Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.17 MB, 72 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA VẬN TẢI – KINH TẾ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA VẬN TẢI – KINH TẾ</b>
<b>---o0o---THIẾT KẾ MÔN HỌCQUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP DU LỊCH</b>
<i><b>ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2024 CHO</b></i>
<b>DOANH NGHIỆP</b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Văn GiangSinh viên thực hiện: Đồn Đình Nhật Quang</b>
<b>Hà Nội, Tháng 11 năm 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>MỤC LỤC</b>
DANH MỤC BẢNG...6
DANH MỤC HÌNH ẢNH...7
LỜI MỞ ĐẦU...8
PHẦN 1 : SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP...9
1.1 Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp...
1.1.1 Căn cứ pháp lý...9
1.1.2 Căn cứ vào phân tích thị trường...20
1.1.3 Giới thiệu về tuyến điểm du lịch...23
1.1.4. Sự cần thiết thành lâp doanh nghiệp...29
1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp...29
PHẦN II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SXKD CHO DOANH NGHIỆP...32
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SXKD...32
1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh...32
1.1.1 Mục đích, ý nghĩa của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh...32
1.1.2 Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh...33
1.2 Xác định nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp...34
1.2.1 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật...34
1.2.2 Xác định nhu cầu du lịch theo từng tháng...34
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG...36
2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác tổ chức quản lý lao động – tiền lương...36
2.1.1 Mục đích, ý nghĩa...36
2.1.2 Nội dung...36
2.2 Tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp...37
2.2.1 Xác định nhu cầu lao động...37
2.2.2 Tổ chức lao động trong doanh nghiệp...37
2.2.3 Tổ chức quản lý công tác tiền lương...39
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH...46
3.1 Nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp...46
3.2 Nhu cầu về vốn cơ sở vật chất kỹ thuật...46
3.2.1 Nhu cầu vốn về văn phòng...46 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">3.2.2 Nhu cầu vốn thiết bị văn phòng...46
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.1.2 Nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...48
4.2 Xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...48
4.2.1 Xác định chi phí cho chương trình du lịch...49
4.2.2 Xác định giá thành, giá bán cho doanh nghiệp...55
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP...58
5.1 Doanh thu...58
5.2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp...59
5.2.1. Lợi nhuận...59
5.2.2. Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp...60
CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO DOANH NGHIỆP...62
6.1. Xác định mục tiêu...62
6.2. Phân tích thị trường...62
6.3. Phân tích SWOT...63
6.4. Xây dựng kế hoạch marketing cho doanh nghiệp...63
6.4.1. Xây dựng chiến lược...63
6.4.2. Thực hiện kế hoạch marketing...66
6.4.3. Đo lường và đánh giá hiệu quả:...67
KẾT LUẬN...68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...69
TẬP GẤP DU LỊCH...70
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>DANH MỤC BẢNG</b>
Bảng 1.1 Tổng nhu cầu lượt khách...22
Bảng 1.2 Cơ cấu đoàn khách trong tổng nhu cầu...23
Bảng 1.3 Một số khách sạn trên địa bàn Quảng Ngãi...28
Bảng 1.4. Một số nhà hàng tại Quảng Ngãi...29
Bảng 2.1 Hệ thống chỉ tiêu...34
Bảng 2.2 Bảng thống kê nhu cầu du lịch...35
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp...38
Bảng 2.4 Quỹ tiền lương thời gian của hướng dẫn viên/năm...41
Bảng 2.5 Quỹ tiền lương sản phẩm của hướng dẫn viên/năm...41
Bảng 2.6 Tổng quỹ tiền lương của hướng dẫn viên/năm...41
Bảng 2.7 Quỹ tiền lương thời gian của nhân viên điều hành/năm...42
Bảng 2.8 Quỹ tiền lương sản phẩm nhân viên điều hành/năm...42
Bảng 2.9 Tổng quỹ tiền lương của nhân viên điều hành/năm...43
Bảng 2.10 Tổng quỹ tiền lương của nhân viên thị trường/năm...43
Bảng 2.11 Tổng quỹ tiền lương của lao động gián tiếp và lao động khác/năm...44
Bảng 2.12 Tổng quỹ tiền lương của toàn doanh nghiệp/năm...45
Bảng 3.1 Nhu cầu vốn thiết bị văn phòng...46
Bảng 4.1. Chi phí vận chuyển khách du lịch...50
Bảng 4.2. Chi phí lưu trú...50
Bảng 4.3. Chi phí ăn uống...51
Bảng 4.4. Chi phí hướng dẫn viên...51
Bảng 4.5. Các khoản mục chi phí...47
Bảng 4.6. Giá thành chưa có thuế của chương trình du lịch...55
Bảng 4.7. Giá bán của chương trình du lịch...57
Bảng 5.1. Bảng doanh thu, chi phí trước thuế của chương trình DL...59
Bảng 5.2. Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...60
Bảng 5.3 Tổng hợp phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp...61
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bảng 6.1 Phân tích mơ hình SWOT của doanh nghiệp...65
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b> LỜI MỞ ĐẦU </b>
Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà cịn có nhu cầu được thỏa mãn về mặt tinh thần như vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó nhu lịch là một ngành có triển vọng.
Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác nhưng vai trị của nó thì khơng thể phủ nhận. Du lịch là một ngành “công nghiệp khơng có khói” mang lại GDP cho nền kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra tồn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhà nước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn.
Dựa trên sự phân tích nhu cầu du lịch của du khách tăng đáng kể qua các năm và nhận thấy sự thấy sự cần thiết phải thành lập công ty để đáp ứng nhu cầu thị trường, em quyết định tổ chức thành lập công ty kinh doanh vận tải hành khách và lữ hành “ The Best Travel”. Hi vọng với sự tính tốn số liệu cụ thể về chi phí các khoản mục và doanh thu, cơng ty dựa vào đó đi vào hoạt động và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trong thời gian tìm hiểu, cùng với sự giúp đỡ của Thầy em đã hồn thành bài “Thiết kế mơn học quản trị doanh nghiệp du lịch” nhằm xây dựng nhận thức về công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp du lịch.
Nội dung bài thiết kế bao gồm 2 phần: Phần I: Xác định quy mô của doanh nghiệp.
Phần II: Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2024 cho doanh nghiệp du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>PHẦN 1 : SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP1.1 Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp </b>
<i>1.1.1 Căn cứ pháp lý </i>
* Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
- Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại.
- Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
- Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.
- Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
-Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam.
<i>* Mục tiêu cụ thể</i>
Du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững. Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới, đáp ứng đầy đủ yêu cầu và mục tiêu phát triển bền vững. - Tổng thu từ khách du lịch: Đạt 3.100 – 3.200 nghìn tỷ đồng (tương đương 130 – 135 tỷ USD), tăng trưởng bình qn 11 – 12%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 15 – 17%.
