Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng của Công ty Clever Group

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.63 MB, 106 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CAC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI MUA SAM CUA KHACH HANG CUA CONG TY CLEVER GROUP

Giảng viên hướng dẫn : TS. TRAN LAN HUONG

<small>Sinh viên thực hiện : PHAM THU PHƯƠNG</small>

<small>MSSV : 11194299</small>

Lớp : KINH TẾ HỌC

<small>Khoá : 60</small>

HÀ NỌI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. MUC TIEU NGHIEN CUU

3. CAU HOI NGHIEN CUU

4. DOI TƯỢNG NGHIÊN CUU

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7. Ý NGHĨA THUC TIEN CUA DE TAI

8. KET CAU CHUYEN DE

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1.5. Các yêu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng 2.1.5.1. Nhóm yếu tơ văn hố

2.1.5.2. Nhóm yếu tố xã hội

2.1.5.3. Nhóm yếu tố cá nhân 2.1.5.4. Nhóm yếu tố tâm lý

2.1.6. Quá trình quyết định mua hàng của khách hàng

2.1.6.1. Nhận biết nhu cầu 2.1.6.2. Tìm kiếm thơng tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2.1.6.5. Hành vi sau khi mua</small>

2.2. Mơ hình lý thuyết và tổng quan nghiên cứu 2.2.1.Mơ hình lý thuyết

2.2.1.1. Thuyết hành động hợp lý

2.2.1.2. Thuyết hành vi dự định

2.2.2. Tông quan nghiên cứu

2.2.2.1. Nghiên cứu trên thé giới

<small>2.2.2.2. Nghiên cứu trong nước</small>

2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

2.3.1. Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu 2.3.2. Giả thiết nghiên cứu

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<small>3.1. Quy trình nghiên cứu</small>

<small>3.2.Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính</small>

<small>3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng3.2.2.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ</small>

<small>3.2.2.2. Nghiên cứu định lượng chính thức</small>

<small>3.3. Diễn đạt và mã hố thang đo</small>

<small>3.4. Mô tả dữ liệu nghiên cứu</small>

<small>3.4.1. Phương pháp chọn mẫu</small>

3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu

<small>3.4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo</small>

3.4.2.2. Phân tích nhân tổ khám phá EFA 3.4.2.3. Phân tích tương quan-hỗi quy

3.4.2.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thống kê

3.5. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ TÓM TẮT CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 4. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty Clever Group 4.2. Thống kê mẫu nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.2.1.Kết quả khảo sát về giới tính 4.2.2.Kết quả khảo sát về độ tuổi

4.2.3.Kết quả khảo sát về trình độ học van

4.2.4.Kết quả khảo sát về mức thu nhập hàng tháng

<small>4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo</small>

4.3.1.Đánh giá thang đo bang độ tin cậy Cronbach’sAlpha

4.3.1.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Giá cả sản phẩm

4.3.1.2. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Chất lượng sản pham 4.3.1.3. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhóm tham khảo

4.3.1.4. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Thương hiệu

4.3.1.5. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Hoạt động chiêu thị

4.3.1.6. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Sự sẵn có của sản phẩm

4.3.1.7. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Quyết định sử dụng dịch vụ 4.3.2.Phân tích nhân tố khám pha EFA

4.3.2.1. Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập 4.3.2.2. Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc 4.4. Phân tích tương quan và hồi quy

<small>4.4.1.Phân tích tương quan</small>

4.4.2.Phân tích hồi quy

4.4.2.1. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình 4.4.2.2. Kiểm định phân phối chuẩn

4.4.2.3. Kiểm định đa cộng tuyến

4.4.2.4. Kiểm định độc lập giữa các phần dư 4.4.2.5. Kiểm định các giả thiết nghiên cứu 4.5.Kiểm định sự khác biệt giữa các tổng thé

4.5.1.Kiém định Quyết định sử dung dich vụ theo Giới tính

4.5.2. Kiểm định Quyết định sử dụng dịch vụ theo Độ tuổi

4.5.3. Kiểm định Quyết định sử dụng dịch vụ theo Thu nhập

4.5.4. Kiểm định Quyết định sử dụng dịch vụ theo Học vấn

4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5.1. Kết luận

5.2. Đề xuất hàm ý quản trị

5.2.1.Nhóm yếu tơ “ Chất lượng sản phẩm”

5.2.2.Nhóm yếu tơ “ Giá cả sản pham”

5.2.3.Nhóm yếu tơ “ Hoạt động chiêu thị”

5.2.4.Nhóm yếu tổ “ Nhóm tham khảo”

<small>5.2.5.Nhóm u tơ “ Sự san có cua sản phâm”</small>

5.2.6.Nhóm yếu tố “ Thương hiệu”

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh

<small>ANOVA. | Phân tích phương sai Analysis of Variance</small>

EFA Phân tích nhân tố khám pha Exploratory Factor Analysis

<small>KMO Kaiser Mayer Olkin</small>

<small>Sig. Mức ý nghĩa quan sat Observed significance level</small>

<small>Phan mêm thông kê cho khoa Statistical Package for the</small>

SPSS học xã hội Social Sciences

TPHCM. | Thành phô Hô Chi Minh

VIF - số nhận tơ phóng đại phương Variance inflation factor

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu của mơ hình mà tác giả đề xuất30 Bảng 3. 1 Thang đo giá cả sản phẩm 34

Bảng 3. 2Thang đo về Chất lượng sản pham 35

<small>Bảng 3. 3. Thang đo Nhóm tham khảo 35</small>

<small>Bảng 3. 4 Thang đo Thương hiệu 36</small>

<small>Bảng 3. 5Thang đo Hoạt động chiêu thi 36</small>

Bảng 3. 6. Thang đo Sự sẵn có của sản phẩm 37 Bảng 3. 7 Thang đo Quyết định sử dụng dịch vụ trên địa bàn thành phố Hồ Chí

<small>Minh 37</small>

Bang 3. 8 Giả thuyết nghiên cứu 38

Bảng 3.9 Kết quả nghiên cứu 43 Bảng 4.1. Bảng thống kê mơ tả giới tính 45 Bảng 4.2. Bảng thống kê mô tả độ tuổi 46 Bảng 4.3. Bảng thống kê mơ tả trình độ học vấn 46 Bảng 4.4. Bảng thống kê mô tả thu nhập hàng tháng 47

Bảng 4.5. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang do Giá cả sản pham 47

Bang 4.6. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Chất lượng sản pham 48 Bảng 4.7. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhóm tham khảo 48 Bảng 4.8. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Thương hiệu 49 Bảng 4.10. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Sự sẵn có của sản pham 50 Bảng 4.11. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Quyết định sử dụng dịch vụ Công

<small>ty Clever Group 50</small>

Bảng 4.12. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập 51 Bảng 4.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá 52 Bảng 4.14. Phương sai các biến độc lập của mơ hình hồi quy 53 Bang 4.15. Các biến độc lập của mơ hình hồi quy 53

<small>Bảng 4.16. Kiểm định KMO và Bartlett- thang đo Quyết định sử dụng dịch vụ Công</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Bảng 4.19. Mức độ giải thích của mơ hình 56</small>

Bảng 4.21. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy 60 Bảng 4.22. Tổng hợp kết quả kiêm định các giả thuyết nghiên cứu 60 Bảng 4.23: So sánh trung bình điểm Đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công

<small>ty Clever Group ở hai giới 62</small>

Bảng 4.24: Thống kê mơ tả theo biến giới tính 63

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu đùng 13 Hình 2.2 Mơ hình thuyết hành động hợp lí (TRA) do Fishbein và Ajzen xây dựng

<small>năm 1975. 22</small>

Hình 2.3 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior — TPB) 25 Hinh 2.4 M6 hinh nghién ctru dé xuat 26 Hình 4.1. Biểu đồ tan số của phần dư chuan hóa 57 Hình 4.3. Đồ thị phân tán 59

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHẦN MỞ ĐẦU 1.MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Dịch vụ cơng nghệ là hình thức mới và ngày một phát triển hiện nay, tại thế

giới tốc độ của các dịch vụ công nghệ ngành lan rộng theo thống kê của năm 2021 là trên 18%. Cùng với sự phát triển đi lên và số hóa, các dịch vụ công nghệ tại

Việt Nam đang ngày được mở rộng và phát triển. Tính đến nay các dịch vụ cơng nghệ cung cấp bởi các doanh nghiệp hàng đầu của nhà nước bao gồm: Tập đoàn

<small>Viettel, FPT, VNPT .... Các doanh nghiệp đang ngày một cạnh tranh mở rộng</small>

chiếm lĩnh thị phần. Nếu như FPT phát triển rộng về đối tượng là khu vực thành thị như kết nối cho sinh viên, thì Viettel lại đi sâu cho các địa bản vùng sâu vùng xa với các dịch vụ như di động, hịa mạng, cáp quang...Chính những bứt phá đơi mới này đã làm cho sự đối đầu giữa các doanh nghiệp về Internet băng rộng ngày

cảng cạnh tranh hơn, buộc phải lựa chọn cho mình chiến lược riêng dé dành thị phan.

Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp về dịch vụ công nghệ trong hoạt động kinh doanh là điều cần thiết, nhằm thúc đây và tạo động lực phát triển kinh doanh. Nhưng trong điều kiện hiện nay khi mà các doanh nghiệp trong nước mới chỉ cung ứng dịch vụ truyền thống, đơn lẻ, chủ yếu là làm đại lý, quy mô doanh nghiệp dịch vụ công nghệ chủ yếu là vừa và nhỏ, kinh doanh còn manh mún, lao động vừa thiếu lại vừa yếu, chưa có sự hợp tác, liên minh liên kết dé cạnh tranh

với các doanh nghiệp nước ngồi thì kinh doanh theo kiểu chụp giật, manh mún,

cạnh tranh theo kiêu giảm giá, hạ giá thành dé làm ảnh hưởng uy tín thương hiệu

kiểu làm ăn không theo đúng quy tắc thị trường, chất lượng sản phẩm khơng đúng

như thực tế cịn nhiều gian lận chỉ nghĩ mục đích đạt lợi nhuận cao, máy móc thiết bị cơng nghệ cịn thủ cơng chưa hiện đại,sản phẩm chưa cải tiến không đáp ứng đủ nhu cầu cao của khách hàng là tiền lệ xấu tạo cho các doanh nghiệp nước ngoài chiếm lĩnh thị trường ngành dịch vụ công nghệ tiềm năng của Việt Nam.

