Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật hiện hành - Thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.34 MB, 90 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN PHƯƠNG LINH

THAM QUYEN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT HIEN HANH - THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI TỎA ÁN NHÂN DÂN QUAN

HOÀN KIEM, TP.HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh Tế ứng dung Mã số 8380107

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS. BÙI NGỌC CƯỜNG

HÀ NỘI - 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM BOAN

<small>Tôi zin cam đoan đây là công trình khoa học của riêng tơi. Các số liệu, vi</small>

du và trích dẫn trong luận văn dm bão đơ tin cây, chính xác vả trung thực.

<small>"Những kết luận của luận văn chưa từng được ai công bổ trong bat kỳ cơng trình.nao khác,</small>

<small>Tén tác giả</small>

NGUYEN PHƯƠNG LINH

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Téa án nhân dân.</small>

<small>‘Téa an nhân dân tối cao"Trách nhiệm hữu hạn.Thanh phá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

MỠ DAU. 1

<small>2, Tinh hình nghiên cứu để tài 33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửa. 4</small>

<small>4. Đối tượng và Pham vi nghiên cứu 55.Phương pháp nghiên cửu 5</small>

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn. 6

<small>7. Cơ chu của luận văn. 6</small>

CHUONG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VỀ THAM QUYỀN CUA TOA AN TRONG VIỆC GIẢI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH

THƯƠNG MAL 8

1.1 Khát niêm va đặc điểm của tranh chấp kinh doanh thương mại 8

1.1.1 Khái niềm của tranh chấp kinh doanh thươn mại. 8

<small>1.12 Đặc điễm của tranh chấp Rinh doanh tương mat. 11.2. Khai quát về giãi quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và vai trcủa Téa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai... 13</small>

12.1 Khái quát về giải quyết tranh chap kinh doanh thương mại. 1 1.2.2. Vai trò của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh

<small>Thương mại. 1</small>

1.3 Thẩm quyền của Tòa án trong việc giãi quyết tranh chấp kinh doanh.

<small>thương mại 31</small>

13.1 Khái niệm thâm quyền của Tòa an trong việc giải quyét tranh chấp

<small>Xinh doanh thương mat. 21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

13.2 Đặc diém của thẫm quyén của Tòa án trong việc giải quyét tranh chấp linh doanh thương mat. 22 CHƯƠNG 2. THUC TRANG PHÁP LUAT VE THAM QUYÊN CUA TOA AN TRONG VIEC GIẢI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH

THUONG MẠI - THUC TIEN AP DỰNG TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN

QUAN HỒN KIEM, TP.HÀ NĨI. 4

3.1. Thực trạng pháp luật quy định về thẩm quyên của Toa an trong việc.

<small>giải quyết tranh chấp kinh đoanh, thương mai. ”</small>

3.1.1 Thâm quyén theo loại việc của Téa án 24 3.12 Thâm quyền theo cấp xét xứ của Tòa an. 38 3.13 Thẫm quyền theo lãnh thổ. 44 2.14 Thân quyền của Tòa án theo sự hea chọn cũa nguyên don 4 3.3.Thực tiễn áp dụng thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh.

<small>chấp kinh doanh thương mai tại Tòa án nhân dân quận Hoàn Kiểm, TP. HàNội 51</small>

2.2.1 Kết quả dat được trong việc giải quyết tranh chấp ith doanh

<small>thương mat tai Tịa án nhân dân qn Hồn Kiếm, TP Hà Nội SI</small>

2.2.2. Hạn chế về việc xác dimh thẩm quyền của Tòa án trong việc gidt quyét tranh chấp kinh doanh thương mại tại Téa án nhân dân quận Hoàn Kiểm, TP Hà Nội 45 CHƯƠNG 3: HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA NÂNG CAOHIEU QUA THỰC THỊ PHÁP LUẬT VỀ THAM QUYỀN CUA TOA ÁN TRONG VIEC GIẢI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH THƯƠNG MẠI... 62

3.1 Phương hướng hoàn thiên pháp luật vé thẩm quyên của Toa án trong,

<small>Việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. 6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.11 Đáp ứng các yêu cầu của nên kmùh tế thi trường trong bỗi cảnh hột nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 62 3.1.2 Dan bảo sự đồng bộ giữa pháp luật tổ tụng và pháp luật nội ding.

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Téa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. 65 3.2.1 Kip thời ban hành và hoàn thiện các văn bản pháp luật hướng dẫn

3.2.2. Về quyén tự do lựa chọn Tòa án. 60 3.3. Năng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thẩm quyển của Téa an trong

<small>việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại 67</small>

3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng xét xứ các vụ án tranh chấp hinh

<small>doanh tìương mat. 67</small>

3.3.2. Giải pháp nâng cao hiện qua hoạt động của các thiết ché hỗ tro giải quyết tranh chấp kinh doanh tương mại. 69 KETLUAN 7!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn dé tài

<small>Trong thời đại kinh tế thi trường hiện nay, khí các doanh nghiệp ngày.cảng được thành lập với nhiễu hình thức khác nhau va trung nhiêu ngành nghệ,Tĩnh vực khác nhau thì việc liên ket, hop tác hay cạnh tranh giữa các quan hékinh doanh ngày cảng phát sinh da dạng, phong phủ và phức tap hơn. Vì vậy,</small>

để dim bao quyén và lợi ich hop pháp của các bên khi tham gia vào các quan hệ kinh doanh thương mai thì pháp luật Nha nước cân phải có một cơ chế hiệu quả để co thể giải quyết mọi tranh chấp phát sinh từ thực tiễn đa dang vả phức tap như hiện nay. Có những biện pháp giải quyết tranh chap trong các hoạt đông, kinh doanh thương mại như hỏa giải, thương lượng, Trọng Tải và Téa Án Trong đó, có thé thay khi tranh chấp phát sinh ma các bên có thể tự thỏa thuận.

<small>được với nhau hay nói cách khác là tư mình giãi quyết được thì biến pháp được</small>

các chủ thé lựa chọn sẽ là hòa gii, thương lương. Ngược lại, cũng có nhiều trường hợp tranh chấp phát sinh mâu thuẫn mả các bên khơng thể tự mình giải

<small>quyết được. Lúc này các phát sinh tranh chấp doi hỏi cén được giãi quyết một</small>

cách thöa đáng bằng một cơ chế nhằm bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp cho các chủ thể Khi đó, Tịa án va Trong Tài sé là hai biện pháp được các bên lựa

<small>chon, Trong đó, Tịa án là cơ quan xét xử của quyền lực Nha nước, thực hiện</small>

quyền tư pháp, được thành lập và tổ chức hoạt đông trên cơ sở quy định của. 'pháp luật còn trọng tai 1a một cơ quan tai phan, cũng giải quyết các tranh chap

<small>nhưng khơng mang tính quyển lực nhà nước. Thực tế hiện nay cho thay việcgiải quyết tranh chấp lánh doanh thương mai bằng con đường Toa an lả biên</small>

pháp giải quyết được các bên chủ thể lựa chọn nhiễu nhất

<small>Trong quá trình sây dựng Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, mộttrong những vẫn dé luôn được Nha nước quan tâm đó là việc nêng cao hiệu quả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>xét xử của Toa án. Nha nước quản lý tat tự 2 hội trong tat cả moi lĩnh vực,</small>

trong đó có trật tư về kinh tế, có thể nói Tịa án chính lả cơng cụ để Nha nước. Gn định trật tự xã hội một cách dé dang hơn. Trong các biện pháp giải quyết tranh chấp thì Tịa án có nhiều lợi thể hơn khi giải quyết các tranh chấp vẻ kinh:

<small>doanh thương mại. Tuy nhiên, phương thức giãi quyết tranh chấp bằng Tòa áncũng bộc 16 một số những hạn chế như. Thủ tục phức tap, thời hạn giải quyết</small>

kéo dai, pháp luật chưa phủ hợp dẫn đến việc ap dụng khơng đạt được tính. thuyết phục... Trong đó phải nói đến vấn để bắt cập trong việc xác định thấm.

<small>quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai của Tịa án</small>

'Bộ luật tơ tụng dân sự (BLTTDS) 2004 được bd sung, sửa đối 2011 ra

<small>đời đã khắc phục được nhiều khuyết dicủa các văn bản pháp luật trước đó,đóng gop khơng nhé trong việc bảo vẻ trat tự xã hội chủ nghĩa va sự ra đời đócũng được coi 1a một bước tiễn lớn của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam.</small>

Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thây BLTTDS cũng bôc lô một số han chế , không. đáp ứng đây đủ nhu cầu của các bên trong quan hệ dân sự nói chung cũng như

<small>trong quan hệ tranh chấp kinh doanh thương mai nói riêng. Va BLTTDS số92/2015/QH 13 được Quốc Hội nước công hỏa xã hơi chủ nghĩa Việt Nam khóaXII, kỷ hop sổ 10 thơng qua ngày 25/11/2015 va có hiểu lực vảo ngày01/7/2016 ra đời như một kết quả</small>

Tuật BLTTDS 2015 được Téa án cũng như các chi thể hoạt đồng kinh doanh. quan tâm đến đó 1a các quy định vẻ thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh. yêu. Một trong những điểm mới của Bộ.

doanh thương mai cia Tòa án vả kam thé nao để hoạt đông xét xử của Téa án đồi với việc giải quyết tranh chấp được nâng cao hiệu quả hon nữa vi đó được coi là một trong số những nội dung quan trong gop phan đẩy manh sự phát triển.

<small>kinh tế, giữ vững an ninh trật tự và hội nhập quốc tế</small>

Qua đó thấy được việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật về thấm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chap KDTM là hết sức cần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thiết. Qua công tác kiểm sát việc giải quyết án tại Tịa án nhân dân quận Hồn.

<small>Kiếm, TP Ha Nội, tôi xin chọn để tải “Thẩm quyển cũa Tòa án trong việc giải</small>

quyét các tranh chấp linh doanh, thương mại theo pháp luật liện hành ~ Thực. tiễn áp dung tại Tịa án nhân đân qn Hồn Kiếm, TP.Hà Nôi” để làm luân.

