Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu, xây dụng phần mềm quản lý thông tin phòng chống tội phạm về kinh tế Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIEN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH - VIỄN THONG

<small>ANOUSIT THIPPHAVONGXAY</small>

NGHIÊN CỨU, XÂY DUNG PHAN MEM QUAN LÝ

THONG TIN PHÒNG CHONG TOI PHAM VE KINH TE LAO

CHUYEN NGANH : HE THONG THONG TIN

MA SỐ: 8.48.01.04

<small>Ha Noi - Nam 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Luận văn được hoàn thành tại:</small>

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYÊN DINH HÓA

Phản biện 1: PGS.TS. TRAN ĐĂNG HUNG

Phản biện 2: PGS.TS. NGUYÊN HÀ NAM

<small>viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng</small>

<small>Vào lúc: 10 giờ 50 ngày 14 tháng 7 năm 2018</small>

<small>Có thê tìm hiêu luận văn tại:</small>

<small>- Thu viện của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thông</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỞ ĐẦU

<small>Trong những năm qua, Nhà nước Lào đã tăng cường các biện pháp quản</small>

lý nhà nước về an ninh trật tự, làm tốt công tác phịng ngừa, chủ động tấn cơng

tội phạm, bước đầu đạt những kết quả quan trọng. Nhiều vụ tham nhũng bn

lậu, tội phạm kinh tế khác gây thất thốt nghiêm trọng tài sản của nhà nước và

tập thể, gây bức xúc trong dư luận xã hội đã được phát hiện, điều tra, xử lý. Tuy nhiên, tội phạm kinh tế vẫn diễn ra phức tạp, diễn ra chủ yếu ở các lĩnh vực: tron thuế, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bn lậu, tội phạm về mơi trường...

Đề góp phan dau tranh phịng chống tội phạm kinh tế có hiệu quả, các cơ

quan chức năng của Lào đã thực thi một số biện pháp đặc biệt liên quan tới

<small>khoa học kỹ thuật, quan trọng là việc ứng dụng công nghệ thơng tin, tin học hóa</small>

các hoạt động quản lý trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm kinh tế phục vụ công tác chỉ đạo, chỉ huy, điều hành của lãnh đạo các cấp và công tác

<small>nghiệp vụ chuyên sâu của lực lượng Cơng an Lào.</small>

Tình hình tội phạm hiện nay tại nước Lào đang diễn biến phức tạp và có

xu hướng gia tăng, cầu kết hoạt động kiểu băng ơ nhóm, hoạt động lưu động, cơ

<small>động nhanh ngày càng rõ nét, phương thức thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi,</small>

trăng trợn với những hành vi nguy hiểm, liều lĩnh. Tính chất, đặc điểm hoạt động của các loại tội phạm an ninh, kinh tế, hình sự, ma tuý thường diễn ra tức thời, gây hậu quả nghiêm trọng. Xuất hiện những loại tội phạm mới, phi truyền thống như tội phạm công nghệ cao, tội phạm môi trường..., đặc biệt các hoạt

động tội phạm về kinh tế đang ngày gia tăng, tinh vi, nhất là tội phạm tài chính,

ngân hàng, thuế đầu tư cơng, quản lý sử dụng đất đai, kinh doanh đa cấp, lừa

đảo, buôn lậu, hàng — tiền giả, ... diễn ra phức tạp trên tat ca các địa bàn, thiệt

<small>hại ngày cảng lớn.</small>

Lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế thuộc Cơng an Lào là lực lượng nịng cốt có nhiệm vụ đấu tranh, phòng ngừa, điều tra khám phá các vụ