Khi đời sống của người dân càng tăng, nhu cầu về chất lượng các sản pham cũng nhiều hơn. Ngoài những mặt hàng thiết yêu cho cuộc sống, người dân thành thị bắt đầu dành nhiều khoản chi tiêu cho những nhu cầu riêng của bản thân. Đồng hành với làn sóng tăng trưởng ở châu Á, ngành hàng chăm sóc sắc đẹp cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>đang tăng trưởng tích cực tại Việt Nam, với mức tăng cao hơn thị trường FMCG</small>

trên cả 2 phân khúc chính là trang điểm và chăm sóc da. Hiện tại Việt Nam có hơn 200 hãng dịch vụ công nghệ ngoại quốc đang hoạt động sản xuất kinh doanh và con số này chưa dừng lại. Nhìn chung tất cả các hãng này đang ăn nên làm ra

với doanh số bán hàng tăng trung bình từ 30-40%/năm (theo thống kê của Cơng ty

<small>AC Neilson).</small>

Trong tình hình kinh tế hội nhập như hiện nay, khơng chỉ Công ty Clever Group mà hầu hết các công ty dịch vụ công nghệ khác đều đang phải đối mặt với sự canh tranh gay gắt khi xuất hiện ngày càng nhiều sự tham gia hoạt động của các tập đồn dịch vụ cơng nghệ hàng đầu thế giới tại Việt Nam. Càng có nhiều sự

lựa chọn về các hãng dịch vụ cơng nghệ thì khách hàng càng khó tính trong việc

sản phẩm được sản xuất theo cơng nghệ tiên tiến, giá cả,đáp ứng đúng thị hiếu hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng, cũng như địi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Một khi hài lòng với chất lượng sản phẩm, giá cả và thái độ phục vụ của một doanh nghiệp nào thì khách hàng có xu hướng tiếp tục sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp đó, đồng thời có thể giới thiệu cho bạn bè, người thân

cùng sử dụng. Vì vậy, đáp ứng được chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý sự hài

lịng của khách hàng chính là vũ khí chiến lược lợi hại làm tăng tính cạnh tranh cũng như góp phần làm tăng thị phần và lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Nắm bắt được tầm quan trọng của yếu tố quyết định mua khách hàng, các doanh nghiệp dần nhận ra rằng việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng cũng như đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tơ đó,

đã và đang là một vấn đề then chốt trong hoạt động kinh doanh của mình. Chỉ làm

như vậy thì các doanh nghiệp mới hiểu rõ làm cách nào đề thấu hiểu hành vi mua

<small>của khách hàng, duy trì lịng trung thành của các khách hàng cũ và thu hút kháchhàng mới.</small>

Vậy nên, nhiệm vụ đặt ra ở đây là xác định Các yêu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hang tại Công ty Clever Group, nhằm mục tiêu đánh giá

mức độ quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng một cách tồn diện và chính

xác hon. Qua đó, phân phối hợp lý các nguồn lực cũng như cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty, hướng đến việc làm tăng độ uy tín tin cậy của khách hàng cũng như tạo dựng được lòng trung thành của khách hàng đối với việc

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

sử dụng dịch vụ công nghệ của công ty, đây chính là nền tảng thiết yếu tạo nên lợi thế cạnh tranh của Công ty Clever Group trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. Đó là lý do tác giả chon đề tài “Các yêu tô ảnh hưởng đến hành vi mua sắm

của khách hàng của Công ty Clever Group” làm đề tài khóa luận.

2.MỤC TIÊU NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu tổng quát

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group từ đó đề xuất chính sách nhằm nâng cao khả năng thu hút khách hàng đối với sản phâm của công ty.

<small>2.2. Mục tiêu cụ thé</small>

Tổng hợp cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trong nước cũng như

nước ngoài liên quan đến các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách

Xây dựng mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm

<small>của khách hàng tại Công ty Clever Group.</small>

Khảo sát, đánh giá và kiểm định thực nghiệm mức độ ảnh hưởng của từng

yếu tơ trong mơ hình nghiên cứu đến hành vi mua sắm của khách hàng.

Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng với đặc điểm giới tính, độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp và thu nhập.

Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý chính sách đề thu hút khách hàng

<small>của Cơng ty Clever Group trong thời gian tới.</small>

3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua

sắm của khách hang là gi?

2. Các yếu tơ nào có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng

<small>của Công ty Clever Group?</small>

3. Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến hành vi mua sắm của khách hàng như thế nào?

4. Hàm ý chính sách rút ra từ nghiên cứu nhằm thu hút khách hàng

<small>trong giai đoạn tới là gì?</small>

4.ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group.

5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU

-Pham vi vé không gian: nghiên cứu được thực hiện tai Công ty Clever

-Phạm vi về thời gian: nghiên cứu thực hiện điều tra khảo sát, thu thập SỐ

<small>liệu từ 300 khách hàng sử dụng dịch vụ của Công ty Clever Group trong</small>

khoảng thời gian từ 01/07/2022 đến 30/07/2022.

6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định lượng

<small>và phương pháp nghiên cứu định tính, trong đó:Phương pháp nghiên cứu định tính</small>

<small>Căn cứ các tài liệu đã nghiên cứu trong và ngồi nước và các cơng</small>

trình nghiên cứu trước về quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng để khám pha các yếu t6 cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách

<small>hàng tại Công ty Clever Group.</small>

Thực hiện kỹ thuật phỏng vấn sâu với các chun viên có trình độ, am hiểu về quyết định sử dụng dich vụ nhằm xây dựng, điều chỉnh và bổ sung các thang đo trong mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group. Lấy ý kiến thảo luận nhóm từ các thành viên và phỏng van thử dé điều chỉnh và b6 sung thang đo.

<small>Phương pháp nghiên cứu định lượng</small>

1) Sau khi hoàn chỉnh bảng khảo sát, tiến hành nghiên cứu định

lượng dé lượng hóa Các yêu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách

<small>hàng tại Công ty Clever Group.</small>

2) Tiến hành khảo sát 300 khách hàng sử dụng dịch vụ công nghệ

<small>của Công ty Clever Group theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện.</small>

3) Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá lại và kiêm định các thang đo trong mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group.

4) Dữ liệu sơ cấp được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 dé đo lường

<small>mức độ ảnh hưởng của các yêu tô đên hành vi mua săm của khách hàng tại</small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Công ty Clever Group như sau:</small>

-Do lường hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha). - Phân tích yếu tổ khám phá EFA .

<small>- Phân tích hồi quy Multiple Linear Regression Binary Logistic SEM .</small>

- Kiểm định sự khác biệt Levene: Independent — T test; Oneway Anova) về mức độ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng với đặc điểm giới tính, độ ti, trình độ, nghề nghiệp và thu nhập.

5) Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert mức độ (từ hồn tồn khơng hài lịng đến hồn tồn hài lịng) nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của 8 các yếu tố đến hành vi mua sắm của khách hang tại Công

<small>ty Clever Group.</small>

7.Ý NGHĨA THỰC TIÊN CỦA ĐÈ TÀI

Với thị trường dịch vụ công nghệ đang phát triển mạnh với doanh số 2,35 tỷ

<small>USD năm 2018 và có mức tăng trưởng dự báo khoảng 15-20%/năm thì dịch vụ</small>

cơng nghệ được dự báo sẽ là sản phẩm tiềm năng trong việc cạnh tranh và đầu tư

<small>trên thị trường nước ta.</small>

Kết quả nghiên cứu của dé tài sẽ cho biết yếu t6 nào ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng nhiều nhất qua đó giúp Cơng ty Clever Group có những

chinh sách nhằm nâng cao đến chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng đồng thời

nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp sản phẩm tốt nhất đến với khách hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng tiềm năng.

8.KET CÁU CHUYEN DE

Luận văn được trình bày gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu

<small>Chương 2: Phương pháp nghiên cứu</small>

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 4: Kết luận và đề xuất hàm ý chính sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>CHƯƠNG 1</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

<small>1.1.1. Khái niệm người tiêu dùng</small>

<small>Người sử dụng dịch vụ không phải lúc nào cũng là người sử dụng sản</small>

phẩm, hoặc người sử dụng duy nhất của sản phẩm. Người mua cũng không phải là người quyết định mua hàng hoặc trả tiền cho sản phẩm. Các hoạt động thị trường của các cá nhân bao gồm ba chức năng, hoặc vai trò, như là một phần của quá trình liên quan đến hành vi người tiêu dùng. Ba chức năng là: người tiêu dùng: người tiêu thụ hoặc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ; Người mua: người thực hiện các hoạt động mua hoặc có được sản phẩm hoặc dịch vụ; Người trả tiền: người cung cấp tiền hoặc các đối tượng có giá trị khác để có được sản phẩm

<small>hoặc dịch vụ (Schiffman và Kanuk, 20051)..2.1.2. Khái niệm hành vi người tiêu dùng.</small>

Khái niệm “Hành vi người tiêu dùng” là một khái niệm rất quan trọng trong Marketing hiện đại. Nếu ta cho rằng Marketing là cuộc chiến chiếm lấy sự ủng hộ của khách hàng đối với thương hiệu của chúng ta và trong cuộc chiến chúng ta phải “biết địch biết ta” để “trăm trận trăm thắng”, thì việc “biết ta” ở đây chính là biết hành vi người tiêu dùng (HVNTD). Vì vậy, thấu hiểu và xác

<small>định đúng được khái niệm HVNTD là một trong những nhiệm vụ quan trọng giúp</small>

doanh nghiệp có quyết định phù hợp, chính xác. Hành vi người tiêu dùng là nghiên cứu những cá nhân, nhóm, hoặc tơ chức và các tiến trình mà một cá nhân hay một nhóm lựa chọn, an tồn, sử dụng và từ bỏ những sản phẩm, dịch vụ, những kinh nghiệm, hay những ý tưởng để thỏa mãn những nhu cầu nào đó của

<small>người tiêu dùng và xã hội (Schiffman và Kanuk, 2005).Nó là những hành vi mà</small>

người tiêu dùng thé hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ (Bennett, 1995).

