Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.52 MB, 90 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘIkee</small>
<small>‘TRUONG ĐẠI HOCLUAT HA NỘI</small>
<small>Chuyến ngành Hành chính - Hién phápMã số 3380102</small>
<small>HA Nội 2019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
<small>Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cửu khoa hoe độc lập củaTiềng tôi</small>
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được cơng
<small>trình nào khác. Cúc số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gắc rổ</small>
ràng. được trích dẫn đăng theo quy đmh:
<small>Tơi xin chiu trách nhiệm vé tính chính xác và trung thuc cũa luận văn</small>
<small>'Vũ Thị Minh Huệ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Trong quá trình nghiên cứu để tai " Tổ chức va hoạt động của Téa hành chính cấp tinh qua thực tiễn tại tinh Ha Giang” tác gia đã nhận được sự giúp đỡ của nhiễu cả nhân, tổ chức,
<small>"Với tắm lòng chân thanh và sự biết ơn séu sắc nhất, tác giả xin đượcgửi lời cảm on đấc biệt tới Giáo sư Tiền sf Thái Vĩnh Thắng — người đã theo</small>
đối vả hướng dẫn sat sao, giúp tac giả có những định hưởng và kỹ năng nghiên cửu đúng đắn trong quả trình triển khai để tải.
<small>Tác giã xin gũi lời tri ân tới các thấy cơ tham gia giảng day chươngtrình đảo tạo Thạc i định hướng ứng dụng khoá 25 Trường Đại học Luật Ha</small>
Nội đã trang bi cho tác giả những kiến thức nén tang trong suốt hai năm dao
<small>Tác giả xin gửi lới cm ơn tới thủ trưởng và đồng nghiệp tại đơn vi tác</small>
giã đang công tác đã luôn ủng hồ, tạo điểu kiện vé moi mặt để tác giã hồn
<small>thánh chương trình cao học một cách thuận lợi nhất</small>
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia.
<small>đình, bạn bè đã động viên, khích lệ tác giã trong suốt qua trình nghiền cứu vàhoàn thành Luận văn này.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
PHAN MỞ BAU 1
CHUONG 1 6
MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE TO CHỨC VÀ HOATBONG CUA TOA HANH CHÍNH CAP TINH.
1.1. Sự hình thanh va phát triển của Tịa hảnh chính.
<small>LLL Giai đoạn rước Cách mang tháng Tâm</small>
1.12. Giai đoạn san Cách mang tháng Tám đến năm 1975. 1.13. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1995.
1.14 Giai đoạn từ 1995 đến nay
1.2. Khái niêm, đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyên vả đơi tượng xét xử của Tịa hanh chính cấp tinh 10 12.1 Khái niệm đặc điểm của Téa hành chính cấp tinh 10 1.2.2 Vi trí, vat trị của Téa hành chính cấp tinh 13 1.23. Chúc năng nhiệm vụ của Tịa hành chính cấp tinh 18 1.2.4. Pham vi thẩm quyền của Tòa hành chỉnh cắp tinh. 2 1.3. Tổ chức và hoạt động cia Tịa hảnh chính cấp tỉnh. 3 13.1 Tổ chức của Tịa hành chính cấp tinh 3 1.3.2. Các nguyên tắc tổ chúc và hoạt đơng cũa Téa hành chính cắp tinh... 24 1.3.3, Hoạt động của Tịa hành chính cắp tinh 38 KÉT LUẬN CHƯƠNG | 39
CHƯƠNG 2 30
THUC TRANG TO CHỨC VÀ HOẠT ĐÓNG CUA TOA HANH CHINH
3.1. Thực trạng về td chức của Toa hảnh chính cấp tinh qua thực tiễn tại tỉnh.
<small>Hà Giang 30</small>
2.2. Thực trang vẻ hoạt đơng của Tịa hành chính cấp tỉnh qua thực tién tại
<small>tỉnh Hà Giang, 32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3 3. Một số han chế và nguyên nhân của han chế vé td chức va hoạt đồng của Toa hành chính cấp tỉnh qua thực tiễn tại tỉnh Ha Giang 41 3.3.1 Một số hạn chế 4
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 4
CHƯƠNG 3 48
MOT SO QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐÔI MỚI VE TO CHỨC VA HOẠT ĐỌNG CUA TOA HANH CHINH CAP TINH. 48 3.1. Nhu câu đổi mới về td chức và hoạt động của Tịa hành chính cấp tỉnh 48 3.1.1 Đẫi mới tỗ chức và hoạt động của Tòa hành chỉnh cấp tinh nhằm đáp ứng yên cẩn tăng cường giám sát hoại động cũa cơ quan hành chỉnh nhà
3.1.2. Đỗi mới tổ chức và hoạt động của Tòa hành chính cắp tinh đáp ing yêu.
<small>cầu tăng cường đâm bảo các quyền, lợi ich hợp pháp cũa công diân... 493.2. Quan diém đổi mới về tổ chức và hoạt động của Tịa hành chính cắpTình 55</small>
3.2.1. Béi mới tổ chức và hoạt động của Tịa hành chính cấp tinh phải đặt
<small>cưới sự lãnh đạo cũa Đảng 55</small>
3.22. Đẫi mới tỗ chúc và hoạt động của Téa hành chính cấp tỉnh phải được đặt trong mỗi quan hệ với công cuộc cải cách hành chính quốc gia. 57 3.23. Bdt mới tỗ chức và hoạt động của Téa hành chỉnh cấp tinh phải được đặt trong ting thê của chién lược cải cách tư pháp. 58
<small>3.3. Giải pháp đỗi mới tổ chức và hoạt động của Téa hành chính cấp tỉnh... 59</small>
3.3.1. Đỗi mới mơ hình tổ chức Tịa hành chính cắp tĩnh hiện nay theo hướng.
<small>“im bảo tinh độc lập trong xét vie 60</small>
3.3.2. Đỗi mới nhận thức về vai trị của Tịa hành chính cắp tinh. 61
<small>3.3.3. Tăng cường nhân lực, vật lực và nâng cao năng lực xét xử cho Tịa</small>
hành chính cấp tinh. 62
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3.3.4. Hồn thiên hệ thơng pháp luật lầm cơ sở cho hoat động của Tòa hành
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>So với các Tịa hình sự, Tịa dân sự thi Tịa hành chính của nước ta cịn</small>
khả non trẻ. Từ năm 1995, Toa hanh chính được thành lập trên cơ sở Luât Tổ chức Tod án nhân dân sửa đổi (tháng 12 năm 1995) và chính thức hoạt động
<small>từ ngày 01 tháng 7 năm 1996. Mơ hình Tồ hành chính nằm trong hệ thốngToa án nhân dân ra đời là bước ngoặt quan trọng đổi với nén tải phán hảnhchính và Luật tổ tụng hành chính được sem lä một ngành luật độc lập trong hệthơng pháp luật Việt Nam. Tịa hành chính là một thiết chế mang tính tắt yêu</small>
khách quan, ra đời từ yêu cầu kiểm tra tính hợp pháp của hoạt động hành chính, nhằm đáp ứng yêu cầu bao vé hiệu quả quyển công dân. Đáp ứng yêu
<small>cầu khắc phục hạn chế của tỉnh trang kém hiệu quả trong giải quyết khiêu nại"hành chính của hệ théng hành chính nhà nước, Tịa hành chính đã được thànhlập</small>
Trong q trình đổi mới hệ thống chính trị, hồn thiện bộ máy nha nước, đổi mới tổ chức vả hoạt động của các cơ quan tư pháp vừa là một trong các
<small>chủ trương lớn của Bang, đồng thời cũng là nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước.Nghĩ quyết số 49/NQ-TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách từ pháp đến năm 2020 đã dat ra các vấn dé cần giải daptrong đó có vẫn để tổ chức của Toả hành chính.</small>
'Việc nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của Tịa hành chính cấp tinh để từ đó để ra những giải pháp đổi mới 1a một yêu cầu quan trong, vừa phải dim bảo phủ hợp với chức năng của Toa hanh chính vừa phù hợp với zu thé
<small>cách tư pháp, gop phản phát huy tối đa vai tro của Tịa hành chính cấp tinh</small>
đổi với xã hội. Chính vì vây, việc nghiên cứu để tài “Tổ chức và hoạt đơng của Tịa hành chính cấp tỉnh qua thực tiễn ở tinh Hà Giang” thực sư mang tinh cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có giá trị thực tiễn cao.
<small>ˆ tàn Kim Lifa C011) “Tôn havi cténh mong Nutra pháp pin xã hi ch ngÌĩa TẠI Neon can,</small>
<small>dodin vide</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Van dé tai phan hành chính la van để được quan tâm, chủ trọng tử rat
<small>sớm, chính vi vây đã có nhiễu cơng trình nghiên cứu với những quy mơ khácnhau về vin dé này, Tịa hành chính ra đời nằm trong h thống Toa án nhân.</small>
dân từ năm 1996 và kể từ khi được thành lập, các cơng trình nghiên cứu chủ yêu tập trung nghiên cứu, dé ra các giải pháp nhằm đổi mới vé tổ chức, hoạt động của Tịa hành chính, thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hảnh chính. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến van dé tổ chức,
<small>hoạt động của Tịa hành chính như.</small>
Các luận an tiền ä: Hồng Quốc Héng (2007) “Đổi mới tổ chức và hoạt đông của Tịa hành chính đáp ứng u cần xdy đựng Nhà nước pháp quyền
Điệt Nam hiện nay”. Trên Kim Liễu (201 1) “Tịa hành chính trong Nhà nước pháp quyền xã hội cui ngiữa Việt Nam của dân. do đâm vì dân”. Nguyễn.
Thanh Binh (2003) “Thẩm qun cũa Tịa án nhân dân trong việc giải guy éu kiện hàmh chỉnh”. Nguyễn Manh Hùng (2014) “Phan đmh thẩm
<small>quyên giải quy: mm quyễn xét xử hành chính 6 ViệtNam”. Thân Quốc Hùng (2018) “Chat lượng xét xử các vụ án hành chính của</small>
Tòa én nhân dân cấp tinh 6 Việt Nam hiện nay”. Tran Huy Liệu (2003), Đồi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp theo hưởng xây dựng nhà: nước pháp quyén.
Các bai viết trong sách tham khảo. Nguyễn Văn Cường (2016), Những điểm mới cũa Luật TS tung hành chính năm 2015. Nguyễn Như Phat, Nguyễn Thi Viết Hương (Đẳng chủ bien) (2010), Tài phán hành chính trong bt cảnh xây dung Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế 6 Việt Nam hiện nay. Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Hữu Xương (2012), Thực trang và yêu cầu kiện toàn đội ngĩ Thẫm phản hành chính ở Việt Nam hiện nay. Nguyễn Cửu Việt (2012), Vấn đà adi mới hệ thối
<small>iện nay, NXB Chính trì quốc gia, Hà Nội.,</small>
<small>Để tải nghiên cứu khoa học cấp bộ. Hoang Thị Kim Qué (Chủ nhiệm)</small>
(2010), “Tài phán hành chính - thé chế bảo về các quyền tee do, lợi ich hop <small>các Rỉ</small>
<small>khiến nat hành chính và</small>
<small>1g cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam</small>
<small>_pháp của cả nhân tổ chic”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Các bai nghiên cửu được đăng trong các báo va tap chi chuyên ngành</small>
như Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cat cách tr pháp trong tổ chức quyéi
<small>nhà nước “, Tap chi Khoa hoc Đại học Quốc Gia Hà Nội Đăng Thanh Sơn</small>
(011), “Cơ chế bảo đâm thì hành phân quyết của Tịa án theo qnụ định của Ludt TỔ tung hành chin”, Tap chí Dân chủ và Pháp luật, số chun đề
Các cơng trình nghiên cửu nêu trên đã nghiên cứu những van để lý luận. và thực tiễn vẻ tổ chức va hoạt đông của Tịa hành chính và đưa ra được những giãi pháp hoàn thiện pháp luật vẻ tổ chức và hoạt đơng cia Tịa hành.
