Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thực trạng phát triển kiếm toán đôc lập tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.04 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chủ đề 1: Thực trạng phát triển kiểm tốn độc lập tại Việt Nam hiện nayI.Tìm hiểu chung về kiểm toán độc lập</b>

<b>1.1 Khái niệm Khái niệm: </b>

Kiểm toán độc lập là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và cơng việc kiểm tốn khác theo hợp đồng kiểm toán.

<b>1.2 Lĩnh vực hoạt động</b>

<b>Dịch vụ kiểm toán ( là chủ yếu)</b>

-Đưa ra sự xác nhận về mức độ tin cậy của các thông tin tài chính được kiểm tốn.

<b>Dịch vụ sốt xét báo cáo tài chính q khứ:</b>

-Là dịch vụ đảm bảo có giới hạn, khi sốt xét báo cáo tài chính, kiểm tốn viên đưa ra kết luận nhằm tăng độ tin cậy của người sử dụng báo cáo về việc BCTC có thực hiện đúng theo khuôn khổ về lập và trình bày được áp dụng hay khơng.

<b>Dịch vụ kế tốn</b>

-Các doanh nghiệp khách hàng với quy mô nhỏ với độ ngũ nhân viên kế tốn ít thì việc lập BCTC họ sẽ th các cơng ty kiểm tốn.

<b>Dịch vụ tư vấn</b>

-Tư vấn thuế: tư vấn về chính sách thuế, luật thuế, khê khai ,…

-Tư vấn quản trị nhân lực: Tư vấn về bộ máy quản lý, đầu tư,nhân sự, tuyển dụng, …

<b>1.3 Khách thể kiểm toán</b>

<b>Khách thể bắt buộc và khách thể tự nguyện:</b>

– Khách thể bắt buộc: là các tổ chức, đơn vị theo quy định của pháp luật bắt buộc phải th cơng ty kiểm tốn độc lập tiến hành kiểm toán.

Tại Việt Nam, theo Luật Kiểm tốn độc lập thì các doanh nghiệp, tổ chức mà pháp luật quy định báo cáo tài chính hàng năm phải được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm toán, bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small></small> Doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi

<small></small> Tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng

<small></small> Tổ chức tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

<small></small> Công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán – Khách thể tự nguyện: là tất cả các đơn vị, cá nhân còn lại có nhu cầu kiểm tốn.

<b>1.4 Đặc trưng</b>

<b>Hoạt động một cách độc lập</b>

Hoạt động kiểm tốn độc lập khơng phụ thuộc vào doanh nghiệp là đới tượng kiểm tốn mà kiểm toán độc lập được thực hiện bởi một bên thứ ba, một tổ chức riêng được thành lập theo thủ tục riêng, có tiềm lực tài chính riêng,… Có đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao và kỹ năng tớt;

<b>Hoạt động kiểm tốn được phát sinh từ hợp đồng kiểm toán</b>

Hoạt động kiểm toán độc lập được thực hiện dựa trên sự thỏa thuận thớng nhất ý chí giữa cơng ty kiểm tốn và doanh nghiệp cần kiểm toán được thể hiện dưới một hình thức hợp đồng dịch vụ hay cụ thể là hợp đồng kiểm tốn.

<b>Có đối tượng là báo cáo tài chính</b>

Kiểm tốn hướng đến rất nhiều đới tượng, nhưng nhìn chung những đới tượng này đều trong phạm vi của báo cáo tài chính. Chính vì vậy báo cáo tài chính là đới tượng của hoạt động kiểm tốn độc lập.

<b>Nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận</b>

Đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán sẽ thực hiện việc kiểm tra, xác minh tính trung thực của báo cáo tài chính, đổi lại họ sẽ nhận được một khoản thù lao tương ứng với những gì mang lại cho doanh nghiệp.

<b>II. Thực trạng phát triển kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán độc lập Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Năm 1991, trước đòi hỏi của công cuộc đổi mới, thu hút dòng vớn đầu tư nước ngồi

 Thị trường dịch vụ kiểm tốn độc lập được hình thành với việc ra đời hai cơng ty kiểm tốn đầu tiên của Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính, gồm VACO (nay là Deloitte) và Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC.