<small>văn thạc slat học của mình.</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.

<small>“Những năm qua, trong lĩnh vực khoa học pháp lý đã có nhiều cơng trình,</small>

‘bai viết nghiên cứu về van để thẩm quyên cia Toa án trong việc giải quyết tranh.

<small>chấp KDTM theo nhiêu khía cạnh khác nhau: Tạp chí chuyên ngành luật học</small>

như: Giải quyết TCKDIM theo quy dimh của BLTTDS 2004 (Viên Thé Giang, Tap chi Nhà nước và Pháp Iuật số 12/2005), ngoai ra có cac sich Giáo trình mật kinh tế Việt Nam, Dat học Quốc gia Hà Nội. năm 2001, Giáo trình Luật

<small>thương mại, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016... Một số luận văn thạc 4 liên</small>

quan đến van đề thẩm quyên của Toa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM. như. “Giấi quyết tranh chấp thương mat bằng Tịa án theo tính thân cải cách tr pháp 6 Việt Nam” cha tác giả Vũ Quốc Hùng, “Một số giải pháp nâng cao higu quả giải quyét tranh chap kinh doanh thương mat tat Tòa án nhân dân cấp Inn’ của tác giả Nguyễn Vũ Hoàng. Bên cạnh đó cũng khơng thể khơng nhắc đến các ln án tiền sỹ như luận án “Thẩm quyển vét xử của Toà án nhiên dân đỗi với các vụ việc KDTM theo pháp luật tổ tuig dan sự Việt Nam” của tac giả Nguyễn Văn Tiền, luân án “Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh té bằng cơn “đường Toà ám ở Việt Nam” của tac già Nguyễn Thi Kim Vinh; Luận án tiên sĩ Dao Văn Hội với để tài: “Giải quyết tranh chấp kinh té trong điều kện kinh tế

<small>Thị trường 6 Việt Nam”... Tất cả các công trình nghiên cứu trên đã góp phân.</small>

quan trong vào việc hoàn thiện hệ thẳng pháp luật Việt Nam về thẩm quyên của

<small>Tòa an trong việc giãi quyết tranh chấp KDTM trong thời gian trước khi maBLTIDS 2015 ra đời. Do đó, khi BLTTDS 2015 ra đối, nhiêu vẫn dé lí luận và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thực tiến tiếp tục được đặt ra va chưa được cập nhập trong pháp luật hiện han hoặc có nhu cầu giải quyết. Đây là van để cấp thiết được đất ra trong tiền tinh

<small>"hoàn thiện hệ thơng pháp luất kinh té nói riêng vả hệ thơng pháp luật nói chungở nước tạ</small>

Bai luận văn “ “Thẩm quyên của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp iuật hiện hành — Thực tiễn áp dung tat Tòa án nhân dân qn Hồn Kiếm, TP.Hà Nồi” là cơng trình nghiên cửu một cách toàn điện vả chuyên sâu cả về pháp lý, lý luận và thực tiễn của van dé nay.

<small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

<small>Mục đích nghiên cứu cia luận văn la làm rõ các quy định của BL.TTDS</small>

2015 về thắm quyển cia Tòa án trong việc giãi quyết tranh chấp KDTM va thực tiến áp dụng tai Toa án nhân quân Hoàn Kiểm, TP Ha Nội, đánh giá những, ‘han chế, mức độ đáp ứng của các quy định pháp luật đối với thực tiễn hoạt động. giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa án. Qua đó, dé xuất kiến nghị những giãi pháp nhằm hồn thiện va thực hiện có hiệu quả của BLTTDS 2015

<small>"Việc nghiên cứu để tai có nhiệm vụ là</small>

- Lâm rõ những van dé lý luận về thẩm quyên của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM theo thủ tục sơ thẩm tại Tịa

- Phân tích các quy định của BLTTDS 2015 về thẩm quyền của Tòa án

<small>trong tranh chấp KDTM đồng thời cũng chỉ ra những han chế trong quy định</small>

của pháp luật tổ tung dân sự trong thực tiễn giải quy tại Téa án nhân dân quận

<small>Hoàn Kiểm, TP Hà Nội</small>

- Đưa ra một số kiền nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vé thẩm quyền của. Toa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM, hoàn thiện công cụ pháp lý.

<small>trong lĩnh vực kinh doanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4. Đối trong và Pham vi nghiên cứu.

<small>- Đổi tương nghiên cứu. Bài luên văn chủ yếu tập trung nghiên cứu những,quy định của BLTTDS 2015 vẻ thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết</small>

tranh chap KDTM va lam rổ một số van dé lý luận cơ bản về thẩm quyển của

<small>Toa an trong viée giải quyết tranh chấp kanh doanh thương mai; Thực trang ápdụng và đưa ra một số kiến nghĩ nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu qua của việc</small>

xác định thẩm quyển của Tòa an về tranh chấp KDTM.

<small>- Phạm vi nghiên cứu:</small>

<small>"Thứ nhất vẻ ly luân: Luận văn tập trung nghiên cứu các vẫn để chung về</small>

thấm quyền giải quyết tranh chấp KDTM của Tòa án theo thủ tục sơ thẩm.

<small>"Thứ hai về thực trang pháp luật. Luận văn tập trung nghiền cứu các quy</small>

định của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm trong việc giải quyết

<small>tranh chấp KDTM theo BLTTDS 2015 trong quan hệ so sánh với BLTTDS2004 được sữasung 2011</small>

<small>‘Ngoai ra, Tịa án nhân dân quận Hồn Kiểm, TP Hà Nội đã nhiêu năm.</small>

xét xử tranh chấp KDTM. Trong khuôn khổ luận văn này, tác giã chỉ giới hạn.

<small>nghiên cứu những năm trở lại đây, với số liệu, thông tin thực tế giai đoạn từnăm 2015 dén năm 2018. Qua đó, đóng góp ý kiến hoản thiên các quy định</small>

'pháp luật về thẩm quyên của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM. đồng thời đánh giá những quy đính của pháp luật hình thành trong thực tiễn áp dụng và đưa ra những dé suất sớm thực thi, triển khai những quy định này trong

<small>thời gian tới.</small>

<small>5.Phương pháp nghiên cứu.</small>

Để thực hiện các nhiêm vụ để tài đặt ra, luân văn đã sử dụng phối hợp

<small>nhiều phương thức nghiên cứu khoa học chuyên ngành như phương pháp phân.</small>

tích để lam rõ các quy định mới của BLTTDS vẻ thẩm quyền của Tòa án, phương pháp so sảnh để đối chiều các quy định cũ với quy định mới từ đó dn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>giá các quy định mới có những gì tiến bộ hơn va cịn cần khắc phục những han</small>

chế gì và phương pháp xã hội học như lấy sổ liệu, sử dụng kết quả thông kê, phương pháp khão sát khi đưa ra các con số, vụ việc thực tiễn và phương pháp tổng hop la phương pháp được sử dụng cuối cùng để làm nỗi bật rõ van dé.

<small>6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.</small>

Y nghĩa khoa học:

- Đưa ra và đánh giá những điểm mới về thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM được quy định trong BLTTDS 2015 đồng thời phân tích đối chiếu so với BLTTDS 2004 được sửa đổi bd sung 2011

~ Chỉ ra những hạn chế còn tôn tại về thẩm quyền của Toa án trong việc

<small>giải quyết tranh chấp KDTM theo BLTTDS 2015 và đưa ra một số kiến nghỉ</small>

nhằm hoàn thiện nêng cao hiệu quả việc xác định thẩm quyên của Tòa án vé

<small>tranh chấp KDTM</small>

'Ý nghĩa thực tiến:

‘Két quả nghiên cứu sau khi tim hiểu thực tiễn thi hảnh pháp luật về thẩm.

<small>quyến giãi quyét tranh chấp KDTM tại Tòa án nhân dân quận Hồn Kiểm có</small>

thể được dung làm tai liêu tham khão cũng như tao những gợi ý có những giá trị cho các nha lam luật hoan thiện hơn về hệ thống pháp luật về thấm quyền.

<small>của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM</small>

7. Cơ cầu của luận văn.

<small>‘Ngoai phin mỡ đâu, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, nội dungluận văn gồm 3 chương,</small>

Chương 1: Những van dé lí luận về thẩm quyển của Tịa án trong việc

<small>giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại</small>

Chương 2: Thực trạng pháp luật về thẩm quyển của Tòa án trong việc giải quyết tranh chap kinh doanh thương mại — Thực tiễn áp dung tại Tòa an nhân dân quận Hoàn Kiểm, TP.Hả Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chương 3: Hoan thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luậtvẻ thẩm quyền của Toa an trong việc gidi quyết tranh chấp kinh doanh thương,Mai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE THAM QUYEN CUA. TOA AN TRONG VIEC GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH

THUONG MẠI.

1.1 Khai niệm và đặc điểm của tranh chap kinh doanh thương mai.

LLLKhéi niệm của tranh chip kink doanh thuươn mại.

"Tranh chấp KDTM nói riêng vả tranh chấp dân sư nói chung la một khái niêm, thuật ngữ rất phổ biển trong đời sống xã hội.

<small>"Trong khoa học pháp lý ở Việt Nam tén tại một số khái niệm như “Tranh.chấp kinh tế, Tranh chấp kinh doanh, tranh chấp thương mại, tranh chấp kinhdoanh, thương mai”</small>

‘Theo từ didn Tiếng Việt thi tranh chip là sự giành nhau một cách giẳng co cái không rổ thuộc về bên nào. Tranh chap cũng có nghĩa là du tranh, giẳng có khi có ý kiến bất đồng, thường lé trong vẫn để quyền lợi giữa hai bên khí

tham gia một quan hệ pháp luất bắt ki?

