Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

nhận xét chỉ số lee ở sinh viên răng hàm mặt năm thứ tư và năm thứ sáu trường đại học y hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 62 trang )

B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
****
TRN TH HONG YN
NHậN XéT CHỉ Số LEE ở SINH VIÊN RĂNG HàM MặT
NĂM THứ TƯ Và NĂM THứ SáU TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà NộI
KHểA LUN TT NGHIP BC S Y KHOA
KHểA 2007 2013
H NI 2013
B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
****
TRN TH HONG YN
NHậN XéT CHỉ Số LEE ở SINH VIÊN RĂNG HàM MặT
NĂM THứ TƯ Và NĂM THứ SáU TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà Nộ
KHểA LUN TT NGHIP BC S Y KHOA
KHểA 2007 2013
Ngi hng dn
Ths. NGUYN THU HNG
H NI 2013
LI CM N

 !"#$%&'()*+
,!-.(/012&&3&..45
-$678
9:):.;<=*>?@$AB=.!-*@4
C@0D EF%&'.#:.($/
B<GHFE67=/0I=@J
!- .E&!71K(
/
=LG$6:):D$MN@( &


OPE#P:.#:.($/
9:*Q7&>?@$AB?$R!?$R:
;<=*>?@$AB=.!-*4C@0D "&:%&
!"O#P:QR/
9,G5-$6E(*+ DQ
%&'.#:.(4&</
@0DST:UV?$SUTW
XQ
=.)=2@CE
LỜI CAM ĐOAN
=G$ <$D:4Y
G:./9:E#<.Z!
!"?.Q<4/
@0DST:UV?$SUTW
XQ
=.)=2@CE
MỤC LỤC
[>WW 8\:O].?$.Q/
0 8X!-
A 8\:O^$$$</
AL 8\:O:$L/
. 8@<!6#
>TT 8\Y!7)G.?TT/
>TS 8\Y!7)G.?TS/
>TW 8\Y!7)G.?TW/
>ST 8\Y!7)G.?ST/
>SS 8\Y!7)G.?SS/
>SW 8\Y!7)G.?SW/
>9_@= 8>?5O$.Q/
X[ 8D<`/

=a 8_:.2.(/
b>WW 8\:O$BG.?$.Q/
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
TU
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ac.?$D<>?dA<&eEf!7:!7
.QE7/a<!-*O#Q$.4!f
E`$$gR?!fHE$P
!-</;(E)$.??O
J$&Nh*R??$F1)Z`$$g/9c
!"D!"`$$g.
!"#$/9:.?.!7$.Q!"G^$!$$
(.<::<i`$$gN!-/=
Q`$$g$Y#(E:4
($E$O`$dQ$Y:#*1I
1c.<::&Nh`$$g
`$$g,.?.!7$.Q.Q/
7O.!-"&$c.?D<&Nh*:
.?$c.fQ?6(F.?$/0Z
4 !.ORj<."&N(
.?/9]k^^!":&1N:**Y!7:.?&Y.!7
$.Q/
l.QE7 :.(QRZ]k^^/9:
Q  R  !  .  E  #  :  /  0Q  R    [.&  mX
=^&.@nopQR_$^;k_^k99AA
ka[qknTUpQR>>nTrpQR=.&
X@m^.C1XXXMX>[91MnSsTWpE.J
$!6#OZ.D$L:O].?

