Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 97 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
, Tỉnh Lai Châu
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>Địa điểm: Tỉnh Lai Châu</b></i>
<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN DỰ ÁN</b>
<i>0918755356-0903034381</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">MỤC LỤC...2
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...6
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...6
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...6
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...8
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...9
5.1. Mục tiêu chung...9
5.2. Mục tiêu cụ thể...10
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...12
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...12
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...12
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...13
1.3. Lợi thế và cơ hội phát triển...16
1.4. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG THỊT BỊ...17
II. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN...21
2.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...21
2.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...23
III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...26
3.1. Địa điểm xây dựng...26
3.2. Hình thức đầu tư...26
IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO26 4.1. Nhu cầu sử dụng đất...26
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...28
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ...29
2.1. Trang trại ni bị...29
2.2. Chăm sóc và ni dưỡng...40
2.3. Kỹ thuật trồng cỏ chăn ni bị...44
2.4. Kỹ thuật ủ chua thức ăn xanh...50
2.5. Chăn ni trên nền đệm lót sinh học...54
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...61
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...61
1.1. Chuẩn bị mặt bằng...61
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...61
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...61
II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...61
2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...61
2.2. Các phương án kiến trúc...62
III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...63
3.1. Phương án tổ chức thực hiện...63
3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...64
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...65
I. GIỚI THIỆU CHUNG...65
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...65
III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...66
IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...67
4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...67
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...68
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...72
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...72
6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...72
6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...77
VII. KẾT LUẬN...80
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...81
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...81
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...83
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...83
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...83
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...83
2.4. Phương ánvay...84
2.5. Các thông số tài chính của dự án...85
KẾT LUẬN...88
I. KẾT LUẬN...88
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...88
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...89
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...89
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...90
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...91
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...92
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...93
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...94
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>
<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH </b>
<i><b>Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>
Họ tên:
MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:
<i><b>“Trang trại chăn ni bị sinh sản”</b></i>
<b>Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Lai Châu.</b>
<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 15.000,0 m<small>2</small> (1,50 ha).</b>
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>3.502.174.000 đồng. </b>
<i>(Ba tỷ, năm trăm linh hai triệu, một trăm bảy mươi bốn nghìn đồng)</i>
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 1.050.652.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 2.451.522.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
<i>Chăn ni bị sinh sản</i>
<i>0<sup>con/năm</sup>Sản lượng phân bò360<sup>Tấn/</sup><sub>năm</sub></i>
<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>
Nước ta hiện là một nước nơng nghiệp, trong q trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng cơng nghiệp, hiện đại hóa. Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hồnh hành, giá cả mặt hàng nơng nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm đặc biệt là thịt heo không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.
Chăn ni bị thịt đóng vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp nguồn thịt cho người tiêu dùng, một phần sức kéo trong nông nghiệp, cũng như thu nhập cho người chăn nuôi. Chăn nuôi bò thịt đang được coi là một trong những giải pháp quan trọng trong phát triển nông thôn. Trong những năm gần đây, nhu cầu thịt bò của nước ta ngày càng tăng do thu nhập của người dân tăng lên, tuy nhiên nguồn cung trong nước là không đủ do chúng ta chưa có một ngành chăn ni bị thịt chuyên nghiệp và các trang trại còn nhỏ lẻ chưa có sự thống nhất. Mặt khác, khi chăn ni bị thường đứng trước nguy cơ ơ nhiễm mơi trường từ phân bò do chưa biết cách xử lý hiệu quả.
Các sản phẩm nuôi của Việt Nam chủ yếu vẫn để tiêu thụ ở thị trường nội địa. Với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường hay không thành cơng là do chất lượng sản phẩm, an tồn thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, mà cụ thể là thịt heo hiện đang đứng trước một thực tế khó khăn là giá bán khá cao so với một số nước khác, không cạnh tranh được mà nguyên nhân sâu xa cũng chính vì hình thức chăn ni ở nước ta vẫn là hình thức truyền thống và lạc hậu nên năng suất sản lượng thấp, chi phí cao.
Hiện nay các cơ sở chăn nuôi kỹ thuật tiên tiến hiện đại vẫn cịn ít. Quy mơ của các cơ sở vẫn còn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thị trường cùng một lúc một lượng sản phẩm lớn. Trong khi đó nhu cầu về nơng sản thực phẩm cụ thể là thịt heo của thị trường là rất cao, nhất là heo được chăn ni từ quy trình kỹ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng, an toàn và vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh thị trường trong nước cịn rộng lớn thì thị trường xuất khẩu cịn bỡ ngỡ.
Nắm bắt được những khó khăn và tình hình thực tế tại địa phương, Cơng ty chúng tơi hướng đến phát triển và xây dựng mơ hình kép từ trồng trọt đến chăn nuôi xoay quanh việc chăn ni bị. Phát triển trồng ngơ và các loại cỏ, ủ chua làm thức ăn chăn ni cho bị, mơ hình chăn ni trùn quế, tận dụng chất thải từ chăn ni bị và phát triển mơ hình chăn nuôi cá tận thu phụ phẩm từ chăn nuôi trùn quế.Mơ hình khơng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế khá, mà cịn góp phần giải quyết được bài tốn ô nhiễm môi trường
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Trang</b></i>
<i><b>trại chăn ni bị sinh sản”</b></i>tại, Tỉnh Lai Châunhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhthương mại dịch vụcủa
tỉnh Lai Châu.
<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2021.
<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>
<i><b>Phát triển dự án “Trang trại chăn ni bị sinh sản”chăn nuôi gia súc</b></i>
gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế của địa phương và tăng hiệu quả sử dụng các nguồn nguyên liệu, phụ phế phẩm từ nơng nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội và xuất khẩu.
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Lai Châu.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Lai Châu.
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>
Phát triển mơ hình chăn nibị thịt chun nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">thực phẩm.
Tạo sự chuyển dịch trong chăn nuôi theo hướng liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra sản phẩm an toàn, năng suất cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu thị trường và lợi nhuận của người chăn nuôi.
Ứng dụng và tiếp thu công nghệ chăn nuôi hiện đại, từng bước thay đổi tập quán chăn ni nhỏ lẻ, phát triển ngành chăn ni bị của địa phương có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn.
Xây dựng mơ hình chăn ni theo hướng chun nghiệp, áp dụng công nghệ cao, tập trung giảm chi phí, tăng hiệu quả, xử lý mơi trường tốt giúp ngành chăn ni phát triển bền vững.
Mơ hình chăn ni khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế của địa phương.
Nâng cao chất lượng thịt cho người tiêu dùng, giá thành sản phẩm thấp. Xây dựng thương hiệu của chủ đầu tư lớn mạnh và có tầm cỡ trong nước và trong khu vực.
