Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.2 MB, 62 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em. Các sơliệu, kêt quả nêu trong chun đê là hồn tồn trung thực, chính xác vàđược trích dân đây đủ từ những ngn đáng tin cậy. Nêu có bât cứ sự saisót hoặc gian lận nào em xin hồn tồn chịu trách nhiệm.</small>
<small>Hà Nội, ngày... tháng...năm...</small>
<small>Sinh viên</small>
Trần Thị Khánh Huyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Lời đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô trong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Suốt 3 năm học tập và rèn
luyện dưới mái trường có bề dày thành tích em ln tự hào và vinh dự khi là một
trong những sinh viên của trường. Em xin cảm ơn các thầy cô bộ môn và đặc biệt
là các thầy cô trong Viện Ngân hàng — Tài chính đã chia sẻ cho em những kiến
<small>thức bơ ích và những kỹ năng cân có của một cử nhân kinh tê.</small>
Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giáo viên hướng dẫn của
viết chuyên đề, chỉ ra những thiếu sót và giúp em có định hướng tốt để hoàn
thành bài chuyên đề này.
<small>Em cũng xin chân thành cảm ơn tới sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, các cô chú</small>
anh chị công tác tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Quân Đội — Phòng giao dịch Minh Khai đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, cung cấp cho em số liệu và thơng tin thực tế để hồn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
<small>Do giới hạn về kiên thức và lý luận của bản thân cịn thiêu sót, em kínhmong nhận được sự đóng góp của q thay cơ đê bai chun dé của em có thêđược hồn thiện hơn.</small>
<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤC</small>
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO
LOT NÓI DAU wisscssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssosssssssesssssssssssssssesssssssesesssssesscs 1
1.1 Tổng quan về khách hàng cá nhân của Ngân hang thương mai ... 3
<small>1.1.1 Khái nệm khách hàng cá nhân ...-- - - + + 1x *ESVEEseeeeeerseeereseere 3</small>
1.1.2 Đặc điểm khách hàng cá nhân của NHTM... ¿2-2 + ++£++EzEerxered 3 1.1.3 Vai trị của KHCN với sự phát trién của NHTM...---2--5¿©c5cc5e¿ 4 1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NHTM ... 5
<small>1.2.1 Khái nệm cho vay khách hàng cá nhân...-..-- - 5-6555 *++++ssvseeersseers 5</small>
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay KHCN ...--- 5: 52©c< x+zxczxersees 5
<small>1.1.3 Các hình thức cho vay KHÍCN...- cà Sxn HH HH nh nràt 71.1.4 Quy trình nghiệp vụ ChO Vay ...- Ác vn HH HH HH HH 101.1.6 Vai trò của hoạt động cho vay KHCN ...- cà sssseireireerrke 121.3 Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NHTM... 131.3.1 Khái nệm hiệu quả hoạt động cho vay KHCN...---. << 13</small>
1.3.2 Sự cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN... 14
<small>1.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay KHCN của NHTM... 15</small>
1.3.4 Các nhân tố anh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay KHCN của
<small>ngân hàng thương Tái ...- --- --- + + + E1 S19 9v HH nh ng ng ng 19</small>
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHACH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN
QUAN DOI PHONG GIAO DỊCH MINH KHAI...-.-- 5s css©sse 22
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mai cỗ phần Quân Đội — Phòng
<small>giao dịch Minh TK hhaÌ...d-- o -< 5< s . 9. Họ... 0.0 00000008 00 22</small>
<small>2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội —</small>
<small>Phong giao dịch Minh Khal... - - - - « - + xxx vế</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2.1.2 Sơ đồ bộ máy tơ chức và nhiệm vụ của các phịng ban ...---2.1.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban...---2- 22 2 x+2E2E2EE+EEeExerxerrxerkrree
<small>2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của PGD Minh Khai giai đoạn </small>
<small>2016-2.2 Cơ sở pháp lý trong hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng TMCP</small>
<small>Quân Đội — PGD Minh TK hai ... 5 << << <<. SH SH KH 4 0000800004</small>
2.2.1 Quy định chung về hoạt động cho vay KHCN...----2-©22cs s52 2.2.2 Nguyên tắc cho vay KHHCN...- 2-2 c+kSkỀEESEE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEErrrrree 2.2.3 Đối tượng và điều kiện cho vay KHCN...---¿--2¿©25+©5++cx++zxccreee
2.2.4 Lãi suất cho vay KHCN ...--2¿-©5¿©2+22+2EE 221 2212112711221 21121. erxcrk.
<small>2.2.5 Thời hạn Cho Vay ...- óc 11H TH HH tr</small>
2.2.6 Danh mục các sản pham cho vay đối với KHCN mà hiện nay được
<small>cung cấp tại phòng giao dịch Minh Khai ...---2- 2 2 2+2 +E+£x+£ezEzzzrezsee</small>
<small>2.3 Thực trang hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng TMCP Quân Đội —</small>
<small>PGD Minh IKhiai...o <5 << << 9... 9. THỌ. TH TH 000000106</small>
2.3.1 Số lượng KHCN đề nghị vay vốn tại ngân hang Quân Đội — PGD Minh
<small>2.3.3 Tình hình dư nợ cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân Đội —PGD Minh Khai... a1...</small>
2.3.4 Tình hình doanh số thu hồi nợ cho vay KHCN...---2--5¿c5¿
<small>2.3.5 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP QuânDOi — PGD Minh 8.40, 000nnnh...2.4 Đánh giá thực trạng hiệu qua hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hang</small>
<small>TMCP Quân Đội — PGD Minh Khai ... o5 55-555 5< s9 19 15085685666</small>
2.4.1 Chỉ tiêu định tính liên quan đến mức độ chấp hành...--- 2:
<small>2.4.2 Các chỉ tiêu định lượng ...- --- G111. 1H ng ng nh2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP</small>
<small>Quân Đội — PGD Minh Khai ... 5 5 6 5... 0 05005689666</small>
2.5.1 Kết quả đạt ƯỢC ...- -. - Q HH. TH HH TH TH TH ng 2.5.2 Những hạn chế trong hoạt động cho vay...---¿--¿cs©s++cx++zxczzseẻ
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.5.3 Nguyên nhân gây ra những hạn chế trong hoạt động cho vay ...- 45
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CA NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THUONG MẠI CO PHAN QUAN DOI PHONG GIAO DỊCH MINH KHAI... 47
3.1 Dinh hướng phát triển và mục tiêu của Ngân hàng TMCP Quân Đội —
<small>PGD Minh TK hal...- 5-5-5 << 2< 004000100 0000096896 47</small>
3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay của PGD
<small>Minh Khai ...- s5 << << HH HH HH HH 0000080014 48</small>
3.2.1 Xác lập chiến lược hoạt động cho vay KHCN trong từng giai đoạn ... 48
<small>3.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác thu thập va xử ly thông tin...-- 493.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên...- --- 5+ ++-<++£+sxsex++ 50</small>
3.2.4. Nâng cao công tác xử lý giải quyết dứt điểm nợ xấu...---s¿ 50 3.3 Một số kiến nghị ...--s-s° 2s s©ss se ExsEEseEsSESSEE3E25E2582350350257593503502587sse 51
3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nu6c. o....ceeceeceeceseesesseeseeseesessesessessestesesees 51 3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Quân Đội...----:2--5¿c+¿ 52
KET LUAN 00575 ... 53 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...---2- 2 sss2©ssessesssessee 54
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa</small>
<small>KHCN Khách hàng cá nhân</small>
<small>KHDN Khách hàng doanh nghiệp</small>
MBB Ngân hàng thương mại cô phần Quân Đội
<small>NHNN Ngân hàng nhà nước</small>
<small>NHTM Ngân hàng thương mại</small>
<small>PGD Phòng giao dịch</small>
<small>SME Khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ</small>
TMCP Thuong mai cô phan
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bảng 2.4: Doanh số cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — PGD
<small>Minh Khai giai đoạn 2016 — 2018...--- 5 S<S*+Ssseerseereevee 33Bảng 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân Đội —</small>
