Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 24 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
- Mô phân sinh đỉnh - Mô phân sinh bên - Mơ phân sinh lóng
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- Nước
- Ánh sáng - Nhiệt độ
- Chất khoáng
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Mô phân sinh đỉnh: Giúp cây tăng lên về chiều cao - Mô phân sinh bên: Giúp cây tăng lên về đường kính
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Auxin
- Gibberellin - Cytokinin
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Abscisic acid - Ethylene
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b>GV: NGUYỄN THỊ HƯỜNG</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tốc độ sinh trưởng và phát triển của cơ thể không đều theo thời gian.
<i><small>Từ khi sinh ra đến trước tuổi dậy thì chủ yếu là sinh trưởng.</small></i>
<i><small>Giai đoạn dậy thì tốc độ sinh trưởng và phát triển tăng, hình thành đặc điểm sinh dục thứ phát</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Tốc độ sinh trưởng và phát triển của các phần khác nhau của cơ thể diễn ra không giống nhau.
<b>Đầu thai nhi lúc 2-3 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Các cơ quan, hệ cơ </b>
<b>quan của phôi thai </b>
<b>cũng phát triển theo </b>
<b>thời gian khác nhau.Tim đập vào ngày 21 </b>
<b>của thai kì</b>
<b>Cẳng chân, cánh tay, hệ tiêu hóa hình thành vào tuần thứ 5</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Thời gian sinh trưởng và phát triển đạt đến kích thước tối đa là khác nhau ở các loài động vật.
<i><small>Lạc đà 8 nămThời gian lớn lên của </small></i>
<i><small>con người là 25 năm</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Nơi diễn ra: Trong trứng, bên trong hoặc bên ngoài cơ thể mẹ (ĐV thụ tinh ngoài)
- Gồm 4 giai đoạn: Phân cắt, phôi nang, phôi vị, tạo cơ quan.
- Ở người: Giai đoạn phôi thai diễn ra trong tử cung người mẹ
- 8 tuần đầu: giai đoạn phôi - từ tuần 9: giai đoạn thai
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Con non (nở từ trứng hoặc mới sinh ra) phát triển thành con trưởng thành.
- Có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
- Biến thái là sự thay đổi về hình thái, cấu tạo của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Con non mới nở ra từ trứng hoặc mới sinh ra đã có cấu tạo giống con trưởng thành.
- Đại diện: Đa số ĐVCXS và một số loài ĐVKXS
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Ấu trùng có hình thái và cấu tạo rất khác với con trưởng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">- Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột
xác, ấu trùng biến đổi thành con trường thành.
- Đại diện: Một số loài động vật chân khớp: Châu chấu, cào cào, gián, ve sầu,……
b. Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Là yếu tố quyết định đầu tiên
- Hệ thống gen chịu trách nhiệm điều khiển sinh trưởng và phát triển.
- Hai đặc điểm dễ nhận thấy nhất là tốc độ lớn và giới hạn lớn.
a. Di truyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">- 4 loại hormone ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển: b. Hormone
<small>Hormone sinh trưởng (GH)</small> <sup>Thyroxine</sup>
<small>Testosterone</small> <sub>Estrogen</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">- Là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển. a. Thức ăn
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">- Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển trong điều kiện nhiệt độ mơi trường thích hợp.
b. Nhiệt độ
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">- Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật qua nhiều cách
khác nhau c. Ánh sáng
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Nữ có thể dậy thì: 8 – 13 tuổi - Nam có thể: 9 – 14 tuổi
- Nguyên nhân: Do tác động của tăng testosterone ở nam và estrogen ở nữ. - Lợi ích: tăng sức mạnh thể chất, tăng năng lực trí tuệ, phát triển tính độc lập và nhân cách,….
- Hạn chế: Đối diện với nhiều thách thức như nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, mang thai ngoài ý muốn, sa vào tệ nạn xã hội,…..
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Xây dung chế độ ăn thích hợp cho từng giai đoạn phát triển.
- Chọn giống có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh.
- Cải tạo môi trường sống.
- Xác định giai đoạn sinh trưởng và phát triển dễ bị tổn thương nhất của động vật gây hại, từ đó đưa ra biện pháp tiêu diệt phù hợp.
</div>