Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.71 MB, 26 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
<small>VŨ THỊ HỊA</small>
Chuyên ngành : QUAN TRI KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02
TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ
<small>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Công Hoa</small>
<small>Phản biện 1: TS. Vũ Trọng Phong</small>
Phản biện 2: TS. Hoàng Thị Tuyết
<small>Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơngVào lúc: 8 giờ 45 ngày 28 tháng 2 năm 2016</small>
<small>Có thê tìm hiêu luận văn tại:</small>
<small>- Thư viện của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thông</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">PHAN MỞ DAU
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội là một trong những trường đại học
viên có nhiều nhà nghiên cứu đầu ngành trong các lĩnh vực kỹ thuật, Trường từng là điểm đến lí tưởng của các sinh viên yêu thích nghiên cứu
Nguyên nhân được cho là sé lượng các trường dai học, các hình thức dao tạo đại học hiện tại rất nhiều. Điều này dẫn tới sự cạnh tranh mạnh giữa
<small>các trường, đặc biệt là các trường top sau.</small>
Sự cạnh tranh trong giáo dục đại học cùng với những đòi hỏi về chất
giáo dục, chất lượng đào tạo đại học được thể hiện qua những giá trị học thuật, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên... Nhưng khi đặt
và đang phát triển một hướng nghiên cứu khác, cho rằng đảo tạo là một dịch vu. Do đó, những nghiên cứu này tập trung vào việc sử dụng các lý thuyết
Theo quan điểm mới, nhà trường được coi như doanh nghiệp cung cấp
<small>dịch vụ đào tạo, trong khi người học là khách hàng sử dụng các dịch vụ đó.</small>
sau khi sử dụng dịch vụ đó. Những cảm nhận này có thể đưa người tiêu dùng tới trạng thái hài lòng, thất vọng hay bình thường. Như vậy, nhà
<small>lòng của người học như một phương thức cạnh tranh.</small>
<small>giới và ở Việt Nam, nhưng chưa nghiên cứu nao mang tính đại diện va</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">chuẩn mực. Khái niệm sự hài lòng cũng như các cơng cụ nghiên cứu sự hài
<small>đào tạo đại học so với các dịch vụ kinh doanh khác.</small>
người học đối với các trường đại học. Các thơng tin thu thập được trong q trình khảo sát, điều tra số liệu thực tế và các kiến nghị của đề
<small>cơng tác quản lý đào tạo.</small>
những cơ sở dé cải tiễn chất lượng và nâng cao giá trị của hoạt động giáo
nhiều cuộc hội thảo với cái nhìn từ nhiều góc độ khác nhau. Có thé nêu ra một số cơng trình tiêu biểu sau:
giáo dục, nhà khoa học giáo dục đã nhận định tầm ảnh hưởng của môi trường giáo dục, tình trạng Cơ sở vật chất - Trang thiết bị đến kết quả của
Thứ nhất, tập trung vao việc nghiên cứu thực trạng của van đề Cơ sở
thiết bị đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động Dạy- Học trong hệ thống
<small>bị của các cơ sở giáo dục. Trong đó:</small>
<small>Nghiên cứu của tác giả John B. Lyons (2001), làm việc trong lĩnh vực</small>
đã khang định vai trò quan trọng của môi trường, phương tiện giáo dục đối
cơ sở giáo dục quá cũ kỹ, không đáp ứng được nhu cầu về điều kiện vật
<small>thống, âm thanh, ánh sáng và sự hịa hợp với mơi trường, xã hội của các</small>
<small>cơng trình trường học.</small>
Theo tác gia Ge Hua (1960), Trường Đại học Shenyang, Trung Quốc, đã khăng định tài sản cố định là nền tảng cho các trường đại học cải tiến chất lượng đảo tao và nghiên cứu khoa học. Việc day mạnh công tác quan
còn là nhu cầu của q trình hồn thiện tơ chức giáo dục đại học.
