Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong đô thị trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.51 MB, 56 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

<small>TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN.</small>

<small>KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ</small>

co NH TẾ gy, `

a f= L2

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyén nganh: Kinh té va Quan ly Dé thi

(Kinh tế — Quản ly Tài nguyên và Môi trường)

trong đơ thị trên địa bàn thành phố Hải Phịng

Sinh viên: Trần Đình Sơn

Lớp: Kinh tế và quản lý đơ thị

<small>Khố: 60</small>

<small>Hệ: Chính quy</small>

<small>Người hướng dẫn : TS. Bùi Thị Hồng Lan</small>

<small>Hải Phịng, tháng 11 năm 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>"¬ MỤC LỤC</small>

<small>DANH MỤC VIET TAT</small>

DANH MỤC BANG BIEU, HINH VE

LOI CAM ON

<small>CAM DOAN</small>

MO DAU

1.Tính cấp thiết của dé tai. ccccccccecccsccsessessessessesesestssesstsntssesesseaees 1

<small>2. Mucee dimb mghién Ciru 0... cece cccescesccesceeseceeeeeeeeseceseceeeeseeeaeenseeseeeeenaes 1</small>

3.Đối tượng, phạm Vi nghiên cứu ...--- 2 2 2+ +EeEEeEEeEEeEkrrxrrrrred 1

<small>4.Phương pháp nghiên CỨU... .-- - c2 1233135111511 EEEErrrkrrrrrei 2</small>

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE HE THONG VẬN

TAI HANH KHACH CONG CONG BANG XE BUÝT TRONG ĐÔ THI...3 1.1 ĐÔ THỊ VA HE THONG GIAO THONG VAN TAI ĐÔ THI... 3

1.1.1. Khái niệm cơ bản về đơ thị , đơ thị hóa...--- 2-2-2 ecs¿ 3

<small>1.1.1.1. Khái niệm và phân loại đô thị...- căng 3ID DO ANG NOG NNớggaụa... 4</small>

1.1.2. Hệ thống giao thông vận tải đô thị... eeseeseeeeeee 6 1.1.2.1. Khái niệm về hệ thống giao thông vận tải...-- 27555: 6

1.1.2.2. Cấu trúc hệ thống giao thông vận tải đô thị...--- se: 6

1.1.2.3. Đặc điểm về giao thông vận tải đô thị...--- 5: 5scs+ccsccce+ 6

1.2 HE THONG VAN TAI HANH KHÁCH CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ

<small>THD =1... 7</small>

1.2.1. MO6t 86 1..1. 0N nà ngốc... 7 1.2.2. Vai trị của vận tải hành khách cơng cộng đối với đơ thị... - 8

<small>1.2.3. Các loại hình vận tải hành khách công cộng được sw dụng trong các</small>

<small>đô tHị... 5c 55 TS 1112111211211 2.T1 111 ngài 8</small>

1.3. VAN TAI HANH KHACH CONG CONG BANG XE BUYT TRONG

SOO U5 | 22-52 SSE2E15E12211211211271711211211 11111.111.111 111111 EEdee 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.3.2. Đặc điểm và vai trò của vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt

<small>"¬——.... II</small>

1.4.CHÁT LƯỢNG VẬN TAI HANH KHACH CÔNG CONG BANG XE

BUY 2 12

<small>1.4.1.Khiái HỆ NH...-- 55-5 5S CC TT. 2e 12</small>

1.4.2. Tiêu chí đánh giá chất WONG ...----5:-55cSccccccserkerkerrrerservees 12 1.4.3 Những yếu tô tác động đến chất lượng vận tải hành khách công

cộng bằng xe Đujý(...- 5c 5c St TT EEETE1122121211212112121 re. 13

1.5.KINH NGHIEM PHÁT TRIEN VẬN TAI HANH KHACH CÔNG

CONG BANG XE BUYT TREN THE GIOD...c0.ccccccsscssscesseesseessesseesseeeees 15

1.5.1.Seoul Hàn QUOC .o.cccccscceccessessesseessessessesssessessesssssessessessessessessecsesssesseesees 15

<small>D.S.2.Ne@w YOrk, (0 ... 17</small>

1.5.4.Bài hoc rút ra từ kinh nghiệm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên thé giới...--- +: 5+StSt+E TT E1121121121111 11011111, 18

CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE HE THONG VẬN TAI HANH KHÁCH

CONG CONG BANG XE BUYT TAI HAI PHONG HIEN NAY ... 18

2.1. TONG QUAN VE GIAO THONG ĐƠ THI TAI HAI PHỊNG ... 19

2.1.1. Giới thiệu khái quát về thành phố Hải PRON ... 55c 55¿ 19 2.1.2. Hiện trạng hệ thông giao thông trên địa bàn thành phố Hải Phong.. 19

2.2. THUC TRANG VE GIAO THONG CÔNG CỘNG BANG XE BUÝT

TẠI HAI PHONG ooo.oeccccccesscsssesssesssssseessecssesssessecssscssesssessesssesssessesssecssesseesseceses 21 2.2.1. Mạng lưới tuy én .occccccecccccccccecsesseessessessessessessessesssessessessusssesseeseeseseeseess 21

2.2.2. Kết cấu hạ tang ... 55-5 5E E212... re. 25

2.2.3. Hiện trạng hệ thong thơng tin dịch vụ. ...---2-©5c©cc+ccscccces 29 2.2.4. Hiện trạng hệ thong Về ...-- + 2S SE E121 1121erkcrk, 30

2.2.5. Các cơ chế chính sách hỗ trợ của chính quyễh ...--- 31

<small>2.2.6. Cơng tác quan lý vận hành, khai thác ... -..- cĂSSSsskseeeseees 33</small>

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VE HE THONG VAN TAI HANH KHÁCH

CONG CONG BANG XE BUYT TAI HAI PHÒNG...--- - 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHUONG 3: GIẢI PHAP PHÁT TRIEN HE THONG VẬN TAI HANH

KHACH CONG CỘNG BANG XE BUÝT TAI HAI PHÒNG... 38 3.1.QUAN DIEM VA MUC TIEU CUA HAI PHONG TRONG PHAT

<small>TRIEN VTHKCC BANG XE BUYT o00....ccccecsccssscesssessseesseesssesssesssesssessseessees 38</small>

3.2. CÁC GIẢI PHAP oiooeeocccccecsccsssessssssssessssssssesssessssssssecssessssssssecssessssseasecssecss 39 KET LUẬN...---- 25s 5S CE2E221127127121121121111211211 1111112111111. eye 44

<small>I 800000 in‹ nh ố ... 45</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC VIET TAT

<small>BQ PT: Bình qn phương tiệnĐT: Đơ thị</small>

GIS: Hệ thống thơng tin địa lý GPS: Hệ thống định vị tồn cầu

<small>GT: Giao thông</small>

<small>GTĐT: Giao thông đô thị</small>

<small>GTĐTCC: Giao thông đô thị công cộng</small>

<small>GTVT: Giao thông vận tải</small>

<small>PTVTHK: Phương tiện vận tải hành kháchPTVT: Phương tiện vận tải</small>

QL: Quốc lộ

TP: Thành phố

<small>TMDV: Thương mai dịch vụ</small>

<small>TNHH: Trách nhiệm hữu han</small>

UBND: Ủy ban nhân dân

<small>VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng</small>

<small>VN: Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

A.BANG BIEU

<small>Bảng 1.1. Tiêu chí phân loại đơ thi tại Việt Nam</small>

Bảng 2.1. Mạng lưới tuyến xe buýt hoạt động năm 2016 Bảng 2.2. Mạng lưới tuyến xe buýt hoạt động năm 2019

