Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài kiểm tra số 2 tìm hiểu xây dựng dự án phát triển sản phẩm du lịch mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI</b>

<b>------BÀI TẬP NHĨM</b>

<b>MƠN HỌC : XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH</b>

<i><b>BÀI KIỂM TRA SỐ 2 </b></i>

<b>TÌM HIỂU XÂY DỰNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3 Chu Hoàng Hiệp 62DHD10073 Mục I + logo, poster

5 Trần Vũ Quang Huy 62DHD10087 Mục VIII

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. TÊN CHƯƠNG TRÌNH:1. Tên chương trình: </b>

<b>- Tiếng anh: Hoi An Essence: Cultural Tapestry</b>

<b>- Tiếng việt: Tinh Hoa Hội An: Dệt nên một dải thời gian</b>

<b>1.1.Loại hình tour du lịch: Tour du lịch trải nghiệm văn hóa lịch sử tại</b>

Hội An

<b>1.2.Ý tưởng cho tour du lịch: </b>

Từ xa xưa, biển không những là khơng gian sinh tồn mà cịn là khởi nguồn cho mọi hoạt động văn hóa của cư dân ven biển Nam Trung Bộ. Xét theo lịch sử, những chủ nhân của văn minh Sa Huỳnh đã đứng trước biển, chinh phục biển, dùng biển như là phương tiện sinh sống và sinh hoạt của mình. Sau này cư dân Chămpa với những đội hải thuyền được coi là hùng mạnh thời bấy giờ; cư dân Việt Nam với đội hải thuyền, hùng binh cho đến người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hiện tại đều đã và đang gắn bó mật thiết với biển. Từ đây đã hình thành nên đặc trưng của văn hóa làng biển riêng biệt không bị trộn lẫn với những đặc trưng của văn hóa vùng khác như: Vùng Trường Sơn (văn hóa nương rẫy), đặc trưng văn hóa của cư dân Nam Bộ (văn hóa sơng nước). Đặc trưng văn hóa biển được thể hiện trong đời sống văn hóa vật chất, tinh thần và xã hội của chính cộng đồng cư dân đó.

Từ các ý nghĩa trong lịch sử hình thành đó, doanh nghiệp muốn tạo nên một tour du lịch độc đáo, có thể đưa khách hàng trở lại quá khứ để trải nghiệm cuộc sống và văn hóa của làng quê Việt Nam vùng Nam Trung Bộ.

<b>1.3.Chủ đề của tour du lịch: </b>

Sản phẩm mà doanh nghiệp mang đến một trải nghiệm sống động và sâu sắc về lịch sử và văn hóa của người dân vùng Nam Trung Bộ, cho phép du khách sống lại quá khứ và hiểu rõ hơn về truyền thống độc đáo của đất nước này

<b>1.4.Mục đích của tour du lịch</b>

Tour du lịch này sẽ đem đến nhiều giá trị không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho khách hàng

<i>* Đối với khách hàng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Mang đến một trải nghiệm sống động và sâu sắc về lịch sử, văn hóa của vùng đất Hội An. Giúp du khách hiểu hơn về phong cách kiến trúc và nét đẹp văn hóa của Hoài Phố năm xưa

- Trải nghiệm những hoạt động về đêm như thả đèn hoa đăng và thưởng thức bài chịi – một thú vui giải trí đậm chất xứ Quảng

<i>* Đối với doanh nghiệp </i>

- Góp phần bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa – lịch sử cổ kính tại Hội An nói riêng và vùng Nam Trung Bộ nói chung

- Tạo ra và duy trì một mạng lưới xã hội tích cực, giữa doanh nghiệp và khách hàng, giữa doanh nghiệp và các hộ kinh doanh địa phương, giữa những người bạn đồng hành trong tour

- Tăng độ nhận diện dành cho doanh nghiệp và thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng đến trải nghiệm

- Khơng chỉ vậy mà cịn có ý nghĩa đến từ tour du lịch

+ Giúp khách du lịch có nhận thức rõ nét hơn văn hóa làng, bảo tồn được tính cộng đồng từ đó nét văn hóa tiếp tục được bảo tồn, không bị mất đi

+ Đây cũng là một tour du lịch khác biệt so với các tour du lịch truyền thống, tour du lịch trải nghiệm văn hóa và lịch sử, các phong tục tập quán của người dân làng biển sẽ mang đến những trải nghiệm chân thực và gần gũi hơn với cuộc sống người dân địa phương

+ Thu hút khách du lịch: Với ý nghĩa tìm về lịch sử sẽ thu hút được sự quan tâm từ nhiều khách hàng, đặc biệt là khách nước ngoài, nâng cao nhận thức của du khách về tầm quan trọng của việc bảo tồn văn hóa truyền thống

<b>II.LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH</b>

<b>1. Lợi ích cho cơng ty thực hiện tour : </b>

<i><b> Tăng doanh thu và lợi nhuận:</b></i>

<small></small> Thu hút du khách, đặc biệt là du khách quốc tế, những người quan tâm đến văn hóa và lịch sử

<small></small> Cung cấp dịch vụ du lịch độc đáo và khác biệt, giúp công ty cạnh tranh hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small></small> Tăng giá trị thương hiệu của công ty.

<i><b>Quảng bá thương hiệu:</b></i>

<small></small> Giới thiệu thương hiệu của công ty đến nhiều du khách hơn.

<small></small> Tạo dựng hình ảnh cơng ty uy tín và chuyên nghiệp trong lĩnh vực du

<small></small> Tăng cơ hội hợp tác với các đối tác trong lĩnh vực du lịch.

<small></small> Mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty sang các thị trường mới.

<i><b>Nâng cao năng lực cạnh tranh:</b></i>

<small></small> Cung cấp dịch vụ du lịch độc đáo và khác biệt giúp công ty cạnh tranh hiệu quả.