án liên quan đến lĩnh vực kinh tế. Nhận thức rõ tầm quan trọng trong cơng tác

đấu tranh, phịng chống các loại tội phạm về kinh tế, Bộ An ninh Lào đã từng

bước đầu tư trang bị phương tiện, kỹ thuật cho lực lượng Cảnh sát kinh tẾ, tuy

nhiên thực tế hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác của

lực lượng Cảnh sát kinh tế Lào còn rất hạn chế, chưa xây dựng được một hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thống thông tin đồng bộ, thống nhất, thơng suốt triển khai trong tồn lực lượng

từ Trung ương xuống địa phương, đặc biệt tại các cơ quan điều tra cấp

quận/huyện của Lào, điều này làm giảm hiệu quả công tác chỉ huy, chỉ đạo của lãnh đạo các cấp công an, giảm hiệu quả của công tác nắm bắt, xử lý thông tin, công tác thống kê, báo cáo, phân tích tình hình phục vụ điều tra, phá án. Vì vậy

chung tơi chon đề tài “Nghiên cứu, xây dựng phan mém quản lý thơng tin

phịng, chống tơi phạm về kinh tế Lao” là cần thiết và cấp bách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>CHƯƠNG I</small>

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Giới thiệu tổng quan về đề tài

<small>1.1.1 Khát quát chung</small>

Hoạt động điều hành chỉ huy của lực lượng Cơng an vừa mang tích chất

đặc trưng điều hành của hệ thống tổ chức cơ quan hành chính Nhà nước, vừa mang phương thức tổ chức chỉ huy chiến đấu của lực lượng vũ trang và hoạt động nghiệp vụ chuyên sâu. Công tác tô chức thông tin phục vụ chỉ huy điều hành của lãnh đạo công an các cấp, các đơn vị vũ trang đòi hỏi vừa phải đáp ứng sự điều hành của bộ máy hành chính Nhà nước, vừa phải có sự tập trung

chỉ huy lãnh đạo thông nhất, phù hợp đặc thù công tác chiến dau của lực lượng

vũ trang, đảm bảo huy động được những khả năng chiến đấu thích ứng và sức

mạnh tơng hợp của tồn lực lượng.

Phần mềm Quản lý thơng tin trong phịng, chống tội phạm về kinh tế là nội dung trọng tâm về ứng dụng CNTT của Cục Cảnh sát kinh tế cũng như của Bộ An ninh Lao bởi phần mềm không chỉ phục vụ đắc lực cho các mặt công tác điều tra tố tụng - một trong những công tác nghiệp vụ quan trọng của lực lượng

Cơng an Lào, mà cịn phục vụ thiết thực cho công tác thống kê tội phạm, thơng

<small>kê hình sự; đặc biệt sẽ phục vụ kip thời cho lãnh đạo Bộ trong các kỳ báo cáo</small>

trước Quốc hội, Chính phủ... liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội

1.2. Hệ thống liên quan

Có rất nhiều hệ thống được ứng dụng thực tế, tuy nhiên chúng tôi đề xuất

một số phần mềm liên quan như: phần mềm lưu trữ di liệu

(ÌUSccnZoc5UcÐ7zø21)), phần mềm quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình

sự hay phần mềm quản lý đối tượng (phạm tội).

Các phần mềm trên được viết theo nhu cầu thực tế nhằm giúp việc quản ly thông tin tội phạm ngày càng được dé dang và hiệu quả, nhất là ở các

phường, thành phố lớn, số dân đông, từ việc tiếp nhận cá nhân (quản lý thơng tin cá nhân) cho đến quản lý q trình phạm tội, xuất báo cáo thông kê... theo

<small>yêu câu từng don vi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mỗi phần mềm điều được xây dựng theo hệ thống riêng biệt và cùng mục

đích chung là bảo về và phòng chống tội phạm.

a. Phần mềm lưu trữ dữ liệu (ÌUSccD2Oc5Oconzø219)) được xây

<small>dựng trên cơ sở dữ liệu mySQL và ngôn ngữ PHP.</small>

Hệ thống của phần mềm lưu trữ đữ liệu được lưu trữ trên lượng thơng tin

lớn, áp dụng phù hợp với tình hình thực tế trên đất nước Lào. Ngoài ra đây cũng

là phan mềm có chức năng lưu trữ dữ liệu ồn định và rõ ràng.

