Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CÁC DẠNG Ý KIẾN KIỂM TOÁN VÀ VÍ DỤ MINH HOẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.67 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ Ý KIẾN KIỂM TOÁN...4</b>

<b>1. Giới thiệu ý kiến kiểm toán...4</b>

<i><b>1.1. Khái niệm ý kiến kiểm toán...4</b></i>

<i><b>1.2. Cơ sở hình thành của ý kiến kiểm tốn...4</b></i>

<i><b>1.3. Nội dung của ý kiến kiểm toán...4</b></i>

<b>2. Các dạng ý kiến kiểm toán...5</b>

<i><b>2.1. Ý kiến chấp nhận tồn phần...5</b></i>

<i><b>2.2. Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần...6</b></i>

<b>CHƯƠNG 2: VÍ DỤ THỰC TIỄN CÁC DẠNG Ý KIẾN KIỂM TỐN...9</b>

<b>1. Ví dụ 1: Ý kiến chấp nhận tồn phần...9</b>

<b>2. Ví dụ 2: Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ...9</b>

<i><b>2.1. Cơ sở của ý kiến kiểm toán ngoại trừ...9</b></i>

<i><b>2.2. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ và bằng chứng thu thập của kiểm tốn viên...10</b></i>

<b>3. Ví dụ 3: Ý kiến kiểm tốn Từ chối đưa ý kiến...11</b>

<i><b>3.1. Cơ sở hình thành...11</b></i>

<i><b>3.2. Ý kiến kiểm toán Từ chối đưa ý kiến và bằng chứng thu thập của kiểm toán viên... 12</b></i>

<b>CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP VỀ Ý KIẾN KIỂM TOÁN...13</b>

<b>1. Đánh giá tầm quan trọng của ý kiến kiểm toán...13</b>

<b>2. Giải pháp cải thiện chất lượng của ý kiển kiểm toán...13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Kiểm toán là một lĩnh vực quan trọng trong kế tốn và tài chính, đóng vai trị quyết định trong việc bảo đảm tính chính xác và đáng tin cậy của thơng tin tài chính. Trong q trình kiểm tốn, một trong những khía cạnh quan trọng nhất là xác định các dạng ý kiến kiểm tốn, đóng vai trị như một "dấu ấn" về mức độ tin cậy của báo cáo tài chính. Đề tài này sẽ nghiên cứu và phân tích các dạng ý kiến kiểm toán phổ biến, cùng với việc trình bày ví dụ cụ thể để giúp hiểu rõ hơn về mỗi loại ý kiến và tầm quan trọng của chúng trong mơi trường kế tốn hiện đại.

Trong thời đại mà thơng tin tài chính trở nên ngày càng phức tạp và quan trọng đối với các bên liên quan, vai trị của kiểm tốn trở nên thiết yếu hơn bao giờ hết. Ý kiến kiểm tốn khơng chỉ đơn thuần là một phần báo cáo tài chính, mà cịn là một thơng điệp về tính chính xác, đáng tin cậy và sự hiểu biết về tình hình tài chính của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.

<i><b>Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhóm 6 đã nghiên cứu đề tài: “Các dạng ý kiếnkiểm toán” nhằm giúp mọi người có cái nhìn tổng quan về khái niệm, các ví dụ về các</b></i>

dạng ý kiến kiểm toán trong thực tiễn để từ đó đánh giá, nêu ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ý kiến kiểm toán trong lĩnh vực kế tốn và tài chính thơng qua 3 chương sau:

<b>Chương 1: Cơ sở lý thuyết về ý kiến kiểm tốn</b>

<b>Chương 2: Ví dụ thực tiễn các dạng ý kiến kiểm toánChương 3: Đánh giá và giải pháp về ý kiến kiểm toán.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ Ý KIẾN KIỂM TOÁN1. Giới thiệu ý kiến kiểm toán</b>

<i><b>1.1. Khái niệm ý kiến kiểm toán</b></i>

Căn cứ trên chuẩn mực kiểm toán số 700 liên quan đến “Báo cáo kiểm tốn về BCTC”, được Bộ Tài chính ban hành ngày 27/09/1999, báo cáo kiểm toán là loại báo cáo được thể hiện dưới dạng văn bản, được lập nên bởi doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên nhằm đưa ra ý kiến chính thức của mình liên quan đến BCTC của đơn vị được kiểm toán.