<small></small> Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty.

<small></small> Giữ chân du khách và thu hút du khách quay lại.

<i><b>Phát triển cộng đồng:</b></i>

<small></small> Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử của Hội An.

<small></small> Tạo việc làm cho người dân địa phương.

<small></small> Góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

<b>2. Lợi ích của khách hàng :</b>

<i><b>Trải nghiệm văn hóa độc đáo:</b></i>

<small></small> Khám phá các di tích lịch sử và văn hóa lâu đời của Hội An.

<small></small> Tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống như biểu diễn nghệ thuật, lễ hội, v.v.

<small></small> Tìm hiểu về phong tục tập quán và lối sống của người dân địa phương.

<i><b>Học hỏi kiến thức lịch sử:</b></i>

<small></small> Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của Hội An.

<small></small> Khám phá những câu chuyện lịch sử thú vị gắn liền với các di tích lịch sử.

<small></small> Nâng cao hiểu biết về văn hóa và lịch sử Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Thưởng thức ẩm thực đặc sắc:</b></i>

<small></small> Thưởng thức các món ăn đặc sản của Hội An như cao lầu, bánh mì Phượng, cơm gà Bà Buội, v.v.

<small></small> Trải nghiệm văn hóa ẩm thực đường phố độc đáo của Hội An.

<small></small> Tìm hiểu về cách chế biến và thưởng thức các món ăn truyền thống.

<i><b>Gặp gỡ và giao lưu:</b></i>

<small></small> Gặp gỡ và giao lưu với người dân địa phương thân thiện.

<small></small> Tìm hiểu về cuộc sống và văn hóa của người dân địa phương.

<small></small> Giao lưu với những du khách khác từ khắp nơi trên thế giới.

<i><b>Thư giãn và giải trí:</b></i>

<small></small> Tận hưởng bầu khơng khí n bình và thơ mộng của Hội An.

<small></small> Tham gia các hoạt động vui chơi giải trí như đi thuyền trên sơng Hồi, thả đèn hoa đăng, v.v.

<small></small> Tận hưởng một kỳ nghỉ dưỡng tuyệt vời.

<b>3. Hiệu quả kinh doanh</b>

<i><b>Doanh thu:</b></i>

<small></small> <b>Tăng doanh thu: Tour du lịch trải nghiệm văn hóa lịch sử thu hút du khách,</b>

đặc biệt là du khách quốc tế, những người quan tâm đến văn hóa và lịch sử.

<small></small> <b>Doanh thu từ dịch vụ đi kèm: Tour du lịch có thể mang lại doanh thu từ</b>

các dịch vụ đi kèm như ăn uống, mua sắm, lưu trú, v.v.

<i><b>Lợi nhuận:</b></i>

<small></small> <b>Chi phí thấp: Chi phí vận hành tour du lịch văn hóa lịch sử tương đối</b>

thấp, chủ yếu là chi phí cho hướng dẫn viên, vận chuyển và vé tham quan.

<small></small> <b>Lợi nhuận cao: Doanh thu cao và chi phí thấp giúp tour du lịch văn hóa</b>

lịch sử mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

<i><b>Khách hàng:</b></i>

<small></small> <b>Tăng lượng khách hàng: Tour du lịch văn hóa lịch sử thu hút du khách,</b>

đặc biệt là du khách quốc tế, những người quan tâm đến văn hóa và lịch sử.

<small></small> <b>Khách hàng trung thành: Trải nghiệm độc đáo và ý nghĩa của tour du</b>

lịch văn hóa lịch sử có thể tạo ra khách hàng trung thành, quay lại sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngồi ra cịn có 1 số yếu tố khác cho thấy mức độ khả thi cảu ý tưởng như :

<i><b>- Có sẵn nguồn lực: Hội An có đầy đủ các nguồn lực cần thiết để tổ chức</b></i>

chương trình du lịch, bao gồm cơ sở lưu trú, nhà hàng, phương tiện di chuyển và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.

<i><b>- Hỗ trợ từ chính quyền: Chính quyền địa phương ln quan tâm và hỗ trợ</b></i>

phát triển du lịch tại Hội An. Do đó, chương trình du lịch "Làng Việt cổ" có thể nhận được sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương.

<i><b>Kết luận:</b></i>

Thực hiện tour trải nghiệm văn hóa lịch sử tại Hội An có tiềm năng phát triển. Doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo ,có chiến lược marketing hiệu quả và quản lý rủi ro hiệu quả để tour du lịch thành công.

<b>4. Đối với điểm đến:</b>

Việc xây dựng tour du lịch trải nghiệm làng quê tại vùng Nam Trung Bộ còn cung cấp thêm một nguồn doanh thu cho dân cư địa phương tại Hội An:

- Tạo công ăn việc làm cho các cư dân bản địa

- Marketing quốc tế tại chỗ: nghiên cứu thị trường, xuất khẩu, bán hàng trực tiếp cho du khách nước ngồi

- Góp phần bảo tồn nét văn hóa đặc trưng, cảnh sắc thiên nhiên tại Hội An.

<b>III.GIỚI THIỆU CÁC ĐIỂM ĐẾN:1. Phố cổ Hội An</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Kiến trúc của Phố Cổ Hội An vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn và giữ được vẻ đẹp thuần túy và đậm chất phương Đông thời Trung đại. Nơi này có thể xem như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị nổi tiếng trên thế giới.

Phố cổ Hội An cuốn hút du khách không chỉ bởi cảnh quan thiên nhiên, bãi biển trải dài, quần đảo biển, và các món ăn đặc sản truyền thống. Hội An cịn được UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1999 nhờ sự giao thoa văn hóa độc đáo tại đây. Phố Cổ Hội An đã từ lâu trở thành điểm đến du lịch thu hút khách trên khắp thế giới từ những năm 80 cho đến nay.

