Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.4 MB, 250 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>GIAO TRÌNH</small>
<small>Gio trình nay đã được Hội đằng nghiệm thu giáo trình TrườngBai học Luật Hà Nổi hành lp theo Qự & dink số 1280(QB.DHLENngà: 05 tháng 5 năm 2016 cia Hidu treéng Trường Bas học TuậtHG Noi) đẳng ÿ thong qua ngiy 29 thang 7 năm 2016 và được“Hiệu owing Trường Bei học Luật Ha Nội cho pháp xuất bản theoQuyét nh số 249/QD.DELHNngty 15 hồng 02năm 2017</small>
MÃ SỐ: teem: 20-27
<small>21143010/CXBIEHISE224/1P</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">"Doanh nghiệp nhà nước "Doanh nghiệp tr nhân. “Trách nhiệm hữu hạn
<small>Thương mã là Fh vực phúp iat số những thay đã lớn theo ví thé</small>
<small>thay đã về ết sâu và ni dng chương tình, Nhằm hướng tá mestu phù hợp xi hướng phát mễn về š lun và Hee tốn cũa phápTrật hương ma, phủ hop vớ nck mg và chương hình đào tao ciana tường áo tỉnh Ladt Thương mại Hiột Non cia Trường Dahoe Luật Hà Nổi đã được liên coon mới</small>
<small>Giáo tình Luật Thương mui THật Nom là học Ku chin thức sidng rong ging day, lọc ập môn học Ladt Thương mai và một <bchyên để i chon thude chương tình dio tao cứ nhân Ind, cit</small>
<small>bax diving fn thức pháp uật Hnh đamh ta Tường Da học LitHANS. Đã vá các cơ sỡ dio tao khắc, Giáo bình Luật Thương‘ma cũng có thi được sĩ ứng im học hậu cho các mơn lọc có not</small>
<small>cương được lắt údio tạo cơ bin về aw pháp š cia các lom lành doanh ngiưệptrong nin nh t Hạ rường về hop đẳng về hoạt đồng tương ma,gã quyất banh chap tương mai ngoài Toà én</small>
<small>ẩn inh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>chicka, giã ti và ph sẵn donnh nghấp, họp tác xế</small>
<small>đồng tương mat</small>
<small>(ác tình Lut Thương mại Vt Nam Tây Tcó I đương cungsắp niững bin ức chang vé mơn lọc Tuất Thương ma, về đa wáp š của các lam chỉ th kh doanh và q chi pháp È về hànhTập 16 chức fe, gã thi, phá sản doanh ngập, lợp tác xi Giác</small>
<small>những liên thứ Bln và thực tấn VỆ họp đồng và hoa động thương</small>
<small>Toa dn Tip Trừ Tập I1ba0 gm nat ding cơ ban và nộ đụng chonlọc di phù hop vít ắt cin chương hình di tao cia mỗ ngành họcđảng áp dụng ta Trường Da học Luật Hic Ni, bao gém ngành</small>
<small>thd tác gã để tấp tue phat biển dn Đúc vệ luận, tực ấnhin đấy ứng ngày cảng tắt hon nh cất do tạo cổ nhân hậtthao lọc cht fn elt. Trang lên ta bên nà, ching tt rất mongniin dre ý hin đồng gip cia độc giá đã Giáo tình được tấp tuehin lnk trong những lẫn xuất Ban sai</small>
<small>Tiên trong cảm on!</small>
<small>Hit Nit, thang 7 năm 2020</small>
Phân thứ nhất
Chương 1
PHÁP LUẬT THƯƠNG MAL
"bán hàng hoá tở thành một hoạt động mang tính chuyển nghiệp ‘va sản xuất hàng hố khơng cịn là con đường duy nhất dẫn đồn lợi nhuận, Việc thục hiện luân chuyên, phân phối hàng hoá từ người sin xuất đến người têu dừng, từ thị trường này sang thi trường khác đá tr thành cơ hội lợi nhuận tốt cho những người thục hiện ó. Lúc này, tang lớp thương nhân đã dân hình thành trong xã hội
<small>‘va mua bán hàng hoá được họ coi là một nghề nghiệp chính </small>
-“Nghề hương mai”
Phé-ni-xi ở Trang Cân Đông cũng đã nội ống và hoạt động thương mai... Nữa đầu thiên nién Ai thứ II trước cơng nguyễn đã hình thành đơng đảo ting lớp thương nhân giêu có, chun bn
"bán hàng hoá giữa nước này với nước khác ˆ Quan hệ kinh tế giữa
05 TS Nguyễn Bi Dẫn, Giáo wink Liết Thương met gud rd Neb. Đụ học ade ga Ha Nội 2006, 46
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">các thương nhân hình thành, được điều chỉnh bởi lập qn, thơng 1g, thôi quen và nhiêu quy tắc xữ sư khác... Khi tập quản, thoi quen, thông lẻ không đủ để tạo ra quy lắc ứng xữ giữa họ, những uy định pháp luật thương mai đầu tién được ban hành, không chỉ
inh quy chế pháp lí hay dia vi pháp Ui của thương nhân Nhều
luật Hamarebi (gồm 283 điều khoản) ra đời khoảng năm 1694. trước cơng nguyễn, quy định về bảo vệ an tồn cho các thương nhân nước ngoài, quy định và hin vốn, về gian đối tong buôn án về thuê mướn thuyện tu xe, nhên công, quy dish về buôn
giải quyết tranh chấp liên quan đền hợp đồng ? Ở giai đoạn phát
để tở thành một chế định khá hoàn chỉnh, tập hợp các quy tắc và uy pham (hành vẫn và tập quán) nhâm điều chỉnh hàng loạt các vấn để trong thương mại nh. Tính hợp pháp của hợp đồng, nội dang cia hợp đồng, các biên pháp chế tải do vì pham hợp đồng, các phương thúc giải quyết tranh chip, quan hé dai li và uy thác,
các quyền của thương nhân)... Có thé coi đây là những quy dink
pháp luật đầu tiên, được hình thành từ nhủ cầu điều chỉnh hoạt đồng thương mại của thương nhân.