Thứ hai, các tác giả tập trung vào việc nghiên cứu chất lượng giáo dục
Liên quan đến việc nam bắt những mong muốn của sinh viên về các
điều kiện Cơ sở vật chất - Trang thiết bị, chương trình dao tạo, kiểm tra và đánh giá sinh viên, khảo sát “Sinh viên đánh giá điều kiện học tập”, hàng
<small>năm của trường Dai hoc Paris Descartes, France (11/2007) trên 3880 sinh</small>
viên thuộc các ngành đào tạo của nhà trường, cho thấy sinh viên rất hài
Nghiên cứu của Chua (2004) đã sử dụng thang đo SERVQUAL dé nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo đại học theo nhiều quan điểm khác nhau: sinh viên, phụ huynh, giảng viên và người sử dụng lao động. Kết
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>nhận được. Riêng các giảng viên, sự khác biệt giữa cảm nhận và kỳ vọng</small>
xuất hiện ở hai thành phần Phương tiện hữu hình và Năng lực phục vụ. Tuy nhiên, Chua sử dụng cỡ mẫu không lớn lắm, cỡ mẫu của Sinh viên:
<small>35; Phụ huynh: 27; Giảng viên: 10; Người sử dụng lao động: 12.</small>
Các nghiên cứu trong nước: Cũng như các nhà nghiên cứu trên thế giới, tại Việt Nam trong những năm qua các nghiên cứu liên quan đến lĩnh
<small>vực này cũng đã được sự quan tâm của các Nhà giáo dục trong cả nước.</small>
<small>Trong đó:</small>
Trần Dỗn Quới, Viện Khoa học Giáo dục và nhóm cộng sự (1990) thực hiện nghiên cứu thực trạng Cơ sở vật chất - Trang thiết bị, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp. Nhóm tác giả thực hiện khảo sát tình hình Cơ sở vật chất - Trang thiết bicua một số trường và cụm trường đại học, dạy
vật chất - Trang thiết bicon cũ kỹ, lạc hậu, thiếu thốn nghiêm trọng không thé đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người học, cũng như công cuộc
được dé cập trong nghiên cứu đó là hiệu quả sử dụng Cơ sở vật chất -Trang thiết bitai các cơ sở giáo duc còn thấp do cơng tác quan ly cịn
thực tiễn một số quan điểm quan trọng trong xây dựng và sử dụng Cơ sở vật chất - Trang thiết bị giáo dục. Bên cạnh việc xác định vai trò của Cơ
mục đích của nghiên cứu nhắn mạnh đến việc sử dụng hiệu quả Cơ sở vật chất - Trang thiết bị tại các cơ sở giáo dục.
<small>Nguyễn Phương Nga và Bùi Kiên Trung (2005), các tác giả đã khảo</small>
sát hiệu quả giảng dạy trên đối tượng khoảng 800 Sinh viên của 06 môn học của 02 ngành học xã hội và tự nhiên theo 05 nhóm nhân tố chất lượng
pháp giảng dạy, (4) kiểm tra đánh giá, (5) năng lực sinh viên. Trên cơ sở
nghiên cứu đã đi đến nhận định các nhân tố: nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy có độ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả giảng
vấn đề đánh giá hiệu quả giảng dạy, kết quả của nghiên cứu là cơ sở giúp
SERVQUAL là SERVPERF đánh giá chất lượng đào tạo qua đánh giá của
<small>sinh viên Đại học An Giang. Trong đó hoạt động dao tạo được xem như</small>
<small>theo năm học: thứ II là 41%, năm thứ III là 41% và năm thứ IV là 18%.</small>
<small>- Với một dịch vụ phức tạp như đào tạo đại học, khách hàng (sinh</small>
viên) được cung ứng gói dịch vụ trong thời gian dài và bởi nhiều đối tượng (bộ phận) khác nhau, hiện tượng đánh giá chất lượng dịch vụ theo
- Việc đánh giá theo cấu trúc không bác bỏ hay làm giảm ý nghĩa lý thuyết của chất lượng dịch vụ cũng như của thang đo SERVPERE vi có thé
nhất tác động đến sự hài lòng của sinh viên. Sinh viên cũng có cách nhìn
cơ sở vật chất và sự tin cậy vào nhà trường.
Kết luận, từ các nghiên cứu trên có thể nhận định rằng Cơ sở vật chất - Trang thiết bila mộttrong những điều kiện không thê thiếu dé thực hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">chương trình giáo dục và phát triển sinh viên trong q trình dạy - học. Có thé nhận thấy kết quả của các nghiên cứu đó đã có những đóng góptích
giải pháp đãtiếp cận vấn đề theo quan điểm chất lượng Cơ sở vật chất -Trang thiết biduoc đo lường đánh giá chủ yếu dựa trên các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đã và đang được triển khai thực hiện bởi các nhà nghiên
- Đối với các nghiên cứu theo hướng tiếp cận chất lượng Cơ sở vật
chốt, bên cạnh các yếu tô Công tác tô chức quảnlý, Giảng viên, Nhân viên,
Khơng thé phủ nhận sự đồng hành của các nghiên cứu nay bên cạnh
những nghiên cứu này về cách nhìn nhận và đánh giá Cơ sở vật chất -Trang thiết bị theo quan điểm từ các tổ chức, nhà quản lý giáo dục, mà đây là các đối tượng không trực tiếp hoặc không thường xuyên sử dụng Cơ sở
<small>Như vậy, trong khoảng thời gian mà luận văn này nghiên cứu chưa có</small>
một cơng trình nào nghiên cứu chun sâu, tồn diện về mức độ hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Luận văn trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng từ đó sẽ tìm ra giải pháp có tính chiến lược cho q trình thực hiện mục
<small>3. Mục đích nghiên cứu</small>
- Phân tích, đánh giá về chất lượng, giá trị và sự hài lòng của sinh viên hệ chính quy về hoạt động giảng dạy của giảng viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Đề xuất kiến nghị liên quan đến chất lượng giảng dạy của giảng viên nhằm đảm bảo và duy trì lâu dài sự hài lịng của sinh viên.