TT
$.Q/=QLOQRDnTTp
nTSp/
l;<0$<KFYQRZ]k^^/;(
%EQRZtNhận xét chỉ số Lee ở sinh viên
Răng Hàm Mặt năm thứ tư và năm thứ sáu trường Đại học Y Hà Nộiu
J$$NY:,.?.!7$.QZ$BY!7
($<1<Rk^^&&)&NN<&N
(`$$g$.?.!7/
ANQNQR8
T/ ::(.*$.?.!7$.Q$Q
>?@$AB?$R!?$R:.!-*4C@0D
S/ 0G3Z<1<]k^^f$Q.Q/
TS
Chương 1
TỔNG QUAN
T/T/ Lịch sử phát triển của phục hình.[18]
Khi các răng vĩnh viễn mọc lên, vì nguyên nhân nào đó răng bị mất đi
mà không được làm những phục hồi thích hợp để thay thế cho răng mất thì sẽ
gây ra những hậu quả tại chỗ và toàn thân, ảnh hưởng ngay tức thì hoặc lâu
dài đến sức khỏe răng miệng, sức khỏe toàn thân và chất lượng cuộc sống. Do
đó, phục hình nha khoa ra đời nhằm tiến hành thay thế cho 1 răng, 1 vài răng,
hoặc toàn bộ răng đã mất. Lịch sử phục hình răng đã xuất hiện cách đây hàng
nghìn năm. Năm 2500 Trước Công nguyên, răng giả đầu tiên được tìm thấy ở
Mexico, răng giả có nguồn gốc là răng của động vật.
Khoảng năm 700 trước Công nguyên, người Etruscan ở Ý đã sử dụng
các dây hoặc các dải bằng vàng để gắn răng của con người và động vật nhằm
thay thế các răng mất.
Hình 1.1: Răng giả của người Etruscan.
Năm 1500, hàm răng giả đầu tiên bằng gỗ xuất hiện ở Nhật Bản .

TW
Hình 1.2: Hàm răng giả bằng gỗ
Năm 1700, các nha sĩ bắt đầu sử dụng răng con người, răng động vật,
và chạm khắc ngà voi để thay thế răng bị mất. Lò xo và vàng được sử dụng để
gắn răng giả và giữ chúng trong miệng. George Washington là người nổi
tiếng trong lịch sử đã sử dụng loại răng giả này.
Hình 1.3: Hàm răng giả của George Washington.
Răng của con người được sử dụng để làm răng giả thường lấy từ răng
của những người nghèo bán lấy tiền hoặc răng của những tử thi. Trong trận
chiến của Napoleon, những người nhặt rác, những người thu dọn hậu quả của
chiến trường đã lấy răng của những người lính người chết để bán cho nha sĩ.
Tuy nhiên những răng giả này thường không đạt tiêu chuẩn, hoặc là
màu không phù hợp, kích thước sai hoặc dễ bị hỏng.
Khoảng những năm 1770, răng sứ đầu tiên được sản xuất bởi
Alexis Duchateau.
Năm 1820, Claudius Ash sản xuất răng giả với sự kết hợp giữa sứ và vàng.
Ts
Năm 1850, cao su cứng đã được sử dụng để làm răng giả. Điều đó giúp
tiết kiệm chi phí rất nhiều so với các sản phẩm trước đây và giúp việc phục
hồi lại răng mất trở nên phổ biến hơn.
Năm 1885, Aiguilhon De Sarran đã nghiên cứu và làm Inlay.
Năm 1906, Carmichael đã làm chụp hở mặt ngoài, đến nay vẫn còn
được sử dụng.
Thế kỷ XX, nhựa acrylic, sứ kim loại, sứ không kim loại được ứng
dụng để sản xuất răng giả. Cùng với đó là sự ra đời của việc cấy ghép nha
khoa Implant. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nói chung, và sự tiến bộ của
công nghệ nha khoa nói riêng làm cho phục hình răng ngày càng phát triển,
mang đến cho bệnh nhân chiếc răng giả hoàn hảo nhất.
1.2. Mối liên quan của răng đến thẩm mỹ khuôn mặt.
Sự hài hòa của khuôn mặt được định hình bởi các thành phần gồm

