Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Tài chính chuẩn tắc so với tài chính hành vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Tài chính chuẩn tắc so với Tài chính hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>TÀI CHÍNH TRUYỀN THỐNG TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ DANH MỤC</small></b>

<i><b>Nhà đầu tư: Tối đa hóa hữu dụng kỳ vọng: bằng việc</b></i>

• <i>Hành động lý trí</i>

• <i>Phân tích mọi thơng tin liên quan đến tài sản đầu tư</i>

• <i>Xây dựng danh mục rủi ro tối ưu.</i>

• <i>Phân bổ tài sản theo khẩu vị rủi ro của mình dựa trên bài tốn tối ưu: Tối đa hóa hữu dụng: Max Utility</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>TÀI CHÍNH CHUẨN TẮC TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH </small></b> • Mua tài sản dài hạn • Đầu tư hàng tồn kho • Nắm giữ tiền tối ưu • Thâu tóm và sáp nhập • Tạo ra dòng tiền

• Chi trả cổ tức

<b><small>MAX FIRMVALUE</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tối đa hóa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>đơng vì lợi ích của cổ đơng/nhà đầu tư</small>

<small>Agency conflicts</small>

<b><small>TÀI CHÍNH CHUẨN TẮC TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CÁC BẪY TÂM LÝ</b>

<b><small>Heuristic: Đưa ra quyết định sử dụng một tập hơp con thơng tin</small></b>

<small>• Tình huống điển hình (Representativeness)• Sự có sẵn (Availability)/Familiar biases)• Neo quyết định (Anchoring)</small>

<small>• Cảm tính (Affect)</small> <b><sub>Hiệu ứng mơ tả (Framing effects)</sub></b> <small>• E ngại thua lỗ</small>

<small>• E ngại khoản lỗ chắc chắn</small>

<b><small>Biases: (khuynh hướng dẫn đến sai lầm)</small></b>

<small>• Excessive optimism: quá lạc quan • Overconfidence: Quá tự tin</small>

<small>• Confirmation bias: Lệch lạc tự xác nhận• Illusion of control: Ảo tưởng kiểm soát</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Khuyến khích tạo động lực trong cơng việcQui trình và đào tạo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>NỀN TẢNG TÀI CHÍNH HÀNH VI</b>

<i><b>Lý Thuyết hữu dụng kỳ vọng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1. Kinh tế học tân cổ điển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ᴥ<i><b><sub>Con người có những sự ưa thích hợp lý.</sub></b></i> ᴥ<i><b><sub>Con người tối đa hóa mức hữu dụng và </sub></b></i>

<i><b>doanh nghiệp tối đa hóa giá trị</b></i>

ᴥ<i><b><sub>Quyết định con người là độc lập và dựa </sub></b></i>

<i><b>trên tất cả thông tin liên quan.</b></i>

<b>Kinh tế học tân cổ điển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b> SỰ ƯA THÍCH HỢP LÝ</b></i>

<i>Giả sử một người nào đó buộc phải lựa chọn giữa hai </i>

<i><b>kết quả x và y. Và ta có quy ước:</b></i>

<small>–</small> <i><small> x > y luôn là lựa chọn được ưa thích hơn y.</small></i>

<small>–</small> <i><small> x ~ y khơng có sự khác biệt, nghĩa là người nào đó đánh giá hai kết quả x, y là nhau.</small></i>

<small>–</small> <i><small> x ≥ y cho thấy một người nào đó có thể thích x hơn hoặc bằng </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Sự ưa thích (preferences) của con người là hoàn hảo</b></i>

<i> Đối với bất kỳ một cặp lựa chọn x và y nào, ta ln có :x>y</i>

<i>y> x </i>

<i>x ≥ y và y ≥ x, thì x ~ y, đồng nghĩa với cả hai</i>

<i>Với hai lựa chọn, con người thường biết mình thích cái gì</i>

<i><b>Tính bắc cầu (transitivity)</b></i>

<i>Nếu x > y và y > z, thì x > z. kem vani > kem sôcôla</i>

<i> kem sôcôla > kem dâu tây<b>kem vani > kem dâu tây</b></i>

<b>Kinh tế học tân cổ điển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>TỐI ĐA HÓA MỨC HỮU DỤNG</b></i>