<small>chính Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nào với quy mô luận văn thạc</small>
số nghiên cứu vẫn dé vẻ tổ chức và hoạt đông của Tịa hành chính thuộc Tịa
<small>án nhên dân cấp tỉnh một cách chun sâu và đẩy đủ như một cơng trình khoahọc toàn diện trong béi cảnh cải cách từ pháp ở Việt Nam</small>
<small>Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích những vẫn để lý luân và thực</small>
<small>cách toan điện về tổ chức, hoạt động của Tịa hành chính cấp tỉnh, mục dich</small>
của luận văn là lam sáng t6 cơ sở lí luân vẻ nội dung tổ chức, hoạt động của Tòa hành chính cấp tinh. Béng thời từ thực trang tổ chức và hoạt động của Toa hành chính cấp tinh tai tinh Hà Giang đưa ra một số giải pháp nhằm đổi mới tổ chức, hoạt động của Toa hanh chính cap tinh.
<small>Đổi tượng nghiên cứu: Dưới góc độ lý luận và lich sử nha nước va phápluết, đối tượng nghiên cứu của luận văn lả những nội dung liên quan trực tiép</small>
đến tổ chức vả hoạt động của Tòa hảnh chính cấp tỉnh qua thực tiễn tại tinh
<small>Hà Giang</small>
<small>Pham vi nghiên cứu: Trong phạm vi của mét luên văn thạc luật học</small>
không cho phép xem xét và giải quyết hết moi van để liên quan đến tổ chức.
<small>và hoạt động của Tòa hành chỉnh cấp tỉnh mả luận văn chỉ tập trung nghiên</small>
cứu lí luân, thực tiến tổ chức, hoạt động của Téa hảnh chính cấp tinh tại tỉnh Ha Giang. Những số liệu thông kê lam cơ sỡ đánh giá thực trang tổ chức và
<small>hoạt động của Téa hành chính cấp tinh tại tỉnh Ha Giang được tính từ năm2016 đến hết năm 2018.</small>
<small>một</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Luận văn được nghiên cứu dua trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vat</small>
biện chứng và duy vat lich sử, tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ nha nước và pháp luật, những quan điểm của Đảng vé đỗi mới hệ thống cơ quan tư pháp nói chung va hệ thong Tịa án nói riêng. Trong q trình nghiên cứu luận văn, tác
<small>giã đã tham khảo các văn kiện của Đăng, Hiển pháp va pháp luật, các cơng</small>
trình khoa học, quan điểm của các nhà luật học.
<small>Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yêu sau đây</small>
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thơng qua phương pháp nảy các khái niệm, đặc điểm, quan điểm liên quan đến tổ chức, hoạt động của Tịa ‘hanh chính cấp tỉnh, vị tri, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, phạm vi thẩm quyền. của Toa hảnh chính cấp tỉnh.. những yêu câu đổi mới đổi với tổ chức hoạt
<small>đông của Tịa hảnh chỉnh cấp tinh được phân tích lam sóng t8. Trên cơ sở đó</small>
để đưa ra các kết luận về các van dé cần giải quyết trong luận văn.
+ Phương pháp lịch sử: Được tác giả sử dụng để nghiên cứu quá trình
<small>hình thành và phát triển của Téa hành chính, Tịa hành chính cấp tinh thơngqua các mốc về thời gian của các thời kỹ lịch sử</small>
+ Phương pháp thông kê Phương pháp này áp dụng để lập bảng biểu, thông ké số liêu về tổng số vụ án hành chính mà Tịa hành chính Téa án nhân. dân tỉnh Ha Giang đã thu lý, giải quyết trong từng năm, số lượng Thẩm phan,
<small>Thư ký Tòa án.</small>
+ Phương pháp so sảnh: Được sử dung để đánh giá sự khác biệt về mơ. hình tỗ chức vả hoạt động của Tịa hanh chính qua các thời kỳ lich sit, đánh
<small>giá sự khác biết giữa kết quả hoạt đông từng năm của Téa hành chính Téa annhân dân tinh Ha Giang,</small>
<small>5. Đồng gop của luận văn</small>
<small>- Luận văn đã phân tích, góp phan lảm rõ những khái niệm liên quanđến tỗ chức và hoạt đông của Téa hảnh chinh cấp tỉnh va vị trí, vai tro củaToa hành chính cấp tinh trong đời sông zã hội</small>
- Luận văn đã đảnh giá toan diện vẻ thực trang tổ chức, hoạt động của Toa hành chính cấp tỉnh qua thực tiễn tai tỉnh Ha Giang, những thành tự, hạn
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">chế, nguyên nhân của những hạn chế đó va dé xuất các quan điểm, giải pháp ỗ chức, hoạt động của Toa hanh chính cấp tỉnh.
<small>Luận văn được chia thảnh 3 chương,</small>
Chương I: Một số van dé lý luận vẻ tổ chức và hoạt động của Tịa hanh
<small>chính cấp tinh</small>
Chương II. Thực trạng tổ chức và hoạt đơng của Téa hành chính cấp tỉnh qua thực tiễn ở tinh Ha Giang
Chương III: Một số quan điểm và giải pháp vẻ đổi mới tổ chức và hoạt động của Tịa hành chính cấp tỉnh
đổi mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">CHƯƠNG 1
<small>1.1. Sự hình thành và phát triển cửa Tịa hành chính.</small>
<small>LLL Giai đoạn trước Cách mạng thing Tim</small>
<small>Dưới thời ky Pháp thuộc, ở nước ta đã bất đâu hình thảnh hệ thơng tảiphán hành chính. Giai đoạn nay, thực dân Pháp thực hiện chế đồ cai trị trên</small>
toàn bộ lãnh thổ nước ta, thiết lập hệ thống cơ quan xét xử, trong đó các tranh. chấp hành chính được giai quyết bởi Tham chính viện Pháp và Hi đồng tai
<small>phan hành chính Đồng Dương, Các cơ quan nay chỉ sét xử những hành vi do</small>
người Pháp thực hiện. Tuy nhiên thời kỳ nảy chưa đặt ra vấn dé kiểm sốt, phán quyết tính hợp pháp của hoạt đơng do cơ quan hanh chính tiền hành. Téa
<small>án hành chính của người Việt chỉ được xét xử đối với hành vi của công chứcngười Việt và phạm vi sét xử mới chi dừng lại ỡ việc xét xử những hành vi</small>
hành chính do cơng chức thực hiện. Có thé thấy rằng, trong giai đoạn nay, Tịa án hành chính của người Việt khơng có thẩm quyền cao như các Tịa án Pháp dat tai Việt Nam? .
<small>1.1.2. Giai doan sau Cách mang tháng Tim đến năm 1975</small>
<small>- Thời kỷ từ năm 1950 đến năm 1954: Thời kỹ nay, miễn Bắc chưa hìnhthành cơ quan tài phản hành chính Miễn Nam tổn tại 3 hệ thống tài phán là</small>
Hệ thống hỗn hợp phap viên, hệ thống tài phán Việt Nam và hệ thống pháp
<small>dinh hành chính Pháp</small>
Hé thơng hỗn hop pháp viên va hệ thơng pháp đỉnh hành chính Pháp là hai hệ thống có quyển xét xử các hành vi hành chính liên quan đến cơng sở của người Pháp vả công chức Pháp. Thực tế, hệ thống tải phản Việt Nam
<small>khơng có thực quyển mà chỉ xét xử đổi với công chức người Việt và nhữnghành vi liên quan đến công sở của người Việt Việc xét xử các tranh chấp"hành chính tiến hành bởi ba hệ thống này kết thúc khi Hiệp ước tư pháp ngày</small>
<small>16/9/1954 được ký giữa Chính phủ Pháp vả Việt Nam</small>
<small>Hing Quốc Hồng 2007) “Đỗ tớ chứ và hoạt động da Tơa hnhcính đập ngân cx dng</small>
<small>_Niàindc ph quyên PHAN hey”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">~ Thời ky từ năm 1954 đến năm 1975: Ở miễn Bắc van chưa hình thành.
<small>cơ quan tai phán hành chỉnh. Tại miễn Nam, chính quyển Sai Gịn thành lậpToa hảnh chính, Tham chính viện, Tối cao pháp viện. Ba cơ quan ncó quyển.tải phần hành chính trên lãnh thổ miễn Nam Việt Nam đã tạo thành một hệ</small>
thông tai phán hãnh chính và được thành lêp theo cấp xét xử
<small>So với thời kỹ từ năm 1950 đền năm 1954, hệ thống tài phán hành chính</small>
trong giai đoạn nảy được hồn hiện hơn về cơ cau tổ chức, mỡ rộng về thẩm. quyền, các hoạt động xét xử được tập trung chủ yếu la xét xử sơ thẩm, chung thấm va tranh tung. Mơ hình Tịa hành chính ở miễn Nam Việt Nam thời kỷ nay mang nhiễu hơi hướng của tổ chức tải phán hành chính Pháp. Tham chính.
<small>viên, Tơi cao pháp viên bên cạnh quyển xét xử cịn có quyền kiến nghỉ sửa</small>
đổi, bỗ sung luật, phân quyết vẻ tính hop hiền hay khơng hop hiển của mét đao luật, sắc lênh, nghỉ định, quyết định hành chính. Thẩm phán hành chính.
<small>chuyên nghiệp thực hiện việc xét xử các vu an hành chính. Hoạt động của các</small>
tổ chức nay tổn tại cho đến trước ngày 30/4/1975.