Bảng 2.3. Mạng lưới tuyến đang được khai thác năm 2020

Bảng 2.4.Thống kê số lượng xe buýt đang được khai thác tại Hải Phòng

Bảng 2.5. Chất lượng phương tiện xe buýt ở Hải Phòng

Bảng 2.6.Hệ thống giá vé các tuyến được nhận trợ giá tại Hải Phòng

Bảng 2.7.Hệ thống giá vé các tuyến không được nhận trợ giá tại Hải Phòng Bảng 2.8 Thống kê giá vé tuyến xe bt của từng tuyến tại Hải Phịng

Bảng 2.9. Kinh phí trợ giá cho hoạt động VTHKCC băng xe buýt tại Hải Phòng Bảng 2.10 Khối lượng HK được vận chuyền trong giai đoạn 2016-2020

<small>B.HÌNH VẼ</small>

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống GTVT đơ thị

Hình 1.2. Các thành phan trong hệ thống VTHKCC

Hình1.3. Sơ đồ các tiêu chí đánh giá hoạt động VTHKCC xe buýt tại VN Hình 1.4. Phân loại tuyến xe buýt tại Seoul

Hình 2.1.Bản đồ hiện trạng mạng lưới giao thơng thành phố Hải Phịng Hình 2.2. Tỷ lệ nhà chờ, điểm dừng tại Hải Phịng

<small>Hình 2.3. Hiện trạng điểm dừng đỗ tại Hải Phịng</small>

<small>Hình 2.4. Hiện trạng nhà chờ tại Hải Phịng</small>

Hình 2.5. Phương tiện xe bt xuống cấp

Hình 2.5 So sánh số lượng tuyến xe buýt tại Hải Phòng thực tế và quy hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

LỜI CÁM ƠN

Trong thời gian 1 tháng thực tập tại Phịng quản lý đơ thị quận Hồng Bang là một cơ hội tuyệt vời dé học hỏi và phát triên chuyên môn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến anh Đỗ Văn Duy vì đã có những chỉ dẫn hữu ích và đưa ra những

lời khuyên cần thiết và sắp xếp công việc giúp cho quãng thời gian thực tập này

<small>trở nên dễ dàng hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Bùi Thị Hoàng Lan đã hướng</small>

<small>dẫn tận tình và đưa ra các lời khun vơ cùng quý báu cho việc học tập của tôi cả</small>

về mặt lý thuyết và thực tiễn, từng bước giúp tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp

<small>đúng hạn.</small>

<small>Hải Phòng, ngày 29 tháng 11 năm 2021</small>

<small>Ký tên</small>

Trần Đình Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>CAM ĐOAN</small>

Tơi, Trần Đình Sơn, xin cam đoan đây là nghiên cứu độc lập của tơi tại Phịng quản lý đơ thị quận Hồng Bàng. Dữ liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và

một số tài liệu tham khảo đã được sử dụng, các nguồn và ghi chú đã được nêu rõ

<small>ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm và hậu quả đơi với hành động của mình.</small>

<small>Hải Phịng, ngày 29 tháng 11 năm 2021Ký tên</small>

Trần Đình Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh đã tạo ra áp lực cực lớn lên hạ tầng giao thông ở Hải Phòng. Dân số tăng nhanh kéo theo nhu cầu đi lại trong đô thị lớn, khiến mật đô phương tiện tham

gia lưu thông quá dày đặc, gây ùn tắc. Trong khi đó, hạ tầng GTĐT chưa phát

triển bắt kịp với tốc độ đơ thị hóa. Đây là bài tốn mọi đơ thị trên thế giới, trong đó có Hải Phòng cần giải quyết và giải pháp tối ưu, hữu hiệu nhất hiện nay là vận tải công cộng, lấy xe buýt làm chủ đạo. Vận tải hành khách băng xe bt là hình thức vận tải có thê cung cấp day đủ mọi yếu tổ như đáp ứng nhu cầu đi lại lớn, an tồn linh hoạt, chi phí vận hành thấp, tránh gây ùn tắc, giảm thiểu ô nhiễm khơng khi,...va có thé tận dụng triệt dé cơ sở hạ tang giao thơng DT sẵn có. Hải Phịng hiện là đô thị loại I với quy môvà mật độ dân số cao thứ 3 cả nước, tỷ lệ đơ thị hóa cao (70%) và đã phần nào hình thành bộ khung VTHKCC bằng xe buýt với

xua phát điểm 20 tuyến và 200 phương tiện. Tuy nhiên hiện nay, những gì mà hệ

thống VTHKCC bằng xe buýt tại thành phố Hải Phòng đang thê hiện thực sự đáng thất vọng(số lượng tuyến ít ỏi, cơ sở hạ tầng xuống cấp, kinh doanh thua

Chính quyền thành phố nhiều lần sửa đổi quy hoạch, ban hành các chính sách giải pháp nhằm gia tăng chất lượng hệ thống VTHKCC băng xe buýt, lấy lại

niềm tin của người dân. Tuy nhiên mọi giải pháp mới chỉ là ngắn hạn, chưa có

tác dụng lâu đài. Do đó , “ Phân tích thực trạng hệ thống VTHKCC băng xe buýt trên địa bản thành phố Hải Phòng” là nghiên cứu cần thiết nhằm đưa ra những

điểm tồn tại, hạn chế trong hệ thống và dé xuất giải pháp giúp phát triển bền vững hệ thống VTHKCC bằng xe bt tại Hải Phịng.

<small>2. Mục đính nghiên cứu</small>

- Phân tích và đánh giá chất lượng hiệu quả hoạt động cảu hệ thống VTHKCC

bang xe buýt trên dia bàn thành phố Hải Phòng

-Dua ra các giải pháp giúp phát triển hệ thống VTHKCC bang xe buýt tại thành

phó Hải Phịng

3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hải Phòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>-Phạm vi:</small>

e Khơng gian: Thành phố Hải Phịng

<small>e Thời gian: giai đoạn 2016-20204.Phương pháp nghiên cứu</small>

-Phương pháp kế thừa: Sử dụng các số liệu đã được công khai và nghiên cứu

trước đây về VTHKCC bằng xe buýt

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích và đánh giá hiện trạng hệ thống VTHKCC băng xe buýt thông qua các số liệu đã kế thừa, tổng hợp được nhằm

<small>nêu ra nguyên nhân, tôn tại hạn chê đê đưa ra giải pháp.</small>

-Phương pháp so sánh: So sánh quá trình phát triển hệ thống VTHKCC bằng xe

<small>buýt trước đây và hiện tại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HE THONG VAN