xương sọ-mặt, phần mềm môi má, hai răng hàm trên và dưới cùng các giác
quan mắt, mũi, tai. Khuôn mặt còn là yếu tố đặc trưng cho chủng tộc, thay đổi
theo giới, tuổi. Theo đó bộ răng có một mối liên quan mật thiết đối với thẩm
mỹ khuôn mặt. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự tương quan này.
- Lammie [14] và Stein[23] cho rằng vị trí và hình dạng cung răng là nhân
tố quan trọng nhất trong khuôn mặt đẹp.
- Nghiên cứu của Leon Williams,1920 [25] đưa ra thuyết “Luật hài hòa” mà
ngày nay vẫn được ứng dụng rộng rãi trong việc lựa chọn răng giả. Ông cho
rằng có sự liên quan chặt chẽ giữa hình dạng khuôn mặt với hình thể răng cửa
giữa hàm trên và hình dạng của cung răng ở đa số mọi người và mối tương
quan này có thể được ứng dụng trong việc lựa chọn răng giả, phục hình lại
các răng đã mất trong phục hình toàn bộ. Ông cũng mô tả ba dạng chính của
răng cửa là răng dạng hình vuông, răng dạng hình tam giác và răng dạng hình
ô van. Nếu răng có dạng hình vuông sẽ kèm theo mặt hình vuông và cung
TV
răng cũng sẽ có dạng hình vuông. Nếu ta chụp ảnh một chiếc răng cửa giữa
của một bệnh nhân nào đó đem phóng đại cho vừa bằng kích thước ảnh của
mặt bệnh nhân thì ta thấy đường quanh răng cửa giữa phù hợp với khuôn mặt
từ trán đến cằm. Căn cứ vào đó người ta mới chia ra ba loại mặt chính: mặt
hình vuông, mặt hình tam giác và mặt hình ô van. Ứng dụng vào việc phục
hình răng giả toàn bộ, mặt loại nào thì lụa chọn răng loại ấy, việc lựa chọn
răng phù hợp về hình dáng với khuôn mặt góp phần tạo nên sự thẩm mỹ của
hàm răng giả.
- Nelson đã tập hợp những dấu hiệu nêu rõ mối liên quan hình thái của cung răng,
khuôn mặt và thân răng cửa giữa hàm trên và gọi đó là bộ ba Nelson (Triade de
Nelson). Và ông cũng chỉ ra rằng giữa hình thái nhóm răng cửa hàm trên với
đường nét phần mềm ở mặt và mũi cũng có sự hòa hợp. Gốc mũi rộng và thẳng
thì răng cửa có hình vuông; gốc mũi thắt lại có hình tháp thì răng cũng phải có
hình tam giác; rìa cắn hay bờ tự do của các răng cửa cũng xếp theo một đường
cong lõm nhiều hay ít tùy theo mũi gồ nhọn hay dẹt.

_)*$DQRDEk^
v$0^/0?$TroU$DQRf.!-k1
A.w/x_A>^nTyp]..J]WT/Wze!"
QRh1*O(1*$B(1*.?5
O.?/
Năm 1998 Philip Sellen và Jarryl Jagger [ 21] nghiên cứu ở 50 sinh viên
da trắng đã đưa ra kết quả chỉ có 33% các trường hợp tương quan giữa hình thể
răng cửa, hình dạng cung răng và hình dạng khuôn mặt là không đủ lớn để hỗ trợ
cho bộ ba thẩm mỹ của Nelson hay thuyết “ luật hài hòa” của Williams.
Năm 2004 trong luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đặng Thị Vỹ [1] đã
nghiên cứu 100 sinh viên trường Đại Học Y Hà Nội và kết luận rằng mức độ
tương quan giữa bộ ba Nelson là 33%.
Ty
- [22] Theo chỉ số sinh trắc học của Berry: Chiều rộng của răng cửa giữa hàm
trên bằng 1/16 chiều rộng giữa 2 mỏm gò má; và bằng 1/20 chiều dài của mặt
(chiều dài của mặt được tính từ đường chân tóc đến bờ dưới của cằm). Theo
công thức của Pound: chiều rộng của răng cửa giữa hàm trên bằng 1/16 chiều
rộng của gò má; chiều dài của răng cửa giữa bằng 1/16 chiều dài của mặt.
- Khuôn mặt hài hòa không thể không kể đến nụ cười đẹp. Nụ cười đẹp phụ
thuộc ba yếu tố: răng, môi và lợi.
+ Hàm răng đẹp Q#E$(1*Y!72.Y&GE&
:.?.Q$/
Màu răng thường tương hợp với màu da.
Về hình dạng, nhóm răng cửa trên đóng vai trò chủ đạo. Răng người nam
có sự khác biệt với răng người nữ. Răng dạng nam thường có cạnh cắn dày, góc
cạnh vuông vắn thể hiện sức mạnh của nam giới trong khi răng dạng nữ có cạnh
cắn mỏng, góc cạnh tròn trịa thể hiện sự mềm mại, nữ tính. Hình dạng răng cửa
cũng tương quan với hình dạng khuôn mặt và hình dạng cung răng. Theo Angle,
nếu khớp cắn đúng thì thẩm mỹ mặt bình thường, nụ cười đẹp.
+ k"hH^$*/k"{&!-$2$G:$12

