you”.

Nhưng ở một số quốc gia như Italy, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Brazil, Argentina và Colombia, nó lại ám chỉ đến đơi sừng quỷ dữ, hay nhiều người gọi là bị “cắm sừng”, thể hiện sự khơng chung thủy trong tình u và hơn nhân.

6.Về ngơn từ

Sử dụng ngơn ngữ của mình, nhưng người Nga nói tiếng Anh cũng rất thành thạo. Ăn nói ý tứ, thái độ thân thiện, hịa nhã. Người Nga xưng hô bằng tên của họ đi kèm với tên của người cha. Các chức danh cấp cao thì mới sử dụng trong xưng hơ, chẳng hạn như Tổng Giám đốc hay Bộ trưởng. Khi giới thiệu một người phụ nữ nên dùng họ không dùng tên

Ngôn ngữ quốc tế là tiếng Anh. Kiên nhẫn khi nói chuyện với người Italia vì họ rất hăng hái và rất hài nếu bị người nghe ngắt lời thì bị cho là bất lịch sự Sử dụng tiếng Anh. Người Mỹ thích nói thẳng, rõ ràng và dễ hiểu. Họ khơng thích kiểu nói vịng vo, xa xơi, hoặc ví von (người Mỹ nói “được” có nghĩa là được và “khơng được” có nghĩa là khơng được). Người Mỹ không ngại ngùng khi trả lời “tôi không biết nếu như họ không biết hoặc “tôi không phụ trách việc này nếu không trong phạm vi trách nhiệm của họ. Việc nói “khơng” một cách thẳng thắn không bị coi là thô lỗ, mà trái lại được xem như là cần thiết để tránh sự hiểu lầm trong tương lai. Họ “phê bình có tính chất xây dựng” và phê bình để có sự thay đổi là cần thiết. Người Mỹ khi đã phê phán, thì như vậy là xong và họ chuyển ngay sang việc khác, khơng nói đi nói lại việc đó nữa. Mục đích bày tỏ thái độ trong phong cách kiểu Mỹ là không làm ai bị tổn thương hoặc mất thể diện, mà chỉ để giúp hoàn thiện hơn.

7. Phong cách sống và giao tiếp

Người Anh đề cao những gì thuộc về bản thân họ về khả năng cá nhân, cá tính riêng, cái ‘’tôi’’ của bản thân là điều mà họ luôn quan tâm và bảo vệ, phong cách sống của người Anh bao gồm trong hai từ: TỰ DO và TỰ LẬP. Trong giao tiếp người Anh thường xem trọng cái tôi của bản thân và thể hiện sự tự tin về chính mình.

Trong phong cách sống, phần lớn người Trung Quốc luôn tỏ ra tôn trọng cái “ta”, những giá trị thuộc về cộng đồng và đề cao sự hòa nhập giữa mọi người trong xã hội, phong cách sống cộng đồng, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau. Trong giao tiếp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

người Trung Quốc đề cao sự khiêm tốn và khiêm nhường khi thường tự hạ thấp bản thân để thể hiện mình khơng q tự tin hay kiêu ngạo

8. Cách thể hiện ý kiến cá nhân và giải quyết vấn đề trong giao tiếp

Người Đức ln coi trọng sự thẳng thắn và chính trực trong giao tiếp nói riêng và cách sống nói chung, ở Đức, nói dối cịn là một điều tội lỗi và xấu xa hơn cả trộm cắp, đồng thời dường như họ cũng tin rằng những người rụt rè và dài dịng khơng thẳng thắn trong giao tiếp là không đáng tin. Người Đức luôn đi thẳng vào vấn đề và trong mọi sự việc họ thường khơng quan tâm q trình mà chỉ chú ý đến kết quả. Người Việt thì vốn đề cao sự khéo léo và mềm mỏng, cẩn trọng trong quá trình giao tiếp, coi trọng sự nhã nhặn đồng thời trong việc giải quyết các vấn đề thường xem trọng quá trình hơn người Đức, chấp nhận sự thỏa hiệp và tránh xa các xung đột.

9. Cách ứng xử nơi công cộng

Trong khi người Trung Quốc có thói quen thích sự náo nhiệt thì người Anh rất ghét việc gây ồn ào ở những nơi không riêng tư nhất là những nơi mang tính trang nghiêm như bảo tàng, đài tưởng niệm hay giáo đường, ngay những nơi như nhà hàng hay quán ăn họ vẫn luôn tuân thủ việc ‘’ăn nhẹ nói khẽ’’ và khi cần gọi nhân viên phục vụ họ vẫn thường thể hiện sự tinh tế và lịch sự trong giao tiếp khi sử dụng những cử chỉ hoặc ánh mắt để tránh làm phiền những người xung quanh. 10. Trong công việc

Người Nga khơng ăn mặc, trang điểm lịe loẹt. Trang phục của người Nga giản dị, vest tối màu cùng với cà vạt và sơ mi trắng. Nữ cũng phục trang tương tự nhưng áo sơ mi có màu nhạt hơn. Ngồi ra cũng có thể mặc váy nhưng có độ kín đáo vừa phải. Phụ nữ nên tránh dùng nước hoa, son và trang sức gây sự chú ý.