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
<i>Chăn ni bị sinh sản</i>
<i>0<sup>con/năm</sup>Sản lượng phân bị360<sup>Tấn/</sup><sub>năm</sub></i>
Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Lai Châunói chung.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>
<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>
Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Tây Bắc của Việt Nam. Với nguồn tài nguyên phong phú, có khí hậu trung tính và ơn hịa quanh năm mát mẻ, văn hóa bản địa đặc sắc, con người thân thiện, mến khách... với những thế mạnh của tỉnh, Lai Châu đã và đang trở thành một trong những địa phương có tiềm năng phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
<i><b>Về vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên: </b></i>
Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới vùng Tây Bắc, toạ độ địa lý nằm trong khoảng từ 21°41' đến 22°49' vĩ độ Bắc và từ 102°19’ đến 103°59’ kinh độ Đông; phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và tỉnh Lào Cai; phía Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">giáp tỉnh Điện Biên; phía Đơng giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh n Bái; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên và tỉnh Sơn La.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Lai Châu là 9.068,78 km2; chiếm 2,74% tổng diện tích cả nước (đứng thứ 10 trong số 63 tỉnh, thành phố về diện tích tự nhiên); được chia thành 8 đơn vị hành chính cấp huyện (thành phố Lai Châu và các huyện: Tam Đường, Phong Thổ, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Mường Tè, Than Uyên, Tân Uyên) và 106 xã, phường thị trấn. Đất đai phì nhiêu, địa hình hùng vĩ, xen lẫn với nhiều hang động, thác ghềnh cùng hệ thống thảm thực vật phong phú. Lai Châu có nhiều dãy núi và cao nguyên rộng lớn như dãy núi Hoàng Liên Sơn ở phía Đơng và dãy núi Sơng Mã ở phía Tây. Tỉnh Lai Châu có nhiều đỉnh núi cao nhất Đông Dương và Việt Nam như đỉnh núi Pu Ta Leng (cao 3.049m), đỉnh Phu Si Lun (3.076m), đỉnh Bạch Mộc Lương Tử (3.046m)...
<i><b>Giao thông:</b></i>
Trên địa bàn tỉnh hiện có 06 trục đường quốc lộ đi qua là: QL4D, QL70, QL12, QL32, QL100, QL279 với tổng chiều dài là 318,5 km; 4 tuyến giao thông tỉnh lộ là: 127, 128, 129, 132 với tổng chiều dài là 217 km; hệ thống các đường giao thông nông thôn và đường tuần tra biên giới với chiều dài là 2.000 km.
<i><b>Tài nguyên rừng</b></i>
Tài nguyên rừng: Năm 2019, trên địa bàn toàn tỉnh Lai Châu có 706.621,5 ha tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp, gồm: Đất có rừng 453.499,8 ha (rừng tự nhiên 435.128,3 ha, rừng trồng 18.371,5 ha); đất chưa có rừng 253.121,7 ha; tỷ lệ che phủ rừng đạt 50,16%.
Tài nguyên nước: Lai Châu với vị trí đầu nguồn của sông Đà cung cấp nguồn nước tưới tiêu, sinh hoạt cho tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình và một phần cho Đồng bằng Bắc Bộ. Đặc biệt là nơi sinh thủy cung cấp nước cho các công trình thủy điện lớn là thủy điện Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Huội Quảng, Bản Chát và nhiều công trình thuỷ điện vừa và nhỏ khác.
<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án</b>
<i><b>Kinh tế</b></i>
Sang tháng 10, tình hình thời tiết thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">trồng một số cây trồng vụ Mùa. Bên cạnh đó các hoạt động văn hóa - thể dục thể thao diễn ra sơi động, tình hình cháy nổ, tệ nạn xã hội vẫn diễn biến phức tạp.
<i>Sản xuất nông, lâm nghiệp </i>
Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp trong tháng của địa phương chủ yếu tập trung gieo trồng một số cây trồng vụ Mùa và tiếp tục tập trung thu hoạch lúa mùa.
Lâm nghiệp: Tính đến trung tuần tháng Mười tổng diện tích trồng rừng mới là 3.024 ha, trong đó trồng rừng phòng hộ 215 ha, trồng rừng sản xuất 2.809 ha (Quế: 2.030 ha; gỗ lớn: 779 ha), vượt 51,2% so với KH. Đồng thời đã trồng mới được 773,3 ha mắc ca.
<i>Sản xuất công nghiệp</i>
Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 10/2022 trên địa bàn tỉnh là 53,75%, giảm 46,25% so với tháng trước; tăng 10,54% so với cùng kỳ năm trước. Mức giảm chỉ số IIP so với tháng trước và tăng so với cùng kỳ năm trước chủ yếu là do mức tăng, giảm chỉ số (IIP) của ngành sản xuất, truyền tải và phân phối điện. Sản lượng điện giảm sâu do trong tháng thời tiết mưa ít lượng nước dự trữ tại các hồ thủy điện giảm, cùng với sự điều tiết của Tổng công ty Điện lực Miền Bắc nên sản lượng điện trong tháng giảm. Bên cạnh đó, các ngành cơng nghiệp khác hoạt động tương đối tốt, so với tháng trước ngành Khai khống tăng 4,67%; Cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,42%; Cung cấp nước và thu gom rác thải tăng 1,31%.
Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tính chung 10 tháng đầu năm 2022 có chỉ số 128,97%, tăng 28,97% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa khơng khí tăng 29,75%; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,21%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 4,99%; khai khoáng tăng 1,11% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước do ngành sản xuất truyền tải và phân phối điện tăng 29,75%, nguyên nhân do những tháng đầu năm, thời tiết tỉnh Lai Châu có mưa sớm, mưa nhiều, các trận mưa to kéo dài làm cho lượng nước ở các hồ thủy điện dâng cao và được điều tiết ổn định, bên cạnh đó có thêm 06 nhà máy thuỷ điện mới hoàn thành đã đi vào hoạt động nên sản lượng điện tăng cao so với cùng kỳ năm trước.
<i>Đầu tư </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Tổng vốn đầu tư thực hiện thuộc nguồn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý tháng 10/2022 ước đạt 236.675 triệu đồng, tăng 36,39% so với tháng trước, tăng 6,05% so với cùng kỳ năm trước, tăng là do ngày 22/9/2022 UBND tỉnh đã có Quyết định số 1255/QĐ-UBND về việc “Điều chỉnh phân bổ vốn ngân sách địa phương năm 2022” nên vốn đầu tư công được bổ sung thêm 13.644,1 triệu đồng. Mặt khác tháng 10 và các tháng về cuối năm là mùa khô rất thuận lợi cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản và gấp rút hoàn thành kế hoạch năm 2022.