Điểm đặc biệt của Hội An chính là khi bạn bước đi trên những con phố yên bình hoặc ngồi dưới những chiếc mái nhà cổ kiến, mang vẻ đẹp cách đây vài trăm năm. Những bức tranh nổi tiếng và lộng lẫy nhất ở Hội An thường là cảnh đêm.

Cảnh đẹp thơ mộng và huyền bí được tạo nên nhờ ánh nến từ những chiếc lồng đèn kiểu Trung Hoa hoặc lồng đèn hình quả nho được trang trí bằng tơ lụa trước cửa nhà. Những chiếc đèn trang trí này cùng với sắc vàng nổi bật của Hội An đã mang lại cho nó một vẻ đẹp lộng lẫy và thơ mộng khơng giới hạn.

Điểm đặc biệt tạo nên dấu ấn của Hội An chính là sáng kiến khơi phục việc thắp đèn lồng thay vì sử dụng ánh sáng điện. Điều này đã mang lại hiệu quả không ngờ ngay từ buổi đầu áp dụng. Nhờ ánh sáng mờ dịu và huyền ảo của đèn lồng, những dấu ấn của thời gian xưa cũng được hiện hữu.

Khung cảnh của những chiếc đèn tròn, lục lăng treo dưới mái hiên và hai bên cửa vào. Ngồi ra, cịn có đèn trang trí bằng quả trám hoặc đèn dài kiểu Nhật Bản được làm từ tơ lụa,... Vào đêm 14 âm lịch hàng tháng, có sự kiện được ưa chuộng nhất, đó là sự kiện sinh hoạt "Đêm phố cổ"

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đó là lúc văn hóa vật thể và phi vật thể của Hội An được tôn vinh thông qua các buổi hát chịi, hị khoan đối đáp, văn hóa ẩm thực, nhạc truyền thống, đèn lồng và những khúc hát đồng dao của trẻ em tại Chùa Cầu,... Tất cả những vẻ đẹp này đã làm nên một Hội An cổ kính và tràn ngập hơi thở của q khứ.

Khơng giống như Cố đô Huế, Mỹ Sơn, Hạ Long, ở Hội An có hơn 90% di tích thuộc về người dân, tư nhân, được các tộc họ, bang hội quản lý và sử dụng. Việc này phù hợp với nguyên lý Bảo tồn và Phát triển. Phố Cổ Hội An chỉ có thể phát huy hết giá trị của nó khi ta biết tận dụng tối đa chiều sâu văn hóa của nó.

Và vì vậy, chỉ có những gia đình, dịng họ gắn bó lâu đời với từng ngơi nhà, từng mái nhà, mới có thể truyền đạt hết lại những năm tháng lịch sử của Hội An. Cho đến nay, Hội An vẫn duy trì được sự lão hóa, cổ kính và thơ mộng. Nó đã được cải thiện về cảnh quan, các ngôi nhà được tu sửa đẹp hơn và hàng hoá lưu niệm đa dạng và đẹp hơn.

Quan trọng hơn hết là tình người ấm áp, gần gũi của người dân sống tại Phố Cổ Hội An. Đó chính là bản sắc n bình của mảnh đất này, ghi dấu thời gian trong trăm năm.

<b>2. Nhà cổ Tấn Ký</b>

Nhà cổ Tấn Ký nằm ngay trong khu vực phố cổ Hội An. Mặt trước nhà là ngay con phố Nguyễn Thái Học buôn bán sầm uất, mặt sau nhà là con sơng Thu Bồn hiền hịa chạy ngang.

Nhà cổ Tấn Ký Hội An được xây dựng năm 1741 – là một ngôi nhà cổ tư nhân. Nơi đây từng chứng kiến rất nhiều sự kiện lịch sử xảy ra qua 200 năm. Hiện giờ, gia chủ vẫn đang sống tầng trên của ngơi nhà, cịn tầng trệt dành cho khách tham quan. Mặc dù đã trải qua 7 thế hệ từng sinh sống nơi đây nhưng ngôi nhà cổ Tấn Ký vẫn được giữ gần như nguyên vẹn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ngơi nhà cổ Tấn Ký có 2 tầng và 3 gian được xây dựng theo lối kiến trúc giao thoa giữa 03 nền văn hóa: Nhật Bản – Trung Hoa – Việt Nam.

Phong cách kiến trúc của Nhật Bản: phòng khách được xây theo phong thủy: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Mái ngói được lợp theo kiểu âm – dương hòa hợp nên tạo khơng khí mát mẻ thống đãng vào mùa hè, cịn mùa đơng thì ấm cúng, khơng lạnh.

Phong cách kiến trúc của Trung Hoa: theo kiểu hình ống đặc trưng của phố cổ Hội An, bên trong chia nhiều gian với nhiều phịng riêng biệt. Đặc biệt ngơi nhà khơng có cửa sổ, nhưng khơng vì vậy mà khơng gian nóng bức, ngột ngạt. Mặt tiền mở cửa hiệu bn bán. Cửa sau của ngôi nhà là con sông Thu Bồn hiền hòa chạy ngang thuận tiện cho việc nhập hàng hóa bn bán. Giữa nhà là giếng trời tận dụng tối đa ánh sáng và khơng khí vào nhà.

Phong cách kiến trúc của Việt Nam: được thiết kế theo nhà ba gian đúng theo kiểu thức truyền thống của người Việt, trần nhà lợp ngói âm dương. Điểm nhấn chính của ngơi nhà là những cây cột cây kèo, xuyên, trính (thanh gỗ dọc nối các cột) được chạm trổ tinh xảo với những hình ảnh đặc trưng như: “kiến trúc đầu cá đi rồng”, “trái bí đỏ”, “quả lựu” hoặc những kiến trúc chạm khắc “quả đào” mang biểu tượng của sự trường thọ, “con dơi” đong đầy hạnh phúc, ...

