Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thẩm quyền được nói đến trong hoạt động xây dựng văn bản bao gồm: thẩm quyền về nội dung và thẩm quyền về hình thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.18 KB, 10 trang )

I. Lớ gii v thm quyn:
Vic xỏc nh thm quyn vn bn phỏp lut c ban hnh ỳng thm quyn cú ý
ngha ht sc quan trng n hiu lc ca vn bn phỏp lut y.Thm quyn c núi
n trong hot ng xõy dng vn bn bao gm: thm quyn v ni dung v thm quyn
v hỡnh thc.
1. Thm quyn v ni dung.
Thm quyn v ni dung l gii hn quyn lc ca cỏc ch th trong quỏ trỡnh gii
quyt cụng vic do phỏp lut quy nh. V thc cht, ú l gii hn ca vic s dng
quyn lc nh nc m phỏp lut thc nh ó t ra i vi tng c quan trong b mỏy
nh nc v mi loi cụng vic nht nh.
i chiu quy nh ti khon 1 iu 2, Lut ban hnh vn bn quy phm phỏp lut ca
Hi ng nhõn dõn v y ban nhõn dõn nm 2004 quy nh v phạm vi ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân
1. Hội đồng nhân dân ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong những trờng
hợp sau đây:
a) Quyết định những chủ trơng, chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành
Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên;
b) Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh
ở địa phơng;
c) Quyết định biện pháp nhằm ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn
thành nhiệm vụ cấp trên giao cho;
d) Quyết định trong phạm vi thẩm quyền đợc giao những chủ trơng, biện pháp có
tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng nhằm
phát huy tiềm năng của địa phơng, nhng không đợc trái với các văn bản quy phạm pháp
luật của cơ quan nhà nớc cấp trên;
đ) Văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên giao cho Hội đồng nhân dân quy định
một vấn đề cụ thể.
iu 12. Ni dung ngh quyt ca Hi ng nhõn dõn cp tnh.
..



2. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phồ trực thuộc trung ương được ban hành
để quyết định chủ trương, chính sách, biện pháp khác về xây dựng, phát triển đô thị trên
địa bàn thành phố quy định tại Điều 18 của Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan của Nhà nước cấp trên.”
Ngoài ra, thẩm quyền quyết định các biện pháp về phòng chống ô nhiễm môi trường
còn được quy định tại khoản 3, Điều 13 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân năm 2001:
“Điều 13: Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Hội đồng
nhân dân tỉnh thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

3. Quyết định biện pháp bảo về môi trường, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên
tai, bão lụt, suy thoái môi trường,ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường ở địa phương
theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội hoàn toàn có thẩm quyền để ban hành
một văn bản quy phạm pháp luật đề ra các biện pháp để phòng chống ô nhiễm môi
trường làm cơ sở để ủy ban nhân dân triển khai thực hiện có hiệu quả.
2. Thẩm quyền về hình thức.
- Thẩm quyền về hình thức là thẩm quyền của các chủ thể trong việc ban hành nhưng
hình thức văn bản do pháp luật quy định, tức là các chủ thể ban hành văn bản pháp luật
phải lựa chọn tên gọi cho văn bản phù hợp với quy định của pháp luật.
- Theo quy định tại khoản 2, Điều 1, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2004 thì: “Văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân được ban hành dưới hình thức nghị quyết. Văn bản quy phạm pháp
luật của ủy ban nhân dân được ban hành dưới hình thức quyết định, chỉ thị”. Như vậy,
Hội đồng nhân dân chỉ được ra văn bản pháp luật quy nhất đấy là nghị quyết. Sở dĩ có
điều này là do HĐND có phương thức tổ chức và hoạt động theo chế độ tập thể, biểu
quyết theo đa số; mọi vấn đề chung phải được đưa ra thảo luận và phải có sự thống nhất
của các thành viên.
- Vì hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ở mức
đáng báo động. Một trong những nhiệm vụ cấp bách là Hội đồng nhân dân thành phố Hà

Nội cần quyết định các biện pháp về phòng chống ô nhiễm môi trường là cơ sở để ủy ban