- Tạo ra khoảng 8,5 triệu việc làm, trong đó có khoảng 3 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 8 – 9%/năm.
- Về khách du lịch: Phấn đấu đón được ít nhất 50 triệu lượt khách quốc tế và 160 triệu lượt khách nội địa; duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế từ 8 – 10%/năm và khách nội địa từ 5 – 6%/năm
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">a. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Huế và Quảng Ngãi * Quan điểm phát triển của Huế
Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phù hợp định hướng, tầm nhìn phát triển đất nước, tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 của cả nước; các chủ trương, đường lối, của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tổ chức khơng gian phát triển theo hướng mơ hình đơ thị trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đơ và bản sắc văn hóa Huế. Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thông minh. Đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư từ các thành phần kinh tế. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Phát huy các tiềm năng, lợi thế so sánh, vị trí chiến lược - cửa ngõ của hành lang kinh tế Đơng-Tây; di sản văn hóa, lịch sử đặc sắc, phong phú trọng tâm là Kinh thành Huế; cảnh quan tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
Phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển.
Bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an tồn xã hội, chủ quyền biên giới quốc gia; mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế.
b, Chiến lược phát triển du lịch Quảng Ngãi * Quan điểm phát triển của Quảng Ngãi
Trong giai đoạn 2021-2025, Quảng Ngãi phải khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của Tỉnh, tận dụng có hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm hiện thực hóa các khâu đột phá chiến lược, đạt mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
<b>Động lực cho sự phát triển</b>
Năm 2020 - năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm cuối của nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, tuy nhiên do ảnh hưởng trực tiếp từ đại dịch Covid-19 và giá dầu thô giảm mạnh nên đã tác động rất lớn đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2016-2020; ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ triển khai các dự án đầu tư, thu ngân sách nhà nước, các hoạt động thương
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">mại, dịch vụ, du lịch, xuất nhập khẩu; một số doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm quy mô, cắt giảm lao động, hoạt động cầm chừng hoặc tạm ngừng sản xuất kinh doanh; đời sống của một bộ phận người lao động bị ảnh hưởng, gặp nhiều khó khăn...
Trong bối cảnh đó, Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi đã đoàn kết, lãnh đạo quân và Nhân dân tỉnh nhà nỗ lực thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đạt một số kết quả quan trọng. Kinh tế tiếp tục phát triển; quy mô tổng sản phẩm tăng khá; 3 nhiệm vụ đột phá và 3 nhiệm vụ trọng tâm được tập trung chỉ đạo thực hiện đạt một số kết quả khả quan. Nhiệm kỳ qua đã thực hiện đạt 19/25 nhóm chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu trong giai đoạn 2016-2020 (trong đó có 10 chỉ tiêu vượt), 06 chỉ tiêu không đạt so với Nghị quyết (tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình qn; GRDP bình qn đầu người tính đến năm 2020; cơ cấu kinh tế; tỷ lệ lao động nông nghiệp, tuổi thọ bình quân; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân).
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2020 ước đạt 55.579 tỷ đồng. GRDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 tăng 4,83%/năm; nếu khơng tính sản phẩm lọc dầu thì tăng bình qn 8,5%/năm.
Trong đó, cơng nghiệp đã đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế. Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp (GOCN) 5 năm qua ước đạt 584.106 tỷ đồng, chiếm 70% tổng giá trị sản xuất của toàn tỉnh (829.150,12 tỷ đồng). Tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng trong tổng lao động chiếm 32%.
Năm 2020, GRDP bình quân đầu người ước đạt 2.791 USD, gấp 1,21 lần so với năm 2015.
Hạ tầng kinh tế - xã hội có bước phát triển khá. Trong 5 năm, có khoảng 1.240 dự án, cơng trình được đầu tư, xây dựng. Một số dự án lớn đề ra trong Nghị quyết XIX và các nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy đến nay cơ bản đã hoàn thành như: Cầu Cửa Đại, cầu Thạch Bích, đường cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi, Quốc lộ 1 (đoạn Dốc Sỏi -Khu cơng nghiệp VSIP), cảng Bến Đình và một số cơng trình y tế được đầu tư, đưa vào sử dụng, tạo diện mạo mới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đến nay, 98,3% đường
tỉnh, 77,2% đường huyện, 68,2% đường xã, 41,6% đường giao thông nơng thơn được nhựa hóa, cứng hóa; 100% xã phủ lưới điện quốc gia.
Môi trường đầu tư, kinh doanh, thu hút đầu tư từng bước được cải thiện, có mặt chuyển biến tích cực. Đã thu hút hơn 780 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký khoảng 320.401 tỷ đồng (13,35 tỷ USD) và 64 dự án đầu tư FDI tổng vốn đăng ký 1,954 tỷ USD; trong đó, có một số dự án đã đi vào hoạt động như Thép Hòa Phát,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Doosan Vina, các dự án trong Khu công nghiệp VSIP, góp phần hình thành các sản phẩm mới, tăng quy mô nền kinh tế cũng như giải quyết việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh.
Toàn tỉnh hiện có trên 6.700 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đóng góp hơn 70% vào tổng thu nhập nội địa, là nguồn lực nội sinh vô cùng quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bên cạnh đó, các chính sách an sinh xã hội được thực hiện kịp thời; xây dựng và phát triển văn hóa, con người được chú trọng; chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên; sự nghiệp y tế tiếp tục được quan tâm đầu tư phát triển; công tác nội chính, đối ngoại được tăng cường; cải cách hành chính đạt một số kết quả. Quốc phịng, an ninh được giữ vững.
Những thành tựu đã đạt được trong hơn 30 năm tái lập tỉnh, nhất là giai đoạn 2016-2020, sẽ là tiền đề, đô ¡ng lực cho phát triển kinh tế - xã hô ¡i của Quảng Ngãi trong giai đoạn 2021-2025.