<i>Thương mại, dịch vụ, vận tải và giá cả </i>
Trong tháng trên địa bàn tỉnh tình hình giá cả tương đối ổn định, khơng xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa tại các nơi vùng sâu, vùng xa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Bên cạnh đó, tỉnh đã tổ chức thành cơng các sự kiện văn hóa lớn như: “Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc”, “Lễ hội đường phố”... trên tồn tỉnh kích cầu du lịch, dịch vụ ăn uống vui chơi giải trí.
<i>Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ </i>
Tổng mức bán lẻ hàng hóa tháng 10/2022 ước đạt 548.442 triệu đồng, tăng 2,5% so tháng trước, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước. Tăng cao so với cùng kỳ năm trước, tăng chủ yếu từ nhóm hàng đồ dùng dụng cụ trang thiết bị gia đình tăng 25,46% do nhu cầu tiêu dùng tăng, xăng dầu các loại tăng 32,07% do giá xăng dầu tăng cao, nhiên liệu khác (trừ xăng dầu) tăng 43,33%, nhóm gỗ và vật liệu xây dựng tăng 26,35%, vật phẩm văn hóa giáo dục tăng 18,73%... Tuy nhiên nhóm lương thực, thực phẩm giảm 12,95% so với cùng kỳ năm trước do tình hình giá cả tăng cao nhất là mặt hàng xăng dầu nên bà con nhân dân ngày càng thắt chặt chi tiêu. Tính chung 10 tháng đầu năm 2022 tổng mức bán lẻ hàng hóa ước đạt 5.233.182,3 triệu đồng, tăng 8,81% so với cùng kỳ năm trướ Doanh thu hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành tháng 10/2022 ước đạt 57.664 triệu đồng tăng 5,35% so tháng trước; tăng 31,90% so cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân tăng do tình hình covid-19 được kiểm sốt 8 tỉnh đã tổ chức những sự kiện văn hóa, thể thao lớn nhằm tiếp tục kích cầu hoạt động du lịch, bên cạnh đó nhân ngày 20/10 nhiều gia đình, đồn thể tổ chức các hoạt động văn hóa, giải trí góp phần thúc đẩy dịch vụ ăn uống, lưu trú… Tính chung 10 tháng đầu năm 2022 doanh thu hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống, du
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i><b>Dân số</b></i>
Tính đến ngày 1/4/2019, dân số tỉnh Lai Châu là 460.196 người, xếp thứ 62/63 tỉnh, thành phố cả nước, trên tỉnh Bắc Kạn, 17,8% dân số sống ở đô thị và 82,2% dân số sống ở nông thôn; dân tộc Kinh có 73.233 người, chiếm 15,9% dân số, cịn lại các dân tộc khác có 386.963 người, chiếm 84% dân số tồn tỉnh. Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Tây Bắc Bộ với gần 500.000 dân.
<b>I.3. Lợi thế và cơ hội phát triển</b>
Lai Châu có chế độ khí hậu trung tính và ơn hịa quanh năm mát mẻ; thổ nhưỡng phong phú, đa dạng, là điều kiện thuận lợi để phát triển các sản phẩm nông, lâm nghiệp chất lượng cao.
Là tỉnh có địa hình núi cao trên 1.000 mét phân bố ở nhiều nơi, đặc biệt là các xã vùng cao, biên giới và là nơi tập trung diện tích rừng nguyên sinh, khí hậu mát mẻ quanh năm là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại rau hoa và các loại cây dược liệu q có giá trị kinh tế cao.
Lai Châu cịn có mật độ sông suối lớn, từ 5,5 - 6 km/km2, trong đó có một số con sơng lớn như: Sơng Đà, sông Nậm Mu, Nậm Na… Những con sông này có độ dốc cao, dịng chảy siết đây là một nguồn thủy năng lớn để phát triển thủy điện vừa và nhỏ. Đặc biệt, trên địa bàn tỉnh có khoảng 823 ha diện tích mặt nước ni trồng thủy sản và hơn 16.000 ha diện tích mặt nước lịng hồ thủy điện, là điều kiện rất thuận lợi để tỉnh Lai Châu tận dụng, khai thác phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, thủy cầm, nhiều vị trí bụng hồ trên sơng có diện tích bề mặt rộng với bán kính từ 2 đến 3 km, mực nước sâu vài chục mét, là điều kiện rất thuận lợi, lý tưởng để phát triển mạnh nghề nuôi cá lồng bè trên các hồ.
Lai Châu có nguồn tài ngun vơ cùng phong phú để phát triển cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Trong lòng đất, Lai Châu được thiên nhiên ưu ái, ban tặng cho một kho báu tài nguyên khoáng sản như: kim loại màu (đồng, vàng, chì). Đặc biệt, mỏ đất hiếm Đơng Pao - huyện Tam Đường có trữ lượng lớn nhất Việt Nam, 5 triệu tấn ơxít và thân quặng q hiếm F3, F7 phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp điện tử. Đặc biệt, tỉnh Lai Châu cịn có nhiều mỏ đá vơi, nhiều mỏ có hàm lượng Canxi lớn, có thể khai thác để phát triển cơng nghiệp sản xuất xi măng và sản xuất vật liệu xây dựng.
Là tỉnh có vị trí địa lý nằm giữa hai điểm du lịch nổi tiếng là Sa Pa và Điện Biên Phủ, có các quốc lộ 4D, QL32 và QL12 và đường cao tốc Nội Bài -Lào Cai nối Lai Châu với Hà Nội - Điện Biên - -Lào Cai và Vân Nam - Trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Quốc; có hệ thống đường thủy Sông Đà và các hồ lớn tại các cơng trình thủy điện như: Sơn La, Huội Quảng, Bản Chát; có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như: Quần thể sinh thái khu vực đỉnh núi Pu Ta Leng, núi Ngũ Chỉ Sơn ở độ cao 3.049 m tại xã Hồ Thầu, thắng cảnh khu du lịch đèo Hồng Liên Sơn, động Tiên Sơn, thác Tác Tình (huyện Tam Đường); động Pusamcap (thành phố Lai Châu); khu du lịch sinh thái cao nguyên Sìn Hồ (huyện Sìn Hồ);... Bên cạnh đó, tỉnh cịn có nhiều địa danh gắn liền với lịch sử như nhà văn hóa bản Lướt ở Mường Kim (huyện Than Uyên); miếu Nàng Han, dinh thự Đèo Văn Long, bia Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn),... với bản sắc văn hóa phong tục tập quán, lễ hội, ẩm thực phong phú của 20 dân tộc anh em các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh cùng những nét độc đáo của các phiên chợ vùng cao như: Chợ San Thàng (thành phố Lai Châu); chợ Dào San, chợ Mường So (huyện Phong Thổ); nhiều lễ hội đặc sắc, truyền thống của các dân tộc như: Lễ hội Gầu Tào, Tú Tỉ, Nàng Han, Xòe Chiêng,... là điều kiện để khai thác, phát triển du lịch văn hóa.