<i>Như vậy, ý kiến kiểm toán được hiểu là kết quả mà kiểm toán viên đưa ra sau mỗicuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Ý kiến kiểm toán được xem như sản</i>

phẩm cuối cùng giúp truyền tải kết luận của kiểm toán viên về BCTC đã qua kiểm toán. Những ý kiến kết luận này sẽ được trình bày dưới dạng biên bản hoặc báo cáo kiểm tốn.

<i><b>1.2. Cơ sở hình thành của ý kiến kiểm tốn</b></i>

Để đảm bảo sự chính xác, trung thực của ý kiến kiểm tốn, kiểm tốn viên cần thực hiện nhiều cơng việc khác nhau. Ví dụ như thu thập thư giải trình của ban lãnh đạo đơn vị kiểm tốn, đánh giá tính liên tục trong hoạt động của đơn vị, cân nhắc những sự kiện nảy sinh sau khi kết thúc niên độ, xem xét những khoản nợ không nằm trong dự kiến…

Cuối cùng, kiểm toán viên sẽ rà soát và tổng hợp lại các kết quả để xây dựng báo cáo kiểm toán. Kiểm toán viên cũng phải chịu trách nhiệm khắc phục những vấn đề có thể xảy ra sau khi hoàn thành việc lập báo cáo kiểm toán.

<i><b>1.3. Nội dung của ý kiến kiểm toán</b></i>

Khi đưa ra ý kiến kiểm toán, kiểm toán viên phải nêu rõ mức độ phù hợp của BCTC khi đối chiếu với những quy định, chuẩn mực kiểm toán hiện hành. Đồng thời chỉ ra mức độ tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan trong quá trình đơn vị được kiểm toán lập BCTC. Đánh giá sự phù hợp của BCTC với việc lập và trình bày BCTC theo khn khổ pháp luật hiện hành, xét về các khía cạnh trọng yếu.

Ngồi ra, báo cáo kiểm tốn cũng cần truyền tải cụ thể ý kiến của kiểm toán viên về BCTC trên phương diện phản ánh hợp ý, trung thực những khía cạnh trọng yếu. Nói một cách đơn giản hơn, ý kiến mà kiểm toán viên nêu ra trong báo cáo kiểm tốn có sự đảm bảo chắc chắn về tính hợp lý, trung thực của BCTC xét về các khía cạnh trọng yếu. Trong đó kiểm tốn viên cần nêu rõ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Kết luận về việc các bằng chứng kiểm toán phù hợp đã được thu thập đầy đủ hay chưa?

- Kết luận về việc các sai sót khơng được điều chỉnh, khi xem xét tổng hợp hoặc riêng lẻ, có trở thành khía cạnh trọng yếu khơng?

Tuy nhiên ý kiến kiểm tốn không cam đoan tuyệt đối rằng BCTC đã được kiểm tốn khơng hề có bất cứ sai sót nào. Như vậy trong 1 báo cáo tài chính, chỉ có những yếu tố trọng yếu mới là mối quan tâm hàng đầu của kiểm toán viên.

Dựa trên kết quả kiểm toán, kiểm toán viên phải nêu được 1 trong các loại ý kiến kiểm tốn là:

- Ý kiến chấp nhận tồn phần

- Ý kiến khơng phải là chấp nhận tồn phần (gồm Ý kiến kiểm toán ngoại trừ, ý kiến kiểm toán Từ chối đưa ý kiến và ý kiến kiểm toán trái ngược).

<b>2. Các dạng ý kiến kiểm toán</b>

<i><b>2.1. Ý kiến chấp nhận toàn phần</b></i>

Ý kiến chấp nhận toàn phần là ý kiến được đưa ra khi kiểm toán viên kết luận rằng báo cáo tài chính đã được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng.