<b>Có tầm nhìn dài hạn, kết nối</b>
Với mong muốn đổi mới, khát vọng vươn lên, trong giai đoạn 2021-2025 Tỉnh Quảng Ngãi không những xác định năm sau phát triển cao hơn năm trước, mà phải so sánh mức độ phát triển của tỉnh với các tỉnh lân cận và vùng miền Trung, vì vậy quan điểm của tỉnh trong nhiệm kỳ đến là: Khơi dậy niềm tự hào, ý chí, khát vọng, niềm tin phát triển trong mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Đổi mới mạnh mẽ tư duy; khơi dậy mọi tiềm năng, nguồn lực, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững. Phát triển kinh tế cả chiều rộng và chiều sâu, lấy tăng trưởng, phát triển theo chiều sâu, bền vững làm hướng chủ đạo. Phát triển hài hịa giữa kinh tế với văn hóa - xã hội, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu. Lấy giá trị văn hóa, con người làm nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững. Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, văn minh. Nhà nước làm tốt vai trò kiến tạo để mọi người được trao cơ hội phát triển, không ai bị bỏ lại phía sau. Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới. Lấy hạnh phúc, ấm no của Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu. Phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bảo đảm quốc phịng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển bền vững. Xác định rõ quan điểm phát triển, Quảng Ngãi sẽ tiếp tục phát huy tinh thần “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển” để lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh và xây dựng Đảng theo mục tiêu tổng quát của 5 năm đến là: Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện, xứng đáng với niềm tin của Nhân dân; khơi
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">dậy niềm tự hào, phát huy truyền thống anh hùng, sức mạnh đoàn kết, và khát vọng phát triển; đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động, năng lực cạnh tranh; nâng cao chất lượng cuộc sống của Nhân dân; bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị - xã hội. Phấn đấu đến năm 2025, Quảng Ngãi trở thành tỉnh phát triển khá của Vùng miền Trung; tạo tiền đề để đến năm 2030, trở thành tỉnh phát triển khá, có thu nhập bình qn đầu người ít nhất bằng mức bình qn của cả nước.
<b>Phát triển nhanh và bền vững</b>
Để hoàn thành được mục tiêu nêu trên, cùng với việc thực hiện toàn diện, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy phát triển mọi mặt của tỉnh, Quảng Ngãi sẽ tập trung chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế - xã hội xoay quanh 4 mục tiêu chủ yếu; đồng thời tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả 4 nhiệm vụ trọng tâm, 3 đột phá chiến lược và phát triển hài hòa, bền vững giữa các vùng kinh tế.
- Về mục tiêu chủ yếu:
Thứ nhất, phát triển kinh tế đi đôi với bền vững mơi trường. Đó là, giải quyết hài hịa các mối quan hệ giữa tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững; duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao gắn với bền vững môi trường; giảm phụ thuộc sự tăng trưởng kinh tế vào sản phẩm lọc hóa dầu; tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông, lâm nghiệp và đẩy mạnh hội nhập; giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp; tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ; nâng mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn mức trung bình của cả nước; hình thành và phát triển các cụm ngành hợp lý, có lợi thế; đưa Quảng Ngãi trở thành một trong những địa phương phát triển mạnh kinh tế biển đảo.
Thứ hai, thực hiện cơng bằng và hịa nhập xã hội. Cải thiện môi trường sống, làm việc của người dân thông qua việc cải thiện chất lượng y tế và chăm sóc sức khỏe; văn hóa, thể dục, thể thao; đảm bảo giáo dục cơ bản, có chất lượng cho tất cả mọi người. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Có giải pháp giảm nghèo một cách bền vững, căn cơ. Tạo điều kiện cho các đối tượng yếu thế trong xã hội tiếp cận các điều kiện phát triển (người khuyết tật, người già, trẻ em có điều kiện khó khăn, bình đẳng giới và các chính sách an sinh xã hội khác). Cải thiện cơ hội tiếp cận giáo dục, trong đó chính sách dành cho trẻ em người dân tộc thiểu số là chính sách ưu tiên. Xây dựng cơ chế, phương thức hoạt động
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thị trường lao động ngày càng hiệu quả. Giải quyết tốt công ăn, việc làm cho người lao động.
Thứ ba, nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước. Đẩy mạnh cải cách hành chính; cải cách lề lối, tác phong trong hoạt động quản lý nhà nước; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước hiệu quả; xây dựng, đánh giá hiệu quả công việc thông qua việc xây dựng, ứng dụng các Chỉ số đo lường hiệu quả công việc (KPI). Tiếp tục chuyển đổi vai trò của nhà nước trong nền kinh tế từ vị thế của một nhà quản lý truyền thống sang vị thế là chủ thể điều tiết và hỗ trợ một cách hiệu quả. Áp dụng nguyên tắc thị trường đối với các quyết sách kinh tế; đảm bảo cạnh tranh cơng bằng. Tăng cường trách nhiệm giải trình của nhà nước. Nâng cao văn hóa, trách nhiệm, đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Thứ tư, đảm bảo quốc phòng, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội.
-Về nhiệm vụ trọng tâm: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng bộ, chính quyền và hệ thống chính trị. Cải cách hành chính; nâng cao thứ hạng các chỉ số về cải cách hành chính, hiệu quả quản trị và hành chính cơng, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững ở các huyện miền núi.
-Về các đột phá: Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đẩy mạnh phát triển công nghiệp. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, tạo động lực cho phát triển.
Theo đó, quan điểm về phát triển công nghiệp trong thời gian đến là phải tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp công nghệ cao; đẩy mạnh thu hút, phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp ngồi dầu. Vì vậy, cần tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư hoàn thiện hạ tầng Khu Kinh tế Dung Quất, các khu, cụm công nghiệp, nhất là nguồn lực của các nhà đầu tư, kinh doanh hạ tầng. Phối hợp với Bộ, ngành Trung ương xây dựng Trung tâm lọc hóa dầu và năng lượng quốc gia trên địa bàn KKT Dung Quất; chuẩn bị các điều kiện để thực hiện các dự án điện khí tại Khu kinh tế Dung Quất... Xác định được “những điểm nghẽn” cịn tồn tại trong phát triển cơng nghiệp; rà sốt tồn diện các cơ chế, chính sách, xem xét đổi mới tư duy, đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư, cải tổ mạnh mẽ mơ hình hoạt động của KKT Dung Quất; dành đầy đủ nguồn lực để phát triển KKT Dung Quất trở thành một trung tâm công nghiệp, thành phố công nghiệp của miền Trung. Phấn đấu trong giai đoạn 2021 - 2025, Khu Kinh tế
14
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi thu hút khoảng 1,0 - 1,5 tỷ USD; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu đạt 950 triệu USD, giải quyết việc làm cho hơn 77.000 lao động. - Về phát triển hài hòa, bền vững giữa các vùng kinh tế:
Đối với vùng miền núi: Thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Tranh thủ tối đa nguồn lực của Trung ương theo Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững. Tập trung khai thác, phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế để phát triển lâm nghiệp bền vững. Xây dựng và nhân rộng các mơ hình sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp có hiệu quả. Có cơ chế, chính sách đặc thù thu hút đầu tư vào khu vực miền núi.