Có Cửa khẩu Quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở tiểu ngạch với trên 265km đường biên giới, giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; cùng với việc đầu tư nâng cấp các tuyến đường giao thông kết nối Lai Châu với các địa phương trong khu vực, tổ chức triển khai đầu tư, nâng cấp đồng bộ cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa khẩu là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp và Nhân dân hai nước tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và giao lưu văn hóa qua biên giới.
Điều quan trọng nhất cũng là lợi thế của địa phương là tiềm lực con người, với nguồn lao động phổ thơng dồi dào sẵn có, Nhân dân các dân tộc ln đồn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng.
(Thông tin do Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp và theo Báo cáo kết quả rà soát, xác lập lại diện tích, ranh giới rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Lai Châu, ban hành ngày 21/5/2020.)
<b>I.4. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG THỊT BÒ</b>
<i><b>Nhu cầu thị trường nội địa</b></i>
Những báo cáo thị trường trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">bữa ăn của người Việt; tuy nhiên mức tăng trưởng đáng kể ước tính đạt 3-5%/năm dự kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan cho lượng tiêu thụ thịt gia cầm và thịt bò trong thời gian tới.
Tổng đàn bò thịt tại thời điểm tháng 12/2019 là 5.640.730 tăng khoảng 2,4% so với cùng thời điểm năm 2018; sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng cả năm 2019 đạt 349,2 nghìn tấn, tăng 4,4% (quý IV ước đạt 84,3 nghìn tấn, tăng
<i> Nguồn: VITIC tổng hợp từ Tổng cục Thống kê</i>
Đàn bò thịt tăng trưởng khá do có thị trường tiêu thụ tốt, giá bán thịt bò hơi ở mức tốt, người chăn ni có lãi ổn định, đồng thời được sự hỗ trợ nguồn vốn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi của các ngành, các cấp và chính quyền địa phương. Nhiều mơ hình phát triển chăn ni bị thịt, kết hợp xử lý chất thải làm
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">phân bón hữu cơ rất có hiệu quả như ở Hịa Bình; chăn ni bị sữa phát triển tốt do nhiều tỉnh có đề án phát triển bò sữa.
<i><b>Sự thay đổi trong thị trường thịt toàn cầu</b></i>
Trên phạm vi toàn cầu, sản xuất thịt trong thập kỷ tới cũng sẽ chậm lại so với tốc độ tăng trưởng trước đó. Theo dự báo của FAO, sản xuất thịt toàn cầu sẽ tăng chậm từ mức tăng trung bình 2,2% mỗi năm trong thập kỷ trước xuống còn 1,8% mỗi năm, điều này chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng chậm hơn ở các nước Mỹ Latinh, đặc biệt là Brazil và Argentina, cũng như chi phí đầu vào tăng cao.
Sản xuất thịt gia cầm và thịt heo với mức tăng tương ứng 14% và 5% mỗi năm trong thập kỷ qua, được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình trong khoảng 2% mỗi năm đến năm 2025. Nhìn chung, các nước đang phát triển sẽ chiếm 77% tăng trưởng sản xuất thịt trong giai đoạn đến năm 2025. Sản xuất gia cầm sẽ tiếp tục tăng với tốc độ nhanh nhất (2,2% mỗi năm) so với các loại thịt khác và sẽ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Cùng với nhu cầu cao về trứng, phần lớn lượng tiêu thụ thịt sẽ tập trung ở các nước châu Á và Thái Bình Dương, chiếm 56% mức tăng nhu cầu thịt toàn cầu trong giai đoạn 2010 - 2021. Đến năm 2021, người tiêu dùng ở các nước phát triển sẽ chọn thịt gia cầm với tỷ lệ là 90% trong tổng lượng thịt tiêu thụ của họ, ngoại trừ ở các nước Đông Âu. Riêng ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tiêu thụ hàng năm khoảng 62% thịt gia cầm, 19% thịt heo, 13% thịt bò và 6% thịt cừu. Dự báo tiêu thụ thịt gia cầm ở các nền kinh tế phát triển vào năm 2021 có thể sẽ đạt 44,7 triệu tấn, trong khi các nền kinh tế đang phát triển sẽ tiêu thụ khoảng 82,3 triệu tấn.
Tăng trưởng thương mại hàng năm về thịt gia cầm sẽ chậm lại đáng kể so với giai đoạn trước đó, chỉ ở mức dưới 2%/năm đến năm 2030, so với mức bình quân 5,5%/năm trong thập kỷ qua. Đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng thương mại gia cầm sẽ là Mỹ và Brazil, chiếm gần 80% thương mại gia cầm thế giới trong giai đoạn 2021 - 2025. Tăng trưởng nhập khẩu cũng sẽ được dẫn dắt bởi các quốc gia ở Trung Đông, Đông Nam Á và Mỹ Latinh
<i><b>Nhu cầu xuất khẩu thịt</b></i>
Thị trường thịt bị tồn cầu năm 2022 và 2023 dự kiến sẽ khan hiếm do sản lượng thịt bò của Mỹ giảm. Mặc dù sản lượng và nhu cầu nội địa tăng mạnh, Mỹ sẽ tăng xuất khẩu thịt bò từ 2 - 4% vào năm 2022.
Đại dịch Covid tiếp tục ảnh hưởng đến thế giới. Một số nước đã đưa ra các biện pháp kiểm soát để ngăn chặn sự bùng phát của Covid, chính sách Zero-Covid của Trung Quốc cũng hạn chế nhiều kênh dịch vụ, trong đó có ngành dịch vụ ăn uống. Nếu các biện pháp phịng chống Covid khơng thành cơng, tiêu thụ thịt bò dự kiến sẽ giảm ở một số ngành dịch vụ thực phẩm trong những tháng tới.
Do tình hinh đầu tư vào ngành vận tải biển và container năm 2019 giảm, sự mất cân bằng thị trường trong năm 2020 và năm 2021, đồng thời tắc nghẽn và hủy chuyến đã tiếp tục đẩy giá cước vận chuyển lên mức cao nhất trong quý 3/2021. Rabobank dự đốn gián đoạn vận chuyển tồn cầu sẽ tiếp tục trong 2022 và do đó chi phí vận chuyển hàng hóa bằng container sẽ vẫn ở mức cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Thị trường thịt bị tồn cầu năm 2022 tiếp tục khan hiếm, đặc biệt do sự thu hẹp ngành chăn ni bị ở Mỹ. Rabobank dự báo điều này sẽ gây căng thẳng cho các thị trường đang có nhu cầu lớn về nhập khẩu thịt bị.
