Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 104 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
“Betreibermodelle im Bereich der
'Verkehrsinfrastrukturmafinahmen aus rechtlicher Sicht
und die Bedeutung der staatlichen Aufsicht”
UAT HA NỘI
THANG 10 NAM 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">MUC LUC
giao thông ở Việt Nam và những vấn | tải
để đặt ra
<small>Realisierung von BOT-Projekten im | N.N., VerkehrsministeriumVerkebrsinfrastrukturbereich in</small>
<small>Vietnam und Problemlage</small>
2 | Quan lý nhà nước đối với các dựán | Ong Nguyễn Đăng Trương,
thầu, Bộ Kế hoạch và đầu tư
Staatliche Aufsicht tiber BOT-Projekte | Herr Nguyễn Đăng Trương,
im Verkehrsinfrastrukturbereich Leiter des Amtes fir
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>STT</small> TEN CHUN DE
<small>Kinh nghiệm của Đức trong lĩnh vực.xây dựng đường cao tốc</small>
<small>Betreibermodelle und öffentlich privatePartnerschaft: Erfahrungen aus</small>
<small>Deutschland im FernstraBenbau</small>
ấn BOT trong lĩnh vực hạ ting giao
<small>Vergaberechtliche Regelungen</small>
<small>betreffend BOT-Projekte im</small>
<small>lĩnh vực ha ting giao thơngVertragsrechtliche Regelungen</small>
<small>betreffend BOT-Projekte imVerkehrsinfrastrukturbereich</small>
<small>Các khía cạnhpháp lý và vận dụng cde</small>
<small>chế định vào các dự án BOT trong lĩnh</small>
vực ha ting giao thông,
<small>Rechtliche Aspekte und Ausgestaltung</small>
<small>der éffentlich-privaten Partnerschaft</small>
<small>im Bereich der</small>
<small>GS.TS. Jirgen Kessler, Đại</small>
hoe Kỹ thuật và Kinh tế
<small>Prof. Dr. Jiirgen Kepler,Hochschule fiir Technik und</small>
<small>Wirtschaft Berlin</small>
‘ThS. Nguyễn Như Chính, Bộ
<small>mơn Luật thương mại,</small>
<small>"Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
Herr Nguyễn Như Chính,
<small>Dozent, HLU</small>
<small>mơn Luật thương mại,</small>
<small>"Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
Dr. Nguyễn Thị én,
<small>viên thuộc Chương trình</small>
<small>Herder tại Đại học Luật Hà</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Dy thảo chương trình.</small>
<small>Hi thảo quốc tế</small>
<small>“Các dự án BOT trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ ting giao thông ở Việt Nam và Đức</small>
<small>từ góc độ luật pháp và quản lý nhà nước"</small>
<small>Thời gian: 2/10/2019Địa điểm: Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>‘87 Nguyễn Chí Thanh, Đồng Đa, Hà Nội</small>
<small>"Nhà A, Phòng 402</small>
<small>830-850 Phát biểu</small>
<small>= TS, Nguyễn Đức Kiên, Phd chủ nhiệm Ủy ban kinh của Quốc hội</small>
<small>~ 7S Vit Thị Lan Anh, Pho hiệu trưởng, Đại học Luật Hà Nội (HLU)~ TS Axel Blaschke, Trưởng đại diện Viện FES tai Việt Nam</small>
<small>Chủ toa: 7S. Nguyễn Đức Kiên, Ủy ban Kink té / TS. Vũ Thị Lan Anh ,Đại hoe Luật Hà Nội</small>
<small>850 ~ 9:20 ‘Tinh hình triển khai các dự án BOT giao thông ở Việt Nam và những.</small>
<small>vấn đề đặt ra</small>
<small>Dai điện Bộ Giao thông vận tải</small>
<small>920-950 Quin lý nhà nước đổi với các dự ấn BOT giáo thông</small>
<small>Ong Nguyễn Đăng Trương, Cục trưởng Cục Quản lý đấu thâu</small>
<small>"Bộ Ké hoạch và đầu te9.50 — 10,10. Q&A</small>
<small>1010-1030 Giải luo</small>