Gỗ là chất liệu chủ đạo xây dựng nên ngôi nhà cổ Tấn Ký này. Kèo và sườn được làm từ gỗ Lim – là loại gỗ quý; còn các cửa thì làm từ gỗ mít – loại gỗ bền chặt theo thời gian... Bên cạnh đó, gạch lót sàn và đá trang trí ngoại thất đều được mua về từ Bát Tràng, Thanh Hóa, đá non nước, … vĩnh cửu theo thời gian.

Có một điểm thú vị của ngơi nhà cổ này là không hề sử dụng một chiếc đinh nào, các cột và kèo được dựng lên khớp với nhau bằng mộng mà vơ cùng vững chắc. Đó là một trong những yếu tố đặc biệt thu hút được nhiều đài truyền hình đến quay phim và làm phóng sự.

Bên cạnh lối kiến trúc độc đáo và cổ xưa, những cổ vật lâu đời được trưng bày trong ngôi nhà đã tạo nên sức hút kỳ lạ đối với du khách tham quan khi nghe về các giai thoại của chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Một chiếc chén có từ thời Khổng Tử, ở Việt Nam chỉ duy nhất có một cái vơ cùng độc đáo. Theo lịch sử ghi chép lại khi xác định niên đại, chiếc chén “Khổng Tử” có từ 550-600 năm về trước. Cái chén này đã có mặt tại gia đình họ Lê từ 200 trăm năm trước. Chén này có hình thù kỳ lạ, nhìn trong có vẻ rất giản đơn nhưng nó mang một ý nghĩa vô cùng sâu sắc là khi đựng nước chỉ đựng được 8 phần nếu rót thêm thì nước sẽ tự động chảy ra ngồi. Mục đích mà người xưa hướng đến chính là mỗi người cần kiềm chế được hành vi của mình và giữ cho tâm được thanh tịnh. Theo lời kể của gia tộc họ Lê thì cái chén cơ vơ giá này được cụ tổ mua từ những thương nhân giàu có từ Trung Hoa mang sang đây buôn bán.

Cho dù năm tháng qua đi, dưới sự bào mòn của thời gian nhưng ngôi nhà cổ Tấn Ký 200 tuổi vẫn sừng sững đứng đó, như chứng nhân qua những thăng trầm của lịch sử.

<b>3. Hội quán Phúc Kiến</b>

Hội quán Phúc Kiến hay còn gọi Hội quán Phước Kiến ở Hội An, là một cơng trình kiến trúc tiêu biểu về hội qn tại khu phố cổ, được xây dựng vào năm 1697, thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu và các vị thần bảo hộ về sơng nước, tiền của, con cái. Đây cịn là nơi hội họp đồng hương của những người Phúc Kiến đến Hội An sinh sống.

Tương truyền, tiền thân của Hội quán Phúc Kiến ở Hội An chỉ là một gian miếu nhỏ, thờ pho tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu (bà chúa phù hộ cho thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhân vượt sóng gió đại dương) vớt được tại bờ biển phố Hội. Qua nhiều lần trùng tu tôn tạo với sự đóng góp của hoa kiều Phúc Kiến, hội quán ngày càng trở nên bề thế khang trang, góp phần tô điểm cho diện mạo kiến trúc đô thị cổ Hội An thêm phần đặc sắc.

Tổng thể hội quán mang vẻ tráng lệ, uy nghiêm trong một không gian rộng lớn và linh thiêng. Bên trong trang trí các họa tiết chạm trổ hoa lá, chim muông rất sinh động và tinh xảo. Kiến trúc Hội quán Phúc Kiến theo kiểu chữ “Tam” với thứ tự: cổng sân hồ nước cây cảnh hai dãy nhà Đông và Tây -chính diện - sân sau - và hậu điện.

Chính điện thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thế Âm Bồ Tát, Thần Tài, 3 bà chúa sanh thai, 6 vị tiền hiền (lục tánh) và 12 bà mụ. Bên trong cịn có nhiều tượng thờ, trống đồng, chng đồng, lư hương lớn, cùng 14 bức hoành phi và nhiều hiện vật có giá trị khác. Thơng qua cách bài trí thờ phụng và tín ngưỡng, Hội quán Phúc Kiến tại Hội An còn thể hiện sâu sắc triết lý Á Đông về hạnh phúc con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Năm 1990, Hội quán Phúc Kiến Hội An đã được cấp bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Hàng năm, vào các ngày Nguyên Tiêu (15 tháng Giêng âm lịch), Vía Lục Tánh (16 tháng 2 âm lịch), vía Thiên Hậu (23 tháng 3 âm lịch)... tại hội quán Phúc Kiến diễn ra nhiều hoạt động lễ hội thu hút lượng lớn du khách trong và ngoài nước đến tham dự. Riêng ngày mùng 2 tháng 2 âm lịch, người Hoa ở Hội An cịn có lễ cúng thần tài cũng được tổ chức tại Hội quán Phúc Kiến với nhiều lễ vật như vàng bạc, tiền giấy, rượu, tam sên (cua, trứng luộc và thịt heo luộc)...

<b>4. Chùa Cầu</b>

Với người dân phố Hội, chùa Cầu là linh hồn, là biểu tượng tồn tại hơn bốn thế kỷ qua. Đến Hội An mà chưa ghé thăm chùa Cầu thì coi như chưa đến Hội An.

Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản góp tiền xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, nên đôi khi người ta còn gọi là cầu Nhật Bản. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía Bắc, nhơ ra giữa cầu, từ đó người địa phương gọi là Chùa Cầu.

Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là Lai Viễn Kiều, với ý nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”. Theo niên đại được ghi lại ở xà nóc và văn bia cịn lại ở đầu cầu thì chiếc cầu đã được dựng lại vào năm 1817. Ngôi chùa có lẽ cũng được dựng lại vào thời gian này. Chùa được trùng tu vào các năm 1817, 1865, 1915, 1986 và dần mất đi các yếu tố kiến trúc Nhật Bản, thay vào đó là kiến trúc mang đậm phong cách Việt, Trung. Ngày 17 tháng 2 năm 1990, Chùa Cầu được cấp bằng Di tích Lịch sử – Văn hóa quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đây là cây cầu cổ duy nhất của Phố Cổ Hội An, theo ghi chép thì đây là cây cầu do những thương nhân người Nhật xây dựng để thuận tiện cho việc đi lại và giao thương giữa phố người Hoa và phố người Nhật. Với chiều dài 18m bắc qua một lạch nước ngăn cách hai tuyến phố Trần Phú và Nguyễn Thị Minh Khai. Do trong cầu có am thờ nên người dân vẫn thường gọi là Chùa Cầu tuy nhiên nó cịn có một tên gọi khác cũng khá phổ biến đó là Cầu Nhật Bản vì theo truyền thuyết, con thủy quái Mamazu có đầu nằm ở Nhật Bản, đi ở Ấn Độ Dương và thân thì ở Việt Nam, mỗi khi cựa mình sẽ gây ra động đất, thiên tai, lũ lụt. Vì vậy những người Nhật đã xây dựng cây cầu cùng tượng Thần Khỉ và Thần Chó để trấn yểm con quái vật.

Chùa Cầu Nhật Bản Hội An được xây dựng theo nối kiến trúc độc đáo “ Thượng gia hạ kiều ” có nghĩa là trên là nhà, dưới là cầu. Có thể nói đây là phong cách kiến trúc khá độc đáo và phổ biến ở các nước châu á đặc biệt là: Trung Hoa, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản…. Nhìn từ bên ngoài, cây cầu nổi bật nhờ hệ mái cong mềm mại nâng đỡ bởi một hệ thống kết cấu gỗ, và phần móng được làm bằng vịm trụ đá. Mặt cầu vồng lên kiểu cầu vồng, được lát ván làm lối qua lại, hai bên có bệ gỗ nhỏ, trước kia làm nơi bày hàng buôn bán… Trên cửa chùa cầu có treo bức hồnh màu đỏ với ba chữ “Lai Viễn Kiều” do chúa Nguyễn Phúc Chu ban tặng vào năm 1719 với ý nghĩa cây cầu của những người bạn từ phương xa đến. Ở mỗi đầu cầu, hai bên lối đi đều có hai bức tượng thú, một bên tượng khỉ, bên kia tượng chó. Các tượng đều được chạm bằng gỗ mít trong tư thế ngơi chầu, phía trước mỗi tượng có một bát nhang.

Điểm đặc biệt của ngôi chùa này là trong chùa không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ – vị thần bảo hộ xứ sở, ban niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng mà con người muốn gửi gắm cùng trời đất nhằm mong cầu mọi điều tốt đẹp.

Cầu có mái che khá độc đáo, ở giữa là lối qua lại kiểu cầu vịng, hai bên có hành lang hẹp để làm nơi nghỉ mát với bảy gian bằng gỗ. Mặt chính của chùa hướng ra bờ sơng Hồi thơ mộng. Chùa và cầu đều làm bằng gỗ, sơn son và chạm trổ nhiều họa tiết rất cơng phu, hài hịa giữa các phong cách kiến trúc Việt, Hoa, Nhật. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bái, thờ tự từ xa xưa (cũng có thể xuất phát từ ý nghĩ cây cầu xây từ năm thân đến năm tuất mới hoàn thành).

Ngày nay Chùa Cầu được cơng nhận là Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia năm. Cùng với chức năng điều tiết giao thông, thuận tiện cho việc đi lại của người dân trong khu phố cổ, chùa Cầu còn là nơi sinh hoạt tín ngưỡng có liên quan đến truyền thuyết về việc trấn yểm thủy quái, thủy tai và là một biểu tượng đặc trưng của du lịch Hội An. Hình ảnh chùa Cầu có trên tờ tiền 20.000 đồng bằng polymer của Việt Nam.

<b>5. Sơng Hồi</b>

Sơng Hồi là một nhánh của sông Thu Bồn chảy qua Hội An. Với người dân nơi đây nói riêng và du khách nói chung, con sơng này như biểu tượng khơng thể tách rời của phố cổ. Khơng chỉ vậy, dịng sơng nhỏ hiền hòa này còn gắn liền với cuộc sống mưu sinh của dân cư phố Hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nghề chính của họ là chèo thuyền, đưa khách du lịch tham quan.

Nhắc đến du lịch Hội An du khách thường ấn tượng với vẻ đẹp hoài cổ của các cơng trình kiến trúc cổ đậm chất Á Đơng. Thì sơng Hồi chỉ lặng lẽ nằm cạnh bên, tơ điểm thêm cho nét đẹp đó. Tuy khá “an phận” nhưng bất kỳ ai khi nhìn thấy cũng phải trầm trồ trước vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng của nó.

Những ngơi nhà cổ kính lâu đời, những cơng trình kiến trúc xưa nằm soi bóng xuống mặt xong tạo nên bức tranh thủy mặc hữu tình. Ban ngày tuy âm thầm, lặng lẽ nhưng đêm về con sông trở nên nhộn nhịp, đông vui hơn rất nhiều.

Một ngày trên sông thường bắt đầu từ sáng sớm. Chính vì nhu cầu muốn ngắm bình minh, nhiều đồn khách thường tới bến thuyền từ sớm. Do vậy, người dân nơi đây phải chuẩn bị trước, khi có khách là sẵn sàng lên đường.