Người Italia ưa hình thức. Tồn bộ quan chức và đại đa số thương nhân ăn mặc lịch sự. Khơng những vậy người Italia cịn ăn mặc lịch sự ở nơi cơng cộng. Thương nhân Italia có tác phong cởi mở, khi đàm phán thường muốn có thỏa thuận càng sớm càng tốt. Các màu thường được sử dụng trong ăn mặc là màu sẫm, nâu nhạt. Các màu sáng hơn thường được dùng cho các hoạt động cá nhân. Quần jean và giày thể thao là trang phục đi dạo (cho thanh niên), không được chấp nhận trong công việc.

11. Cách thể hiện cảm xúc, xin lỗi, cảm ơn

Nói theo tục ngữ của người Việt thì người Mỹ thể hiện cảm xúc theo kiểu ‘’ruột để ngoài da’’ vui buồn đều thể hiện qua gương mặt và câu nói một cách rõ ràng. Trong giao tiếp thường nhật thì việc nói xin lỗi và cảm ơn là một điều thường thấy trong xã hội Mỹ, họ xin lỗi khi chạm phải người khác hay thậm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chí là các va chạm giao thông…vv…vv…Ở Mỹ, quan niệm xin lỗi và hành vi để tiến tới hòa giải một cách vui vẻ và là hành vi can đảm, điều này khá khác biệt với đa số người Việt thường xem việc phải xin lỗi là hành động gây tự ái cho bản thân.

Bên cạnh việc nói ‘’xin lỗi’’ thì ‘’cảm ơn’’ cũng là một câu nói phổ thông trong xã hội phương Tây, họ cảm ơn mọi lúc, mọi nơi với mọi hành động tác động tốt đến cuộc sống của họ dù là nhỏ nhặt hay lớn lao để thể hiện sự hài hịa và vui vẻ thường trực, trong khi đó văn hóa người Việt lại đậm chất bí ẩn của Á Đơng thường ít bộc lộc cảm xúc ra bên ngoài khi giao tiếp. Phần lớn người Việt thường giữ sự biết ơn lại và cất giấu ở trong lòng mà tiết kiệm hai từ ‘’cảm ơn’’.

12. Cách thể hiện cảm xúc của các quốc gia

Biểu hiện cảm xúc công khai: Một số quốc gia như Ý, Tây Ban Nha, và Brazil có xu hướng biểu hiện cảm xúc công khai hơn, bằng cách sử dụng cử chỉ, tiếng ồn, và tiếng nói mạnh mẽ hơn. Trong khi đó, một số quốc gia như Nhật Bản và Anh có xu hướng kiềm chế hơn trong việc thể hiện cảm xúc công khai. Biểu hiện cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể: Một số quốc gia có thể sử dụng cử chỉ và ngơn ngữ cơ thể để thể hiện cảm xúc mạnh mẽ hơn. Ví dụ, người Ý thường sử dụng cử chỉ tay và khuôn mặt để diễn đạt cảm xúc, trong khi người Nhật Bản có xu hướng kiềm chế hơn và ít sử dụng cử chỉ lớn.

Biểu hiện cảm xúc qua ngôn ngữ: Cách diễn đạt cảm xúc trong ngơn ngữ cũng có thể khác nhau. Một số quốc gia như Ý và Tây Ban Nha có xu hướng sử dụng ngôn ngữ mạnh mẽ, đầy màu sắc và cảm xúc, trong khi một số quốc gia như Đức và Hà Lan có xu hướng sử dụng ngôn ngữ trực tiếp và thẳng thắn hơn.

Biểu hiện cảm xúc trong công việc: Cách thể hiện cảm xúc trong mơi trường cơng việc cũng có thể khác nhau. Một số quốc gia như Mỹ và Úc có xu hướng biểu hiện cảm xúc một cách rõ ràng và trực tiếp trong công việc, trong khi một số quốc gia như Nhật Bản và Hàn Quốc có xu hướng kiềm chế và ít thể hiện cảm xúc trong công việc.

II. Sự đối lập trong giao tiếp giữa các vùng miền 2.1. Văn hóa giao tiếp của người Việt nói chung

2.1.1 Thứ nhất, người Việt Nam thích giao tiếp, coi trọng giao tiếp

- Do tâm lý cộng đồng làng xã, người Việt sống rất quây quần, hay gặp gỡ, thăm viếng nhau. Dù ở miền Bắc hay miền Nam, ở đồng bằng hay miền núi, người Việt

</div>

×