Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Lựa chọn bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy giữa quãng trong chạy cự li ngắn cho đội tuyển điền kinh của trường thcs võ văn kiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÁO CÁO GIẢI PHÁP

LỰA CHỌN BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY GIỮA QUÃNG

TRONG CHẠY CỰ LI NGẮN CHO ĐỘI TUYỂN ĐIỀN KINH CỦA TRƯỜNG THCS VÕ VĂN

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hà Tổ nghệ thuật

<b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ </b>

<b>HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023 - 2024</b>

<b>TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHO ĐỘI TUYỂN ĐIỀN KINH CỦA TRƯỜNG

THCS VÕ VĂN KIỆT

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP

III. HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN

I. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

1. Sự cần thiết hình thành giải pháp.

Điền kinh giữ vai trò quan trọng trong nền giáo dục thể chất trong trường học nói chung và trong các trường phổ thơng trung học nói riêng, đặc biệt là các trường THCS. Ngày nay phong trào TDTT nói chung và điền kinh nói riêng trong chạy cự li ngắn đang được phát triển mạnh mẽ ở các trường học. Chạy cự li ngắn là một trong các nội dung thi đấu điền kinh đối với học sinh THCS…

Để công tác huấn luyện có hiệu quả hơn thì địi hỏi phải có các

phương pháp huấn luyện ,tập luyện khoa học hiện đại. Cần có phương pháp huấn luyện phù hợp với lứa tuổi. Vì mỗi bài tập phù hợp với từng đối tượng khác nhau. Nên phải lựa chọn cho phù hợp để nâng cao và phát triển tố

chất sức nhanh tốc độ.

Xuất phát từ các yêu cầu nêu trên tôi mạnh dạn tiến hành chọn đề tài: “Lựa chọn bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy giữa quãng trong chạy cự li ngắn cho đội tuyển Điền kinh của trường THCS Võ Văn Kiệt’’.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Lựa chọn, sắp xếp các bài tập bổ trợ cùng phương pháp huấn luyện phù hợp nhằm phát huy tốt năng lực thể chất cho học sinh, nâng cao hiệu quả môn học chạy cự li ngắn cũng như nâng cao thành tích cho đội tuyển Điền kinh của trường.

- Giúp học sinh thực hiện thành thạo các bài tập bổ trợ để rèn luyện và phát triển sức nhanh . Biết vận dụng để tập luyện hàng ngày,giữ gìn sức khỏe và nâng cao thể lực.

- Ngoài ra còn giúp các tiết học chạy cự li ngắn thêm sơi nổi, hấp dẫn, có hiệu quả cao.

- Phát huy được tính tích cực, tự giác của học sinh.

2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu

• Mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp kiểm tra đánh giá Phương pháp quan sát sư phạm

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phương pháp phân tích và

tổng hợp tài liệu

<b>Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu chuyên môn là một trong những phương pháp nghiên cứu quan trọng và sử dụng trong hầu hết các đề tài nghiên cứu ở mọi lĩnh vực, trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm phân tích và tổng hợp những tài liệu có liên quan đến đề tài như: sách điền kinh, sách lý luận TDTT, sách sinh lý TDTT, tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, sách dành cho HLV điền kinh…..từ đó tiếp cận lý luận và phương pháp về thể thao, khắc phục những sai lầm và lựa chọn ra những bài tập có hiệu quả nhằm nâng cao sức mạnh trong chạy cự li ngắn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tôi tiến hành kiểm tra các giai đoạn: Trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Học sinh trong đội tuyển Điền kinh của trường năm học 2023 -2024

- Có thể áp dụng giải pháp này trong quá trình giảng dạy tại trường THCS Võ Văn Kiệt

3. GIỚI HẠN CỦA SÁNG KIẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP

1. Quá trình hình thành.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,

toàn diện giáo dục và đào tạo đã đưa ra nhiệm vụ cụ thể: " Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ."