Hệ thống xây dựng đơn giản trong việc quản lý dữ liệu và tìm kiếm dữ liệu. Hệ thống có các chức năng linh hoạt như thêm sửa xóa thơng tin. Tuy nhiên, hệ thống của phần mềm chỉ tập trung vào việc lưu trữ dữ liệu nội bộ, chưa đáp ứng đầy đủ các chức năng như tìm kiếm online...Hơn nữa, hệ thống phần mềm cịn nặng né với kích thức lớn, bản cài đặt cịn cồng kênh, q trình

<small>cập nhật và tái sử dụng cịn chậm.</small>

b. Phần mềm quản lý hồ sơ tội phạm được xây dựng băng ngôn ngữ C#

và hệ quản trị cơ sở đữ liệu Microsoft SQL Server 2005 để xây dựng chương

trình quán lý điều tra tội phạm hình sự cho cơng an quận Gị Vấp.

Hệ thống phần mềm này chưa đáp ứng được nhu cầu nhân rộng trên địa

bàn mà chỉ phục vụ cho quận Gò Vấp thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Chi đáp

ứng nhu cau quản lý hồ sơ tội phạm. Hạn chế các chức năng như sao lưu, xuất

và tìm kiếm thơng tin qua mạng internet.

c. Phần mềm quản lý đối tượng (phạm tội) là phần mềm được xây dựng

bằng ngôn ngữ c# trên cơ sở dữ liệu Microsoft Access.

Đây là phần mềm khá tốt dé quản lý các đối tượng phạm tội, các loại tội

phạm nguy hiểm hoặc cảnh báo các loại hình tội phạm đó. Phân chia các loại hình tội phạm rõ ràng việc truy vấn tìm kiếm tội phạm nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên, hệ thống phần mềm chi đáp ứng được với nguồn dit liệu nhỏ. Với dữ liệu lớp phầm mềm thường xử lý chậm và quá trình cập nhật và tái sử dung cịn hạn

Dựa trên tình hình thực tế mà chúng tơi tìm hiểu chúng tơi đã xây dựng

phần mềm quản lý tội phạm kinh tế Lào. Hệ thống phần mềm của chúng tôi đã

khắc phục được những hạn chế trên. Với giao diện thân thiện, đa ngôn ngữ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dễ cài đặt nó đáp ứng được nhu cầu nhân rộng trên các quốc gia, đặc biệt là ở

Ngoài ra trong hệ thống của chúng tôi, chúng tôi xây dựng thêm phần

phân quyền cho các cấp quan lý hệ thống. Người quản trị sẽ chịu trách nhiệm chi phối và điều chỉnh cho người dùng. Hơn nữa hệ thong được làm việc online,

ở bat cứ nơi nado người dùng có thé tra cứu và tìm kiếm thông tin tội phạm mà không nhất thiết phải mất quá nhiều thời gian.

Hệ thống được xây dựng phù hợp với các đối tượng sử dụng kể cả những

đối tượng không phải chuyên sâu về công nghệ thông tin đều có thể sử dụng

được. Ứng dụng cai đặt đơn giản thích. 1.3. Cầu trúc luận văn

Nội dung báo cáo gồm những chương sau:

Chương 1: Mở đầu: Giới thiệu khái quát chung.

<small>Chương 2: Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận: Chương này trình bày cơ sở</small>

khoa học và thực tiễn; một số quy định pháp luật hiện hành liên quan đến cơng tac đâu tranh phịng, chống tội phạm kinh tế tại Lào.

Giới thiệu về các công cụ hỗ trợ trong q trình thực hiện như: ngơn ngữ

<small>lập trình PHP và cơ sở dữ liệu MySQL.</small>

Chương 3: Thiết kế hệ thống: Chương này nghiên cứu cụ thé về mô hình tơ chức của lực lượng Cảnh sát kinh tế Lào. Trình bày một sỐ giao diện

của chương trình quản lý thơng tin dau tranh phịng, chống tội phạm về kinh tế tại Lào và hướng dẫn sử dụng. Tiến hành khảo sát đánh giá thực tế tình hình tội phạm tại Lào, từ đó đưa ra được mơ hình áp dụng đưa vào phần mềm.Từ đó thiết kế chỉ tiết hệ thống quản lý thơng tin phịng chống tội phạm kinh tế Lào.