<small>1030-1130 “Quan hg i ác dng tu: một mỗi quan hệ khó khăn ở Đức</small>
<small>Ong G$ TS Roland Fritz, nguyên Chink án Tịa Hành chính</small>
<small>11.30— 12.00 Q&A</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>“Các mơ hình BOT va đối tác cơng tr Kính nghiệm của Đức trong hwe xây đựng đường cao tbe :</small>
<small>GS. T8.Jrgen Kessler, Đại học Kỹ thuật và Kinh é Berlin</small>
<small>“Các quy định pháp luật đầu thầu các dự ấn BOT trong lĩnh vực hạ ting</small>
<small>giao thông</small>
<small>“Nguyễn Nhưc Chỉnh, Đại học Luật Ha Nội</small>
<small>Giải lao</small>
<small>Cae quy dnb phá luật về nội dang hợp đồng dBi với các dự án BOTtrong lĩnh vực hạ ng gio hông</small>
<small>TS Nguyễn Thị Ye, Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>“Các khía cạnh pháp lý và vận dung các chế định vào các dự ân BOT</small>
<small>trong lĩnh vục hạ tng giao thông</small>
<small>GS. TS Jirgen Simon, giảng viên Huộc Chương tình Herder tại Đại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Internationaler Workshop zum Thema“Betreibermodelle im Bereich der Verkehrsinfrastrukturmafinahm</small>
<small>und die Bedeutung der staatlichen Aufsicht”</small>
<small>Zeit: 02.10.2019Ort: Recktshochschule Hanoi</small>
<small>87 Nguyễn Chi Thanh St., Distrikt Đồng Đa, Hanoi</small>
<small>- Dr. Vit Thi Lan Anh, Prorektorin der Rechhoschule Hanoi (HLU)- Dr AxelBlaschke, Leiter des FES-Biros Vietnam</small>
<small>‘Vorsitz: Dr. Nguyễn Đúc Kiên, Wirtschaftsausehuss/ Dr. Vũ Thi Lan Anh, Rechtshoschule</small>
<small>.08.50 ~09.20 Uhr _Realisierung von BOT-Projekten im Verkehrsinfrastrukturbercich in</small>
<small>Vietnam und ProblemlageNNN, Verkehrsministerium</small>
<small>09,20—09.50Uhr Staatliche Aufbicht aber BOT-Projekte im Verkchrsinftasteukturbereich,</small>
<small>Herr Nguyễn Đăng Trương, Leiter des Amtes fir Vergabeaufsicht,</small>
<small>Ministerium flr Planung und Investition09.50 10.10 Uhr Q&A</small>
<small>10.10- 10.30Uhr — Kaffeepause</small>
<small>10.30-11.30 Uhr Offentlich-private Partnerschaften: in Deutschland ein schwieriges</small>
<small>Prof Dr. Roland Fritz, Prasident a, D. des Verwaltngsgerichts</small>
<small>Frankfurt, Universitat Justus Liebig Giefln11.30 12.00Uhr Q&A</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>GS. TS. Jirgen Kessler, Hochschule fr Technik und Wirtschaft BerlinVergaberechtliche Regelungen betreffend BOT-Projekte im</small>
<small>Dr. Nguyễn Thị Yen, HEU</small>
<small>Rechtliche Aspekte und Ausgestaltung der bffentlich-privatenPartnerscbaft im Bereich der Verkehisinfrastrukturmafinahmen</small>
<small>Prof. Dr. ingen Simon, Herder-Dozent an der Rechtshochsehule Hanoi</small>
<small>QWA und generelle DiskussionSchilusswort</small>
<small>Dr. Nguyễn Đức Kiên, Vizevorsitzender des Wirtschaflsausschusses oder</small>
<small>Dr, Vit Thị Lan Anh, Rechishoschule Hanoi</small>
<small>ù</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">‘TINH HÌNH TRIEN KHAI CÁC DỰ ÁN BOT GIÁO THONG
G VIỆT NAM VÀ NHỮNG VAN ĐỀ ĐẶT RA.
Hệ thống kết cấu hạ tang nói chung và hệ thống hạ ting Giao thơng vận
tải nói riêng có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, là một.
<small>trong 3 khâu đột phá chiến lược giai đoạn 2011-2020 đã được Đảng ta xác.</small>
định tại Đại hội lần thứ XI, nhằm sớm đưa nước ta trở thành nước công.
