Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Phạm Hải Anh K214031232 100% Trần Thị Tâm K214030208 100% Nguyễn Đặng Như Ngọc K214031532 100% Trần Ngọc Như Quỳnh K214031539 100% Hồng Đinh Minh Thư K214031546 100%
<b>GVHD: TH.S NGUYỄN THANH HUYỀNLỚP HỌC PHẦN: 225KT18</b>
<b>NHĨM: 4</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...2</b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU...3</b>
<b>1. Giới thiệu về cơng đồn tại Nhật Bản...4</b>
<b>2. Hành động của cơng đoàn Nhật Bản để bảo vệ quyền lợi cho người lao động 5Nguồn ngân sách thực hiện những việc này đến từ đâu?...5</b>
<b>Cơng đồn được giao chức trách từ đâu?...6</b>
<b>3. Bài học thực tế cho cơng đồn tại Việt Nam...6</b>
<b>Một số tồn tại, hạn chế và khó khăn, vướng mắc trong tổ chức, hoạt động của cơng đồn trong các doanh nghiệp hiện nay...6</b>
<b>Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cơng đồn ở Nhật...11</b>
<b>KẾT LUẬN...12</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...13</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">NSDLĐ Người sử dụng lao động
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Với sự tiến bộ của nền kinh tế tại các nước hiện nay, quyền lợi của những người lao động, lực lượng tạo ra nhiều của cải vật chất nhất trong xã hội ngày càng được chú trọng và đảm bảo hơn. Như một kết quả tất yếu, một tổ chức chuyên chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động - “cơng đồn” đã được thành lập tại nhiều quốc gia.
Xét riêng về cơng đồn Việt Nam, tổ chức có tính chất giai cấp của giai cấp cơng nhân và tính chất quần chúng, là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước, phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội khác; trung thành với lợi ích của giai cấp cơng nhân trên cơ sở gắn với lợi ích của quốc gia, dân tộc; có chức năng đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thế nhưng trong một vài vấn đề, các trường hợp xảy ra tranh chấp giữa người lao động và doanh nghiệp nói chung và việc nghỉ việc, thơi việc nói riêng, cơng đồn Việt Nam được nhận định là chưa thể hoàn toàn bảo vệ những quyền lợi, nhu cầu sinh sống của người lao động, vì lý do tồn tại nhiều bất cập trong bộ máy quản lý cũng như nhiều nguyên nhân khác.
Trong khi đó tại Nhật, cơng đồn thể hiện rất tốt chức năng và mục tiêu của nó ban đầu. Để hiểu sâu thêm cũng như tìm kiếm hướng đi cho cơng đồn Việt Nam, nhóm xin được trình bày về cơng đồn Nhật và hoạt động của đoàn Nhật để đảm bảo quyền lợi của người lao động, thêm vào đó là những bài học quý giá có thể rút ra và học hỏi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Cơng đồn là một trong những tổ chức quan trọng và có vai trị đáng kể trong việc đại diện và bảo vệ quyền lợi của người lao động trên toàn cầu. Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng phức tạp, sự cộng tác và hợp tác giữa các cơng đồn quốc tế đã trở thành yếu tố không thể thiếu để đảm bảo công bằng và điều kiện làm việc tốt cho người lao động.
Tại Nhật Bản, khung pháp lý cho hoạt động cơng đồn được ghi nhận trong các văn bản sau: Hiến pháp 1947 của Nhật Bản và Luật Công đồn Luật Liên minh) 1949. Tổ chức cơng đồn của đạo luật Cơng đồn năm 1949 là hiệp hội nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi kinh tế của NLĐ.
Theo đó, tổ chức cơng đồn là tổ chức đại diện cho NLĐ, tự chủ về tài chính; có nghĩa là tổ chức cơng đồn khơng nhận bất kỳ sự trợ giúp tài chính nào từ NSDLĐ (khơng bị lệ thuộc, chi phối về kinh phí hoạt động bởi NSDLĐ).
Vai trò của tổ chức cơng đồn như sau:
● Thúc đẩy sự bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động trong q trình thương lượng.
● Đảm bảo được mơi trường làm việc, cải cách tiền lương, cải thiện điều kiện công việc hiệu quả.
● Các quyền cơ bản của người lao động cũng được thực thi cụ thể như các quyền thương lượng tổ chức tập thể, hành động tập thể.