<small>1.1.3. Giai đoạn từ năm 1975 dén năm 1995</small>
Sau ngày miễn Nam gii phóng, đất nước ta đã được thông nhất vẻ lãnh. thổ, yêu cầu cấp bách trước mắt 1a vừa phải nhanh chóng khơi phục lánh té,
<small>khắc phục hậu quả của chiến tranh, vừa tạo cơ sở cho cả nước đi lên chủngiĩa xã hội, zây dựng, cũng cổ bộ máy nha nước phủ hợp với điểu kiện mới.Mơ hình tai phán hành chính khơng được thiết lập ỡ nước ta trong một thời</small>
gian dai, Nhưng hoạt đông giai quyết tranh chấp hành chính vấn được giải quyết bởi hệ thống Tịa án. Một số trường hơp thuộc thẩm quyển giải quyết của Tịa dân sự như: Cơng dân khơng đồng y với quyết định giãi quyết khiếu
<small>nai theo thủ tục hanh chính của cơ quan hành chính vẻ danh sách cử tri va vềviệc cơ quan hành chính tir chỗi đăng ký hoặc không chấp nhân yên câu về</small>
sửa đổi những diéu ghi trong giấy to vẻ hộ tịch, các tranh chấp vé quyển sử dung đất của cả khu đất va trên đó co nhà ở, vật kiến trúc hoặc cây lâu năm
<small>đang có tranh chấp (Tịa án xem sét tinh hợp pháp va bai bố những quyết định</small>
<small>ng Quốc Hồng 2007) “Bổ ớt chứ và hoạt động ca Tôa hdl đập ngân ci dng</small>
<small>_Niàindc phíp quyên MeN hey”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">do cơ quan hành chính ban hành như quyết định cấp giấy chứng nhân quyển sử dung đất, quyết định về sở hữu nha ở), một số tranh chấp lao động do co
<small>quan hảnh chính giải quyết. Tuy nhiên, do chưa có Tịa chun trách xét xửcác loại việc phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nên khả năng đảm</small>
‘bao các quyển của cơng dân cịn hạn ch.
Có thể nói, trong giai đoạn này, những tranh chap vẻ lĩnh vực hành chính
<small>cơ ban déu do các cơ quan hành chính tu giải quyết. Bến canh đó, Tòa dân sựcũng tién hành ét zữ một số vụ việc có tính chất hảnh chính Việc thành lập</small>
một cơ quan để giải quyết tranh chấp hảnh chính mới chỉ được đặt ra tại các
<small>cuộc hội thảo khoa học vé hành chính và cãi cảch nn hành chính nha nướcvào những năm 1900. Tình hình sã hội lúc bay giờ đỏi hồi phải thành lêp một</small>
cơ quan tài phán hành chính độc lập để đáp ứng yêu câu của tiền trình đổi mới, tăng cường dân chủ hóa, xây dựng nhả nước pháp quyền, bảo vệ có hiệu.
<small>quả quyển, lợi ich hợp pháp cia công dân. Như vây, vấn dé thành lập Tịa</small>
hành chính dé giải quyết các tranh chấp hảnh chính đã được đất ra trong thời
<small>1.14. Giai doan tie 1995 đền nay</small>
Luật sửa đổi, bd sung một sơ diéu của Luật tổ chức Tịa án nhân dân.
<small>được Quốc hơi nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Viết Nam khóa IX thơng quatại kỹ hop thứ 8 vao ngày 28/10/1905 đã trao cho Tòa án nhân dân chức năngxét xử vụ án han chính. Như vay, kể từ năm 1995, Tịa hành chính đượcthành lập trong Téa án nhân dân tơi cao va các Tịa án nhân dân cấp tinh thựchiện chức năng xét xử các vu an hành chính. Quốc hội đã thơng qua Pháp lệnh</small>
thủ tục giãi quyết vụ án hành chính làm cơ sỡ pháp lý đầu tiên để Tịa hành chính thực hiên chức năng xét xử, sau đó là Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2002; Lt Tơ tụng hành chính năm 2010, Luật Tổ chức Téa án nhân
<small>dân năm 2014; Luật Tổ tung hành chỉnh năm 2015 đã kế thửa và hoàn thiên.những điểm con bat cập của Pháp lệnh thủ tục giãi quyết vu án hành chính, từ</small>
<small>"Boing Quốc Hồng O007) “Bổ moi rổ chức và loạt động cia Tòa hành nh dp ứng vu cu xạ dng</small>
<small>_Niàindc plep quyên PHAN hry”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">đó lam nén tăng tương đối vững chắc cho tổ chức và hoạt đơng của Tịa hảnh
Có thé thay, để dap ứng nhu cau đổi mới bộ máy nha nước theo hướng,
<small>tăng cường bảo về quyền công dân, việc tổ chức Téa án hành chính nằm trong</small>
cơ chu Téa án nhân dan lả một lựa chọn phủ hop trong giai đoạn lich sử nảy.
<small>Sự ra đời của Tịa hảnh chính đã đánh déu một bước ngoặt quan trọng trongviệc ác định rõ ranh giới giữa việc giải quyết tranh chấp hành chính theo conđường tơ tung tại Tịa án nhân dân do Tịa hành chính đầm nhận và cơ chế tự</small>
kiểm sốt thơng qua giải quyết khiếu nại, tổ cáo do chính cơ quan hành chính. tiến hãnh Téa hành chính được thành lập với những nguyên tắc tổ chức và
<small>hoạt động riêng</small>
Trong thời gian qua, tir thực tiễn zét xử các vụ án hảnh chính, Tịa hảnh.
<small>chính đã chứng mính được vai trị quan trong trong việc bảo vệ quyển và lợi</small>
ích hop pháp của công dân, tổ chức. Tử đỏ, tinh thân, thai đồ, trách nhiém của
<small>cán bicông chức va cơ quan nha nước từng bước được nông cao, hiệu qua</small>
của hoạt động xét xử hành chính của Tịa hảnh chính từng bước được khẳng định Việc thiết lập Tòa hành chính cùng với việc xác lập thẩm quyển xét xử
<small>các vụ án hành chính đã đánh dẫu một bước tiển quan trong trong qua trìnhhốn thiện bơ máy nhà nước - một nhà nước pháp quyển phục vu nhân dân,bảo vệ qun lợi ích hợp pháp của cơng dân, qun cơn người trong xã hội</small>
<small>Tịa hành chính tiến hanh giãi quyết các tranh chấp hành chính thơng quacơn đường tổ tung tai Téa án nhân dân lả mét van dé mới và phức tap, vì vay</small>
cần phải tiếp tục xây dung, củng cổ tổ chức, hoạt động của Tòa hành chính để dap ứng được yêu cầu nhiệm vu trong thời kỹ đổi mới. Tir khi thanh lập đến nay, hoạt động của Tịa hảnh chính đã dan đi vao én định, phan nào khẳng.
<small>đính được ý ngiấa to lớn, phát huy được vai trò đổi với nha nước và xã hội.</small>
Có thể thay rằng, Toa hành chính khơng chỉ là công cụ dim bảo pháp chế
<small>trong Nba nước xã hội chủ nghĩa như những năm đâu ra đời ma đã trở thảnh</small>
thuết chế không thể thiểu trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
<small>Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>đặc điểm, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền.m, thâm quyền và đơi trong xét xử của Tịa hành chính cấp tinh</small>
<small>12.1. Khái niệm, đặc điêm của Tịa hành chính cấp tinh</small>
4 Khái niệm Tịa hành chính, Téa hành chính cấp tinh
<small>Do mới được thành lập từ năm 1905, nên trên phương diện lý luận hay</small>
trên góc đơ thực tiễn, khái niêm Tịa hảnh chính cịn khá mới mẻ. Chính vì vây, cịn tân tai nhiễu quan điểm khác nhau vẻ khái niêm Téa hành chính, tuy
<small>nhiên, theo Hiển pháp năm 2013 va Luật Té chức tòa án nhân dân năm 2014quy định: “Toa án nhân dân 1a cơ quan sét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ</small>
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyển tư pháp”. Trên cơ sỡ đó, có thé nói Toa
<small>"hành chính là tịa chun trách thuộc hệ thống Tịa án nhân dân có chức năngxét xử những vụ án hảnh chính</small>
<small>Nhìn nhân đưới góc đơ Tịa hanh chỉnh là một cơ quan tài phán hành.chính, bản đến khái niệm “Toa hánh chính” là để cập đền khái niệm "tài phánhành chính”. Từ điển gii thích thuật ngữ luật học giã thích khái niệm taiphán hành chính như sau. “Tai phán hảnh chính la hoạt động xét xử các tranh</small>
chap hành chính giữa cơng qun với công dân, cơ quan, tổ chức do cơ quan tài phán của nha nước thực hiện theo trình tự tổ tụng nhất định được pháp luật quy định nham bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức
<small>góp phan tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời nâng cao hiệu lực</small>
hành chính” cịn được thé hiện ở định nghĩa sau: “Tai phán hanh chính là hoạt
<small>đơng xét zử các vụ án hảnh chính theo thủ tục tư pháp, được quy định trong</small>
luất tổ tung hành chính va các văn bên pháp luật khác có liên quan, do cơ
<small>quan tai phản hành chính độc lập (Tịa án nhân dân, Tịa hành chính nằm.trong hệ thống Téa an nhân dân) thực hiện nhằm bảo vệ quyển và lợi ich hop</small>
pháp của các cả nhân, tổ chức, đảm bảo pháp chế x8 hội chủ nghĩa, gép phản.
<small>rung gi học Luật Bà Nội 1999) Từ đến giã hich Du gt liệt học: luật đân ác hệt ôn nền và gia</small>
<small>“hủy ated nag đôn sụ, NO, Công v nhân dẫn, Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">riêng cao hiệu lực quản lý nha nước”. Theo quan điểm nảy, Tịa hảnh chính.
<small>1a cơ quan có chức năng thực hiện hoạt đồng tai phán hảnh chính.</small>
<small>Các yên cầu mà các bên đưa ra để giãi quyết trong vụ án hành chính sẽđược phan quyết bởi Tịa hành chính, Tịa hảnh chính sẽ đưa ra phan quyếtdựa trên cơ sở pháp lý liên quan đến mức độ phủ hợp với pháp luật của các</small>
yên cầu đó. Dù la cơ quan nhà nước, tổ chức hay cá nhân đều phải nghiêm
<small>chỉnh chấp hành các phán quyết của Téa hành chính, hay nói cách Khác làphan quyết của Tịa hành chính mang tính bất buộc phải thí hành đổi với các‘bén đương sự Khi đặt Tịa hanh chính trong tổng thể bộ máy nhà nước thì nó</small>
chính 1a một bộ phân thực thi quyển lực. Từ các phân tích trên, có thể định ghia: Toa hành chính là cơ quan sét xữ được tổ chức và hoạt đồng theo quy định của luật tổ chức Tòa án nhân dân, trong phạm vi giới hạn thẩm quyền, thực hiện việc xét xử các vụ án hảnh chính theo quy đình của pháp luật tố tụng hành chínhẼ.
Theo quan điểm của tác giả, khái niệm Toa hảnh chính có thể được hiểu: Toa hành chính là Tịa chun trách thuộc hệ thơng Tịa án nhân dân, được tổ chức va hoạt động theo quy định của Luật Tổ chức Toa án nhân dân, thực
<small>hiện chức năng xét xử các tranh chấp hảnh chính theo quy định của pháp luậttổ tung hanh chính.</small>
Từ đó, khối niệm Tịa hành chính cấp tinh được hiểu là Tòa chuyên trách
<small>thuộc Tòa an nhân dân cấp tỉnh, được tổ chức vả hoạt đông theo quy định của</small>
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, thực hiện chức năng xét zử các tranh chấp "hành chính thuộc thẩm quyển theo quy định của pháp luật tổ tung hành chính
b, Đặc diém của Tồ hành chính, Tịa hành chính cấp tinh
Tồ hảnh chính hay Téa hảnh chính cấp tinh déu có những dầu hiệu nhân điện chung nhưng cũng có những đặc trưng riêng để phân biệt với các Toa chuyên trách khác va với các thiết chế nhà nước khác. Các đặc điểm co
<small>E———"" `... . dn,</small>
<small>* Win Kim Lifa C011) “Tôn hànichôh mong None pháp agin ant ch ngứa Vite Neu cian</small>
<small>odin vi dt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">‘ban của Toa hành chính đẳng thời cũng là các đặc điểm cơ bản của Téa hành.