Chương 4: Kết luận: Tóm lược các nội dung đã được hoàn thành trong

<small>luận văn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>CHƯƠNG 2</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Tổng quan về cở sở lý luận tội phạm

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm tội phạm

Tội phạm hình sự từ rất lâu đã trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội loài

người, là tâm điểm chú ý của mỗi quốc gia, mỗi khu vực đồng thời là van đề

được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Do vậy đấu tranh chống tội

phạm hình sự đã, đang và sẽ trở thành một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi

quốc gia.

Đối với Việt Nam ngay từ khi Cách mạng tháng Tám thành công (8/1945) Đảng va Nhà nước ta đã coi cuộc đấu tranh chống tội phạm hình sự là nhiệm vụ

<small>quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH.</small>

Chính vì vậy, việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ bản chất của tội phạm hình

sự nói chung, những hành vi phạm tội cụ thể nói riêng, có ý nghĩa quan trọng

giúp cho q trình áp dụng các biện pháp đấu tranh, phịng ngừa tội phạm

cũng như đề ra những biện pháp, chiến thuật đấu tranh có hiệu quả đối với các loại tội phạm cụ thé.

Tuỳ thuộc vào bản chất của mỗi Nhà nước mà những quy định về

<small>tội phạm có khác nhau, phù hợp với lợi ích của Nhà nước, của xã hội, phù hợp</small>

với phong tục tập quán của mỗi dân tộc. Đối với Việt Nam, vấn đề tội phạm được nghiên cứu dựa trên nhiều góc độ khoa học khác nhau, mỗi mơn khoa học có cách tiếp cận, nghiên cứu riêng, có mục đích và phương pháp nghiên cứu

- Dưới góc độ khoa học Luật Hình sự nghiên cứu tội phạm là nhằm cá thé

hố trách nhiệm hình sự. Do đó khi đề cập khái niệm tội phạm các nhà nghiên

cứu đã lựa chọn cách tiếp cận vào các hành vi nguy hiểm do con người gây nên

cho xã hội mà các hành vi này pháp luật hình s ự cam khơng được hành động.

Vì vậy, Điều 8 Bộ luật Hình sự nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 1999 đã

<small>định nghĩa khái niệm tội phạm như sau:</small>

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cô ý

hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thé Tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng, an

ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của tơ chức, xâm phạm tính

mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp phá

<small>p khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật x ãhội chủ nghĩa [11].</small>

Định nghĩa tội phạm trên đây là định nghĩa có tính khoa học thể hiện tập trung nhất quan điểm của Nhà nước ta về tội phạm. Định nghĩa này không

những là cơ sở khoa học thống nhất cho việc xác định những loại tội phạm cụ

thể trong Phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự mà cịn là cơ sở cho việc

nhận thức và áp dụng đúng đắn những điều luật quy định về từng tội phạm cụ thể.

Từ định nghĩa day đủ này, có thé định nghĩa tội phạm một cách khái quát như sau: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình

<small>sự và phải chịu hình phạt.</small>

<small>- Tội phạm, theo Luật Hình sự Việt Nam, phải là hành vi của con người.</small>

Những gi mới là tư tưởng, chưa thé hiện ra bên ngồi bằng hành vi thì khơng thé là tội phạm. Chỉ qua hành vi của mình, con người mới có thé gây ra thiệt hại, gây ra sự nguy hiểm cho xã hội và những gì trong ý nghĩ, trong tư tưởng

của con người cũng chỉ có thể được xác định qua chính những biểu hiện bên

ngoải ma trước hết là qua chính hành vi của họ. Trong Luật Hình sự Việt Nam,

sự xác nhận tội phạm chỉ có thể là hành vi được coi là một trong những nguyên

tắc cơ bản. Đó là “nguyên tắc hành vi”. Như vậy, hành vi được coi là tội phạm được phân biệt với hành vi không phải là tội phạm qua bốn dấu hiệu. Đó là: Tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình sự và tính chịu