Sư hình thành và phát tiển không ngừng của những quy định .Asnarh, Niững n tấn minh thé gi, Wid. Vin hoi - Thông tn, Ha Nội,
<small>1996, 1009.</small>
`gSTS NgyỄn Bi Đn, Giáo tr Duất Tương mat ude fe. Đại học hết ga Ha Nos, 2006, 49,
<small>Carn Hotes, eyes 8 for Busse Me Grow HE, 189,10, 11;</small>
BGS TS. Ngưễn Bi Đón, Giáo nin Lait Tare mại gud No. Đạ học ade ga HÀ Nội, 2006, 50
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">pháp luật ghi nhân địa vị cña thương nhân và hoạt động thương mại của ho đã tr thành nhân tố quan trong, góp phan thúc đầy
phát Hiển đa dạng các loại hình tố chức kinh doanh và các hoạt động kinh doanh trong nên kinh tế thé giới và & mỗi quốc gia "Những quy định pháp luật thương mại đều tên chủ yêu là những quy định điều chỉnh hành vi mua bán hàng hố, bối khu mới hình thành, khái miệm thương mai chỉ gén liên với mua bán hang hoá và
ye) giữa các thương nhân
Pháp luật thương mai với hư cách là một Tinh vục pháp luật "ương đội độc lp trong pháp luật dân sự được hình thành dân dẫn ở châu Âu, bắt đầu bởi sự phát trên nhanh chóng của lực lượng sẵn xuất và theo đó là đơi hơi tay đơi các quan hệ sản xuất đang tôn tại, Từ thể ki XVI, ngành công nghiệp ở châu Âu, đặc biệt là 6
‘Anh, phát biển mạnh đã thúc đây thương mại hàng hãi phát biển, Luật cña các thương nhân (Law Merchant) từng bước được nội uật hoá vào pháp luệt quốc gia của nhiêu nước, đã rổ thành một "bộ phân cầu thành quan trong cia pháp luật Anh và nhiều quốc gia
thương, chủ nghĩa tự do thương mai, đã tr thành cơ sở lí lun của chính sách và pháp uất thương mai cia nhiễu quốc gia
Thể kĩ XIX, nhiều bộ lut thương mai được ben hành, hình là Bộ luật Thương mai Pháp được ban hành năm 1807 Tiếp đó, Đức và các nước nói tinng Đức cũng ban hành luật này, Trong hệ thông pháp luật Anh - Mỹ, Luật Thương mại thường được nói
<small>Crohn Hoss, rena L8 for Bess, Me Geow HE, 181 10,11,</small>
PGS 75. Ngyễn Bi Dân, Giá nhh Lait Tong mat gus tf $e. Đại học (Gade ga Ha NG, 2006, 9L
<small>‘PTS Man Duy Neth, Giáo mink Lait Thương mt Điệt Nm, Bob. Đại học</small>
(ade gia Ha Nội, 1098, 10
<small>u</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">“Từ nữa sau thé kỉ XIX, tư trống tư do hoá thương mại và điều
hưởng đến Việt Nam và châu A. Tại Việt Nam, dưới thời thuộc Pháp, tro lưu canh tên đất nước khuyến khích phát triển kĩ nghệ ‘va thương mai đã bắt đầu có ảnh hưởng én hệ thống pháp luật thời đó, Bộ Dân Int thi hành tại các toà Nam án Bắc ï“} ban hành năm 1931 đã quy định nhiều hình thức hùn von lập hội (hỏi buôn
dang tại Trung phần được ban hành năm 1942, Luật Thương mại cđa chính quyền Việt Nam cơng hồ được ban hành năm 1972
"ương đôi độc lập với pháp luật dân sự, mình chứng bằng sự hiện ign của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Luật Cơng tí nấm, 1990, Luật Doanh nghiệp tr nhân năm 1990, Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005, 2014, Luật Thương mai năm 2005... Các vin bản nay đã song hành cùng với Pháp lệnh Hợp đồng dân sự nấm 1991, Bộ luật Dân sự nấm 1995, 2005, 2015.
hàng hoá và sự xuất hiện của tang lớp thương nhân là Ii do hình thành pháp luật thương mại. Nghiên cứu của nhiều học giã (đã
"mại và xác định quy chế thương nhân ra đời rt sớm, xuất phát từ nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế và có nguồn gốc từ các chế đảnh, các quy tắc và quy phạm (thành vn và tập quán) khá hoàn chỉnh được nội luật hoá trong pháp luật cũa quốc gia. Ở mức độ
theo nghĩa rộng, có nội hàm đồng nghĩa với khái niệm “kinh doanh”. Quan hé thương mại được hình thành giữa các thương
‘vé phạm vị, đối tương điệu chỉnh cũng như hình thức chứa đựng quy pham pháp luật theo đó, điều ước quốc tế đã và đang trở thành nguồn quan trong cña pháp luật thương mại. Luật mẫu vẻ trọng tai hương mại quốc tế của UNCITRAL thông qua ngày 2611985 coi thương mai “bao gdm nhưng khơng gói hạn bởi sắc giao dich đễ cung cấp hay rao đã hang hoá, dich vụ, các hợp đồng phân phố, cle nhánh hoặc dat độn trong ma, đa E, cho
chỉnh của các vẫn bản pháp luật thương mại thể hiện ở các Khia
<small>cạnh cơ bản</small>
Xhái niệm "thương mại”, theo đó, từ điểm khối đâu "thương mai” chỉbao ham ý nghĩa la hành vi mua bón bằng hố nhằm mục đích sinh lợi, đến nay, pháp luật thương mai quốc gia và quốc tế đều có © Điền 1 Luật nếu về mang tải đương ma guấ tẾ ca UNCTTRAL thing que "3gùy 21/6/1585 (pin dg) gun Tp Ionita <sup>biz</sup>
<small>Tie Thmơngaouinõen 2005</small>
<small>3B</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">xu hướng tiếp cận thương mại là tắt cả những hành vi có mục dich sinh lợi và những hành v đó có thé ciến ra trong các quan hệ mua "bén hàng hố, cung ứng dịch vụ, đều tr sở hữu bí fue, nhượng
quyền thương mại... 6 hoặc khơng có yeu tổ nước ngoài,
<small>- Về quy chế thương nhân: Trong pháp luật thương mai, ngày</small>
cảng có sự mỡ rộng da dạng vé các loại hình tơ chức kinh doanh, theo đó, pháp luật quy định nhiều loại hình thương nhân, nhiều hình thức hiện dién thương mại, đáp ứng nhủ câu hoạt động thương mai cia các 18 chúc, cá nhân tong nước và nước ngoài,