'Về thuật ngữ “tranh chấp kinh doanh” hay “tranh chấp kinh tế", đa số các nhả luật học khi bản tới đêu nhất tí cho rằng thuật ngữ "tranh chấp kinh tế”

<small>có nội ham rồng hơn thuật ngữ “tranh chấp kinh doanh”. Chứng minh cho quan</small>

điểm nảy, giáo trình kinh tế của Khoa Luật Dai học ting hop Ha Nội viết: “Cac tranh chấp kinh tế trong kinh doanh trong phạm vi nhất định có sự khác biệt với tranh chấp kinh tế. Khái niệm kinh tế cũng như quan hé kinh tế thông thường được hiểu réng hơn khải niệm kinh doanh với quan hệ kinh doanh Trong kinh tế có sự bao him cả yêu tô quản lý và yêu tổ chỉnh tị - Xã hội khác

<small>liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, kinh doanh chỉ lả</small>

một hoạt đơng mang tính nghé nghiệp như sàn zuắt, bn bán, dịch vu... gắn.

<small>với mục dich lợi nhuận Do tính chất của quan hệ kinh doanh như vây, việc giải</small>

<small>` Việnngônngi lọc 2003), Từ ân Ning Pit NO Đà Nhng BANE 972</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quyết trong kinh doanh cũng mang những tính đặc thủ nhất định so với giãi quyết tranh chấp kinh tế nói chung”?

<small>Từ khi có sự ra đối của Luật thương mai năm 1997 thi ngoài các thuật</small>

ngữ "tranh chấp kinh té”, "tranh chấp kinh doanh”, bên cạnh đó cịn xuất hiện thêm một thuật ngữ nữa đó là “tranh chấp thương mại”. Trên thực tế, khi các

<small>nhà làm luật xây dựng vé thấm quyển của Téa án trong BLTTDS 2004, đã cótất nhiễu tranh luân xây ra zùng quanh nội ham của hai thuật ngữ "tranh chấp</small>

thương mai” va "tranh chấp kinh doanh”. Có luồng quan điểm cho rằng tranh chấp thương mại rộng hơn tranh chấp kinh doanh và quan điểm nay phù hợp

<small>với pháp luật quốc tế. Trong khi đó lại có ý kiến cho rằng tranh chấp thươngmại chi là một dang của tranh chấp kinh doanh, nó có quan hệ chất chế và phát</small>

sinh từ hoạt động kinh doanh, Do có sự bất đồng quan điểm như vậy nên khi

<small>BLTTDS 2004 ra đời đã sử dung ghép hai thuật ngữ “Tranh chấp kinh doanh,thương mai”</small>

Co thể thấy ở một phương điện nao đó, các khái niệm trên đều có cùng nội ham, tuy nhiên khi đứng trước bồi cảnh kinh tế cụ thể va qua từng thời kỹ

<small>khác nhau mà các nha lâm luật lại sử dụng những thuật ngữ khác nhau. Thayvi sử dụng phương pháp liệt ké như BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 thìBLTTDS 2015 đã được quy định “Tranh chấp kinh doanh, thương mại” theo</small>

tướng khái quát hóa Cụ thể

“1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt đông kinh doanh, thương mat giữa cá nhân, tổ chức có đăng kj kinh doanh với nhan và đều có muc đích lợi nhậm

2. Tranh chấp về quyền sở hữm tri tuệ, chuyén giao công nghệ giữa cá.

<small>nhân tỗ chức với nhan và đầu có mu đích lợi nữmn</small>

3. Tranh chấp giữa người chuea phải là thành viên cơng ty nương có giao dich về ciun nhượng phan von góp với cơng ty, thành viên cơng ty.

<small>ˆEhồ Luật Đụihọc Tổng hợp Hi Nội (1993), Giáo rà Luật ket 307-364</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp

<small>giữa công ty với người quân Ip trong công trách nhiệm hia hạn hoặc thành</small>

viên Hội đồng quản tri, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cỗ phân, giữa. các thành viên cũa công ty với nhan liên quan din việc thành lập, hoạt động, giải thé, sáp nhập, hợp nhất, chia tach, bàn giao tài sản của cơng ty, cimyễn đỗi hình thức tỔ chức của công ty.

S. Cúc tranh chấp khác về kinh doanh, thương mai, trừ trường hợp tiuộc. thâm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy dinh của pháp luật “3

Khoản 16 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014 định nghĩa: ” Kinh đomi: là việc thực hién liền tục một, một số hoặc tat cä các công đoan của quả trinh, đầm te từ sản xuất én tiêu tin sản phẩm hoặc cưng ứng dich vụ trên thi trường. nhằm mục đích sinh lợi

<small>Khoản 1 Điều 3 Luật Thương Mai 2005 đính nghĩa: “Hoạt động thương</small>

mại là hoạt động nhằm muc dich sinh lợi, bao gém mua bán hàng hoá, cung ting địch vụ, đầu te xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mac dich sinh

<small>lợi khác</small>

<small>Theo như cách định nghĩa trên thì hoạt đơng thương mại và hoạt đôngkinh doanh cỏ nhiều nội ham trùng nhau như về cung ting dich vụ, vé đâu tư,</small>

về mục đích sinh lời, vé tiêu thụ sản phẩm...Do đó, có thể hiểu khái niệm tranh: chap KDTM lả những bắt đông, mâu thuẫn giữa các chủ thể khi tham gia quan

<small>hệ kinh doanh và có phát sinh trong hoạt động thực hiến liên tục một, một số</small>

hoặc toản bộ quá trình đầu tư như quá trình tir sản xuất dén tiêu thu sản phẩm,

<small>xúc tién thương mai, cũng ứng các dich vụ trên thi trường</small>

<small>Qua việc nhân định va phân tích đánh giá những nội dung nêu trên, có</small>

thể hiểu: Tranh chấp kinh doanh thương mai la những bắt đồng, mâu thuẫn hay xung đốt về quyển vả nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia qua trình thực hiện

<small>ˆ Bộ ited tng dân a nấm 2015, Ha Nội Điều 30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>các hoạt động kinh doanh thương mai có liên quan dén các nghĩa vụ pháp lí của‘minh (khơng thực hiên, thực biện khơng đúng hoặc thực hiện không đây ai),</small>

1112 Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh thương mại.

‘Mai loại tranh chấp déu có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vảo chủ thể của các mối quan hệ đó, tính chất của mối quan hệ pháp luật cũng như lợi ich

<small>của mỗi quan hệ đỏ mang lại. Tranh chấp trong thương mai lả một loại tranh</small>

chấp diễn ra phổ biển trong nên kinh tế thị trường va thực chất nó là một tranh. chấp dân sự. Do đó, ngồi những đặc trừng của tranh chấp dân sự thi tranh chấp

<small>KDTM có một số đặc trưng nhất định như.</small>

Thứ nhất, tranh chap KDTM chủ yếu phát sinh giữa các cá nhân kinh. doanh, tổ chức lanh doanh (Thương nhân) với nhau. Ngoài ra, cũng có nhiều. trường hợp các cá nhân, tổ chức khác (khơng phải là thương nhân) cũng có thé Ja chủ thể tranh chấp thương mại như: Tranh chấp giữa các thành viên công ty é, sáp nhập, hợp nhất, chia, tach

<small>với nhau liên quan đến việc thảnh lập, giải t</small>

chuyển đỗi hình thức tổ chức của cơng ty hoặc giữa côngty với thành viên công

<small>ty, hay tranh chấp về giao dịch giữa một bên khơng nhằm mục đích sinh lời với</small>

thương nhân thực hiện trên lãnh thé Viet Nam va bên khơng nhằm mục đích

<small>sinh lời 46 chon áp dung Luật thương mai.</small>

Tint hai, tranh chap KDTM là những mâu thuẫn vé quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong một mối quan hệ nhất định phát sinh trong hoạt động,

<small>thương mại như: mua bán hàng hóa, phân phối, cung ứng dich vụ, thuê hoặc.cho thuê đại diện, đại lý, zây dựng... Các tranh chấp kinh tế luôn gắn liễn vớiviệc thực hiện quyền va nghĩa vụ kinh tế cũng như các hoạt động kinh tế</small>

Thông thường các chủ thể tham gia quan hệ thương mại déu nhằm mục. đích cuối cùng 1a lợi nhuận nên khi hop tác với nhau, các bên đều muốn gianh được nhiêu lợi ich vẻ phía mảnh, do đó mâu thuẫn phát sinh là điều khơng tránh khỏi. Vì vậy, đặc điểm này nhằm phân biệt với tranh chấp dân sự thông thưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>với hoạt động thương mai vi hoạt động thương mại gắn liễn với mục đích loinhuận</small>

<small>Thứ ba, tranh chấp kinh doanh thương mai mang tinh tai sản. Tranh chấp</small>

KDTM mang u tơ vật chất và thường có giá trị lớn, chủ yếu tranh chấp vẻ

<small>những lợi ích vật chất có ảnh hưởng lớn va liên quan trực tiếp đến lợi ich kháccủa các bên.</small>

<small>Do hoạt động KDTM là một q trình liền tục với nhiều cơng đoạn khác</small>

nhau, có mối quan hệ hữu cơ với nhau, vì vậy các tranh chấp KDTM thường tất phức tạp và thường liên quan đền nhiễu ngành nghề, nhiều chủ thể thâm chi con ảnh hưởng đền cả một thị trường, một quốc gia ma không đơn thuần lả một tranh chấp giữa các chủ thể đơn lẽ như trong tranh chấp dân sự Các tranh chấp KDTM néu không được giải quyết một cách triệt để, kịp thời có thé gây ra

<small>những hâu quả mang tính phản ứng day truyén lêm đính tré hoạt động kinh.</small>

doanh thương mai va gây tác động xấu đến lợi ích của các chủ thể tham gia vào

thương trường®

<small>Tóm lại, tranh chấp KDTM là những tranh chấp hội tụ đây đũ các đặc</small>

điểm của một tranh chấp đân sự nói chung và nó phát sinh phát sinh trong quá. trình sẵn xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh doanh khi thực hiện hoạt đông

<small>thương mại đồi hơi phải có những phương thức giai quyết tranh chấp một cách</small>

hiệu quả, nhanh gon va đáp ứng được nhu cầu cia các chủ thể khi tham gia vào

<small>hoạt động kinh doanh.</small>

<small>ˆ Bq Nguyễn Đương Lệ 2005), ai gọn giã pdt nhiếp i dc cia Tàn theo 38 hp tổ</small>

<small>‘agin Nưng tân mới cde vân 8 taco he nO hh, on ấn Trạc Lat, Bifoc bait Nật 3,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.2. Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và vai trò của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.