<small>hình phạt.</small>

Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất, quyết

định những dấu hiệu khác của tội phạm. Hành vi nào đó sở dĩ bị quy định trong

luật hình sự là tội phạm và phải chịu TNHS vì nó có tính nguy hiểm cho xã hội. Nguy hiểm cho xã hội, về khách quan có nghĩa là gây ra hoặc đe dọa gây

thiệt hại đáng ké cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bao vệ. Đó là những

quan hệ xã hội có tính tương đối quan trọng hoặc quan trọng và khi bị xâm hại có thé gây ra những thiệt hại hoặc những ảnh hưởng đáng kê cho điều kiện tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tại và phat triển của chế độ XHCN. Những hành vi bi coi là tội phạm phải là

những hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội đã được luật xác định. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm khơng những là căn cứ đề phân biệt hành vi phạm tội với những hành vi vi phạm khác mà còn là cơ sở để đánh giá mức độ

nghiêm trọng nhiều hay ít của hành vi phạm tội và qua đó giúp cho việc cá thể

<small>hóa TNHS được chính xác.</small>

Tính có lỗi được nêu trong định nghĩa về tội phạm là dau hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội nhưng khơng phải để tách tính có lỗi ra khỏi tính nguy hiểm cho xã hội ma dé nhắn mạnh tinh chất quan trọng của tính có lỗi. Lỗi

là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vơ ý.

<small>Người bị coi là có lỗi khi người đó thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội</small>

nếu hành vi ay la két quả của sự tự lựa chon va quyết định của chủ thể trong khi

có đủ điều kiện quyết định thực hiện xử sự khác phủ hợp với đòi hỏi của xã hội.

Tính trái pháp luật hình sự là dấu hiệu địi hỏi phải có ở hành vi bị coi là tội phạm. Việc quy định tính trái pháp luật hình sự là dấu hiệu của tội phạm

không những là cơ sở đảm bảo cho đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm được thống nhất, bảo đảm cho quyền dân chủ của công dân bị xâm phạm bởi

hành vi xử lý tuỳ tiện mà còn là động lực thúc đây cơ quan lập pháp kịp thời bổ

sung, sửa đổi luật theo sát sự thay đổi của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội.

Tính trái pháp luật hình sự tuy chỉ là dấu hiệu về mặt hình thức pháp lý,

phan anh tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu về mặt nội dung chính trị, xã

hội của tội phạm nhưng vẫn có tính độc lập tương đối và có ý nghĩa quan

Tính chịu hình phạt được coi là dấu hiệu của tội phạm vì nó được xác

<small>định bởi chính những thuộc tính khách quan bên trong của tội phạm. Chỉ cóhành vi phạm tội mới phải chịu biện pháp trách nhiệm là hình phat, khơng cótội phạm thì cũng khơng có hình phạt. Tội phạm có tính chịu hình phat có nghĩa</small>

là bat cứ hành vi phạm tội nao cũng đều bị đe dọa có thé phải chịu biện pháp

cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt.

Như vậy, với định nghĩa và đặc điểm (dấu hiệu) của tội phạm nêu trên,

<small>nhà làm luật đã đưa ra khái niệm tội phạm dựa trên cơ sở những đặc tính pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lý của từng hành vi cụ thể hoặc nhóm hành vi do những cá nhân nhất định thực

<small>hiện một cách có ý thức. Chính phương pháp nghiên cứu này của khoa học luậthình sự đã đưa ra một mơ hình pháp lý hay chính là những quy phạm pháp luật</small>

hoàn chỉnh về các mối quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ và những hành vi ứng xử bắt buộc của con người. Do đó đối tượng nghiên cứu của khoa học

luật hình sự là hành vi của cá nhân con người. Vì vậy, phịng ngừa và điều tra tội phạm, trước hết là phòng ngừa những hành vi phạm tội và điều tra làm rõ quá trình dién biến những hành vi phạm tội đã xảy ra dé xác định có hay khơng

<small>có tội phạm xảy ra, người thực hiện hành vi phạm tội, trên cơ sở đó giúp cơ</small>

quan có thâm quyên áp dụng các biên pháp xử lý phù hợp.