TAI HANH KHACH CONG CONG BANG XE BUYT TRONG ĐÔ THỊ 1.1 ĐÔ THỊ VA HE THONG GIAO THONG VAN TAI ĐÔ THỊ

1.1.1. Khái niệm cơ bản về đơ thị , đơ thị hóa

<small>1.1.1.1. Khái niệm và phân loạt đơ thị</small>

<small>a. Khái nệm</small>

Đơ thị hình thành từ lịch sử phát triển KT- XH, do dịch chuyên cơ cấu về kinh tế mà lao động chuyên từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sang hoạt động phi nông

nghiệp như kinh doanh buôn bán,làm thủ công, quản lý. Phần lớn lao động tập

trung sống tại các khu dân cư mà lao động, sinh hoạt mang tính chuyên mơn hóa

<small>cao, từ đó tạo ra các điêm dân cư đơ thị</small>

Đơ thị là khu vực định cư có mật độ dân số lớn, phần lớn là LD phi nông nghiệp, sinh sống và làm việc, là trung tâm phát triển KT- XH của một quốc gia hoặc

<small>một vùng lãnh thổ</small>

<small>b.Phân loại ĐT</small>

Trên thế giới, các đô thị được phân loại theo quy mô dân số, tuy nhiên ở Việt

<small>Nam phân loại ĐT căn cứ vào rât nhiêu tiêu thức.</small>

Phân loại đô thị trên thế giới

<small>Đô thị Loại I Loại II Loại IH Loại IV Loại V | Siêu</small>

<small>Dân x>1 0,5 <x<l | 0,25<x 0,l<x x<0,l |x</small>

số(x)(triệu <0,5 <0,25 >10

<small>Phân loại ĐT tại Việt Nam</small>

Loại | Khái niệm, đặc điểm Týlệ | Quy | Mật độ ĐT LD mô | dân số

<small>phi dân | (người/km”)</small>

<small>nông | sô</small>

nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đặc | Là trung tâm của quốc gia, quốc tế về > 70% | >5 3000 biệt | KT- XH, chính trị, y tế, cơng nghệ, du triệu

lịch , GTVT, giao thương, góp phần người

<small>nâng cao sự phát triên cả nước.</small>

Loại | Là trung tâm của quốc gia hoặc của tỉnh | >65% |>I 2000

| về KT - XH, chính trị, y tế, công nghệ, triệu du lịch , GTVT, giao thương, góp phần người nâng cao sự phát triển cả nước.

<small>Loại | Là trung tâm chuyên ngành của vùng, > 65% |>200 | 1800</small>

II | tỉnh về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, nghìn

y tế, cơng nghệ, du lịch , GTVT, giao người thương, góp phần tăng cường phát triển

<small>vùng, tỉnh đó.</small>

Loại | Là trung tâm tơng hợp/chuyên ngành của | > 60% | > 100 | 1400 II | tỉnh về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, nghìn

y tế, cơng nghệ, du lịch , GTVT, giao người thương, góp phần tăng cường phát triển

<small>của tỉnh,vùng liên tỉnh.</small>

Loại | Là trung tâm tông hợp/chuyên ngành của | >55% |>50 | 1200 IV _ | tỉnh, huyện về kinh tế, chính tri, xã hội, nghìn

văn hóa, y tế, công nghệ, du lich, người GTVT, giao thương, góp phần tăng

cường phát triển của tỉnh, huyện, liên

Loại | Là trung tâm tông hợp/chuyên ngành của | > 55% | >4 1000 Vụ huyện về kinh tế, chính trị, xã hội, văn nghìn

hóa, y té, cơng nghệ, du lich , GT VT, người giao thương, góp phần tăng cường phát

<small>triên của huyện, cụm liên xã.</small>

<small>Bang 1.1. Tiêu chí phân loại ĐT tại Việt Nam (Chính phủ Việt Nam)</small>

<small>1.1.1.2. Đơ thị hóa</small>

Đơ thị hóa là q trình dân số di chuyền từ các vùng nông thôn ra trung tâm

thành thị, hay có thé gọi là sự gia tăng liên tục dân số ở các thành phố. Với quan điểm cho rằng các thành phố đã đạt được khoảng cách về kinh tế, chính trị và xã

<small>hội tot hơn so với các khu vực nông thôn. Phân lớn người dân chuyên đên các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>thành phô và thi trân vì họ coi nơng thơn là nơi có nhiêu khó khăn va lôi sông lạchậu, thô sơ.</small>

Hiện nay, đô thị hóa rất phơ biến ở các nước trên thế giới vì ngày càng nhiều

người có xu hướng di chun đến gần thành phố hơn dé có được các dịch vụ xã hội và kinh tế cũng như lợi ích “đặc quyền”. Chúng bao gồm các lợi thế về KT-XH như giáo dục tốt hơn, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, nhà ở, cơ hội kinh doanh

<small>và giao thông.</small>

Đô thị hố cịn là q trình chuyền dịch cơ cấu lao động từ sản xuất nông lâm thủy sản sang các hoạt động phi nông nghiệp như sản xuất, chế biến, quản lý,

<small>kinh doanh, thương mại, vận tải,công nghệ khoa học...</small>

Đô thị hoá gây ra những biến đổi lớn tới đời sống xã hội như: - Số lượng và mật độ dân cư trong ĐT tăng

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

<small>- Gia tăng LD di cư</small>

Đơ thị hóa là xu hướng tất yếu trong q trình phat trién KT-XH,nó mang lại

những tác động tích cực trong giới hạn phù hợp như tạo ra cơ hội việc làm, tiễn

bộ về công nghệ và cơ sở hạ tầng, cải thiện giao thông và thông tin liên lạc, cơ sở

giáo dục và y tế chất lượng, và nâng cao mức sống. Tuy nhiên, quá trình DTH trên diện rộng hầu hết đều dẫn đến những tác động bat lợi :

+ Quá tải dân số ở các khu vực trung tâm + Thiếu nguồn cung về nhà ở,việc làm;

+ Ùn tắc giao thông;

+ Vấn đề về vệ sinh nước và ô nhiễm môi truong;...

Trong các van dé trên, tim ra giải pháp cho nhu cầu đi lại trong DT là một trong những vấn đề phức tạp, được ưu tiên giải quyết ở các đô thị lớn trên thế giới ngày nay.Tại các đô thị, dân số từng ngày tăng lên khi ngày càng nhiều người và người nhập cư di chuyên vào các đơ thị dé tìm kiếm một cuộc sống tốt hon. Đô thị ngày một phát triển, nhu cầu đi lại sẽ gia tăng dé tiép cận các dich vu xã hội, mua sắm,

<small>giải tri,... Từ đó tạo ra sự đi lại tập trung với mật độ cao trong đô thị. Vì vậy, việc</small>

phát triển hệ thống GTĐTCC để giải quyết nhu cầu đi lại là một thách thức không nhỏ đối với tất cả các đô thị trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.1.2. Hệ thống giao thông vận tải đô thị

1.1.2.1. Khái niệm về hệ thống giao thông vận tai

Hệ thống GTVTDT là một trong những hệ thống đóng vai trị trung tâm trong hạ tầng kỹ thuật đơ thị, giúp tạo nên bộ khung cấu trúc đô thị và giúp điều chỉnh phù hợp cho các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác. Hệ thống giúp việc đi lại của người

dân và việc vận chuyền hàng hóa trong đô thị hoặc từ đô thị tới các nơi khác trở

<small>nên thuận tiện, nhanh chóng và an tồn.</small>

1.1.2.2. Cau trúc hệ thong giao thông vận tải đô thị

Hệ thong Giao thông Hệ thống vận tải

Hệ thông Hệ thông Vận tải Vận tải Vận tải đặc

+ Hệ thống GT động chứa các yếu t6 trực tiếp tham gia quá trình vận chuyển

trong thành phố như phương tiện, đường xá, đèn tín hiệu,con người...