<small>PGD Minh Khai giai đoạn 2016 — 2019... ..- 5 s«cssssserske 34</small>
Bang 2.6 : Cơ cấu cho vay KHCN theo sản phẩm của PGD Minh Khai giai đoạn
<small>Bảng 2.9 Tình hình nợ quá hạn của PGD Minh Khai giai đoạn 2016 — 2018 và 3</small>
quý đầu năm 2019 ... ¿2 ¿+tSE9EE£EEEEEEEE2E12122121717121 212.0. Al
<small>Bảng 2.10: Ty lệ trích lập dự phịng rủi ro cho vay KHCN của Ngân hang TMCP</small>
<small>Quân Đội — PGD Minh Khal...- -- - 5 S*£++£++sesssersrs 43</small>
<small>SƠ DO</small>
Sơ đồ 1.1 Quy trình tín dung chung của NHTM...ccccccscssscsssesssessesssecsseesseesesnes 10
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Quân Đội - PGD Minh Khai
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>BIEU DO</small>
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ Tổng huy động vốn của ngân hàng TMCP Quân Đội - PGD
<small>Minh Khai... h-... 26</small>
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cho vay TCTD va cho vay khách hàng của ngân hàng
<small>TMCP Quân Đội — PGD Minh Khai...- 2: ©5255c25z+25z2cs2 27</small>
Biểu đồ 2.3: Biéu đồ lợi nhuận sau thuế của ngân hàng TMCP Quân Đội - PGD <small>Minh Khai... 2-22-5659 2 E9EEEEEE2E122127171121121171711 21111. cre. 29</small>
Biểu đồ 2.4 : Số lượng KHCN đề nghị vay vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội —
<small>PGD Minh Khai giai đoạn 2016 — 2019...-2--2¿5¿2c++cse+c+2 32</small>
Biểu đồ 2.5 Cơ cau cho vay KHCN theo sản phẩm của PGD Minh Khai giai đoạn
<small>2016 — 2018 và quý 3 2010...--cc.sx SH rrrrreg 35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại phát triển bùng nổ của nền kinh tế như hiện nay, sự xuất hiện của biết bao loại hình doanh nghiệp với đa dạng các dịch vụ hàng hóa được
cung ứng trên thị trường khiến cho đời sống của người dân ngày một được cải thiện, nhu cầu sống cao hơn người dân sẵn sàng bỏ chi phi để xây một căn nhà, đầu tư vào các dự án sinh lời cũng như sẵn sàng chi cho các hoạt động du lịch giải trí. Từ đó, nhu cầu sử dụng vốn của mỗi cá nhân trong nền kinh tế tăng lên và đồng thời người dân trở lên kỹ tính hơn trong việc lựa chọn các khoản vay từ
các nguồn cung ứng khác nhau trong thị trường.
Ngân hàng là một trung gian tài chính và là một kênh dẫn vốn cực kỳ quan trọng của toàn bộ nền kinh tế. Và đối với các NHTM hoạt động cho vay ln là hoạt động nghiệp vụ chính mang lại lợi nhuận lớn cho các ngân hàng. Tìm kiếm đối tượng khách hàng, đa dạng hóa danh mục cho vay, vận dụng các loại hình tín dụng một cách phù hợp là những điều hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đồng thời phân tán rủi ro và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
<small>Trong đó xác định việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá</small>
nhân sẽ là hướng đi cần thiết giúp cho các ngân hàng dành được thị phần.
<small>Những năm trở lại đây bên cạnh tín dụng cho khách hàng doanh nghiệpthì các ngân hàng ngày một quan tâm hơn tới phân khúc khách hàng cá nhân bởi</small>
sự bùng nỗ nhu cầu ngày một lớn và đây được coi là một phân khúc cực kỳ tiềm
năng mà các ngân hàng muốn thu hút để nâng cao lợi nhuận của mình và hịa
nhập với xu hướng kinh doanh bán lẻ các ngân hàng thế giới. Tuy nhiên để đạt
được hiệu quả cao nhất cho các khoản vay cá nhân thì không phải ngân hàng nào
cũng làm tốt. Nhận thay van dé này có tính thực tiễn khá cao và trong quá trình
<small>thực tập tai Ngân hàng TMCP Quân Đội — Phịng giao dịch Minh Khai, nhận</small>
thấy có nhiều những điểm hạn chế còn tồn động trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của đơn vị, kết quả đạt được chưa tương xứng với quy mơ có thể
đạt tới của phịng giao dịch, từ đó em đã chọn đề tài "Nâng cao hiệu quả hoạt
<small>động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Phong</small>
giao dịch Minh Khai" làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của <small>mình.</small>
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu:</small>
Bằng việc đưa ra những lý luận chung về hoạt động cho vay và hiệu quả
<small>trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại. Chuyên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">đề tập trung áp dụng và phân tích tình hình thực tiễn tại Phịng giao dịch Minh Khai trong thời gian 3 năm trở lại đây. Từ đó đưa ra những hạn chế về hiệu quả
<small>trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân còn tồn đọng tại đơn vị. Và trên cơ</small>
sở đó em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động
<small>cho vay khách hàng cá nhân tại Phòng giao dịch Minh Khai.</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
<small>tại ngân hàng thương mại</small>
<small>Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại</small>
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội — Phòng giao dịch Minh Khai trong giai đoạn 2016 -2018 và 3 quý đầu năm 2019.
<small>4. Phương pháp nghiên cứu:</small>
Trong quá trình nghiên cứu, chuyên đề chủ yếu sẽ vận dụng các phương pháp thu nhập thông tin, so sánh số liệu, thống kê, tong hợp từ báo cáo tài chính
<small>giữa Ngân hàng TMCP Quân Đội — PGD Minh Khai và các Chi nhánh/PGD</small>
khác cùng hệ thống. nham giải quyết mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn về
hiệu quả trong hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng
<small>thương mại</small>
5. Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề của em ngoài phần mở đầu và kết luận sẽ gồm có 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về cho vay khách hang cá nhân và hiệu quả
<small>trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng thương mai</small>
<small>Chương 2: Thực trạng hiệu quả trong hoạt động cho vay khách hàng cánhân tai Ngân hàng TMCP Quân Đội — Phòng giao dịch Minh Khai</small>
<small>Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hang TMCP Quân Đội — Phong giao dịch MinhKhai.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>CHƯƠNG 1</small>
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại
<small>1.1.1 Khái niệm khách hàng cá nhân</small>
Theo quan điểm chung của các nhà kinh tế, khách hàng cá nhân là những cá nhân mà ngân hàng đang hướng các nỗ lực marketing vào dé khuyến khích họ sử dụng sản phâm của ngân hàng. Họ là những người có điều kiện ra quyết định mua sắm, đồng thời được thừa hưởng các đặc tính, chất lượng của sản phẩm hoặc
<small>dịch vụ của ngân hàng.</small>
Đứng trên quan điểm của pháp luật. Dựa theo Mục 2 - Điều 2 - Quyết
định số 1627/2001/QĐ-NHNN về "Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng với
khách hàng" thì khách hàng cá nhân có thé là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.
<small>Trong đó:</small>
Cá nhân là cơng dân có quốc tịch Việt Nam hoặc cơng dân có quốc tịch
nước ngồi có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Cụ thé hơn
cá nhân là người Việt Nam được điều chỉnh bởi Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13
<small>. Cịn cá nhân nước ngồi được quy định theo Bộ luật của nước đó và phải đượccác văn bản pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định</small>
hoặc các điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Hộ gia đình là một đơn vi xã hội, một nhóm cá nhân có q trình ra quyết
định gắn bó với nhau. Chủ hộ hoặc người đại diện hộ sẽ là người trực tiếp có
<small>những giao dịch pháp lý với NHTM.</small>
Tổ hợp tác: Được quy định trong Nghị định về Tổ hợp tác số
77/2019/NĐ-CP theo đó "Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp
tác, và trên tình thần tự nguyện của hai hay nhiều pháp nhân trở lên, những người này cùng đóng góp tài sản, công sức dé thực hiện những công việc nhất định,
cùng chịu trách nhiệm và hưởng lợi. Té hợp tác khơng có tư cách pháp nhân".