<small>chính cấp tỉnh bao gồm:</small>
- Thứ nhất, Toa hảnh chính lả cơ quan có chức năng xét xt các tranh.
<small>chấp hành chính, thay mất Nha nước dua ra phán quyết vẻ các tranh chấphành chính Các phán quyết của Tịa hành chính có giá tri bất buộc thi hành</small>
và được thé hiện thông qua ban án, quyết định của Tòa án. Phin quyết nay
<small>được bao dém thực hiện thông qua cơ quan thi hành án Hoạt động x¢t xử là</small>
dẫu hiệu cơ bản dé phân biệt giữa Tịa hành chính với các cơ quan hành chính — chủ thể có chức năng chủ yêu là quan lý hảnh chính.
- Thứ hai, đổi tượng sét xử của Téa hanh chính la các tranh chấp phát
<small>sinh từ quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan nhà nước,</small>
căn bơ, cơng chức bị cả nhân, tổ chức khởi kiên. Đây là một loại tranh chấp
<small>đắc thù. Trước Tòa án, các bên trong tranh chấp được đảm bao có vị tr bình</small>
đẳng, ngang nhau vẻ quyền và nghĩa vụ. Tịa hảnh chính ln duy trì việc dam bảo bình ding giữa các bên đương sự trong q tình giãi qut tranh chấp hành chính, không thiên vi, đồng thời bao đâm cho các bên có thể bảo vệ quyển của minh một cách triệt để. Xét về thấm quyển theo loại việc, đối
<small>tượng sét xử của Tịa hành chính là những quan hệ có nội dung rét da dang vàphức tap so với đối tương xét xử của các Tòa chuyên trách khác thuộc Tòa ánnhân dân</small>
<small>- Thứ ba, là một Tòa chuyên trách thực hiện chức năng xét xử các tranh</small>
chấp đặc thủ nên cũng như các Téa chuyên trách khác, Tòa hành chính phải hoạt đơng dựa trên quy định cia pháp luật tổ tung Hoạt động của Tịa hành. chính được thể hiện rõ nét nhất thơng qua q trình xét xử các vụ án hành. chính Kể từ thời điểm khởi kiện vụ án bảnh chính cho đến khi vụ án hành chính kết thúc, hoạt động của Tịa hảnh chính bao gồm các hoạt động có quan hệ mật thiết giữa các chủ thể tiền hành tổ tung va chủ thể tham gia tổ tung hành chính. Sản phẩm cuéi cùng trong hoạt động của Téa hành chính là việc chấp nhân hoặc bác yêu cẩu khởi kiện của người khởi kiện, phán quyết vẻ
<small>tính đúng sai, đúng một phan hay đúng toàn bộ đối với quyết định hành chính,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">hành vi hành chính hoặc hủy quyết đính hành chính, đình chỉ hành vi hành
<small>chính, quyết định việc bồi thường thiệt hai</small>
<small>- Thu tư, Tòa hảnh chính hoạt động dựa trên nguyên tắc độc lập va chỉtuên theo pháp luật. Sư độc lập của Téa hành chính được thể hiện trong tươngquan với nhiêu mỗi quan hệ như. Giữa các thành viên trong hội đồng xét xử,</small>
với Viện kiểm sát nhân va thể hiện trong việc không bi tác động, chỉ phối bởi các cơ quan nhà nước hoặc thiết chế chính tri khác, để dim bao được tinh khách quan, cơng bằng trong q trình xét xử Trong hoạt động td tụng,
<small>nguyên tắc déc lập và chỉ tuân theo pháp luật là nguyên tắc chung được đâm.ảo thực hiện di là tổ tung hình sự, tổ tung hành chính hay các hoạt động tổtung khác. Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc nảy cũng là dầu hiệu cơ bản</small>
để phân biết hoạt động của Tòa hành chính với hoạt đồng của các cơ quan quan lý hành chính hay cơ quan quyền lực khác °
<small>1.2.2. Ví vai trị của Tịa hành chink cắp tinh</small>
4 Pì trí của Tịa hành chỉnh cấp tinh
Tịa hành chính nói chung và Tịa hành chính cấp tinh nói riêng có một vi trí đặc biết quan trọng trong bơ máy nhà nước. Tịa hành chính lá thiết chế
<small>được thành lập vita nhằm muc đích dim bao, bao vệ quyển và lợi ích hợp</small>
pháp của cơng dân, vừa nhằm muc đích cũng cổ nền pháp chế quốc gia vả la
<small>công cụ hữu hiệu để bao dam kỹ luất, kỹ cương, các nguyên tắc chung trongquản lý hành chỉnh nhà nước,</small>
<small>Vị trí của Téa hảnh chính cấp tinh được xác định béi dia vi chính trì</small>
pháp lý trong hệ thống Tịa an nhân dân. Tịa hành chính cấp tỉnh là một bộ
<small>phận của bô máy nhà nước, được thánh lập nhằm đáp ứng địi hỏi phải chun.mơn hóa hoạt động xét xử. Có thể thấy rằng, sự phát triển của xã hội ty lệthuận với sự phát sinh các vẫn dé tranh chấp cân đến sự can thiệp của Toa án.trong lĩnh vực hành chính. Quan niệm về phạm wi xét xử của Tịa án đã đượcsmi rơng đáng kể, phá vổ quan niệm truyén thống là Tòa án chỉ xét xử hảnh viphạm tội của cá nhân, những hành vi vi phạm pháp luật trung các lĩnh vực</small>
<small>‘pln Kam Lấn G011) “Tàn hàn chôn trong et mabe pip non 3ã hội hing Fe Nem ca ân do</small>
<small>cân tab</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>như thương mại, dân su, pham vi xét xử của Toa án đã được mở rộng sang cả</small>
Tĩnh vực hành chính. Đúng như nhân định của G8 TS Nguyễn Đăng Dung “Do sự phát triển của đời sông xã hội, hoạt đồng cia tòa án ngày cảng thắm
<small>sâu vào các lĩnh vực khác nhau cia xã hội. Ngoài những vụ an hình sự, dân sự</small>
mang tính trun thống, tịa án còn phãi giải quyết cả những vụ án liên quan đến quan hé kinh tế, lao động, hôn nhân gia đỉnh, hành chính.
phan tịa trong hệ thơng Toa án có một thẩm quyền nhất định, điều nay khẳng định Tòa hành chính cấp tinh va các phan tịa khác có vì trí tương đổi độc lập với nhau. Chỉ có Tịa hành chính là chủ thể tiền hành hoạt đồng tổ tụng hành chính, độc lập về thẩm quyên, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mới co thẩm quyển ra phán quyết vẻ tính hợp pháp của quyết định hành chính, ‘hénh vi hành chính của cơ quan hanh chính, người có thẩm quyển trong cơ
<small>quan hành chính bi khối kiện</small>
<small>Sư ra đời cia Tịa hành chính nói chung va Tịa hành chính cấp tinh nói</small>
tiêng đã đảnh dầu một bước phát triển mới trong tổ chức và hoạt đồng của hệ
<small>thông co quan tư pháp nước ta. Toa hành chính cấp tỉnh ra đời, xã hội có thêm</small>
một thiết chế mới, tăng cường đảm bảo về mất pháp ly đổi với quyền tư do, dân chủ của công dân, dim bảo quyển bình đẳng giữa cơng dân với các cơ quan nha nước, người có thẩm quyển trong cơ quan nha nước, hạn chế sự xâm.
<small>pham quyển và lợi ích hợp pháp của công dân trong lĩnh vực quan lý hànhchính nhà nước Diu này phủ hợp với tiến trình dân chủ hóa, ay dựng Nhànước pháp quyền Việt Nam zã hội chủ nghĩa.</small>
b, Vai trò của Tòa hành chỉnh cấp tinh
<small>- Tịa hành chính là giãi pháp để cũng cổ hiệu lực, hiểu quả của bộ may</small>
nha nước, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, cơng chức, góp phan củng có
<small>niém tin của cơng dân đối với chính sách của Bang, pháp luật của Nha nước.</small>
Theo đó, Tịa hành chính là cơ quan có thẩm quyền xét xử khiêu kiên về
<small>các quyết định hành chính, hành vi hẻnh chính của các cơ quan, cán bộ có</small>
thấm qun, xâm pham quyên lợi hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Qua qua
<small>trình sét xữ, Tịa hành chính đánh giá việc áp dụng các quy định pháp luật củacơ quan nha nước, buộc cơ quan nhả nước nhìn nhận mức đơ phù hợp cia</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>việc van dung pháp luật trong quá trình quan lý của minh, đẳng thời buộc cơquan, cán bộ đã sai phạm phải có những biện pháp khắc phục hậu qua. Tử đó</small>
ma hạn chế sự tùy tiện, lạm quyển của các cơ quan nay, gop phan nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nha nước, khắc phục tinh trạng hoạt động của các cơ quan hanh pháp xâm phạm đến quyên, lợi ích của các ca nhân, tổ chức.
<small>Thông qua hoạt đông xét xử cơng khai bằng con đường tranh tung hành.chính, Téa hành chỉnh tác động đến ý thức công vụ của đổi ngũ cán bộ, cơngchức, qua đó sẽ tự hình thành ý thức vẻ việc phải hồn thiền chun môn của.‘minh để tránh tinh trang bị khiêu kiên bởi những sai lâm khơng đáng có, nângcao tỉnh thn trách nhiệm, phục vụ nhân dân của cản bộ, công chức. Tịa hành.</small>
chính là cơ ché tác động tích cực đổi với tinh than trách nhiệm của đội ngữ
<small>cản bộ, công chức, hạn ch tinh trang xâm phạm quyển va lợi ích hop pháp</small>
của công dân từ các cơ quan hành chính nha nước, người có thẩm quyền trong
<small>các cơ quan hảnh chính nhà nước,</small>
<small>"Nhiệm vụ bao về quyển va lợi ích hợp pháp của công dân luôn được sác.định là nhiệm vụ trung tâm, hang đâu của Đăng va Nha nước ta, Thực hiệnnhiệm vụ nảy la trách nhiệm chung của các cơ quan nha nước, trong đỏ có</small>
Toa hành chỉnh Đây là biện pháp quan trọng, thiết thực để cing có lịng tin của nhân dân đổi với chính sách cia Bang, pháp luật của Nha nước
- Téa hành chính là phương tiện quan trong để bão vệ quyển công dân và
<small>phat huy dan chủ, đảm bao công bằng zã hội, đóng vai trỏ quan trong trongviệc giáo dục ý thức pháp luật của cơng dân.</small>
<small>Tịa hành chính cung cấp cho xã hội một phương thức bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của cơng dân, đảm bao cơng bằng x hội trước sự xâm pham củacác quyết định hành chính, hành vi hảnh chính trải pháp luật, đồng thời gópphân dân chủ hóa méi quan hệ giữa cơ quan công quyển vả công dân. Khôngnhững đưa ra phán quyết về tinh hợp hiên, hợp pháp đổi với quyết định hànhchính của cơ quan nha nước, hành vi hành chính của cán bộ, cơng chức nhà</small>
nước, Téa hảnh chỉnh cịn la cơ chế bảo vệ vả phục hỏi các quyền công dân.