Tại hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ ở Nhật Bản đều cần đến những cơng đồn này. Mỗi một tập đồn, doanh nghiệp, cơng ty sẽ có một cơng đồn cụ thể riêng. Những tổ chức này có trách nhiệm trong việc quản lý và tìm kiếm lao động cho các doanh nghiệp
Theo đạo luật cơng đồn năm 1949, tổ chức cơng đồn có quyền từ chối đơn gia nhập của người lao động. Việc từ chối này không dựa trên không dựa trên sự phân
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">biệt về giới tính, chủng tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình giữa người lao động với nhau
Để bảo đảm thực thi hiệu quả quyền tự do thành lập, gia nhập bất kỳ tổ chức cơng đồn của NLĐ và hạn chế sự can thiệp của NSDLĐ thì Đạo luật Cơng đồn năm 1949 quy định NSDLĐ không được phép sa thải NLĐ vì lý do NLĐ gia nhập vào một tổ chức cơng đồn bất kỳ mà họ lựa chọn, hành vi này sẽ bị quy kết là bất hợp pháp hay tạo ra “thực tiễn lao động không công bằng”. Cụ thể, Điều 7, Đạo luật Cơng đồn năm 1949, nhấn mạnh NSDLĐ không được thực hiện các hành vi:
Thứ nhất, sa thải hoặc thực hiện biện pháp xử lý khác theo hướng tác động bất lợi đến NLĐ vì lý do họ là thành viên của một cơng đồn, hoặc đã cố gắng tham gia vào một tổ chức cơng đồn bất kỳ.
Thứ hai, có hành động khơng chính đáng để NLĐ rút khỏi hoặc khơng thể tham gia vào một tổ chức cơng đồn bất kỳ.
<b>Nguồn ngân sách thực hiện những việc này đến từ đâu? </b>
Nhật Bản là một trong số các quốc gia trên thế giới đã thành cơng khi lựa chọn mơ hình tổ chức đại diện lao động theo cấp doanh nghiệp kết hợp với cấp ngành. Tại đây, mỗi doanh nghiệp đều thành lập một tổ chức đại diện lao động và tổ chức nào cũng cần kinh phí để hoạt động. Kinh phí hoạt động của cơng đồn là nguồn tài trợ cho hoạt động ở các cấp, do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng trong hoạt động của đơn vị mình.
Kinh phí cơng đồn được sử dụng cho các mục đích sau:
Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, văn hóa,, thể thao, du lịch cho người lao động
Hỗ trợ người lao động trong các trường hợp khó khăn, bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện, hỗ trợ cộng đồng Quản lý và phát triển cơng đồn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Kinh phí cơng đồn sẽ do doanh nghiệp đóng, được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động. Khoản trích này đã được chính phủ Nhật Bản quy định, theo đó doanh nghiệp sẽ gửi lại số tiền này cho cơng đồn hàng tháng mà không ghi lại trong hợp đồng với thực tập sinh. Vì hoạt động dựa trên kinh phí người lao động nên cơng đồn càng phải có trách nhiệm với những nhiệm vụ mà mình phải làm.
<b>Cơng đồn được giao chức trách từ đâu? </b>
Yếu tố tạo thành một nghiệp đồn là những cơng ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước với những người lao động. Tổ chức này nhằm đảm bảo những lợi ích cho cả 2 bên và truyền tải những thông tin của công ty đến người lao động và ngược lại.
Cơng đồn Nhật Bản được giao chức trách từ Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 và Đạo luật Cơng đồn năm 1949. Hiến pháp đảm bảo quyền tự do thành lập cơng đồn và quyền hoạt động hợp pháp của cơng đồn; đồng thời tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền lợi của người lao động và tăng cường quan hệ lao động ổn định trong xã hội Nhật Bản.
Một số tồn tại, hạn chế và khó khăn, vướng mắc trong tổ chức, hoạt động của cơng đồn trong các doanh nghiệp hiện nay
Một số tồn tại, hạn chế:
Một là, công tác tổ chức, cán bộ, nội dung, phương thức hoạt động cơng đồn trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa chuyển kịp với biến đổi của tình hình đất nước, của địa phương và địi hỏi của đồn viên, cơng nhân, viên chức, lao động nên hoạt động còn kém hiệu quả. Nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn. Cán bộ cơng đồn ăn lương của giới chủ nên cịn e dè trong việc đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của công nhân lao động. Ở một số doanh nghiệp, cán bộ cơng đồn đồng thời là cán bộ doanh nghiệp (phó giám đốc hoặc trưởng phó
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">các phòng ban) nên còn hiện tượng cán bộ cơng đồn xa rời cơng nhân, lao động.