1.1.2 Đặc diém khách hàng cá nhân cia NHTM
Muốn phục vụ tốt khách hàng của mình, mỗi ngân hàng phải hiểu rõ
những đặc điểm và mong muốn và kỳ vọng của mỗi khách hàng để đưa ra những sản phâm phù hợp nhất đáp ứng được yêu cầu. Nhìn chung khách hàng cá nhân
trong của NHTM có những đặc điểm cần lưu ý như sau:
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Chiém số lượng lớn và quan trọng trong hệ thong ngân hàng: Các ngân
<small>hàng hiện nay cực ky chú trọng phân khúc khách hàng cá nhân bởi sự gia tang</small>
ngày càng đông đảo của dân số Việt Nam, các nhiều người thì càng nhiều các
nhu cầu trong việc sử dụng vốn từ đó phân khúc này trở nên ngày càng đa dạng,
phức tạp tuy nhiên cũng cực kỳ tiềm năng cho các ngân hàng có thé khai thác.
Da dạng về nhu cầu, độ tuổi, thu nhập và địa vị xã hội: Đặc điểm khác biệt về nhu cầu, độ tuổi và tính hình tài chính của mỗi cá nhân là cơ sở để các ngân hàng ưu tiên cấp tín dụng cũng như phân loại nhưng khách hàng tiềm năng từ đó có sự chăm sóc và cung cấp dịch vụ một cách chất lượng nhất. Bên cạnh đó
việc phân tích sự khác nhau về các yếu tố này cũng giúp ngân hàng triển khai
được những sản phẩm cho vay mới, phù hợp với nhiều các đối tượng khác nhau dé nâng cao thị phan.
Sự phân bố địa lý không đều: KHCN của Ngân hàng không tập trung ở
một vùng địa lý nhất định mà trải đều, rải rác ở các vùng địa lý khác nhau. Điều này sẽ ảnh hưởng tới chiến lược phát triển của ngân hang dé khai thác các vùng địa lý tiềm năng mở rộng thị phần của ngân hàng và cạnh tranh với các đối thủ
<small>khác trên cùng địa bàn.</small>
Tân suất sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều nhưng giá trị sử dụng thấp:
Thực tế ta thấy số lượng KHCN của một ngân hàng là không ngừng tăng lên tuy
nhiên quy mô mỗi khoản vay là nhỏ và chiếm tỷ trọng không nhiều trong tổng doanh số cho vay. Nhưng hiện nay cơ cau cho vay của mỗi ngân hàng đang dan
quan tâm tới thị phần khách hàng cá nhân vì đây là một phân khúc tiềm năng tạo
lên nguồn lợi nhuận lớn của ngân hàng trong tương lai.
1.1.3 Vai trò của KHCN với sự phát triển của NHTM
Trong thời đại cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, khách hàng (trong đó có KHCN) trở thành một trong những yếu tố then chốt quyết định đến vận mệnh của
<small>doanh nghiệp. Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ và</small>
KHCN là một trong những phân khúc cực kỳ quan trọng trong chiến lược hoạt động và phát triển của NHTM.
Thứ nhất, KHCN có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng. Khách hàng của ngân hàng sử dụng những sản phẩm đặc biệt hơn rất nhiều các doanh nghiệp thơng thường khác, đó là tiền gửi, là thanh toán, là chuyền tiền v.v. Bắt cứ lĩnh vực nào liên quan đến tiền tệ đều cực kỳ nhạy cảm do đó các ngân
<small>hàng đêu ln biệt cách làm sao dé phát triên sản phâm của mình tiêp cận gân</small>
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">hơn đến khách hàng. Một khi lượng KHCN giảm sút đồng nghĩa với việc ngân
<small>hàng huy động từ dân cư ít hơn cũng như cho vay kém hiệu quả.</small>
Thứ hai, KHCN khẳng định uy tín của ngân hàng trong hệ thống. Một ngân hang có lượng KHCN ngày càng lớn sẽ càng khang định được vị thé và uy tín của mình. Từ đó dé hơn trong việc gia tăng số lượng san pham bán được. Vi thé hiện nay, các ngân hàng đều nỗ lực trong việc nghĩ ra nhiều sản phẩm tiện tích dé thu hút các khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm và dịch vụ ngân hàng.
1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NHTM
<small>1.2.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân</small>
<small>Hoạt động cho vay nói chung và cho vay KHCN nói riêng là khoản mục</small>
chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục tín dụng của ngân hàng vì thế nó ảnh
Dựa theo Mục 2 - Điều 2 - Quyết định số 1627/2001/QD-NHNN về Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng với khách hàng, ta có khái niệm sau:
“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.
Theo đó có thê đưa ra định nghĩa cho vay KHCN là hình thức ngân hàng
tạm thời chuyên nhượng quyền sử dụng vốn cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác theo một mục đích nhất định và một thời hạn xác định. Tất cả
thỏa thuận nay phải được quy định trong hợp đồng theo nguyên tắc hoàn trả cả
tiền gốc và tiền lãi.
1.1.2 Đặc diém của hoạt động cho vay KHCN
KHCN là một trong những phân khúc cực kỳ tiềm năng tuy nhiên dé đáp ứng được nhu cầu thay đổi liên tục của phân khúc khách hàng này các ngân hàng phải xây dựng cho mình chiến lược phát triển cụ thé với từng giai đoạn bởi lẽ so
với KHDN thì phân khúc KHCN có những đặc trưng riêng rất khác biệt.
Thứ nhất, về số lượng và quy mô khoản vay: Số lượng các khoản cho vay KHCN trong một hệ thống ngân hàng có thể rất lớn tuy nhiên quy mơ các khoản vay thường nhỏ hơn rất nhiều các khoản cho vay KHDN. Mật độ cho vay KHCN cũng không thường xuyên bởi lẽ nhu cầu của cá nhân bị tác động bởi nhiều yếu tố như tình hình về tài chính, tình hình kinh tế chính trị xã hội
Thứ hai, về thời hạn khoản vay: Mỗi khách hàng sẽ có những nhu cầu
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">riêng về thời gian vay tùy thuộc vào mục đích sử dụng vốn cũng như nguồn tài
chính của họ vì thế Ngân hàng thường chia thời gian vay ra làm 3 loại: Ngắn hạn (dưới 12 tháng), trung hạn (từ 12 tháng đến 60 tháng) và dài hạn (trên 60 tháng).
Với phân khúc KHCN này thì các khoản cho vay ngắn hạn thường chiếm tỷ
<small>trọng lớn hơn các khoản vay trung và dai hạn.</small>
Thứ ba, về lãi suất cho vay: Thông thường lãi suất cho vay KHCN thường lớn hơn lãi suất cho vay KHDN bởi thời hạn cho vay ngắn và mức độ rủi ro cao hơn. Mỗi một sản pham cho vay sẽ có những mức lãi suất khác nhau tùy thuộc vào thời hạn, quy mô của khoản vay. Lãi suất là một trong những yếu tố mà KHCN rất quan tâm khi ra quyết định vay, họ thường có xu hướng so sánh mức lãi suất giữa các ngân hàng dé lựa chọn ra phương án vay có lợi nhất. Vì thế hiện nay cạnh tranh lãi suất cho vay diễn ra rất khắc nghiệt giữa các ngân hàng.