2.1.2 Khái niệm và các đặc điểm của phạm tội có tơ chức 2.1.2.1. Khái niệm phạm tội có tổ chức

Về mặt lý luận luật hình sự, cịn có nhiều y kiến khác nhau về ban chất pháp lý của khái niệm phạm tội có tổ chức.

Loại quan điểm thứ nhất cho răng, phạm tội có tơ chức đứt khốt phải là hình thức đồng phạm phức tạp, tức là phải có sự phân cơng vai trị giữa những

người cùng thực hiện tội phạm. Nếu giữa những kẻ phạm tội đều có vai trị thực hiện tội phạm như nhau thì đó là đồng phạm giản đơn chứ khơng phải phạm tội

có tổ chức.

Loại quan điểm thứ hai cho rằng, ở hình thức phạm tội có tổ chức, những người đồng phạm phải phạm nhiều tội hoặc phạm một tội, nhưng nhiều lần và

có sự câu kết chặt chẽ với nhau trong một thời gian dài. Theo quan điểm này,

phạm vi những vụ đồng phạm có được xác định là phạm tội có tổ chức sẽ q

thu hẹp vì chỉ có một số ít các tổ chức chống chính quyên nhân dân, tô chức

phạm tội khác mới thỏa mãn được điều kiện này. Nếu thực hiện theo quan điểm

này, công tác điều tra, truy tố, xét xử sẽ nương nhẹ nhiều trường hợp phạm tội có đầy đủ căn cứ để xác định là hình thức đồng phạm đặc biệt, có tính chất, mức độ nguy hiểm cao cho xã hội, vì vậy sẽ giảm hiệu quả cơng tác đấu tranh

chống và phịng ngừa tội phạm nói chung và tội phạm được thực hiện băng

đồng phạm nói riêng.

Loại quan điểm thứ ba đồng nhất khái niệm phạm tội có tơ chức với đồng

<small>phạm có thơng mưu trước. Loại quan điêm này sai lâm ở chỗ đã đông nhât giữa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cái chung là đồng phạm có thơng mưu trước với cái riêng là hình thức phạm tội

có tơ chức. Thực ra, đồng phạm có thơng mưu trước va hình thức phạm tội có tổ chức là hai khái niệm thống nhất nhưng khơng đồng nhất: phạm tội có tổ

chức là hình thức đồng phạm có thơng mưu trước nhưng kèm theo nó là những dấu hiệu đặc trưng khác. Theo lơgíc hình thức thì ngoại dién của khái niệm

phạm tội có t6 chức nam trong ngoại điên của khái niệm đồng phạm có thơng

mưu trước. Xét về mức độ tính nguy hiểm cho xã hội, thì phạm tội có tơ chức

có mức độ tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn đồng phạm có thơng mưu trước. Phạm tội có tơ chức với tính chất là đồng phạm đặc biệt mà định nghĩa

<small>pháp ly của nó được nhà làm luật Việt Nam ghi nhận trong pháp luật hình sự</small>

hiện hành. Tuy nhiên phạm tội có tơ chức vẫn cịn nhiều cách hiểu khác nhau

do sự ghi nhận còn chung chung, chưa làm rõ được sự “câu kết chặt chế”. Có quan điểm cho rằng phạm tội có tơ chức là hình thức phạm tội đặc biệt có sự

câu kết chặt chẽ của những người cùng tham gia vào việc thực hiện tội phạm hoặc của các thành viên cùng một tô chức tội phạm. Sự câu kết chặt chẽ của

những người đồng phạm chính là đặc điểm chủ yếu nhất nói lên tính chất và

mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn cả của hình thức đồng phạm này và nó thường có các dấu hiệu đặc trưng riêng về mặt khách quan và chủ quan.

