Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.8 KB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>SINH VIÊN THỰC HIỆN MÃ SỐ SINH VIÊN Phân công </b>
Trần Danh Quang 2312810 Bài tập, tổng hợp thông tin
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>LỜI CẢM ƠN ... 1 </b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU ... 2 </b>
<b>ĐỀ TÀI CỦA NHÓM ... 3 </b>
<b>ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG ... 4 </b>
<b>1. Khái niệm tích phân: ... 4 </b>
<b>2. Những ứng dụng nào của tích phân trong đời sống: ... 4 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Đầu tiên, cho chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM đã đưa mơn Giải tích 1 vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ mơn là cơ Đồn Thị Thanh Xn đã dạy dỗ, truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện vừa qua. Sau những buổi học chúng em thấy bản thân mình tư duy hơn, học tập càng thêm nghiêm túc và hiệu quả. Đây chắc chắn là những tri thức quý báu, là hành trang cần thiết cho chúng em sau này.
Bộ mơn Giải tích 1 là một mơn học vơ cùng hữu ích, có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu thực tiễn cho sinh viên. Tuy nhiên, do kiến thức chúng em còn nhiều hạn chế cũng như còn bỡ ngỡ nên mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tập lớn Giải tích 1 lần này khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và vài chỗ cịn chưa chính xác. Kính mong thầy cơ xem xét, góp ý cho Bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Giải tích 1 là mơn học đại cương có tầm quan trọng đối với sinh viên ĐH Bách Khoa TPHCM nói riêng và sinh viên các ngành khối khoa học kỹ thuật – cơng nghệ nói chung. Do đó, việc dành cho mơn học này một khối lượng thời gian nhất định và thực hành là điều tất yếu để giúp cho sinh viên có được cơ sở vững chắc về các môn KHTN và làm tiền đề để học tốt các môn khác trong chương trình đào tạo.
Giải tích 1 là mơn học đại cương có tầm quan trọng đối với sinh viên ĐH Bách Khoa TPHCM nói riêng và sinh viên các ngành khối khoa học kỹ thuật – cơng nghệ nói chung. Do đó, việc dành cho mơn học này một khối lượng thời gian nhất định và thực hành là điều tất yếu để giúp cho sinh viên có được cơ sở vững chắc về các môn KHTN và làm tiền đề để học tốt các môn khác trong chương trình đào tạo.
Ứng dụng của tích phân có vai trị quan trọng trong việc giải quyết các bài tốn phức tạp liên quan đến quy hoạch không gian và tính diện tích các hình học, các bài tốn liên quan đến kinh tế, sinh học.... Từ việc tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật đến tính thể tích kính cầu quy hoạch khơng gian trong kiến trúc, hay tính tốn các đại lượng trong lĩnh vực kinh tế, sinh học..., tích phân giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các khái niệm và áp dụng chúng vào thực tế. Việc tìm hiểu và nắm vững ứng dụng của tích phân sẽ giúp bạn giải quyết thành công các bài tập và giúp sinh viên áp dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
Sau đây là nội dung đề tài của nhóm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1/ Ứng dụng tích phân. 2/ Bài tập:
Tìm và giải 10 bài tập tính tốn.
Tìm và giải 20 bài tập ứng dụng tích phân.
<b>Link video thuyết trình: </b>
?usp=sharing
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b> Tích phân là một khái niệm và phạm trù tốn học liên quan đến tồn bộ q trình </b>
thay đổi của một thực thể nguyên thuỷ (thực thể đó thường được diễn tả bằng một hàm số phụ thuộc vào biến số được gọi là nguyên hàm) khi đã xác định được tốc độ thay đổi của nó. Tích phân cùng với khái niệm đối lập của nó, vi phân, đóng vai trị là 2 phép tính cơ bản và chủ chốt trong lĩnh vực giải tích.
Có thể giải thích về tích phân bằng ngơn ngữ tốn học như sau: Cho một hàm f
<i>của một biến thực x và một miền giá trị thực [a;b]. Như vậy một tích phân xác định từ </i>
b đến a của f(x), ký hiệu là:
được định nghĩa là diện tích của một vùng trong không gian phẳng xy được bao bởi đồ
<i>thị của hàm f, trục hoành, và các đường thẳng x = a và x = b, sao cho các vùng trên </i>
trục hồnh sẽ được tính vào tổng diện tích, cịn dưới trục hoành sẽ bị trừ vào tổng diện tích.