Thứ tư, về chỉ phí và thời gian giải ngân: Các khoản vay KHCN có chi
phí nhỏ hơn so với KHDN tuy nhiên vì số lượng khoản vay lớn nên các Ngân hàng cũng mất rất nhiều phí tơn và thời gian với các khâu thâm định, công chứng
và quản lý các khoản vay. Từ đó khi gộp lại thì một đồng giải ngân cho KHCN
có chi phí lớn hon so với một đồng giải ngân cho KHDN. Thời hạn để giải ngân một bộ hồ sơ KHCN nhanh thi sẽ mat tầm 3 ngày nếu khơng thì phải mat từ 5-7 ngày hoặc hơn. Các ngân hàng hiện nay ngoài cạnh tranh lãi suất còn cạnh tranh
về thời gian giải ngân dé thu hút tối đa lượng khách hàng.
Một đặc điểm nữa của hoạt động cho vay KHCN là những khoản vay có
TSĐB hoặc có bảo lãnh sẽ được ưu tiên hơn các khoản vay tín chấp bởi nó phịng
ngừa được rủi ro mỗi khi khách hàng có nợ xấu. Chính vì thế mà các khoản cho vay có TSĐB sẽ có hạn mức cao hơn, lãi suất thấp hơn các khoản vay khơng có <small>TSDB.</small>
Dac diém vé rui ro cũng là một đặc điểm nỗi bật của cho vay KHCN bởi lẽ nguồn trả nợ của khách hàng sẽ phụ thuộc chủ yếu vào khả năng tài chính. Có thể tại thời điểm vay khách hàng hoàn toàn đủ điều kiện chứng minh năng lực tài chính tuy nhiên tương lai thì ngân hàng khơng thé biết trước được là khách hàng của mình sẽ gặp phải những biến cố gì ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của họ. Chính vì thế mà cho vay KHCN trong thời hạn dài sẽ gặp rủi ro cao hơn và từ đó Ngân hàng sẽ tốn nhiều chi phí quản lý và giám sát khoản vay hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>1.1.3 Các hình thức cho vay KHCNPhân loại theo thời gian:</small>
Có tất cả 3 loại bao gồm:
eCho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn đưới 12 tháng. Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cau tiêu dùng ngắn hạn của cá nhân.
eCho vay trung hạn: La các khoản vay thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng. Khách hàng thường sử dụng nguồn vay này phục vụ cho các mục đích mở rộng sản xuất kinh doanh, sửa chữa nâng cấp nhà ở, hạ tầng kỹ thuật.
<small>eCho vay đài hạn: Là các khoản vay thời hạn lớn hơn 60 tháng. Các</small>
khoản này thường dùng dé dau tư vào các lĩnh vực như dự án dau tư, bất động
sản, cho vay cá nhân vào các nhu cầu nhà ở, phương tiện vận tải v.v
<small>Phân loại theo TSDB:</small>
eCho vay thế chấp: Các khoản vay được đảm bảo bằng tài sản của cá nhân
đi vay hoặc đảm bảo bằng tài sản của bên thứ 3 có mối quan hệ trực tiếp thân
thích với khách hàng. Các loại TSĐB cho các khoản vay có thé là bất động sản, số đỏ, máy móc thiết bị, ơ tơ, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm v.v
eCho vay tín chấp: Là các khoản vay mà Ngân hàng sẽ dựa trên uy tín và
mức độ thân thiết cũng như khả năng trả nợ của khách hàng để quyết định giải ngân. Các khoản vay này không cần TSĐB tuy nhiên bởi yếu tố rủi ro cao mà
hạn mức vay sẽ ít hơn cũng như lãi suất sẽ cao hơn so với các khoản vay có
<small>Phân loại theo hình thức hồn tra:</small>
e Cho vay từng lần
Phương thức này được áp dụng đối với nhiều chủ thể vay khác nhau và còn được gọi là cho vay theo món. Khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay vốn
từng lần cũng như vay vốn không thường xuyên sẽ được ngân hàng xem xét áp dụng cho vay từng lần dé quản lý, giám sát việc sử dụng vốn vay an toàn va chặt
Mỗi lần có một phương án vay vốn khách hàng và ngân hàng sẽ thực hiện các thủ tục vay cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
<small>e Cho vay theo hạn mức tín dụng</small>
<small>Đối với phương thức này ngân hàng và khách hàng sẽ thỏa thuận để xác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">định ra một hạn mức tín dụng củ thể. Phương thức này thường được áp dụng với các khách hàng có mức độ tín nhiệm cao đối với ngân hàng, vay vốn trả góp định kỳ thường xuyên, có tình hình sản xuất hoạt động kinh doanh 6n định và liên
Khoản vay nay được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định và kế toán sẽ phải liên tục theo dõi chặt chẽ tài khoản của khách hang dé có biện pháp
<small>xử ly kip thời khi dư nợ trên tài khoản cho vay vượt quá han mức tín dụng quy</small>
<small>định trong hợp đồng.</small>
<small>eCho vay trả góp</small>
Cho vay trả góp là hình thức mà khách hàng và ngân hàng xác định số tiền
lãi và nợ gốc phải trả theo các kỳ hạn khác nhau. Số tiền mà khách hàng phải trả ở mỗi kỳ là bằng nhau. Phương thức này thường được áp dụng trong cho vay tiêu
<small>dùng và ky hạn tra nợ thường là 1 tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng.</small>
e Vay theo han mức thấu chi
Han mức thấu chi là số tiền tối đa mà TCTD được phép chi vượt trên sỐ dư có trên tài khoản tiết kiệm bằng đồng Việt Nam. Với hình thức này khách
hàng được phép chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng tuy
<small>nhiên phải tuân thủ theo các quy định trong văn bản thỏa thuận, phù hợp với các</small>
quy định về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
<small>của NHNN Việt Nam.</small>
<small>e Vay thơng qua thẻ tín dung</small>
Trong hình thức này ngân hàng và khách hàng thỏa thuận xác định số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng cho phép. Khách hàng có thể thanh tốn tiền hàng hóa, rút tiền mặt tại cây rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền tương ứng. Khi cho vay qua thẻ ngân hàng và khách hàng phải chấp hành theo các quy định về
<small>phát hành và sử dụng thẻ tín dụng của Chính phủ và NHNN Việt Nam.Phán loại theo mục đích vay</small>
Mỗi ngân hàng có thể triển khai những sản phâm khác nhau dé tiếp cận
<small>với mục đích vay của khách hàng. Nhìn chung các ngân hàng hiện nay có một</small>
vài các hình thức cho vay phơ biến dưới đây eCho vay mua nhà, đất
<small>Đây là sản phẩm dành cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn phục vụ</small>
<small>mục đích mua nhà ở, đât ở. Khoản vay này thường cân có tài sản đảm bảo và thời</small>
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>hạn cho vay dài.</small>
eCho vay sản xuất kinh doanh
Đối với khoản vay này phục vụ các doanh nghiệp và cá nhân nhu cầu vốn
lưu động để mở rộng quy mô hay nâng tầng năng lực kinh doanh của mình
<small>eCho vay tiêu dùng</small>
Đối với các dịng sản phâm cho vay tiêu dùng với mục đích giải quyết
nhanh chóng và dé dàng đối với nhu cau chi tiêu cá nhân và sản phẩm vay tiêu
dùng, với mục tiêu xây dựng để tài chính khơng là gánh nặng trong cuộc sống
<small>của khách hàng.</small>
<small>eCho vay du học</small>
Đây là sản phẩm dành cho đối tượng khách hàng là du học sinh, sinh viên
có nhu cầu vay vốn dé trang trải chi phí đi du hoặc sinh hoạt phi/ chi phí khác
<small>phát sinh của thân nhân/ người giám hộ/ người phụ thuộc đi kèm du học sinh.</small>
eCho vay theo dự án đầu tư
Với sản phẩm này ngân hàng cho khách hàng vay vốn dé thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ
đời sống. Phương thức cho vay này áp dụng cho các trường hop cho vay vén
<small>trung và đài hạn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>1.1.4 Quy trình nghiệp vụ cho vay</small>
Sơ đồ 1.1 Quy trình tín dụng chung cia NHTM <small>Bảo đảm tiên vay</small>
<small>Cac van dé khac</small>
<small>THỦ TUC HO SƠ & GIẢI NGAN</small>
<small>Dau hiệu cảnh bao</small>
<small>Cô gang thu hỗi nợ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Bước 1: Tiếp cận khách hang
Mục tiêu trong bước này là phát triển hệ thống khách hàng tiềm năng
<small>trong quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại</small>
Trong bước này, các nhân viên ngân hàng phải tiếp cận trực tiếp cũng như gián tiếp với khách hàng
Bước 2: Lập hỗ sơ khách hàng
Sau khi tiếp cận khách hàng và chào bán sản phâm thành công cán bộ tín
dụng sẽ tư vấn khách hàng dé hồn thiện hồ sơ vay vốn bao gồm:
eHô sơ pháp lý: Gồm có chứng minh thư nhân dân/ Căn cước cơng dân;
Số hộ khẩu, Đăng ký kết hơn/ Xác nhận tình trạng hơn nhân/ Quyết định li hơn.