1.3.1.hái quát v giải quyét tranh chấp kinh doanh tÌuương mai. 12.11. Phương thức giải quyết

Giải quyết tranh chấp KDTM có thể hiểu lả phương thức, cách thức, để

<small>loại trừ và khắc phục các tranh chấp phát sinh, nhằm bảo vệ quyển và lợi ichhợp pháp của các bên khi tham gia hoạt động kinh doanh. Khi có phát sinh xâyza, các bên trong tranh chấp đều mong muốn tim được biện pháp giãi quyếttranh chấp đảm bao tốt nhất quyển lợi, ít làm ảnh hưởng đến mồi quan hệ giữacác bên va it tốn kém về tién bạc va thời gian. Do đó, việc lựa chọn phươngthức giải quyết tranh chấp là rat quan trong, các bên tranh chấp có quyền lựa</small>

chọn phương thức giãi quyết tranh chấp phù hợp nhất cho minh, Theo pháp luật

<small>hiện han thi có các phương thức giải quyết cơ ban thường được áp dụng gồm.có. thương lượng, hịa giải, trong Tai, Tịa án.</small>

Thứ nhất, thương lượng là phương thức giải quyét tranh chấp KDTM được tiến hành giữa các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thương mại

<small>im ra và</small>

(hoặc đại diện của các bên) có phát sinh tranh chấp để cing tìm hiểu,

đi dén thống nhất những thỏa thuận bằng những giải pháp phù hợp nhất với

<small>các bên nhằm chấm đứt những tranh chấp phat sinh trong hoạt động kinh doanh.Thứ hai. hịa gid là hình thức giải quyết tranh chấp KDTM theo một quatrình mã các bên đảm phán với nhau va có sự tham gia của bên thứ ba (hòa giảiviên) giữ vai trò trung gian hòa giãi, khuyên khích va trợ giúp các bến tim ramột giải pháp mang tinh thực tế nhằm giúp cho các bên tranh chấp thu hepnhững bat đồng vả đi đến giải pháp giải quyết vụ tranh chấp</small>

Tint ba, trọng tai lả phương thức giải quyết tranh chap pháp lý ngồi Tịa.

<small>án, theo đó các bên tranh chấp thỏa thuận đưa tranh chấp của mình đến một</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trong tải viên hay một hội đồng trong tài để giãi quyết theo quy định của Luật trọng tải thương mại nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết

<small>có sự ràng buộc về mat pháp lý, buộc các bên phải tuân thủ phản quyết củatrong tải viên hay của hội đồng trong tài</small>

<small>Tmt he Tịa án là hình thức giai quyết tranh chấp mang tính quyển lựcnhà nước, được tiên hành theo trình tự, thủ tục chất chế, nghiêm ngặt và quyếtđịnh hay bản án của Tòa án vé vụ tranh chấp đó sẽ được đảm bao thi hảnh bằngsức manh cưỡng chế của nhả nước.</small>

12.12 Các nguyên tắc giải quyết.

“Xuất phat từ quyền tự chủ và tự do trong kinh đoanh, mọi chủ thể đều. tình đẳng trước pháp luật, viêc giải quyết tranh chấp phải đăm bảo các ngun tắc sau:

<small>- Ngun tắc hồ giải: Hịa giãi là một biên pháp tích cực trong giãi quyếttranh chấp khi các bên cùng có cùng mong mn và cùng thiện chí giai quyéttranh chấp trên tinh thân tự nguyên, tư thương lượng, Khi có tranh chấp xây rathi trước hết các bên phải tiên hành tự hoà giải, néu không hoa giãi được thi sẽhg đến các cơ quan tai phán giải quyết</small>

- Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật. Pháp luật ln bảo vệ quyển va

<small>lợi ích hop pháp của mọi công dân. Trong hoạt đông thương mai cũng vay,</small>

giữa các thương nhân cũng sẽ có sự bình đẳng với nhau trước pháp luật, khơng, có sự thiên vị, không phân biệt thành phan kinh tế, số von, tải sản hoặc phan

<small>biệt đối xử</small>

<small>- Nguyên tắc tự định đoạt: Ban chất của nguyên tắc nây là để cao sự thơathuận của các bên. Theo đó, các bên có quyển tự théa thuận hình thức giải quyếttranh chấp tốt nhất, có thể là</small>

<small>thức tài phán. Nếu như các bên khơng thể tự théa thuận được với nhau thì cótự hịa giải, thương lượng hoặc thơng qua một hình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thể đưa tranh chấp ra Toa an hoặc Trọng tai va các bên cĩ thể khơng nhất thiết

<small>phải tham gia tổ tung ma cĩ quyền nhờ luật sư hoặc người khác bảo về quyển.</small>

và lợi ích của mình hộc cũng cĩ thể uỷ quyển cho người khác tham gia tổ tụng

<small>- Nguyên tắc giải quyết lip thời, nhanh chĩng, hạn chế gián đoạn quả</small>

trình sẵn xuất kinh doanh. Mỗi một hoạt động kinh doanh được tiền hành theo một quy trinh trình sản zuất chất chế, khép kin và cĩ liên quan đến nhau, do đĩ ở bất kỹ một cơng đoạn nảo xy ra trục trắc đều dẫn đến ảnh hưởng toản bộ chủ

<small>trình kinh doanh. Vi vậy, việc giải quyét tranh chấp khơng được tiến hảnh một</small>

cách kịp thời, nhanh chong thi sẽ anh hưởng đến sự phát triển va tồn tại ving mạnh của các chủ thể kinh doanh. Việc giải quyết tranh chấp kip thời, nhanh chồng, đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể

<small>khi tham gia vào hoạt đơng kinh doanh.</small>

<small>Thực té trong nên kinh tế th trường, cĩ nhiễu loại hình giễi quyết cũng</small>

như các phương thức giải quyết tranh chap khác nhau và tat cả déu hướng tới mục dich là nhằm giải quyết các tranh chấp một cách cĩ hiệu quả nhất đẳng

<small>thời quyên va lợi ích các bên cũng được dim bão.</small>

<small>Bên cạnh những nguyên tắc trên thì việc giải quyết tranh chấp cũng cần</small>

chú ý dén một số yêu câu nhất định để đăm bao được mức độ lợi ích tốt nhất cĩ thể của doanh nghiệp:

<small>Thứ nhất, phải bão vê được uy tín của các bên khi cĩ tranh chấp phátsinh trong thương trường, Uy tín được coi một trong những yêu tổ quan trong</small>

trong định hướng phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do đĩ, trong quá trình giải quyết tranh chap, dé dim bảo được uy tin của các bên trên thương trường, trước

<small>cơng luận thì yêu cầu đất ra là khơng bên nào được đưa ra bat ky một thơng tinngội phạm vi giải quyết tranh chấp</small>

Thứ hai, đễ cĩ được thành cơng trong hoạt động kinh doanh thì các chủ thể déu cĩ những yếu tổ bí mật kinh doanh riêng của mình. Vì vậy, khi giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quyết tranh chap, các bến déu không muốn để người khác biết. Khi ma quyền kinh doanh được coi la hợp pháp thì quyền giữ bi mt trong kinh doanh cũng

<small>được pháp luật bảo hộ. Trong các hình thức giãi quyết tranh chấp chỉ có thông</small>

qua toa án là zét xử công khai, mặc dù vậy thì u cẩu vẻ tính bao mat va uy tín cũng được tơn trọng như quy định ở Điều 7 pháp lệnh vẻ thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế. “Các vụ án kinh tế được sét xử công khai trừ trường hợp cần

<small>giữ bi mật Nhà nước hoặc giữ bi mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng</small>

của ho”. Do đó, việc bao đảm các u tổ bí mật trong kinh doanh cũng ln

<small>được quan tâm, chủ ý.</small>

Thrrba và hoạt động kinh doanh mang tính tải sẵn va các tranh chấp phát

<small>sinh từ những hoạt động nay thường có gia trĩ rất lớn nêngiải quyết đượcmột tranh chấp thi chi phí phát sinh cũng khơng hé nhỏ. Vì vậy, các bén nênlựa chọn gidi quyết với chi phí thập nhất về tién bac và thời gian, bên cạnh đó</small>

thi các cơ quan giải quyết tranh chấp cũng phải tính đến yên cầu này để đất ra nhưng quy định pha hợp, tao niém tin cho các chủ thé khi tham gia vao hoạt

<small>động kính doanh</small>

12 1.3. Các yêu cầu của giải quyét tranh chấp kinh doanh thương mại.

<small>- Giêi quyết tranh chấp KDTM luôn phải bao dém tính hiểu quả về kinh</small>

tế. Trong kinh doanh của các bên thi ti chính kinh tế là một trong những mục

<small>tiêu hàng đâu. Do đó, khi gidi quyết tranh chấp KDTM thi một trong những yêu.cầu được quan tém là phải đảm bao hiệu quả vé kinh tế.</small>

<small>- Thực té cho thay, các tranh chấp phát sinh trong các quan hệ kinh tế thitrường hiện nay rất phức tap và đa dạng, do đó nhằm đáp ứng được các lợi ích</small>

hợp pháp của các chủ thể kinh doanh thi khi giải quyết các tranh chấp KDTM

<small>cần tao ra các thủ tục, hình thức giải quyết KDTM một cách phủ hợp và linh</small>

hoạt. Hiển nay có bén hình thức giãi quyết tranh chấp KDTM phổ biển để các

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chủ thể có thể lựa chọn tủy vao tinh chat va mức đơ tranh chấp gồm có hoa giải,

<small>thương lượng, Tòa án và Trọng tài.</small>

<small>- Giãi quyết tranh chấp KDTM phải đúng pháp luật, chính zác, phán.quyết cuỗi cùng phải có tính thi hảnh cao đối với các bên. Pháp luật luôn bo</small>

đâm đúng quyển và lợi ich chính đáng của các chủ thể khi tham gia vào hoạt

<small>đơng kinh doanh mà có phát sinh tranh chấp xy ra. Vì vay, khi các bên đã lựachọn được hình thức giải quyết tranh chấp phủ hop thì van để luôn được chútrong là việc giải quyết phải chỉnh sác và phán quyết khi được đưa ra thì phảiđược thi hành trên thực tế</small>

<small>- Giải quyết tranh chap KDTM phải bảo dim được uy tin và giữ được bí</small>

mật kinh doanh của các chủ thể khi tham gia hoạt động thương mại. Trong kinh.