Hai là, cơng tác tuyên truyền, giáo dục công nhân, viên chức, lao động còn hạn chế, chậm đổi mới nội dung, phương pháp tuyên truyền. Đặc biệt, công tác tuyên truyền giáo dục của cơng đồn mới chỉ tập trung làm tốt ở các doanh nghiệp Nhà nước, cịn khu vực ngồi Nhà nước chưa được quan tâm đúng mức, còn lúng túng về phương pháp, hạn chế về hiệu quả, việc nắm bắt tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng của công nhân, lao động ở nhiều doanh nghiệp còn chưa tốt, chưa kịp thời.
Ba là, chất lượng tham gia của Ban Chấp hành cơng đồn doanh nghiệp vào việc xây dựng, sửa đổi các nội quy, quy chế, các chính sách lương, thưởng, đãi ngộ, tái sản xuất sức lao động của cơng ty cịn yếu, cơng đồn chưa bảo vệ tốt được quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, nhất là ở các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Nhiều doanh nghiệp cơng đồn chưa đại diện được cho cơng nhân lãnh đạo ký thỏa ước lao động tập thể.
Bốn là, các phong trào thi đua do cơng đồn tổ chức, phát động hiệu quả thấp, chưa lôi cuốn, thu hút được đông đảo công nhân, lao động tham gia. Cơng đồn chưa tạo được sự phối hợp đồng bộ với chuyên môn trong tổ chức chỉ đạo thi đua. Công tác vận động, tập hợp công nhân, lao động vào cơng đồn, tự giác tham gia hoạt động cơng đồn tại các doanh nghiệp cịn hạn chế, nhất là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Một số cơng đồn tại doanh nghiệp chưa trở thành chỗ dựa của công nhân, lao động.
Năm là, nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức Đảng lãnh đạo nên hoạt động cơng đồn cịn gặp nhiều khó khăn. Việc phối hợp hoạt động với tổ chức đồn thanh niên cịn chưa hiệu quả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức và hoạt động cơng đồn trong các doanh nghiệp.
Thứ nhất, khó khăn trong công tác tập hợp, vận động công nhân, lao động gia nhập tổ chức cơng đồn và tổ chức các hoạt động trong công nhân, lao động. Thực tế tại nhiều doanh nghiệp, công nhân, lao động biến động thường xuyên, nhất là lao động thời vụ nên khó tập hợp cơng nhân, lao động gia nhập tổ chức cơng đồn. Nhiều doanh nghiệp cường độ làm việc của cơng nhân, lao động hết sức căng thẳng, tình trạng làm tăng ca, tăng giờ diễn ra liên miên, cơng nhân lao động khơng có thời gian, điều kiện tham gia hoạt động cơng đồn cũng như tham gia các hoạt động xã hội khác do Ban Chấp hành cơng đồn doanh nghiệp tổ chức. Nhiều doanh nghiệp phải tổ chức sinh hoạt cơng đồn ngồi giờ, thậm chí ngay ngồi giờ nếu có bố trị được thời gian sinh hoạt thì cũng khơng có địa điểm để tổ chức các hoạt động. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng cơng nhân, lao động khơng thiết tha vào cơng đồn, tham gia hoạt động cơng đồn và rất ít quan tâm đến vấn đề chính trị, xã hội. Mặt khác, nhiều cơng nhân lao động sợ vào cơng đồn và tham gia các hoạt động chính trị, xã hội sẽ bị người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động, mất việc làm.
Thứ hai, tại các doanh nghiệp hiện nay đang diễn ra tình trạng thiếu hụt đội ngũ cán bộ cơng đồn có năng lực, kinh nghiệm và nhiệt tình trong cơng tác cơng đồn. Đội ngũ cán bộ cơng đoàn ở các doanh nghiệp hầu hết là hoạt động kiêm nhiệm, họ vừa phải làm việc với cường độ cao để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn theo hợp đồng lao động đã ký, lại vừa phải tham gia tổ chức các hoạt động cơng đồn nên hiệu quả hoạt động còn rất hạn chế. Mặt khác, kinh phí cho hoạt động cơng đồn ngày càng khó khăn, chưa có chế độ chính sách động viên, khuyến khích về vật chất cũng như về tinh thần, ngay cơ chế bảo vệ cán bộ cơng đồn cũng chưa đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">bộ và chưa được tổ chức thực hiện nghiêm, nên khơng tạo được động lực khuyến khích cán bộ cơng đồn nhiệt tình tham gia hoạt động cơng đồn. Một bộ phận cán bộ cơng đồn làm việc vẫn cịn mang tính hành chính, sự vụ và chưa thật sự tâm huyết với cơng tác cơng đồn.