<b>Ta gọi b là cận trên của tích phân, cịn a là cận dưới của tích phân </b>
<b>1. Tính diện tích: Tích phân đóng vai trị quan trọng trong việc tính diện tích của một </b>
hình dạng. Ví dụ, khi đo diện tích của một miếng đất, ta có thể sử dụng tích phân để tính tốn diện tích chính xác.
<b>2. Tính thể tích: Trong lĩnh vực hình học khơng gian, tích phân được sử dụng để tính </b>
thể tích của các hình dạng như hình trụ, hình cầu, và các hình dạng phức tạp khác. Việc tính tốn thể tích này có thể giúp trong việc xây dựng cơng trình, lập kế hoạch vận chuyển, và tối ưu hóa khơng gian sử dụng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>3. Ứng dụng trong vật lý: Tích phân được sử dụng rộng rãi trong vật lý để tính tốn </b>
đường đi, tốc độ và gia tốc theo thời gian. Ví dụ, trong q trình di chuyển, ta có thể sử dụng tích phân để tính tốn qng đường đã đi, vận tốc trung bình, và gia tốc trung bình.
<b>4. Ứng dụng trong kinh tế học: Trong lĩnh vực kinh tế học, tích phân có thể được sử </b>
dụng để tính tốn giá trị của các biến số liên quan đến thời gian. Ví dụ, tích phân có thể được sử dụng để tính tốn tổng lợi nhuận, tổng doanh thu, hoặc tổng số lượng hàng hóa trong một khoảng thời gian cụ thể.
<b>5. Ứng dụng trong xác suất thống kê: Trong lĩnh vực xác suất thống kê, tích phân có </b>
thể được sử dụng để tính tốn xác suất của các sự kiện xảy ra trong một khoảng giá trị cụ thể. Ví dụ, tích phân có thể được sử dụng để tính tốn xác suất của một biến ngẫu nhiên rơi vào một khoảng giá trị xác định.
Đây chỉ là một số ứng dụng cơ bản của tích phân trong đời sống. Tích phân cịn có rất nhiều ứng dụng khác trong các lĩnh vực khác nhau như công nghệ, y học, kỹ thuật, và nhiều lĩnh vực khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Câu 1: Một lực 40 N được dùng để giữ một lò xo kéo giãn ra từ độ dài tự </b>
nhiên 10 cm đến độ dài 15 cm. Hỏi bao nhiêu công được làm để kéo giãn lò xo từ 15 cm đến 18 cm?
Biết lực cần dùng giữ lò xo giãn (nén) một đoạn <i><small>x</small></i> là <i><small>f x</small></i><small>( )</small><i><small>kx</small></i>. Công để làm giãn
<i>(nén) lò xo thêm một đoạn dx là <small>dW</small></i> <small></small> <i><small>f x dx</small></i><small>( )</small>
<b>Lời giải </b>
Khi lò xo được kéo giãn từ độ dài 10 cm đến 15 cm, lượng kéo giãn là 5 cm = 0.05 m. Điều này có nghĩa <i><small>f</small></i><small>(0.05)40</small>, do đó:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Công thực hiện để di chuyển vật:
Nếu ta đặt khối cầu sao cho tâm nó trùng với điểm gốc (xem Hình 4), thế thì mặt phẳng Px cắt khối cầu theo một hình trịn có bán kính (cho bởi Định lý Pytago) là:
<i>y</i> <i>r</i> <i>x</i> .Do đó, diện tích thiết diện phẳng là:
<i>S</i> <i>y</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Miền giới hạn và khối sinh ra được minh họa trong hai hình vẽ dưới đây.