Mục tiêu giáo dục cũng được xác định trong Luật giáo dục 2019 số 43/2019/QH14:" Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế."

Hiện nay, do yêu cầu đổi mới của phương pháp giáo dục và yêu cầu học tập mà đòi hỏi học sinh phải có thể lực để tiếp thu tốt các bài học trên lớp và nâng cao sức đề kháng. Để giờ dạy đạt hiểu quả cao giáo viên cần nắm vững tâm lý của học sinh. Cần tìm hiểu rõ thể trạng của từng học sinh để đưa ra những phương pháp, bài tập luyện tập phù hợp với nội dung giảng dạy và phù hợp với học sinh.

• Cơ sở lí luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP

1. Q trình hình thành.

• Cơ sở thực tiễn

Với nội dung chạy cự li ngắn địi hỏi cần phải có sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ. Muốn đạt được thành tích cao cần kết hợp hai yếu tố trên, nếu chỉ sức bền tốc độ thì chưa đủ vì nó chỉ diễn ra ở khoảng cuối cự li, cịn sức mạnh tốc độ nó diễn ra hầu như trên quãng đường của cự li chạy. Vì vậy sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ nó có ý nghĩa rất lớn đến phát triển thành tích của từng học sinh. Thực tế, tại trường THCS Võ Văn Kiệt giáo viên áp dụng các bài tập trong quá trình luyện tập

chạy cự ly trung bình cịn hạn chế. Đa số các em còn coi nhẹ việc luyện tập, vận dụng các bài tập vào trong quá trình tập luyện chưa đạt hiệu quả. Đặc biệt, tình trạng học sinh khơng đáp ứng được yêu

cầu về thể lực ngày càng tăng do ý thức yếu kém của các em trong tự luyện tập ở trường cũng như ở nhà.

Chính vì những cơ sở trên, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài : “ Lựa chọn bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy giữa quãng trong chạy cự li ngắn cho đội tuyển Điền kinh của trường THCS Võ Văn Kiệt”. Nhằm đưa ra những bài tập có hiệu quả góp phần vào cơng tác giáo dục học sinh một cách toàn diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Cơ sở thực tiễn

<b>THUẬN LỢI</b>

<i>II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP</i>

1. Q trình hình thành.

Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện đội tuyển tại trường THCS Võ Văn Kiệt tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau:

- Được sự quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường cũng như hội phụ huynh trường đã đầu tư kinh phí cho học sinh tập luyện, cũng như sẵn sàng hỗ trợ cho các kế

hoạch hoạt động của nhóm GDTC đưa ra.

- Đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn GDTC đều có trình độ đại học, có lịng yêu nghề, tinh thần nhiệt huyết và không ngừng cố gắng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên mơn .

- Đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, đổi mới phương pháp dạy học nói riêng đã tạo đà vững chắc cho giáo viên kèm cặp, theo sát được đối tượng học sinh.

- Hàng năm nhà trường đã tổ chức Hội khỏe phù đổng cấp trường với các mơn bóng đá, cầu lơng, điền kinh, cờ vua… để các em được tham gia giao lưu học hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>KHĨ KHĂN</b>

<i>II. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP</i>

1. Q trình hình thành.

- Trong quá trình tập luyện nhà trường vẫn cịn thiếu dụng cụ tập luyện, diện tích sân trường nhỏ hẹp,chủ yếu là bậc thang vì vậy khơng đủ điều kiện làm sân chạy theo đúng tiêu chuẩn nên phần nào cũng ảnh hưởng đến việc tập luyện cũng như thành tích của học sinh.

- Ý thức tập luyện của một số học sinh còn chưa cao và phụ huynh còn chưa quan tâm nhiều đến vấn đề tập luyện của con em mình.

- Tầm vóc học sinh q thấp và thể lực học sinh cịn yếu.