+ Hệ thong GT tĩnh gồm tat cả các KCHT, phục vụ trong quá trình ngừng hoạt

động như nhà ga, bãi đỗ xet, các điểm dừng dé...

- Hệ thống vận tải DT: bao gồm các phương thức van tải chuyển khác nhau

<small>trong đô thị</small>

1.1.2.3. Đặc điểm về giao thông vận tải đô thị

Mạng lưới GTĐT thực thi chức năng giao thông trong đô thị, là sợi dây kết nối

các khu vực trong thành phó về vận tải. Ngồi ra, mạng lưới giao thơng cịn thực

<small>hiện các vai trị khác vê kỹ thuật, kiên trúc, môi truong,...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đô bao phủ mạng lưới giao thông đô thị cao : Mật độ dân số tại các đô thị cao

hơn so với các khu vực khác, do đó để đáp ứng được nhu cầu vận tải trong đô thị

cùng với hoạt động kinh tế- xã hội dày đặc cần mật độ mang lưới giao thông cao.

<small>Lưu lượng, mật độ tham gia lưu thơng lớn, tuy nhiên có sự khác biệt rõ rệt theo</small>

<small>không gian và thời gian.</small>

Tốc độ lưu thông lắp: Do mật độ phương tiện trong đô thị lớn, có nhiều hệ thống

<small>điêu khiên, kiêm sốt tơc độ</small>

Hệ thống GTVT đơ thị cần rất nhiều chi phí về thiết kế cơ sở hạ tầng, về phát triển phương tiện và quản lý vận hành khai thác...

Có thé thay với những đặc điểm trên, hệ thống GTDT đòi hỏi sự đồng bộ cao về

không gian, kiến trúc, kết nối được đến các nơi có nhu cầu đi lại cao như : Trung

<small>tâm thương mại, trung tâm hành chính, các khu văn hóa - xã hội, trung tâm giải</small>

trí và khu dân cư,... Và dé có thé phát triển GTDT bền vững , khai thác các

nguôn tài nguyên hợp lý, việc phát triển VTHKCC và thay thế phương tiện dùng

<small>nhiên liệu sạch là vơ cùng cân thiết.</small>

1.2 HỆ THĨNG VẬN TÁI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ

1.2.1.Một số khái niệm

VTHKCC là một trong những thành phần tạo nên hệ thống vận tải ĐT, một

phương thức vận tải có thể đảm bảo về khối lượng vận chuyền hành khách lớn một cách ôn định theo thời gian va các tuyến cô định thích hợp với mọi tang lớp

<small>xã hội trong đơ thị.</small>

Ở Việt Nam theo qui định của Bộ GTVT, vận tải hành khách công cộng trong đô thị được định nghĩa là các loại hình cung cấp khả năng đi lại trong đô thị ở

<small>khoảng cách khôn quá 50 km và có sức chứa từ 8 người trở lên.</small>

Hệ thống VTHKCC bao gồm tồn bộ các loại hình vận tải công cộng, kết cấu hạ tầng phục vụ trực tiếp trong q trình hoạt động của PTVT và các cơng cụ hỗ trợ khác phục vụ nhu cầu đi lại đô thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Hệ thong VTHKCC</small>

| |

Hệ thống cơ sở hạ tầng Phương tiện VTHKCC | | Hệ thông quản lý điều hành

| Hệ thống đường Tàu điện ngầm

Đề hệ thống VTHKCC có thé vận hành hiệu qua ở đơ thi cần có sự tương thích,

đồng bộ giữa loại phương tiện VTHKCC với KCHT kỹ thuật và hệ thống các

<small>dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ phục vụ phương tiện cũng như hành khách.</small>

1.2.2. Vai trò của vận tải hành khách công cộng đối với đô thị

VTHKCC cung cấp cho mọi người khả năng đi chuyên và tiếp cận việc làm, các nguồn lực cộng đồng, chăm sóc y tế và các trung tâm giải trí,thương mại trong

<small>khu vực đô thị.</small>

VTHKCC cũng giúp giảm tắc nghẽn đường bộ và thời gian di chun,giam thiêu ơ nhiễm khơng khí, tiết kiệm năng lượng và tài nguyên, tất cả đều mang lại lợi

ích cho cộng đồng.

Có thé nói, VTHKCC giúp tăng khả năng chi trả, khả năng tiếp cận và kết nối trong khu vực đô thị, đồng thời phối hợp quy hoạch sử dụng dat tốt với các cân

nhắc về mơi trường góp phần đáng kể vào tính bền vững của đô thị. Khi các nước đang phải vật lộn với sự gia tăng đơ thị hóa, di cư, biến đồi khí hậu và các thách thức kinh tế, hệ thống giao thơng bền vững có thé giảm tác động mơi trường

đồng thời tăng tính bền vững về KT-XH.

<small>1.2.3. Các loại hình vận tải hành khách cơng cộng được sử dụng trong các đôthị</small>

<small>a.MRT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

MRT(Mass Rapid Transport) , một hệ thống đường sắt được khai thác để vận

chuyền hành khách trong các khu vực đô thị, được biết đến với các tên khác như tàu điện ngầm, đường sắt ngầm,... Đặc điểm chính của MRT là khả năng chuyên

chở số lượng lớn người một cách hiệu quả và tạo thành xương sống của hệ thống GTCC của thành phó. Với nhiều ưu điểm như: giúp giảm tắc nghẽn, dé dang vượt tải trong giờ cao điểm, tốc độ vận chuyền cao giúp dễ dàng đến các địa điểm với khoảng cách xa trong thoi gian ngắn, tính an toàn cao,...Tuy nhiên, chi phi dé

xây dựng hệ thống này rat tốn kém chưa kê phí vận han và bảo trì hệ thống; gián đoạn trong thời gian xây dựng, đầu cơ và phát triển xung quanh các trung tâm

phát triển theo định hướng giao thông đã được quy hoạch; gây ảnh hưởng đáng kê đến cuộc sống của người dân xung quanh trong quá trình xây dựng.

b. Tàu điện bánh sắt

Tàu điện bánh sắt là PTVTHK được khai thác ở các đơ thị có quy mơ về dân số lớn. Nó là loại hình vận tải có khối lượng vận chuyên lớn nhất so với các PTVT trên mặt đất (15.000 hành khách/g1ờ/hướng), thân thiện với môi trường. Hiện nay

xuất hiện xu hướng hiện đại hoá, tăng tốc độ lưu thông được gọi là tàu điện bánh

sắt cao tốc. Có đường chạy riêng và khơng giao với bắt kỳ hình vận tải nào khác

nên đảm bảo tốc độ cao ( 80-100 Km/h) và đảm bảo an toàn trong quá trình vận

chuyền. (PGS.TS Từ Sỹ Sùa, 2004)

<small>c. Monorail</small>

Là loại PTVTHK hiện đại với tốc độ lưu thông và khối lượng vận chuyên lớn

(Gần 25.000 HK/giờ theo một hướng). Với ưu điểm diện tích chiếm dụng nhỏ.