Năm 2019 tổng đàn bò của Mỹ đạt đỉnh là 98,4 triệu con, sau đó sự sụt giảm mạnh vào năm 2021 do kinh tế khó khăn và hạn hán trên khắp miền Tây nước Mỹ. Tính đến thời điểm hiện tại, lượng giết mổ bò thịt đã tăng 10% và lượng giết mổ bò sữa đã tăng 2%. Lượng giết mổ tăng sẽ khiến sản lượng thịt bò của Mỹ giảm 2,5% vào năm 2022. Tình trạng hạn hán mặc dù đã giảm ở một số khu vực, nhưng vẫn là mối lo ngại trong mùa chăn nuôi năm 2022. Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi bị hạn chế, trong đó giá cỏ khơ linh lăng tăng lên hơn 200 USD/tấn và cỏ khô khác 188 USD/tấn.
Thị trường thịt bò năm 2022 sẽ khan hiếm, Rabobank tuyên bố đây có thể chỉ là sự khởi đầu của một sự kiện lớn hơn vào năm 2023. Với việc giết mổ bò của Mỹ dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong năm nay và sản lượng dự kiến tiếp tục giảm cho đến năm 2023 hoặc xa hơn, cộng với nguồn cung xuất khẩu từ Australia hạn hẹp, thị trường thịt bò tồn cầu đang có xu hướng khan hiếm. Trung Quốc tiếp tục tăng nhập khẩu thịt bò và nhu cầu nhập khẩu từ Nhật Bản và Hàn Quốc vẫn ổn định, nhu cầu nhập khẩu của Mỹ ngày càng tăng, đây là cơ hội cho Brazil tăng cường xuất khẩu. Nếu điều này không xảy ra, các nhà sản xuất thịt bị có thể sẽ rơi vào tình trạng nghiêm trọng hơn vào cuối năm 2022.
<b>I. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>
<b>I.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>
<b>TTNội dungDiện tíchĐVT</b>
<b>IXây dựng 15.000,0m<small>2</small></b>
1 Chuồng ni bị sinh sản <sup>600,0</sup> m<small>2</small>
2 Chuồng ni bê sau cai sữa <sup>300,0</sup> m<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>TTNội dungDiện tíchĐVT</b>
6 Hệ thống ao chứa và xử lý nước thải <sup>800,0</sup> m<small>2</small>
7 Khu chứa và xử lý chất thải <sup>500,0</sup> m<small>2</small>
8 Nhà văn phòng, nhà ở cán bộ, công nhân <sup>120,0</sup> m<small>2</small>
10 Tháp nước sinh hoạt <sup>15,0</sup> m<small>2</small>
11 Khu nhà vệ sinh + thay đồ <sup>30,0</sup> m<small>2</small> 2 Thiết bị vận tải, máy xúc, lật, máy băm Trọn Bộ 3 Thiết bị, dụng cụ trồng trọt, chăn nuôi Trọn Bộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>I.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>
<i><b>(ĐVT: 1000 đồng)</b></i>
<b>TTNội dungDiện tíchĐVTĐơn giá<sup>Thành tiền sau</sup><sub>VAT</sub></b>
<b>IXây dựng 15.000,0m<small>2</small>1.650.860</b>
1 Chuồng ni bị sinh sản <sup>600,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>650</sup> <sup>390.000</sup> 2 Chuồng nuôi bê sau cai sữa <sup>300,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>650</sup> <sup>195.000</sup>
-4 Kho chứa thức ăn (thức ăn khô, tinh, ủ) <sup>220,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>1.150</sup> <sup>253.000</sup>
6 Hệ thống ao chứa và xử lý nước thải <sup>800,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>120</sup> <sup>96.000</sup> 7 Khu chứa và xử lý chất thải <sup>500,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>120</sup> <sup>60.000</sup> 8 Nhà văn phịng, nhà ở cán bộ, cơng nhân <sup>120,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>1.741</sup> <sup>208.920</sup>
11 Khu nhà vệ sinh + thay đồ <sup>30,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>1.741</sup> <sup>52.230</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>TTNội dungDiện tíchĐVTĐơn giá<sup>Thành tiền sau</sup><sub>VAT</sub></b>
2 Thiết bị vận tải, máy xúc, lật, máy băm Trọn Bộ 200.000 200.000 3 Thiết bị, dụng cụ trồng trọt, chăn nuôi Trọn Bộ 30.000 30.000
<b>IIIChi phí quản lý dự án3,263(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%62.482IVChi phí tư vấn đầu tư xây dựng167.912</b>
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi <sup>0,566</sup> <sup>(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%</sup> <sup>10.838</sup> 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi <sup>0,943</sup> <sup>(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%</sup> <sup>18.057</sup> 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật <sup>2,200</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>36.319</sup> 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công <sup>1,210</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>19.975</sup> 5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi <sup>0,064</sup> <sup>(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%</sup> <sup>1.226</sup> 6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi <sup>0,182</sup> <sup>(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%</sup> <sup>3.485</sup> 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng <sup>0,189</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>3.120</sup> 8 Chi phí thẩm tra dự tốn cơng trình <sup>0,183</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>3.021</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>TTNội dungDiện tíchĐVTĐơn giá<sup>Thành tiền sau</sup><sub>VAT</sub></b>
9 Chi phí giám sát thi cơng xây dựng <sup>2,598</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>42.889</sup> 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị <sup>0,718</sup> <sup>GTBtt * ĐMTL%</sup> <sup>1.896</sup> 11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường <sup>TT</sup> <sup>27.086</sup>
<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>II. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGII.1. Địa điểm xây dựng</b>
<i><b>Dự án“Trang trại chăn nuôi bị sinh sản” được thực hiệntại, Tỉnh Lai</b></i>
<b>II.2. Hình thức đầu tư</b>
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
<b>III. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU</b>
<b>III.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>
<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>
<b>III.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>
<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>
<b>TTNội dungDiện tích ĐVT</b>
<b>IXây dựng 15.000,0m<small>2</small></b>
1 Chuồng ni bị sinh sản <sup>600,0</sup> m<small>2</small>
2 Chuồng nuôi bê sau cai sữa <sup>300,0</sup> m<small>2</small>
3 Sân chơi cho bò <sup>1.000,0</sup> m<small>2</small>
4 Kho chứa thức ăn (thức ăn khô, tinh, ủ) <sup>220,0</sup> m<small>2</small>
6 Hệ thống ao chứa và xử lý nước thải <sup>800,0</sup> m<small>2</small>
7 Khu chứa và xử lý chất thải <sup>500,0</sup> m<small>2</small>
8 Nhà văn phịng, nhà ở cán bộ, cơng nhân <sup>120,0</sup> m<small>2</small>
10 Tháp nước sinh hoạt <sup>15,0</sup> m<small>2</small>
11 Khu nhà vệ sinh + thay đồ <sup>30,0</sup> m<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ</b>
<b>I.5. Trang trại ni bị</b>
<i><b>I.5.1. Giữ đàn bị ni trong môi trường được bảo vệ: </b></i>
+ Khu vực chăn ni phải cách xa nhà ở;
+ Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác; + Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi; + Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng;
+ Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn nuôi;
+ Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp.