Điểm hấp dẫn nơi đây là các con thuyền đều không sử dụng động cơ máy. Điều này khiến du khách được cảm nhận rõ rệt nhất về sự cổ kính và nét giản dị, gần gũi nơi đây. Những chiếc thuyền nhỏ được các cô chú khéo léo khua nhẹ trên sông, lướt đi nhẹ nhàng. Du khách ngồi trên thuyền có thể phóng tầm mắt ngắm cảnh con sơng và cảnh quan xung quanh.

Chèo thuyền trên sơng Hồi khơng chỉ là một nghề mưu sinh mà đây được coi như một “đặc sản” của du lịch Hội An mà hầu như ai cũng thử thử.

Không chỉ chiêm ngưỡng cảnh đẹp Hội An, du khách còn được nghe những câu chuyện thường ngày thú vị từ người lái đò. Cùng tiếng mái chèo khỏa nước giữa khơng gian n bình, ấn tượng về miền đất bình yên trong mỗi người cứ thế đầy lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Khu vực ven sơng có rất nhiều vị trí n tĩnh mà du khách có thể chọn để ngắm cảnh. Từ đây sẽ thấy một dịng sơng êm đềm, hiền hồ nhẹ nhà chảy, không ráo riết, bao la như sông Thu Bồn.

Chiều về, hồng hơn rủ bóng xuống phố cổ, phản chiếu lên mặt nước tĩnh lặng. Mang lại một không gian sẫm buồn, trầm mặc. Cảnh tượng này đã để lại một điều gì đó khiến người ta thấy chạnh lịng, xao xuyến.

Có 2 cây cầu bắc qua sơng Hồi Hội An làm cầu Cẩm Nam và cầu Hội An. Cầu Cẩm Nam nằm trên phường Cẩm Nam, một đầu là điểm bắt đầu của phố cổ còn đầu kia nối với “đảo dân sinh”. Khơng khí ở đây khá tĩnh lặng và n bình.

Cịn cây cầu Hội An chính là điểm nối khu phố cổ với khu phố mới. Nó được trang trí rất bắt mắt. Đây được xem là điểm dừng chân ngắm sơng Hồi và check-in lý tưởng của phần lớn du khách. Cứ đến tối cầu này lại lung linh trong ánh đèn đủ sắc màu.

Hầu hết các tour du lịch Hội An 1 ngày đều dẫn du khách đến tham quan sơng Hồi. Bởi vì tới đây, du khách được tự do thăm thú, chụp ảnh và trải nghiệm các hoạt động thú vị trên sông.

Nếu du khách đến phố cổ Hội An du lịch đúng vào các ngày 14, 15 Âm lịch hàng tháng, sẽ bắt gặp hình ảnh trên sơng có những chiếc đèn hoa đăng được thắp sáng lung linh, rất đẹp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thả đèn hoa đăng là một hoạt động lâu đời này của người dân địa phương cũng như du khách. Mong muốn những nguyện cầu, ước mơ của mình sẽ thành hiện thực.

Vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày, đều có những con thuyền nhỏ chở khách trên sông nước. Dù sáng sớm nắng nhẹ, chiều tàn, hay khi đêm đã xuống. Chỉ cần khách có nhu cầu, những người lái đò ở đây lúc nào cũng sẵn lòng đẩy thuyền rời bến.

<b>6. Làng rau Trà Quế</b>

Làng rau Trà Quế thuộc xã Cẩm Hà, Thành phố Hội An cách trung tâm Hội An khoảng 3km về hướng Tây Bắc với diện tích trên 40ha được các hộ dân ở đây luân canh, xen canh hơn 20 loại rau ăn lá và rau gia vị với truyền thống gần 300 năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nơi đây nổi tiếng với các sản phẩm rau xanh được trồng trên vùng đất màu mỡ giữa đầm Trà Quế và sông Đế Võng. Ngồi ra người dân nơi đây cịn dùng rong lấy từ sơng Cổ Cị bón cho rau kết hợp cùng các kỹ thuật tiên tiến nên các loại rau ở Trà Quế luôn tươi tốt và mang một hương vị đặc trưng riêng mà khơng nơi nào có được. Cũng nhờ phương pháp đó mà nghề trồng rau ở đây cho ra thành phẩm rau siêu sạch bởi quy trình khép kín và đặc biệt khơng làm ảnh hưởng đến môi trường, mang lại sức khỏe cho người tiêu dùng.

Không chỉ đơn thuần là nơi sản xuất rau sạch, Trà Quế còn là điểm đến lý tưởng cho các du khách u thích sự tươi mát và thanh bình của làng rau đồng thời thưởng thức các món ăn ngon đặc trưng được chế biến bởi nguồn rau ngay tại vườn.

Đến làng rau Trà Quế Hội An, du khách sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng rất nhiều loại rau được chăm sóc tươi tốt. Đây là kết quả mỹ mãn cho quá trình người dân nơi đây dồn nhiều tâm sức và thời gian để trồng trọt, chăm sóc những cánh đồng rau rộng lớn, với mong muốn mang lại những sản phẩm, món ăn ngon và chất lượng cho du khách.

Không chỉ thu hút bởi màu xanh của rau tươi tốt, làng rau Trà Quế còn để lại ấn tượng khó quên khi đem đến cho du khách trải nghiệm một ngày làm nông dân thực thụ tại đây. Bạn sẽ được người dân địa phương hướng dẫn tỉ mỉ từng bước làm rau như xới đất, gieo hạt, tưới cây và thu hoạch. Tất nhiên hoạt động này có thể làm bạn thấm mệt nhưng sẽ giúp bạn có thêm hiểu biết cũng như mang lại cảm giác hịa mình vào cơng việc trồng trọt nơi làng quê yên bình này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Khi đến với làng rau Trà Quế Hội An, không thể quên thưởng thức món đặc sản Tam Hữu. Đây là món ăn có mùi vị tươi ngon của tơm thịt và rau thơm. Chưa kể, các món như cao lầu, bánh xèo miền Trung, mì quảng,... cũng rất đáng để du khách thử qua một lần để nhớ hồi mùi vị món ăn đặc trưng của vùng đất miền Trung.