thương nhân và hoạt đơng thương mai cia họ cũng phát thiện da dang với các quy định của luật quốc gia, lat quốc tý, tập quấn thương mai, án lẻ.. Các cam kết của Việt Nam rong WTO, các hiệp định thương mại song phương, các hiệp định thương mai te do thé hệ mới... đã và dang có hiệu lực đối với các quan hệ thương
"mại có yếu tố nước ngồi và tác đồng dén các quan hé pháp luật thương mại trong nước thơng qua những chính sách, pháp luật quốc gia được sửa đối nhằm đảm bảo tính trong thích với các điều tước quốc tổ
1.Kháiniệm Luật Thương mại (Luật Thương mại Việt Nam) Từ góc độ khoa học pháp lí và góc đồ đào tạo luật, ở Việt ‘Nam, khếi niệm "Luật Thương mai Viết Nam” là khái niêm khá mới, hinh thành trong những năm gin đây, do tác động của điều kiến kinh tế thi trường và hoi nhập quốc tế. Trong đào tao luat học, "Luật Thương mại Việt Nam” là mơn học có nội dung nghiên. cứu chủ u là các quy định pháp huật quốc nôi, nghiên cứu về quan hệ thương mai nội dia và địa vị pháp lí cũa thương nhân hành lập ti Viet Nam,
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">uật kinh .., là ngành luật độc lập có phạm vi, đôi lượng và phương pháp điều chỉnh riêng, trong đó, pháp luất kinh tế bao gồm các vin bản pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau
quấn lí lánh tổ của nhà nước với tư cách vừa là một tỗ chức chính trị, vừa là chủ sở hữu tự liệu sản xuất rong xã hội. Luật Kinh tế ra đời trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, có đơi trong điều chỉnh là các quan hệ kink tế gia các tô chức kinh tế xã hội chủ nghĩa,
<small>TẾ" tỡ thành một môn học quan trong, “là kết quả cia cơng tác</small>
ddoanh bằng pháp luệt nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của thục
Ở Việt Nam, những ý tưởng đầu tién về sử dụng khái niêm “Luật Thương mai”, "Luật Kink doanh” để thay thé cho khái niệm, “Luật Kinh te” xuất hiện khi diễn ra những they đội về kinh tế, vẻ
điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ kinh tế giữa các chức, cá nhân. Zhi chuyên đối sang nên kinh t thị trường, chủ thể của Luật Kinh tế khơng cịn là các tô chức kinh tế xã hội chủ nghĩa (18
G815. Hoing Thể Ln # T9 Bùi Ngoc Cuong, ‘Cong 1- Nhông vin d dn cơ bin v Luật Em ở Vật Ne, Giác ns Lae Hanh cia Trường Đại
<small>"học Lait HA Mơi n6, Tvphíp, Ha Nội 2004.15, 16,18</small>
‘PGS T5 Hoing Thể Lên de T9 Bùi Ngoc Cuong, “Choong 1. Không vẫn đồ "vận cơ bốn về Thật Kath ở Vit Ne Giác nbs Duất on ia Ting Đại
<small>"học Lật HA NG. Tư pháp, Ha Một, 2004 0.35</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">don vị thục hiện hoạt đông sản xuất theo kế hoạch được giao. Nền Xinh tế khơng cịn văn hành theo cơ chế kế hoạch hố tp trừng ma "vân hành theo co chế thi trường, có sự quan lí cia nhà nước, với "nên ting là sự công nhân quyên te do sở hữu, quyén tr do kinh
doanh, đồng thời chịu nhiều tác động tất yêu của quá bình hội nhập kink tế quốc tế, Những thay đôi nay dẫn đền yêu cầu đôi mới trong khoa học luật kinh tế, theo đó, sư tồn tại của khái niêm. “Luật Einh tế” (với nội ham như để phân tích) trở nên Khơng cơn.
“te do kinh doanh theo quy định pháp luật” đến “tự do kinh
"nghĩa la lĩnh vục pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mai, hoạt đông đầu tr kinh doanh của thương nhân Khéi mệm "Luật “Thương mai” đã được thay thé cho khái niệm “Luật Kinh te”, mặc dải nhiều vấn đề “Li luân về vấn đề này cịn có những quan đểm.
nhau, song có thể định nghĩa: Ludt Thương mat là ih vực pháp Điền 57 Hin phip nim 1002,
` Điệu 33 Biện php nim 2013.
"GS TS. Hoing Th Lên & T5 Bùi Ngoc Cuong, “Chong 1. Neng vind 3 "vận co bin về Thật Kath tt ở Vit Nex Giác mồ Lage fv cia Ting Đại
<small>"học Lật HA NG. Tư pháp, Ha Một, 2004 0.37</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Ine của toàn cầu hố chính là sự bùng nỗ thương mại hang hố và
"băn pháp luật quốc gia, các điều tức quốc t.. điều chỉnh các quan hệ thương mai trong nước và quốc tý, Quy chế thương nhân được xác lập bởi Luật Doanh nghiện, Luật Dau tư, Luật Pha sin... Hoạt đồng thương mại cia thương nhân được điệu chỉnh béi vin bản: Luật Thương mại (6 Việt Nam, Luật Thương mai được bạn hành nấm 1997 và 2005), Bộ luật Dân sư, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Các tổ chức tin dụng, Luất Trọng tai thương mai, Bộ luật Tổ tung dân sự, Bộ luật Hàng hải, các luật thud, các tập quán thương mại quốc 8... Tổng thể các nguồn luät này là cơ sở pháp lí cho
thương nhân gia nhập thi trường, tổ chức hoạt đồng và rút khối thi "trường, là cơ sở pháp lí cho thương nhân tiền hành các hoạt động thương mại vi muc dich sinh lợi. Tuy nhiền, trong khoa học luật thương mại với sự phát tiển khơng ngừng cđa các quan hệ thương mại và các vẫn bản pháp luật điều chỉnh chúng, nhiều Tĩnh ‘vue pháp luất thương mại hình thành mang tinh chuyên séu
(chuyên ngành) như Luật Thương mai quốc té gồm các quy định. pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại có u tổ nước ngồi, Luật Tài chính - Ngân hàng điều chỉnh các hoạt đông thương mại trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và thương nhân kinh doanh.