Cũng có quan điểm nhận diện phạm tội có tơ chức là một hình thức đồng phạm đặc biệt — đó chính là đồng phạm có tổ chức. Tính “có tổ chức” được thé

hiện có sự bàn bạc, phân cơng vai trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện hành vi phạm tội, có kỷ luật, có quy ước hoạt động... về mặt khách quan và chủ quan. trước khi thực hiện tội phạm có vạch kết hoạch, có sự tính tốn, cân nhắc kỹ càng, có đề ra các tình huống xấu khi xảy ra ... để cùng thống

nhất hành động. Theo tính chat tồn tại, phạm tội có tơ chức gồm: phạm tội có tơ

chức một lần và phạm tội có tổ chức kéo dài. “Phạm tội có tổ chức một lần

(hoặc một số lần) là hình thức phạm tội có tơ chức có sự câu kết chặt chẽ giữa

những người phạm tội trong thời gian tương đối ngắn dé cùng nhau thực hiện

một tội phạm hoặc một số tội phạm”

Tom lại phạm tội co tổ chức là một dạng đồng phạm đặc biệt, thể hiện sự

nguy hiểm cao bởi một nhóm người có sự câu kết chặt chẽ thơng qua chính cơ

<small>câu tơ chức (băng, nhóm, tơ chức, liên mình ...) và sự bàn bạc, tính tốn, phân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

công, lên kế hoạch nhằm thực hiện tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng

<small>hoặc đặc biệt nghiêm trọng.</small>

2.1.2.2. Các đặc điểm của phạm tội có tơ chức

Nếu xét về tính chất câu kết cũng như mức độ nguy hiểm cho xã hội thì phạm tội có tơ chức có sự cấu kết chặt chẽ hơn và mức độ nguy hiểm cho xã hội

cao hơn hắn. Điều này cho thấy: phạm tội có tổ chức ln là hình thức đồng phạm có thơng mưu trước ở mức độ cao. Đồng phạm có tơ chức có những đặc

điểm cơ bản

2.1.3. Những yếu tơ cho phố và tác động đến tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh té ở CHDCND Lào.

Đó là những yếu tố mà theo thuyết quyết định luật, có thé tác động trực

tiếp hoặc gián tiếp đến các hiện tượng và quý trình xã hội, trong đó có các VPPL và tội phạm trong lĩnh vực kinh tế như: địa kinh tế, dân cư và lao động,

đặc điểm xã hội truyền thống, hệ thống pháp luật. 2.1.3.1. Đặc điểm về vị trí địa lý

Lao là quốc gia nội lục duy nhất tai Đông Nam A, hau hết lãnh thổ nắm giữa vĩ độ 14° và 23° Bắc, và kinh độ 100° và 108° Đông. Lào có cảnh quan rừng ram, hầu hết là các dãy núi gồ ghê, đỉnh núi cao nhất là Phou Bia cao

2.818 m, cùng một số đồng bằng và cao nguyên. Sơng Mekong tạo thành một

đoạn dài biên giới phía tây với Thái Lan, còn dãy Trường Sơn tạo thành hầu hết

<small>biên giới phía đơng với Việt Nam, dãy núi Luangprabang tạo thành biên giới</small>

tây bắc với các vùng cao Thái Lan. Có hai cao ngun là Xiangkhoang tại phía bắc và Bolaven tại phía nam. Lào có khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gid

mùa. Lào có thé được phân thành ba khu vực địa lý: bắc, trung và nam.

2.1.3.2. Trình độ phát triển kinh tế

Nền kinh tế Lào đang phát triển nhanh, khi quốc gia này bắt đầu giảm dần quản lý nhà nước và khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986.

Lào đã mở một sở giao dịch chứng khoán vào năm 2011, đồng thời có vai trị

như một nhà cung cấp thủy điện cho các quốc gia láng giềng như Việt Nam,

Trung Quốc, Thai Lan. Mặc dù vậy, là một quốc gia khơng giáp biển, lại có cơ

sở hạ tầng chưa hồn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào van là một trong những nước nghèo nhất Đơng Nam A. Thu nhập bình qn

</div>

×