<b>7. Thánh địa Mỹ Sơn</b>

Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa quan trọng của Việt Nam. Địa điểm này cũng chính là một trong những trung tâm tơn giáo chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh lối kiến trúc đền tháp vô cùng độc đáo, nơi đây cịn ẩn chứa mn vàn điều bí ẩn và có sức hút mạnh mẽ đối với du khách trong nước và quốc tế.

Mỹ Sơn là một quần thể đền thờ Ấn Độ giáo, từng là kinh đô tôn giáo và chính trị của Vương quốc Chăm Pa. Đây là di chỉ Chăm quan trọng nhất ở Việt Nam và là một trong những di chỉ quan trọng nhất ở Đông Nam Á. Các ngôi đền được xây dựng từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 14 sau Công nguyên bởi Vua Bhadravarman.

Ban đầu thánh địa Mỹ Sơn là địa điểm được tạo ra để tổ chức những nghi lễ tôn giáo cho các vị vua của Vương triều Chăm Pa. Đây cũng là nơi chơn cất hồng gia Chăm và những anh hùng dân tộc khác. Khu bảo tồn rộng khoảng 2km và được bao quanh bởi hai ngọn núi hùng vĩ.

Có một thời gian, khu thánh địa có hơn 70 ngơi đền cũng như nhiều phiến gỗ khắc tên 'bia đá' mang những dòng chữ lịch sử quan trọng bằng tiếng Chăm và tiếng Phạn. Thật không may, phần lớn kiến trúc đã bị phá hủy bởi một cuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ném bom rải thảm của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Kể từ đó, Mỹ Sơn ngừng hoạt động và khơng có thêm cơng trình kiến trúc nào được xây dựng thêm.

Vùng đất này bị lãng quên cho đến năm 1898, một học giả người Pháp cùng đồng nghiệp của ông đã phát hiện ra và làm việc tại khu di tích này. Mặc dù bị chiến tranh tàn phá nhưng nơi đây vẫn còn nhiều cơng trình kiến trúc giữ được vẻ đẹp độc đáo.

Qua bia đá và các triều đại đã chứng minh Mỹ Sơn là thánh địa quan trọng nhất của người Chăm trong suốt nhiều thế kỷ qua. Chính vì vậy, khu di tích thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm 1999. Ngày nay nơi đây đã trở thành điểm đến nổi tiếng đối du khách trong nước và quốc tế

Tuy là di tích văn hóa được Nhà nước bảo tồn, nhưng thánh địa Mỹ Sơn vẫn mở cửa chào đón du khách thập phương đến đây tham quan. Đây là dịp để chiêm ngưỡng và tìm hiểu những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm xưa.

Điểm nổi bật của di tích là kiến trúc Chăm Pa cổ như bia đá, tượng thần Siva, các linh vật, vũ nữ cũng như hệ thống đền thờ mang phong cách kiến trúc độc đáo.

Để xây dựng khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn, người Chăm xưa chủ yếu dùng gạch nung. Những viên gạch được gọt rũa gọn gàng và xếp chồng lên nhau một cách khéo léo mà không cần dùng đến bất kỳ chất kết dính nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Điều kỳ diệu là nó có thể tồn tại hàng thế kỷ mà khơng bị phong hóa, chỉ bị nứt một phần. Đó là những vị trí mà bạn có thể nhìn thấy những đám rêu xanh bám lên đó.

Trong khu di tích cịn lưu giữ một kho tàng văn hóa Chămpa cổ. Nơi đây có hệ thống tượng đá điêu khắc các vị thần cũng như hoa văn chạm khắc trong tín ngưỡng của người Chăm Pa. Kỹ thuật xây dựng, điêu khắc và chạm khắc của người Chăm đã thực sự đạt đến đỉnh cao, được trang trí tỉ mỉ, sống động như thật, thể hiện lòng thành kính với thần linh.

Sau khi tham quan các di tích trong thánh địa Mỹ Sơn. Du khách có thể trải nghiệm văn hóa của người Chăm Pa xưa qua màn trình diễn của các nghệ nhân ở đây như trình diễn nhạc cụ dân tộc hay các điệu múa Chăm. Đặc biệt, vũ điệu Apsara huyền ảo sẽ khiến du khách như lạc vào một vùng đất huyền bí giữa núi rừng.

Hơn nữa, sẽ thật tuyệt vời khi đến thăm thánh địa Mỹ Sơn vào dịp lễ hội Katê diễn ra vào tháng 7 hàng năm theo lịch Chăm. Đây là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất của đồng bào Chăm, được tổ chức để tưởng nhớ các vị thần linh, tổ tiên đã phù hộ độ trì, bình an, mưa thuận gió hịa.

<b>Sân bay Nội Bài->Sân bay Quốc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nội Bài

<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TOUR</b>

<b>1. Trải nghiệm thử cổ phục tại nhà cổ Tấn Ký, phố cổ Hội An.</b>

Nhà cổ Tấn Ký là một trong những địa điểm nổi tiếng nhất ở Hội An, nơi du khách có thể trải nghiệm thử cổ phục. Đây là một ngôi nhà cổ được xây dựng từ thế kỷ 18, với kiến trúc độc đáo và mang đậm dấu ấn lịch sử.

<i>Dịch vụ thử cổ phục tại nhà cổ Tấn Ký, phố cổ Hội An:</i>

<small></small> Trang phục: Nhà cổ Tấn Ký cung cấp nhiều loại trang phục cổ phục khác nhau, bao gồm áo dài, áo ngũ thân, áo nhật bình, v.v. Du khách có thể lựa chọn trang phục phù hợp với sở thích và vóc dáng của mình.