 Sự lớn mạnh của Hội nghề nghiệp và sự tăng trưởng nhanh của các doanh nghiệp (DN) kiểm toán, thị trường kiểm toán độc lập tại Việt Nam đã có bước tiến nhanh đáng ghi nhận.

Thớng kê của Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA): Trong 30 năm qua

+ Từ chỡ chỉ có 02 cơng ty kiểm tốn độc lập, đến nay thị trường dịch vụ kiểm toán độc lập đã có gần 150 cơng ty được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, với gần 11.000 người lao động đang làm việc tại các DN kiểm toán trên khắp cả nước.

Thống kê mới nhất của tổ chức nghề nghiệp kiểm toán cũng cho thấy

+ Năm 2021 tổng doanh thu tồn ngành Kiểm tốn độc lập đạt 4.583 tỷ đồng, trong đó, mảng dịch vụ chính yếu của khới cơng ty kiểm toán là dịch vụ kiểm toán và sốt xét báo cáo tài chính là 2.329,76 tỷ đồng, chiếm khoảng 50% cơ cấu doanh thu toàn ngành.

+ Năm 2022, doanh thu của tồn ngành Kiểm tốn độc lập đạt hơn 5.000 tỷ đồng.

<b>2.2 Thực trạng kiểm toán độc lập tại Việt nam hiện nay“Thanh lọc” thị trường</b>

Hiện nay sớ lượng DN kiểm tốn xu hướng giảm so với giai đoạn bùng nổ thành lập cơng ty kiểm tốn vào giai đoạn 2011-2012

 Đây là kết quả của hoàn thiện thị trường của cơ quan quản lý và để thị trường kiểm toán độc lập phát triển quy củ, nề nếp và chuyên nghiệp hơn

Cụ thể:

+ Công ty quy mô nhỏ + Hoạt động yếu kém

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Không đáp ứng được yêu cầu ngày càng chặt chẽ về điều kiện cung cấp về dịch vụ thì buộc phải giải thể hoặc phải sát nhập với cty khác. Đặc biệt, đến nay, thị trường kiểm tốn độc lập đã có sự góp mặt của nhiều DN kiểm tốn hàng đầu thế giới như Deloitte, KPMG, E&Y và PwC (còn gọi là nhóm Big Four), qua đó đã có những đóng góp to lớn vào sự lớn mạnh của hệ thớng kiểm tốn độc lập Việt Nam cũng như q trình làm lành mạnh các quan hệ tài chính – tiền tệ.

 Tuy chiếm số lượng nhỏ hơn so với các công ty trong nước, nhưng các cơng ty kiểm tốn nước ngồi lại sở hữu đội ngũ nhân viên

chuyên nghiệp lớn nhất và tham gia rất tích cực vào các hoạt động đào tạo, phát triển các hội nghề nghiệp ở Việt Nam như VACPA, Hội Kế toán Việt Nam (VAA).

 Các công ty này cũng là những hạt nhân chủ chốt tham gia vào q trình hồn thiện khung pháp lý về quản lý hoạt động kế toán-kiểm toán tại Việt Nam khi đã hợp tác chặt chẽ với Bộ Tài chính, Kiểm tốn Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, VACPA giới thiệu và đưa vào áp dụng một sớ Ch̉n mực

+Kiểm tốn q́c tế (ISA),

+Ch̉n mực Kế tốn q́c tế (IAS),

+Ch̉n mực báo cáo tài chính q́c tế (IFRS)

 Góp phần đưa các chuẩn mực kế toán - kiểm toán của Việt Nam gần hơn với quốc tế. Bên cạnh đó, các cơng ty này đã tích cực tham gia các hoạt động kiểm toán, tư vấn về mặt kế tốn - kiểm tốn hỡ trợ DN Việt Nam niêm yết cổ phiếu hay phát hành, niêm yết trái phiếu

chuyển đổi ở các thị trường nước ngoài, giúp các DN này hội nhập thành công vào thị trường chứng khốn và thị trường vớn của khu vực và q́c tế... Nhờ đó, đã có tác dụng lan tỏa, quảng bá hình ảnh thị trường kiểm tốn độc lập của Việt Nam.