Đoạn 35 - 36 VSA 700 quy định các mẫu câu được sử dụng để trình bày ý kiến kiểm toán trong trường hợp đơn vị được kiểm tốn áp dụng khn khổ về trình bày hợp lý và khuôn khổ về tuân thủ:

<i>35. Khi đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với báo cáo tài chính được lập theokhn khổ về trình bày hợp lý, trừ khi pháp luật có quy định khác, ý kiến kiểm toánphải sử dụng mẫu câu sau: “Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý, trêncác khía cạnh trọng yếu,…phù hợp với [khn khổ về lập và trình bày báo cáo tàichính được áp dụng]</i>

<i>36. Khi đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với báo cáo tài chính được lập theokhn khổ về tuân thủ, ý kiến kiểm toán phải nêu rõ là báo cáo tài chính đã được lập,trên các khía cạnh trọng yếu, tn thủ [khn khổ về lập và trình bày báo cáo tàichính được áp dụng.</i>

Ý kiến chấp nhận tồn phần cũng có thể được đưa ra khi các sai sót trong Báo cáo tài chính đã qua kiểm toán đã được kiểm toán viên sửa chữa và chấp thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bên cạnh đó, ý kiến kiểm tốn này cịn có thể áp dụng khi kiểm tốn viên bổ sung một đoạn nhận xét trong báo cáo kiểm tốn nhằm mục đích giải thích một số yếu tố có tác động khơng trọng yếu trong Báo cáo tài chính và khơng tác động đến báo cáo kiểm tốn.

Mặc dù vậy, ý kiến chấp nhận tồn phần khơng đồng nghĩa với việc Báo cáo tài chính đã qua kiểm tốn là chính xác hồn tồn. Cũng có thể trong báo cáo có sai sót nhưng chúng khơng được đánh giá là trọng yếu. Khi đưa ra ý kiến này, kiểm tốn viên muốn truyền tải thơng điệp:

- Các bằng chứng phù hợp về báo cáo tài chính đã được kiểm tốn viên thu thập đầy đủ

- Tồn bộ những điều chỉnh về chính sách kế tốn cũng như những ảnh hưởng của chúng đề đã được đánh giá, xem xét và nêu ra trong thuyết minh Báo cáo tài chính.

- Giả định hoạt động liên tục của doanh nghiệp được kiểm tốn khơng có dấu hiệu đáng ngờ.

<i><b>2.2. Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần</b></i>

Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 705, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần trong báo cáo kiểm tốn trong các trường hợp:

a. Dựa trên bằng chứng kiểm toán thu thập được, kiểm toán viên kết luận rằng báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, vẫn cịn sai sót trọng yếu; hoặc b. Kiểm tốn viên khơng thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để

đưa ra kết luận rằng báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, khơng cịn sai sót trọng yếu.

Như vậy trong những trường hợp trên, kiểm toán viên buộc phải đưa ra ý kiến kiểm toán khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần. Ý kiến này bao gồm Ý kiến kiểm toán ngoại trừ, Ý kiến kiểm toán từ chối đưa ý kiến và Ý kiến kiểm tốn trái ngược.

Ngồi ra VSA 705 cũng quy định:

<i>Nếu báo cáo tài chính được lập theo các quy định của khn khổ về trình bày hợp lýkhơng đạt được mục tiêu trình bày hợp lý, kiểm tốn viên phải thảo luận vấn đề nàyvới Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán và, dựa vào các quy định của khn khổ vềlập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng và cách thức vấn đề được giải quyết,kiểm toán viên phải quyết định xem liệu có cần đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải làý kiến chấp nhận toàn phần trong báo cáo kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm toán ViệtNam số 705 hay không.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Như đã nêu trong đoạn A10 Chuẩn mực này, báo cáo tài chính có thể tn thủ mộtkhn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng và kèm theo thuyếtminh về mức độ tuân thủ đối với một khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chínhkhác. Như đã giải thích trong đoạn A46 Chuẩn mực này, thơng tin bổ sung này thuộcphạm vi của ý kiến kiểm toán vì nó khơng thể được tách biệt rõ ràng khỏi báo cáo tàichính.</i>

<i>a. Nếu thuyết minh sai về mức độ tn thủ khn khổ về lập và trình bày báo cáo tàichính khác nói trên, kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải là ýkiến chấp nhận tồn phần theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 705.</i>

<i>b. Nếu thuyết minh khơng sai, nhưng kiểm tốn viên nhận thấy thuyết minh đó làquan trọng để giúp người sử dụng hiểu đúng về báo cáo tài chính, kiểm toán viêncần bổ sung một đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”, theo Chuẩn mực kiểm toán ViệtNam số 706, để hướng sự chú ý đến thuyết minh đó.</i>

<i>2.2.1. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ</i>

Đây là ý kiến được kiểm tốn viên đưa ra khi đánh giá rằng tính hợp lý, trung thực của Báo cáo tài chính chỉ được đảm bảo nếu không bị tác động bởi những yếu tố ngoại trừ khi báo cáo tài chính.