<small>doanh, bi mật va uy tín là một trong những yêu tổ quyết định rất lớn đến thànhcông của các bên. Vay nên, khi tranh chấp xây ra thi việc bảo đâm uy tin va bimật kinh doanh của các bền cũng phải được chú ý.</small>

- Trong kinh doanh, các chủ thể tham gia déu không mong muén tranh:

<small>chấp xảy ra vi tranh chấp sẽ làm ảnh hưởng quan hệ giữa các bên, quan trongơn là hoạt động kinh doanh cũng bi ảnh hưởng rất lớn. Vi vay, khi có tranh.chấp phat sinh thi việc giải quyết hop pháp, nhanh chóng, gon nhe là u cầu.ln đặt ra đối với giãi quyết tranh chấp KDTM.</small>

1.2.2. Vai trò của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp linh doanh

<small>Tiuương mại.</small>

Thực tế cho thấy, trong hoạt động KDTM khi có tranh chấp phát sinh xây ra thì hình thức giải quyết bằng thương lượng thường được các chủ thể lựa chọn đầu tiên Ưu điểm của hình thức giải quyết nay là không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, khơng bị gị bó bởi các quy định chất chế về quy trình tổ chức thương lượng, thảnh phản tham gia, thời gian thực hiện, cũng như không, tốn kém tién bạc. Do sự tự giải quyết với nhau, nên tranh chấp không bị làm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>lớn, không anh hưởng đền uy tin của các bên, giữ được bí mật kinh doanh laikhơng bi giẳng bc từ các thụ tuc pháp ly. Tuy nhiên, phương thức giải quyết</small>

tranh chấp bang thương lượng cũng có một số han chế như: Vi phương thức

<small>thương lượng ban chất được xuất phát từ sự tự nguyện va thiện chi của các bên.</small>

nên nó sé rét khó thưc hiện nếu các bên zảy ra tranh chấp vả có những miu thuẫn mudn giải quyết nhưng lại khơng có thiên chí. Đơi với các vụviệc phức tap, mỗi bên cũng có thé chỉ định những chuyên gia có kinh nghiêm nghề nghiệp và trình đơ chun mơn dé thay mặt mình tiền hảnh thương lượng Bên.

<small>canh đỏ kết quả cia thương lương thường là những thỏa thu</small>

những giải pháp cu thể nhằm tháo gổ những bắt déng phat sinh trước đó. Do

<small>, cam kết và</small>

<small>đó, giá tri pháp lý của bản thương lương khơng có gia tri cưỡng ché thi hành.Đối với việc giai quyết tranh chấp bằng hình thức hịa giai thi hòa giãicũng là một biên pháp giãi quyết được thực hiện hoàn toản dựa trên sự thiênchi của các bên và phương thức giải quyết nảy cũng không chịu su điều chỉnh</small>

của pháp luật. So với thương lượng thi phương thức hỏa giải có một số tu điểm

<small>hơn như khi tiền hành hịa giải, các bên được thưa thuận lựa chon ra một bênthứ ba hay còn goi là bên trung gian, có kỹ năng, kiến thức cũng như kinh.</small>

nghiệm để giúp đổ các bên tìm ra giải pháp va đưa ra các lời khuyên về quyền lợi và nghĩa vụ cia các bên để giải quyết tranh chấp. Ngoai ra, phương thức giải quyết tranh chap bằng hòa giải cũng được các chủ thé wu tiên chon lựa vi

<small>chi phí giã quyết thấp, tình tự, thủ tục nhanh gon, tiết kiêm thời gian và đặcbiết uy tín, bi mật kinh doanh được giữ kín vi các bên có quyền tư định đoạt,không làm ảnh hưởng đến mỗi quan hé hợp tác trên thương trường. Tuy nhiến,</small>

‘bén cạnh những wu điểm nhất định thi hịa giải cũng giống với hình thức giải

<small>quyết bằng thương lượng la sự han chế về mat pháp lý. Quy trình hỏa giải giữacác bên khơng bi áp đất hay chiu sự chí phơi từ các quy định có tinh bất buộc</small>

của pháp luật. Đơng thời kết qua hịa giải thành cũng khơng có cơ chế pháp lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nao dé dim bao được thi hành mã nó phụ thuộc vào sự tw nguyện của các bên.

<small>tranh chấp.</small>

Trong bén phương thức giải quyết tranh chấp thi giãi quyết bằng trong tai và Tòa án là hai phương thức được Việt Nam cũng như hau hết các nước trên thể giới hiện sử dụng chủ yếu.

Giải quyết tranh chấp bằng phương thức Trọng tai có những ưu điểm sau:

<small>- Có tính linh hoạt, tính nhanh chóng nên tiết kiệm được thời gian giãi</small>

quyết, rút ngắn trình tự, thủ tục tổ tung trong tải, dong thời tạo quyền chủ động,

<small>cho cdc bên, giúp các bên dam bao được bít mat kinh doanh. Trọng tai giãiquyết tranh chấp theo nguyên tắc xét xử không công khai hoặc xử kin, theo</small>

nguyên tắc này các bên có thé giữ được bí mat kinh doanh cũng như danh dur,

<small>tụy tính của mình.</small>

<small>- So với các hình thức giải quyét tranh chấp bằng hịa giải và thương</small>

lượng thì phán quyết cuối cùng của trọng tải có tính chung thẩm vả các bên. khơng có qun kháng cáo trước bat ki một Tòa án hay tổ chức nào.

<small>- Khác với Toa án, gidi quyết tranh chấp bằng trong tải không bị giới hạn.</small>

về mat lãnh thé. Theo đó thi các bên có quyền tự quyết định sẽ lựa chon trung tâm trong tai nao để giải quyết tranh chap cho mình.

Bên cạnh những wu điểm trên thi hình thức giải quyết tranh chấp bằng. trọng tải cũng có một số nhược điểm nhất định:

<small>- Chi phí doi hỗi dé giải quyết tương đổi cao. Do đó, tranh chấp giãi quyếtmà cảng kéo dai thi chỉ phí trọng tải phải bỏ ra cảng cao</small>

- Các quyết định cuối củng của trọng tải sau khi được đưa ra để thi hanh thì khơng phải lúc nao cũng dễ dàng, sn sẽ như việc thí hành quyết định hay

<small>ân án của Tịa án.</small>

Đối với hình thức giải quyết tranh chấp bằng Tịa án thì cũng có khá nhiều wu điểm như,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>- Tòa án là cơ quan tổ tụng xét xử của Nha nước, do đó tranh chấp được.</small>

giải quyết theo trình tự tổ tung chat chế và tính khả thí của hiệu lực quyết định hay bin an cũng cao hơn so với phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trong

<small>- Vila cơ quan xét zử của Nhà nước nên quyết đính, ban án của Tịa án.</small>

có giá trị pháp lý cao và có tính cưỡng chế bắt buộc, nếu khơng chấp hành sẽ

<small>bi cưỡng chế. Trong trường hợp giải quyết được tranh chấp mà bến thua kiện</small>

có tải sẵn dé thi hành án thì người thắng kiên sẽ được bao dam vẻ việc thi hành.

<small>Tuy nhiên, Giải quyết tranh chấp bằng Tịa án cũng có một số nhược</small>

điểm như.

<small>- Khác với phương thức giãi quyết bằng trong tai thì xét xử công khaiđược coi là một trong những nguyên tắc xét xử cũa Tịa án. Do đó, các bí mết</small>

kinh doanh của doanh nghiệp dé dang bị tiết 16.

<small>- Thủ tục giải quyết tại Tòa thiéu lĩnh hoạt, khả là phức tạp vì các quy</small>

định đã được pháp luật định sẵn đơng thời chi phí giải quyết cũng cao làm cho

<small>việc giải quyết kéo đài.</small>

<small>Qua việc so sảnh hai phương thức giải quyết tranh chap bằng Tòa án va</small>

Trọng tai, co thé thay phương thức Trọng tai có nhiều ưu điểm hơn. Tuy nhiên, trên thực tế, ở các nước đang phát triển va chậm phát triển thì Tịa án van la cơ quan giải quyết tranh chấp KDTM chi yêu. Có thể lẫy vi dụ ở Việt Nam, "Theo số liệu thống kế vào năm 2010 của Trung têm trong tải quốc tế (VIAC), trong khi mỗi Thẩm phán ở Toà kinh tế Thanh phổ Hà Nội phải xử trên 50 vụ một năm, ở Toa kinh tế Thành pho Hồ Chi Minh xử trên 70 vụ một năm, thì mỗi

<small>Trọng tài viên của VIAC chỉ xử 4 vụ một nămi”. Giải thích cho việc các doanhnghiệp Việt Nam chưa that sự "mãn ma” với việc đem tranh chấp của mình ragiải quyết tai trong tải. R6 rang các nhà kinh doanh của ta chưa đất trọn niềmtin vào các Trọng tải viên, cũng như chưa hoan toán coi trong hiệu quả của việc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

giải quyết tranh chấp bằng trọng tai và hiệu lực thi hanh của các quyết định.

trong tái”

Qua sự đánh gia, phân tích trên có thể nhận thay, giải quyết tranh chấp DTM bằng phương thức Tịa an vẫn có wu thé hơn so với các phương thức giải quyết tranh chap khác như hòa giải, thương lượng hay trong tải. Với việc

<small>là cơ quan xét xử tô tung nhân danh quyển lực Nha nước nên các bản án hayquyết định của Tòa an đều có tính cưỡng chế khi thí hành. Điều này đảm bảo</small>

cho nén kinh tế nói chung va các hoạt đơng KDTM nói riêng được diễn ra trong trết tự lập pháp. Do đó, Tịa án vẫn ln là hình thức giải quyết tranh chấp

<small>DTM chi đạo trong việc lựa chon các phương thức giải quyết ở nước ta</small>

143.Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh

<small>doanh thương mại.</small>

1.3.1 Khái niệm thâm quyên của Tòa án trong việc giải quyết tranh chap kinh doanh tÌuương mai.

Trong hệ thơng Téa án nhân dân thi thẩm quyển giải quyết tranh chap

<small>KDIM của một Tòa án hoặc các Tịa án déu được tiến hảnh theo những trình.</small>

tự, thủ tục giãi quyết một tranh chap KDTM nhat định và cu thé theo pháp luật

<small>6 tung quy định</small>

'Việc xác định thấm quyền giữa các tòa một cách đúng đắn, khoa học va

<small>hợp ly giúp cho việc tránh được sự chồng chéo trong khi thực hiện nhiệm vụgiữa các tòa án với nhau hay giữa các cơ quan nhà nước với các tòa, giúp chocác đương sự tham gia tổ tụng giảm bớt những phién phức đẳng thời cũng bảovệ được quyền va loi ich hợp pháp của ho trước tịa án một cách tốt nhất. Từđồ góp phân tao điều kiện cho tịa án gi quyết chính xác và nhanh chóng, hiệu</small>

quả của việc giải quyết được nâng cao.