Q$B5$|$D.?E/
+ =!6#$7.?!78\!-$.D$fD
..?"/=,D$f$N!-.}:</
Tuy nhiên người ta cũng thấy rằng loại nụ cười hoàn hảo thường mất cảm
giác tự nhiên. Một vài sự thay đổi nhỏ, thậm chí cả những sai lệch nhỏ về sự đối
xứng trên khuôn mặt tạo nên sự đa dạng, vẻ đẹp riêng cho từng cá nhân.
T/W/ Phương pháp lựa chọn răng.[4]
Theo Saizar, mục tiêu cơ bản của việc chọn răng trước là đạt được
thẩm mỹ, chức năng và phát âm.
– Lựa chọn hình dạng răng.
– Lựa chọn kích thước răng.
T~
– Lựa chọn màu sắc răng.
* Lựa chọn hình dạng răng:
– Theo cấu trúc xương mặt: răng cửa giữa có hình dạng ngược với khuôn mặt.
– Theo độ cong phần mềm: răng được lựa chọn theo hình dáng khuôn mặt, mũi,
hình dáng mặt theo chiều nghiêng.
Liên hệ giữa hình dạng của mũi và răng cửa giữa hàm trên: sự liên hệ
giữa kích thước nơi bắt đầu và chân mũi với kích thước răng cửa giữa và răng
cửa bên.
– Theo giới tính: giới nữ có hình dạng cong, vẻ mềm mại, bờ tự do mỏng, góc
gần và xa tròn, phẳng, hẹp. Giới nam răng có hình dạng gồ ghề, vẻ mạnh mẽ,
bờ tự do dày, góc gần và xa vuông, răng nhô cao, rộng.
– Theo tuổi tác: người lớn tuổi thường có răng thấp, bờ dày, tiếp điểm rộng,
răng bị mòn theo thời gian.
* Lựa chọn kích thước răng:
– Chiều cao của răng cửa giữa hàm trên phụ thuộc vào tính chất phục hồi kích
thước dọc tầng dưới mặt,vị trí bờ tự do của răng.
– Chiều rộng của răng được tính theo chỉ số Lee.
* Lựa chọn màu sắc răng:

– Phụ thuộc vào tuổi, giới tính, chủng tộc, tính tình,màu tóc, màu mắt, màu môi,
màu da …, ví dụ như răng ở nữ sang màu hơn nam; răng ở người lớn tuổi
vàng, ít bóng, đậm màu …
– Khi chọn màu răng phải chú ý:
+ Chọn răng dưới ánh sàng ban ngày, không chói quá.
+ Che những quần áo có màu quá đậm, rõ.
+ Không so màu quá 5-10 giây.
+ Làm ướt mẫu răng so màu.
T/s/ Chỉ số Lee.
Thẩm mỹ khuôn mặt và thẩm mỹ nụ cười có mối liên hệ với nhau. Khi
mất răng sẽ ảnh hưởng đến diện mạo khuôn mặt, và như vậy sẽ ảnh hưởng
không nhỏ đến tâm lý người bệnh. Do đó, điều cần thiết khi điều trị phục hình
là phục hình phải đảm bảo chức năng và đạt được sự hài lòng về thẩm mỹ.
Kích thước và hình dạng các răng phía trước hàm trên không chỉ quan trọng
To
với thẩm mỹ nha khoa mà còn quan trọng với thẩm mỹ khuôn mặt. Việc phục
hình các răng phía trước hàm trên phải hài hòa với khuôn mặt. Tuy nhiên, có
rất ít dữ liệu khoa học trong các tài liệu nha khoa để sử dụng như một tài liệu
hướng dẫn cho việc xác định chính xác kích thước và hình dạng của các răng
phía trước hàm trên hoặc xác định mối quan hệ bình thường giữa chúng.
Ở Việt Nam hiện nay, đối với bệnh nhân mất răng toàn bộ, việc lựa
chọn kích thước gần xa của các răng phía trước hàm trên vẫn được dựa theo
chỉ số Lee [4], [6]:
– Khi ngậm miệng, hai môi vừa chạm nhau thì khóe môi là giới hạn của mặt xa
hai răng nanh.
– Khi cười, chiều rộng răng cửa giữa bằng 1/4 khoảng cách của hai chân cánh
mũi. Hai đường thẳng hạ từ điểm chân cánh mũi sẽ đi qua đỉnh hai răng nanh.
Do đó, chiều rộng răng cửa bên hàm trên sẽ là: chiều ngang răng cửa giữa
hàm trên bằng chiều ngang răng cửa bên hàm trên cộng 1/2 chiều ngang răng
nanh hàm trên.