<small>nghiệp theo hướng hiện đại.</small>
‘Tir nhiều năm nay, hệ thống hạ ting giao thông đã từng bước được đầu
tư xây dựng theo hướng đồng bộ, hiện đại, nhiều cơng trình trọng điểm được.
triển khai và hồn thành, tạo được sự kết nối giữa các vùng miền trong cả nước và với quốc tế. Tuy nhiên, hệ thống kết cấu hạ ting giao thông hiện tại
vẫn chưa đáp ứng yêu <small>du về phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa; tỷ lệ các cơng trình hiện đại như hệ thống đường</small>
cao tốc, cảng biển, sân bay còn thấp so với các nước trong khu vực và được
xác định là điểm nghẽn của nền kinh tế,
Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư công hạn hẹp mà nhu cầu đầu tư kết
Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 đề ra mục tiêu trọng tâm về hạ tng giao thông là “bảo đảm kết nối các trung tâm kinh té lớn với nhau và với các dau mồi giao thông cửa ngõ bằng hệ thong giao thông đông bộ, năng lực
vận tải được nâng cao, giao thông được thơng suối, an tồn”. Đồng thời, Hội
<small>nghị đã đưa ra giải pháp “thu hút mạnh các thành phần kinh tế, kế cả các nhà</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">'Từ đó, liên tục trong nhiều năm tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ đầu các năm (Nghị quyết số 01/NQ-CP) Chính phủ đã chỉ đạo “phải đa dạng hóa. các hình thức huy động vốn, các hình thức đầu tư; đẩy mạnh hợp tác theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) và các hình thức đầu t khơng sứ dụng vốn ngân sách nhà nước dé huy động tối da ngn lực cho dau tự phát trí <small>kinh lễ - xã</small>
hội ”.. Các nghị quyết của Đảng vừa là mục tiêu, vừa là định hướng dé ngành Giao thông vận tải xây dựng kế hoạch và các giải pháp thực hiện thành công. nghị quyết.
"Một số kết quả đạt được.
<small>“Thực hiện chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, trong giai đoạn vừa qua, BO</small>
Giao thông vận tải đã phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để đẩy mạnh huy động nguồn lực ngoài ngân sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tằng và đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.
Bộ GTVT đã huy động được khoảng 209.732 tỷ đồng để đầu tư 68 dự
<small>án theo hình thức PPP, trong đó đã hồn (hành dua vào vận hành khai thác 63</small>
dự án, đang triển khai đầu tư 05 dự án.
Diện mạo hệ thống giao thông tại Việt Nam, đặc biệt là hệ thống. đường, cầu có sự chuyển biến rõ rệt, tạo điểm nhắn cho sự phát triển của Việt
Nam, Nhiều cơng trình đầu tư bằng nguồn vốn xã hội hóa được đưa vào khai
thác đã phát huy hiệu quả. Về đường bộ chẳng hạn, tính tốn của các tư vin nói chung cho thấy, lợi ích kinh tế - xã hội do dy án mang lại là rất lớn, khi các dự án đưa vào khai thác sẽ tiết kiệm đáng kể chỉ phí vận hành khai thác so. với khi cơng trình chưa được đầu tư nâng cấp, mở rộng (ví dụ: đối với đường ‘cao tốc Nội Bài - Lào Cai ước tinh giám 50% thời gian di lại; Quốc lộ 1 đoạn.
Hà Nội - Vinh giảm khoảng 30% thời gian di lại..). Ngoài ra, chưa kế đến
<small>các lợi ích khó định lượng được như giảm tai nạn giao thông, ô nhiễm môitrường, ảnh hưởng đến súc khỏe người dân...</small>
<small>ỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Nhiều doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nhà nước có cơ
<small>gia thực hiện các dự án lớn, tiêu thụ một lượng lớn nguyên, nhiên vật liệu sản</small>
xuất trong nước, tạo ra hàng vạn công ăn việc làm cho người lao động (như Nha đầu tư Đèo Cả, Vidifi, Phương Thành, Trường Thịnh, Sơn Hải..). Bên
cạnh đó, hàng trăm ngàn tỷ đồng vốn tín dụng ngân hàng đã được đưa vào.
nên kinh tế (theo số liệu của Ngân hang Nhà nước, tổng han mức tin dụng cấp.