e Hơ sơ tài chính: Gồm các giấy tờ thé hiện tình hình tài chính của khách hàng như hợp đồng lao động, sao kê lương, thu nhập từ các nguồn khác như cho
<small>thuê v.v.</small>
eHồ sơ mục đích: Thê hiện mục đích của khoản vay
°H6 sơ tài sản dam bảo: Thé hiện các tài sản khách hàng dùng dé đảm bảo cho khoản vay có thé là bất động sản, phương tiện vận tải hoặc giấy tờ có
Dựa vào hồ sơ khách hàng chuyên viên tín dụng sẽ xem xét và đánh giá tính khả thi của phương án vay, chịu trách nhiệm tính chính xác của hồ sơ khách hàng cung cấp và sau đó đề xuất tín dụng.
Bước 3: Tham định khách hàng
Tham định khách hàng là việc xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay. Trong bước này
chuyên viên thâm định sẽ xem xét hồ sơ đề nghị, thẩm định khách hàng, thẩm
định phương án, dự án tín dụng, thâm định tài sản đảm bảo, đánh gia rui ro, xác dinh gia tri cau trúc các khoản tin dụng
<small>Bước 4: Phê duyệt tín dụng</small>
Trên cơ sở về khâu vị rủi ro và chính sách tín dụng từng thời kỳ ban lãnh đạo của ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối khoản vay. Nếu đồng ý cho khách hàng vay vốn giám đốc sẽ phê duyệt và ra thơng báo cấp tín dụng. Khối vận hành sẽ nhận thông báo phê duyệt và báo lại cho khách hàng.
<small>Bước 5: Giải ngân, thu ng và giám sát tín dung</small>
Sau khi có thơng báo cấp tín dụng chuyên viêc sẽ tiến hành soạn thảo và cho khách hàng ký kết văn kiện tín dụng cũng như văn kiện TSĐB và gửi cho
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">bên công chứng. Đăng ký giao dich đảm bảo lấy kết quả về nhập kho sau đó day
<small>giải ngân cho khách hàng.</small>
<small>Sau khi giải ngân chuyên viên tín dụng phải theo dõi sát sao tình hình trả</small>
nợ của khách hàng, kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng theo mục đích ban đầu hay khơng, theo dõi tình hình tài chính va các nguồn thu của khách
<small>hàng phục vụ cho q trình trả nợ bên cạnh đó cũng phải giám sát chặt chẽ vớitài sản mà khách hàng đem đảm bảo tại ngân hàng.</small>
Đến mỗi kỳ hạn trả nợ chuyên viên tín dụng thực hiện nhắc nợ và thu hồi tiền lãi và tiền gốc của khoản vay. Đối với những khách hàng chậm trả nợ sẽ phải
<small>thu thêm phí phạt.</small>
Bước 6: Thanh lý hợp dong tín dung.
Trong bước này khách hàng sẽ làm thủ tục để thanh lý toàn bộ khoản vay
và kết thúc ràng buộc với ngân hàng. Một khoản tín dụng có thê kết thúc theo hai
khi khách hàng hoàn thành hết nghĩa vụ trả nợ với kỳ hạn trên hợp đồng tín dụng (có thé hồn thành sớm hơn). Thanh lý bắt buộc trong trường hợp khách hàng khơng thể hồn thành hết nghĩa vụ trả nợ buộc ngân hàng phải thanh lý hợp đồng
<small>và phát mại TSDB.</small>
<small>1.1.6 Vai trò của hoạt động cho vay KHCN</small>
Hiện nay sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt nhất là tại các đô thị, nơi tập trung số lượng lớn các ngân hàng và chi nhánh cùng với đó là mật độ các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn dày đặc. Dưới sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin cùng với đó là áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng trong mấy năm qua đã xác định cho mình chiến lược phát triển theo
<small>định hướng ngân hàng bán lẻ. Hoạt động cho vay KHCN nói riêng và nghiệp vụ</small>
ngân hàng bán lẻ nói chung sẽ góp phần làm tăng thị phần của các NHTM, đưa hình ảnh của ngân hàng đến với đông đảo đối tượng khách hàng, cung cấp cho khách hàng danh mục sản pham da dang, phuc vu tối da mọi nhu cầu của khách hàng. Hiện nay với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội bên cạnh đó là một mơi trường chính trị ơn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện hơn giúp cho thu nhập của các chủ thể trong nền kinh tế tăng lên và từ đó cũng dẫn đến những thay đổi trong thói quen tiêu dùng của người dân. Thay vì chỉ tiêu dùng vào các mục đích như cơm ăn áo mặc hang ngày hiện nay tỷ lệ người dân
<small>chi tiêu vào các hoạt động du lịch cũng như vui chơi giải trí ngày một tăng lên.</small>
Từ đó cho thấy chất lượng cuộc sống của người dân trong những năm qua không <small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">ngừng được cải thiện, khi nhu cầu sống tăng cao người dân có những nhu cầu bức thiết về nha ở cũng như phương tiện di lại vì thé mà họ san sang đi vay dé thỏa mãn cho mục đích sắm sửa hiện tại. Vì thế hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân được dự báo sẽ tiếp tục phát triển và tăng trưởng trong những năm
Đối với NHTM, việc mở rộng cho vay KHCN giúp ngân hang mở rộng mối quan hệ với đa dạng khách hàng, từ đó đa dạng hóa hoạt động kinh doanh,
<small>phân tán rủi ro và gia tăng lợi nhuận cũng như uy tín của ngân hàng trên thịtrường.</small>
Đối với khách hàng, hoạt động cho vay KHCN của NHTM giúp khách hàng giải quyết những nhu cầu cấp bách về vốn trong kinh doanh, và nâng cao đời sống của khách hàng, giúp họ được hưởng một mức sống cao hơn dù chưa đủ
<small>khả năng chi trả trong hiện tai.</small>
Đối với nền kinh tế, cho vay KHCN có tác dụng tích cực trong việc kích cầu tiêu dùng, từ đó tạo nên hiệu ứng kích thích sản xuất phát triển, góp phần thúc đầy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.
<small>1.3 Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NHTM1.3.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động cho vay KHCN</small>
Trước tiên cần hiểu được khái niệm hiệu quả là gì? Hiệu quả là đạt được
Tuy nhiên phải xem xét trên nhiều góc độ khác nhau mới có quan điểm thích hợp nhất vé hiệu quả hoạt động cho vay KHCN.
<small>Trên góc độ của NHTM: Một phương án cho vay KHCN được cho là hiệuquả khi hạn mức cho vay phù hợp với khả năng tài chính của ngân hàng, đảm bảo</small>
các nguyên tắc cho vay tuân thủ theo các quy định của pháp luật, ngân hàng thu
được gốc lãi từ khách hang đúng hạn và khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, đúng kế hoạch. Hạn chế tối đa rủi ro trong suốt quá trình cho vay.