Hình 1.4 Chỉ số Lee
Trong một cuộc nghiên cứu về các phương pháp hay được bác sỹ phục
hình sử dụng để lựa chọn kích thước sáu răng giả phía trước năm 2009 tiến
hành ở Ả Rập Xê Út [ 13] khảo sát 104 nha sĩ thấy rằng: phương pháp phổ
biến nhất là dựa vào mối liên quan giữa chiều rộng cánh mũi và chiều rộng
răng nanh, chiếm 57,7% trong tổng số 7 lựa chọn được đưa ra.
Tr
Trên thế giới đã có các công trình nghiên cứu về vấn đề này.
– Năm 1986, Keng SB [12] tiến hành nghiên cứu 118 đối tượng người trung
quốc để xác định xem có mối quan hệ nào giữa chiều rộng 2 cánh mũi và
khoảng cách giữa hai đỉnh răng nanh. Kết quả cho thấy rằng đàn ông có mũi
rộng hơn và lớn hơn một chút so với khoảng cách giữa 2 đỉnh răng nanh so
với phụ nữ. Tuy nhiên, không thể chứng minh được có sự tương quan giữa
chiều rộng 2 cánh mũi và khoảng cách giữa hai đỉnh răng nanh.
– Năm 1997,Dharap AS, Tanuseputro H, [8], nghiên cứu 266 sinh viên
Malaysia đưa ra kết quả: khoảng cách giữa hai cánh mũi ở nam là 39,8
±2,3mm, ở nữ là 36,2±2,2mm. Khoảng cách giữa hai răng nanh ở nam là
36,7±2,6mm, ở nữ là 36,2±2,3mm. Và kết luận rằng, có mối tương quan giữa
chiều rộng mũi và khoảng cách hai đỉnh răng nanh hàm trên ở nữ, nhưng
không xuất hiện ở nam, sự tương quan và khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
– Acta Stomatol Croat, năm 2001, [7] đã nghiên cứu trên 2000 đối tượng và
thấy rằng tỷ lệ giữa chiều rộng 2 cánh mũi và khoảng cách giữa hai đỉnh răng
nanh hàm trên là 1,08:1, không có sự khác biệt giữa nam và nữ.
– Jiraporn Suwannachat, năm 2008 [11] nghiên cứu trên 100 đối tượng người
Thái Lan ở tuổi trưởng thành thấy rằng khoảng cách trung bình giữa hai cánh
mũi là 38,10mm, khoảng cách giữa hai đỉnh răng nanh hàm trên là 38,61mm
ở nam giới và ở nữ giới là 35,94mm và 37,36mm. Như vậy, có sự khác nhau
giữa hai khoảng cách này ở cả nam và nữ.
– Năm 2010, Rathika Rai, [19], nghiên cứu 300 người Ấn Độ tuổi từ 18 đến 25
thấy rằng có sự tương quan giữa khoảng cách 2 cánh mũi và khoảng cách

giữa 2 đỉnh răng nanh có ý nghĩa thống kê trong trường hợp cung răng hình
vuông và hình ô van, nhưng không có ý nghĩa thống kê trong trường hợp cung
răng hình tam giác.
– Ngoài ra còn có các nghiên cứu của Gomes VL , Gonçalves LC , Costa MM ,
Lucas BDE L năm 2009[ 10], Tripathi S , H Aeran , Yadav S , Singh SP ,
Singh RD , Chand P năm 2011[ 24] kết luận rằng chiều rộng của mũi có thể
SU
được sử dụng như là một hướng dẫn đáng tin cậy cho việc lựa chọn các răng
trước hàm trên.
ST
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
XQ?$R!?$R:Q>?@$AB
=.!-*4C@0D/
 Tiêu chuẩn chọn mẫu:
- =(<$QR/
- 9:.?^%/
- 9:.?•I$.Q|.?$.QQ&E
.?$.QQ.:/
- X:.?.!7$.QQ{Z(:&K8
+ \$F.?.€.^Z)G$$c:$.?
2$i/
+ >?2/
+ \:&N($eZ)G.?/
+ >?121*/
- \c!6$$B:12($$B&K,
$$B.!7/
 Tiêu chuẩn loại trừ:
9%*.|O!":&R!"$D.