<small></small> Phụ kiện: Ngồi trang phục, nhà cổ Tấn Ký cịn cung cấp các phụ kiện đi kèm như: nón, quạt, trâm cài tóc, v.v.

<small></small> Trang điểm: Du khách có thể yêu cầu trang điểm theo phong cách cổ xưa để hoàn thiện vẻ ngồi của mình.

<small></small> Chụp ảnh: Nhà cổ Tấn Ký có nhiều góc chụp ảnh đẹp, du khách có thể lưu giữ những khoảnh khắc đẹp nhất trong bộ trang phục cổ phục.

<i>Giá cả:</i>

<small></small> Giá vé thử cổ phục tại nhà cổ Tấn Ký dao động từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng/người, tùy thuộc vào loại trang phục và thời gian chụp ảnh.

Lưu ý:

<small></small> Du khách nên đặt lịch trước khi đến để tránh tình trạng hết chỗ.

<small></small> Nên mang theo kem chống nắng, mũ nón và nước uống nếu chụp ảnh ngoài trời.

Ngoài nhà cổ Tấn Ký, phố cổ Hội An du khách cũng có thể trải nghiệm thử cổ phục tại một số địa điểm khác ở Hội An như:

<small></small> Làng rau Trà Quế: Nơi đây có dịch vụ cho thuê trang phục bà ba và nón lá để du khách chụp ảnh trong khung cảnh làng quê thanh bình.

<small></small> Chùa Cầu: Du khách có thể th trang phục áo dài truyền thống để chụp ảnh tại địa điểm biểu tượng của Hội An.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small></small> Các cửa hàng cho thuê trang phục: Có nhiều cửa hàng cho thuê trang phục cổ phục với giá cả và mẫu mã đa dạng.

<i>Đối tượng khách phù hợp: Tất cả</i>

<b>2. Đi thuyền nghe hát trên sơng Hồi</b>

Đi thuyền nghe hát trên sơng Hồi là một trải nghiệm khơng thể bỏ qua khi đến với phố cổ Hội An. Du khách sẽ được ngồi trên những chiếc thuyền nhỏ, uốn lượn trên dịng sơng Hồi thơ mộng và thưởng thức những bài ca Huế ngọt ngào, da diết.

<i>Lịch trình:</i>

<small></small> 17h30: Du khách tập trung tại bến thuyền Bạch Đằng.

<small></small> 18h00: Thuyền bắt đầu khởi hành.

<small></small> 18h30: Du khách thưởng thức chương trình ca Huế trên sơng Hồi.

<b>3. Hái rau tại vườn rau Trà Quế</b>

Hoạt động hái rau tại vườn rau Trà Quế là một trải nghiệm thú vị mà du khách không nên bỏ qua khi đến với Hội An. Du khách sẽ được tự tay hái những loại rau tươi ngon, sạch sẽ và học hỏi thêm về cách trồng rau theo phương pháp truyền thống.

<i>Quy trình:</i>

1. Du khách đến với làng rau Trà Quế và chọn một vườn rau để tham quan. 2. Du khách sẽ được chủ vườn giới thiệu về các loại rau được trồng tại đây và cách trồng rau theo phương pháp truyền thống.

3. Du khách sẽ được tự tay hái những loại rau mà mình u thích. 4. Du khách có thể mua những loại rau mà mình đã hái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Giá cả: Giá vé vào cổng làng rau Trà Quế là miễn phí. Giá rau hái tại</i>

vườn sẽ dao động tùy theo loại rau và thời điểm thu hoạch.

<i>Đối tượng khách phù hợp: Khách nước ngoài, học sinh</i>

<b>4.Tham gia múa Apsara tại thánh địa Mỹ Sơn</b>

Múa Apsara là một điệu múa truyền thống của người Apsara, được xem như biểu tượng của Apsara. Apsara là những tiên nữ trong vũ trụ Hindu, được biết đến với vẻ đẹp thanh tao, lộng lẫy và khả năng múa điêu luyện.

Tại thánh địa Mỹ Sơn, du khách có thể tham gia vào các lớp học múa Apsara được tổ chức bởi các nghệ sĩ Chăm Pa chuyên nghiệp. Các lớp học này thường được tổ chức vào buổi sáng hoặc buổi chiều, với thời lượng khoảng 2 giờ.

<i>Nội dung của lớp học:</i>

<small></small> Giới thiệu về lịch sử và văn hóa của múa Apsara.

<small></small> Dạy các động tác cơ bản của múa Apsara.

<small></small> Dạy cách sử dụng trang phục và đạo cụ của múa Apsara.

<small></small> Luyện tập và biểu diễn múa Apsara.

<i>Lợi ích của việc tham gia lớp học múa Apsara:</i>

<small></small> Tìm hiểu về văn hóa và lịch sử của người Chăm Pa.

<small></small> Trải nghiệm cảm giác trở thành một tiên nữ Apsara.

<small></small> Rèn luyện sức khỏe và sự dẻo dai.

<small></small> Có một kỷ niệm đẹp tại thánh địa Mỹ Sơn. Lưu ý:

<small></small> Du khách nên mặc trang phục thoải mái và dễ vận động.

<small></small> Nên mang theo nước uống và kem chống nắng.

<small></small> Nên đặt chỗ trước khi tham gia lớp học.

<i>Đối tượng khách phù hợp: Tất cả</i>

<b>VI. CÁC ĐƠN VỊ CUNG ỨNG DỊCH VỤ TRONG TOUR1. Phương tiện vận chuyển:</b>

- Máy bay. Bay từ Sân bay Nội Bài đến Cảng hàng khơng quốc tế Đà Nẵng, sau đó di chuyển đến Hội An bằng ô tô. Sử dụng dịch vụ của hãng hàng không Vietjet.

</div>

×