Monorail thường được khai thác để vận chuyển hành khách từ các đô thi vệ tinh đến các đơ thị trung tâm có lượng khách lớn. Monorail hiện nay được sử dung

nhiều ở các nước phát triển và đang dần được hoàn thiện. Ngoài việc sử dụng

Monorail trong thành phố, nó cịn được sử dụng trong vận tải liên tỉnh. (PGS.TS

<small>Từ Sỹ Sùa, 2004)</small>

<small>d. Xe điện nhẹ trên cao - LRT</small>

Xe điện nhẹ trên cao là đoàn tàu một hoặc nhiều xe, chạy trên đường phố hoặc

<small>đường tách biệt, hoặc hỗn hợp cả 2 loại. LRT có khả năng chuyên chở 25.000 </small>

-30.000 hành khách/giờ theo một hướng và đạt tốc độ 30 - 40 km/giờ. LRT có

đường chạy riêng, diện tích chiếm dụng nhỏ, phù hợp với các đơ thị khơng có

<small>khả năng mở rộng đường. (PGS.TS Từ Sỹ Sùa, 2004)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>e. Tàu điện bánh hơi</small>

Là PTVTHK lưu thông trên đường phố như xe buýt, với nguồn năng nượng sử

<small>dụng là điện. loại hình này chỉ phù hợp với những đơ thị có mạng giao thơng</small>

hướng tâm, mặt đường rộng rãi, số lượng hành khách ít. Trong các đơ thị lớn, tàu

<small>điện bánh hơi chỉ là loại hình vận tải công cộng phụ. (PGS.TS Từ Sỹ Sùa, 2004)</small>

<small>f. Xe buýt nhanh (BRT)</small>

La các xe buýt tiêu chuẩn hoặc lớn vận hành trên các làn đường dành riêng. Nó

có đặc điểm là tốc độ cao, đi lại thoải mái hơn, nhưng khoảng cách giữa các điểm

<small>dừng dài hơn và mức giá cao hơn dịch vụ xe buýt thông thường. Độ tin cậy của</small>

dịch vụ này phụ thuộc vào các điều kiện giao thông vận tải dọc tuyến. BRT cho

khả năng vận chuyền từ 25.000 đến 30.000 HK/giờ theo một hướng và tốc độ

khai thác từ 25 đến 30 km/h. (PGS.TS Từ Sỹ Sita, 2004)

g. Ơ tơ bt

Ơ tơ bt là PTVTHK phổ biến hầu hết ở các loại đô thị trên thé giới hiện nay. Đặc điểm nổi bật cơ bản của 6 tơ bt là có tính cơ động cao, phù hợp với khối

lượng vận chuyên nhỏ hơn. Tuy nhiên, đây là hình thức có khối lượng vận

chun nhỏ, 6 nhiễm môi trường đô thị, tốc độ lưu thông thấp và chi phí tương đối cao. Theo thống kế của các đô thị trên thế giới cho thấy ở các thành phố quy mô dân số < 1 triệu dân thì xe buýt là phương thức đi lại chủ yếu của người dân.

<small>(PGS.TS Từ Sỹ Sùa, 2004)</small>

1.3. VẬN TAI HANH KHACH CÔNG CONG BẰNG XE BUÝT TRONG ĐÔ THỊ

1.3.1.Một số khái niệm

Định nghĩa vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt được bộ GTVT “là hoạt động vận tải hành khách theo tuyến cố định bằng xe buýt, có các điểm

dừng đón, trả khách và phương tiện chạy theo biểu đồ vận hành. Hành khách

<small>trả phí theo quy định.”</small>

Theo thông tư 63/2014/TT-BGTVT, “Hệ thống KCHT phục vụ VTHKCC

băng xe bt là các cơng trình phục vụ cho hoạt động khai thác VTHKCC

bang xe buýt bao gồm: đường dành riêng cho xe buýt; điểm đầu; điểm cuối;

<small>điêm dừng; biên báo; nhà chờ; điêm trung chuyên; bãi do xe.”</small>

Các loại phương tiện gồm có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Xe buýt sử dụng xăng, dầu để hoạt động.

- Xe buýt dùng các nguồn năng lượng thân thiện với mơi trường như khí hóa lỏng,

<small>khí thiên nhiên, điện.</small>

Hoạt động quản lý đơn vị kinh doanh VTHKCC bằng xe buýt các quy trình về hướng dẫn nội dung, các quy định về quản lý phương tiện, lực lượng lao động,

lộ trình, tiêu chuẩn dịch vụ và bảo đảm tính an tồn mà đơn vị kinh doanh

<small>phải chấp hành nhằm đạt được chất lượng hiệu quả dịch vụ vận tải đã đề ra.</small>

1.3.2. Đặc điểm và vai trị của vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt

<small>a.Đặc điêm</small>

Là hình thức vận chuyên được sử dụng phơ biến thay vì các hình thức VTHKCC lớn khác ở hầu hết các đô thị nhờ vào các ưu điểm như: quản lý vận hành, khai

thác da dạng, dé dàng và nhanh chóng (điều chỉnh lộ trình, phương tién,..); khả năng dé dàng tiếp cận những địa diém có độ dốc lớn;đa dạng tun,hanh trình

giúp điều tiết nhu cầu đi lại; giá thành khai thác thấp hơn so với các loại hình VTHKCC khác mà vẫn đem lại hiệu quả về KT-XH.

<small>Tuy nhiên, so sánh với các hình thức VTHKCC lớn khác vẫn có những nhược</small>

điểm như : tốc độ vận chuyên thấp dễ dẫn đến chậm trễ, trì hỗn; dễ tắc nghẽn trong giờ cao điểm; phụ thuộc nhiều vào chất lượng xe; công tác quản lý vận

<small>hành tùy tiện, mang tính ngẫu nhiên do tính linh hoạt cao.</small>

<small>b.Vai trị</small>

<small>Hiện nay, VTHKCC băng xe bt đóng góp nhiều vai trị quan trọng trong đơ thị</small>

- Là hình thức tối ưu nhất đáp ứng nhu cầu đi lại trong đô thị : Tại các đô thị, dân số ngày một tăng nhanh khiến nhu cầu đi lại ngày càng lớn, tốc độ phát triển hạ tầng giao thông chậm không đủ đáp ứng nhu câu đi lại bằng phương tiện

cá nhân của tất cả mọi người. Vì vậy việc sử dụng các phương thức VTHKCC có cơng suất lớn như xe buýt là giải pháp tối ưu cho nhu cầu đi lại lớn trong đơ thị.