<i>Lý thuyết hữu dụng được sử dụng để mơ tả sự ưa thích. </i>

<i><b>Hàm hữu dụng u(•) ấn định các con số cho các kết quả có </b></i>

<i>thể xảy ra để sự lựa chọn được ưa thích hơn sẽ nhận được con số cao hơn.</i>

<i><b>Sự lựa chọn: Hai ổ bánh mì cộng với một chai nước (1) Một ổ bánh mì cộng với 2 chai nước (2).</b></i>

• <i>Nếu 1 người cho biết họ thích lựa chọn (1) hơn thì.</i>

<i> u(2 ổ bánh mì, 1 chai nước) > u(1 ổ bánh mì, 2 chai nước)</i>

<b>Kinh tế học tân cổ điển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Lưu ý:</b></i>

• <i>Chúng ta khơng biết rõ giá trị con số của hàm u(•) là bao nhiêu. Vì những con số thực sự lại là vơ hình.</i>

• <i>Hàm hữu dụng có tính thứ bậc (đạo hàm giữ ngun dấu), nhưng khơng có tính số học.</i>

• <i>Nếu chỉ có một món hàng hóa duy nhất nào đó, khi đó sự sắp xếp thứ tự sẽ là vô nghĩa. Điều này xuất phát từ chính sự khơng thỏa mãn, đơn giản nghĩa là nhiều hơn thì tốt hơn. Vậy 5 (phở) > 2 (phở)?</i>

• <i>Về mặt tốn học, một hàm hữu dụng có thể được cụ thể hóa theo những cách khác nhau.</i>

<b>Kinh tế học tân cổ điển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Độ hữu dụng xuất với mức độ tài sản w là: <b>u(w) = ln(w). </b></i>

<b>Kinh tế học tân cổ điển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

• <i>Hình biểu diễn hàm hữu dụng. </i>

<b>Kinh tế học tân cổ điển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>THÔNG TIN LIÊN QUAN</b></i>

<i>Kinh tế học tân cổ điển giả định rằng con người tối đa </i>

<i><b>hóa mức hữu dụng của bản thân bằng việc sử dụng tất </b></i>

<i><b>cả các thông tin để đưa ra sự lựa chọn hợp lý. Và các nhà kinh tế học thừa nhận rằng:</b></i>

<i>-Thông tin hiếm khi có sẵn.</i>

<i>-Phải tốn phí để có được các thơng tin này.</i>

<i>-Phải tốn chi phí để so sánh, đánh giá và hiểu thơng tin ngay cả khi đã có thơng tin trong tay. </i>

<b>Kinh tế học tân cổ điển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Câu hỏi 1: A hay B?</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng</b>

<b>Expected Utility Theory</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

• <i><b>Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng(Expected Utility Theory- John </b></i>

<i>Von Neumann và Oskar Morgenstern(Theory games and </i>

<i>Economic Behavior, 1944) mô tả những hành vi hợp lý khi con người phải đối mặt với sự khơng chắc chắn.</i>

• <i><b>Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng có tính chuẩn tắc (con người nên)</b></i>

• <i><b>Kết quả đạt được của việc đưa ra quyết định là khơng chắc chắn(uncertainly).</b></i>

• Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng được xây dựng để giải quyết vấn

<i><b>đề Rủi ro ( risk) chứ không phải là sự khơng chắc chắc (uncertainly)</b></i>

• <i><b>Khơng chắc chắn hay rủi ro???</b></i>

<b>Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

• <i><b>Triển vọng(propect): là phân phối xác suất các kết quả có thể </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bạn đứng trước hai lựa chọn, bạn chọn triển vọng nào

 P1(0.4, $50,000, $1,000,000)