<small>cho các dự án BOT, BT giao thơng là khoảng 175.000 tỷ đồng).</small>
Một số khó khăn, thách thức lớn của ngành GTVT:
Thứ nhất, nguôn vốn dau tư thiếu trầm trọng. Kha năng cân đối vốn. ngân sách cho đầu tư phát triển hạ ting giao thông luôn thiếu hụt trim trọng so với nhu cầu (Giai đoạn 2016-2020 nhu cầu khoảng 952 ngàn tỷ/khả năng.
cân đối 209.111 tỷ, khoảng 22%; nguồn vốn bảo trì chỉ đáp ứng khoảng 40% như câu).
Thủ hai, sự xuống cấp, quá tải của hệ thống kết cấu hạ tang giao thông
đã trở thành “điểm nghẽn” cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội. Tình trạng.
quá tải, ùn tắc và mắt an tồn giao thơng xuất hiện trên điện rộng.
Thứ ba, chính sách pháp luật về đầu tu PPP chưa hồn thiện; đây là
một hình thức đầu tư mới, phức tạp, nhiều tình huống phát sinh trong thực. tiễn khơng thể lường trước được, trong khi các chủ thể đều chưa có nhiều
kinh nghiệm, việc ban hành mới cũng như sửa đổi văn bản quy phạm pháp. tuật đặc biệt là các luật đồi hỏi mắt nhiều thời gian.
Thứ te, huy động nguồn lực ngoài ngân sách hiện mới chỉ tiếp cận được.
nguồn tư nhân trong nước, nguồn vốn tín dụng cũng chủ yếu từ ngân hàng,
trong nước; chưa huy động được nguồn lực từ phía nước ngồi.
Thứ năm, thời gian qua phát sinh một số dự án BOT có bat cập về vị trí trạm thu phí, mức phí, dẫn đến phản ứng của dư luận và người dân; Công tác
tuyến tuyén chưa được đẩy mạnh dẫn đến một số thơng tin đến người dân.
chưa được chính xác như “khai vống tổng mức đầu tư”, ăn gian thời gian hoàn vốn dự án BOT..
Thứ sáu, việc chưa được tăng phí theo lộ trình trong Hợp đồng, một số.
<small>dự án lưu lượng sụt giảm do xuất hiện đường song hành, xe tránh trạm hoặc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>dự án đã hoàn thành chưa được thu phí như dự án Cai Lay, Thái Nguyên Chợ:</small>
ới... dẫn đến các khoản vay này có nguy cơ thành nợ xấu.
diy mạnh xã hội hóa dau tw M6t số giải pháp chủ yếu nl
Thường vụ Quốc hội về một số nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục hoàn thiện và day mạnh việc thực hiện chính sách pháp luật về đầu tư và khai thác các cơng, trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) và Nghị quyết số 83/NQ-CP ngày 26/6/2018 của Chính phủ, tháng 9 năm 2018, Bộ GTVT đã phối hợp với các UBND tỉnh xây dung Báo. cáo tổng kết việc triển khai thực hiện các mơ hình đầu tư theo hình thức PPP
ngành giao thơng vận tải. Báo cáo đã đánh giá tổng thể: hệ thống văn bản quy.
phạm pháp luật; kết quả và hiệu quả huy động nguồn lực xã hội; tình hình.
<small>thực hiện các Kết luận của các đồn kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn; xử lý</small>
những tồn tại, yêu kém và kiểm điểm trách nhiệm tổ chức, cá nhân có thiếu sót, khuyết điểm; han chế, bắt cập và giải pháp triển khai trong thời gian tới.
<small>Một số giải pháp xử lý các bất cập các dự án BOT và giải pháp huy</small>
(1) Hồn thiện thể chế đầu te theo hình thức PPP: Cần tập trung hoàn. thiện thể chế về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, trong đó sớm ban hành. Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư nhằm tạo cơ sở pháp lý cao, thống nhất, đồng bộ. Đây là chia khóa để đẩy mạnh và thực hiện thành công. việc huy động đầu tư tư nhân. Trong phạm vi trách nhiệm của Bộ, Bộ GTVT: đã ban hành nhiều Thông tư, văn bản QPPL điều chỉnh đầu tư theo hình thức PPP như: quy định mức giá tối đa dịch vụ sử dụng đường bộ; quản lý,
van hành khai thác bảo trì; phương pháp điều tra, khảo sát lưu lượng giao thông; quy định về xây dựng, tổ chức và hoạt động của trạm thu phí... Bộ
PPP; xây dựng, ban hành các Nghị định, Thông tư hướng dẫn hình thức đầu.