các dich vu này,
Nhu vậy, ở góc độ nghiên cứu và đào tạo Init học, việc nhận ign khái mệm "Luật Thương mại” có những lưu ý cơ bên như saw
05 TS Neuyin Bi Dẫn, Giáo mink Luie Thương met gud lế,Neh, Đụ học (ade ga Ha Nội 2006, 17
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">thể các quy định pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh quy ché thương nhân và hoạt động thương mại cña thương nhân cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh ‘rong hoạt đông thương mại giữa họ. Đây là Tinh vực pháp luật có tính độc lập tương đơi, có sự giao thoa với pháp luật dân sự, vì
để điều chỉnh các hoạt động thương mại có muục đích sinh lợi, Bộ
Ha là 6 Việt Nam, có sự khác biệt giữa khái niệm Luật “Thương mai - với tinh chất là một nh vue pháp luật hay mot môn
học với khái niệm Luật Thương mại với tính chất là một văn bản luật do Quốc hội ban hành (ví dụ: Luật Thương mai nấm 1997 và Luật Thương mại năm 2005), Theo đó, văn bản Luật Thương mại do Quốc hội ban hành chỉ là một bộ phân nhỏ thuộc lĩnh vục pháp Mật thương mại và môn học Luật Thương mai được giảng day
<small>trong các cơ sở đảo tạo luật</small>
Ba là, Luật Thương mại Việt Nam dé và dang được tiếp nhân. "với pham vi và đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các quy định pháp
luật quốc gia và các quan hệ thương mại nội địa. Luật Thương mại quốc tế, Luật Tài chính - Ngân hàng... đều thuộc lĩnh vực pháp luật thương mai do chứa đựng cóc quy định pháp luật điều chỉnh. hoạt đơng thương mai nhằm mục đích sinh loi và quy định quy chế thương nhân Tuy nhiên, tong khoa hoc pháp lí và đảo tạo luật, Luật Thương mại quốc tế với đặc trưng là điều chỉnh các quan hệ thương mai có u tố nước ngồi, Luật Tài chính - Ngân. hàng có đặc trưng chủ yeu là điều chỉnh các quan hệ thương mại hình thành trong lĩnh vue tài chính, ngân hàng đế được nghiên cửu, giắng dạy với tinh chất là mơn hoc riêng, Do vậy, & góc độ đáo to, những nấm gan đây, khái niệm "Luật Thương mai quốc te”
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">được sử dụng trong sự phân biệt với khái niệm “Luật Thương mai Việt Nam’ va với nội dung bao gồm các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại có yếu tổ nước ngoài.
2. Nội dụng của Luật Thương mại Việt Nam
“Thương mại xéc lập quy chế thương nhân thông qua các vẫn bản pháp luật cu thé vé doanh nghiệp và các hình thie tổ chức kinh
doanh khác
tổ chúc, cá nhân kinh doanh hở thành thương nhân Cùng với sự phát hiện của nén kinh tế, nhiêu loại hình thương nhân khác nhau hình thành, theo đó, có thé xuất hiện nhiều sự liên kết phức tạp về
‘von góp, về qn i, vẻ tính chat chin trách nhiệm tai sẵn, về công nghệ.. Sư tồn tei và hoạt đơng cia thương nhản cân có sự cơng hận, bảo hộ từ phía nhà nước và pháp luật là công cụ quan trọng
để thục hiện điều nay. Quy chế thương nhân được xác lập với các nội dung cơ bản sau đây,
Thứ nhất, Luật Thương mat quy ảnh các loạ lành thương nhân
hign diện bing nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào quy định cđa mỗi quốc gia, vi du như Công ti TNHH, CTCP, cơng ti hợp
thành lập và hoạt đông trong nền kinh té, trước hết, cần có quy inh pháp luật quốc gia về loại hình đó, ức là cản có cơ sở pháp lí
phip, có sự bảo hộ từ phía nhà nước
hợp túc xã, hộ kinh doanh chi được thành lập và được biết đền sau. 19
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">khi Quốc hội ban hành Luật Công ti nắm 1900 và Luật Doanh nghiệp tự nhân năm 1990. Cơng ti TNHH một thành viên, cơng tí hợp danh chỉ được thành lập sau khi Luật Doanh nghiệp được ban "hành vào nấm 1999 và công TNHH một thành viên do một có hân làm chủ chỉ được thành lập sau khi Luật Doanh nghiệp nấm, 2005 được ban hành và có hiệu Ine pháp luật. Sự hiện điện của thương nhân nước ngoài tai Việt Nam được bat đầu trên cơ sở quy đảnh của Luật Đầu te nước ngồi tei Việt Nam nấm 1987 với các
100% vốn nước ngồi. Các bình thức thương nhân này thành lập ‘va hoạt động với tên gọi doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vin nhóc ngồi trong một thời gian dai, cho đến khi pháp
Luật Đầu tư năm 2005. Hiện nay, phụ thuộc vào cầu trúc von đâu tr và tinh chất liên kết, doanh nghiệp có vốn đều te trong nước hay có von đầu te nước ngoải, đều hiện diện với tên gọi nh nhau là công ti TNHH, CTCP, DNTN v.v.
nảy thông qua các quy định về điều kiện và thi tue gia nhập thi trường. Bằng các quy định của Luật Thương mui, nhà nước kiểm. sodt các yêu ó về von đâu te, ngành nghệ kinh doanh, người góp
vvon thành lập, người đại diện theo pháp luật, nơi đất trụ sở
cũng cho phép xác định tư cách pháp lí hợp pháp cia thương nhân cũng với trách nhiệm và nghĩa vụ pháp l trong hoạt động
<small>thương mai của họ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Thứ ba, Luật Thương mat quy Ảnh về quyén và ngiền vụ của thương nhân và t chức, cá nhân gép vẫn (ge chuong là nhà đầu te)
<small>- Luật Thương mại quy định quyền và nghĩa vụ của thương</small>
nhân với mục đích là xác định 18 phạm vi quyền han và trách. nhiệm của tổ chúc kinh doanh trong nền kinh té
“rên cơ sé quyền tư do kinh doanh được Hiến pháp quy định, Luật Thương mai quy định cụ thé quyền và nghĩa vụ của thương nhân hong hoạt động thương mại. Đây là những quy định quan trọng xác lập phạm ví thm quyền của thương nhân, là cơ sở đo lường tính chất bình đẳng, khơng phản biệt đối xử trong hoạt động kinh doanh của các loại hình thương nhân khác nhau Các quyền cơ bản được pháp luật quy định bao gồm. Tự do kink doanh trong những ngành, nghệ ma pháp luật không cám, Tự chit
Ia chon ngành, nghé, địa bàn, hình thức kinh doanh, Chit động điều chỉnh quy mơ và ngành, nghề kính doanh, Lựa chọn hình thức, phương thức huy đơng, phân bd và sử dụng von, Chủ động tim kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng, Einh doanh
theo yêu câu lành doanh, Chủ động ứng dụng khoa hoc và công
Chiêm hữu, sử dụng, định đoạt tà sản của doanh nghiệp,
Bản canh đó, thương nhân cũng phải thực hiện các nghĩa va co bên, đó là: Đáp ứng đủ điều liên kinh doanh khi kinh doanh. ngành, nghệ đều te kinh doanh có điều kién theo quy định của Luật Đầu teva bảo đầm duy ti đủ điều liên đâu tr kink doanh đó
ốn, lập và nộp báo cáo tài chính trừng thục, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp Inét về kế toán, thống kẻ, Eê khai thuế, nộp thuế và thục hiện các nghĩa vụ tai chính khác theo quy
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">chuẩn đã đăng kí hoặc cơng bỏ, Thực hiện day đã, kip thoi các
trùng thục, chính xác cia thơng tin kế khai trong hồ sơ đăng kí doanh nghiệp và các báo cáo, trường hợp phát hiện thơng tin 44 kệ hai hoc báo cáo thiều chính xác, chua đầy đã th phối kip thời sửa
tài ngun, mơi trường, bio về d tích lich sẽ - văn hố và danh lam
quyền, lợi ích hợp pháp cũa khách hàng và người iêu dùng,
khác không phải là doanh nghiệp.