Kiểm tốn viên phải trình bày “ý kiến kiểm tốn ngoại trừ” khi:

a. Dựa trên các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm tốn viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu nhưng khơng lan tỏa đối với báo cáo tài chính; hoặc

b. Kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán, nhưng kiểm toán viên kết luận rằng những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với báo cáo tài chính.

<i>2.2.2. Ý kiến kiểm tốn trái ngược</i>

Theo Chuẩn mực kiểm toán số 705, ý kiến kiểm toán trái ngược được đưa ra trong trường hợp khi dựa trên các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm toán viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu và lan tỏa đối với báo cáo tài chính. Loại báo cáo này được phát hành khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng hoặc các tài liệu quá mập mờ, không rõ ràng khiến kiểm tốn viên khơng thể tiến hành kiểm tốn theo chương trình đã định.

Trong trường hợp này, khi kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán, kiểm toán viên phải sử dụng tiêu đề “Ý kiến kiểm toán trái ngược”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khi kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược, kiểm tốn viên phải trình bày rõ trong đoạn ý kiến kiểm toán rằng, theo ý kiến của kiểm toán viên, do mức độ nghiêm trọng của những vấn đề mô tả trong đoạn “Cơ sở của ý kiến kiểm toán trái ngược”:

a. Báo cáo tài chính đã phản ánh khơng trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, không phù hợp với [khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng], nếu báo cáo tài chính được lập theo khn khổ về trình bày hợp lý; hoặc

b. Báo cáo tài chính đã khơng được lập trên các khía cạnh trọng yếu, tn thủ [khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng], nếu báo cáo tài chính được lập theo khuôn khổ về tuân thủ.

<i>Mẫu câu được sử dụng như sau: “Theo ý kiến của chúng tôi, do tầm quan trọng củavấn đề nêu tại “Cơ sở của ý kiến kiểm toán trái ngược”, báo cáo tài chính đã khơngphản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, khơng phù hợp với[khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng]…”</i>

<i>2.2.3. Ý kiến kiểm tốn Từ chối đưa ý kiến</i>

Kiểm toán viên phải từ chối đưa ra ý kiến khi kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán và kiểm tốn viên kết luận rằng những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu và lan tỏa đối với báo cáo tài chính.

Trong một số rất ít trường hợp liên quan đến nhiều yếu tố không chắc chắn, kiểm toán viên phải từ chối đưa ra ý kiến khi mặc dù đã thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp liên quan đến từng yếu tố không chắc chắn riêng biệt nhưng kiểm tốn viên vẫn kết luận rằng khơng thể đưa ra ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính do những ảnh hưởng tương tác có thể có của những yếu tố không chắc chắn và những ảnh hưởng lũy kế của những yếu tố này đến báo cáo tài chính.

Trong trường hợp này, khi kiểm tốn viên đưa ra ý kiến kiểm toán, kiểm toán viên phải sử dụng tiêu đề “Từ chối đưa ra ý kiến”. Việc trình bày tiêu đề của đoạn này làm cho người sử dụng hiểu rõ ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần và chỉ ra loại ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần ở đây là từ chối đưa ra ý kiến.

Khi kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến do không thể thu thập được đầy đủ bằng

<i>chứng kiểm tốn thích hợp, kiểm tốn viên phải nêu trong đoạn ý kiến kiểm toán là: </i>

a. Do mức độ nghiêm trọng của vấn đề mô tả trong đoạn “Cơ sở của việc từ chối đưa ra ý kiến”, kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm tốn và do đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

b. Kiểm tốn viên khơng đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.

<i>Mẫu câu được sử dụng như sau: “Do tầm quan trọng của các vấn đề nêu tại đoạn“Cơ sở của việc từ chối đưa ra ý kiến”, kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầyđủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm tốn. Do đó,kiểm tốn viên khơng đưa ra ý kiến kiểm tốn về Báo cáo tài chính…” </i>

<b>CHƯƠNG 2: VÍ DỤ THỰC TIỄN CÁC DẠNG Ý KIẾN KIỂM TỐN1. Ví dụ 1: Ý kiến chấp nhận tồn phần</b>

Theo như Cơng ty TNHH Kiểm toán Nhân Tâm Việt đã thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2021 của Cơng ty Cổ phần tập đồn Nagakawa thì ý kiến của kiểm tốn viên đưa ra đó là ý kiến chấp nhận tồn phần .