<small>tự PPP (Thơng tư 09/2018 của Bộ KHDT, Thơng tư 75/2018 và 88/2018của Bộ Tải chính).</small>
(2) Khơng đầu tr dự án BOT trên đường hiện hữu.
<small>ụ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>'Bộ GTVT đã nghiêm túc thực hiện chủ trương không đâu tư dự án BOT</small>
trên đường hiện hữu, chỉ dau tr dự án áp dụng hình thức BOT đối với các
tuyến đường mới dé bảo đâm quyên lựa chọn cho người dan. Đến nay, Bộ
GTVT đã chuyển hình thức đầu tư của 10 dự án đã phê duyệt dé xuất dự án
<small>hoặc đang lập Báo cáo Nghiên cứu khả thi sang hình thức đầu tư cơng (QL45và QL 47 tỉnh Thanh Hóa; tuyến tránh Sơn La; QLI4B Quảng Nam; QL37</small>
<small>Vinh - Long Tồn...); đã đảm phán với các nhà đầu tư dé dừng 04 dự án đã ký</small>
Hop đồng, mới triển khai (QL53 đoạn Long Hồ - Ba Si, QL30 đoạn An Hữu.
~ Cao Lãnh, QL 31 Bắc Giang...). Đối với dự án mới, Bộ GTVT chỉ thực hiện theo hình thức BOT đối với các dự án xây dựng mới và tập trung chủ yếu đường bộ cao tốc,
(3) Rà soát tổng thể vị trí đặt trạm, chính sách miễn giảm giá
Việc ra soát, xử lý các tồn tại bắt cập, vướng mắc vẻ vị trí tram BOT da
<small>được Bộ GTVT thực hiện và báo cáo Thường trực Chính phi, Thủ tướng</small>
Chính phủ tại nhiều báo cáo từ năm 2015 đến nay, Thủ trớng Chính phủ và “Thường trực Chính phủ đã tổ chức nhiều cuộc hop để xem xét một cách cẩn trọng và có nhiều chỉ đạo cụ thể va kịp thời.
đầu tư và các cơ quan liên quan để xử lý các bắt cập tại các trạm thu phí. Bộ
đã điều chỉnh vị trí một số tram thu phí: Di chuyển vị trí 04 trạm thu phí (Đức
Phé, Bản Thạch, tram Ninh An và trạm Bảo Lộc) để đảm bảo khoảng cách
<small>theo quy định; Không thành lập mới trạm Nam Hải Vân (hoàn vốn dự án hằm.Đèo Cả); Ding thu phí tại 02 trạm Đèo Ngang và tránh Hà Tinh do hết thời</small>
gian Hợp đồng.
Cho đến hiện nay về cơ bản việc xử lý bất cập vị trí đặt trạm đã được giải quyết, hầu hết các trạm hoạt động bình thường. Riêng việc xử lý bất cập tại một số Trạm có tính chất đặc thù như Cai Lay, trạm T2- QL91, Trạm QL3
“Thái Nguyên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do nguồn lực hạn chế (không thể cân đối vốn để mua lại các dự án). Bộ GTVT đang phối hợp với
<small>các địa phương, báo cáo Chính phủ để có các giải pháp xử lý phù hợp, đảm.</small>
bao quyền lợi của Nhà đầu tư, Nhà nước và người sử dụng dịch vụ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">với địa phương rà soát để xuất phương án miễn, giảm giá.
Déi với chủ trương giảm giá chung, chưa tăng giá: Đến nay có 49 dự án BOT đã đến kỳ tăng giá theo hợp đồng (Trong hợp đồng BOT đã ký có thỏa thuận mức giá 03 năm điều chỉnh 1 Lin, mỗi lin tăng khoảng 18%), tuy nhiên
<small>hiện nay chưa tăng giá, Theo tính tốn sẽ có khoảng 09 dự án bị phá vỡ</small>
phương án tài chính nếu phải lùi thời điểm tăng giá đến năm 2022. Điều này.
theo hợp đồng tín dụng đã ký kết với ngân hang, tiém ẩn nguy cơ phát sinh nợ BO GTVT đã rà soát, tinh toán cụ thé để đề xuất các phương án và hiện nay dang lấy ý kiến các BG, ngành để tổng hợp báo cáo TTCP.