Luật Thương mai quy định và phản biệt bách nhiệm tài sẵn cña thương nhân và trách nhiệm tai sản của nhà đầu tr Với te
nhân đầu te, góp vốn) có quyền quyết định chiến lược phát triển. ‘va kế hoạch kinh doanh hang năm của công t, co cầu l chức
cơng ti, quyết định ting vốn điều lệ cin công ti, chuyển nhượng một phân hoặc tồn bộ vốn điều lệ cia cơng ti cho lỗ chức, có nhân khác, quyết định thành lập cơng ti con, góp vin vio cơng ti
<small>‘i, quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">chức lại giải thé và yêu cầu phá sẵn công th
Vé trách nhiệm của nhà đầu te, các quy định của Luật Thương
nhân gop von đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp do
"băng tồn bộ tai sản thuộc sỡ hữu của mình hoặc chỉ chu TNHH
doanh của doanh nghiệp, tuỷ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà họ lựa chọn đầu te gop von.
„_ Các quy định của Luật Thương mai quy định “khung” cơ cấu 18 chức quân lí nội bộ của từng loại hình doanh nghiệp, phủ hợp ‘voi tính chất một chủ hay nhiêu chủ sỡ hữu, phủ hợp với quy mô
thành viên của doanh nghiệp Các quy định này cho phép nhận ign thống nhất về bộ máy quân li, thầm quyên của mỗi chức danh quân li trong doanh nghiệp, tao điều kiện thuận lợi cho các thương nhân khi giao dich thương mại với nhau va thudn tiên trong các quan hệ pháp luật khác. Trên cơ sở "khung” pháp Inét về quan t
doanh nghiệp
chung là 18 chức lại doanh nghiệp) là các nhủ cầu tat yêu của
ddoanh nghiệp giúp thương nhân thục hiện các muc têu cạnh tranh
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">thể cho phép hình thành doanh nghiệp mới và cham dứt doanh. nghiệp cũ chỉ về phương diện pháp ki mà không ảnh hưởng đến sự ton tại vật chất cia doanh nghiệp, Điều này tết kiệm chỉ phí giải thể doanh nghiệp cũ và thành lập doanh nghiệp mới, song lại đặt
‘va nghĩa vụ pháp I, về quyền của chi sở hữu, về tổ chức, quân lí doanh nghiệp mới, vẻ thả tue pháp Úí.. Luật Thương mai với các
thương nhân thực hiện các hoại đông nay.
Thị trường cia thương nhân (bao gém thi tue giã thể và phá sân doanh nghệp)
Việc chim ditt hoạt động và rút khối thi trường của thương nhân đời hỏi thương nhân phải giải quyết các quyền và nghĩa vụ đã tạo lập trong q trình hoạt động, Lí do chim đất hoạt động và
nhân rat khác nhau, có thể thanh lốn hết các Khoản nợ hoặc khơng đã khả năng thục hiện việc nay. Luật Thương mại đã quy inh điều kiện và thủ tục giải thể để thương nhân rút khối thi trường khí chưa mất khả năng thanh toán và quy định điều kiện, thủ tue phá sản cho những thương nhân mắt khả năng thanh toán
phá sản là cơ sở pháp lí để thương nhân thanh lí ti sản, thanh tốn nợ và út khối thi trường một cách hợp pháp,
8) Luật Thương mai ga: định về hegt động thương mai cia
hoạt động thương mại của ho
Hoat đông thương mai là hoạt đơng thuốc chức năng chính
<small>của thương nhân, nằm trong khn khổ lí do thành lập và mục tiêu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">hưởng đến quyền lợi cia người tiêu dùng, của tổ chức, cá nhân,
-xã hồi nói chung. Đây là lí do pháp luật cần quy định co sở pháp li cần thiết cho thương nhân tién hành hoạt động thương mại.
Luật Thương mai quy định vẻ hoạt động thương mai của thương nhân thông qua các văn ban nhép hut cụ thể và với các nội
<small>dang cu thé như sau:</small>
"mại ma thương nhân được thục hiện, nguyễn tắc và điều kiện thục hiện các hoạt động đó
động thương mai cụ thé, bao gồm: Mua bán hàng hoá, Cung ứng cách vụ thương mại, Ủy thác mua bén hing hố, Mơi giới thương mại, Đại li hương mai, Béu thầu hing hoá, dịch vu; Đâu giá hing hoá, Nhượng quyền thương mai, “huyền mai, quảng cáo và nhiều hoạt động thương mại khác
Các quy định này vừa là cơ sở pháp lí vừa là khn khổ pháp i cho sự thoả thuận cña các bên. Trong nhiều trường hợp, thoả thuận vượtre ngồi khn khổ luật định sẽ bị coi là võ hiệu
phát sinh trong hoạt động thương mại giữa các thương nhân 25
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">cã quy định xác định quyên hạn và trách nhiệm cũa các bên, hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp giữa ho
Tranh chấp thương mai bao gồm các tranh chấp phát sinh trong hoạt đông thương mai cia thương nhân. Thông qua các văn "bản pháp luật cu thể, Luật Thương mai cho phép xác định:
<small>- Quyên cña thương nhân trong giải quyết tranh chấp thương</small>
"nai phát sinh giữa họ với nhau hoặc với chủ thể khác có liên quan,
chấp tong hoạt đông thương mai,
đồng thương mai, biểu hiện & việc thực hiện các chế tài hợp đồng hư phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng, huỷ hợp đồng,
<small>- Cách thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động</small>
thương mại thông qua te thương lượng, hoa git, trọng tài thương mại, Toa én.
ham gia vào các quan hé (hương mại và các quan hệ pháp luật có Tiên quan đến q trình hoạt động thương mại của thương nhân.