Trên góc độ khách hàng: Thõa mãn được các nhu cầu về quy mô khoản vay, thời hạn vay, lãi suất vay, thủ tục vay đơn giản không rườm rà phức tạp. Bên cạnh đó khách hàng ln mong muốn được đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu vốn, tiễn độ giải ngân nhanh chóng để phục vụ cho mục đích vay vốn của mình.
<small>Từ đó ngân hang có cái nhìn uy tín, an tồn và thiện cảm từ phía khách hang.</small>
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra một khái niệm về hiệu quả cho vay KHCN như sau: “Hiệu quả cho vay KHCN là sự đáp ứng kịp thời, day đủ nhu
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">câu về vốn cho KHCN, phù hợp với khả năng và chiến lược phát triển trong tương lai của ngân hàng, vốn vay được sử dụng có hiệu quả nhất khi khách hàng dua vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra được lợi nhuận dé hoàn trả nợ đây
đủ cho ngân hàng cả gốc và lãi đúng han”.
1.3.2 Sự can thiết trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay
Cho vay là hoạt động đặc trưng cơ bản, quyết định sự tổn tại, phát triển của mỗi ngân hàng ở hầu hết các nước. Vì thế nâng cao hiệu quả hoạt động cho
vay KHCN là một yêu cầu tất yếu đối với mỗi NHTM. Khi hoạt động cho vay
của có chất lượng đồng nghĩa với việc đồng vốn ngân hàng bỏ ra được sử dụng hiệu quả, ngân hàng có khả năng thu hồi nợ đầy đủ, đúng hạn và có được lợi
<small>nhuận từ mỗi khoản vay của khách hàng.</small>
Ngoài ra, hiệu quả cho vay tốt cũng phản ánh trình độ tổ chức quản lý các
<small>hoạt động kinh doanh của ngân hàng và trình độ của cán bộ ngân hàng. Nhờ đó,ngân hàng khơng những thu được lợi nhuận cao mà cịn xây dựng được hình ảnh</small>
và uy tín với khách hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng mới tiềm năng đồng thời giữ chân được lượng khách hàng truyền thống. Ngân hàng có nhiều điều kiện mở rộng hoạt động cho vay cũng như các dịch vụ ngân hàng khác, đồng thời
<small>tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.</small>
Hiện nay, các ngân hàng khơng chỉ cạnh tranh qua chính sách lãi suất mà còn cạnh tranh qua chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Do đó, nâng cao chất lượng cho
vay là cần thiết và là xu thé tất yếu của các NHTM trong giai đoạn hiện nay.
Hoạt động cho vay của NHTM là kênh cung cấp vốn chủ yéu cho các KHCN hiện nay. Nhờ có nguồn vốn vay từ ngân hàng mà các KHCN có thêm nguồn von dé phục vu cho các mục dich tiêu dùng, kinh doanh. Cho vay KHCN của NHTM góp phan thúc day tiêu dùng, sản xuất góp phần khai thác có hiệu qua các nguồn lực quốc gia, thúc day nhanh q trình tập trung và tích tụ vốn phục vụ SXKD, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng cho vay, góp phan ôn định kinh tế vĩ mô. Khi các KHCN sử dụng vốn vay đúng mục đích kinh doanh, hồn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đúng hạn sẽ tạo nên các nguồn lực, củng cô cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia. Nếu tăng
trưởng cho vay chậm và chất lượng cho vay kém tức là việc sử dụng vốn khơng
có hiệu quả gây nên lãng phí nguồn lực và chi phí. Do đó có thé thấy được sự cần
thiết trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN của mỗi ngân hàng.
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>1.3.3 Nhóm chỉ tiêu danh giá hiệu quả hoạt động cho vay KHCN củaNHTM</small>
1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính liên quan đến mức độ chấp hành
<small>Các chỉ tiêu định tính giúp các NHTM xem xét hiệu quả của hoạt động</small>
cho vay mang tính chất tương đối tuy nhiên cũng không kém phần quan trọng. Những chỉ tiêu định tính có thể khác nhau giữa các ngân hàng nhưng về cơ bản bao gồm có:
- Mức độ chấp hành cơ sở pháp lý: Hoạt động cho vay KHCN được đánh
giá là có hiệu quả về cơ sở pháp lý khi chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật
thể hiện bang văn bản như Luật các tô chức tín dụng hay các quyết định ban hành về cho vay khác. Khi hệ thống văn bản pháp luật càng minh bạch rõ ràng phù
<small>hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng sẽ nâng cao được hiệu quả của hoạt</small>
động cho vay KHCN đồng thời cũng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế
chung của đất nước.
- Mức độ chấp hành chính sách cho vay: Hoạt động cho vay có hiệu quả
ln phải tn theo những quy chế nhất định của hệ thống ngân hàng. Mỗi ngân hàng sẽ có những quy chế khác nhau dé phù hợp với tình hình chiến lược trong mỗi giai đoạn. Thơng thường các ngân hàng sẽ ưu tiên cấp tín dụng cho các khách hàng tốt và hạn chế cấp tín dụng với các khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Chính vì thế chính sách cho vay là một chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, thê hiện chiến
<small>lược của ngân hàng trong hoạt động cho vay nói chung và cho vay KHCN nói</small>
- Mức độ chấp hành quy trình tín dụng: Một quy trình tín dụng rành
<small>mạch, đơn giản nhưng cực kỳ chặt chẽ sẽ đem lại sự nhanh chóng, thuận tiện hơnvới khách hàng và đảm bảo an toàn cũng như khả năng sinh lời cho ngân hàng.</small>
Từ đó quy trình tín dụng là một chỉ tiêu định tính quan trọng khiến cho các ngân hàng đều rất chú trọng xây dựng cho mình một quy trình tín dụng phù hợp nhất.
- Mức độ chấp hành hợp đồng cho vay: Hợp đồng tin dụng là văn bản
hiện hữu thể hiện mối quan hệ ràng buộc về vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng. Hợp đồng tín dụng được thé hiện ở dạng những cam kết sẽ quy định chi tiết về các yếu tố quan trọng như nhu cầu vốn, thời hạn cho vay, mục dich sử dụng vốn, TSĐB, phương thức hoàn trả gốc, trả lãi v.v. Một khoản vay được thực hiện đúng những cam kết đã kí trong hợp đồng tín dụng thì sẽ được coi là có hiệu quả về mặt định tính.
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>1.3.3.2 Chỉ tiêu định lượng</small>
Các chỉ tiêu định lượng là hệ thong chỉ tiêu được lượng hóa cu thể, đây là căn cứ chính xác và khoa học để đánh giá hiệu quả trong hoạt động cho vay KHCN của mỗi ngân hàng bao gồm một số chỉ tiêu như sau:
Doanh số cho vay KHCN:
Doanh số cho vay KHCN là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân được dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyền khoản trong một thời gian nhất định. Chỉ
tiêu này phản ánh đúng số lượng mà ngân hàng cho vay trong kỳ không kể các
món vay đã thu hồi về hay chưa. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy được hiệu quả
<small>cho vay KHCN trong kỳ là càng lớn.</small>
Doanh số thu hoi ng KHCN:
Doanh số thu hồi nợ là tông giá trị gốc mà Ngân hàng thu lại được định kỳ từ các món giải ngân. Hay nói cách khác đây là số tiền thực tế khách hàng đã trả cho ngân hàng trong kỳ. Hệ số này càng cao chứng tỏ công tác thu nợ của Ngân hàng càng hiệu quả đồng thời phản ánh chất lượng khách hàng cá nhân là tốt, khả năng trả nợ ồn định và từ đó rủi ro của ngân hàng cũng được giảm thiêu.