Thứ ba, điều kiện làm việc của công nhân, lao động tại doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn, tình trạng vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân, lao động ở các doanh nghiệp còn diễn ra khá phổ biến, công tác kiểm tra, giám sát, xử lý các vi phạm pháp luật của các cơ quan chức năng chưa được quan tâm. Do vậy, quan hệ lao động trong doanh nghiệp đang cõu hướng diễn biến phức tạp. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, các thành phần kinh tế hoạt động đan xen lẫn nhau, trong khi cơ cấu tổ chức của cơng đồn chưa hồn thiện kịp thời, nên còn nhiều bất cập ảnh hưởng đến hoạt động cơng đồn. Tình trạng người lao động bị mất việc làm, thiếu việc làm còn tồn tại ở nhiều doanh nghiệp, gây sức ép lớn cho hoạt động cơng đồn. Thứ tư, hiện nay ở hầu hết các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa có tổ chức Đảng, Đồn thanh niên, nên cơng đồn ở khu vực này gần như thiếu sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ Đảng, sự cộng tác của các tổ chức quần chúng, do vậy tổ chức hoạt động cơng đồn gặp khơng ít khó khăn. Mặt khác, cơng nhân, lao động khu vực kinh tế ngồi Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đang tăng lên nhanh chóng, như vậy, hoạt động cơng đồn chủ yếu là trong khu vực ngồi Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, liệu cơng đồn có giữ được bản chất cách mạng không và giữ bằng cách nào? Đây là bài tốn đặt ra trong q trình quy hoạch và tổ chức hoạt động trong hệ thống cơng đồn.
Thứ năm, những chính sách của Đảng, Nhà nước đối với cơng nhân và cơng đồn chưa được tổ chức thực hiện một cách nghiêm chỉnh, vai trò làm chủ của công nhân, lao động cũng chưa được tôn
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">trọng thực sự. Nhiều thể chế bảo đảm quyền dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua tổ chức cơng đồn cơ sở, như tổ chức hội nghị công nhân, lãnh đạo, ban thanh tra nhân dân, thoả ước lao động tập thể, nhiều doanh nghiệp không thực hiện, hoặc chỉ thực hiện một cách hình thức. Nhiều cơ chế, chính sách đối với cơng nhân, lao động cơng đồn đặt ra về mục tiêu, lý tưởng thì rất tốt, đầy đủ, nhưng trong tổ chức thực hiện thì sai lệch, méo mó, thành thử làm trử ngại cho thực hiện vai trị, chức năng của cơng đoàn. Thứ sáu, trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng có cơng đồn thì khơng thể có quan hệ lao động đầy đủ, tiến bộ, nhưng vào cơng đồn lại do cơng nhân lao động tự nguyện, trong khi nhiều người sử dụng lao động lại khơng muốn thành lập cơng đồn và khơng muốn cơng nhân, lao động vào cơng đồn, thậm chí có tình trạng một số nơi các thế lực thù địch lôi kéo, mua chuộc công nhân, lao động vào các tổ chức theo ý muốn của họ, như tổ chức hội lao động hay tổ chức theo tôn giáo. Do vậy để thu hút công nhân lao động trong doanh nghiệp gia nhập cơng đồn, tham gia hoạt động cơng đồn thì khơng thể chỉ tun truyền vận động mà địi hỏi cơng đồn doanh nghiệp phải thực sự “hấp dẫn” đối với người lao động và với cả người sử dụng lao động. Để cơng đồn thực sự hấp dẫn thì khơng chỉ phụ thuộc vào nội lực của bản thân tổ chức cơng đồn mà nhất thiết phải có sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp, tạo điều kiện của Nhà nước. Song trong thực tế một số cấp uỷ Đảng chưa quan tâm, một cấp chính quyền chưa thực sự phối hợp và cộng tác để cơng đồn hoạt động tốt.
Thứ bảy, quan hệ lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước là quan hệ chủ - thợ, ở đó người lao động lao động người làm thuê, nhưng xét trên phạm vi tồn xã hội thì người lao động đang làm chủ đất nước. Vậy quan hệ giữa làm chủ và làm thuê ở đây được hiểu như thế nào? Nếu làm chủ thì phải làm gì, phải làm như thế
</div>