<small>một cách hiệu quả</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Theo xu hướng phát triển của các nước trên thé giới nói chung va của
<small>‘Viet Nam nói riêng, các quyển cơng dân ngày cảng được mỡ rồng, Trong nhànước pháp quyển, việc bảo vé quyển tự do của công dân là công việc của cảbộ máy nhà nước trong đó có hệ thống Tịa án nhân dân: “Nha nước cam két</small>
và tơn trong trên thực tế va bằng luật pháp các quyển và lợi ích hợp pháp, danh dự nhân phẩm của cơng dén Con người được sống trong cơng lí và lễ phải”, Tịa hảnh chính lả một Tịa chun trách trong hệ thống Tịa án nhân.
<small>dân, có chức năng duy tì cơng lí trong lĩnh vực hảnh chính. Với chức năngđó, Tịa hành chính có nhiệm vu bao đâm các vi pham pháp luật của cơ quan</small>
‘hanh chính, người có thẩm qun khơng chỉ dừng lại ở mức xử lí nội bộ ma
<small>cẩn phải được giãi quyết công khai tai các phiên tịa. Do vay, hoạt động ciaTịa hành chính góp phan đảm bao khơng ngừng phát huy quyển làm chủ củanhân dân, duy trì cơng lý, lẽ phải</small>
<small>Vi trí của người khối kiện 1a cá nhân, cơ quan, tổ chức và bên bị kiện là</small>
cơ quan hanh chỉnh, người có thẩm quyển trong cơ quan nha nước tại phiên tịa hanh chính hồn tồn bình đẳng, cơng dân khơng cịn ở wi trí bị quản lí, có điều kiện tự do thể hiện ý chi trong tranh tung bảo vệ quyển loi của minh
<small>trước Téa hành chính Téa hành chính là Téa chuyên trách, thực hiện chứcnăng xét xử các tranh chấp hành chính, có đã điêu kiện để Khắc phục nhữngnhượccổ hữu vốn có trong giải quyết khiéu nai do các cơ quan hành</small>
cách bình đẳng giữa các bên có tranh chấp,
<small>Sỡ di khẳng định hoạt động của Tịa hành chính có tác dụng giáo dục ýthức pháp luật trong công dân là do tắt cả các hoạt động tổ tụng, xét xử của</small>
Toa hành chính đều được diễn ra cơng khai, thơng qua đó góp phan cũng cố.
<small>15 1ã Mix Quin Q003) X@ đụng nhà nước php gon đẹp ng âu cầu phá miễn đế móc theo vt"tưởng KHONG TL Ne” NỘ Chí trị quốc ga, 8 NGS</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>niém tin của nhân dan vao Nhà nước và pháp luật. Khác với các hoạt động</small>
tuyên truyền phổ biển giáo duc pháp luật truyền thông, việc giáo dục pháp
<small>luật của Tịa hảnh chính được thực hiện trong qua trình giải quyết vụ án, trongphiên toa xét xử vụ án, trực tiếp tác động đến các đương sự và những ngườiliên quan trong vu án. Thông qua hoạt động sét xử các vu án, Tịa hành chínhcịn gop phan nâng ÿ thức pháp luật của công dân, giáo dục công dân ý thứcchấp hành pháp luật, nâng cao tỉnh thân đâu tranh đối với những hành vi trái</small>
pháp luật. Do đó, Luật tổ chức toa án nhân dân năm 2014 đã quy định tại
<small>Điều 2: "Bằng hoạt động cia minh, Tịa án góp phan giáo dục cơng dân trung</small>
thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trong những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đâu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác"!
<small>- Toa hành chính đóng vai trị quan trong trong việc hồn thiện pháp luật</small>
vẻ quan lý hành chính, là cơng cụ để cơng dân kiểm soát sự hoạt động của bộ
<small>máy nhà nước.</small>
<small>Khi xét xử vụ an hảnh chỉnh, Toa hanh chính sẽ trực tiếp đánh gia tínhhop pháp của các quyết định hành chính đã được ban hành, hảnh vi hành.</small>
chính đã được thực hiện Tử đó phát hiện những hạn chế, 16 hỗng còn tổn tại trong hệ thống pháp luật. Trong quá trình giải quyết vu án, Tịa án có thể dé xuất ý kiến với các cơ quan có thẩm quyển lập pháp để hoàn thiên các quy định pháp luật, sửa đồi, bỗ sung hoặc bãi bỏ những quy định khơng cịn phù
<small>hợp với tình bình áp dụng pháp luật thực tiến Bên cạnh đó, các Tịa hành</small>
chính cũng có quyển kiến nghị với Tòa án nhân dân tối cao để ban hảnh các nghỉ quyết hướng dẫn thi hành pháp luật hoặc kién nghỉ với các cơ quan quản lý điều chỉnh hệ thống quy định cho phù hop, từ đó từng bước hồn thiện hệ
<small>thơng pháp luật trong linh vực hảnh chính.</small>
<small>Với vi trí, vai trị đặc biết quan trọng trong bộ máy nha nước và laphương thức bao về quyển và lợi ích hợp pháp của cơng dân có hiệu quả, Tịahành chỉnh 1a một thiết chế có ý nghĩa quan trong trong q trình xây dựng</small>
8 Quốc hội 2014), ft Tổ late Tôn cnn ct nt 2018
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">nha nước pháp quyền, là công cu để cơng dan kiểm sốt sự hoạt đơng của bộ
<small>may nhà nước, "là cửa ai cudi cing của sự han chế quyền lực nha nước"12.3. Chức năng, nhiệm vụ của Toa hành chink cấp tinh</small>
<small>Tịa hành chính la Tịa chun trách thuộc hệ thơng Tịa án nhân dân vivay, Tịa hành chính hay Tịa hảnh chính cấp tinh cũng có nhiệm vu chung</small>
của Tịa án lả nhiệm vụ bao về công lý, bão vệ quyển con người, quyền công dân, bảo về chế đô xế hôi chủ nghĩa, bảo về lợi ích của Nha nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
<small>Sư ra đời của Tòa án nhân dân gin liên với hoạt động xét xử và sét xử là</small>
chức năng cơ bản nhất khi nói đến Tịa án. La một Tịa chun trách thuộc hệ
<small>thơng Tịa án nhân dân, nên chức năng chính của Tịa hành chính và Téa hành.chính cấp tỉnh chính là chức năng xét xử: Tuy nhiên, chức năng của Tòa hảnh</small>
chính cũng có một số điểm khác biệt. Tịa hành chính nhên danh nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các tranh chấp trong lĩnh vực hảnh.
<small>chính Việc quy định Tịa hành chính có chức năng xét xử các vụ án trong lĩnh</small>
"vực hành chính đã thể hiện rõ nét sự chun mơn hóa hoạt động xét xử của hệ
<small>thơng Tịa án nhân dân.</small>
<small>Theo quy định tại Điều 37 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 vàĐiều 32 Luật Té tung hành chính năm 2015, Tịa hành chính có hai chức năngcơ ban bao gồm:</small>
Thứ nhất: Trang phạm vi thẩm qun, Tịa hành chính có chức năng xét xét sơ thẩm các vụ an hành chính. Việc phân định thắm quyển xét xử sơ thẳm
<small>giữa các cấp Tòa an, chủ yên dựa vào dia giới hành chính theo ngun tắc Téấn cấp não thì xét xử các khiêu kiên đổi với quyết định hành chính, hảnh vi</small>
thành chính của cơ quan nha nước từ cấp đó trở xuống hoặc người có thẩm.
<small>quyển trong cơ quan nha nước đó (quyết định hành chính, hành vi hảnh chính</small>
của Ủy ban nhân dan hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khi bị khởi
<small>kiên do Tòa án nhân dân cấp tỉnh giãi quyét); xét xử các khiếu kiện đối vớiquyết định hành chính, hành vi hênh chính của cơ quan nhà nước ở trung</small>
tương vả của người có thẩm quyển trong cơ quan đó có trụ sở trên địa bản.
<small>tĩnh. Bao gồm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">- Khiéu kiến quyết định hanh chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan.
<small>ngang bơ, cơ quan thuộc Chính phủ. Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng</small>
Quốc hội, Kiểm tốn nha nước, Toa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân. dén tối cao, và quyết định hành chính, hảnh vi hành chính của người có thẩm
<small>quyền trong cơ quan đó mả người khỏi kiến có nơi cư trú, nơi lam việc hoặctrụ sử trên cùng phạm vi địa giới hảnh chính với Téa án, trường hợp người</small>
khởi kiện khơng có nơi cử trú, nơi làm việc hoặc trụ sỡ trên lãnh thé Việt Nam thi thẩm quyển giải quyết thuộc Toa án nơi cơ quan người có thẩm.
<small>quyền ra quyết định hảnh chỉnh, có hành vi hành chính,</small>
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan
<small>thuộc một trong các cơ quan nha nước quy định tại khoản 1 Điều nảy và quyét</small>
định hảnh chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyển trong cơ quan
<small>đó mà người khối kiện có nơi cử trú, nơi lâm việc hoặc trụ sở trên cũng phạmvi địa giới hành chính với Tịa án, trường hợp người khi kiên khơng có nơi</small>
tư trú, noi lam việc hoặc tru sở trên lãnh thổ Việt Nam thi thẩm quyên giải
<small>quyết thuộc Tịa án nơi cơ quan, người có thẩm qun ra quyết định hành.chính, có hành vi hảnh chính,</small>
<small>- Khiếu kiến quyết định hành chính, hảnh vi hành chính của cơ quan nhanước cấp tinh trên cùng pham vi địa giới hành chính với Tịa án va của người</small>
có thẩm quyền trong cơ quan nha nước đó,
<small>- Khiéu kiện quyết định hành chính, hành vi hảnh chính của UBND cấp</small>
huyện, Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp huyện trên củng phạm wi dia giới hành.
<small>chính với Tịa án,</small>
Tgười có. quyển trong cơ quan đó mả người khởi kiện có nơi cư trú trên.