 P2(0.5, $100,000, $1,000,000)

<b>Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

U(P1) = 0.40u(50,000) + 0.60u(1,000,000)

= 0.40(1.6094) + 0.60(4.6052) = 3.4069

U(P2) = 0.50(2.3026) + 0.50(4.6052) = 3.4539

<b>Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>3.Thái độ với rủi ro</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Sự mô tả thái độ với rủi ro bằng hàm hữu dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small>Hình 1.2: Hàm hữu dụng đối với một cá nhân ngại rủi ro (risk aversion)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>oSự tương đương chắc chắn(Certainty Equivalent): mức </b></i>

<i>giàu có làm cho người ra quyết định thấy khơng có sự </i>

<i>khác nhau giữa 1 triển vọng cụ thể và 1 mức giàu có chắc chắn</i>

<small>Triển vọng P1(0,4;$50.000;$1.000.000) có mức tương đương chắc chắn là $301.700 vì: U(30.17) = U(P1) = 3,4069</small>

<i><b>oPhần bù rủi ro (risk premium) là khoản mà cá nhân </b></i>

<i><b>chấp nhận trả để tránh một sự may rủi (the glambe).</b></i>

<i>Bạn sẽ chấp nhận từ bỏ 318.300 trong giá trị kỳ vọng để đổi lấy một triển vọng chắc chắn.</i>

<b>Thái độ với rủi ro</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>31.83</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Đối với người tìm kiếm rủi ro (thích rủi ro): u(E(P)) < U(P) </b>

<b><small>Hình 1.3: Hàm hữu dụng đối với người tìm kiếm rủi ro (Risk seeking)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Hình 1.4: Hàm hữu dụng đối với một cá nhân thờ ơ rủi ro</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

PS 3 – Chapter 1

• <i>Xem xét một người với hàm hữu dụng đối với sự giàu có sau đây: u(w) = e<small>w</small>, trong đó e = 2.7183 và w là mức giàu có tính theo đơn vị $100,000. Giả sử người này có 40% cơ hội có được $50,000 và 60% cơ hội có được $1,000,000: P(0.40, $50,000, $1,000,000).</i>

• <i>a. Giá trị sự giàu có kỳ vọng của người này là bao nhiêu?</i>

• <i>b. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn hàm hữu dụng này.</i>

• <i>c. Người này ngại rủi ro, tìm kiếm rủi ro hay thờ ơ rủi ro?</i>

• <i>d. Sự tương đương chắc chắn của người này đối với triển vọng trên là gì?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

PS 3 – CHAPTER 1

• <i>Xem xét một người với hàm hữu dụng đối với sự giàu có sau đây: u(w) = e<small>w</small>, trong đó e = 2.7183 và w là mức giàu có tính theo đơn vị $100,000. Giả sử người này có 40% cơ hội có được $50,000 và 60% cơ hội có được $1,000,000: P(0.40, $50,000, $1,000,000).</i>

• <i>a. E(w) = 6.2?</i>

• <i>b. Tính U(E) so với U(P). Xác định dạng hàm.</i>

• <i>c. Người này ngại rủi ro, tìm kiếm rủi ro hay thờ ơ rủi ro?</i>

• <i>d. 9,48?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>4.Nghịch lý AllaisAllais Paradox</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b><small>Mâu thuẫn: Vi phạm giả định về sự ưa thích hợp lý và thất bại trong việc sắp xếp các kế quả và thiếu tính bắc cầu</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Mâu thuẫn: Vi phạm giả định về sự ưa thích hợp lý và thất bại trong việc sắp xếp các kế quả và thiếu tính bắc cầu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Mẫu hình</b>

<b><small>mẫu hình (frame) là quan điểm của người ra quyết định đối </small></b>

<small>với vấn đề và những kết quả có thể xảy ra.</small>

<i><small>"The term frame dependence means that the way people </small></i>

<small>behave depends on the way that their decision problems are framed.” Shefrin (2000)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>THE END!!!</b>

</div>

×