<i><b>I.5.2. Chăm sóc ni dưỡng và quản lý tốt đàn bị: </b></i>
+ Cung cấp đầy đủ thức ăn chăn nuôi tự chế biến theo kỹ thuật chế biến thức ăn chăn ni hữu cơ.
+ Nước uống sạch cho đàn bị;
+ Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ ni hợp lý; + Định kỳ tiêm phịng và tẩy giun sán cho bị.
<i><b>I.5.3. Kiểm sốt mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi: </b></i>
+ Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn bò mới nhập; + Bò mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định;
+ Kiểm sốt thức ăn chăn ni và dụng cụ chăn ni đưa vào trại;
+ Tránh để chim hoang dã, các lồi gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạ vào khu vực chăn nuôi.
Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng:
+ Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">+ Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vắc-xin và thuốc phòng trị bệnh cụ thể của từng đàn, cá thể.
<i><b>I.5.4. Mục tiêu ni dưỡng: </b></i>
- Tốn ít thức ăn, bị khỏe mạnh, lớn nhanh.
- Chất lượng thịt tốt, tỷ lệ thịt nạc cao, tỷ lệ thịt móc hàm cao, an tồn với người tiêu dùng.
- Chi phí thức ăn thấp nhất bằng cách tự sản xuất thức ăn cho bị bằng nguồn ngun liệu sẵn có là trồng cỏ vừa tiết kiệm chi phí và đem lại nguồn dinh dưỡng cao.
<i><b>I.5.5. Chọn giống bòa) Bò Lai Sind</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Lai Sind là tên gọi chung cho 1 nhóm giống tạo ra từ việc tạp giao giữa bị đực nhóm Zebu (Red Shindhy, Sahiwal, Brahman vv…) với bò Vàng địa phương. Nhóm giống bị thịt này mang ngoại hình trung gian giữa bị Vàng địa phương và bị Zebu. Do khơng kiểm sốt được cơng tác phối giống nên hiện nay nhóm bị Lai Sind có vóc dáng, ngoại hình, màu sắc lơng khơng đồng nhất. Phổ biến và được ưa chuộng nhất vẫn là nhóm có màu lơng đỏ sậm cánh gián. Nhóm bị Lai Sind có tầm vóc lớn hơn và tỷ lệ thịt cao hơn so với bò Vàng. Khối lượng trưởng thành của bò đực khoảng 350 - 450kg; của bị cái 250 - 350kg.
Bị Lai Sind có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nước ta và khả năng sinh sản, khả năng cày kéo tốt nhưng đòi hỏi mức dinh dưỡng cao hơn bò Vàng. Giống bị này thích hợp ni tại các khu vực đồng bằng, duyên hải ven biển và trung du.
<i>b) Bò lai Red Angus</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Là giống bò lai được tạo ra khi phối giữa bò đực thuần Red Angus với bị cái Lai Sind. Đây là giống có tầm vóc lớn, phàm ăn hơn bị Lai Sind, lớn nhanh và tỷ lệ thịt cao. Ni tốt, bị đực có thể đạt khối lượng 250 - 300kg lúc 12 tháng tuổi và 450 - 550kg lúc 24 tháng tuổi; tỷ lệ thịt lọc đạt 42 - 44%. Màu lơng nhiều con có sọc vằn như cọp nên ở một số địa phương gọi là giống bò cọp. Giống bị này thích hợp ni tại những vùng có điều kiện đất đai trồng cỏ tốt và người chăn ni chịu đầu tư thức ăn tinh vì bị lớn nhanh nên đòi hỏi mức dinh dưỡng cao. Hiện giống bò này đang được ưu chuộng tại 1 số nơi như Vĩnh Phúc, Đăk Lăk và Trà Vinh.
<i><b>c) Bò lai Drought Master</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Là giống lai được tạo ra khi phối giống giữa bò đực thuần Drought Master với bị cái Lai Sind. Bị có tầm vóc lớn, lơng màu vàng sậm giống bị Lai Sind, lớn nhanh và tỷ lệ thịt cao. Ni tốt, bị đực có thể đạt khối lượng 250 - 300kg lúc 12 tháng tuổi và 450 - 500kg lúc 24 tháng tuổi; tỷ lệ thịt lọc đạt 41 - 43%. Giống bò này thích hợp ni tại những vùng có điều kiện đất đai trồng cỏ tốt và người chăn nuôi biết đầu tư thức ăn tinh vì bị lớn nhanh nên địi hỏi mức dinh dưỡng cao. Hiện giống bò này đang được ưu chuộng tại 1 số nơi như Vĩnh Phúc, Hà Nội, Đăk Lăk, Bình Dương.
<i>d) Bị Vàng địa phương</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Thường được gọi chung là giống bò Vàng, trong đó các nhóm giống bị Vàng chủ yếu là bị Thanh hóa, bị Nghệ An, bị Phú n. Đặc điểm của giống là tầm vóc nhỏ (trưởng thành bò đực 280kg, bò cái 180kg), tỷ lệ thịt thấp (30 -33%) nhưng khả năng chịu đựng kham khổ tốt. Do đó giống bị địa phương rất thích hợp cho việc chăn nuôi ở những khu vực đất đai cằn cỗi, thức ăn nghèo dinh dưỡng, khí hậu khắc nghiệt và trình độ chăn ni chưa tốt.
<i><b>I.5.6. Kỹ thuật chăm sóc</b></i>
Khác với chăn ni bị theo hình thức chăn thả truyền thống trước đây, chăn ni bị thịt khá đơn giản mà vẫn mang lại hiệu quả cao bởi người ni khơng tốn nhiều cơng chăm sóc chỉ cần áp dụng đúng quy trình kỹ thuật trong khâu nuỗi dưỡng thì bị sẽ tăng trưởng và phát triển nhanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Nguồn thức ăn chủ yếu của bò thịt vẫn là các loại cỏ tươi rơm rạ, cỏ khơ, thức ăn xanh thơ, củ quả, ngồi ra cịn có các loại thức ăn ủ chua, rơm đã được kiểm hóa các loại thức ăn tinh chế. Chăn ni bò thịt bằng các thức ăn vỗ béo khác với chăn ni bị truyền thống là có bổ sung thêm thức ăn tinh và các phụ phẩm như bống rượu, cám.