<small>ˆ ận văn tục of “hm gupta Taa dn nome vide gi qạ mmhchấp kh doch Dương mat 3 Tất</small>

<small>[New hông” Hoing Tơ Nguyen 710.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bén cạnh đó, trong việc xác định những diéu kiên vé nghiệp vụ, chuyên. môn cũng như các điều kiện khác của đội ngũ cán bộ ở mỗi tịa án thì việc ác định thẩm quyền của các tòa án một cách đúng dan, khoa học va hợp lý là rất

<small>quan trong, Trên cơ sở đó có kế hoạch đáp ứng bảo đảm cho tòa án thực hiệnđược nhiệm vụ và chúc năng của mình.</small>

Pháp luật quy định vẻ thẩm qun của Tịa án trong việc giải quyết tranh. chap KDTM. Các yếu tổ để xác định những tranh chấp KDTM thuộc thẩm quyền của Tịa án như là. mục đích của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ

<small>hoạt động kinh doanh, thành phân chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luậtvề kinh doanh thương mai và yêu tổ đặc trưng của các quan hé pháp luật véKDTM</small>

1.3.2. Đặc diém của thâm quyên của Tòa én trong việc giải quyết tranh chap kinh doanh tÌuương mai.

Khac với thẩm quyền xét xử khác của toa án, thẩm quyền giải quyết tranh.

<small>chấp KDTM của tịa án có những đặc trưng sau:</small>

Thứ nhất, ngoài việc tuân thủ theo các nguyên tắc và trình tự thủ tục tổ tung dan sự thi thẩm quyển giải quyết tranh chấp KDTM của tòa án cũng có

<small>những đặc trưng riêng như là khi tịa án xem xét giãi quyết các vu việc KDTMphải đăm bao và tơn trong quyển tự đính đoạt của các bên. Dựa trên các yêucầu mã các bén đưa ra cũng như trên cơ sở sự thöa thuên của các đương sự vé</small>

những van để có tranh chấp ma phạm vi xem xét giải quyết các tranh chấp vả

<small>quyền quyết định của Téa án được giới hạn.</small>

<small>Thứ hai, Tòa án là cơ quan sét zữ độc lập và nhân danh quyền lực nbanước và đối với việc xem xét, giải quyết các tranh châp KDTM cũng khác với</small>

các thẩm quyền xét xử khác vi các quyết đính, bn án đổi với các vụviệc phát

<small>sinh từ các quan hề KDTM mang tinh tải sin, moi việc được hình thành trên cơ</small>

sở tự do, bình đẳng vả sự tự nguyện thỏa thuận giữa các chủ thể với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tint ba, thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDTM được pháp luật tô tung dân sự phân chia theo loại việc, theo cấp Tòa an, theo lãnh thé va theo sự lựa

<small>chọn của nguyên đơn. Khi có yêu câu của đương sự hoặc theo sự lựa chon của</small>

đương sự thi thẩm quyền giải quyết tranh chap KDTM của Tòa án mới xuất

<small>hiện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE THAM QUYỀN CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH

THUONG MẠI - THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN QUAN HOÀN KIEM, TP.HÀ NỘI.

2.1. Thục trạng pháp luật quy định về thâm quyền của Toà án. trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

3.1.1 Thâm quyên theo loại việc của Tòa án

Thẩm quyền theo loại việc của Tòa án trong giải quyết tranh chấp KDTM Ja thẩm quyền của Tòa án trong việc thụ lý , giải quyết những bat đồng, xung. đột hay mâu thuẫn vé nghĩa vụ vả quyền lợi giữa các chủ thé phat sinh trong

<small>hoạt động KDTM.</small>

<small>Theo quy định tại Điều 30 BLTTDS năm 2015 thì những loại việc tranh.</small>

chấp KDTM thuộc thẩm quyền của Tòa án bao gồm:

~ Thứ nhất là những tranh chấp phát sinh giữa các cá nhân, tổ chức co đăng ký kinh doanh với nhau vả đều có mục đích lợi nhuận trong hoạt động

<small>KDTM giữa</small>

~ Truk hai là các tranh chap vẻ chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu tri

<small>tuê giữa cá nhân, tổ chức với nhau va déu có mục đích lợi nhuận.</small>

<small>- Thứ ba tranh châp giữa người chưa phải la thảnh viên cơng ty nhưng</small>

có giao địch về chuyển nhương phan vốn gop với thành viên công tay hoặc với.

<small>công ty.</small>

<small>- Thứ te các tranh chấp giữa các thành viên của công ty với công ty,</small>

tranh chấp giữa công ty thành viên Hơi đồng quản trị, tổng giám đóc, giám đốc trong công ty cỗ phan hay với với người quan lý trong công ty trách nhiệm hữu.

<small>"hạn hodc giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan dén việc thành lập,</small>

hoat động, sáp nhập, giải thể, hợp nhất, tach, chia, chuyển đổi hình thức tổ chức.

<small>của cơng ty, ban giao tài sẵn của công ty.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Thứ năm, cắc tranh chấp khác về KDTM trừ trường hợp thuộc thấm.

<small>quyền giãi quyết của tổ chức, co quan khác theo quy định của pháp luật.</small>

im quyền của Tòa án đối với những tranh chấp về Các quy định về

<small>KDIM theo Điều 30 BLTTDS 2015 được xây dựng dựa trên cơ sở xác địnhnhững loại việc phát sinh tử quan hệ pháp luật về KDTM và tính có tranh chấpcủa vụ việc. Điều luật này được xây dựng theo hướng liệt kê những tranh chấp</small>

véKDTM thuộc thẩm quyển của Tòa án và thiết lập một khoản cuối cùng trong. điều luật về việc Toa án có thẩm quyền đối với tranh châp khác về KDTM theo.

<small>quy định của pháp luật. Cách quy định theo hưởng liệt kê nảy có những ưu</small>

điểm và hạn chế nhất định. Đơi với các tranh chấp hay yêu cầu thường xuyên xây ra và được thể hiện cũng như ghi nhận trong các văn bản pháp luật quy định véKDTM thi cách quy định như trên sẽ rạo điển kiên dễ dâng hơn cho các đương sự và Tòa án trong việc xác định, nhân biết. Tuy nhiên, thực tiễn cho

<small>thấy các tranh chấp phát sinh ngày cảng đa dạng, phong phú hơn niên cách quy</small>

định này khó có thé bao quát được hết, do đó trường hop các vu việc khơng

<small>được liệt kế theo quy định của pháp luật thi có thé gây khó khăn hơn cho cácđương sự trong việc yêu câu hay khởi kiên cũng như gây ra khó khăn cho Téaán trong việc xem sét thu lý va giải quyết. Mặc dù vây, điều quan trong của</small>

Điều luật nảy van Ja xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án trong những.

<small>tranh chấp phat sinh từ các quan hệ pháp luật về KDTM</small>

<small>*ZGš15 Trâu Anh Tuấn chiến Bình luận Roa hoc BLTTDS cia tước Cộng lồn vã hội chữnglứa Fatt</small>

<small>‘Nem nd 2015-2008 Tự Php 0:19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>3.1.1.1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kiah doanh thương mat</small>

giữa cá nhân, tỗ chức có đăng kỷ kinh doanh thương mat với nhau và đầu có

<small>mục dich lợi nhuận</small>

Các tranh chap phát sinh trong hoạt đồng KDTM giữa tỏ chức, cá nhân.

<small>có đăng ký kinh doanh với nhau va déu cỏ mục dich lợi nhuận được quy địnhtai khoăn I Biéu 30 BLTTDS 2015.</small>

Theo cách hiểu khái quát nhất thì tranh chấp phát sinh từ hoạt đơng KDTM là những tranh chấp xảy ra do mâu thuẫn, bat dong quan điểm, ý kiên.

<small>hay scung đột về quyền va nghĩa vụ hoặc lợi ích của các bên tham gia hoạt đôngkinh doanh. Trong hoạt động KDTM thi lợi nhuận được coi là một trong những</small>

mục tiêu hang đầu, vi vây mục đích lợi nhuân cũng là yêu tổ dé sác định tư cách của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào hoạt động KDTM. Có thể hiểu

<small>mục dich lợi nhuận nghĩa là hoạt động đó phải đưa lai lợi nhuận trực tiép va lợinhuận từ các hoạt đông đâu tư chiêu sâu, đầu tư lâu dài cho các nhà đầu tư.</small>

"Trước đây, Nghỉ quyết số 03/2012/NQ -HPTP TANDTC hướng dẫn thi

<small>hành một sổ quy định trong phẩn thứ nhất "những quy định chung” của</small>

BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 đã hướng dan chi tiết để tạo điều kiện. thuận lợi cho việc áp dụng các quy định của BLTTDS 2004. Cụ thể Nghĩ quyết quy định “Hoat động KDTM là hoạt động nhằm nme dich sinh lồi, bao gém mua bán hàng hoa, củng tng địch vụ, đầu te xúc tiễn thương mại và các hoat

<small>đông nhằm mục đích sinh lời khác quy đinh tại Khoản 1 Điễu 3 Luật Thương</small>

mai. Hoạt động KDTM không chỉ là hoạt đơng trực tiếp theo đăng ks KDTM.