<small>cùng phạm vi dia giới hành chinh với Téa án, trường hop người khởi kiện</small>
khơng có nơi cu trú tại Việt Nam thi Tòa án nhân dân có thẩm quyền là Tịa
<small>án nhân dân thành phổ Hà Nội hoặc Téa án nhân dân thanh phé Hỏ Chi Minh,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>- Khiéu kiến quyết định kỹ luật buộc thôi việc của người đứng đâu cơ</small>
quan, tổ chức cấp tinh, bô, ngành trung wong mà người khối kiên có nơi lâm
<small>việc khi bị kỹ luất trên cùng phạm vĩ địa giới hành chính với Tịa án,</small>
- Khiéu kiện quyết định giải quyết khiêu nai về quyết định sử lý vụ việc
<small>canh tranh ma người khi kiện có nơi cư tri, nơi lam việc hoặc trụ sé trên</small>
- Trường hợp cần thiết, Toa cấp tinh lây lên để giải quyết khiếu kiện thuộc thẩm quyển của Tòa cấp huyên, trong các trưởng hợp sau: (i) Khiểu
<small>kiên quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chỉnh từcấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi dia giới hành chính với Tịa án hoặc</small>
của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nha nước đó, trừ quyết định hành chính, hành vi hành chỉnh của Ủy ban nhân dân cấp huyền, chủ tịch Uy ban nhân dân cap huyện; (ii) Khiêu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc. của người đứng đâu cơ quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi dia giới hảnh chính với Tịa án đối với cơng chức thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó, (ii) Khiêu kiện danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử tr trên cùng phạm wi địa giới hành chính với Tịa an®.
Thứ hai: Bên cạnh chức năng xét xử sơ thẩm Tịa hành chính cịn có chức năng xét xử phúc thẩm vụ án hảnh chính. Theo quy định tại Biéu 203 Luật Tổ tụng hảnh chính năm 2015: “Xet xử phúc thẩm la việc Tòa cấp phúc. thấm xét xử lại vụ án ma ban án, quyết định của Tòa an cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị". Ban án, quyết định của Tòa cấp phúc thấm có hiệu lực pháp luật ngay sau khi tuyến án hoặc ban hành Chức năng sét xử phúc thẩm của Tịa hành chính được thực hiện thơng
<small>qua các nhiệm vụ sau:</small>
- Để dam bao cho các bản án, quyết định của Tòa án đúng pháp luất,
<small>dam bảo quyển va lợi ích hợp pháp cũa cổng dân khơng bị xám phạm, khí có</small> `? Quốc hội C019, at Tổ ng hin on 2017
<small>© Thân Quắc Hùng 2018) “Chet ong sát các vụn hành chính cũa Thani ln cấp tnd Pde</small>
* Quốc hột 019, Liệt TỔ ng hinder hân 2015
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">kháng cao, kháng nghị, Toa cấp phúc thẩm tiền hảnh xem xét nội dung kháng. cáo, kháng nghị đối với phan ban án, quyết định có liên quan vẻ tinh hop pháp, căn cứ của ban án, quyết định của Tòa cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng. nghĩ.
- Thông qua các chứng cứ, tinh tiết khách quan của vụ án đã được Tòa án cấp sơ thấm xét xử, Tòa cấp phúc thẩm kiểm tra việc áp dụng pháp luật tổ
<small>tung hênh chính va áp dung các văn ban pháp luật về nội dung. Từ đó đưa ra</small>
phan quyết về tính hop pháp của bản án, quyết định sơ thẩm khi giãi qut
<small>các vụ án hành chính.</small>
Thơng qua hoạt động sét xử phúc thẩm vụ án hành chính Téa cấp tỉnh có thể kiểm tra hoạt động của Toa án cấp huyện, tổng kết, rút lĩnh nghiệm. chung, hướng dẫn việc áp dung pháp luật thống nhất trong hoạt đơng xét xử của cơ quan Tịa án. Hội đồng xét xử phúc thấm khơng những chỉ có quyển xem xét hiệu lực của ban án, quyết định sơ thẩm ma cịn có quyển đánh gia tồn bộ các căn cứ, lập luận đã được đưa ra ở Tòa án sơ thẩm nhưng chưa được Tòa sơ thẩm đó xem xét. Hội đơng xét xử phúc thẩm có những thẩm quyển cụ thể như sau:
<small>+ Bác kháng cáo, kháng nghỉ và giữ nguyên quyết định của bản án sơ</small>
+ Sửa một phân hoặc tồn bơ bản án sơ thẩm nếu Tịa án cấp sơ thẩm.
<small>quyết định khơng đúng pháp luật,</small>
+ Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hé sơ cho Tòa cấp sơ thẩm xét xử lại trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng hoặc có các chứng cứ mới quan trọng ma Tịa cấp phúc thẩm khơng thể bổ sung được.
+ Hủy bản án sơ thẩm và đính chỉ việc giải quyết vụ án nếu trong quá trình sét xử sơ thẩm có một trong các trường hợp thuộc diện phai định chỉ giải
<small>quyết vụ án theo khoản 1 Điều 120 Luật Tổ tụng hành chính.</small>
+ Đình chỉ giải quyết vụ án theo trình tư phúc thẩm, nếu việc xét xử phúc thẩm vụ án can phải co mặt người kháng cáo mà họ đã được triệu tập
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">‘hop lệ đến lần thứ hai mả vẫn vắng mặt. Trong trưởng hợp nay bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật”. .
<small>1.2.4. Phamyvi thâm quyền của Tòa hành chính cắp tinh</small>
Thẩm quyền của Tịa hành chính cấp tỉnh được phân định dưa trên thẳm quyển theo loại việc hay thẩm quyền theo lãnh thé. Thẩm quyền của Hội đồng, xét xử được quy định cụ thể tạo cơ chế để Hội đông xét xử ra bản án, quyết
<small>định được thuận lợi và hiệu quả hơn.</small>
<small>Điều 30 Luật Tô tụng hành chính năm 2015 đã quy định cụ thể các khiếu</small>
kiện thuộc về phạm vi thẩm quyển giải quyết của Tịa án. Theo đó, thẩm.
<small>quyển giải quyết khiêu kiện trong nh vực hảnh chính của Tịa án đã được mỡxông hơn so với các quy định trước đây nhưng đối với một số loại việc nhưquyết định hành chính, bảnh vi hanh chính mang tính nội bộ thi khơng thuộc</small>
thấm quyền giãi quyết của Tòa án dù các quyết định, hành vì này có thé đã
<small>xâm phạm đến qun va lợi ích hợp pháp của cơng dân.</small>
Thẩm quyển của Toa án nhân dân cấp tỉnh khi xét xử các vụ án hanh chính bao gém xét xử sơ thẩm vả xét xử phúc thẩm các vụ án hành chỉnh.
<small>Vé cơ bản, haw hết các quyết định hành chính, hảnh vi hành chính khi có</small>
khiếu kiện déu thuộc thẩm qun giải quyết của Tịa án. Tuy nhiên quyết định
<small>"hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ, liên quan đến an ninh, quốcphịng va ngoại giao khơng thuộc thẩm quyển giãi quyết của Téa án Những</small>
quyết đính hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ
<small>chức (tức là những quyết định, hành vi quan Lý, chi đạo, điền hành hoạt động,thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi cơ quan, tổ chức đỏ) là nhằm.bảo dim cho việc không khởi kiện trên lan, hoạt đồng từ pháp không canthiệp sâu vào hoạt động quan lý, điều hành nội bộ của cơ quan hành chính nhànước. Tuy nhiên, cũng cân phải phân biệt, có những quyết định hảnh chính,</small>
hành wi hành chính mang tính nội bộ, thuần túy chỉ đao, điều hành thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cơ quan, tổ chức nhưng cũng có những quyết định.
<small>"hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ nhưng lại liên quan trực tiép</small>
<small>`” Tãn Quắc Hùng (2018) “Chất omg sát xổ các vu án hành chính cũa Tơm ứnnhên dân tn Fe</small>
<small>em lưệnng”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">đến quyền va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức (như quyết định tăng lương, quyết định thi tuyển công chức...
‘Nhu vậy, trong trường hợp nay, đối với các quyết định hanh chính, hành.
<small>vĩ hành chính mang tính nội bộ nhưng liên quan trực tiép đến quyển và lợi ich</small>
‘hop pháp của cá nhân, tổ chức thì cân quy định cá nhân, tổ chức đó có quyển. khởi kiên ra Tịa án để bao vệ quyển lợi của mình. Trong thực tế cho thay rang có những hanh vi thiếu trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức, các quyết đính trong quản lý, điều hành nội bơ dẫn đến xâm phạm quyển, lợi ích của
<small>công dân nhưng không được xem xét bồi thưởng thiết hại cho những người bi</small>
xâm pham Trong khi đó, bản án, quyết định của Toa án là căn cử để sắc định
<small>trách nhiêm béi thường của cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về</small>
trách nhiệm bổi thường Nhà nước. Từ nguyên nhân đó, yêu câu mỡ rộng thắm
<small>quyển xét xử của Tòa án đối với các quyết đính hành chính, hành vi hành.</small>
chính mang tính néi bơ của cơ quan, tổ chức la yêu cẩu on thiết, nhằm nâng
<small>cao trách nhiệm của các cá nhân trong quá trình thực thi cơng vụ, trách nhiệm</small>
các cơ quan, tổ chức trong việc quản lý, điều hành”
<small>1.3. Tổ chức và hoạt động của Tịa hành chính cấp tình.</small>
<small>13.1. Tổ chức của Tịa hành chính cắp tình</small>
Ké từ Khi được thành lập, để đáp ứng yêu câu xét xử, đảm bao tính dn định cho mơ hình tổ chức, Nhà nước đã ban hành nhiễu quy định pháp luật lâm cơ sỡ pháp lý cho việc tổ chức Tịa hành chính. Hiện nay khơng có văn. ‘ban riêng quy định vẻ tổ chức của Tịa hanh chính ma quy định vẻ tổ chức của
<small>Toa hành chính chủ yêu thể hiện qua các quy định chung về Tòa an nhân dân,</small>
trước hết được ghỉ nhân trong Hiển pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án
<small>nhân dân năm 2014.</small>
Để thực hiện chức năng giãi quyết các khiếu kiện hành chính, trong cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao và Téa án nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập các Tòa chuyên trách là Tòa hành chính. Ở các huyện, quân, thi xẽ, thành phố thuộc tinh, Téa án nhân dân không thành. lập Téa hành chính Đối với Tịa án nhân dân cấp huyền, các Thẩm phan đảm.