Việc chăm sóc ni dưỡng là yếu tố rất quan trọng giúp đàn bò phát triển nhanh. Thời gian vỗ béo thường kéo dài từ 2- 2,5 tháng nhưng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả vỗ béo của bò. Chăm sóc ni dưỡng bị vỗ béo chủ yếu là cách chọn lựa thức ăn và cách cho bò ăn. Thức ăn của bò vỗ béo chủ yếu là thức ăn thô xanh đây là nguồn thức ăn rât quan trọng đối với bò vỗ béo.
Mặc dù việc cung cấp dinh dưỡng của thức ăn thô xanh không cao nhưng thức ăn thơ xanh lại đóng vai trị rất quan trọng giúp cho bị khơng bị chướng hơi, dạ cỏ do sử dụng qúa nhiều thức ăn tinh trong suốt quá trình vỗ béo. Cần cung cấp đầy đủ lượng thức ăn thơ xanh có chất lượng tốt đã băm nhỏ và cho bò
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">tái sau đó cho bị ăn, đảm bảo sạch mầm bệnh giảm chướng hơi, dạ cỏ và ngộ độc.
Đối với phụ phẩm như thân lá cây ngơ, bẹ ngơ có thể cho ăn thẳng sau khi băm nhỏ. Không nên cho bò ăn quá nhiều cây họ đậu như dây lạc, đỗ trong một bữa tối đa chỉ được cho ăn 1/3 khẩu phần dưới 10 kg một bữa để đảm bảo nguồn cỏ cho bị ln dồi dào quanh năm và phù hợp với hình thức ni nhốt. Nên có diện tích đất để trồng cỏ, việc chọn cỏ dễ trồng sinh trưởng và phát triển nhanh cũng rất quan trọng trong chăn ni bị thịt. Hiện có nhiều loại cỏ như Va06, Ruzi, cỏ sữa cho năng suất dinh dưỡng cao rất thích hợp để trồng làm thức ăn cho bò.
Bên cạnh việc cung cấp đầy đủ lượng thức ăn thơ xanh cho bị thịt, cần bổ sung thêm các loại thức ăn tinh như bột bắp cám gạo, bột mì, thức ăn giàu protein, giàu đạm để nâng cao hiệu quả vỗ béo bị. Ngồi ra, có thể dùng các phụ phẩm nông nghiệp như rơm, thân cây bắp, cây mía, để chế biến thành thức ăn, ủ chua để dành cho bị ăn dần vào mùa khơ thiếu cỏ.
Trước khi bán thịt nếu bò gầy cần vỗ béo khoảng 2 tháng sẽ cho lợi nhuận cao. Trong thời gian vỗ béo bị cần ni nhốt hồn tồn cung cấp thức ăn, nước uống tại truồng. Vỗ béo bò quan trọng nhất là sử dụng lượng thức ăn tinh hợp lý, kết hợp hài hòa với thức ăn thô xanh và các phụ phẩm khác. Đồng thời phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của bị để bị tích lũy tạo thịt trong cơ thể càng nhiều càng tốt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Để bò nhanh béo, cần áp dụng những quy định sau:
<small></small> Tẩy giun sán trước lúc vỗ béo.
<small></small> Nuôi nhốt tại chuồng suốt thời gian vỗ béo.
<small></small> Mỗi ngày cho ăn từ 8- 10 kg thức ăn thô xanh, 3,5 kg thức ăn tinh chia làm 4- 5 bữa trong ngày.
<small></small> Thức ăn tinh được trộn theo công thức 44 kg bột sắn + 50% bột ngô + 3% Ure + 1% muối + 2% bột xương hoặc 70% bột sắn + 22 % cám gạo + 3% ure + 1% muối + 2% bột xương.
<i><b>Lưu ý: Ln ln có nước sạch trong máng uống trong thời gian vỗ béo. Nên</b></i>
bổ sung từ 20- 30 g muối ăn vào nước uống cho bị mỗi ngày. Ngồi chế độ ăn hợp lý thì thường xun theo dõi quản lý chăm sóc bị trong q trình ni vỗ béo bị. Hàng ngày cân lượng thức ăn trước khi cho bò ăn vào buổi sáng ngày hôm trước và thức ăn thừa buổi sáng ngày hơm sau. Cần có sổ ghi chép về tình trạng sức khỏe tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn của bò để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><i><b>I.5.7. Kỹ thuật phòng bệnh</b></i>
Bò là gia súc có sức đề kháng tốt nên ít bị dịch bệnh hơn các loại gia súc khác. Tuy nhiên trong một vài năm trở lại đây, tình hình dịch bệnh thường xuyên diễn biến phức tạp gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh daklak. Ngồi những chính sách hỗ trợ của trạm thú y thì người chăn ni cũng đóng vai trị rất quan trọng trong cơng tác phịng chống dịch bệnh tránh lây lan trên diện rộng. Theo ông Trần Huy Bân thành viên hiệp hội ni bị tại huyện Eakar để hạn chế rủi ro trong chăn ni bị, cần phải nhận thức được ý nghĩ của việc phòng chống trị bệnh bằng cách tiêm phịng cho đàn bị và tích cực vệ sinh chuồng trại.
Thường xuyên vệ sinh chuồng trại nuôi bị
Để phịng bệnh cho đàn bị ngồi việc tiêm phịng, cần quyét dọn hàng ngày
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small></small> Sau mỗi đợt ni dùng nước vơi 20% qut tồn bộ khu vực chuồng nuôi
<small></small> Cung cấp đầy đủ thức ăn theo tiêu chuẩn cho từng giai đoạn sinh trưởng.
<small></small> Nước uống đủ và sạch.
Cần phòng bệnh theo định kỳ cho bò:
<small></small> Tiêm phòng vác xin bắt buộc định kỳ 2 lần/ năm. Đối với bệnh lở mồm long móng tụ huyết trùng: lần 1 vào tháng 2-3 hàng năm sau 6 tháng tiêm nhắc lại lần 2.
<small></small> Phòng bệnh sán lá gan: dùng Dertyl B Fascioranida hoặc Nitrolin tẩy giun sán hoặc tiêm dưới da 1 ml/25kg thể trọng.
<small></small> Bệnh ghẻ rận, dùng thuốc BKA để điều trị.