- Là hình thức VTHKCC pho biến ở các đơ thị trung bình và nhỏ: Trong những ngày đầu đây mạnh tiến trình đơ thị hóa,các đơ thị bắt đầu q trình xây

dựng và cải tạo lại hệ thống hạ tầng, ngoài ra lượng hành khách ở các đơ thị

<small>trung bình và nhỏ cịn ít nên việc sử dụng xe bt là phù hợp nhờ tính hoạt cao,</small>

dé dàng thay đổi tuyến và lịch trình khi có sự biến déi về lượng hành khách và

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tiết kiệm chi phí nhất, chi cần đầu tư tối thiểu dé khai trương các tuyến hoặc

<small>tuyên đường mdi.</small>

- Là giải pháp giúp giảm tắc nghẽn trong đô thị: Dân số tại các đô thị ngày

càng tăng đồng nghĩa với mật độ lưu thông bằng phương tiện cá nhân lớn, khiến hệ thống GT quá tải gây tắc nghẽn, giảm tốc độ lưu thông. Trong khi việc phát

triển cơ sở hạ tầng giao thông chưa bắt kịp tốc độ đơ thị hóa.

<small>-Giúp giảm khí thải phát ra : Khi người dân lựa chọn xe buýt làm phương tiện</small>

vận chuyền tối ưu sẽ làm giảm mật độ giao thông, giảm lượng phương tiện cá nhân, từ đó hạn chế số lượng lớn khí thải phát ra từ xe cộ.

- Góp phan tăng khả năng chi trả cho người dân, xã hội khi tiết kiệm chi phí mua, bảo trì phương tiện cá nhân, chi phí mở rộng, cải tạo đường, tiết kiệm quỹ đất đô thị. Ngồi ra cịn giúp tiết kiệm các nguồn tài ngun như xăng

1.4.CHÁT LƯỢNG VAN TAI HANH KHÁCH CÔNG CỘNG BANG XE BUÝT

<small>1.4.1.Khái niệm</small>

Chất lượng VTHKCC bằng xe buýt bao gồm các yếu tố có kha năng đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách khắp các khu vực và các nhu cầu khác đảm bảo cho quá trình di chuyên được thuận lợi, nhanh chóng.... phù hợp với chức

<small>năng vận tải hành khách bằng xe buýt. (Viện chiến lược và phát triển GTVT,</small>

1.4.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng

Việt Nam mới chỉ có văn bản “Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe ô tô” (2015) đã được biên soạn và đang chờ được phê duyệt, chưa có

<small>những tiêu chí rõ ràng để đánh giá hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng</small>

xe buýt. Các tiêu chí dùng để đánh giá chất lượng VTHKCC xe buýt hiện nay được dựa theo sơ đồ đưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>VTHECC ————— VTHECC băng xe</small>

<small>băng xe buýt buýt</small>

KCHT đóng vai trị trực tiếp hỗ trợ hệ thống VTHKCC bằng xe bt trong đơ thị. Trong đó bao gồm mạng lưới đường, biển báo, điểm trung chuyển, bến bãi,....Những thành phần trên tác động trực tiếp đến chất lượng hoạt động vận tải,

<small>phục vụ hành khách.</small>

b.Yếu tố về vật chất, kỹ thuật

Các yếu tô vật chất gồm cơ sở vat chất phục vụ trong quá trình hoạt động, quản lý vận hành, giám sát và hệ thống các phương tiện. Phương tiện là yếu tố kỹ thuật

quan trọng vì đây là yếu tố cơ bản trong qua trình sản xuất vận chuyền. Số lượng,

phân loại, chất lượng(công nghệ, tuổi đời,, sự thoải mái...) có vai trị quan trọng đến khả năng sử dụng phương tiện hiệu quả, và tác động trực tiếp đến chất lượng VTHKCC băng xe buýt. Không chỉ vậy, khai thác phương tiện với công nghệ cao,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

sử dụng năng lượng sạch có lợi cho sức khỏe cộng đồng và môi trường, từ đó tăng

hiệu quả kinh tế - xã hội.

Dé các yếu tơ vật chất, kỹ thuật ln có được chất lượng tốt nhất cần duy trì tần

<small>st cơng tác kiêm tra, bảo dưỡng một cách liên tục.c. Con người</small>

- Chất lượng đội ngũ lao động: Con người hiện diện trong hầu hết các lĩnh vực như dịch vụ, kinh tế,...và là yêu tố tiên quyết quyết định đến kết qua của hoạt động

đó. Hoạt động vận tải cũng khơng ngoại trừ, khi phần lớn trong quá trình sản xuất

vận tải, những hoạt động như bán vé, lái xe, vận hành, tổ chức mạng lưới,... đều cần con người. Những yếu tố như tính chun mơn cao, kỹ năng làm việc, đạo đức nghề nghiệp,... sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động nói riêng và chất

lượng VTHKCC băng xe bt nói chung.

- Nhu cầu đi lại: Ngồi ra, con người còn là yếu tố duy nhất tạo ra nhu cầu đi lại bang xe buýt trong đô thị. Yếu t6 thói quen đi lại quyết định lượng khách sử dụng

vận tải công cộng tăng hay giảm ảnh hưởng phần nào đến hiệu quả hoạt động vận

<small>tải xe buýt.</small>

d.Tô chức vận hành hệ thống

-T6 chức mạng lưới tuyến VTHKCC: Mạng lưới tuyến VTHKCC với các đặc

trưng như dạng mạng lưới, mức độ phủ tuyến, mật độ mạng lưới tuyến, số lượng

tuyến, hệ số trùng tuyến trên từng đoạn và cơ sở hạ tầng bố trí trên đó như điểm đầu, cuối, điểm dừng dọc tuyến, điểm trung chuyên tác động trực tiếp đến kha năng

tiếp cận dịch vụ VTHKCC của hành khách cũng như tính thuận tiện, tiện nghi trong q trình vận chun. Nó là một trong các yếu tố quyết định khối lượng hành

khách sử dụng dịch vụ, làm tăng hoặc giảm kết quả đầu ra của hoạt động. Bên cạnh

đó nó cịn tác động đến kết quả vận hành phương tiện vận tải trên các tuyến, ảnh hưởng tới chỉ phí đầu vào của hoạt động VTHKCC. (Nguyễn Thị Hồng Mai, 2012)

-Té chức phương án vận tải trên các tuyến và phối hợp hoạt động của các

tuyến trên toàn mạng lưới: Xây dựng biểu đồ hoạt động trên từng tuyến trên cơ

<small>sở định mức, tính tốn hợp lý các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật, từ đó đưa ra được các</small>

tiêu chuẩn vận hành phù hợp với mục tiêu đặt ra. Sự liên kết nhịp nhàng giữa các

tuyến, từ bố trí hạ tầng đến biểu đồ hoạt động sẽ tạo ra một mạng lưới tuyến liên

thông, hấp dẫn giúp nâng cao hiệu quả khai thác phương tiện, gia tăng khối lượng

hành khách vận chuyền. (Nguyễn Thị Hồng Mai, 2012)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

e. Công tác quản lý,kiểm tra, giám sát

Công tác này bao gồm: quản lý chat lượng cơ sở hạ tang vật chất; kiểm tra, giám sát hoạt động của phương tiện, quá trình và hiệu suất làm việc của đội ngũ lao động; quản lý, kiểm tra chất lượng phương tiện;... Thực hiện hiệu quả sẽ giúp tạo

sự an toàn, thuận tiện cho khách hang, tăng chất lượng của quá trình hoạt động

VTHKCC. (Nguyễn Thị Hồng Mai, 2012) £. Các yêu tố khác

-Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, đời sống dân cư, an sinh xã hội;

-Số lượng các điểm thu hút khách du lich;.