<small>Dư nợ cho vay KHCN</small>
Dư nợ cho vay KHCN là khoản tiền mà khách hàng còn nợ Ngân hàng sau khi đã trả một phần gốc lãi của khoản vay trong kỳ. Đây là chỉ tiêu quan trọng
<small>đánh giá khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Dư nợ cho vay</small>
KHCN càng lớn thì lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng càng cao. Ta có thể tính
tốn dư nợ cho vay KHCN bang công thức sau:
Dư nợ cho vay KHCN = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ -Doanh số thu hồi nợ.
Chỉ tiêu dự nợ KHCN trên tổng nguồn vốn:
<small>Dư nợ KHCN</small>
<small>Tổng nguồn vin huy động</small>
Tỷ lệ dư nợ cá nhân trên tổng nguồn vốn =
Chỉ tiêu này giúp so sánh mức độ cho vay KHCN của ngân hàng với tổng nguồn vốn huy động được từ đó giúp xác định cơ cau cho vay KHCN. Dựa vào
chỉ tiêu này khi so sánh qua các năm ta sẽ biết được mức độ tập trung vốn tín
<small>dụng của ngân hàng.</small>
Chỉ tiêu vịng quay vốn cho vay KHCN:
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyên vốn cho vay KHCN, cho biết thời gian thu hồi nợ vay là nhanh hay chậm. Hệ số này càng cao chứng tỏ ngân
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">hàng tập trung cho vay KHCN nhiều hơn tốc độ quay vòng vốn của khách hàng vay vốn nhanh, hoạt động có hiệu quả với đồng vốn vay của ngân hàng. Ngược lại chỉ số này thấp chứng tỏ có những bat ơn có thể xảy ra trong q
trình thu hồi vốn. Thơng qua đó ngân hàng sớm có biện pháp nhắc nhở, đôn đốc khách hàng, kịp thời hạn chế rủi ro có thê xảy ra.
<small>` K Doanh số thu ng KHCN</small>
<small>Vòng quay von cho vay KHCN =———————————————Tổng duno KHCN bình quanChỉ tiêu nợ quá hạn:</small>
Nợ quá hạn là số tiền gốc và lãi mà khách hàng khơng có khả năng trả khi đã đến kỳ hạn bắt buộc hoàn trả cho ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình
<small>nợ quá hạn tại ngân hàng cũng như phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngânhàng. Đây là chỉ tiêu cực kỳ quan trong phản ánh hiệu quả cho vay KHCN, ảnh</small>
hưởng đến tính thanh khoản và hoạt động của ngân hàng vì thế ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu đề thúc giục khách hàng trả nợ cũng như giám sát chặt
<small>chẽ tình hình hoạt động tài chính của khách hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao</small>
chứng tỏ nhiều khoản vay gặp rủi ro và có nguy cơ mất vốn.
<small>Nợ quá hạn</small>
<small>Tỷ lệ nợ quá hạn =</small>
<small>Các nhóm nợ được quy định phân chia như sau</small>
se Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tin dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ
<small>gôc và lãi đúng hạn.</small>
e Nhóm 2 (Nợ can chú ý) bao gom:
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. Các khoản nợ cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ lần đầu.
e Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gom:
Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 .
<small>Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng</small>
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
e Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:
Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần <small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai
© Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat von) bao gom:
Nợ quá hạn trên 360 ngày. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn từ 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị
<small>quá hạn hoặc đã quá hạn. Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.</small>
Nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu:
Nợ xấu là một trong những yếu tố tác động rất lớn đến bản thân các
NHTM. Ty lệ nợ xấu cao khiến cho khả năng mat vốn của ngân hàng càng lớn, từ đó làm tăng chỉ phí thực tế thu hồi vốn, chỉ phí đi vay bù đắp thanh khoản.
Theo Quyết định 493/2005/QD-NHNN quy định "Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 — các khoản nợ dưới chuẩn, nhóm 4 — nhóm nợ
nghi ngờ và nhóm 5 - nợ có khả năng mat vốn". Từ đó các NHTM sẽ căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng dé phân khoản vay vào các nhóm thích hợp. Chỉ
tiêu này cho biết 100 đồng nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu.
<small>Nợ xấu đối uới KHCN</small>
<small>Ty lệ nợ xấu với KHCN =——————————</small>
<small>Chỉ tiêu nợ xâu trên nợ quá hạn:</small>
<small>Nợ xấu đối voi KHCNNợ quá hạn đối voi KHCN</small>
Tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn = x 100%
Tỷ lệ này cho biết trong 100 đồng nợ quá hạn có bao nhiêu đồng nợ xấu từ đó đánh giá được khả năng thu hồi nợ là cao hay thấp và từ đó đánh giá được mức độ rủi ro thực tế của ngân hàng.
<small>Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro:</small>
Theo điều 2 Quyết định 493/2005/QDNHNN quy định " Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập dé dự phịng cho những ton thất có thể xảy ra do khách hang của TCTD khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết".
<small>DPRR đã trích lập voi KHCN</small>
<small>Ty lê trích lập DPRR cho vay KHCN = —————</small>
<small>Tổng dư no tín dụng đối voi KHCN</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ rủi ro tín dụng tiềm tàng mà ngân hàng phải đối mặt càng lớn, từ đó đánh giá được hiệu quả của hoạt động cho vay.
Theo Quyết định 493/2005/QD-NHNN "Trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ theo quy định là Nhóm 1 (Nợ tiêu chuẩn): 0%; Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%; Nhóm 3 (Nợ dưới chuẩn): 20%; Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): 50%; Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn): 100%."
1.3.4 Các nhân tơ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay KHCN
<small>của ngân hàng thương mại</small>
1.3.4.1 Các nhân tổ khách quan từ môi trưởng
e Môi trường kinh tế vĩ mô
Hoạt động cho vay của NHTM phụ thuộc vào điều kiện phát triển của nền kinh tế. Môi trường kinh tế càng phát triển các cá nhân càng có nhu cầu đây mạnh sản xuất kinh doanh từ đó nâng cao nhu cầu đi vay và các ngân hàng sẽ mở rộng được quy mơ tín dụng. Bên cạnh đó mơi trường kinh tế thay đổi với những sự biến động của lãi suất, tỷ giá hay lạm phát có thể kiến cho các ngân hàng gặp nhiều rủi ro khi không cân đối được các khoản mục bên tài sản và nguồn vốn
nhạy cảm, gây sụt giảm hiệu quả hoạt động cho vay và gây ra tốn thất lớn với
ngân hàng. Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định sẽ là điều kiện thuận lợi cho hoạt
động cho vay do đó các ngân hàng có nhiều các cơng tác dự báo đo lường rủi ro
dé dam bảo cho hoạt động cho vay diễn ra hiệu quả nhất. <small>e Môi trường pháp luật:</small>
Một NHTM hoạt động phải tuân thủ đầy đủ các quy định liên quan đến các khung pháp chế của chính phủ và NHNN. Vì vậy có thé nói các yếu tơ chính trị pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược hoạt động cho vay của ngân hàng. Một hệ thống pháp luật công bằng, minh bach và ổn định sẽ giúp các NHTM xây dựng tốt chiến lược phát triển góp phần nâng cao hiệu quả cho vay
đồng thời cũng đóng góp một phần giá trị cho đất nước.
<small>e Mơi trường chính tri xã hội:</small>
Mơi trường chính trị xã hội ôn định sẽ thúc đây hoạt động đầu tư giúp cho cá nhân yên tâm làm ăn mở rộng sản xuất kinh doanh, từ đó khiến cho hoạt động cấp tin dụng của ngân hàng diễn ra trơn tru. Các tác động của yếu tơ chính trị đến các ngân hàng là khơng hề nhỏ vì vậy u cầu đội ngũ ban lãnh đạo phải cực kỳ nhạy bén với các vấn đề chính trị xã hội diễn ra để ban hành các chính sách cho vay phù hợp nhất.