nhân dân triển khai có hiệu quả. Như vây, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội sẽ ra
một văn bản quy phạm pháp luật với tên gọi cụ thể là nghị quyết
II. Lý giải về hình thức:
Hình thức văn bản pháp luật bao gồm tên gọi và thể thức của văn bản pháp luật.
Tên gọi của văn bản pháp luật do pháp luật quy định. Như vậy, trong trường hợp này,
đối chiếu với điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và khoản 2
điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân năm 2004, như đã nói ở trên, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội sẽ ra văn
bản quy phạm pháp luật với tên gọi là nghị quyết
Về thể thức của văn bản, nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội trong
trường hợp này sẽ tuân thủ các nguyên tắc của văn bản quy phạm pháp luật về mặt hình
thức, mà cụ thể hơn ở đây là thể thức của nghị quyết.
Theo quy định của pháp luật, nghị quyết có thể có nội dung là kết cấu nghị luận, nhưng
trên thực tế hiện nay, ngoài chỉ thị thì tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác đều có
kết cấu điều khoản
III. Lý giải về nội dung:
Lí giải về nội dung của văn bản pháp luật: trước hết vì đây là văn bản do HĐND TP
Hà Nội ban hành để quyết định một vấn đề và làm cơ sở để UBND triển khai có hiệu quả
nên nó thuộc loại văn bản quy phạm pháp luật, là một nghị quyết.
1. Phân chia, đặt tiêu đề, sắp xếp và đánh số nội dung văn bản
Tiêu đề của văn bản ghi là:
“NGHỊ QUYẾT
Về việc quyết định các biện pháp về phòng chống ô nhiễm môi trường”
Việc phân chia, sắp xếp và đánh số văn bản có thể chia thành các mục, các phần, mỗi
phần có thể chia thành các nhóm nhỏ, các điều ( I, II,..) có thể chia thành các khoản (1, 2,
…)
2. Soạn thảo phần cơ sở:

Căn cứ vào các cơ sở sau đây để HĐND thành phố Hà Nội ban hành nghị quyết:
* Cơ sở pháp lí: - Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004
- Luật bảo vệ môi trường 2005
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường,
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.


* C s thc tin: - T trỡnh sca UBND thnh ph H Ni v thc trng v mt
s gii phỏp nhm gim thiu ụ nhim mụi trng trờn a bn thnh ph H Ni
3. Phm vi tỏc ng ca vn bn:
Theo Khon 1, iu 49 Lut ban hnh vn bn quy phm phỏp lut ca HND v
UBND thỡ Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân của
đơn vị hành chính nào thì có hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó
Nh vy, trong trng hp ny, phm vi tỏc ng ca ngh quyt do HND thnh ph
H Ni ban hnh l trờn ton thnh ph.
4. i tng tỏc ng ca vn bn
i tng tỏc ng ca vn bn quy phm phỏp lut chớnh l gii hn s iu chnh
ca vn bn i vi cỏc quan h xó hi da trờn c s du hiu ch th tham gia nhng
quan h ú
Ngh quyt do HND thnh ph H Ni ban hnh, nhm quyt nh cỏc bin phỏp v
phũng chng ụ nhim mụi trng v lm c s UBND trin khai, nờn i tng tỏc
ng trc ht l UBND thnh ph H Ni yờu cu UBND thnh ph H Ni s ra quyt
nh, ch th trin khai cỏc bin phỏp c th trờn c s ngh quyt ca HND. Ngoi
ra, cỏc s, ban, ngnh cú liờn quan nh S Ti nguyờn v Mụi trng, S Giao thụng vn
ti, S Y tcng thuc i tng tỏc ng ca Ngh quyt ny.
5. Cỏc bin phỏp cn c thc hin v cỏch thc thc hin
Nờu rừ cỏc bin phỏp cn thc hin, cỏch thc hin cỏc bin phỏp bao gm cỏc bin

phỏp chung v cỏc bin phỏp riờng i vi tng lnh va. Ngoi ra, nờu rừ cỏch bo m
thc hin: cú s kim tra, giỏm sỏt, bỏo cỏo lờn cho cp trờn
6. V hiu lc phỏp lut ca vn bn
Theo quy nh ti iu 51 ca Lut ban hnh vn bn quy phm phỏp lut ca HND
v UBND thỡ ngh quyt ca HND thnh ph H Ni có hiệu lực sau 10 ngày và phải đợc đăng trên báo cấp tỉnh chậm nhất là năm ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân thông
qua, trừ trờng hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.
IV. Son tho vn bn phỏp lut hon chnh
HI NG NHN DN
THNH PH H NI
---------------S: /2010/NQ-HND

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do - Hnh phỳc
-----------------------------------------H Ni, ngy thỏng nm 2010
NGH QUYT