- Vì các em nhà ở xa nên việc đưa đón học sinh tập luyện của phụ huynh gặp khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2. NỘI DUNG GIẢI PHÁP

2.1. Giải pháp 1: Tuyển chọn đội

nhanh, mạnh, bền, dẻo, khéo léo.

+ Phải cân đối khoẻ mạnh, có chiều cao, sải chân dài, không mắc bệnh truyền

nhiểm, tim mạch .

+ Cơ bắp chưa phát triển hoàn toàn, đặc biệt cơ đùi, cơ bắp chân tròn đều đang

trên đà phát triển (Nếu được tập luyện sẽ phát triển nhanh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Giải pháp 2: Lập kế hoạch huấn luyện.

• Lập kế hoạch huấn luyện là biện pháp quan trọng nhất để đảm bảo cho quá trình huấn luyện được tiến triển liên tục, tạo điều kiện cho vận động viên đạt thành tích cao nhất trong các độ tuổi thích hợp.

• Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào phát triển thể lực, huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật và giáo dục phẩm chất ý chí đạo đức cho các em.

2.2<sup>Giải pháp 3: Chuẩn bị </sup><sub>các điều kiện cho huấn </sub> luyện

• Các dụng cụ tập luyện: Giày thi đấu, dây cao su, dây nhảy, đồng hồ bấm giờ, còi, bàn đạp, dây đích,

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Chạy nâng cao đùi tại chỗ và di

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Các bài tập tăng tần số bước

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

III. Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện

<sub> Thành tích kiểm tra của vận động viên chạy trước khi huấn luyện:</sub>

Sau khi thực hiện các bài tập bổ trợ, thì qua kết quả kiểm tra tỷ lệ học sinh có thành tích đạt rất cao, thành tích tăng lên rõ rệt, rất ít học sinh khơng đạt.

• Kết quả bước đầu

1 Ngô Bảo An <sub>Nam</sub> <sub>100m</sub> <sub>12</sub><small>’’</small>20

2 Trần Anh Kiệt <sub>Nam</sub> <sub>100m</sub> <sub>12</sub><small>’’</small>50

3 Lê Văn Tuấn Kiệt <sub>Nam</sub> <sub>100m</sub> <sub>13</sub><small>’’</small>05

4 Đoàn Ngọc Thảo Trâm <sub>Nữ</sub> <sub>100m</sub> <sub>13</sub><small>’’</small>40

5 Nguyễn Thị Yến Vy <sub>Nữ</sub> <sub>100m</sub> <sub>13</sub><small>’’</small>00

6 Nguyễn Thị Kim Chi <sub>Nữ</sub> <sub>100m</sub> <sub>14</sub><small>’’</small>05

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

III. Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện<sup>• Kết quả bước đầu</sup>

<sub> Thành tích kiểm tra của vận động viên chạy sau khi huấn luyện:</sub>

1 Ngô Bảo An <sub>Nam</sub> <sub>100m</sub> <sub>12</sub><small>’’</small>00

2 Trần Anh Kiệt <sub>Nam</sub> <sub>100m</sub> <sub>12</sub><small>’’</small>20

3 Lê Văn Tuấn Kiệt <sub>Nam</sub> <sub>100m</sub> <sub>12</sub><small>’’</small>35

4 Đoàn Ngọc Thảo Trâm <sub>Nữ</sub> <sub>100m</sub> <sub>13</sub><small>’’</small>30

5 Nguyễn Thị Yến Vy <sub>Nữ</sub> <sub>100m</sub> <sub>12</sub><small>’’</small>50

6 Nguyễn Thị Kim Chi <sub>Nữ</sub> <sub>100m</sub> <sub>13</sub><small>’’</small>35

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

2. Kết quả đạt được khi tham gia HKPĐ các cấp năm học 2023-2024

Sau thời gian thực hiện các bài tập bổ trợ trong mỗi buổi tập thì tỷ lệ học sinh có thành tích theo tiêu chí chung khá cao. Điều đó chứng tỏ các bài tập bổ trợ có tác dụng rất nhiều trong q trình giảng dạy - huấn luyện góp phần nâng cao thành tích cho các mơn thể thao nói chung, chạy cự li ngắn nói riêng.