(4) Đây mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án
‘Tinh đến tháng 5/2019 đã có 117 lần thanh tra, kiểm tốn (Thanh tra “Chính phủ: 09 lần thanh tra 09 dự án; Thanh tra Bộ KHĐT: 15 lần thanh tra 15 dự án; Thanh tra Bộ XD: 02 lần thanh tra 02 dự án; Thanh tra Bộ GTVT: 28 lần thanh tra 25 dự án; Kiểm toán Nhà nước: 63 lần kiểm toán.
57 dự án), đối với 63 dự án đang vận hành khai thác và đang triển kl
tư. Bộ GTVT đã chi đạo, các đơn vị đã tổ chức kiểm điểm, chấn chỉnh và rút kinh nghiệm đối với các tồn tại, sai sót.
<small>"Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua Bộ</small>
GTVT và một số địa phương đã nỗ lực triển khai dự án hệ thống ETC, bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông và minh bạch trong
Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên đã triển khai vận hành hệ thống ETC (26
trạm). Đối với các trạm còn lại, Bộ GTVT đã đấu thầu lựa chọn nhà cung cấp.
dich vụ thứ 2 là Tập đồn viễn thơng qn đội và một số đơn vị có kinh nghiệm về cơng nghệ triển khai thực hiện và nỗ lực hoàn thành trong năm.
2019 theo Quyết định 07.
<small>0</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">(6) Công khai, minh bạch các thông tin về dw dn để thuận tiện cho
<small>người dân giảm sắt:</small>
'Nhằm tang cường tính cơng khai, minh bạch, thuận tiện cho nhân dân. và các tổ chức, cơ quan có thể giám sát, Bộ GTVT đã đưa vào hoạt động.
chính thức trang thơng tin điện tử cơng bd thông tin chỉ tiết về tất cả dự án tại địa chỉ ppp.mt.gov.vn đăng tai đầy đủ thông tin về dự án, nhà đầu tư, tổng vốn
đầu tư, đơn vị thực hiện, thời gian thực hiện, chỉ phí đầu tư, chỉ phí quyết
tốn, mức phi, thời gian thu phi..., cơng khai các thơng số, chính sách về miễn.
<small>giảm phí.</small>
Bộ Giao thông vận tải đã giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam ting cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong công. tác thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ. Đến hết tháng 8/2019, đã thành thành lập 66 Đoàn kiểm tra, giám sát việc xuất, thu hồi vé và doanh thu từng ca; hệ
thống thiết bị phòng hậu kiểm; vé bên ngồi ca bin; thu phí thủ cơng tại trạm.
<small>phụ (nếu có) đổi với 64/64 Trạm thu phí địch vụ Dự án BOT.</small>
Các đoàn kiểm tra đã phát hiện một số tinh trạng tồn tại như: miễn phí
cho một số phương tiện qua Trạm thu phí mà khơng phải đối tượng được ưu.
tiên theo quy định; chưa nâng cấp hạ ting công nghệ thông tin phục vụ sao.
lưu dit liệu thu phi sử dịch vụ sử dụng đường bộ và công bố thơng tin dự án tại trạm thu phí đáp ứng quy định của Thông tư số 49/2016/TT-BGTVT ngày.
30/12/2016. Qua kiểm tra, giám sát, các Doan kiểm tra đã kiến nghị các cơ
quan quản lý liên quan có biện pháp khắc phục những tổn tại, khuyết điểm, xử
lý vi phạm góp phần nâng cao tính minh bạch trong cơng tác thu phí đường.
Dé tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước đối với việc giám sát, nắm. "bất tinh hình, hiện trạng cơng tác thu phí dich vụ sử dụng đường bộ tại từng.
trạm thu phi, từ đó đưa ra các quyết định hỗ trợ, chỉ đạo kịp thời, Bộ Giao. thông vận tải đã giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam phê duyệt Dự án xây dựng hệ thống quản lý, giám sát, khai thác dữ liệu thu phí sử dụng dịch vụ
<small>đường bộ. Sau khi hoàn thành Dự án xây dựng hệ thống quản lý giám sát dữ</small>
liệu, hình ảnh theo thời gian thực nêu trên, Tổng cục Đường bộ Việt Nam
thực hiện kết nối để cung cấp, chia sẻ dữ liệu về nguồn thu của tắt cả các tram
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">BOT trên toàn quốc, khi Kiểm tốn nhà nước, cơ quan thuế, Ngân hàng có liên quan và các cơ quan nhà nước có thm quyền yêu cầu.