Nội dụng chủ yếu của Luật Thuong mai quy định vé thương hân và hành vi thương mại cia ho. Do vậy, ở tất cá các quốc gia,
doanh khác, thường xuyên tham gia vào các quan hệ thương mai,
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">động thương mại, bao gồm quan hệ đều tr gop von, hợp đồng thương mai, đăng kí kink doanh, giải quyết tranh chấp thương mai,
nhỏ. Doanh nghiệp và các thương nhân khác hoạt ding ở tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế và thuốc nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tổ khác nhau, có vị tí, vai tị đặc biết quan trong
iện trong các trường hợp seu đây,
~ Thương nhân là chủ thể đầu tư, góp vốn để thành lập doanh.
‘Tre một số tường hop bị han chế quyền tếp tue đầu te, góp ‘von, các thương nhân là cá nhân, pháp nhân được quyền đầu tư,
cđa doanh nghiệp đó.
tr 100% vn đề thành lập một công tt con (Công ti TNHH Hồng Hà miền Trung) và bở thành công time của công ti nay. Hoặc
gen: Tổng cc Thơng kì, Thing cio báo chí Sich ting doanh nghập Vit
<small>n</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Indtvé đầu tư.
hư mua bán hàng hoá, cung ứng dich vu thương mai, xúc tiến
<small>hương mai.</small>
Chức năng, nhiệm vụ chính của thương nhân là hoạt động
nhiệm vụ và mục têu đó, thương nhân hoạt động thương mai với
yếu trong các quan hệ mua bán hàng hoá, cung ứng dich va hương mai, xúc tiến thương mai
- Thương nhân là chủ thể thục hiện các hoạt động đăng kí
Xinh doanh (đăng kí thành lập doanh nghiệp, đăng kí thay đổi nơi dang đăng kí doanh nghiệp)
Bản cạnh việc khẳng định và bảo hộ quyền tr do kính doanh
ở đầu, mức von bao nhiêu... đều phối đăng kí với cơ quan đăng ki kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp và khi doanh nghiệp dang
hoạt đơng nhưng có thay đổi những thơng tin này, Thực hiên các
đồng kinh doanh cia thương nhân khi ho sử dụng guyên tr do Xanh doanh mã Hiển pháp đ quy định.
~ Thương nhân là chủ thể thực hiện các hoạt động tổ chức lại
thương mai và quan hệ giải quyết tranh chấp thương mại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">ranh chấp thương mại của thương nhân.
@) Tổ chức, cá nhân khơng có đăng kí kinh doenh với te cách là nhà déu te hoặc khách hàng của thương nhân
<small>nhân) có thé tham gia vào quan hệ thương mại và trở thành</small>
<small>tự góp vốn thành lập doanh nghiệp và trở thành chỗ thể của quan</small>
"bán hàng hoá, uj thác mua bán hàng hoá, nói giới... với thương
<small>thương nhân)</small>
<small>- Các ông bà A, B, C thoả thuận góp vốn và thành lập ra</small>
CTCP ABC. Trong q trình thành lập và hoạt động của CTCP ABC, các ông ba A, B, C đóng vai hị là chủ đầu tr, chủ sở hữu. cơng ti và có các quyền và nghĩa vụ đối với công ti theo quy định. của pháp luật doanh nghiệp.
<small>- Bệnh viện Nhi TW kí hợp đồng uỷ thác mua bán hang hố</small>
với Cơng t Xuất nhập khẩu Hà Thành để mua một số thiết bị y tế
Trường hop bên uỷ thác là Bệnh viện Nhi TW (không phải là thương nhân) chọn áp dưng Luật Thương mại cho quan hệ hop đồng này thì cả hai bản cia hợp đồng đã được coi là chủ thé của Luật Thương mại. Tuy nhiên, Bệnh viên Nhi TW chỉ ở thành chủ. thể của Luật Thương mại khi (ham gia vào quan hệ thương mại, do vay, đây không phải la chủ thể chủ yếu, thường xuyên của Luật
“Thương mai,
”
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">b) Cơ quan đăng kí kink doanh
Cơ quan đăng kí kinh doanh là đều mỗi quan trong thục hiện quấn li nhà nước đối với hoạt động kinh doanh cũa doanh nghiệp
tiên hành các thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp, đăng kí hộ
kí lạm ngừng, cham dứt hoạt động kinh doanh,
trực thuốc trang ương và ở quản, huyền, thi xã, thành phố thuộc
‘iu tư có thấm quyên cắp đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp,
doanh có thé tổ chức các điểm tiếp nhân hồ sơ va ta kết quả thuộc Phịng Đăng kí kinh doanh tại các địa điểm khác nhau trên dia ban cắp tinh, Ở cấp huyện, Phịng Tài chính - Ké hoạch thuộc UBND cắp huyện thục hiện nhiệm vụ đăng kí hộ kinh doanh, đăng kí hop ác xã (gọi chung là cơ quan đăng kí kinh doanh cắp huyện)
6) Co quan quân lí nhà nước trong lĩnh vực chun ngành
ước về kinh lý, thương nhân phối thục hiện một số nghĩa vụ cần thiết tại cơ quan quân i chuyên ngành, tu thuộc vào loa hoạt ding thương mại mà họ thục hiện Ví dụ: thục hiện các thả tục về đấm. "bảo điều liên kinh doanh tại Sở Y t/Bộ Y tế khi kinh doanh các
gan, nghề kinh doanh phải đấm bảo điệu kiện vé vệ sinh an toàn
fai cơ quan công an khi kinh doanh các ngành, nghệ phải đấm bảo điều kiện về an ninh, tất tự, thực hiện các thủ tục hãi quan tai cơ
‘ilu 6 Nghị dan số 193720137N-CP ngày 2112013 cia Chánh pid yd
<small>chabltooột sổ dd cin Luật Hop tác sẽ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">chức trọng tải, hoà gidi viên (ku thục hiện hồ giải thương mai, trọng tài viên cđa hỏi đồng trong tài vụ việc được coi là chủ the
‘vio việc có tanh chấp thương mai xây ra hay không? Số lượng vụ "ranh chấp nhiêu hay itva thương nhân của vụ tranh chấp lựa chon
1. Luật Thương mại và Luật Dân sự