VỀ “CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
KHÓA XIII, KỲ HỌP THỨ 22
(Từ ngày 7/11 đến ngày 10/11/2011)
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004;
Căn cứ Luật bảo vệ môi trường 2005;
Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Căn cứ Nghị định 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Trên cơ sở xét tờ trình số…/Ttr-UBND ngày …/…/2010 của UBND thành phố Hà Nội

về “thực trạng và một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn
thành phố Hà Nội”
QUYẾT NGHỊ:
Điều 1. Thông qua nội dung Tờ trình số …/TTr-UBND ngày …/…./2010 với những
giải pháp chính như sau:
I. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG
1. Huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội, xã hội nghề
nghiệp trong tuyên truyền nâng cao nhận thức, giáo dục pháp luật, phổ biến các quy định,
cơ chế chính sách về: phân loại rác tại nguồn, đổ rác, phế liệu xây dựng đúng nơi quy
định, không xả rác và nước thải chưa qua xử lý vào nguồn nước mặt, thực hiện những
biện pháp giảm bụi trong xây dựng và vận chuyển vật liệu, phế thải xây dựng, tăng
cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng; tham gia trồng và bảo vệ cây xanh.
Phối hợp với Ban tuyên giáo Thành ủy đưa các nội dung, hoạt động tuyên truyền về môi
trường vào tài liệu sinh hoạt chi bộ. Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng vào các phong
trào vệ sinh tại khu vực cư trú, đưa nội dung bảo vệ môi trường vào tiêu chuẩn xây dựng
gia đình văn hóa. Xây dựng chuyên mục môi trường trên các phương tiện thông tin đại
chúng của Thành phố.
2. Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp
luật, các quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố: xây dựng, hợp nhất các
quy định về quản lý chất thải rắn, nước thải, bụi xây dựng và khí thải giao thông. Xây


dựng quy định phân cấp quản lý môi trường trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý
chất thải rắn.
3. Tăng cường kiểm soát ô nhiễm, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật Bảo
vệ môi trường: Xây dựng kế hoạch tổng thể về kiểm soát ô nhiễm môi trường chất thải
rắn, nước thải, bụi xây dựng và khí thải giao thông trên địa bàn Thành phố. Rà soát và lập
phương án xử lý các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mới phát sinh,
buộc áp dụng các biện pháp xử lý ô nhiễm hoặc di chuyển theo quy hoạch.
4. Tăng cường nguồn lực tài chính và áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi

trường. Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư và cung cấp các dịch vụ môi trường, khuyến khích
các thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến
vào xử lý chất thải rắn, nước thải và dịch vụ môi trường. Thực hiện nguyên tắc gây thiệt
hại đối với môi trường phải khắc phục bồi thường. Áp dụng các chính sách, cơ chế hỗ trợ
về vốn, khuyến khích về thuế, trợ giá đối với hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất
thải rắn, xử lý nước thải.
5. Về tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý môi trường: Bổ sung cán bộ làm công tác bảo
vệ môi trường tại Sở Tài nguyên và Môi trường. Bố trí đủ cán bộ làm công tác môi
trường tại các quận, huyện, thị xã theo Nghị định 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của
Chính phủ. Bố trí 1 cán bộ hợp đồng làm công tác quản lý môi trường cấp phường, xã, thị
trấn.
II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TỪNG LĨNH VỰC
1. Đối với công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn: Tập trung quy hoạch
quản lý chất rắn trên địa bàn Thành phố năm 2011. Triển khai thêm một số mô hình thu
gom, vận chuyển theo phương thức xã hội hóa phù hợp với đặc thù của từng khu vực, đặc
biệt là khu vực nông thôn. Từng bước phân loại chất thải rắn tại nguồn để chôn lấp và xử
lý hiệu quả. Xây dựng quy trình thu gom, phân loại và quản lý chất rắn nguy hại trong
lĩnh vực y tế và công nghiệp. Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư mở rộng Khu xử
lý chất thải rắn Nam Sơn (Sóc Sơn), khu xử lý Xuân Sơn (Sơn Tây) và xây dựng một số
bãi chôn lấp hợp vệ sinh mới. Triển khai dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh
hoạt với công nghệ tiên tiến, hiện đại với chi phí phù hợp. Xây dựng các khu xử lý chất
thải rắn quy mô cấp huyện và liên huyện đáp ứng được các yêu cầu về xây dựng các bãi


chôn lấp hợp vệ sinh; trường hợp chôn lấp phân tán, nhỏ lẻ (qui mô cấp xã) phải đảm bảo
vệ sinh về môi trường.
2. Về xử lý ô nhiễm nước các sông, hồ: đối với các sông, ưu tiên xử lý ô nhiễm nước
sông Tô Lịch đảm bảo các tiêu chí về thoát nước, môi trường và cảnh quan. Khảo sát,
đánh giá thực trạng, thống kê các vi phạm pháp luật về đất đai, môi trường; quản lý sử
dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ; quan trắc, xác định mức độ ô nhiễm các địa điểm xả