Đối với vùng đồng bằng: Phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, dựa vào khoa học, cơng nghệ, có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao. Quy hoạch, phát triển một số vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp chuyên canh, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, trước hết tập trung ở những địa phương có điều kiện như: Nghĩa Hành, Mộ Đức, Tư Nghĩa, Bình Sơn,…Tập trung thu hút các dự án đầu tư về công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, bảo đảm đầu ra ổn định cho các sản phẩm nông nghiệp.
Đối với vùng ven biển, hải đảo: Thực hiện có hiệu quả Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030, tạo bước phát triển mạnh về kinh tế biển. Phát triển kinh tế biển đồng bộ cả công nghiệp, dịch vụ, du lịch biển, nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản, dịch vụ hậu cần và hạ tầng thủy sản. Tăng cường bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học biển. Tập trung nguồn lực xây dựng, phát triển Trung tâm logistics khu vực cảng biển Dung Quất. Quy hoạch, đầu tư phát triển các khu đô thị, dịch vụ, du lịch chất lượng cao ven biển. Phát triển bền vững huyện đảo Lý Sơn. Đối với vùng kinh tế động lực: Phân bổ vốn đầu tư công gắn với thu hút đầu tư ngồi ngân sách có chọn lọc, có trọng tâm, trọng điểm để tập trung phát triển 3 vùng kinh tế động lực của tỉnh: Thành phố Quảng Ngãi là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh; Khu Kinh tế Dung Quất và vùng lân cận là trung tâm phát triển công nghiệp của tỉnh; Vùng ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh và Lý Sơn là trọng tâm phát triển về du lịch, dịch vụ.
Ngoài ra, tỉnh sẽ tập trung thực thi hiệu quả, hiệu lực các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; đẩy mạnh thu hút đầu tư trên cơ sở phát huy lợi thế, tiềm năng tự nhiên, năng lực cạnh tranh của tỉnh; hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp, nhà đầu tư. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đất đai, tài nguyên; chủ động phòng tránh thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu. Tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra,
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Xây dựng bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, xây dựng, nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật; hồn thiện nền tảng chính quyền điện tử phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
c, Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan * Đăng ký thành lập doanh nghiệp
- Luật Du lịch Việt Nam (2017) - Luật Doanh Nghiệp 2021 - Nghị định 10/2020/NĐ-CP - Nghị định 168/2017/NĐ-CP - Nghị định 47/2021/NĐ-CP
- Nghị định số 01/2021/NĐ-CP quy định về đăng ký doanh nghiệp. - Quy trình thành lập doanh nghiệp:
+ Chuẩn bị hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp. + Đăng ký khai thuế với cơ quan thuế.
+ Đăng bố cáo và nộp thuế môn bài.
+ Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế GTGT.
+ Chuẩn bị các điểu kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện. * Thành lập Cơng ty Cổ phần
- Hồ sơ thành lập công ty Cổ phần:
+ Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân (sao y công chứng không quá 03 tháng) của tất cả các cổ đông góp vốn thành lập cơng ty.
+ Giấy đề nghị thành lập công ty Cổ phần. + Điều lệ công ty Cổ phần.
+ Danh sách cổ đơng góp vốn. - Các bước thành lập công ty Cổ phần:
+ Bước 1: Chuẩn bị thông tin, giấy tờ thành lập công ty Cổ phần. + Bước 2: Soạn thảo và hoàn thiện hồ sơ thành lập công ty Cổ phần.
16
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">+ Bước 3: Nộp hồ sơ thành lập công ty đến cơ quan đăng ký kinh doanh trực thuộc tỉnh/thành phố sở tại.
+ Bước 4: Nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
+ Bước 5: Thực hiện thủ tục khắc dấu trịn doanh nghiệp và thơng báo mẫu dấu lên cổng thông tin đăng ký quốc gia.
+ Bước 6: Mở tài khoản ngân hàng và thông báo số tài khoản ngân hàng cho cơ quan đăng ký kinh doanh.
+ Bước 7: Đăng ký nộp thuế điện tử với cơ quan thuế và ngân hàng xác nhận đã đăng ký nộp thuế điện tử.
+ Bước 8: Đóng thuế mơn bài qua mạng bằng cách sử dụng chữ ký số điện tử để nộp thuế môn bài cho doanh nghiệp.
+ Bước 9: Đến cơ quan thuế sở tại tiến hành kê khai thuế ban đầu, nộp hồ sơ khai thuế ban đầu, nộp hồ sơ đặt in hóa đơn.
+ Bước 10: Thực hiện việc báo cáo thuế và làm sổ sách hàng tháng, quý, năm. * Thành lập doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
- Luật Du lịch 2017.
- Thông tư 33/2018/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, giấy phép kinh doanh dịch
vụ lữ hành nội địa,…
- Nghị định 168/2017/NĐ-CP quy định chi tiết về một số điểu của Luật Du lịch. - Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. - Điều 31 Luật Du lịch 2017 quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành. + Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa:
Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp. Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng (Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng. Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 100.000.000 đồng.).
Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.
+ Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:
Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng (Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 250.000.000 đồng; Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 đồng; Kinh doanh dịch vụ
lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 đồng.).
Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.
- Quy trình thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành: + Đăng ký thành lập doanh nghiệp.
+ Ký quỹ tại ngân hàng thương mại.
+ Xin cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành. + Các thủ tục sau khi thành lập.
* Kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải khách du lịch bằng ô tô
- Nghị định 10/2020/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.
- Điều 8 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ô tô.
1. Xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch
a) Có biển hiệu “XE Ơ TƠ VẬN TẢI KHÁCH DU LỊCH” và được dán cố định phía bên phải mặt trong kính trước của xe; phải được niêm yết các thông tin trên xe; b) Phải được niêm yết (dán cố định) cụm từ “XE DU LỊCH” làm bằng vật liệu phản quang trên kính phía trước và kính phía sau xe; với kích thước tối thiểu của cụm từ “XE DU LỊCH” là 06 x 20 cm;
18
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">c) Thực hiện quy định tại điểm c khoản 1 Điều 6 của Nghị định này. 2. Hợp đồng vận chuyển hoặc hợp đồng lữ hành phải được đàm phán và ký kết trước khi thực hiện vận chuyển giữa đơn vị kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ơ tơ với người th vận tải có nhu cầu thuê cả chuyến xe (bao gồm cả thuê người lái xe). 3. Đơn vị kinh doanh vận tải hành khách du lịch bằng xe ô tô, đơn vị kinh doanh du lịch, lữ hành và lái xe
a) Chỉ được ký hợp đồng vận chuyển với người thuê vận tải có nhu cầu thuê cả chuyến xe; chỉ được đón, trả khách theo đúng địa điểm trong hợp đồng vận chuyển hoặc
hợp đồng lữ hành đã ký kết;
b) Không được gom khách, đón khách ngồi danh sách đính kèm theo hợp đồng đã ký do đơn vị kinh doanh vận tải cung cấp; không được xác nhận đặt chỗ cho từng hành khách đi xe, không được bán vé hoặc thu tiền đối với từng hành khách đi xe dưới mọi hình thức;
c) Trường hợp sử dụng xe ơ tơ để vận chuyển khách du lịch có điểm đầu và điểm cuối của chuyến đi không nằm trong phạm vi của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khơng được đón, trả khách thường xun lặp đi lặp lại hàng ngày tại trụ sở chính,
trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc tại một địa điểm cố định khác do đơn vị kinh
doanh vận tải thuê, hợp tác kinh doanh;
d) Trong thời gian một tháng, mỗi xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch có điểm đầu và điểm cuối của chuyến đi không nằm trong phạm vi của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không được thực hiện quá 30% tổng số chuyến của xe đó có điểm đầu
trùng lặp và điểm cuối trùng lặp, phạm vi trùng lặp được tính tại một địa điểm hoặc tại nhiều địa điểm nằm trên cùng một tuyến phố (một tuyến đường), ngõ (hẻm) trong đô thị; việc xác định điểm đầu, điểm cuối trùng lặp được thực hiện thông qua dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình của xe và hợp đồng vận chuyển đã ký kết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">4. Khi vận chuyển khách du lịch, ngoài các giấy tờ phải mang theo theo quy định của Luật giao thông đường bộ, lái xe còn phải thực hiện theo quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 4 Điều 7 của Nghị định này.
5. Đơn vị kinh doanh vận tải hành khách du lịch trước khi thực hiện vận chuyển hành khách phải thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 7 của Nghị định này. 6. Xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch được ưu tiên bố trí nơi dừng, đỗ để đón, trả khách du lịch, phục vụ tham quan du lịch tại sân bay, bến cảng, nhà ga, bến xe,
khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch và được hoạt động không hạn chế thời gian trên các tuyến giao thông dẫn tới các điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, điểm cung
ứng dịch vụ du lịch theo quy định của chính quyền địa phương.
7. Ngoài hoạt động cấp cứu người, phục vụ các nhiệm vụ khẩn cấp như thiên tai, địch họa theo yêu cầu của lực lượng chức năng, xe ô tô vận tải khách du lịch khơng được
đón, trả khách ngồi các địa điểm ghi trong hợp đồng.
8. Sở Giao thông vận tải thông báo danh sách các xe được cấp biển hiệu xe ô tô vận tải khách du lịch đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đơn vị kinh doanh vận tải đặt trụ sở chính hoặc trụ sở chi nhánh để phối hợp quản lý
<i>1.1.2 Căn cứ vào phân tích thị trường </i>
a, Phân tích đánh giá nhu cầu của khách du lịch
Hiện nay, nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao do nền kinh tế ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại và tình hình chính trị an ninh của nước ta luôn ổn định. Bên cạnh đó, Việt Nam là một đất nước đa dân tộc, đa văn hóa, mỗi vùng miền đều có những nét đặc sắc thu hút riêng. Từ đó, nảy sinh nhu cầu đi du lịch nhiều hơn và mức chi trả cho những lần đi du lịch ngày một cao hơn.
+ Thu nhập của người dân tăng tạo điều kiện nâng cao nhu cầu đi du lịch. + Thời gian đi du lịch ngày càng rút ngắn. Nếu như trước đây mỗi chuyến đi thường kéo dài từ 7-14 ngày thì hiện nay mỗi chuyến đi thường dưới 7 ngày vì họ vừa có thể tiết kiệm được tiền và thời gian để đi tới những điểm du lịch khác nhằm trải nghiệm được nhiều hơn.
20
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">+ Khách du lịch có xu hướng lựa chọn những điểm đến có khả năng đáp ứng cả nhu cầu nghỉ dưỡng, thư giãn kết hợp vui chơi giải trí, mua sắm,… So với các quốc gia khác, người Việt có hành trình du lịch ngắn nhất trên thế giới với 74% chuyến đi kéo dài chỉ trong 4 đêm hoặc ít hơn. Trong đó với các nước ở Châu Á – Thái Bình Dương lại có khoảng thời gian trung bình là 7 đêm, gần gấp đơi đối với khách Việt Nam. Ngoài ra, các điểm đến được người Việt lựa chọn có thời gian di chuyển trung bình 4-5 giờ. Một trong những lý do khiến thời gian du lịch ngắn là họ thường đi du lịch vào cuối tuần hoặc các dịp nghỉ lễ mà các dịp này tại Việt Nam lại rất ngắn nên ảnh hưởng tới việc lựa chọn độ dài hành trình của du khách.
b, Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh trong vùng hoạt động của doanh nghiệp Là một vùng đất nổi tiếng về du lịch của miền Trung, Thừa Thiên Huế có đến 72 đơn vị lữ hành và văn phịng, đại lý du lịch. Trong đó, 43 đơn vị có chức năng kinh doanh lữ hành quốc tế, 24 đơn vị kinh doanh nội địa, 5 văn phòng và đại lý du lịch. Dựa trên đặc điểm, thế mạnh riêng của mình, mỗi doanh nghiệp chọn cho mình một hướng đi, với những chiến lược phù hợp. Có cơng ty chạy đua về cơng nghệ, tối giản hết mức các quy trình đặt hàng của khách; có cơng ty tung ra gói sản phẩm giá rẻ để phục vụ thị trường ngách như dòng khách sạn giá rẻ, homestay; có doanh nghiệp nội địa lâu năm thì dành nhiều nguồn lực vào việc đầu tư hình ảnh, thương hiệu... Một số doanh nghiệp lớn ở Huế :
+ Công ty cổ phần và dịch vụ du lịch Huế Tourist
Được thành lập từ năm 2006 Huế Tourist phát triển không ngừng, quảng báo các địa điểm ở Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung đến bạn bè gần xa.
Ngoài việc tổ chức và điều hành các tour du lịch trong và ngồi nước, cơng ty cịn tư vấn và cung cấp các giải pháp tổ chức sự kiện. Sở hữu đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động và có kinh nghiệm trong lĩnh vực PR, marketing,… Đặc biệt, hoạt động với tiêu chí cố gắng hết sức mang lại sự hài lòng cho quý khách hàng, ln cung cấp một dịch vụ hồn hảo. Vì thế, mà Huế Tourist trước giờ vẫn nhận được rất nhiều sự tín nhiệm của khách hàng.