Vì quay quanh trục y nên ta cắt khối ấy vng góc với trục y và sau đó tích phân theo y. Thiết diện thẳng vng góc tại y là một đĩa trịn có bán kính x, với <i><small>x</small></i><small>3</small> <i><small>y</small></i>. Do đó diện tích của thiết diện thẳng qua y là:
<i>A y dy</i><i>y dy</i>nếu lấy những khoảng <small></small><i><small>y</small></i>rất bé Vì khối nằm giữa y = 0 và y = 8, nên thể tích cần tìm là
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Câu 6: Tìm thể tích của khối sinh ra khi quay quanh trục y miền giới hạn bởi </b>
<i>y</i><i>x y</i><i>x</i>
<b>Lời giải </b>
Miền và vỏ được minh họa trong hình dưới:
Ta thấy là vỏ có bán kính 𝑥, chu vi 2𝜋𝑥, và chiều cao <small>2</small>
<b>CÂU 7: Một cơn gió thổi một con diều về phía tây. Độ cao của con diều so với mặt </b>
đất từ vị trí <i><small>x </small></i><small>0</small> đến<i>x</i>80<i>ft</i>trên trục hồnh được tính bởi cơng thức
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>CÂU 9: Hàm chi phí cận biên được xác định là đạo hàm của hàm chi phí. Chi phí </b>
<small>'0.82 0.000030.000000003</small>
(tính bằng đơ la/gallon). Chi phí khởi nghiệp cố định là <i><small>C</small></i>
Tổng chi phí: Chi phí sản xuất + chi phí cố định 3104 18000 21104
Vậy chi phí sản xuất 4000 gallon nước trái cây đầu tiên là21104đô la
<b>CÂU 10: Một công ty ước tính rằng doanh thu cận biên (tính bằng đơ la /đơn vị) </b>
nhận được bằng cách bán<i><small>x</small></i>đơn vị sản phẩm được tính bằng cơng thức <i><small>48 0.0012x</small></i><small></small> . Giả sử ước tính này là chính xác, hãy tìm mức tăng doanh thu nếu doanh số bán hàng tăng từ 5000 đơn vị lên 10,000 đơn vị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"> Vậy mức tăng doanh thu khi tăng doanh số bán hàng từ 5000 đơn vị lên
Vậy số thặng dư sản xuất là 12,000 đô la
<b>CÂU 12: Nếu doanh thu đổ vào một công ty với tốc độ được biểu diễn bằng</b>
<i>f t</i> <i>t</i> <sub>, trong đó </sub><i>t</i>được đo bằng năm và <i><small>f t</small></i>
Do đó để tìm hàm C(x) thì ta lấy nguyên hàm của hàm chi phí cận biên, suy ra:
Ta xác định hằng số bất kì của tích phân dựa vào <i><small>f</small></i><small>(0)2, 000</small>, suy ra <i><small>C </small></i><small>2, 000</small>
Vậy chi phí sản xuất của 20 đơn vị sản phẩm là <i><small>f</small></i><small>(20)2, 606</small>VND
<b>CÂU 14: Sau t giờ một dòng nước chảy với tốc độ là </b> dòng nước chảy từ lúc 7 giờ sáng. Hỏi dòng nước chảy hết bao nhiêu lít nước từ lúc 8 giờ sáng đến 10 giờ trưa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>CÂU 16: Cho miền giới hạn bởi </b> cos , 0, 0,
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Nếu ta đặt trục 𝑥 dọc theo đường kính giao của mặt cắt và đáy, thế thì đáy của khối nêm là nửa hình trịn có phương trình <small>2</small>
a) Tìm xác suất để bạn nhận được email trong 2 tiếng tới với t trong đoạn [0, 2]. b) Tìm xác suất để bạn nhận được email chậm nhất là 3 tiếng tới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>CÂU 19: Một khn viên dạng nửa hình trịn có đường kính bằng </b>4√5 (𝑚). Trên đó người thiết kế 2 phần để trồng hoa có dạng một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm nửa hình trịn và 2 đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường trịn (phần tơ màu), các nhau một khoảng bằng 4 m, phần cịn lại của khn viên (phần không tô màu) dành để trồng cỏ nhật bản.
Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ nhật bản là 100000 đồng/m<small>2</small>. Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó ? (số tiền được
Mặt khác (P) qua điểm M(2;4) do đó: 4 = a(-2)<small>2</small> a = 1. Phần diện tích của hình phẳng giới hạn bởi (P)
và nửa đường trịn (phần tơ màu):
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>CÂU 20: Giá bán lại của một máy công nghiệp nào đó thì giảm dần trong vịng 1 </b>
<i>tháng với tốc độ là 220(x-10) đô la/năm. Biểu diễn giá của máy bằng một hàm theo </i>
số tuổi của nó và giá trị ban đầu. Nếu giá ban đầu của máy là 12000 đô la, giá trị của máy sẽ là bao nhiêu khi nó được 10 tuổi?
<b>Lời giải </b>
Gọi 𝑉<sub>(𝑥)</sub> là giá trị của máy khi nó được 𝑥 tuổi. Khi đó tốc độ thay đổi giá trị của máy theo thời gian đó chính là đạo hàm. Vậy theo giả thuyết ta có:
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
[2]: James Stewart, Calculus. Early Transcendentals. 8th Edition. [3]: Nguyễn Đình Huy, Giải tích 1, NXB Đại học Quốc gia TPHCM.
</div>