<small>Hành vi người tiêu dùng là sự tương tác năng động của các yêu to ảnh</small>

hưởng đến nhận thức, hành vi và mơi trường mà qua sự thay đổi đó con người

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thay đổi cuộc sống của họ (Schiffman và Kanuk, 2005). Hành vi người tiêu dùng

là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong các cuộc nghiên cứu về việc mua, sử dụng, việc đánh giá về sản pham và dịch vụ và những ý kiến mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu của họ (Schiffman và Kanuk, 2005). .

<small>Theo Blackwell và các cộng sự (2006): “Hành vi tiêu dùng là toàn bộ</small>

những hoạt động liên quan trực tiếp tới quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụng, loại bỏ sản pham/ dịch vụ. Nó bao gồm cả những quá trình ra

quyết định diễn ra trước, trong và sau các hành động đó”. Tóm lại, có nhiều khái

niệm về hành vi tiêu dùng, nhưng nói chung thì hành vi tiêu dùng là những hành động của người tiêu dùng liên quan đến việc mua sắm và tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ: tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ dé thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Hành vi tiêu dùng không chỉ liên quan đến hành động cụ thé xảy ra của từng cá nhân khi mua và sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ mà bao gồm cả q trình tâm lý và xã hội trước, trong và sau khi xảy ra hành động

1.1.3. Tam quan trọng của việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng

Theo Kotler và Keller (2012), nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của khách hàng là một nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng rất lớn trong quy trình ra quyết định về chiến lược tiếp thị của các doanh nghiệp. Trước đây, những người làm tiếp thị có thể hiểu được người tiêu dùng thông qua những kinh nghiệm tiếp xúc, giao dịch và bán hàng của họ hàng ngày. Tuy nhiên, sự phát triển về quy mô và thị trường của các doanh nghiệp đã làm cho nhiều nhà quản trị tiếp thị khơng cịn điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nữa và thông tin từ bộ phận bán hàng cịn mang nhiều tính chủ quan..

Do đó, ngày càng nhiều nhà quản trị đã phải đưa việc nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng thuộc lãnh vực của mình giúp cơng ty có được quyết định phù hợp, chính xác và có thé xây dựng được một kế hoạch marketing hiệu quả nhằm thu hút, tạo ra khách hàng. “Trong hoạt động thực tiễn, để xây dựng các chiến lược marketing kích thích việc mua hàng hiệu quả đối với sản phẩm đang

bán, cũng như các sản phẩm mới đang triển khai thì doanh nghiệp phải nghiên

<small>cứu hành vi người tiêu dùng, ứng dụng nguyên lý hành vi người tiêu dùng trong</small>

thiết kế chiến lược marketing. Từ những kiến thức và sự hiểu biết về người tiêu

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dùng này giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược marketing ảnh hưởng, tác động trở lại người tiêu dùng. Hơn nữa, việc tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng và quá trình mua của ho là một van dé quan trọng dé công ty thiết lập các chiến lược marketing hữu hiệu. Bằng cách tìm hiểu người mua thông qua các giai đoạn như thé nào, người tiếp thị có thé khám phá ra mình phải làm thế nào dé đáp ứng

người tiêu dùng. Từ đó, doanh nghiệp có thể hoạch định các chương trình tiếp thị

<small>hữu hiệu cho các thị trường mục tiêu của doanh nghiệp.1.1.4. Mơ hình hành vi tiêu dùng</small>

Việc hiểu rõ hành vi mua của người tiêu dùng, cụ thé là hành vi tiêu dùng sản phẩm của chính doanh nghiệp mình đang kinh doanh chính là chìa khóa then chốt để các nhà quản trị đưa ra chiến lược cạnh tranh hợp lý và đúng đắn. Chính vì thế, các nhà quản tri cần phải biết rõ:

<small>- Ai mua? (Khách hàng).</small>

- Họ mua gi? (Sản phẩm).

<small>- Tại sao họ mua? (Mục tiêu)</small>

- Những ai tham gia vào việc mua? (Tổ chức). - Họ mua như thế nào? (Hoạt động).

<small>- Khi nào họ mua? (Cơ hội).</small>

<small>- Họ mua ở đâu? (Nơi bán).</small>

<small>Tùy theo từng quy mô hoạt động và lĩnh vực kinh doanh mà các doanh</small>

nghiệp có những chiến lược marketing khác nhau. Tuy nhiên, quan trọng là các nhà quản trị marketing phải hiểu rõ và xác định được mức độ ảnh hưởng đến. người tiêu dùng của những tác nhân marketing khác nhau mà họ đã sử dụng, điều này giúp doanh nghiệp có lợi thế hơn han các đối thủ cạnh tranh. Kotler và Keller (2012) đã hệ thống các yếu tố dẫn tới quyết định mua sắm của người tiêu dùng.

1.1.5. Các yếu tơ ảnh hưởng đến hành vì của người tiêu dùng

Hành vi của người mua ảnh hưởng bởi 03 yếu tố như thu nhập, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm. Yếu tố thu nhập có ý nghĩa khi người tiêu dùng quyết định chi tiêu tiền dé mua các sản pham, chang hạn như cho thuê, kinh doanh...Yếu tố sử dụng có nghĩa khi người tiêu ding dùng sản phẩm có giá cao và có chất lượng.

Yếu tố vứt bỏ là khơng có sự phân phối, hoặc nơi đặt một sản phẩm (Hoyer và

<small>‘MacInnis, 2008).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Văn hóa</small>

<small>Xã hội</small>

<small>Cá nhân</small>

Nền văn hóa Nhóm Tuôi và giai đoạn chu Tâm lý <small>tham khảo kỳ sống Động cơ</small>

<small>Nhánh văn hóa Gia đình Nghề nghiệp Nhận</small>

<small>Hồn cảnh kinh thức Hiểu</small> Tầng lớp xã Vai trò và tế Lối sống biết Niềm

<small>địa vị Nhân cách và tự ý tin</small>

hội thức và thái độ

Hình 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng (Nguôn: Kotler và Keller, 2012).

Theo Kotler và Keller (2012) việc mua sắm của người tiêu dùng

chịu anh . hưởng cua rất nhiều các, nhân. tố khác nhau, trong đó chia

thành bốn nhóm nhân tố chính: (1) Nhân tố văn hóa, (2) Nhân tố xã hội, (3) Nhân tố cá nhân, (4) Nhân tổ tâm lý (Hình 2.1).

1.1.5.1. Nhóm các yếu tố văn hóa.

Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến hành vi của

người tiêu dùng được xem xét đến như nền văn hóa, nhánh văn hóa và tầng lớp xã hội của người mua..

- Nền văn hóa (culture): là yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn và hành vi của một người. Mỗi người ở một nền văn hóa khác nhau sẽ có những cảm nhận về giá trị của hàng hóa, về cách ăn mặc...khác nhau. Do đó những người sống trong mơi trường văn hóa khác nhau sẽ có

<small>hành vi tiêu dùng khác nhau..</small>

- Nhánh văn hóa (sub-culture): chính là bộ phận cấu thành nhỏ hơn của một nền văn hóa. Nhánh văn hóa tạo nên những đặc điểm đặc thù hơn cho những thành viên của nó. Người ta có thể phân chia nhánh tôn giáo

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>theo các tiêu thức như địa lí, dân tộc, tơn giáo. Các nhánh văn hóa khác</small>

nhau có lối sống riêng, phong cách tiêu dùng riêng và tạo nên những khúc

<small>thị trường quan trọng. .</small>

- Tầng lớp xã hội: Tầng lớp xã hội đại diện cho những thành viên của một xã hội có tính tương đối thể hiện uy tín và sức mạnh có thứ bậc.

Chính biến đã được các nghiên cứu tìm thấy, thế hiện tầm quan trọng

trong các yếu tơ xã hội được xác định: các biến kinh tế của nghề nghiệp,

thu nhập và sự giàu có; biến giao dịch của các cá nhân có uy tín, hiệp hội

và xã hội hóa, chính trị và quyền lực của các biến, ý thức giai cấp và sự thay đổi nhanh..

Hau như tất cả các xã hội loài người đều thé hiện rõ sự phân tầng xã hội. Sự phân tầng này đơi khi mang hình thức, một hệ thống đẳng cấp theo đó những thành viên thuộc các đăng cấp khác nhau được nuôi nắng va dạy dỗ dé đảm nhiệm những vai trò nhất định. Hay gặp hơn là trường hợp phân tầng thành các tầng lớp xã hội. Các tầng lớp xã hội là những bộ phận tương đối đồng nhất và bền vững trong xã hội, được xếp theo theo thứ bậc và gồm những thành viên có chung những giá trị, mỗi quan tâm và

<small>hành vi (Kotler và Keller, 2012)..</small>

1.1.5.2. Nhóm các yếu tố xã hội

Hành vi của người tiêu dùng cũng chịu ảnh hưởng của những yếu tổ

<small>xã hội như các nhóm tham khảo, gia đình và vai trị của địa vị xã hội..</small>

<small>- Nhóm tham khảo: Nhóm tham khảo của một người là những nhóm</small>

có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ hay hành vi của người

Những nhóm này có thé là gia đình, bạn bè, hàng xóm láng giéng, và đồng nghiệp, mà người đó có quan hệ giao tiếp thường xuyên. Các nhóm này gọi là nhóm sơ cấp, có tác động chính thức đến thái độ hành vi người đó thơng qua việc giao tiếp thân mật thường xun. |

Ngồi ra cịn một số nhóm có ảnh hưởng ít hưởng hơn như cơng

đồn, tổ chức đồn thé.