+ Cơng ty Green Travel Viet
Với đội ngũ quản lý điều hành có nhiều kinh nghiệm hoạt động về du lịch đã cung cấp nhiều tour du lịch hấp dẫn và chất lượng. Từ đó tạo nên độ uy tín, tên tuổi cũng như lòng tin từ du khách.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Hiện tại, cơng ty có tổ chức trọn gói hoặc theo u cầu các chương trình tham quan trong và ngồi nước. Tổ chức tham quan du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, các di sản thế giới tại miền Trung,…
+ Công ty cổ phần du lịch Huế (Huetravel)
Công ty cp du lịch Huế hay là Huetravel là đơn vị uy tín trong các hoạt động về du lịch. Có rất nhiều lý do nên chọn đây làm đơn vị tư vấn cho mình trong suốt hành trình khám phá vùng đất cổ đô: kinh nghiệm lâu năm trong tổ chức tour, phục vụ đa dạng các chương trình trong nước và quốc tế, mức giá hợp lý và chú trọng về nhiều dịch vụ như khách sạn, nhà hàng,… đảm bảo tất cả mọi du khách có một hành trình thoải mái, hài lịng nhất.
+ Cơng ty du lịch Đại Bàng – Eagle Tourist
Công ty du lịch Đại Bàng là một đơn vị lớn về thị trường du lịch tại thành phố này. Không chỉ cung cấp các tour du lịch trong và ngoài nước chất lượng hay khách sạn, cho thuê xe du lịch, open bus, vé máy bay,… Song hành với sự phát triển về du lịch và các dịch vụ đi kèm, Eagle Tourist còn quảng bá thêm các địa điểm du lịch Huế và gắn liền các hoạt động công tác xã hội.
c, Xác định tổng nhu cầu và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp
Sau khi phân tích nhu cầu du lịch, doanh nghiệp quyết định hướng đến khách hàng của doanh nghiệp là đối tượng các bạn trẻ , gia đình 2 thế hệ và làm việc khối cơng ty, văn phịng. Họ có khoảng thời gian nghỉ thường xuyên vào cuối tuần và kéo dài 2 ngày. Đây là đối tượng có thu nhập ổn định và mức sống ở tầm khá nên họ có nhu cầu đi du lịch. Dựa trên mức độ ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp nhận thấy khả năng cung ứng của doanh nghiệp như sau: Tổng nhu cầu của khách đi du lịch là 75.000 lượt khách/năm và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp là 28% tổng nhu cầu du lịch trên thị trường
Doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu của du khách, tuy nhiên tỉ lệ còn chưa cao để đáp ứng nhu cầu của khách hang trong ngành du lịch, doanh nghiệp cần nghiên cứu và hiểu khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, tạo trải nghiệm độc đáo, tận dụng công nghệ và xây dựng mối quan hệ và chăm sóc khách hàng. Bằng cách thực hiện những yếu tố này tốt nhất, doanh nghiệp du lịch có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và xây dựng một cơ sở khách hàng trung thành và phát triển bền vững.
Kết quả phân tích tổng nhu cầ lượng khách du lịch tuyến Huế - Quảng Ngãi trong năm 2024 được thể hiện trong bảng sau :
22
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>Bảng 1.1 Tổng nhu cầu lượt khách</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Xác định cơ cấu đoàn khách trong tổng số nhu cầu
<b>Bảng 1.2 Cơ cấu đoàn khách trong tổng nhu cầu</b>
<i>1.1.3 Giới thiệu về tuyến điểm du lịch</i>
a. Điều kiện kinh tế - xã hội, giao thông tỉnh Quảng Ngãi * Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi
Tỉnh Quảng Ngãi đã tranh thủ tối đa các điều kiện thuận lợi, nhận diện các khó khăn, thách thức để đề ra các nhiệm vụ, giải pháp phù hợp với tình hình thực tế. Nhờ đó đã đạt được những thành tựu quan trọng, tồn diện và có nhiều điểm nhấn. Đặc biệt là những chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội có khơng ít thành quả vượt bậc, đạt và vượt mục tiêu của tỉnh. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm 2023 ước tính đạt 29.240,3 tỷ đồng (giá so sánh 2010), tăng 2,65% so với cùng kỳ năm 2022; trong đó: nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,05%; công nghiệp - xây dựng giảm 0,78%; dịch vụ tăng 5,78%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 4,09%. -Giáo dục
Ngành giáo dục và đào tạo có nhiều đổi mới, triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đã đạt được nhiều kết quả. Ngành y tế đã tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống truyền thông giáo dục sức khoẻ từ tỉnh đến cơ sở, đầu tư trang bị các phương tiện cần thiết để hoạt động đạt hiệu quả. Đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2021 - 2025. Ước đến hết năm 2023, Quảng Ngãi sẽ thu hút khách du lịch đạt 720.000 lượt khách. Doanh thu từ du lịch đạt 900 tỷ đồng
-Giao thông vận tải
24
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Quảng Ngãi là đầu mối giao thông quan trọng xuyên suốt trên địa bàn tỉnh, có Quốc lộ 1, đường cao tốc Bắc – Nam phía Đơng, tuyến đường sắt Bắc - Nam (gồm 10 ga trên địa bàn tỉnh) và đường cao tốc Quảng Ngãi - Đà Nẵng chạy qua tỉnh. Trong đó chiều dài Quốc lộ 1 qua tỉnh dài 98 km.
Đường cao tốc Bắc – Nam phía Đơng qua tỉnh dài 125 km. Quốc lộ 24 nối liền Quốc lộ 1 đoạn qua nút giao tại thôn Thạch Trụ, xã Đức Lân, huyện Mộ Đức, qua thị xã Đức Phổ, huyện Ba Tơ nối với tỉnh Kon Tum dài 69 km và Quốc lộ 24B dài 18 km, đây là tuyến giao thông quan trọng đối với Kon Tum và Quảng Ngãi trong quan hệ kinh tế, văn hoá giữa duyên hải và Tây Nguyên, giao lưu trao đổi hàng hoá, phát triển kinh tế miền núi gắn với an ninh quốc phịng.
Phía Bắc tỉnh, giáp sân bay Chu Lai thuộc huyện Núi Thành (tỉnh Quảng Nam). Tỉnh Quảng Ngãi có cảng Dung Quất (Bình Sơn). Đây là cảng biển tổng hợp Quốc gia có độ sâu và kín gió lý tưởng, có tổng sản lượng hàng hóa xếp dỡ lớn thứ 5 tồn quốc (năm 2019), có khả năng xếp dỡ hàng lỏng (lọc hóa dầu) và hàng rời. Cụm cảng này có khả năng cho phép đón các loại tàu với các kích cỡ khác nhau tùy theo bến. Đặc biệt, Cảng Hòa Phát Dung Quất đã cho phép cập cảng với tàu có kích thước lên đến đến 200000 DWT nhờ độ sâu và luồng tàu lý tưởng.