<small>mà cịn bao gém cả các hoạt động khác phục vụ thúc đây, nâng cao hiệu quả</small>

oat động KDTM” (khoăn 3 Điều 6 NQ 03/201/NQ - HĐTP). Tai khoản 1

<small>Điều 29 BLTTDS 2004 quy định các tranh chấp KDTM phải thöa mấn mộttrong những u tơ đó la muc dich lợi nhn, do đó việc quy định như trên của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nghị quyết sẽ khiến cho các Tịa án gặp khó khăn trong việc xác định thẩm.

<small>quyến trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM.</small>

<small>"Việc xác định mục đích của các bên khi tham gia vào quan hệ là lợi nhuậnhay sinh hoạt, tiêu dung hoản tồn khơng đơn giản Mét doanh nghiệp khi ký</small>

kết hợp đồng với công ty khác để mua sắm văn phịng phẩm cho doanh nghiệp

<small>có được coi là hoạt đông nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thương maihay khơng? Có được coi là muc dich lợi nhuận hay khơng? Và nếu có tranhchấp phát sinh thì đây được liệt vào tranh chấp kinh doanh thương mai hay</small>

tranh chấp dân sự?”

<small>Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp liệt kê các loai tranh chấp kinh</small>

doanh thương mại được quy định tại BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 dẫn dén tinh khái quát không cao. Cụ thể, khoản 1 Điều 29 quy định:

“Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mat giữa cá

<small>nhân 16 chức có đăng Xf kinh doanh với nhau và đầu có mac dich lợi nhn</small>

1) Vận chuyễn hàng hố, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường

<small>ting nội đa,</small>

<small>hạn Chiểu 2005), “Thẫy quy giã quýt các rat chết doe theo BỘ hát ng dn ave</small>

<small>các vb dt dev rong ue th” Nơi nước vì hép kết, (8), 44</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

3) Văn chmyễn hàng hod hành khách bằng đường hing không đường biễn;

1) Mua bán cổ ph <small>trái phiẫu và giấy tờ có giá khácmm) ĐÂM tee tài chính ngân hàng:</small>

<small>1) Bảo hiểm,</small>

<small>0) Thăm đị, hai thác</small>

<small>Vay van để được đất ra là ngoài các lĩnh vực được liệt kê trên điều luậtthì các tranh chấp phát sinh từ lính vực khác có được coi là tranh chấp kinhdoanh thương mại hay không?</small>

Hiện nay, BLTTDS năm 2015 đã sửa đổi quy định tại khoản 1 Điều 30: “tranh chấp phat sinh trong hoạt déngKDTM giữa cả nhân, tổ chức có đăng ky kinh doanh với nhau và déu có mục dich lợi nhuận” Đây có thé coi là bước

<small>ngoặt của các nhà lam Luật trong việc quy định các tranh chấp KDTM thuộc</small>

thấm quyền của Tòa án.

<small>Theo đỏ thì ban chất của hoạt động KDTM được các nhà lâm luật chỉ ra</small>

thơng qua các đặc điểm điển hình như:

- Về chủ thé 1a những tổ chức, cá nhân được cấp giấy chứng nhận dang ký kinh doanh từ cơ quan nha nước có thẩm quyền.

<small>- Về lĩnh vực phat sinh: các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh.doanh déu nhằm mục đích sinh lời như là cung ứng dich vụ, mua bán hàng hóa,xúc tiến, đầu tư thương mại và các hoạt động nhằm muc đích sinh lời khác‘Ngoai các hoạt động KDTM trực tiếp theo đăng ký kinh doanh thì cịn có cả</small>

các hoạt đồng khác nâng cao hiệu qua, phục vụ thúc day hoạt đông KDTM.

<small>- Mục đích thực hiện hảnh vi: Lợi nhuận là mục dich mả tất cả các chủ</small>

thể tham gia vào hoạt đơng KDTM đều mong mn có được mà khơng phân.

<small>biệt la không thu được hay thu được lợi nhuận tử hoạt đơng KDTM đó, Mụcđích tim kiếm lợi nhuận không chỉ làlý do tổn tại của các bên trong kinh doanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

ma nó cịn gop phan tao đơng lực thúc đẩy quả trình mỡ rộng giao lưu kinh tế

<small>trên thương trường Do đó, động lực trực tiếp mà các chủ thet tham gia hoạtđộng KDTM đó là mục đích đạt được lợi nhn tơi đa</small>

2.1.1.2. Tranh chấp về quyên sở hitu tri tuê, chuyén giao công nghệ giữa. cá nhân, 16 chức với nhan và đều có mục đích lợi nimén

<small>Thực té cho thay sở hữu trí tuệ đang ngày cảng được quan tâm và chútrong, do đó các tranh chấp vé qun sỡ hữu trí tué cũng ngày công xảy ra nhiều</small>

hơn và phức tap hon. Tranh chấp quyển sử hữu trí tuệ lä một loại tranh chấp tranh chấp thương mại cụ thể hoặc 1a một loại tranh chấp dan sự, vi vậy Bộ luật tổ tung dân sự đã có những quy định vé trình tự, thủ tục, nguyên tắc nhất định để giải quyết loại tranh chấp nay, Đây được coi 1a một loại tranh chấp

<small>tương đổi mới mẽ vi ban chất của loại tranh chap nay là xuất phat từ tính chất</small>

vơ hình của các đối tượng sở hữu trí t. Mặc dù vay, trước yêu câu hội nhập thể giới thủ pháp luật tổ tung dân sự cũng có quy định thẩm quyên cho Tòa án. giải quyết các tranh chấp về chuyển giao công nghệ, tranh chấp về quyển sỡ hữu tri tuệ giữa tổ chức, cá nhân Đây được coi lả những quy định cần thiết vì nó không chỉ đáp ứng được nhu câu của thực tiễn ma nó cịn là cơ sỡ pháp lý để Tịa án có thẩm quyên thu ly, xem xét, giải quyết các tranh chấp về chuyển. giao công nghệ và quyên sỡ hữu trí tuệ. Từ đó, tạo niém tin cho các chủ thể vì

<small>đâm bao được quyển và loi ich của các đương sự</small>

Thứ nhất, tranh chấp về quyền sở hit trí hiệ.

Khoản 1 Điều 4 Luật SHTT năm 2005 quy định, sửa đổi bổ sung năm. 2009 quy định: “Quyển sở hiểu trí hiệ của tổ chức, cá nhân đối với tài sẵn trí tuệ, bao gầm quyền tác gid và quyên liên quan đến quyền tác gid, quyên sở hit công nghiệp và quyền đối với cdy trằng ”. Có thé thay, trong xu thé tồn cầu.

<small>hội nhập như hiền nay, vẫn dé quyển sé hữu tri tuê đang ngày cảng được coitrong, tài sản trí tuệ loại ải sản vơ hình của doanh nghiệp đang chiém một giá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trị khá lớn trong việc định gia tổng tải sản của các doanh nghiệp, điều nay thé các doanh nghiệp, cơng ty lớn tồn cau, đa quốc gia.

<small>Vi du: Vào những năm 70 cia thể kỹ XOX, tỷ lệ trung bình giữa giá trthi</small>

trường (dựa vào giá cổ phiếu trên thi trường) với giá t số sách (dựa vào bảng.

<small>cân đối kế toan) của các công ty là 1/1, thì chưa dy 20 năm sau, tỷ lệ nảy đãhiện rất rổ</small>

lên tới 6/1. Chẳng hạn với công ty Microsoft, nim 1996, tỷ lệ giá tr thi trường và giá trì số sách lên tới 85/1, Năm 1997, tỷ số nay đổi với công ty CoCa CoLa

là ot

Hơn nữa, sự phát triển không ngừng của khoa hoc cơng nghệ vả tính sang

<small>tạo ngày một cao của con người, tinh thị trường ngày cảng manh mẽ thì các</small>

quyên sở hữu trí tué, các đối tượng của quyền sở hữu trí t như nhấn hiệu, kiểu, dáng cơng nghiệp, bi mat kinh doanh... được coi là tai sản hàng đầu của mỗi doanh nghiệp vả cũng là một trong những yêu tô quan trong để tạo nên uy tin,

<small>thương hiệu của các công ty hàng đâu thé giới như. CoCa CoLa, nhấn hiệu quả</small>

táo Apple; Chi dẫn địa ly nỗi tiéng ở Việt Nam như: Nước mắm phú quốc, Cả

<small>phê Trung nguyên... Tuy nhiên do tính chất đặc thù của tranh chấp nảy nên</small>

cũng có nhiều tranh chấp phat sinh đổi với các cá nhân, tổ chức Việt Nam cũng, như các doanh nghiệp quốc tế. Điển hinh như. Năm 2000, nhấn hiệu Cả phê

<small>Trung Nguyên đã được một cơng ty tại Hoa Ky có tên Rice field đăng ký bảo</small>

hộ tại cơ quan sang chế va nhấn hiệu Hoa Ky USPTO. Phai đến mất 2 năm.

<small>thương lượng và tốn hàng tram ngàn USD, Trung Nguyên mới có th</small>

<small>được nhãn hiệu cho cả phê của minh và Rice field tré thênh đại lý phân phối</small>

cho săn phẩm cả phê Trung Ngun tại thị trường Hịa Ky®. Qua đó thấy được nhiều tính chất đặc thù riêng va sự phổ biển của các tranh chấp về quyển sở

<small>"hữu trí tuệ so với các loại hình tranh chấp khác.</small>

<small>guy Đũng (200), “Tần mn về ti nw hình” Ta sang, Tr12 oo</small>

<small>° Luận văn Thế Luật học Hà Anh Thự, “The quy của Tea dn rong tiệc oi quyết tanh chấp nh doonhthương mai theo php luật hin hành”. Trz6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Tint hai, tranh chấp về chuyễn giao công nghệ.