<small>- Gia đình: Các thành viên trong gia đình là nhóm tham khảo có</small>

ảnh hưởng lớn nhất đến hành vi người tiêu dùng..

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thứ nhất là gia đình định hướng gồm bố mẹ của người đó. Tại gia

<small>đình này người đó sẽ được định hướng bởi các giá trị văn hóa, chính trị,</small>

hệ tư tưởng...Khi trưởng thành và kết hơn, mức ảnh hưởng của người vợ hoặc người chồng trong việc quyết định loại hàng hóa sẽ mua là rất quan

- Địa vị xã hội: Lối tiêu dùng của một người phụ thuộc khá nhiều

vào địa vị xã hội của người đó, đặc biệt là các mặt hàng có tính thể hiện

cao như quần áo, giày dép, xe cộ...

Những người thuộc cùng một tầng lớp xã hội có khuynh hướng hành động giống nhau hơn so với những người thuộc hai tầng lớp xã hội khác nhau. Những người có địa vị xã hội như thế nào thường tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tương ứng như thế. Những người có địa vị cao trong xã hội chi tiêu nhiều hơn vào hàng hóa xa xi, cao cấp...

1.1.5.3. Nhóm các yếu tổ cá nhân.

- Giới tính: Giới tính là yếu t6 cá nhân đầu tiên có ảnh hưởng tiên quyết đến hành vi tiêu ding. .

Do những đặc điểm tự nhiên, phụ nữ và đàn ơng có nhu cau tiêu

<small>dùng khác nhau và cách lựa chọn hàng hóa cũng khác nhau. .</small>

Các nghiên cứu đã cho thấy, nếu quyết định lựa chọn hàng hóa của phụ nữ căn cứ chủ yếu vào giá cả, hình thức, mẫu mã của hàng hóa thì đàn ơng lại chú trọng đến cơng nghệ, uy tín của hàng hóa này..

- Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống:.

Ngay cả khi phục vụ những nhu cầu giống nhau trong suốt cuộc đời,

người ta vẫn mua những hàng hóa và dịch vụ khác nhau. Cùng là nhu cầu

ăn uống nhưng khi còn trẻ họ sẽ ăn đa dạng lọai thức ăn hơn, trong khi về già họ thường có xu hướng kiêng 1 số loại thực pham.Thi hiểu của người ta về quần áo, đồ gỗ và cách giải trí cũng tuỳ theo tuổi tác.. Chính vì vậy tuổi tác quan hệ chặt chẽ đến việc lựa chọn các hàng hóa như thức ăn, quần áo, những dụng cụ phục vụ cho sinh hoạt và các loại hình giải trí...

- Nghề nghiệp và thu nhập: Nghề nghiệp và hoàn cảnh kinh tế là một trong những điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến cách thức tiêu dùng của một người. Nghề nghiệp ảnh hưởng đến tính chất của hàng hóa và dịch

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

vụ được lựa chọn. Người công nhân sẽ mua quần áo, giày đi làm và sử

dụng các dịch vụ trị chơi giải trí khác với người là chủ tịch hay giám đốc

một cơng ty. Hồn cảnh kinh tế có tác động lớn đến việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng. Khi hoàn cảnh kinh tế khá giả, người ta có xu hướng chỉ tiêu vào những hàng hóa đắt đỏ nhiều hơn.

- Lỗi sống: Những người cùng xuất thân từ một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội và cùng nghề nghiệp có thể có những lối sống hồn toàn

khác nhau và cách thức họ tiêu dùng khác nhau. Cách sống “thủ cựu” được

thể hiện trong cách ăn mặc bảo thủ, dành nhiều thời gian cho gia đình và đóng góp cho nhà thờ của mình. Hay những người có thé chọn lối sống “tân tiến” có đặc điểm là làm việc thêm giờ cho những dé án quan trọng và tham gia hăng hái khi có dip đi du lịch và chơi thé thao và chi tiêu

<small>nhiêu hon cho việc đáp ứng những nhu câu cá nhân. .</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.1.5.4. Nhóm yếu tố tâm lý

Việc lựa chọn mua sắm của một người còn chịu ảnh hưởng của bốn yếu tô tâm lý là động cơ, nhận thức, sự hiểu biết, niềm tin..

- Động cơ (motivation): Động cơ là một nhu cầu bức thiết đến mức buộc con người phải hành động để thỏa mãn nó.Tại bất kỳ một thời điểm nhất định

nào con người cũng có nhiều nhu cầu. Một số nhu cầu có nguồn gốc sinh học

như đói, khát, khó chịu. Một số nhu cầu khác có nguồn gốc tâm lý như nhu cầu

được thừa nhận, được kính trọng hay được gần gũi về tinh than. |

<small>- Nhận thức (perception): Nhận thức là khả năng tư duy của con người.</small>

Động cơ thúc đây con người hành động, cịn việc hành động như thế nào thì phụ

<small>thuộc vào nhận thức. Hai bà nội trợ cùng đi vào siêu thị với một động cơ nhưnhau nhưng sự lựa chọn nhãn hiệu hàng hóa lại hồn tồn khác nhau. Nhận thức</small>

của họ về mẫu mã, giá cả, chất lượng và thái độ phục vụ đều khơng hồn toàn

giống nhau..

- Sự hiểu biết (knowledge): Sự hiểu biết giúp con người khái quát hóa và có sự phân biệt khi tiếp xúc với những hàng hóa có kích thước tương tự nhau. Khi người tiêu dùng hiểu biết về hàng hóa họ sẽ tiêu dùng một cách có lợi nhất..

- Niềm tin và thái độ (Belief and attitude): Thông qua thực tiễn và sự hiểu biết con người hình thành nên niềm tin và thái độ vào sản phẩm. Theo một số người giá cả đi đôi với chất lượng. Họ khơng tin có giá cả rẻ mà chất lượng hàng hóa lại tốt. Chính điều đó làm cho họ e đè khi mua hàng hóa có giá cả thấp hơn hàng hóa khác cùng loại. Niềm tin hay thái độ của người tiêu dùng đối với một hãng sản xuất ảnh hưởng khá lớn đến doanh thu của hãng đó. Niềm tin và thái độ

rất khó thay đổi, tạo nên thói quen khá bền vững cho người tiêu dùng.

1.1.6. Quá trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng .

Một trong những vấn đề cơ bản trong hành vi tiêu dùng là cách người tiêu

dùng phát triển, thích nghi và ra quyết định mua hàng (Moon, 2004). Việc ra

quyết định của người tiêu dùng có thé được định nghĩa như “mơ hình hành vi của

người tiêu dùng, có trình tự thực hiện, xác định và tuân theo quá trình ra quyết

định đáp ứng nhu cầu bằng các sản phẩm, ý tưởng hoặc dịch vụ” (Plessis và cộng

<small>sự, 1991).</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Từ lâu nay, các nhà nghiên cứu đã rất quan tâm đến vấn đề ra quyết định của người tiêu dùng. Ban đầu, các nhà nghiên cứu tập trung vào các hành động

<small>mua (Loudon và Bitta, 1993). Chỉ sau những năm 1950, các khái niệm hiện đại</small>

của tiếp thị được đưa vào nghiên cứu vấn đề ra quyết định của người tiêu dùng, bao gồm một phạm vi rộng lớn với nhiều hoạt động hơn (Blackwell, Engel và Miniard, 2006). Các nghiên cứu hiện đại cho thấy nhiều hoạt động có tác động đến quyết định của người tiêu dùng. Đã có nhiều nghiên cứu điều tra về vấn đề này và nhiều mơ hình đã được phát triển khá phù hợp Theo thời gian, các lý thuyết về việc ra quyết định của người tiêu dùng đã phát triển. Đầu tiên, các lý thuyết được nghiên cứu dựa trên lý thuyết lựa chọn hợp lý theo quan điểm kinh tế. Đó là giả định rằng các cá nhân hoạt động hoàn toàn hợp lý dé tối đa hóa lợi ích của họ trong một tình huống mua do người ta có sở thích rõ ràng và thiết lập

<small>một sự lựa chọn rõ ràng (Schiffman và Kanuk, 2005). Mỗi sự lựa chọn có một</small>

tiện ích, ưu điểm riêng. Bat kỳ người tiêu dùng nào đều có thé tính tốn được lựa chọn sẽ tối đa hóa tiện ích của mình và tạo ra một sự lựa chọn phù hợp. Từ quan điểm này, có sự cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường khi người tiêu dùng đưa ra quyết định hợp lý. Tuy nhiên, có những hạn chế với lý thuyết lựa chọn hợp lý và lý thuyết này khơng giải thích được các hành vi khơng hợp lý thường thấy

<small>(Bettman, Luce và Payne, 1998)..</small>

Ngoài ra, người tiêu dùng cũng có khả năng mua một cách bốc đồng do

<small>ảnh hưởng của các nhà quảng cáo, do ảnh hưởng của gia đình và bạn bè, cũng</small>

như tâm trạng, hoàn cảnh và cảm xúc của họ (Smith và Rupp, 2003). Đối với quan điểm kinh tế thì đúng là người tiêu dùng cần phải nhận thức tất cả các lựa

chọn thay thế sản phẩm, có thể xếp hạng một cách chính xác ưu và nhược điểm

của từng phương án và cuối cùng là lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, rõ ràng là kỳ vọng như vậy là không thực tế. Người tiêu dùng, trong hầu hết trường hợp, không được tiếp cận với “tất cả các thông tin”, không có thời gian cho một q trình phức tạp như vậy, cũng như khơng có kỹ năng và khơng đủ động lực để đưa ra

quyết định “hồn hảo”..