Ngoài ra, với bờ biển dài 144 km, Quảng Ngãi có nhiều cửa biển, cảng quy mô nhỏ như Sa Kỳ, Sa Cần, Cửa Đại, Mỹ Á, Sa Huỳnh, Bến Đình (Lý Sơn)… có tiềm năng về giao thông đường thủy, thương mại và du lịch
-Hệ thống điện
<i>Đối với hệ thống điện:</i>
Đầu tư xây dựng các dự án thủy điện, nhiệt điện và điện mặt trời để tăng công suất nguồn điện.
Mở rộng mạng lưới điện phân phối để cấp điện cho các khu vực chưa có điện. Nâng cao hiệu quả sử dụng điện.
<i>Đối với hệ thống nước:</i>
Đầu tư xây dựng các nhà máy nước sạch để tăng công suất cấp nước. Mở rộng mạng lưới cấp nước để cấp nước cho các khu vực chưa có nước. Giảm thất thốt, lãng phí nước.
Với những kế hoạch trên, hệ thống điện và nước tỉnh Quảng Ngãi sẽ được phát triển đồng bộ, đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân và doanh nghiệp trong thời gian tới -Hệ thống y tế
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Hiện nay, ngành Y tế Quảng Ngãi có 26 đơn vị sự nghiệp công lập; 173 trạm y tế xã, phường, thị trấn; 431 đơn vị ngồi cơng lập đang hoạt động.
Nhằm đổi mới tồn diện cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, trong năm 2023, ngành Y tế Quảng Ngãi đã tổ chức triển khai thực hiện một cách đồng bộ, hiệu quả, đẩy mạnh các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của Nhân dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ.
Trong năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh đang trên đà phục hồi, ổn định và phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi, cơ hội để ngành Y tế tổ chức triển khai nhiệm vụ của ngành; mặc dù vẫn chịu sự tác động sau dịch COVID-19 với nhiều khó khăn, thách thức nhưng với tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn, thách thức, ngành Y tế tỉnh ln nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự phối hợp của các ngành, các cấp và sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ Y tế, toàn ngành đã thể hiện sự quyết tâm, đồn kết nhất trí trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trên hầu hết các lĩnh vực chun mơn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm 2023.
b. Tài nguyên du lịch
Quảng Ngãi là 1 tỉnh ven biển vùng duyên hải miền Trung với bờ biển dài khoảng 135km. Thánh địa du lịch tiềm năng và thu hút Quảng Ngãi nói riêng và du lịch Nam Trung Bộ nói riêng hấp dẫn du khách bởi nhiều yếu tố từ thiên nhiên, con người. Nơi đây có đường bờ biển dài với nhiều bãi biển thơ mộng, bình yên kết hợp nhiều hình thái du lịch độc đáo như tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng. Không chỉ vậy, nơi đây cịn nổi tiếng là “thánh địa sống ảo” vì sở hữu nhiều địa điểm, cảnh quan, khu du lịch đẹp mê hồn và độc đáo.
Lý Sơn là một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Huyện đảo Lý Sơn gồm 3 đảo là Cù Lao Ré (đảo Lớn), xã đảo An Bình (đảo Bé) và hịn Mù Cu, Với lợi thế khung cảnh hoang sơ, chi phí du lịch tiết kiệm, trong những năm gần đây, Lý Sơn luôn là điểm đến được nhiều du khách lựa chọn
-Hang Câu
Hang Câu có một bên các vách đá dựng thẳng đứng, một bên bãi biển với bờ cát trắng mịn. Dưới tác động của gió và sóng biển, các vách đá mang hình thù khách biệt, gần bờ là những rạn san hô nhiều màu sắc. Ở Hang Câu, hoạt động gợi ý là lặn ngắm san hô, chèo thuyền kayak.
26
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Hình 1.1 Hang Câu -Đảo Bé
Đảo cịn có tên là xã đảo An Bình, diện tích nhỏ nhưng cảnh và nước biển đẹp không thua đảo Lớn. Đảo Lớn cách đảo Bé khoảng 3 hải lý, nếu đi bằng tàu vỏ gỗ phải mất hơn 30 phút, nhưng đi ca nô cao tốc chỉ mất chừng 10 phút. Ra đảo Bé, bạn như bước chân đến một thiên đường mới chỉ với biển xanh và nắng vàng. Nơi đây cũng rất lý tưởng để đón hồng hơn.
Hình 1.2 Đảo Bé - Làng Bích Họa
Làng Bích Họa Lý Sơn hay cịn được gọi là Làng Bích Họa An Bình. Ngơi làng nhận được sự đãi ngộ của thiên nhiên, bởi là nơi có chế độ nắng cao nhất trong số các đảo ven bờ từ đó mà cũng làm cho những bức tranh trên tường của làng trở nên nổi bật hơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Hình 1.3 Làng Bích Họa - Cổng Tị Vị
Cổng Tò Vò là một điểm đến du lịch cực kì nổi tiếng bất cứ ai cũng biết đến khi đặt chân đến Lý Sơn
Cổng Tò Vò ở Lý Sơn có chiều cao khoảng 2,5m, được hình thành từ những nham thạch núi lửa. Nham thạch này gặp nước biển khiến nham thạch đông lại và qua thời gian tạo nên một vịm đá có hình dạng độc đáo.
Cổng Tị Vò thu hút du khách đến Lý Sơn bởi vẻ đẹp độc đáo khơng đụng hàng của nó. Bên cạnh đó đây cịn là điểm check in sống ảo cực chất.
Hình 1.4 Cổng Tị Vị c, Cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Đa số các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ tại Quảng Ngãi có quy mơ nhỏ, phân tán, chưa liên kết với nhau, chưa tạo đặc trưng riêng; Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, sản phẩm dịch vụ du lịch chưa đa dạng phong phú, phương thức tổ chức còn lạc hậu chưa gắn với nhu cầu thị trường. Vì vậy, để thu hút nhiều du khách, phát triển kinh tế du lịch.