giữa Luật Dân sự và Luật Thương mại cũng chỉ có sw độc lập "ương đơi và giữa chúng tồn tạ môi quan hệ giữa luật chung và uất nêng. Luật Thương mai và Luật Dân sự đều điều chỉnh các quan hệ tai sẵn hình thành trên cơ sở quyền tr do thoả thuận của
có nhân) trong các giao dịch đó. Trên cơ sở các quy định chung của Luật Dân sự, Luật Thương mai quy định bé sung hoặc chỉ tiết
<small>hoá phủ hợp với đặc thù cđa giao dich thương mai có muc ich</small>
chức, cá nhân lay hoạt đông thương mai làm chức nẵng chính và ấy yêu tổ sinh lợi là mục dich cơ bản hàng đầu
"rong mồi quan hệ với Luật Dân sự, Luật Thương mại là luật
“Phương pháp xây dieng pháp luật theo mé lành này đã có nguén Ốc từ xã xưa (lex spectalis và lex generals). Trong qué bình áp 31
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">căng, luật nang bao gà cũng được áp dung trước, đổi vái những
‘Mii quan hệ giữa Luật Thương mai và Luét Dân sự trong pháp
Một là, Bộ luật Dân sự là văn bán quy định và nghĩa vụ và hợp đơng, khơng có sự phân biệt chủ the (kinh doanh hay khơng kinh doanh) và mục đích (lợi nhuận hay phi loi nhuận) trong quy. inh về hợp đồng dân sự. Luật Thương mại khi quy định về hoạt động thương mai, chủ yêu chỉ quy định các quyên và nghia vu của các bên trong giao dich thương mai. Không quy định các vin đẻ pháp l về hop đồng như giao kết hợp đồng, hiệu lục cia hợp đồng, đâm bảo kí kết và thực hiện hợp đồng... Những vấn để này sẽ thực hiện theo các quy định cia Bộ luật Dân sự
Hai là, Bộ luật Dân sự quy định về cá nhân, pháp nhân, ning lực pháp luật, năng lực hành vi, tỷ quyền và đại dién, cham đút pháp nhân . Pháp luật thương mai quy định quy chế thương nhân
tiêng này cia Luật Thương mai, các quy định chung của Luật Dân sự vẫn có hiệu lực áp dụng với moi tô chúc, cá nhân, bao gồm cả
Be là, do ban chất chung của các giao dịch thương mai và giao
<small>PIS. Pham Duy Ngữi, Giá: mink Lait Thương mat Điệt Ne, Bob. Đại học</small>
(ade ga Ha Nội, 998,8 25,16
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">thuận, tư nguyện, tr do ý chí, nên việc giải quyết tranh chấp thương mại, ranh chấp dân sự tại Toa án đều thực hiện theo thit tuc 16 tạng quy định tại Bộ luật Tổ tung dân su. Bản cạnh đó, Luật “Thương mai quy định thêm một số phương thie giải quyết hanh chấp thương mai ngoài Toà án, đáp ứng yêu câu khác nhau của các thương nhân có anh chấp trong hoạt động thương mai, đó là giải quyết ranh chấp bằng trong tài thương mại, giéi quyết hanh chấp thơng qua thương lượng, hồ giấi thương mai
Củng chung cái "gốc" là Luat Thương mai - điều chỉnh các
các quy tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương "mại có u lơ nước ngồi, bao gơm quan hệ thương mại hàng hố, thương mại dich vụ, thương mai đầu te-va thương mại liên quan
Nam ban hành hoắc thừa nhận Do đó, việc phản biệt Luật “Thương mại Viết Nam và Luật Thương mai quốc rổ rang chỉ mang tinh tương đối và chủ yêu chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu.
<small>‘va dao tạo Mật</small>
05 TS Neuyin Bi Dẫn, Giáo wink tiết Thương met gud ré Neb. Đụ học (ade ga Ha Nội 2006,00 17,15
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">thẩm quyền sử dung làm cơ sở để xây dụng, ban hành, gid thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc
pháp lí hong thục tế" Tiếp cận với ý nghĩa nguồn hình thức của
pháp luật, nguồn của Luật Thương mai Việt Nam bao gồm những phương thức ton tai cia các quy phạm pháp luật hay là nơi chứa dmg, nơi cũng cấp các quy pham pháp huật, ức là những cân cứ mà các chủ thé có thẩm quyền dựa vào đó để giải quyết các va
Hiến pháp là dao luật cơ bản của nhà nước, là nguồn của nhiều ngành luật và chứa đựng nhiều quy định mang tính nguyễn. tic của nhiều lĩnh vục pháp luật khác nhau, quy định và chế đơ kinh tế, chế đơ văn hố, khoa hoc, cơng nghệ, an mình, quốc phịng, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, đặc biệt là quyền. tr do kinh doanh... làm nền ting thục hiện các hoat động đâu tr kinh doanh Với tinh chat là nguồn quan trong cia Luật Thương mại, Hiền pháp năm 2013 quy định chế độ kinh lý, quy định quyền. công dân hong lĩnh vực kinh ti, theo đó: “Moi người có quyền te do kinh doanh tong những ngành nghề mà pháp luật không
“TS Ngyễn Thị Hồi, “VE ain nga cin phip Bit, Tep chí Lat bọc số
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">2. Luậtvà các văn bản dưới hật
Các văn bản quy phạm pháp luệt là các văn bản chứa đụng quy pham pháp luật do Quốc hỏi, UY ban thường vu Quốc hội, Chính phiva các cơ quan có thẩm quyền khác ban hành Nguôn cia Luật Thương mai bao gồm các vấn bản quy phạm pháp Init chứa đứng các quy pham pháp luật xác định địa vị pháp lí cho thương nhân, điệu chỉnh các hoạt động thương mai của thương nhân và giải quyết ranh chap thương mai giữa họ. Các vin ban quy phạm, pháp Mật là nguồn chủ yêu cia Luật Thương mại gồm có
thành lân 18 chức hoạt động, tô chức lạ, giấi thé doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp và chủ sở hữu của doanh nghiệp.
<small>- Luật Đầu tr quy định về các hình thức và thủ tục đều te,</small>
ngành nghề cắm đầu te kinh doanh và ngành nghề kinh doanh có điều kiện, biên pháp đấm bảo, ưu đãi và hỗ tro đâu tư.