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">1.3.4.1 Các nhân tổ chủ quan thuộc phía Ngân hàng: <small>e Chính sách tín dụng:</small>
Đối với mỗi ngân hàng chính sách tín dụng là định hướng chiến lược cho hoạt động tín dụng, đóng vai trò cực kỳ then chốt điều tiết hoạt động cho vay. Một chính sách tín dụng đúng đắn và tức thời sẽ thu hút thêm càng nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời cho ngân hàng, đồng thời nâng cao uy tín của ngân hàng trong hệ thống. Mỗi ngân hàng sẽ xây dựng cho mình một chính sách riêng phù hợp với định hướng phát trién.
e Chất lượng đội ngũ nhân sự
Một NHTM có đội ngũ ban lãnh đạo tốt sẽ đưa ra được các chính sách tín
dụng phù hợp với điều kiện phát triển của ngân hàng. Đồng thời một đội ngũ cán bộ nhân viên giỏi sẽ giúp cho ngân hàng có được những khoản vay chất lượng, nâng cao được công tác thu hồi nợ. vì vậy đây là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả cho vay KHCN của ngân hàng.
e Cơng tác tơ chức hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Công tác tổ chức thực hiện hoạt động tín dụng là một trong những nhân tố
hỗ trợ đắc lực cho đội ngũ cán bộ nhân viên thực hiện đúng quy trình tín dụng.
Trong q trình này nếu các khâu được thực hiện trơn tru từ khâu bán hàng đến thâm định, phê duyệt, vận hành, giám sát tín dụng, xử lý nợ có vấn đề,... thì sẽ giúp cho ngân hàng có những khoản cho vay chất lượng, nâng cao uy tín của ngân hàng trong mắt khách hàng cá nhân.
1.3.4.2 Các nhân tổ từ khách hàng:
<small>e Tình hình thu nhập của khách hàng:</small>
Mỗi khách hàng sẽ có những nguồn thu khác nhau của riêng mình. Ngân hàng sẽ dựa vào mức độ 6n định trong thu nhập của khách hang dé ra quyết định cấp tín dụng. Một khách hàng có mức độ thu nhập cao và ơn định sẽ được ưu tiên cấp tín dụng hơn vì giảm thiểu mức độ rủi ro cho Ngân hàng trong công tác thu nợ. Tuy nhiên thu nhập trong tương lai cũng như biến cơ có thé xảy ra với khách hàng là điều mà Ngân hàng không thê dự đốn trước vì thế cần phải giám sát chặt chẽ tình hình tài chính của khách hàng trong thời gian cho vay dé phòng ngừa rủi ro tránh nguy cơ mat vốn.
© Độ tuổi:
Độ tuổi của khách hàng ảnh hưởng tới hoạt động cho vay, khách hàng có
<small>độ ti cao sẽ có nhiêu kinh nghiệm, sự chín chăn, khả năng quản lý tài chính từ</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">đó giảm thiểu được rủi ro, các khách hàng cịn trẻ tuổi có it kinh nghiệm, ưa thích dau tư mạo hiểm. Dựa vào đó ngân hàng có thé đánh giá dé đưa ra phương án cấp tín dụng tốt nhất.
e Thành phần gia đình:
Thành phan gia đình anh hưởng lớn đến khả năng tra nợ của khách hang. Nếu gia đình khách hàng có nhiều người già cũng như trẻ nhỏ thì thu nhập của
<small>khách hàng phân tán cho các khoản chi trong gia đình là lớn và thơng thường các</small>
khách hàng sẽ ln ưu tiên cho chỉ phí sinh hoạt gia đình trước rồi sau đó mới đến nghĩa vụ trả nợ. Thêm nữa nếu trong gia đình một mình khách hàng có
nguồn thu nhập cao thì áp lực trả nợ cho khách hàng là càng lớn. Vì thế các ngân hàng có thé dựa vào điều kiện gia đình của khách hang dé đánh giá khả năng tra
nợ phòng ngừa tối đa rủi ro.
eMức độ hiệu quả sử dụng vốn vay
Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, tạo ra được lợi nhuận từ đồng vốn vay sẽ giúp ngân hang đảm bảo được nguồn thu nợ và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Ngược lại nếu khách hàng sử dụng vốn vay không đúng
<small>mục đích gây ra thua lỗ hoặc sử dụng đúng mục đích nhưng khơng hiệu quả thìkha năng nợ q hạn là rat cao dẫn tới rủi ro mat von cho ngân hàng.</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>CHƯƠNG 2</small>
THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hang thương mai cỗ phần Quân Đội —
<small>Phòng giao dịch Minh Khai</small>
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội
<small>— Phòng giao dịch Minh Khai</small>
Phòng giao dịch Minh Khai được khánh thành lần đầu vào ngày 9/10/2012 tại địa điểm 81 Lạc Trung, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội.
<small>Sau quãng thời gian hoạt động hơn 5 năm. Ngày 09/05/2018, Ngân hàng Quân</small>
Đội (MBBank) đã tổ chức khánh thành phòng giao dịch mới và chuyển Phòng
<small>giao dịch Minh Khai sang 409 Kim Ngưu, phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà</small>
<small>Trưng, TP Hà Nội.</small>
<small>Thông tin liên lạc:</small>
<small>s* Dia chỉ: 409 Kim Ngưu, phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Ba Trưng, TP Hà</small>
s* Số điện thoại: 024 3633 2285 s* Số Fax: 024 3633 2306
s* Người đại diện pháp lý: Ông Lê Quốc Dũng
Tính đến nay với tuổi đời hơn 7 năm hoạt động phát triển với số lượng cán bộ nhân viên, chuyên viên gần 30 người, Phòng giao dịch Minh Khai đã đạt được nhiều thành tựa đáng ké trở thành một địa điểm tin cậy với các khách hàng trong địa bàn. Với phương châm làm việc luôn tuân thủ đúng đắn các quy định ban
<small>hành từng thời kỳ và định hướng trong hoạt động kinh doanh từ hội sở Ngân</small>
hàng TMCP Quân Đội, Phòng giao dịch Minh Khai qua các năm đều tăng trưởng về dư nợ tín dụng cũng như số lượng khách hàng cũng ngày một tăng lên.
Năm 2016 và 2017 Phòng giao dịch nhận được băng khen từ Ngân hàng
TMCP Quân Đội về Phịng giao dịch có kết quả hoạt động kinh doanh vượt chỉ
tiêu đề ra. Năm 2018 là năm PGD chuyền sang địa điểm mới nên tình hình hoạt động có nhiều khó khăn tuy nhiên sau đó với sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo
cũng như từ ngân hang mẹ, PGD đã từng bước lấy lại được cân bang,thu hút được thêm các khách hàng tiềm năng tại địa điểm mới từ đó cung ứng được
<small>nhiêu các dịch vụ và nâng cao doanh sô cho vay. Với sự nỗ lực khơng ngừng,</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Phịng giao dịch Minh Khai đã trở thành một trong những mắt xích quan trọng của hệ thống Ngân hàng Quân Đội và tạo được uy tín với khách hàng.
2.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban
<small>Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tô chức ngân hàng TMCP Quân Đội - PGD Minh Khai</small>
phát triển của phòng giao dịch trong tương lai. Quyết định của giám đốc ảnh
hưởng đến hoạt động của toàn đơn vị và là người trực tiếp phê duyệt cho các khoản vay. Xúc tiễn thương hiệu của ngân hàng Quân Đội đối với các đối tác, và
<small>các đơn vi cơ quan trong vả ngồi nước.</small>
s* Phó Giám đốc PGD kiêm Giám đốc dịch vụ:
Phê duyệt các phương án trong quyền hạn, cùng với Giám đốc chỉ đạo hoạch địch các chính sách phát triển của chi nhánh.
<small>s* Phòng giao dịch</small>
<small>23</small>
</div>