:Q`4$Kf.Q8
– 9:!""&:/
– 9:.?$4^%/
– \:.?.!7$.Q/
– X:.?.!7$.Q$DBZ62.?&N(
.?'7.?$FZF.€:$B121*Z(
&K/
– ;,$$BZ5c!6B12(&K,
$$B.!7/
2.2. Địa điểm nghiên cứu.
;<=*>?@$AB=.!-*4C@0D/
SS
2.3. Thời gian nghiên cứu.
=-QR|:TS•SUTSE:s•SUTW/
2.4. Phương pháp nghiên cứu.
- =EEQR8QR$/
9%E&1O<]$D):!"
*-$/
- M!6&:&4$K84$KKQ/
- 9'$K8!"Y^R8
N = *
0 89'$K/
‚ 8@</DrVzQƒTry
S
M 8=j<!7Y/„:.!7&ƒUo
… 8X!7!"/…ƒUT/
N = * = 94
[ 9'$K8rsQ/
2.5. Phương pháp thu thập số liệu và đánh giá.
2.5.1.Phương tiện nghiên cứu.

– \:$h$8!6:$&/
– =(c$.Q::cc/
– 9cc1cm^*/
– =!7{&a^DYG:UT$$/
– a&E:$/
2.5.2.Phương pháp tiến hành.
– \:$$4*.|!"QR^:Q
` Z./
– 9:!"Q`!"E^:!78
T† ::(.*$.?.!7$.Q/
S† :O^$$$</
W† :O:$L/
s† =Ece$KQR/
SW
V† MY.Q$K8G:2(1*.?:O
].?$.Q7*$BGS.?$.Q
Y!7)G.?TTTSTWSTSSSW/
– Z<EQR8
+ =Ef6:c/
+ =c$D&!6&:&.Q$D1NN/
+ =c:!"!"1$D!-$!"!")
:E#!"Y.(/
2.5.2.1. Đánh giá tình trạng nhóm răng trước hàm trên.
– !"QRh.QE!‡)$:$(
‡/
– =^>^.DnSUp!-!-!'R!-
Q/0N!-23&DN!-YJ:&
*/0N!-QN!-&:!"&f$G%Gc
<Z$Y%ˆ/[QR%5
1NN!-3&D::(.*$.?.!7(?

B&*/
– \!"$QR!-%E:::
QY8
+ [!6#O$.Q7:.?"f$.Q8::
!-f"/
+ !-O.?5O$.Q.,7!-O$B
/
Ss
Hình 2.1: Đánh giá các tiêu chí khi đối tượng nghiên cứu cười.
2.5.2.2. Các kích thước đo trực tiếp trên đối tượng nghiên cứu.
– [NN81,!7.!")4&DHc
EU/US$$/\E#!"$.FEUT$$/
Hình 2.2: Thước kẹp Boley.
– 9:8!"QRh.QE!‡)$:
$(‡H:6$B/
+ :^$$$<$|*$}
E:O$$<SQ‰$$<
$B&$.Q$1!7f$<†/
SV
Hình 2.3: Đo khoảng cách giữa hai khóe môi khi ngậm miệng.
+ :O:$L!-8G:2$.D
cf:$L^$B&‡7.N146B
]!7$$ G:2/\:O:$L
Y.DcO:$L/
Hình 2.4: Đo khoảng cách giữa hai chân cánh mũi khi cười.
2.5.2.3.
Các kích thước đo trên mẫu răng hàm trên.
* Tiến hành lấy khuôn hàm trên:
kc$.Qe$KJ*!-Q)
$K*8

– kc:.?$.Q/
– @(:.?Q{2'R24Y/

×