Cần thường xuyên theo dõi bị, chăm sóc bị để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bò bị bệnh đầu tiên để có những biện pháp trị bệnh kịp thời. Khi nhìn bề ngồi bị phải đảm bảo mũi ướt, tai, mắt phải linh hoạt và da phải bóng và bị ăn nhiều. Đặc biệt khi thấy bò giảm ăn hoặc giảm nhai lại có nghĩa bị đang bệnh. Hoặc là thời tiết thay đổi bò thường mắc một số bệnh:
<small></small> Khi ăn uống khơng đúng vệ sinh thì bị hay bị bệnh chướng hơi dạ cỏ thì chúng ta có thể trị bệnh tại nhà bằng quả bồ kết xông hơi đưa vào mũi bị để bị hắt xì, hay chúng ta có thể dùng các loại thảo dược như gừng tỏi xoa vào vùng hõm hông vào bên trái của bị. Trong trường hợp bị khơng thể hắt hơi và thoát hơi được chúng ta kéo lưỡi và cho uống một ít rượu trong đó có pha tỏi và gừng tăng kích thích nhu động dạ cỏ và bị ợ hơi đc ra và thốt ra mau.
<small></small> Ngồi ra bị còn mắc các bênh về ký sinh trùng như sán lá gan dấu hiệu nhận biết là bò bị tiêu chảy và lơng xù vầng mắt có dử.
<i><b>I.5.8. Kỹ thuật xử lý phân bị </b></i>
Trong ngành nơng nghiệp nói chung thì phân hữu cơ là một lựa chọn tối ưu thay thế cho phân hóa học. Phân bị là một trong những loại phân chuồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">quyết vấn đề dư lượng các chất hoá học tồn dư trong nơng sản và trong đất, có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của người sử dụng và gây ô nhiễm mơi trường. Do đó, các sản phẩm hữu cơ được ưa chuộng và tin dùng nhiều hơn.
Dự án sẽ cung
Cơng nghệ ủ hở phân bị và quy trình sản xuất phân bò hữu cơ hoai mục được sử dụng phổ biến trong các quy trình ủ phân vi sinh hữu cơ.
<i><b>a) Ủ phân bò</b></i>
Ủ phân bò là một giải pháp cần thiết trước khi đem bón cho cây trồng. Phân bò là một trong những loại phân chuồng được ưa chuộng làm phân bón cho cây trồng. Phân chuồng tươi không phải là một loại phân tối ưu bởi trong phân có chứa nhiều hạt cỏ dại, trứng kén cơn trùng gây hại. Ngồi ra cịn chứa nhiều vi khuẩn, tuyến trùng, xạ khuẩn nấm gây bệnh.
Hiện nay có 2 cách để ủ phân như: ủ kín hoặc ủ hở. Bước đầu tiên để ủ phân là gom phân vào cùng 1 chỗ để tiến hành ủ.
<b>– Ủ hở: chỉ cần gom phân lại một chỗ để cho lâu ngày thì phân tự hoai mục.</b>
<b>– Ủ kín: lấp phân thành đống cao từ 1 – 2 mét trát bùn kín hay dùng tấm bạt lớn</b>
phủ kín.
Hiện nay, trong quá trình ủ thường sử dụng bổ sung các loại chế phẩm men vi sinh(các loại vi khuẩn có ích) trộn chung với phân. Điều này sẽ làm quá trình ủ hoai phân diễn ra nhanh hơn.
<b>I.6. Chăm sóc và ni dưỡng</b>
<i><b>I.6.1. Ni bị cái sinh sản</b></i>
Cơng ty đã xây chuồng dành riêng cho bò mẹ sinh sản nên trước khi phát
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">ngày sau sinh. Tại chuồng bị đẻ được trang bị chuồng ép, che chắn kín gió, nền đất cát để cho bị mẹ và bê con thuận lợi đứng lên nằm xuống sau sinh.
Bò mẹ sau sinh 15 ngày trở đi thì được dẫn cả mẹ lẫn con sang chuồng nuôi riêng cho đến 02 tháng (con theo mẹ) để chăm sóc theo chế độ riêng. Sau 02 tháng sẽ tách mẹ và con ra riêng để bò mẹ mau lên giống. Lúc này bò con đã tập dần ăn cỏ nên mỗi ngày chỉ cho bú 02 lần sang và chiều mỗi lần khoảng một giờ, sau đó tách bị con ra riêng để ăn cỏ. Đến khoảng 03 tháng thì tách hẳn bê con khỏi mẹ không cho bú nữa.
Lưu ý: giai đoạn bê con bú mẹ thì dạ cỏ chưa phát triển mà q trình tiêu hóa là thẳng giống như các động vật khác do vậy đến giai đoạn bê tập ăn cỏ thì lúc này dạ cỏ mới hoạt động và bê sẽ nhai lại , dạ cỏ phát triểnnên cần giảm dần việc cho bê bú mẹ mà phải chuyển dần sang thức ăn dạng cỏ và thức ăn tinh.
Trong kỹ thuật ni bị thịt, ni bị cái sinh sản và ni bê lấy thịt có mối quan hệ mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau, vì muốn có đàn bê ni thịt phải có đàn bị cái sinh sản có tỷ lệ đẻ cao, ni con tốt, và có nhiều sữa, nhiều bê đưa vào ni thịt thì hiệu suất sản xuất thịt của một bị cái sinh sản mới cao, vì vậy trong tổ chức ni bò thịt cũng phải chú ý đến cơ cấu đàn.
Đàn bị sau khi về đến trang trại ngồi cơng đoạn kiểm tra, theo dõi sức khỏe của 500 con để hịa nhập mơi trường mới. Do mơi trường thích nghi khác nên bò giống mang về đến trại chỉ được ăn ít ,uống ít nước trong vài ngày đầu sau mới tăng dần lượng thức ăn đến tuần thứ 2 sẽ tiến hành kiểm tra, rà soát và theo dõi thai để tiếp tục bổ sung dinh dưỡng cho bò mẹ theo quy trình khuyến cáo của các chuyên gia Úc. Bò giống nhập về phải đảm bảo là những con cái mang thai lần đầu tiên, khả năng sinh sản tốt ở các lần tiếp theo và con giống sau khi sinh ra ở Việt Nam phải thuần chủng vì bị giống nhập về được chọn lọc và có lý lịch, phả
Ni bị sinh sản cho sữa hay ni bị sinh sản lấy thịt, muốn có năng suất sữa và thịt cao, bị mẹ phải được phối giống có chửa sau khi đẻ 2 - 3 tháng. Tuy nhiên , vẫn có những con chậm lên giống sẽ bị loại khỏi đàn tức nuôi hướng thịt.
</div>