Nhìn chung, người mua sẵn sàng tham gia vào các hoạt động ra quyết định

nếu nó đủ tốt chứ khơng phải là “sự lựa chọn tối ưu” (Schiffman và Kanuk, 2005). Tuy còn nhiều hạn chế và tranh cãi, lý thuyết lựa chọn hợp lý đã góp phần

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đáng kế vào dy đốn của các quyết định khơng nên bỏ qua của người tiêu ding

(Bettman, Luce và Payne, 1998). Nó vượt xa những lựa chọn giả pháp tối ưu.

<small>Người tiêu dùng khơng chỉ đánh giá các tiện ích của một sự lựa chọn mà cịn có</small>

thể tham gia đánh giá “chi phí - lợi ích” phân tích trong việc lựa chọn và ra quyết định (Wright, 1975). Những vấn đề này đã dẫn tới sự phát triển của một thế hệ mới của lý thuyết hành vi người tiêu dùng, một cách tiếp cận xử lý thông tin để ra quyết định mua

1.1.6.1. Nhận biết nhu cầu.

Tiến trình mua sắm khởi đầu với việc người mua nhận biết được nhu cầu của họ. Người mua cảm thấy có sự khác biệt giữa trạng thái thực tế và trạng thái mong muốn. Nhu cầu có thê bắt nguồn từ các tác nhân bên trong, một trong số

các nhu cầu bình thường của con người như đói, khát, tình duc ... tăng dần lên

đến mức độ nào đó để trở thành một niềm thơi thúc. Do kinh nghiệm có trước, người ta hiểu được cách thức giải quyết sự thôi thúc này và động cơ của nó sẽ hướng đến những phương tiện có thể thỏa mãn được sự thơi thúc. Hoặc một nhu cầu cũng có thể phát sinh từ các tác nhân kích thích bên ngồi như báo chí, quảng cáo, bạn bè, xã hội ... Tất cả những kích thích này có thê gợi mở một vấn

đề hay một nhu cầu nào đó. Vấn đề đặt ra ở giai đoạn này là nhà marketing phải

dự đoán được người tiêu dùng muốn được thỏa mãn nhu cầu nào? Tại sao họ có nhu cầu đó? Họ sẽ muốn thỏa mãn nhu cầu của mình như thế nào? Với sản phẩm

<small>nào? Với đặc tinh nào?.</small>

1.1.6.2. Tìm kiếm thơng tin

Khi nhu cầu đủ mạnh sẽ hình thành động cơ thúc đây người tiêu dùng tìm kiếm thơng tin để hiểu biết về sản phẩm. Q trình tìm kiếm thơng tin có thé “ở bên trong” hoặc “bên ngồi”. Song nếu việc tìm kiếm bên trong thành cơng, thì có thé sẽ khơng xảy ra việc tìm kiếm những thơng tin từ nguồn bên ngồi. Các nguồn thơng tin người tiêu dùng sử dụng dé tìm hiểu sản phẩm thay đổi tùy thuộc vào sản phâm muốn mua và các đặc tính của người mua..

Có thé phân chia các nguồn thơng tin của người tiêu dùng thành bốn

- Nguồn thông tin cá nhân: từ gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen.

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Nguồn thông tin thương mại: qua quảng cáo, nhân viên bán hàng, nhà bn, bao bì hay các buổi triển lãm sản phẩm.

- Nguồn thông tin công cộng: từ các phương tiện truyền thông đại chúng và các tô chức...

- Nguồn thông tin từ kinh nghiệm bản thân: có được qua tiếp xúc, khảo sát hay sử dụng sản phẩm Mỗi nguồn thông tin đảm nhận vai trị khác nhau với mức độ nào đó ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng. Chăng hạn, nguồn thông tin thương mại đảm nhận chức năng thơng báo, cịn nguồn thơng tin cá nhân đảm nhận vai trò khăng định hay đánh giá. Tuy nhiên, số lượng và mức độ ảnh hưởng của nguồn thông tin đến quyết định mua sắm có sự thay đổi tùy theo loại sản phâm và đặc điểm của người mua..

<small>1.1.6.3. Đánh giá các lựa chọn.</small>

Người tiêu dùng xử lý thông tin về các thương hiệu cạnh tranh và đưa ra quyết định cuối cùng. Cách thông dụng nhất mà người tiêu dùng đánh giá sản phẩm là định hướng theo nhận thức, tức là khi phán xét về sản phẩm, họ thường dựa trên cơ sở ý thức và hợp lý. Ta thấy, người tiêu dùng cố gắng thỏa mãn nhu cầu của mình, họ tìm kiếm các lợi ích nhất định từ giải pháp của sản phẩm. Người tiêu dùng xem mỗi sản pham như một tập hợp các thuộc tính với khả năng đem lại những lợi ích mà họ đang tìm kiếm và thỏa mãn nhu cầu của họ..

Cần lưu ý rằng các thuộc tính mà người tiêu dùng quan tâm thay đổi tùy thuộc vào sản phẩm và cũng tùy theo cá nhân mà có cách đánh giá khác nhau về tính chất nào nổi bật đối với sản pham, tất nhiên họ sẽ chú ý nhiều nhất đến tính chất đem lại lợi ích mà họ tim kiếm. Thi trường của một sản phẩm thường được

phân khúc theo các thuộc tính được xem là quan trọng đối với các nhóm người

<small>tiêu dùng khác nhau..</small>

1.1.6.4. Quyết định mua.

<small>Trong] giail đoạn] danhl giá,Ì người] tiêu] dùng] dal hinhl thanhl sol thích]</small>

đối! voil những thương! hiệu] trongl cuml lựal chọn,l cũng] nhul hình] thành] ý1 định] mual thương] hiệu | mài mình] ul thích] nhất.].

<small>Thái đội cual nhữngl người khác.</small>

Thail đội cual người! thân,I banl bél déil với sản! phẩm! được] hol ual chuộng! cl ảnh] hưởng! đến! quyétl định] củal người] mua.l Nol col thél làm]

<small>l6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

giaml sul chonl lựal wul tiên] củal người mual đối! vớil sanl phẩm dol val nol

tuyl thudcl vaol hail điều:l cudngl đội phan! déil cual người! khác] manhl hayl

yéul val d6ngl col cual ngườil tigul dingl làm] theol mongl mudénl củal người] khacl nhiéul hay! it.

Những! yéul tối tinhl huống! batl ngời.

<small>Người tiéul dungl hình] thành! yl định I mual hang! dựal trên | những] col</small>

sol nhatl định! như:l dul kiến] vél thul nhap,] gial cả,I lợi! ichl kyl vọng... VìI thé,] khil xayl ral cacl tinhl huống! làmI thayl déil col sol danl dénl yl dinhl mual (changl han,l nguyl col matl viécl làm;l giái cal tangl cao;l sanl phaml không] dapl ứng] kyl vọng...)1 thil chiangl col thél laml thayl d6i,1 thaml chil til bol ýI định! mual sắm.] Dol 46,1 cacl sởi thichl val ngayl cal các] ý1 dinhl mual cũng] không! phail lal daul hiệu! hoanl toàn! dangl tinl cậyl trước] hành vil mual saml cual ngudil tiéul dùng] Ngoail ra,l người] tiéul dùng] cũng! bil chil phối] béil một yéul 61 khác,l đóI Jal ruil rol nhận! thức] duge.!,

Quyétl dinhl mual s4ml cual hol thayl déi,l hoanl lail hayl huyl bol quyétl dinhl mual déul chiul anhl hưởng] nhiéul bởil ruil rol nhanl thircl được.] Người tiêu! dùng] không! chacl chắn! được] kétl qual cual việc mual sắml nénl gây! ral sul lol lắng. Mức đội ruil rol nhận! thứcI được] thayl déil theol lượng! tiềnl chil ral mua,Ì mứcl đội khơng! chắc! chanl vél cácl thuécl tinh! cual sản] phaml val mức! đội tựi tinl cual họ.] Vil thé,l người! tigul dingl bằng! cachl nàol ddl dél

giaml ruil ro,Ì nhul tranhl quyétl dinhl mua,l thul thập! tinl ticl ttl banl bé,! dành]

<small>uul tiên] chol cacl thuongl hiệu] lớn,L cóI baol hanhl ...1 Trongl lúc] nayl người]</small>

làm! tiếp! thil phail hiéul duocl cacl yéul tối gayl nénl nhanl thức] ruil rol noil người tiéul dungl cungl cApl thông! tin,l trol giúpl ngudil tiêu! đùng! nhằm] Jaml giaml ruil rol nhận] thứcl cual hol val gial tăng] col hộil mual săml sanl phẩm]

<small>dichl vul cual doanhl nghiệp! .</small>

<small>11.1.6.5.1 Hành! vil saul khil mual</small>

Saul khil stl dụng! dichl vul xong, ngudil tiêu! ding! sél caml thấy! hail

<small>longl hayl khéngl hail longl 61 mộtI mức đội naol dol val saul dol hol cdl cacl</small>

hanhl động! saul khil mual hayl phanl imgl naol đóI vél sản] phẩm! hayl cachl sửI dungl sản] phaml Néul tinhl nangl val céngl dụng! cual sản] phaml dapl ứng] mộtl cachl t6tl nhatl sul chời đợi! cual hol thil người tiéul ding! sél hail lòng.l Hél

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

qual Jal hànhl vil mual sắm! sél duocl lặp! lại khil hol cóI nhul cầu,I hoặc! giới thiệu! chol người! khác.] Trường! hop! ngược! lại,l hol sél khóI chiul val thiết! lập sul cân! bangl taml lyl bangl cách] sél chuyénl sangl tiêu! dùng] nhãn] hiéul khac,] đồng! thời c6l thél hol s@l nóil xấu! sanl phaml đói vớil người! khac.1 Vil thế,l công] viécl cual ngudil làm! tiếp! thil không! kétl thúcl hoặc dừng! Jail saul khil bán] xongl san! phaml mal kéol dail cal đếnl giail đoạn] saul khil ngudil tiêu dùng] mual hàng! vil thél người tiếpl thil phải] theol doil người] tiêu! dung! cảm] nhanl val xửi lyl sản phaml nhul thél naol dél ápI dụng! các] biện] pháp! thichl hopl nhằm! tậnl dungl col hội, hoặc | giaml thiểu! sul không! hài long! cual

<small>khachl hang! saul khil mua</small>

1.2. Mơ hình lý thuyết và Tổng quan nghiên cứu 1.2.1.Mơ hình lý thuyết

1.2.1.1. Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA).