(7) Công tác truyễn thông
Bo GTVT đã ban hành kế hoạch truyền thông các dự án BOT và có văn bản đề nghị Bộ Thơng tin và Truyền thông hỗ trợ, đây mạnh công tác truyền thông, cung cấp thông tin theo quy định pháp luật về các dự án đầu tư theo. hình thức BOT. Đồng thời, Bộ GTVT phối hợp với các địa phương, cơ quan. thơng tin báo chí trung ương và địa phương để tuyên truyền, tạo sự đồng.
<small>thuận của người dân.</small>
Song song với những giải pháp chủ yếu nói trên, Bộ Giao thơng vận tải sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư như; kiện toàn các tổ chức thực.
hiện dự án PPP... và thực hiện tốt hon nữa công tác tuyên truyền, tạo sự đồng.
<small>thuận của người dân và xã hội./.</small> <sup>°</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Ong Nguyễn Đăng Trơng
<small>Cục trưởng Cục Quin đâu thật</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>ah : Đâu tro sở hạ tng GP gi một ố nuớ Chia Á</small>
<small>inh 2: Nh eu uo sỡ hạ ting ta Việt Nam,</small>
<small>tht div | Nhu đầu eng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>1. Mặc dù đầu tư cơng vẫn là hình thức phổ biến, hầu hết các nước đều cóchương trình, kế hoạch để huy động tư nhân tham gia tài trợ, quản lý dự án</small>
<small>2 Nhu cầu lớn về vẫn đầu tr CSHT trong khi ngân sách nhà nước hạn hẹp, nợsông tăng cao ở cả che nước phát triển và đang phát triển đơi hãi cáe Chínhphủ phải kêu gọi sự tham gia của khổi tư nhân.</small>
<small>3. Diu tư công vào cơ si hạ ting chiếm giá trị lớn (khoảng 2-10% GDP)...trong khi đó kha năng đáp ứng nhu cầu đầu tư của các chính phủ (hường chỉ</small>
<small>gia tăng giữa các quốc gia và giữa các ngành nhằm tha hút đầunhà đầu tự te nhân tăng: xuất hiện nhiều hình</small>
<small>Hội nọ</small>
<small>‘Trung wong Pag</small>
<small>PP Ti xu hướng tt yếu khách qua, làgiải pháp hữu liệu để đấp ứng phụ cu vềỔn đầu tu phát tin kết cấu hạ ting giao</small>
<small>thông và nông cao chit lượng dich vụ giaothông vận tải.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">‘wre || gi osnoteet | toraa0ie
<small>abe || shea renee | vMAnMộng || ham HẾU ấn | HN ưa,</small>
đang, || số giá
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">thông vận tải =
<small>The tế</small>
<small>[ỂnQtttMAI |animieasiem | BOLT | RSA te</small>
<small>ch ANH | |megadimadeal Ju02206aw | | hal to</small>
PP HHEPHHÀ| |uuylamgdeg) [hạ dyng 4 | (GD lu HỆ<sub>(4 9YPPEESM| luc dai |dicaDmdnB| | Soi vn</sub>
<small>a} _ nea</small>
<small>-_ Giao thông vận titi</small>
<small>> Biện</small>
<small>~_ Đồ cổng viêm nhà sân bãi đỄ ne 8 8,</small>
<small>xe, máy móe, thiết bị</small>
<small>~ Try sở CQNN, nhà ở cơng vụ, nhà xã hội</small>
<small>5 Can tình KCHT xi hội glo dục,</small>
<small>thé tho, du ich.)</small>
<small>= Geng tình dtc hạ ng đương mạ, hạ</small>
<small>Lắng khu đô bị, kha nh tẾ hạ ng kỹthuật sông nghệ san; cơ sử tơ tạ, cơ số</small>
<small>kỹ thu, khu lầm việ chung ht doanh</small>
<small>nghiệp nhỏ và vừa~__ Nôngnghiệp> Linh we He</small>
<small>> Perthdo Luge PPP aa thu hep fink vực nhúng giao thông vận dải luôn là</small>
<small>lĩnh vực wu tiên hang đầu thực hiện theo PPP</small>