Theo Điền 7 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 quy định thì đổi tượng trong các tranh chap linh vực chuyển giao công nghệ 1a:

<small>- Các bi quyết kỹ thuật: là thơng tin được khám phá, tích lũy trong quatrình sẵn xuất, nghiên cửu kinh doanh của chi sở hữu cơng nghệ và các bí quyếtnay có ý nghĩa quyết định khả năng cạnh tranh cũng như chất lượng của công</small>

nghệ, sản phẩm công nghệ.

- Những giải pháp hợp lý hóa san xuất, đỗi mới cơng nghệ.

- Các kiến thức kỹ thuật vẻ công nghệ được chuyển giao dưới dang

<small>phương án quy trình cơng nghệ, cơng nghệ, cơng thức, giải pháp kỹ thuật, thông</small>

số kỹ thuật, sơ đổ ban kỹ thuật, bản vế, thơng tin đỡ liêu và chương trình may

<small>Thứ ba, về nme dich lợi nhân,</small>

<small>‘Muc dich lợi nhuên từ hoạt động KDTM là yêu tổ tiên quyết đời hai các</small>

tổ chức, cá nhân đều phải có khi tranh chap về chuyển giao công nghệ va quyền.

<small>sở hữu tr tuệ. Do đó, nếu một trong hai bên đương sử khơng có muc đích lợi</small>

nhuận thì tranh chấp đó khơng phải là tranh chấp KDTM mà nó được coi lả tranh chấp dân sự được BLTTDS 2015 quy định cu thé. Co thể thay, mục địch.

<small>lợi nhuận la tiêu chí giúp phân biết một vụ tranh chấp về quyên si hữu tri tué</small>

hoặc chuyển giao công nghệ là tranh chấp KDTM hay tranh chấp dén su,

<small>giữa người chư phải là thành viên cơng ty nhưng có</small>

giao dich về chuyễn nhượng phần vin góp với cơng ty. thành viên cơng ty. BLTTDS 2004 sửa đổi bd sung 2011 không quy định vẻ trường hợp tranh. chấp giữa người chưa phi la thành viên cơng ty nhưng có giao dich về chuyển

<small>nhượng phân vốn góp với cơng ty, thánh viên cơng ty, tuy nhiên thực tế chothấy có nhiễu trường hợp tranh chấp phát sinh từ những người tuy chưa phải là</small>

thảnh viên cơng ty nhưng có giao dịch vẻ chuyển nhượng phan vốn gop của

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

công ty hay thành viên cơng ty. Chính vì vậy, BLTTDS 2015 đã bỗ sung thêm trường hợp nay là tranh chấp KDTM thuộc thẩm quyển giai quyết của Tịa án. Ja hồn toan hợp lí, phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

Việc BLTTDS 2015 bé sung thêm như vậy lả cẩn thiết, tuy nhiên cũng. không tránh khối bat cập, cụ thé khoăn 21, Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014 quy.

<small>định “Phingóp là tng giá trị tài sẵn của một thành viên đã góp hoặc cam</small>

*ết góp vào cơng ty trách nhiém hia ham. công ty hop danh. Ty lệ phân vốn góp Jat lệ giữa phân von góp của một thàmh viên và vốn điều lệ của công ty trách

<small>nhiệm hữu han, cơng ty hop danh”. Vay thì thuật ngữ “phần vin góp” được các</small>

hà lâm luật áp dụng cho hai loại hình doanh nghiệp cụ thể đó là cơng ty TNHH và công ty hợp danh. Việc BLTTDS quy định “giao dịch chuyển nhượng phân.

<small>vốn góp” là chưa thật sự rổ ring và néu như chiếu theo định ngiĩa vẻ "phân</small>

vốn góp” của luật Doanh nghiệp 2014 thi BLTTDS 2015 sẽ dễ bị hiểu lâm lả đã bỏ sót các giao dịch về chuyển nhượng cổ phan của công ty cổ phan - một loại hình doanh nghiệp rét phd biển ở Việt Nam ta hiện nay. Trong tương lai, quy định nay cần được sửa đổi dé có thể bao quát được hết mọi hoạt động chuyển nhượng phân vốn gop/cé phan của các cơng ty, có tính thơng nhất cao.

đổi với các Lut chuyên ngành!9

Một sổ đặc điểm vẻ tranh chấp giữa người chưa phải lá thành viên cơng ty nhưng có giao dich về chuyển nhượng phan vốn góp của thành viên cơng ty

<small>hay cơng ty:</small>

<small>Thứ nhất vỗ chủ thé, các tranh chấp đó phát sinh giữa một bên là ngườikhông phải thành viên công ty với thành viên công ty hoặc công ty.</small>

Tint hai về phạm vì tranh chắp, tranh chap về chuyển nhương phân vốn gop cỗ phan giữa người chưa phải là thành viên công ty với công ty hay thảnh

<small>ˆ Luận văn Th Luậthạc — Eả Anh Thơ “Thẫn rn ci Ta án ong vie gã noe ranch khi</small>

<small>doa tong ma theo pháp hệt hận hồn, 34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

viên công ty phat sinh tir giai đoạn chảo bán cỗ phan/ phan vốn góp cho đến.

<small>trước khi cơng ty được nhân lại giấy chứng nhân đăng ký doanh nghiệp do</small>

phòng đăng ky kinh doanh cấp chứ không chỉ dừng lại ở bước ký kết hợp đẳng chuyển nhượng cỗ phan/phan von góp.

Tint ba về nội dung tranh chấp, những tranh chp đó phat sinh từ những, giao dịch chuyển nhượng cỗ phân hoặc chuyển nhượng phan von góp.

<small>2114 Tranh chấp nơi bộ công tr</small>

<small>Khoản 4 Diu 30 BLTTDS 2015 quy định vẻ các tranh chấp nội bơ trong</small>

cơng ty. Theo đó các tranh chấp bao gồm: “Tramh chấp giữa công ty với các thành viên cũa công ty: tranh chấp giữa công ty với người quấn If trong công 1y trách nhiệm hits hạn hoặc thành viên Hội đồng quân tị, giám abc, tổng giảm đắc trong công ty cỗ phan, gifta các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thàmh lập, hoat động. giải thé, sáp nhập, hop nhất chia, tách bàn giao

tài sẵn của công ty, cimyễn đơi hình thức tổ chức của cơng ty

Trước đây, BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định về các tranh chấp trong nội bô công ty gim có: “Tranh chấp giữa cơng ty với các Thành viên cũa công ty, giữa các thành viên cũa công ty với nhan liên quan din việc thành lập, hoạt đông. giải thé, sáp nhập, hợp nhất, chia, tach, chuyễn đổi "hình thức tổ chute cũa céng ty". Theo dé thi tranh chấp nội bô công ty sẽ được

<small>phân chia thành hai loại gồm: tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau.và tranh chấp giữa thành viên công ty với cơng ty.</small>

Có thể thấy, so với BLTTDS 2004 sửa đổi bỗ sung năm 2011 thì

<small>BLTTDS 2015 đã bỗ sung thêm một số quan hệ tranh chấp trong nội bô công</small>

ty. Cụ thể,BLTTDS 2015 đã bỗ sung thêm:

<small>- Tranh chấp giữa người quản lý công ty với công ty (khoăn 4 Điều 30BLTIDS 2015)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Tranh chấp có liên quan đến việc bản giao tải sin của công ty phat sinh.

<small>trong nội bô công ty.</small>

<small>Thiel</small> tranh chấp giữa các thành viên công ty với công ty.

<small>"Những tranh chấp giữa các thảnh viền công ty với công ty là các tranh</small>

chap về phan vén gop của mỗi thành viên đối với cơng ty (phân vốn góp đó. ngoai được tính bằng tiên thì cũng có thể được tính bằng giá tn quyền sở hữu. công nghiệp hoặc bằng hiện vat); về số cỗ phiêu cũng như mệnh giá cổ phiéu phat hành đối với mỗi công ty cổ phân, về nghia vu chịu lố tương ứng với phân.

<small>vốn góp vào cơng ty hoặc quyển được chia lợi nhuận, về quyền sỡ hữu mộtphân tải sản cia công ty tương ứng với phan vin góp vào cơng ty, về u cầu.</small>

cơng ty thanh tốn hoặc đỗi các khoăn nợ của công ty, thanh lý tài sản va thanh lý các hợp ding ma công ty đã ký kết khi giải thể công ty, vẻ các vẫn dé khác

<small>Tiên quan dén việc thành lập, hoat đồng, sip nhập, giãi thé, hợp nhất, tách, chia,</small>

chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty (điểm a khoản 5 Diéu 6 Nghị Quyết

<small>03/2012NQ ~HĐTP)</small>

Tint hai về các tranh chap giữa các thành viên của công ty với nhan.

<small>"Những tranh chấp giữa các thành viên của công ty với nhau là nhữngtranh chấp vé tr giá phan vẫn góp vào cơng ty giữa các thành viên của công ty,</small>

về việc chuyển nhượng phân vốn góp vào cơng ty của thành viên cơng ty đó cho người khác không phải lả thành viên của công ty hoặc vé việc chuyển nhượng phan vốn góp vào công ty giữa các thành viên của công ty; về mệnh. giá cỗ phiêu, số trái phiéu và cổ phiéu phat hảnh của công ty cổ phân hoặc về số cô phiêu tương ứng với quyên sỡ hữu tài sản của thành viên công ty, về việc chuyển nhượng cỗ phiéu có ghi tên va cỗ phiêu khơng ghi tên; về nghĩa vu chịu. 18 hoặc quyển được chia lợi nhuận, thanh tốn ng của cơng ty, về việc phân.

<small>chia nợ giữa các thành viên của công ty, thanh lý tai sản trong trường hợp công</small>

ty bi giải thé, về các vẫn dé khác giữa các thành viên của công ty liên quan đến.

</div>

×