Kiểm tốn viên đã thu thập các bằng chứng kiểm toán về các số liệu trên Báo cáo tài chính hợp nhất của Cơng ty và xem xét kiểm sốt nội bộ của Cơng ty liên quan đến việc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất trung thực, hợp lý để thiết thiết kế các thủ tục kiểm tốn phù hợp với tình hình thực tế. Báo cáo tài chính hợp nhất được kiểm tốn bao gồm: Bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 31 tháng 12 năm 2021, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 2021, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất năm 2021, Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất năm 2021.

Từ các bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên thu thập được khẳng định là đầy đủ và hợp lý để làm cơ sở để đưa ra ý kiến kiểm tốn về Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2021 phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính hợp nhất của Cơng ty Cổ phần tập đồn Nagakawa tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2023 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và tình hình lưu chuyển tiền tệ hợp nhất cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất.

<b>2. Ví dụ 2: Ý kiến kiểm toán ngoại trừ</b>

<i><b>Kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ đối với Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Vận tải và thuê tàu biển Việt Nam.</b></i>

<i><b>2.1. Cơ sở của ý kiến kiểm toán ngoại trừ</b></i>

Tại thời điểm 31/12/2022, nợ ngắn hạn đã vượt quá tài sản ngắn hạn của Công ty là 1.519 tỷ đồng, lỗ lũy kế là 2.159 tỷ đồng. Vay, các khoản nợ vay đã quá hạn thanh tốn lên đến 332 tỷ đồng. Chi phí phải trả ngắn hạn, chi phí lãi vay phải trả cho các khoản vay quá hạn là 1.204 tỷ đồng. Công ty đang triển khai phương án hiệu quả để khắc phục khả năng thanh khoản nhưng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm được nguồn tiền để thanh tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cho các khoản vay đến hạn trong vịng 12 tháng tới trong điều kiện hoạt động bình thường. Những sự kiện này cho thấy sự tồn tại của yếu tố không chắc chắn trọng yếu dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của Cơng ty. Tuy nhiên, Báo cáo tài chính tổng hợp cho năm tài chính 2022 của Cơng ty vẫn được trình bày dựa trên cơ sở giả định hoạt động liên tục.

Tại ngày 17/01/2023, theo Biên bản “Xác nhận và chuyển giao quyền chủ nợ giữa Ngân hàng TMCP Bảo Việt, Công ty TNHH MTV Mua bán nợ Việt Nam và Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam” về việc xác nhận và chuyển giao quyền chủ nợ, xác định số tiền Công ty phải trả Ngân hàng TMCP Bảo Việt đến ngày 30/12/2022 là 251,066 tỷ đồng. Trong đó giá trị khoản phạt là 29,306 tỷ đồng. Công ty chưa ghi nhận khoản phạt này trong năm 2022 do Công ty đang tiếp tục làm rõ về nội dung, số tiền phạt cũng như chưa nhận được thông báo về khoản phạt từ Ngân hàng TMCP Bảo Việt. Kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết nhưng vẫn chưa đủ cơ sở để xác định được khoản phạt liên quan đến khoản nợ vay Ngân hàng TMCP Bảo Việt cần được ghi nhận vào kết quả kinh doanh cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2022 cũng như điều chỉnh hồi tố vào các năm trước (nếu có).

<i><b>2.2. Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ và bằng chứng thu thập của kiểm toán viên</b></i>

<i>Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng của vấn đề được nêu tại đoạn “Cơsở của ý kiến kiểm toán ngoại trừ”, Báo cáo tài chính tổng hợp đã phản ánh trung thựcvà hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Vận tảivà Thuê tàu biển Việt Nam tại ngày 31/12/2022, cũng như kết quả hoạt động kinh doanhvà tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với Chuẩnmực kế toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liênquan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.</i>