Mơ hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về các u tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuân chủ quan của khách hàng. Trong mơ hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm. ,

Khách hàng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thé dự đốn gần kết quả lựa chọn của khách hàng..

Trong mơ hình thuyết hành động hợp lý thì niềm tin của mỗi cá nhân khách hàng về sản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vi,

và thái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua chứ không trực

tiếp ảnh hưởng đến hành vi mua. Do đó thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến xu hướng mua sim của khách hàng, còn xu hướng là yếu tố tốt nhất dé giải thích

<small>xu hướng hành vi của người tiêu dùng.</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Niém tin đổi với những thuộc Thái độ 1</small>

Niém tin doi với những người |

<small>anh hưởng sẽ nghĩ rằng tơi nền. oF:</small>

<small>hư = kí Chuan chủ |</small>

<small>mua hay không nền mua sản</small>

<small>phẩm; sự thúc day lam theo ý qua</small>

<small>mn của những người ảnh</small>

Hình 1.2. Mơ hình thuyết hành động hợp lí (TRA) do Fishbein và Ajzen xây

<small>dựng năm 1975.</small>

Thuyết hành động hợp lí quan tâm đến hành vi của người tiêu dùng cũng

<small>như xác định khuynh hướng hành vi của họ, trong khuynh hướng hành vi là một</small>

phần của thái độ hướng tới hành vi (ví dụ cảm giác chung chung của sự ưa thích hay khơng ưa thích của họ sẽ dẫn đến hành vi) và một phần nữa là các chuẩn chủ

<small>quan (Sự tác động của người khác cũng dẫn tới thái độ của họ).</small>

Mô hình này tiên đốn và giải thích xu hướng để thực hiện hành vi bằng

thái độ hướng đến hành vi của người tiêu dùng tốt hơn là thái độ của khách hàng

hướng đến sản phẩm hay dịch vụ (Mitra Karami, 2006).

Giống như mơ hình thái độ ba thành phần, nhưng mơ hình thuyết hành động hợp lí phối hợp ba thành phần: Nhận thức, cảm xúc và thành phần xu hướng

được sắp xếp theo thứ tự khác với mơ hình thái độ ba thành phần.

Cách đo lường thái độ trong mơ hình thuyết hành động hợp lí cũng giống

<small>như trong mơ hình thái độ đa thuộc tính. Tuy nhiên trong mơ hình này phải đo</small>

lường thêm thành phần chuẩn chủ quan, vì thành phần này cũng ảnh hưởng đến xu hướng dẫn đến hành vi của người tiêu dùng.

Do lường chuẩn chủ quan là đo lường cảm xúc của khách hàng đối với

những người tác động đến xu hướng hành vi của họ như: Gia đình, anh em, con

cái, bạn bè, đồng nghiệp.những người có liên quan này có ủng hay phản ánh đối

với quyết định của họ.

Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đây khách hàng làm theo những người có liên quan chính là hai yếu t6 cơ bản dé đánh giá chuẩn chủ quan.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Lí thuyết hành động hợp lí được phát triển để kiểm tra mối quan hệ giữa

thái độ và hành vi của các nghiên cứu trước đó (Hale, 2003). Để giải thích cho những hạn chế trước đây, với quan niệm hành vi cá nhân được thúc đây bởi ý định hành vi, yêu tố ý định hành vi đã được tách biệt từ hành vi thật sự

<small>(Sheppard, 1988).</small>

Lí thuyết hành động hợp lí là mơ hình được thành lập dé dự báo về ý định (Fishbein &Ajzen, 1975), có hai yếu tố chính trong mơ hình là Thái độ và Chuan

chủ quan được biéu hiện trong thành phan

Các thành phần trong mơ hình TRA bao gồm:

- Hành vi là những hành động quan sát được của đối tượng (Fishbein và

Ajzen,1975, tr.13) được quyết định bởi ý định hành vi.

-.Ý định hành vi (Behavioral intention) đo lường khả năng chủ quan của

đối tượng sẽ thực hiện một hành vi và có thé được xem như một trường hợp đặc biệt của niềm tin (Fishbein & Ajzen, 1975, tr.12). Được quyết định bởi thái độ của một cá nhân đối với các hành vi và chuẩn chủ quan.

- Thái độ (Attitudes) là thái độ đối với một hành động hoặc một hành vi (Attitude toward behavior), thé hién những nhận thức tích cực hay tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện một hành vi, có thể được đo lường bằng tơng hợp của sức mạnh niềm tin và đánh giá niềm tin này (Hale,2003).

Nếu kết quả mang lại lợi ích cá nhân, họ có thê có ý định tham gia vào hành

<small>vi (Fishbein & AJzen,1975,tr. 13).</small>

- Chuẩn chủ quan (Subjective norms) được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân, với những người tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng

<small>hành vi nên hay không nên được thực hiện (Fishbein & Ajzen, 1975).</small>

Chuan chủ quan có thé được đo lường thơng qua những người có liên quan với khách hàng, được xác định bằng niềm tin chuẩn mực cho việc mong đợi thực

<small>hiện hành vi và động lực cá nhân thực hiện phù hợp với sự mong đợi đó(Fishbein & Ajzen, 1975, tr 16).</small>

Hình thức đơn giản theo tốn học của Y định hành vi được thé hiện: .

<small>B-I= .WIAB +W2SNB</small>

<small>Trong đó: B là hành vi mua; I là xu hướng mua; A là thái độ của khách</small>

hàng đến sản phẩm, thương hiệu; SN là chuẩn chủ quan liên quan đến thái độ của

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

những người có liên quan; W1 và W1 là các trọng số của A và SN.

1.2.1.2.Thuyết hành vì dự định (Theory of Planned Behavior — TPB) .

Được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein,

<small>1980), giả định răng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu</small>

hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hướng hành vi được giả sử bao

gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như là

mức độ nỗ lực mà mọi người cô gắng dé thực hiện hành vi đó. Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tố.

Thứ nhất, các thái độ được khái niệm như là đánh gia tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện. Nhân tố thứ hai là ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép

xã hội được cảm nhận dé thực hiện hay không thực hiện hành vi đó. Cuối cùng,

thuyết hành vi dự định được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm sốt hành vi cảm nhận vào mơ hình TRA. Thành phần kiểm soát hành vi cảm nhận phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội dé thực hiện hành vi. Ajzen dé nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm

<small>sốt của mình, thì kiêm sốt hành vi cịn dự báo cả hành vi.</small>

Hình 1.3. Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior — TPB)

Ưu điểm : Mơ hình TPB được xem như tối ưu hơn mơ hình TRA trong

<small>việc dự đốn và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung</small>

và hồn cảnh nghiên cứu. Bởi vì mơ hình TPB khắc phục được nhược điểm của mơ hình TRA băng cách bổ sung thêm yếu tố kiêm soát hành vi cảm nhận.

Nhược điểm : Mơ hình TPB có một số hạn chế trong việc dự đoán hành vi (Werner, 2004). Các hạn chế đầu tiên là yếu tố quyết định ý định không giới hạn thái độ, chuan chủ quan, kiểm sốt hành vi cảm nhận (Ajzen 1991). Có thé

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

có các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi. Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy rằng chỉ có 40% sự biến động của hành vi có thể được giải thích bằng cách

sử dụng TPB (AJzen năm 1991; Werner 2004). Hạn chế thứ hai là có thé có một khoảng cách đáng ké thời gian giữa các đánh giá về ý định hành vi và hành vi thực tế được đánh giá (Werner 2004). Trong khoảng thời gian, các ý định của một cá nhân có thé thay đổi. Hạn chế thứ ba là TPB là mơ hình tiên đốn rằng dự đốn hành động của một cá nhân dựa trên các tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cá

<small>nhân không luôn luôn hành xử như dự đốn bởi những tiêu chí (Werner 2004).</small>

1.2.2. Tổng quan nghiên cứu

1.2.2.1. Các nghiên cứu trên thé giới

Mahrdad Salehi (2012) xác định các yếu tố ảnh hướng đến hành vi

khách hàng đối với mua sắm trực tuyến tại Malaysia.