<small>tn Quắc Hùng (2018) “Chất ng sát xổ các vu án hành chính ie Tơm do nin. tn ật</small>
<small>Dem Miệng”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">nhiệm việc xét xử các vụ án hành chính thuộc thẩm quyển tùy theo khối
<small>lượng cơng việc va năng lực chun mơn.</small>
<small>Cơ cấu của Tịa hành chính Tịa án nhân dân tối cao có Chánh tòa, các</small>
Pho chánh tòa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án Tủa hành chính của Tịa án nhân dân cấp tinh có Chánh toa, Phó chánh toa, các Tham phan, Thư ký Tịa án. Luật Tổ tung hành chính năm 2015 quy định tại Điễu 36: "1. Các cơ quan tiến hành tổ tụng hành chính gdm có: a) Tịa án, b) Viên kiểm sát. 2. Những người tiên hảnh tô tụng hanh chính gồm có: a) Chánh án Toa án, Tham phán, Hội thấm nhân dân, Tham tra viên, Thư ký Tòa án, b) Viện trưởng Viện lam sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên”,
Trách nhiệm của cơ quan tiền hành tô tung va người tiền hành tổ tung
<small>được quy định một cách cu thể, rổ ràng tại Điền 22 Luật tổ tung hảnh chỉnhnăm 2015.</small>
Khi đề cập đến tổ chức của Tịa hảnh chính, phải kể dén các quy định biên chế của Tịa án, trong đó đặc biệt là các quy định về Thẩm phán. Thẩm. phan là người được bỗ nhiêm theo quy định của pháp luật để tam nhiệm vụ xét xử những vu án va giãi quyết các việc khác thuộc thẩm quyén của Tòa an. Các tiêu chuẩn và điều kiện để bổ nhiệm Tham phán được quy định tại Điều 67 và Điều 68 Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014
Theo quy đính cia Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 thi trong cơ
<small>cấu tổ chức của Tòa an nhân dén cấp tinh có Tịa hành chính, nhưng thực tế</small>
thi cơ cấu tổ chức Tịa hành chính được hình thành phụ thuộc vào tỉnh hình
<small>biên chế địa phương va tủy thuộc số lương vu việc phải giải quyết ——_13.2. Các ngun tắc tơ chức và hoạt động của Tịa hành chink cắpTĩnh</small>
<small>Tịa hành chính cấp tinh là một Tịa chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án.</small>
nhân dan nên Tòa hanh chính cấp tinh vẫn tuân theo những nguyên
chức và hoạt đơng chung của Tịa án nhân dân tuy nhiên cũng có một số điểm khác biệt do tính chất đặc thủ cia hoạt đồng xét xử các vụ án hảnh chính
© Qhốchội 2015), Lute Tang lệnh ca ni 2015
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">a, Téa hành chính được thành lập đưa trên ngun tắc chun mơn hóa “hoạt động xét xứ. Các tranh chấp trong mỗi lĩnh vực nhất định cẩn giao cho một Tịa chun trách có thẩm quyển phụ trách xét xử. Chính vi vậy, Téa
<small>"hành chính ra đồi với chức năng giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh</small>
vực hành chính Việc thành lập Tịa hành chính để giải quyết các tranh chấp
<small>hành chính đã thể hiện sự chun mơn hóa trong hoạt động xét xử cia hệthơng Tịa án nhân dân.</small>
b, Ngun tắc bề nhiệm Thẩm phán: Là một phân tịa thuộc hệ thơng Toa án nhân dân, do vậy công tác tuyển chon, bổ nhiệm Thẩm phan Tịa hảnh. chính về ngun tắc phải theo quy định chung Tuy nhiên, việc tuyển chọn, bổ. nhiệm Thẩm phan hành chính cân có những quy định, tiêu chuẩn riêng do tính. chất đặc thù của hoạt đơng xét xử vụ án hành chính. Để đáp ứng doi hõi cia hoạt động xét xử hảnh chính, Thẩm phan hành chính can phải được dao tạo
<small>nghiệp vu, đồng thời còn phải thường zuyên được tập Huân, béi dưỡng nghiệp</small>
vụ để cập nhật các kiến thức mới, trao đổi các kinh nghiệm trong quá trình.
<small>giải quyết án Với vi trí quan trọng la cơ quan đưa ra phán về tính hợp phápcủa các quyết định hành chính, hảnh vi hành chính cũa cơ quan nhà nước, cản.</small>
‘06, cơng chức của cơ quan nha nước niên việc tuyển chọn người để bỗ nhiệm. Thẩm phán hành chính phải dựa trên một số tiêu chuẩn riêng như. Chú trong phẩm chất, dao đức, bản lĩnh nghề nghiệp, can, kiêm, liém, chính, chi cơng vơ
<small>tư; có trình đơ chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiềm trong lĩnh vực quan lý</small>
‘hanh chính, Thẩm phán can có tác phong nghiêm túc để duy trì sự tơn nghiêm. trong q trình giải quyết vụ án cũng như tại phiên tịa, có kiến thức chuẩn.
<small>mực vẻ ngôn ngữ giao tiếp, nắm vững các thuật ngữ chuyên ngành tổ tung"hành chính và thuật ngữ hảnh chính</small>
¢, Ngun tắc xét xứ có Hội thẩm nhân dan tham gia: Nguyên tắc nay
<small>được đặt ra nhằm han chế những yêu tổ mang tính chủ quan thuộc vẻ Thẩm</small>
phan, tránh được sự xét xt theo lỗi mòn, định kiến. Hội thẩm nhân dân là.
<small>những người có uy tín, dai điện cho quản chúng nhân dân, nguyên tắc xét xử</small>
co Hột thẩm nhân dân tham gia cũng là một phương thức thể hiện quyền lam chủ của nhân dân. Chế định về Hội thẩm nhân dân trong các hoạt động của.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Toa an ngày càng được chủ trong hoản thiện, tao điều kiện thuận lợi cho Hồi thấm tham gia giải quyết, xét xử vụ án nhất la đổi với các vụ án hảnh chính,
<small>khi ma một bên là công dân và mốt bên là cơ quan nha nước, cán bộ, công</small>
chức của cơ quan nha nước thi vai trò quan trọng của Hội thẩm nhân dân cảng, được khẳng định. Đông thời, nguyên tắc hội thẩm tham gia xét xử thể hiện việc kiểm tra trực tiếp của nhân dân đổi với các hoạt động tổ tụng, Trên thực tế, có nhiêu Hội thẩm nhân dân đã, đang cơng tác trong các cơ quan hành. chính va la người có thẩm qun trong cơ quan hảnh chính nha nước nên có.
<small>nhiều kinh nghiệm, kiến thức vẻ lĩnh vực quên lý hanh chính nha nước ma</small>
điều nay là điều các Thẩm phán hành chính trong hệ thống Téa án nhân dân đang rất thiểu. Sựtham gia của Hội thẩm nhân dan đảm bảo cho Hội đồng xét
<small>xử tiền hành xét xử một vu án hành chính khách quan, tồn diện hơn.</small>
4) Nguyên tắc xét xử tập thé, quyết định theo đa số- Nguyên tắc nay được quy định tai Điều 103 Hiến pháp năm 2013 và Điều 10 Luật tổ chức Tịa an
<small>nhân dân năm 2014. Theo đó, khi xét xử các vụ án hành chính, Thẩm phán.khơng tiên hành một cách riêng lẽ ma déu được xét xử thông qua một Hội</small>
đẳng xét xử. Thông qua việc xét xử tap thể, việc giải quyết các vụ án hành chính của Téa hành chính sẽ tránh được những sai sót khơng đáng có thuộc về ý chí chủ quan của người Thẩm phan vì xét xử tập thé sé tập trung được trí
<small>tuê của các thảnh viên trong Hội đồng sét xử. Việc đưa ra phán quyết đổi với</small>
vụ án được quyết định theo đa số thé hiện tính khách quan, cơng bằng, thé hiện tính dân chủ trong từng phán quyết. Thực tiễn cho thấy, nguyên tắc nay góp phn nâng cao chất lượng xét xử của Téa hành chính trong những năm
<small>qua. Chất lượng xét xử của Tịa hành chính được nâng cao cũng đồng nghĩavới việc nâng cao hiệu quả của một kênh giám sát hoạt đơng của các cơ quanhành chính nha nước góp phan bảo dam cho cơ quan hanh chính nha nướchoạt động ngày cảng hiệu quả.</small>
3 Nguyên tắc kit xét xử Thâm phán và Hội thẩm nhân đân độc lập và chi tuân theo pháp luật: Ở Việt Nam, tinh độc lập khi xét xử của Thẩm phan và Hội thẩm đã trở thành một nguyên tắc Hiền định được ghi nhận trong các. ‘ban Hiển pháp trước đây và trong Hiển pháp năm 2013. Sự độc lập của Tham
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">phan, Hội thm được đặt trong méi tương quan với các quan hệ khác nhau. như Khi giải quyết vụ án, Tham phán, Hội thẩm không bị phụ thuộc vảo kết quả diéu tra của cơ quan điều tra, cáo trạng truy tổ của Viện kiểm sát, các co
<small>quan khác, lãnh đạo giữ chức danh quản lý của Tòa án hay Tòa án cấp trên</small>
ma Thẩm phán, Hội thẩm chi căn cứ vảo chứng cứ, các tinh tiết khách quan được thể hiện trong hỗ sơ vụ an, xem sét tại phiên tỏa, áp dụng pháp luật hiện hành để giải quyết vụ én. Tắt cả các hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử, ảnh hưởng đến sự độc lêp va chỉ tuân theo pháp luật của Thẩm phán, Hồi thấm déu bi coi là vi phạm pháp luật.
e, Nguyên tắc xét xử công Rhai: Nguyên tắc tịa an xét xử cơng khai được
<small>quy định tại điều 103 Hiền pháp năm 2013, điều 11 Luật tỗ chức Téa án nhân</small>
dén năm 2011. Cụ thể hóa nguyên tắc Tịa án sét xử cơng khai trong inh vực xét xử vụ an hành chính khoăn 2 Điều 16 Luật Tổ tung hành chính năm 2015 quy định “Toa án xét xử công khai. Trường hop đặc biệt cén giữ bí mật nha
<small>nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo về người chưa thành niền hoặcgiữ bí mật nghề nghiệp, bí mat kinh doanh, bi mét cả nhân theo u cầu chính</small>
đáng của đương sự, Tịa án có thể xét xử kín”. Nguyên tắc nay thể hiện tinh dân chủ, tạo diéu kiện cho nhân dân có thể tham gia phiên tịa, qua đó gop
<small>phân giáo dục ý thức pháp luật của nhân dân. Thơng qua việc Tịa án xét xử</small>
cơng khai, nhân dân có thể kiểm tra hoạt động của Tòa án và những người tiến hành tổ tụng, Đối với việc xét xử hành chính thì ngun tắc nảy có vai tro
<small>rat quan trong bởi lẽ đổi với vụ án hành chính một bên đương sự là cơ quan</small>
‘hanh chính, người có thẩm qun trong cơ quan hành chính và một bên đương. sự lả cơng dân. Qua đó từng bước khẳng định được tính minh bach, dân chủ
<small>của hoạt động xét xử vụ án hành chính</small>
& Nguyên tắc bình đẳng trong tranh ting: Điều nay đâm bão cho các ‘bén tham gia tổ tung tại Téa hành chính bình đẳng về quyền và ngiấa vụ trước
<small>pháp luật, tư do trong việc bao vệ chính kiến cia mình trước Tịa án. Tịa án.dam bao cho các bên tham gia tổ tung quyển được tranh tung công khai, bình</small>
đẳng với nhau, được tự do thể hiện ý chi, nguyện vọng chính đáng, nhằm bảo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>vệ quyển và lợi ich hợp pháp của mình thơng qua thiết chế giải quyết tranh.</small>
chap hanh chính tại Tịa án .