<small>-Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp</small>

- Quỹ đất

Tắt cả đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng dịch vụ vận tải xe buýt

<small>công cộng.</small>

1.5.KINH NGHIEM PHÁT TRIEN VẬN TAI HANH KHACH CONG

CONG BANG XE BUYT TREN THE GIOI

1.5.1.Seoul Han Quốc

- Vào năm 2003, nhận thay mạng lưới tuyến đang hoạt động không hiệu quả do mọi hoạt động về lịch trình, cơ cầu tuyến do các doanh nghiệp tư nhân vận hành thiếu sự phối hợp, trùng lặp dẫn đến tốc độ vận chuyên thấp, chất lượng dịch vụ kém. Chính quyền Thủ đơ Seoul đã thực hiện việc lấy lại quyền kiểm soát các

tuyến xe buýt, lịch trình, giá vé và xây dựng mạng lưới tổng thể. Tăng cường các biện pháp khuyến khích giúp chất lượng dịch vụ và giảm các biện pháp khuyến khích đối với hành vi chạy quá tốc độ, lái xe au và ứng xử thiếu văn minh với hành khách là người già và người khuyết tật. (Eum, S, 2005) (Seoul

<small>Development Institute, 2003a)</small>

- Về phát triển mạng lưới tuyến: Một trong những thay đổi lớn đầu tiên là thiết kế lại toàn bộ kết câu mạng lưới tuyến xe bt dé có cấu trúc tốt hơn và tích hợp

hơn. Tat cả các dịch vụ xe buýt hiện nay được nhóm thành bốn loại, với mã màu xe buýt dé giúp hành khách phân biệt giữa chúng. Xe buýt màu xanh dương là xe

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

buýt tốc hành đường dài kết nối các khu vực ngoại thành với nhau và với trung tâm thành phố. Xe buýt màu đỏ là xe buýt tốc hành đường dài kết nối các thành phố vệ tinh (các đô thị mới được quy hoạch) với trung tâm thành phó. Xe buýt xanh cung cấp các dịch vụ địa phương trong toàn khu vực đô thị đến các ga tàu

điện ngầm và bến xe buýt nhanh. Xe buýt màu vàng cung cấp các dịch vụ địa

phương trong trung tâm thành phó. (Kyung, 2004) Bên cạnh việc thiết kế lại toàn

<small>bộ mạng lưới tuyên, mở rộng và nâng cap làn danh riêng cho xe buýt .</small>

Hình 1.4. Phân loại tuyến xe buýt tại Seoul (Seoul Development Institute)

- Về nâng cao công tác vận hành, quản lý: Dé điều phối hoạt động xe buýt một

cách thực sự tồn diện, trên tồn hệ thống, Chính quyền Thủ đô Seoul đã thiết lập

Hệ thống Quản lý bus tự động (BMS) mới sử dụng công nghệ hệ thống giao

thông thông minh (ITS) tiên tiến. Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) được đặt trên mỗi xe buýt hiện cho phép trung tâm điều khiển xe buýt trung tâm giám sát tat cả

các vị trí và tốc độ xe buýt, điều chỉnh số lượng xe buýt được chỉ định cho bat ky

tuyến đường nhất định nào, giao tiếp với tài xế xe buýt và thông tin kip thời về lộ trình hoạt động cho hành khách chờ đợi tại các điểm dừng xe buýt hoặc kiểm tra

<small>lịch trình xe buýt trên Internet (Seoul Development Institute, 2003a) BMS mới</small>

tạo điều kiện cho sự tin cậy hơn, đúng giờ hơn dịch vụ xe buýt đồng thời cập

nhật thông tin tốt hơn, theo thời gian thực cho hành khách. Nó cũng giúp tối ưu

hóa việc phân phối dịch vụ bằng cách điều chỉnh việc phân bồ và lập lịch trình xe

buýt dé phù hợp hơn với các nhu cầu đi lại khác nhau trên các phần khác nhau

<small>của mạng lưới xe buýt rộng lớn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Về phát triển phương tiện: Phần lớn phương tiện được gắn bộ lọc diesel giúp

<small>giảm ơ nhiễm khí thải.Ngồi ra cịn đưa vào khai thác các loại phương tiện như</small>

buýt sàn thấp, buýt khớp nối và buýt điện giúp tăng lượng hành khách vận

chuyên, tiết kiệm năng lượng, hỗ trợ người khuyết tật.

-Về phát triển hệ thống vé: Chính quyền Thủ đơ Seoul đã đưa ra cơ cấu giá vé thống nhất, tích hợp hai phương thức là xe buýt và đường sắt (Institute, 2003b).

Giá vé bây giờ chỉ dựa trên khoảng cách di chun, với dịch vụ đưa đón miễn phí giữa các tuyến xe buýt cũng như giữa tàu điện ngầm và xe buýt. Mặc dù mức giá

<small>vé chung đã được tăng lên, các khu vực khoảng cách trước đây chỉ áp dụng cho</small>

giá vé tàu điện ngầm đã được mở rộng dé cho phép các chuyến đi dài hơn mà

<small>không phải trả phụ phí khoảng cách. Quan trọng khơng kém, hiện nay đã có một</small>

thẻ thơng minh đa năng, có giá trị được lưu trữ (được gọi là “T-Money”) có thé được sử dụng cho tất cả các dịch vụ xe buýt và đường sắt, giúp tăng cường đáng ké khả năng thanh tốn dé dàng cho khách du lịch. Ngồi ra, có vé di lại hàng

<small>tháng giảm giá cho khách du lịch thường xuyên.1.5.2.New York, Mỹ</small>

Xe buýt là phương tiện vận tải công cộng phô biến tại New York, phục vụ cư dân

ở mọi lứa tuôi, sắc tộc và mức thu nhập trên tất cả năm quận của thành phó. Quy

mô và phạm vi hoạt động với 5.700 xe buýt, 330 tuyến đường và 16.000 điểm

<small>dừng phục vụ cho hơn hai triệu lượt hành khách mỗi ngày. (New York City</small>

<small>Transit Bus, 2017)</small>

Dé thuận tiện cho các khách di chuyền từ các khu vực ngoại 6 bằng phương tiện cá nhân, chính quyền đã xây dựng các bãi trơng giữ xe trong ngày “Park and

<small>1.5.3. Paris, Pháp</small>

- Mạng lưới tuyến: Liên kết, tích hợp mạng lưới xe buýt và và mạng lưới tàu điện ngầm, giúp giảm thời gian di chuyên giữa các trung tâm với nhau, từ trung tâm đến ngoại ơ. Thiết kế, xây dựng mạng lưới đường vịng, giúp việc tiếp cận

<small>các khu trung tâm thương mại, các khu du lịch từ các bãi đỗ, nhà ga được thuận</small>

<small>tiện hơn.</small>

- Phương tiện: Các phương tiện sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường. Dân thay thế các phương tiện sử dụng nhiên liệu thô bằng các xe

hybrid(sử dụng động cơ lai tạo giữa xăng và điện) nhằm tiết kiệm nhiên liệu,

<small>giảm khí thải độc hại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