Nghiên cứu này tập trung vào 09 yếu tố, cụ thể là sự xuất hiện c a website, sự truy cập nhanh chóng, sự bảo mật, bố cục website, giá trị phù hợp, sự cải tiễn, sự thu hút, sự in uong và sự độc đáo. Nghiên cứu sử dụng thang do Liker 5 điểm để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua sắm trực tuyến. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rang 05 yếu tố đầu tiên trong những yếu tố kể

trên có ảnh hưởng đến dự định hành vi mua sắm trực tuyến và sự bảo mật là

yêu tố quan trọng nhất đối với dự định hành vi mua sắm trực tuyến c a khách

<small>Nghiên cứu của Nguyen Thu Ha và Gizaw (2014): “Factors that</small>

<small>influence consumer purchasing decisions of Private Label Food Products”.</small>

Nghiên cứu này khám phá các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhãn hàng riêng thực phẩm tại tinh Västeräs, Thụy Điền. Dé hoàn thành các mục tiêu của nghiên cứu, một mẫu 226 khách hàng đã được thực hiện bằng cách sử dụng ky thuật lay mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sáu yếu tô ảnh hưởng đến quyết định mua nhãn hàng riêng thực pham gồm (1) Thương hiệu, (2) Giá cả sản phẩm, (3) Chất lượng sản phẩm, (4) Giá trị cảm nhận, (5) Thai độ của khách hàng, (6) Dac điểm cá nhân.

<small>Nghiên cứu của Zaeema va Hassan (2016): “Factors Affecting</small>

<small>Purchase Decision of Canned Tuna Brands in Maldives”.</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Nghiên cứu này khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua cá ngừ đóng hộp tại Maldives. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 450 khách hàng mua

hàng tai các siêu thi tai Maldives. Các dữ liệu thu thập được phân tích bởi phần mềm thống kê AMOS 22. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sáu yếu tố ảnh

hưởng đến quyết định mua cá ngừ đóng hộp tại Maldives gồm (1) Chất lượng sản phẩm, (2) Nhóm tham khảo, (3) Thương hiệu, (4) Hoạt động chiêu thị, (5)

Đặc điểm cá nhân

<small>1.2.1.2. Các nghiên cứu trong nước.</small>

Nghiên cứu của Phạm Ngọc Tài (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến

quyết định mua hàng Thai Lan của khách hang tại TPHCM

Sử dụng cơng cụ SPSS 22.0 để phân tích độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha „ phân tích nhân tố khám phá EFA, phần mềm AMOS 22.0. để hiệu chỉnh thang đo bằng phân tích nhân tố khang định CFA, kiểm định mơ hình băng phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Mẫu khảo sát trong nghiên cứu này là n =403, là những khách hang từ 18 tuổi trở lên đã từng mua các sản phẩm của Thái Lan tại TP.HCM.

Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tô bao gồm: Thái độ, chất lượng cảm nhận, giá trị cảm nhận, chiêu thị, chuẩn chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định mua hàng Thái Lan của khách hàng. Kết qua đã chỉ ra răng yếu tơ ý định mua hàng có tác động mạnh nhất đến quyết định mua và yếu tố chất lượng cảm nhận tác động mạnh nhất đến ý định mua hàng Thái Lan của khách hàng tại

Nghiên cứu của Lưu Thanh Đức Hải, Nguyễn Kim Yến (2017), xác

định các nhân tố ảnh hướng đến quyết định sử dụng dịch vụ chăm sóc da của khách hàng tại thành phố Cần Thơ

Nghiên cứu này được thực hiện dựa theo mơ hình Phong cách quyết định của Sproles và Kendall (1986) và kết quả tổng hợp từ các nghiên cứu trong và ngoài nước để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ chăm sóc da của khách hàng tại thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu sử dụng phân

tích độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám

phá EFA, phân tích hồi qui tuyến tính, kiểm định ma trận tương quan hạng, kiểm định sự khác biệt về mức chỉ tiêu và lựa chọn đặc tính dịch vụ cơng nghệ

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

chăm sóc da theo nhóm đặc điểm cá nhân như tuổi, giới tính, cơng việc hiện tại,

thu nhập, trình độ học vấn và tình trạng hơn nhân thơng qua phân tích bảng chéo cùng với việc phân tích thực trạng nhu cầu thơng qua phân tích tần số. Trong 200 phiếu câu hỏi phỏng vấn phát đi thì có 182 phiếu hợp lệ được đưa vào phân tích. Đối tượng khảo sát là những khách hàng đã từng mua các sản

phẩm dịch vụ công nghệ chăm sóc da tại thành phó Cần Thơ tại 3 quận Ninh

Kiều, Cái Răng, Bình Thủy. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân t6 bao gồm: Chất lượng cao, thương hiệu, bối rối vì có nhiều lựa chọn, giá cả, trung thành với thương hiệu và thói quen, tính thâm mỹ. Trong đó, nhân tố chất lượng cao có tác động mạnh nhất đến quyết định mua.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hường (2019), đánh giá các yếu tố ảnh

hưởng đến quyết định sử dung dịch vụ Surimi của khách hang tai tỉnh Bà Ria

<small>-.Vũng Tàu</small>

Luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Surimi của khách hang tại tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu” được thực hiện nhằm đánh giá các yêu tô tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ Surimi của khách hàng tại tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu. Dựa trên cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng kết hợp với nghiên cứu định tính tác giả đã xác định gồm 06 biến độc lập1) Giá cả sản. phẩm, (2) Chất lượng sản phẩm, (3) Nhóm tham khảo, (4) Thương hiệu, (Š). Hoạt động chiêu thị, (6) Sự sẵn có của sản phẩm và biến phụ thuộc là quyết định sử dụng dịch vụ Surimi. Tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để thực hiện

<small>nghiên cứu này.</small>

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số hàm ý quản trị để tăng

quyết định sử dụng dich vụ Surimi thông qua 06 yếu tổ tác động đã nêu trên. Ngoài ra tác giả cũng đã đưa ra một số hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

1.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.

1.3.1. Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu.

Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong nước và nước ngồi,

có sự điều chỉnh và bổ sung hợp lý các biến quan sát, tác giả đề xuất mơ hình

<small>nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đên hành vi mua săm của khách hàng tại công</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>ty Clever Group như sau:</small>

Hình 1.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Giá sản phẩm Thương hiệu

<small>Các yếu tố ảnh hưởng</small>

<small>đên hành vi mua sam</small>

<small>Chat luong của khách hàng tai công Hoạt động</small>

<small>2 A. vy ty Clever Group VN cư,</small>

sản phâm A chiéu thi

Nhóm tham Sự sẵn có của

<small>khảo sản phâm</small>

1.3.2. Giá thiết nghiên cứu

Giá cả sản phâm Giá cả sản phẩm là một trong những nhân tố chủ yếu tác

<small>động tới hoạt động tiêu thụ. Xác định giá đúng sẽ thu hút được khách hàng đảm</small>

bảo khả năng tiêu thụ thu được lợi nhuận cao nhất hay tránh được ứ đọng, hạn

chế thua lỗ. Trong các nghiên cứu của Nguyen Thu Ha và Gizaw (2014), Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Lê Thanh Hải (2014) đã chỉ ra mối liên hệ cùng chiều giữa Giá cả sản phẩm và quyết định mua. .

Từ những lập luận trên, ta có giả thuyết. 1.3.2.1. Giá cả sản phẩm

Giả thuyết HI: Giá cả sản phẩm có tác động cùng chiều đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group. Chất lượng sản pham Chất lượng của một sản pham là mức độ mà nó đáp ứng các mong đợi của khách hàng hiện tại hoặc tương lai. Do đó, chất lượng của sản phẩm được định nghĩa về các thuộc tính của sản phẩm và phản ứng của người mua với những thuộc tính đó. Các nhà

<small>quản lý cần phải biết làm thế nào khách hàng cảm nhận được chất lượng sản</small>

phẩm được cung cấp bởi công ty của họ (Mentzer và cộng sự, 2001). Dựa trên

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

kiến thức này, các nhà tiếp thị cung cấp cho khách hàng của họ những gì họ dự đốn khách hàng cần (Anderson, 1983). Trong các nghiên cứu của Nguyen Thu Ha và Gizaw (2014), Zaeema và Hassan (2016), Nguyễn Thi Hoàng Yến (2013), Lê Thanh Hải (2014) đã chỉ ra mối liên hệ cùng chiều giữa Chất lượng sản phẩm

<small>và quyết định mua..</small>

1.3.2.2. Chất lượng sản pham

Từ những lập luận trên, ta có giả thuyết H2:.

Giả thuyết H2: Chất lượng sản phẩm tác động cùng chiều đến hành vi mua

sắm của khách hàng tại Cơng ty Clever Group. Nhóm tham khảo Nhóm tham

<small>khảo hay thái độ của những người khác là mức độ ảnh hưởng từ thái độ của</small>

những người có liên quan với quyết định mua của khách hàng. Yếu tố này được

xây dựng dựa trên mơ hình về các bước đánh giá các lựa chọn đến quyết định

mua sam của Kotler và Keller (2012). Được đo lường thông qua những người có liên quan đến người mua (bạn bè, đồng nghiệp, gia đình...) những người này thích hay khơng thích họ mua. Nếu những người liên quan này phản đối mạnh mẽ việc mua và người mua có mối quan hệ gần gũi với những người đó thì người mua sẽ có nhiều khả năng thay đổi xu hướng mua của mình. Và ngược lại, nếu những người có liên quan ủng hộ việc mua thì mức độ ưa thích của người mua đối với

<small>mặt hàng đó sẽ tăng lên. Trong các nghiên cứu của Zaeema và Hassan (2016), Lê</small>

Thanh Hải (2014) đã chỉ ra mối liên hệ cùng chiều giữa Nhóm tham khảo và quyết định mua..

<small>1.3.1.3. Nhóm tham khảo</small>

Từ những lập luận trên, ta có giả thuyết H3:.