Cụ thể trong năm học 2023-2024, đội tuyển Điền kinh của trường THCS Võ Văn Kiệt tham gia thi HKPĐ cấp Thành phố đã đạt được 02 giải Nhất; 01 giải Nhì ,trong đó có một giải Nhất ở nội dung chạy cự li ngắn 100m Nam , cấp Tỉnh cũng đã đạt được 01 HCB ở nội dung Nhảy cao Nữ .

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

2. Kết quả đạt được khi tham gia HKPĐ các cấp năm học 2023-2024

<sub>Từ kết quả trên cho thấy việc lựa chọn các động tác bổ trợ vào công tác </sub> huấn luyện đội tuyển đem lại kết quả khả quan hơn rất nhiều so với việc chưa áp dụng biện pháp này vào huấn luyện.Từ việc so sánh kết quả đạt

được trong quá trình kiểm tra cuối phần học. HS nhận biết được những điểm sai của nhau và có thể sửa chữa cho nhau được:

+ Giúp học sinh có được một số kỹ năng tư duy hiểu biết về kỹ thuật, thi đấu, cũng như các điều luật, luôn chủ động trong tập luyện.

+ Xây dựng cho học sinh kỹ năng quan sát, thu thập các kiến thức, tìm hiểu, phân tích để áp dụng trong tập luyện hay thi đấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua quá trình giảng dạy và huấn luyện đội tuyển mơn Điền kinh nói chung, chạy cự li ngắn nói riêng, bản thân đã áp dụng một số bài tập bổ trợ nêu trên vào công tác giảng dạy, tôi thấy học sinh tập luyện rất tích cực, kết quả đạt sau q trình tập luyện rất cao. Vì vậy, để giảng dạy và huấn luyện cự li ngắn đạt hiệu quả theo tôi, giáo viên cần thực hiện các giải pháp sau:

• Nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng cần thực hiện: qua quá trình quan sát thực tế, tham khảo tài liệu; những vấn đề có liên quan.

• Chọn những bài tập phù hợp với nội dung cần luyện tập. Chọn đối tượng thực nghiệm.

• Đưa ra tiêu chí chung cần đạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

2. Đề xuất, kiến nghị

- Cần phải thường xun trao dồi kiến thức, khơng ngừng tìm hiểu học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ,chủ động và sáng tạo hơn trong phương pháp giảng dạy cũng như huấn luyện nhằm giúp học sinh tiếp thu kỹ thuật động tác có hiệu quả hơn.

- Giáo viên trước khi hướng dẫn tập luyện cần phải xác định rõ mục tiêu và nắm chắc kĩ thuật từng động tác. Luôn theo dõi, ghi chép những kết quả sau mỗi buổi tập để tổng kết rút kinh nghiệm cho buổi tập sau. - Trong giờ tập luyện luôn chú ý đến sự đảm bảo an toàn cho học sinh, tạo khơng khí buổi tập được sơi nỗi, hưng phấn, động viên kịp thời

nhằm phát huy tối đa những năng khiếu của học sinh.

- Giáo viên phải ln gần gũi, hịa đồng cùng học sinh trong các hoạt động sẽ tạo động lực giúp học sinh hứng thú tập luyện hơn để đạt được kết quả tốt hơn.

Cần có sự đầu tư hơn nữa về trang thiết bị đồ dùng dạy học ở một số nội dung nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và huấn luyện đội tuyển.Từ đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng môn học và thành tích cho đội tuyển của trường trong các năm học tiếp theo.

Đối với giáo viên

Đối với nhà trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Xin chân thành cảm ơn quý ban giám khảo đã lắng nghe</b>

</div>

×