thải. Từ đó thực hiện các giải pháp về quản lý, xử lý vi phạm và từng bước thực hiện các
giải pháp tổng thể về môi trường sông Nhuệ, sông Đáy đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008.
Đối với các hồ trên địa bàn Thành phố: tiếp tục triển khai phương án xử lý giảm thiểu
ô nhiễm các hồ trên địa bàn thành phố.
3. Về xử lý nước thải công nghiệp: tăng cường kiểm tra, xử lý và yêu cầu các cơ sở
thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường. Quy định rõ thời hạn các cơ sở sản xuất đang
hoạt động không được xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường. Trường hợp không
thực hiện sẽ xử phạt nặng theo qui định. Đối với khu công nghiệp bắt đầu xây dựng, yêu
cầu phải xây dựng và vận hành trạm xử lý nước thải ngay khi bắt đầu hoạt động. Giao
UBND Thành phố công khai danh sách các khu, cụm công nghiệp chưa có hệ thống xử lý
nước thải tập trung và thời hạn phải hoàn thành việc xây dựng để nhân dân cùng giám
sát. Định kỳ kiểm tra tiến độ xây dựng các khu xử lý nước thải tập trung của các khu,
cụm công nghiệp và thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở để đảm bảo thực hiện đúng cam
kết. Kiên quyết xử lý người đứng đầu hoặc đóng cửa các doanh nghiệp cố tình vi phạm
pháp luật, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường.
4. Về xử lý nước thải y tế: đối với các bệnh viện của Hà Nội, tập trung đầu tư xây
dựng hệ thống xử lý nước thải cho 12 bệnh viện và Trung tâm y tế chưa có trạm xử lý.
Đối với bệnh viện do Trung ương quản lý, kiến nghị Bộ y tế đầu tư kinh phí xây dựng hệ
thống xử lý nước thải cho các bệnh viện chưa có trạm xử lý. Trường hợp cần thiết có thể
đề xuất di dời một số bệnh viện gây ra ô nhiễm nghiêm trọng ra khỏi nội thành. Đối với
các cơ sở y tế tư nhân: tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo qui
định.
5. Về xử lý ô nhiễm bụi: lực lượng thanh tra xây dựng, thanh tra giao thông tăng
cường giám sát việc chống bụi ngay tại các công trường xây dựng, các bãi khai thác,


trung chuyển cát, sỏi; các phương tiện vận chuyển vật liệu và phế thải xây dựng. Các
quận, huyện, thị xã bố trí và công bố công khai các điểm tập kết để trung chuyển đất thải,
phế thải xây dựng trên địa bàn. Xử lý nghiêm đối với các trường hợp đổ đất thải, phế thải

không đúng nơi quy định, làm rơi đất, phế thải trên đường. Xây dựng một số trạm rửa xe
tại khu vực bãi trung chuyển, khai thác cát, sỏi, vật liệu xây dựng và trên một số tuyến
đường cửa ngõ vào trung tâm Thành phố.
7. Về xử lý ô nhiễm khí thải giao thông: tăng cường công tác tổ chức giao thông,
chống ùn tắc. Kiểm soát khí thải (thông qua đăng kiểm) các phương tiện giao thông cơ
giới, trước mắt tập trung vào xe buýt và xe tải trên địa bàn Thành phố. Phát triển mạng
lưới giao thông công cộng. Tăng cường trồng cây xanh tại các tuyến phố và khu vực
công cộng. Giao UBND Thành phố kiến nghị với Chính phủ để có quy định bắt buộc các
phương tiện giao thông cơ giới phải hướng khí thải xuống phía dưới mặt đường hoặc trên
tầm đầu người, không để xả thẳng vào người tham gia giao thông phía sau, nhằm bảo vệ
sức khỏe của người tham gia giao thông và cộng đồng dân cư. Thường xuyên trồng thêm
nhiều cây xanh trên các tuyến đường phố và khu vực công cộng.
Điều 2. Giao Ủy ban nhân dân thành phố xây dựng kế hoạch, ban hành các Quyết định
cụ thể và triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết này.
Các sở, ban, ngành có liên quan có trách nhiệm phối hợp để thực hiện hiệu quả Nghị
quyết này.
Giao Thường trực Hội đồng nhân dân, các ban HĐND, các tổ đại biểu HĐND, đại biểu
HĐND Thành phố giám sát thực hiện Nghị quyết.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội khóa XIII, nhiệm kỳ
2004-2010 thông qua tại kỳ họp 22./.
CHỦ TỊCH
Nơi nhận:
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
- Chính phủ;
- Ban Công tác đại biểu UBTVQH;
- Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính
phủ;
- Các Bộ: TN&MT; TC; KH&ĐT, Y tế,
GTVT;
- Đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Nội

- Thường trực Thành ủy;
- TT HĐND, UBND TP, MTTQ TP;

Ngô Doãn Thanh


- Đại biểu HĐND Thành phố;
- Các Ban của TU;VP TU;
-Các Ban HĐND TP; VP ĐĐBQH&
HĐND TP;
- VP UBND TP:
- Các Sở, Ngành, đoàn thể TP;
- Thường trực HĐND; UBND các quận,
huyện, thị xã;
- Lưu


MỤC LỤC



×