<small>2L</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Dự án Bộ GTVT quản lý Dự án của địa phương.(theo sổ liệu rong Bảo cáo)</small>
<small>của UBTVOH giảm sát cácdeen BOT năm 2017)</small>
<small>tường thủy, hàng hãi</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>= Céng eu chia sẻ rấ ro (bảo lãnh doanh,</small>
<small>thu, lưu lượng, chuyển đổi ngoại tệ,thay đổi quy hoạch, thay déi về pháp</small>
<small>- Diy mạnh huy động ngiễn vén ngoài nin sich, tận dụng ti daODA, vay uu đãi cho các dự án hạ tang giao thông,</small>
<small>= Khẳng định 18 cơ chế bổ trí vẫn đầu tư cơng trong dự án PPPfing như công cụ dài chỉnh để thực hiện đầu tư và đảm bảo ồi ro</small>
cho nhà đầu tr (đự đảo luật Bid 64,76 và 77)
<small>+ _ Trước đây, đa số các dự án PPP áp dụng hình thúc chỉ định thầu.</small>
<small>BE đủ năng lực thực hiện dự án</small>
<small>+ Quy trình đầu thầu lựa chọn nhà đầu tư kéo dài</small>
(ED, ly monn ad end rong rat can
<small>iện PPP</small>
<small>GAGE - Tsu coché giám sit de biel các cơ ch gli st doanh thu của nhà đầu</small>
TEES” u, chế xi vi phạm của nhà đầu tư cũng như cơ quan nhà nước có thắm,
<small>quyền cịn thiểu, chưa cht chế,</small>
~ Cơng áe xác định gi tr quỹ đắt để thanh toán cho dự án BT còn nhiễu bạn ch, din đến sự chênh lệch lớn giữa giá tr cơng trình BT và gi ti quỹ đất
<small>thanh tốn, gây bức xúc trong xã hội.</small>
<small>= Cơng te tuyỂn thông chưa được xử lý tiệt để khiển dư luận có cái nin iêu</small>
<small>‘ye về các dự án PPP</small>
“Tăng cường hiệu quả của công tác kiểm tra, thanh ta, kiểm todn dự án PPP, chế tài xử
<small>phạt, quy định rõ rằng về trách nhiệm,</small>
nghĩa vụ của cơ quan nhà nước có thấm.
<small>quyền, cơ quan nhà nước (Chương VII1X, X). Riêng về chế ti, quy định các mức</small>
<small>xử phạt và di lượng vi phạm khác nhau từ</small>
<small>thấp đến cao (dự thảo Luật Điều 99)</small>
<small>r Ms, Chua có bộ tiêu chỉ để phê duyệtcác dự nw tiên thực hiện theo hình</small>
= QD 995/QĐ-TTg giao nhiệm vụ cho các Bộ tổ chức lập quy
<small>hoạch ngành quốc pia</small>
= Bộ GTVT xây đụng “Dé án ting cường kết nỗi giao thông tong
<small>một số khu vự tong điểm”</small>
<small>= Lựa chọn danh mục các dự én edn ưu tiên tiển khai tong giai</small>
<small>đoạn 2021-2025</small>
<small>©</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Rien(gui sử dụng dịch vụ</small>
Dy án BOT liên quan “trực tiếp”
Tien > Loai hợp đẳng áp dụng chưa phù hợp, cụ thé 1 trong linh vực giao thing,
<small>một số luyển chỉ nâng el, cà tạo những người dân vẫn hải trả phí hoặc"nguời din khơng có sự lựa chon dỗi với các uyến đường độc đạo, dẫn</small>
<small>cđếnbắt cập v8 mức ph, v td tre thu pi, thơi gian thú phí</small>
<small>= Bly mạnh việc sơng khai, mình bạch thơng tn «i tt c các bước</small>
<small>+ _ Bồ sang ea chế tham vin ý kiến của các đối lượng chịu nh hưởng</small>
<small>sửa đán (Â tấp tui Đâu 22)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>É</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>©</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>37</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>+9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>40</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>“</small>
</div>