-Co sở hạ tang: Tại các điểm dừng xe buýt, các biển báo hiển thị điện tử cho biết thời gian chờ chuyến xe buýt tiếp theo đến. Các trạm dừng xe buýt đôi khi

cũng được trang bị công USB để bạn sạc lại điện thoại thông minh của mình. Tại

các trạm dừng xe buýt sẽ hién thị số lượng các tuyến xe buýt phục vụ điểm dừng và ban đồ các tuyến xe buýt tiếp theo. Chúng cũng hiển thị thời gian của chuyên xe buýt đầu tiên và cuối cùng đang hoạt động, cũng như tần suất trung bình mà

các xe buýt phục vụ tại các điểm dùng. (International Transport Forum, 2017) 1.5.4.Bài hoc rút ra từ kinh nghiệm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên thế giới

Qua nghiên cứu về thành tựu cũng như kinh nghiệm phát của các đô thị lớn trên thế giới, những kiến thức chúng ta cần tiếp thu là:

-Về cơ sở hạ tầng: Xây dựng kết cau hạ tang GTĐT đồng bộ, tích hợp. Bồ trí

nhiều trạm trung chun ngồi khu vực trung tâm, giảm lượng phương tiện đi vào trung tâm.Xây dựng các bãi trông giữ xe trong ngày phục vụ nhu cầu hành khách đến từ ngoài trung tâm. Nâng cấp các điểm dừng cung cấp đầy đủ thông tin về hành trình, tuyến giúp hành khách nắm bắt được rõ hơn.

<small>-Vê mạng lưới tuyên: cân tô chức, xây dung mạng lưới tuyên mang tính kêt noi</small>

<small>cao giữa các khu vực với trung tâm. Phân chia cơ câu trục-nhánh với các vai trịriêng biệt và nhận diện thơng qua màu sac của phương tiện vận hành trên tuyên</small>

đó. Xây dựng, mở rộng, nâng cấp làn đường dành riêng cho xe buýt.

-Vé phát triển phương tiện: Khuyến khích đưa vào khai thác các phương tiện sử dụng năng lượng thay thế,công nghệ cao, thân thiện với môi trường. Sử dụng xe buýt sàn thấp, xe buýt móc nối, xe buýt điện.

-Vé vận hành, quản ly: Ap dung kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới vào công tác

vận hành, quản lý hoạt động VTHKCC băng xe buýt như gắn camera hành trình, camera giám sát tại các điểm dừng, điểm đầu cuối, GPS vào các phương

tiện,...Xây dựng các cơ quan quản lý tập trung với lực lượng lao động chất lượng cao và cơ sở vật chất hiện đại.

- Về hệ thống vé và thơng tin: Áp dụng cơng nghệ trong quy trình bán vé cũng

như cung cấp thông tin cho hành khách. Ứng dụng vé điện tử trong hoạt động

CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE HE THONG VAN TAI HANH KHACH

CONG CONG BANG XE BUYT TAI HAI PHONG HIEN NAY

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2.1. TONG QUAN VE GIAO THONG ĐƠ THỊ TẠI HAI PHỊNG

2.1.1. Giới thiệu khái quát về thành phố Hải Phong

“Diện tích tự nhiên là 1.507,57 km2, Tính đến năm 2020, với quy mô dân số là 2.028.514 người, tỷ lệ dân số ở thành thị chiếm 45,6% ,tỷ lệ sinh sống ở nơng thơn chiếm 54,4%. Là thành phố có mật độ dân số cao thứ 3 cả nước với mật độ

dân số đạt 1.299 người/km?”. (Cục Thống kê thành phố Hải Phòng)

“Hải Phòng ngày nay là thành phố trực thuộc Trung ương - là đô thị loại 1 cấp quốc gia gồm 7 quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An và Hải An), 6 huyện ngoại thành (Thuỷ Nguyên, Hải An, An Lão, Kiến

<small>Thụy, Tiên Lang, Vĩnh Bảo) và 2 huyện dao (Cát Hải, Bạch Long Vi) với 223</small>

xã, phường và thị tran”. (Tổng quan về thành phố Hải Phịng, 2019)

Năm 2020, trước tình hình dịch bệnh, tơng sản phâm GRDP của Hải Phịng đạt 190.769 ty đồng, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm ngối, tuy khơng đạt được mục tiêu theo kế hoạch đề ra( đạt 16,5%) và là mức tăng trưởng thấp nhất trong gian đoạn 2017-2020 tuy nhiên vẫn là mức tăng cao so với mặt bằng chung ( chỉ sau Bắc Giang 13,2%); thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt gần 5900 USD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hình 2.1.Bản đồ hiện trạng mạng lưới giao thông TP Hải Phịng(ngn: Sở

<small>GTVT Hải Phịng 2020)</small>

a.Giao thơng đối ngoại:

-Đường bộ: Đường bộ: “Gồm 3 tuyến đường quốc 16 (QL5, QL10, QL37), tông chiều dai 108,1km; 2 tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Hải Phòng-Hạ Long tong chiều dài 58km.Tuyén đường ô tô Tân Vũ — Lach Huyện chiều dài tuyến

15,63 km nối đường cao tốc với khu cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện là cơng

trình vượt biển dài nhất của Việt Nam và Đông Nam Á. Đường Tỉnh lộ có 13

tuyến, đài 251 km nối từ đơ thị trung tâm đi quận Đồ Sơn và các huyện.” (Dự án phát triển giao thơng đơ thị Hải Phịng)

- Đường thủy: “Luéng tàu biển vào nội địa qua Lach Huyện - Bach Dang - Sông Cấm dài tổng cộng 70km. Cảng Hải Phong với 4 khu bến cảng chính là Vật Cách - Thượng Lý, bến cảng chính - Chùa Vẽ, Đơng Hải - Đình Vũ - Bạch Đăng, Cát Hải - Lan Ha trải dai khoảng 25km (bến cảng Đình Vũ)”. (UBND Thành phố Hai

- Đường sắt: “ Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng là đường đơn khổ 1.000 mm có chiều dai 102 km; đoạn đi qua Hải Phịng dài 24,4 km và có 4 ga đầu mối là

ga Hải Phòng, ga Thượng Lý, ga Vật Cách và ga Dụ Nghĩa.” (Dự án phát triển

<small>giao thơng đơ thị Hải Phịng, 2016)</small>

<small>-Đường hang khơng: Đường hàng không thông qua Cảng HKQT Cát Bi với</small>

2 đường bay Hải Phòng - TP HCM và Hải Phòng - Đà Nẵng, tiếp nhận tàu bay cỡ trung bình loại A320, B737-400. Cảng HKQT Cát Bi mới được nâng cấp,

công suất thiết kế thông qua đạt 4 triệu hành khách/năm và 20.000 tấn hàng

b.Hệ thống giao thông ĐT

-Mạng lưới đường: Gồm 330 tuyến đường đô thị với tong chiều dài 324,5 km, có cấu trúc phức tạp; hệ thống trục chính gồm 33 tuyến đường phó, hình thành các

trục và vành đai. (UBND Thành phố Hải Phòng, 2016)

-Bén xe khách: Đến nay, thành phó có tổng cộng 9 bến xe khach(lién tỉnh và nội tỉnh) bao gồm 4 bến xe trong trung tâm đô thị và 5 bến xe ở các quận huyện

khác với tổng diện tích sử dụng là 6ha.

</div>

×