Giả thuyết H3: Nhóm tham khảo tác động cùng chiều đến hành vi mua

sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group. Thương hiệu Một thương hiệu là một tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hoặc thiết kế hoặc một sự kết hợp của tất cả những thứ đó, nhằm xác định các hàng hóa và dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán và dé phan biệt với những đối thủ cạnh tranh. Qua thực tiễn và sự hiểu biết con người ta có được niềm tin và thái độ, điều này lại ảnh

hưởng đến hành vi mua của họ vì vậy doanh nghiệp phải chiếm được lòng tin của

<small>khách hàng vê các nhãn hàng của mình. Trong các nghiên cứu của Nguyen Thu</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Ha và Gizaw (2014), Zaeema và Hassan (2016) đã chỉ ra mối liên hệ cùng chiều giữa Thương hiệu và quyết định mua..

<small>1.3.2.4. Thương hiệu</small>

Từ những lập luận trên, ta có giả thuyết H4:.

Giả thuyết H4: Thương hiệu tác động cùng chiều đến hành vi mua sim của

<small>khách hàng tại Công ty Clever Group. Hoạt động chiêu thị Theo Kotler và Keller</small>

(2012) cho răng hoạt động chiêu thị là các hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản phẩm, và sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. Hoạt động tiếp thị có các mục đích cơ bản là thơng báo, thuyết phục và nhắc đối tượng nhận tin về sản phẩm của doanh nghiệp. Qua

các các nội dung, thông điệp, doanh nghiệp thơng báo cho khách hàng về sự có

mặt của doanh nghiệp, của sản phẩm trên thi trường, thuyết phục họ về các ưu

viét của sản phẩm SO VỚI các sản phẩm cạnh tranh, và nhắc nhở họ nhớ đến sản phẩm khi có nhu cầu. Nghiên cứu của Dickieson và cộng sự (2009) cho răng khách hàng thực sự xem những tun bố chiêu thị có tác động tích cực đến hành vi của mình các thơng tin quảng cáo sản phẩm trên nhãn hiệu, cũng như những

tuyên bố về chất lượng sản phẩm trên truyền thông. Trong các nghiên cứu của

Zaeema và Hassan (2016), Lê Thanh Hải (2014) đã chỉ ra mối liên hệ cùng chiều giữa Hoạt động chiêu thị và quyết định mua. |

<small>1.3.2.5. Hoạt động chiêu thị</small>

Từ những lập luận trên, ta có giả thuyết H5:.

Giả thuyết H5: Hoạt động chiêu thị tác động cùng chiều đến hành vi mua

sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group. Sự sẵn có của sản phẩm Sự sẵn

có của sản phẩm chính là một rào cản ngăn trở khách hang sử dụng dịch vụ. Thực tế thì người Việt Nam thường mua thực pham chủ yếu từ kênh phân phối thông thường là chợ truyền thống và người bán lẻ lề đường, hoặc những người bán quen thuộc. Hiện nay xu hướng mua sam tại siêu thị đã tang lên tại các khu trung tâm vì khách hàng tin tưởng vào chất lượng thực phẩm, tính tiện lợi tại các

siêu thị. Vì vậy, các siêu thị cần phải bố trí và cung cấp sản phẩm một cách tiện

lợi nhất cho khách hàng. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013)

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>đã chỉ ra mối liên hệ cùng chiều giữa Sự sẵn có của sản phẩm và quyết định mua.</small>

13.2.6. Sự sẵn có của sản pham

Từ những lập luận trên, ta có giả thuyết H6: Giả thuyết H6: Sự sẵn có của sản phẩm tác động cùng chiều đến hành vi mua sắm của khách hang tại Cơng ty Clever Group. Biến kiểm sốt Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng của tác

<small>giả Kotler và Keller (2012) và các nghiên cứu thực nghiệm của Nguyen Thu Havà Gizaw (2014), Zaeema va Hassan (2016) đã xác định hành vi của người tiêu</small>

dùng chịu ảnh hưởng của một số biến đặc điểm cá nhân. Các biến đặc điểm cá

<small>nhân này không phải là trọng tâm của nghiên cứu này..</small>

<small>1.3.2.8. Quyết định sử dụng dịch vụ</small>

Tuy nhiên để khăng định việc đưa các biến độc lập vào mơ hình là có ý nghĩa, việc kiểm soát mức độ ảnh hưởng của các biến đặc điểm cá nhân này là rất cần thiết..

Vì vậy, từ những lập luận trên, ta có giả thuyết H7-1, H7-2, H7-3, H7-4

<small>như sau:.</small>

Giả thuyết H7-1: Có sự khác biệt về đến hành vi mua sắm của khách hang

<small>tại Công ty Clever Group theo giới tinh. .</small>

Giả thuyết H7-2: Có sự khác biệt về đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group theo độ tuổi.

Giả thuyết H7-3: Có sự khác biệt về đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Cơng ty Clever Group theo trình độ học van. .

Giả thuyết H7-4: Có sự khác biệt về đến hành vi mua sắm của khách hàng

<small>tại Công ty Clever Group theo thu nhập. .</small>

Bảng 1.1. Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu của mơ hình mà tac giả

<small>H2 | Công ty Clever Group.</small>

<small>Giá cả sản phâm có tác động cùng chiêu đên hành vi mua săm của khách hàng tại Công</small>

Chất lượng sản phâm tác động cùng chiều đến hành vi mua sắm của khách hàng tại

H3 | Nhóm tham khảo tác động cùng chiều đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Sự san có của san phẩm tác động cùng chiều đến hành vi mua sắm của khách hàng tại</small>

<small>Hồ | Cơng ty Clever Group.</small>

Có sự khác biệt về đến hành vi mua sắm của khách hàng tại Công ty Clever Group theo

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<small>2.1. Quy trình nghiên cứu</small>

Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng nghiên cứu định tính và định

<small>lượng theo các bước sau:</small>

<small>Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>hợp và phân Thực hiện thutích dữ liệu ^ thập dir liệu va</small>

<small>thong ké nghiéncứu định lượng</small>

Bước 1: Xác định van đề nghiên cứu, mục đích của nghiên cứu

Ở khía cạnh khách hàng, tập trung nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng. Vấn đề quyết định sử dụng dịch vụ hiện nay đang là vẫn đề cấp thiết, cần được thực hiện các nghiên cứu đánh giá chuyên sâu. .

Bước 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu, phân tích cơ sở lý thuyết, các khái

<small>niệm, các mơ hình.</small>

Tổng hợp cơ sở lý luận và các nghiên cứu trong và ngoài nước, lý thuyết về quyết định sử dụng dịch vụ, các mơ hình đánh giá sự hài lịng của khách hàng,

trên cơ sở đó xác định khung phân tích lý thuyết, thang do dé sử dụng đo lường

quyết định hành vi mua săm của khách hàng tại công ty Clever Group.

<small>Bước 3: Thực hiện nghiên cứu định tính và định lượng</small>

Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính với các chuyên gia dé thống nhất các van dé quan trọng liên quan đến đề tài trên cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ. Lựa chọn thang đo và bảng câu hỏi. Sau đó tiến hành nghiên cứu định lượng với khách hàng tham gia mua sắm tại công ty

<small>Clever Group.</small>

Xác định đối tượng khảo sát, thiết kế bảng hỏi, cách thức lấy mẫu khảo sát, phát phiếu điều tra.

<small>Kiểm định giả thuyết nghiên cứu để xác định yếu tố tác động đến hành vi</small>

mua săm của khách hàng tại công ty Clever Group.

Bước 4: Thực hiện thu thập dữ liệu và thống kê nghiên cứu định lượng.

Sau khi thực hiện khảo sát, thu được các kết quả của các khách hàng sử

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

dụng mua hàng dich vụ công nghệ. Tác giả tiễn hành thống kê đữ liệu, khiểm tra các dữ liệu hợp lệ dé đưa vào phân tích và xử lý.

Bước 5: Tổng hợp và phân tích dữ liệu

<small>Dữ liệu sau khi khảo sát, được xử lý qua công cụ SPSS với các bước đánh</small>

giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương

quan giữa các biến, phân tích hồi quy, kiểm định giả thuyết nghiên cứu dé thu

được kết quả đưa ra phân tích, đánh giá, giải thích kết quả đề xuất giải pháp.

<small>2.2.Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính.</small>

<small>Mục đích nghiên cứu định tính là xem xét các thang đo được sử dụng</small>

trong nghiên cứu có phù hợp với nghiên cứu sản phẩm thực phẩm, đồng thời

<small>đánh giá cách sử dụng thuật ngữ trong bảng câu hỏi, làm rõ hơn ý nghĩa của từngcâu hỏi trước khi nghiên cứu chính thức...</small>

<small>Tác giả thực hiện thảo luận nhóm 10 thành viên tham gia là các khách</small>

<small>hàng đã từng sử dụng dịch vụ Công ty Clever Group vào thang Ø7/2022..</small>

Mục đích của nghiên cứu này nhằm khám phá các ý tưởng, đồng thời thu thập thêm thông tin, bố sung, điều chỉnh bảng câu hỏi, xây dựng bang câu hỏi chính thức để tiến hành khảo sát định lượng..

Sau khi thực hiện thảo luận nhóm, tác giả thu được kết quả như sau: Với đề cương thảo luận được đưa ra hầu hết các khách hàng tham gia đều đồng ý răng: nội dung thảo luận dễ hiểu, rõ ràng. Các gợi ý đưa ra dé đo lường các thang đo hầu như khá đầy đủ..

Tuy nhiên 2/3 thành viên tham gia thảo luận đồng ý bổ sung vào 01 yếu tố

được đánh giá là có ảnh hưởng đáng ké đối với quyết định hành vi mua sim của

khách hàng tại Cơng ty Clever Group, là “Sự sẵn có của sản phẩm” vào nghiên cứu tại công ty Clever Group. Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng. Sau khi thử nghiệm để kiểm tra điều chỉnh cách trình bày ngơn ngữ, bảng câu hỏi chính thức được sử dụng cho nghiên cứu định lượng tiếp

<small>2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng.</small>

<small>2.2.2.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ</small>

<small>31</small>

</div>

×