<small>- Luật Phá sin quy định điều kiện và thủ tục phá sẵn doanh</small>
nghiệp, hợp tác xã, thi tục phục hồi và thanh toán nợ trong điều kiện doanh nghiệp mat khả nẵng thanh toán nợ dén hạn,
<small>- Luật Thương mại điều chỉnh các hoạt động thương mai của</small>
thương nhân và các hình thức trách nhiệm pháp Ii áp dụng đối với các vi pham pháp luật về hợp đồng thương mại,
<small>+ Luật Trọng tài thương mại quy định thi tục giải quyết hanh</small>
chấp thương mại bằng trong ti,
chấp thương mai, dân sự bằng Toà án,
~ Bộ luật Dân sự quy định chủ thể của các quan hệ dân sự, quy
inh về sở hữu, về nghĩa vụ và hop đồng... lâm nền ting cho các hoạt động thương mai,
35
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>- Các Pháp lành, nghi định, quyết định, thông te, nghỉ quyết</small>
của Hội đồng Thâm phán
Điệu tóc quốc té song phương và điều tóc quốc tế đa phương là nguồn quan tong, chi yêu điều chỉnh các quan hệ thương mại só yếu nước ngồi. Điều vóc quốc tý khơng chỉ chi hối quan hệ Thương mai hàng hố, thương mai dich vụ có yếu tổ nước ngồi ma cịn chi phdi quan hệ đầu te gop vốn thành lập doanh nghiệp của thương nhân trong trường hợp hân quan đến các cam kết mở của thi tường dich và và Hai thúc hiém điện thương mai của nhà đến fer nước ngoài ti Việt Nam. Điều woe quốc #8 có liên quan, the đồng đến việc sim đội, bỏ sung pháp lật thương mại của quốc gia shim dim bio yêu cầu trong thích và được wa tiên áp dung trong
trường hợp có sự khác biệt với pháp luật quốc nội 4, Tập quán thương mại
Tập quán là “thục tế ma bing sự thủa nhân chung và lâu dài đối với nó, thói quen khơng thay đổi đã bở thành có hiệu lực như
pháp Iuét"? Tập quấn thương mai là thói quen được thìa nhân
tơng rãi trong hoạt động thương mai tiên một ving, miễn hoặc một Tinh vực thương mai, có nội dung tổ zing được các bên thửa nhận để xée định quyền và nghĩa vụ clin các bản trong hoạt động thương mai, Tập quán thương mai có ý nghĩa đặc bit quan trong
trong Việc giải thích và bộ sung các nghĩa vụ hợp đồng ? Pháp luật
thương mai Việt Nam quy định rổ việc cho phép áp dụng tập quán thương mại guốc tẾ tong các giao dich thương mai có u lố nước ngồi, néu tập qn đó không trái với nguyên tắc cơ bản
<small>hố La Dicoy, 199 g 0</small>
Tas. Ng3ễn Tụ KHẢ, Thể Bàn Tạ Khuyền, ớt Tương m và gi quốt
` Điều 5 Luật Thương mainim 2005.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">‘An lẽ là loại nguồn rất quan trong cia pháp Init các nước thuộc hệ thing thông luật. Ở Việt Nam, én lệ mới được chính thức cơng nhân, Theo Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án hân dân tôi cao, án lệ là những lập luện, phần quyết trong ban én, quyết định đã có hiệu lục pháp hit cia Toà án về một vụ việc cu thể được Hội đồng Thâm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chon ‘va được Chánh án Toà án nhân dân tối cao cơng bổ là án lệ để các
“Tồ án nghiên cứu, áp dụng trong xét xi?
‘Nam gồm các nhóm kiến thức cơ bản sau
~ Những van đẻ chung về Luật Thương mai,
- Pháp luật vẻ các loại hình doanh nghiệp và các chủ thể kinh.
doanh khác (bao gồm cả pháp luật vé thành lập, gid thé, phá sản.
<small>- Pháp ludt về hoạt động thương mai;</small>
<small>Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại.</small>
Điều 1 Nghị quit số 030015/NQ-EĐTP ngiy 38/0205 ca Hội ổng Tiêm,
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">như những nội dơng này không được tiết kế thành môn học niéng. Tuy nhiên, thiết kế môn học chuyên sâu, phủ hợp với sự lưa
heo học chế tín chỉ tei các cơ sở đảo tạo luật 6 Việt Nam.
ĐINH HƯỚNG THẢO LUẬN
1. Trảnh bay khái quát sự hình thành và phát biển của pháp Mật thương mại
2. Phân tích khái niệm Luật Thương mại Việt Nam. So sánh với hải niệm "Luật Kin ”, “Luật Kin doanh” và *Luật Thương mại”
3. Phân ch nội dụng cơ bản của Luét Thương mại Việt Nam. -4, Phân tích nội dung quy chế thương nhân.
5.Phântích mỗi quan hệ giữa Luật Thương mại và Luật Dân sự 6. Phân tích mỗi quan hệ giữa Luât Thương mại Việt Nam và Luật Thương mại quốc tế
1. Tránh bảy nguồn cia Luật Thương mại Việt Nam.
“Thương mai Việt Nam,
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Chương 2</small>
1. Khái niệm hoạt động kinh doanh và hành vi thương mại 4) Khái niêm hoạt động kinh doanh
kinh doanh không chỉ là buôn bén mà bao gồm cả sản xuất. Hơn nữa, không phải tit cả các hoạt động sản xuất, buôn bán đều là kinh doanh mà chỉ có những hoat động sản xuất, bn bán nào có sinh loi mới được coi la ánh doanh
Chuyển sang nền kinh tế thi trường, các quan hệ kinh tế có những sư thay đối về chat, do đó, tinh chat của các hoạt động kinh dảoanh cũng thay đỗi theo. Điều đó đơi hỏi phải xác dink lại khái
<small>iệm kinh doanh cho phủ hợp với các thuộc tinh vin có cia nó.</small>
Lait Công b, Luật Doanh nghigp tr nhân năm 1990, Luật Doanh "nghiệp năm 1999 và mới nhất là Luật Doanh nghiệp năm 2014 đá s6 những quy định ghi nhận khái niệm kink doanh.
“Theo quy định của các vấn bản pháp luật đó thi "kính doanh” là ` Viên Ngàn ngỡ, Tan nồng hệt Nob. hot học xã hội, HA Nội 1094
39
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tit cả các công đoạn của
Nhw vậy, khác với các hành vi dân sự thuần tuý khác (cũng
là teo ra lợi nhuận. Đi với các doanh nghiệp, lợi nhuận được tạo 1a Khi số tên thu được trong kinh doanh (doanh thu) lớn hơn số tiên phải chi phí (chỉ phí kinh doanh), tiên bán ra trừ tên chi phí
giống kinh doanh nhưng mục têu cia hoạt động đó khơng phải là
Pháp luật quy dink, hành vi kinh doanh có mục dich sinh lợi
hành vi kinh doanh, chúng ta quan tim đến việc có hay khơng có mục tiêu tạo ra loi nhuận, chứ không quan tâm đến việc thực iển mục tiêu đó như thé nào. Có thể két luân khái quát ring lợi nhuận là đích cuối cùng của các nhà kinh doanh, bat cứ hoạt ding ảo nhằm mục đích kim lời trên thi rường cũng là hoạt động kinh doanh.
Ð) Khái niêm hành vì đurờng mại
“Thương mại là hoạt động ra đời sớm tong lịch sử xã hội loài
<small>người, tén cơ sở sư phân cơng lao đồng xã hỏi, nó đã tin tại và</small>
<small>"anon 16 Đền Lot Dowd nghiip năm 2014</small>
</div>