-cơ sở lưu trú
28
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Hạ tầng du lịch của Quảng Ngãi cịn hạn chế. Tồn tỉnh hiện có 370 (năm 2023) cơ sở lưu trú, với tổng số 4.800 phòng
<b> Bảng 1.3 Một số khách sạn trên địa bàn Quảng Ngãi </b>
<b>Hạng 4 sao : 3 cơ sở </b>
Sơn – Quảng Ngãi
64
Beach Resot & Spa
Thu Xá – Tư Nghĩa –
Hotel & Resort
<i>Nguồn : báo Quảng Ngãi (4/7/2023) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">tiên là đỉnh Thới Lới.
7h30 Xuất phát đi đảo bé An Bình – Maldives của Việt Nam
- Bãi Hang :là bờ biển cực kì lãng mạn với làn nước trong veo, xanh thẳm. Vào những ngày nắng đẹp nước biển trong vắt có thể nhìn thấy cả đàn cá bơi lội và các rặng san hô với màu sắc sặc sỡ.
- Làng Bích Họa : Có tất cả 10 bức tranh lớn tại Làng Bích Họa được vẽ trực tiếp lên tường bên ngồi các ngơi nhà. Bên cạnh đó cịn rất rất nhiều bức tranh nhỏ khác được thể hiện qua nhiều nơi như lu nước, lan can, cửa sổ,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b>PHẦN II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SXKD CHO DOANH NGHIỆPCHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SXKD</b>
<b>1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh </b>
<i>1.1.1 Mục đích, ý nghĩa của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh</i>
a) Mục đích:
Cơng tác tổ chức quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung. Tuy vậy, về lý thuyết có thể nhóm thành 5 lĩnh vực:
- Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. - Tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh. - Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.
- Quản lý kết quả và hiệu quả kinh doanh.
Trong 5 lĩnh vực của công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (SXKD) được xem như cơ sở để xác định các nhu cầu và điều kiện cần thiết cho tồn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ SXKD có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác. Mục đích chung của SXKD được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ SXKD. Nhiệm vụ SXKD được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh.
- Theo nội dung, nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp kinh doanh du lịch bao gồm: + Nhiệm vụ sản xuất chính: sản xuất và kinh doanh sản phẩm du lịch.
+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: đây là các hoạt động SXKD có liên quan đến hoạt động SXKD chính về mặt kinh tế và cơng nghệ nhằm đảm bảo hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp kinh doanh du lịch thì nhiệm vụ SXKD hỗ trợ là tổ chức các nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động như: đại lý lữ hành, dịch vụ BDSC xe…
+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ: hoạt động này diễn ra nhằm mục đích tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn lực dư thừa trong những thời điểm xác định. Mục tiêu chính của hoạt động này là tạo việc làm và thu nhập cho lượng lao động dôi dư.
Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khơng phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp du lịch dựa trên các căn cứ chủ yếu sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">- Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. - Mục tiêu sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp.
- Khả năng về nguồn lực doanh nghiệp: cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, vốn sản xuất.
- Kết quả phân tích thực tế hoạt động kỳ trước của doanh nghiệp. b)Ý nghĩa:
Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Việc xác định nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác.
Đối với doanh nghiệp du lịch, Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa như sau:
- Đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch giúp doanh nghiệp phân công, phân nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận, cá nhân, từ đó đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đề ra.
xuất kinh doanh du lịch giúp doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần tăng lợi nhuận và phát triển bền vững.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch: Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch giúp doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm, dịch vụ, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Tạo sự hài lòng cho khách hàng: Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch giúp doanh nghiệp đảm bảo chất lượng dịch vụ, từ đó tạo sự hài lịng cho khách hàng, góp phần thu hút khách hàng và phát triển thị trường.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh.
<i>1.1.2 Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh</i>
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch là những mục tiêu, chỉ tiêu mà doanh nghiệp cần đạt được trong một thời gian nhất định. Nhiệm vụ này được xây dựng dựa trên mục tiêu chung của doanh nghiệp và tình hình thực tế của thị trường du lịch.
Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch bao gồm:
- Doanh thu: Đây là mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp du lịch. Doanh thu được xác định dựa trên số lượng khách du lịch, giá dịch vụ và chi phí hoạt động.
- Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Doanh nghiệp cần xác định mục tiêu lợi nhuận cần đạt được để có kế hoạch kinh doanh hiệu quả.
34
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">- Thị phần: Thị phần là tỷ lệ khách du lịch mà doanh nghiệp chiếm được trên thị trường. Doanh nghiệp cần xác định thị phần mục tiêu cần đạt được để có chiến lược cạnh tranh phù hợp.
- Sản phẩm du lịch: Doanh nghiệp cần xác định các sản phẩm du lịch cần phát triển để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
- Chất lượng dịch vụ: Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút và giữ chân khách du lịch.
- Hiệu quả sử dụng vốn: Doanh nghiệp cần sử dụng vốn một cách hiệu quả để đảm bảo khả năng thanh toán và phát triển bền vững.
<b>1.2 Xác định nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp</b>
<i>1.2.1 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật</i>
- Thời gian tour du lịch: Tour = 2 ngày
<b> Bảng 2.1 Hệ thống chỉ tiêu</b>
Chỉ tiêu về sản lượng Số lượng khách du lịch
<i>1.2.2 Xác định nhu cầu du lịch theo từng tháng</i>
Nhu cầu khách du lịch được xác định trong năm bao gồm các tháng cao điểm và các tháng thấp điểm. Thông thường nhu cầu của khách du lịch mùa cao điểm thường vào các tháng 6,7,8 và mùa thấp điểm gồm 9 tháng còn lại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Nhu cầu du lịch trong tháng cao điểm xác định như sau: + Nhu cầu du lịch trong mùa cao điểm:
Q<small>cao điểm/tháng </small> = <sup>∑Q</sup><sub>12</sub> ×k<small>bđ1/tháng</small>
Trong đó:
Q<small>cao điểm/tháng</small> : Tổng nhu cầu du lịch trong tháng cao điểm.
∑Q: Tổng nhu cầu du lịch theo đoàn khách mà doanh nghiệp đáp ứng trong 1 năm
k<small>bđ1/tháng</small> : Hệ số biến động nhu cầu du lịch theo tháng trong năm. Q<small>cao điểm/tháng </small> = = <sup>21.000</sup><sub>12</sub> ×1.55 2.713= (khách)
- Nhu cầu du lịch lớn nhất trong ngày DN cần đáp ứng: Q<small>max</small><sup>ngày</sup> = <sup>Q cao điểm/tháng</sup>
Dl <sup>×</sup>k<small>bđ2/ngày</small>
Trong đó:
Q<small>max</small><sup>ngày</sup> : Nhu cầu khách du lịch của ngày cao điểm.
k<small>bđ2/ngày</small>: Hệ số biến động nhu cầu du lịch theo ngày cao điểm so với ngày
</div>