<small>dạy, giá trị và sự hài lòng của sinh viên trong hoạt động giảng dạy của</small>
<small>giảng viên.</small>
sinh viên hệ chính quy học tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2010 đến năm 2014; đữ liệu sơ cấp thực hiện
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
quá trình tiễn hành, dé tài sẽ sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên
<small>cứu sau:</small>
tong kết của Trường DH Kiến trúc Hà Nội và nguồn thông tin thu thập từ các phiếu thu thập thơng tin do Phịng Thanh tra - Khảo thí & Đảm bảo
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, được thực hiện như sau: Quan sát, phỏng van, thiết kế thang đo, bảng hỏi...đối với sinh viên dang theo
<small>học ở trường.</small>
- Phương pháp thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích, so sánh các dữ
<small>liệu đã thu thập được.</small>
<small>6. Kết cấu luận văn</small>
liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương như sau:
Chương 1: Những van dé lý luận cơ bản về sự hai lòng của sinh viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động giảng
1.1. Một số van dé co bản về hoạt động giảng dạy đại hoc
<small>1.1.1. Khai niệm và vai tro của hoạt động giảng day dai học</small>
nhằm làm sáng tỏ các lĩnh vực, các hợp phần cấu thành hoạt động giáo dục.
phát triển nhân cách của người học theo mục đích giáo dục. Cau trúc của
khuyến khích hoạt động học; chân đốn và điều chỉnh hoạt động học; đánh giá tiến độ và kết quả của q trình sư phạm.
Những năm qua, vấn đề giáo dục luôn là đề tài được quan tâm của cơng luận trên báo trí, thậm chí trên nhiều diễn đàn, các kỳ họp Quốc hội. Chất
Để đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy có thé đánh giá chat lượng giảng dạy môn học, đánh giá chất lượng khóa học. Đánh giá chất
<small>lượng giảng dạy mơn học được thực hiện trên các góc độ đánh giá: a) Mụctiêu môn học; b) Nội dung môn học; c) Phương pháp giảng dạy; d) Tài liệu</small>
<small>của cả khóa học được thực hiện trên các góc độ đánh giá: a) Mục tiêu và</small>
<small>1.1.3. Các phương pháp đánh gia hoạt động giảng day dai hoc</small>
học, qua đồng nghiệp, qua nhà quản lý, qua sinh viên v. v.
<small>- Mục tiêu giảng dạy của mơn học hoặc nhà trường;</small>
- Trình độ ban đầu của SV;
- Môi trường, điều kiện và phương tiện giảng dạy;
<small>- Nội dung giảng dạy;</small>
<small>- Phương pháp giảng dạy;</small>
- Kiến thức chun mơn của GV;
<small>- Qui trình quản lí hoạt động giảng day;</small>
- Lòng yêu nghề (nhiệt huyết nghề nghiệp).
1.2.1. Tâm quan trọng và khái niệm sự hài lòng của người học
Các khái niệm chính thức về sự hài lịng của người học chưa được nghiên cứu và thừa nhận rộng rãi. Do đó, dé tài sử dụng khái niệm và các
<small>kinh doanh thông thường.</small>
Những nhân tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học:
<small>- Nội dung và phương pháp giảng dạy của giảng viên;</small>
<small>- Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và việc sử dụng phương tiện dạyhọc của giảng viên;</small>
- Trách nhiệm, sự nhiệt tình của giảng viên đối với người học và thời
<small>gian giảng dạy của giảng viên;</small>
<small>độc lập của người học trong q trình học tập;</small>
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học;
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>động học cho người học;</small>
<small>- Tác phong sư phạm của giảng viên;</small>
<small>của giảng viên đại học</small>
cứu, tuy nhiên mô tả thống kê là một yêu cầu bắt buộc. Một số nghiên cứu tiến hành xây dựng mơ hình, phân tích nhân tố và hồi quy dé tóm tắt dữ
<small>Nội dung của mơ hình:</small>
<small>Nội dung giảng dạy</small>
<small>Kiểm tra, đánh gia</small>
Sơ đồ 1.1. Mơ hình nghiên cứu
1.4. Đặc thù trường đại học gắn với lĩnh vực nghệ thuật
Nhìn chung cũng giống như các trường đại học khác tuy nhiên do có khối ngành gan chặt với lĩnh vực nghệ thuật, sáng tạo mà họ có màu sắc và
<small>những đặc thù riêng.</small>
</div>