Đầu tiên, theo như mục 1, kiểm tốn viên cho rằng có sai sót trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với BCTC. Cụ thể, việc Báo cáo tài chính tổng hợp cho năm 2022 của Cơng ty vẫn được trình bày dựa trên cơ sở giả định hoạt động liên tục là không phù hợp. Kiểm tốn viên đã tìm ra những bằng chứng chứng minh rằng việc ghi nhận như vậy là không phù hợp như: tại thời điểm 31/12/2022, nợ ngắn hạn đã vượt quá tài sản ngắn hạn của Công ty là 1.519 tỷ đồng, lỗ lũy kế là 2.159 tỷ đồng, chỉ tiêu vốn chủ âm 1.514 tỷ đồng; đồng thời, tại thuyết minh số 20 - Vay, các khoản nợ vay đã quá hạn thanh toán lên tới 332 tỷ đồng; tại thuyết minh số 17 - Chi phí phải trả ngắn hạn, chi phí lãi vay phải trả cho các khoản vay quá hạn này là 1.204 tỷ đồng. Công ty đang triển khai những phương án hiệu quả để khắc phục khả năng thanh khoản nhưng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm được nguồn tiền để thanh tốn cho các khoản vay đến hạn trong vịng 12 tháng tới trong điều kiện hoạt động bình thường. Tất cả những sự kiện đó cùng với các vấn đề được nêu ở Thuyết minh số 1, kiểm toán viên cho rằng có sự tồn tại của yếu tố khơng chắc chắn trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

yếu dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của Cơng ty. Việc Cơng ty vẫn trình bày BCTC trên cơ sở giả định hoạt động liên tục là không phù hợp với tinh thần Chuẩn mực, Chế độ Kế toán Việt Nam đề ra về giả định cơ bản - giả định hoạt động liên tục. Kiểm toán viên đã thực hiện rà soát các khoản vay và các sự kiện được thuyết minh trên BCTC của doanh nghiệp như Tài sản ngắn hạn nhỏ hơn Nợ ngắn hạn cho thấy doanh nghiệp khơng thể thanh tốn được các nghĩa vụ nợ phải trả; doanh nghiệp đã xảy ra lỗ từ hoạt động kinh doanh đáng kể, thậm chí chỉ tiêu vốn chủ sở hữu âm; các khoản vay q hạn thanh tốn và doanh nghiệp gặp khó khăn có khả năng khơng thể chi trả cho các khoản vay đó. Tất cả những bằng chứng trên, đã giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ.

Tiếp theo, ở mục 2, do không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp, nhưng theo xét đoán của kiểm toán viên, các ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với BCTC. Theo Biên bản “Xác nhận và chuyển giao quyền chủ nợ giữa Ngân hàng TMCP Bảo Việt, Công ty TNHH MTV Mua bán nợ Việt Nam và Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam” tại ngày 17/01/2023 về việc xác nhận và chuyển giao quyền chủ nợ, xác định số tiền Công ty phải trả Ngân hàng TMCP Bảo Việt đến ngày 31/12/2022 là 251.066 tỷ đồng. Trong đó, có giá trị khoản phạt là 29.306 tỷ đồng, Cơng ty chưa ghi nhận trong năm 2022 do Công ty đang tiếp tục làm rõ về nội dung, số tiền phạt, cũng như chưa nhận được thông báo về khoản phạt từ Ngân hàng TMCP Bảo Việt. Mặc dù đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết nhưng kiểm toán viên vẫn chưa đủ cơ sở để xác định được khoản phạt liên quan đến khoản nợ vay Ngân hàng TMCP Bảo Việt cần được ghi nhận vào kết quả kinh doanh cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2022 cũng như điều chỉnh hồi tố vào các năm trước (nếu có).

Chính vì thế, kiểm toán viên đã đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ, vì khơng thể thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp để xác định việc ghi nhận khoản phạt đó vào kết quả kinh doanh hay điều chỉnh các yếu tố có liên quan và theo như xét đoán, kiểm toán viên cho rằng ảnh hưởng có thể có của vấn đề đó đối với BCTC có thể là trọng yếu nhưng khơng lan tỏa.

<b>3. Ví dụ 3: Ý kiến kiểm toán Từ chối đưa ý kiến</b>

<i><b>HNX thông báo sẽ xem xét tiến hành huỷ bỏ niêm yết bắt buộc đối với cổ phiếu VE2 của Công ty cổ phần Xây dựng điện VNECO2, do kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến đối với báo cáo tài chính năm 2022 của Cơng ty.</b></i>

</div>

×