<b>Tại Hội nghị tởng kết và Lễ kỷ niệm 30 năm ngành Kiểm toán độc lập Việt Nam vừa được Bộ Tài chính và VACPA tở chức ngày 24/6/2021, Bộ trưởng BộTài chính Đinh Tiến Dũng cũng khẳng định:</b>

“Trải qua 25 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, lĩnh vực kiểm toán độc lập Việt Nam đã dần khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường và trở

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thành bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô, phục vụ công cuộc phát triển kinh tế đất nước.

+Hoạt động kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầu cần thiết để công khai, minh bạch thông tin tài chính, phục vụ lợi ích của DN cũng như của nhà nước.

+Hoạt động kiểm toán độc lập cũng góp phần thúc đẩy tính tn thủ của các DN và tổ chức kinh tế, làm lành mạnh hóa mơi trường đầu tư; góp phần phát hiện và phòng ngừa các hành vi vi phạm của các DN ,nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của DN.”

<b>2.3 Những giải pháp nâng cao sự phát triển kiểm toán độc lập tại Việt Nam</b>

Năm 2022, ngành Kiểm toán độc lập Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển tiếp theo, đúng vào thời điểm nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới với sự ảnh hưởng sâu rộng của các hiệp định thương mại song và đa phương, TPP, AEC. Trước xu thế hội nhập của nền kinh tế nói chung và phát triển của thị trường chứng khốn nói riêng cùng với các yêu cầu ngày càng cao về tuân thủ, minh bạch thơng tin tài chính, quản lý của DN đang tạo ra khơng ít cơ hội và thách thức cho DN kiểm toán độc lập, đặc biệt là các DN trong nước trong việc cạnh tranh khách hàng, nâng cao chất lượng, tạo dựng thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực... Do vậy, trong thời gian tới, để các DN kiểm toán trong nước nói riêng và thị trường dịch vụ kiểm tốn độc lập nói chung phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập, đủ sức cạnh tranh trên thị trường, cần chú trọng một số giải pháp sau:

 <b>Về công ty kiểm tốn :</b>

- Khơng ngừng nâng cao trình độ và năng lực h nh nghề của kiểm tốn viên, thơng qua các chính sách về tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo, khen thưởng, xử phạt. - Thiết kế các quy trình kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán và thiết kế bộ máy tổ chức thực hiện chuyên trách nhiệm vụ này. Đồng thời, các công ty kiểm tốn phải lưu trữ các thơng tin, tài liệu liên quan đến q trình kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán trong từng cuộc kiểm toán cụ thể. Việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán để lựa chọn khách hàng, cần được tiến hành trước khi cam kết cung cấp dịch vụ và phải lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán.

- Cần tăng cường trao đổi, chia sẻ giữa các cơng ty kiểm tốn về chun mơn và các vấn đề đào tạo, hợp tác kiểm toán.

 <b>Về phía các cơ quan nhà nước: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>-Hồn thiện khn khổ pháp lý về trách nhiệm của các cơng ty kiểm tốn đới với </i>

chất lượng hoạt động kiểm toán, các quy định về bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc, tăng cường các chế tài xử phạt hành vi vi phạm đạo đức hành nghề của kiểm tốn viên.

- Ch̉n bị tớt lực lượng, cơ chế, điều kiện vật chất để tiếp nhận sự chuyển giao cho Hội kế toán và kiểm toán nhiệm vụ đào tạo, huấn luyện, đánh giá và kiểm sốt chất lượng hành nghề của các cơng ty, của các kiểm tốn viên. Có thái độ xử lý những công ty, những KTV vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

- Khẩn trương chuẩn bị các điều kiện đế q́c tế hố trình độ năng lực, chứng chỉ hành nghề của KTV Việt nam, đạt tớ sự công nhận giữa các quốc gia trong khu vực Đơng nam Châu Á.

 <b>Về phía các cơ sở đào tạo bồi dưỡng kế toán, kiểm toán</b>

<i> Cần nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cơ hội cho học viên tiếp cận thực tế. Trong </i>

quá trình đào tạo, nên chú trọng đến các chuyên đề về đạo đức nghề nghiệp cho các học viên.

 Nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi của người sử dụng thơng tin từ kết quả kiểm tốn ngày càng cao. Tăng cường và đổi mới cách thức kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán của kiểm toán độc lập là một yêu cầu không thể thiếu đối với nền kinh tế thị trường mỏ cửa và hội nhập.

</div>

×