<small>13.3. Hoat động của Toa hành chink cắp tinh</small>
<small>Để tao hành lang pháp lý cho hoạt đơng của Toa hành chính, ngay tir</small>
những ngày đầu mới thành lập cho đến nay, Nhà nước ta đã ban hành một hệ
<small>thơng các văn bản pháp Iuét tổ tụng hành chính. Bên cạnh đĩ, các quy định</small>
của pháp luật trong inh vực nay luơn được chủ trọng bé sung, sửa đổi để phù hop với tinh tình thực tién tạo điều kiện thuận lợi cho Tịa hành chính trong
<small>q hình giải quyết các tranh chấp hảnh chính. Trong các văn bản đĩ, những</small>
vấn dé cơ ban lam cơ sở cho hoạt động của Téa hành chính đã được các nha
<small>lập pháp từng bước hồn thiện và được xem la thành tựu vé đăm bão pháp lýcho Tịa hành chỉnh trong thời gian qua như. Mét sé khái niêm căn bản liênquan đến hoạt động tổ tụng hanh chính đã được định hình, một sơ quy định</small>
liên quan đến thẩm quyền của Tịa hành chính đã được cu thé hoa; các quy. định liên quan đến hoạt động tố tụng hảnh chính đã được ban hành và ngày
<small>cảng hồn thiên. Các quy định pháp luật ngày cing được hồn thiện đã gopphân tao cơ sở pháp lý cho Téa hành chính phát huy vai tré của minh trong</small>
đời sơng xã hội.
"Những năm gin đây, số lương an hảnh chính thụ lý nhiễu hơn, xét về tính chất các loại việc thuộc thẩm quyền của Tịa hành chính ngày cảng được. mở rộng, mức độ phức tạp ngày cảng cao, cho thấy chuyển biển tích cực va
<small>chất lượng sét xử của Tịa hành chính ngày cảng được nâng lên. Hoạt đơng</small>
xét xử của Tịa hành chính cấp tỉnh đã han chế dan những sai sĩt tao niên tâm. lý tin tưởng về tính khách quan, cơng bằng của việc giải quyết tranh chất
<small>hành chính bằng con đường khiêu kiện hành chính. Hoạt động sét xử của Tịahành chỉnh đã nâng cao hiệu lực, hiêu quả quan lý nha nước va dim bảoquyển, lơi ich hợp pháp của cả nhân, tổ chức. Từ đĩ, Tịa hảnh chỉnh đã đáp</small>
ứng được yêu cầu quan trọng ma Nhả nước đặt ra cho minh,
<small>`° Bokng Quốc Hing Q07) “Đổi mới tổ chí và ị động của Tịa hiniclơnh dip ứng euch đụng</small>
<small>Muna phíp quyên Tất Nem Pty”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Thiết lập Tịa hành chính cấp tình trong hệ thống Téa án nhân dân lả một</small>
yêu cầu tất yêu. Với chức năng chủ yêu va quan trọng nhất lả chức năng xét
<small>xử các vu án hảnh chính, Tịa hành chính cấp tinh bước đâu đã tao ra một cơ</small>
chế dân chủ và hiểu quả bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của cơng dân.
Ở Chương I của luận văn, tác giả đã khái quát được. Sự hình thành và
<small>phat triển cia Tịa hành chính qua các giai đoạn lịch sỡ, néu được tính tat yêukhách quan của việc thanh lp Tịa hành chính Tác giả đưa được các quan</small>
điểm vẻ khái niệm Tịa hênh chính, Téa hành chính cấp tỉnh Bên cạnh đó, Jam rõ vị trí, vai tro, chức năng, nhiệm vụ cũng như phạm vi thẩm quyền va
<small>đổi tượng sét xử của Tòa hành chính cấp tĩnh. Qua các phân tích trên đây, có</small>
thể thay ring, Tịa hành chính nói chung và Tịa hành chính cấp tinh nói riêng
<small>có một vi trí, vai trị ngày cảng quan trong trong đời sống xã hồi. Cũng như</small>
các Tòa chuyên trách khác, trong pham vi thẩm quyển của minh, Tịa hành.
<small>chính thực hiện nhiệm vụ bao vệ cơng lí, bão vệ cơng dân thơng qua hoạtđơng xét mir các vu án hành chính bởi chỉ có Tịa hanh chính mới được phápuất trao cho chức năng giãi quyết các tranh chấp trong lĩnh vực hành chính.</small>
Tả chức, hoạt động của Tịa hành chính cấp tinh là một nội dung quan trọng, ln gắn bó hữu cơ với tổ chức, hoạt động cia Tịa hành chính va Téa
<small>án nhân dân. Trong bộ máy nhà nước, hệ thông Toa an nói chung và Tịa hảnh.</small>
chỉnh cấp tinh nói néng là một bộ phận khơng thể thiếu. Tịa hành chính cấp
<small>tỉnh ra đời nhằm mục đích làm cho bơ máy hanh chính nhà nước ngày cảng</small>
hốn thiện hơn, bảo vệ hiệu qua quyển công dân, đầu tranh chống các hành vi
<small>vi phạm pháp luật xâm pham đến quyên, lợi ích hợp pháp của cơng dn va</small>
đặc biệt là góp phan kiém sốt, chỉ ra những hạn chế cịn ton tại dé từ đó nâng cao chất lượng của hoạt động quản ly nhà nước. Ké từ khi được thành lập cho đến nay, trãi qua quá trình tổ chức và hoạt đơng, Tịa hành chính cấp tinh ngày cảng khẳng định được vị trí, vai trị to lớn trong việc mở rộng quyền dan
<small>chủ của công dân.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">CHƯƠNG 2
<small>2.1. Thực trạng về tơ chức của Tịa hành chính cấp tinh qua thực</small>
<small>‘tinh Ha Giang</small>
Theo quy định của Luật Tô chức Tòa án nhân dân năm 2014, trong cơ
<small>hức của Tòa én nhân dân tình thành lập Tịa hảnh chính là Tòa chuyên.</small>
trách tiến hành sét zử sơ thẩm, phúc thẩm các vụ an hành chính theo quy định của Luật tổ tung hành chính Như vay, vẻ mơ hình tổ chức của Tịa hành
<small>chính thuộc các Tịa án nhân dân cấp tinh 1a thống nhất trong tồn hệ thốngTịa án. Tuy nhiên, vẻ kết câu nhân lực của từng Tòa hành chính ở các địa</small>
phương khơng giống nhau. Một trong những yếu tổ tác động đến sự khác biệt
<small>đỏ là do văn hóa, phong tục tập quán, thoi quen, địa lý,.. của từng địaphương, các vùng miễn có những nét không giống nhau.</small>
Trên thực tễ, việc tổ chức Téa hành chính tai các địa phương có sự khác
<small>biệt phụ thuộc vảo lượng an thu lý giải quyết hang năm Tại tinh Hà Giang,</small>
đến năm 2018, Tịa hành chính vẫn chưa được tách riêng thành một phân toa
<small>tiêng biệt ma được tổ chức ghép chung thành Tòa hành chỉnh - kinh tế - laođơng Dén cuối năm 2018, Tịa hành chính mới chính thức được thành lập</small>
thảnh một phân tịa độc lập có chức năng. Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm các vụ án hảnh chính theo quy định của Luât tổ tụng hành chính”. Cịn cơng tac: Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm các vụ án kinh doanh thương mai, lao động, xem xét giãi quyết sơ thẩm, phúc thẩm các việc dân sự theo quy định của Bộ luật tố
<small>tụng dân sự, giải quyết việc phá sản theo quy định Luat pha sẵn trước đây do</small>
Tịa hành chính - kinh tế lao đông thực hiện được chuyển sang cho Téa dân sự Như vay, Tịa hanh chính được tổ chức thành phân tòa độc lập còn Toa
<small>dân sự - kinh tế - lao đồng được ghép chung thành một Téa chuyên trách.</small>
Tính đến thời điểm năm 2019, sơ đỏ tổ chức Toa hảnh chỉnh trong tổng. thể tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh Hả Giang như sau:
<small>* Tên &nhân din tn HA Giang (2018), Qi chế tàu vie của Tôn kinh nh — khi lo đứng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Phong kiểm tra, nghiệp vụ va thi hành án Phang tổ chức cán bộ, thanh tra va thi đua.
<small>khen thưởng</small>
<small>Tịa án nhân dân cấp tinh Ha Giang có lãnh đạo (Chánh án, các PhóChánh án); các Tịa chun trách (Tịa hình sự, Tịa dân sự - kinh doanh ~ laođơng và Tịa hành chính), Văn phịng, Phong kiểm tra nghiệp vụ và thi hảnh</small>
án, Phòng tổ chức cán bộ, thanh tra va thi đua khen thưởng.
<small>Bên canh đó, việc bổ trí nhân lực của Tịa hành chính thuộc Tịa án nhânđến cấp tỉnh ở các địa phương cũng có sự khác nhau tủy thuộc vào nguồnnhân lực cụ thé của Tòa an địa phương và phụ thuộc vào thực tế lượng án.hành chính hang năm phải giãi quyết. Tịa hành chính của Tịa án nhân dân.tĩnh Ha Giang là một trong những Tịa hảnh chính cấp tỉnh có ít biên chế nhất,</small>
chỉ với tổng 03 biến chế, trong đó có 01 Tham phán đồng thời la Chánh tịa và 03 Thư ký Tòa án Như vay, so với cơ cấu tổ chức Tịa hành chính theo quy đính của Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 thì Téa hành chính cấp tỉnh
<small>Ha Giang cơn đang thiểu biên chế va chưa có chức danh Phó Chánh tịa.</small>
<small>Vé trình đồ, chuyên môn, nghiệp vụ: So với các thời kỳ trước, hiện nay</small>
các quy định vẻ tiêu chuẩn đối với trình độ, chun mơn nghiệp vụ của cán bộ, cơng chức Téa án đã thay đổi theo chiêu hướng tích cực Theo đó Thẩm
<small>phan, Thư ký Tịa án của Tịa hành chính Téa án nhân dân tỉnh Ha Giang</small>
được chuẩn hóa vẻ trình độ cử nhân Luật.
Về trình đơ chính trị và phẩm chất đạo đức: Thẩm phan va của Tịa hành
<small>chính Téa án nhân dân tinh Ha Giang déu la Đăng viên Đảng công sin Việt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Nam và đạt được trnh độ lý luận chính trị nhất định, có phẩm chất dao đức
<small>trong sáng, ln nghiêm túc thực hiện phương châm của ngành Tòa án là</small>
“Phung công, thủ pháp, chi công, vô tu” vả “Gan dân, hiểu dân, giúp dân, học.
<small>Chế độ tuyển dụng, đấi ngô đổi với cán bơ cơng chức ngành Tịa án ngày,cảng được hoàn thiện nhưng những quy định nay mới chỉ tao cơ sỡ pháp lý</small>
căn ban để áp dụng chế độ cho Thẩm phán hành chính, chưa phải là những quy định tích cực để khuyên khích Thdm phán hoạt động hiệu qua hơn. Song
<small>cũng với tiến trình cải cách tư pháp hiên nay, ngành Téa án nói riếng va Nhanước nói chung khơng ngimg cãi thiên chế đơ di ngô cho những người làmcông tác sét xử, hướng tới nâng cao hiệu quả hoạt động của Tịa hành chính</small>
<small>__ 2.2. Thục trang về hoạt động của Tịa hành chính cấp tỉnh qua thụctiến tại tinh Hà Giang</small>
<small>Cơ sỡ pháp lý cho hoạt đơng của Tịa hảnh chính la các quy định pháp</small>
Tuất Tổ tụng hành chính. Tuy nhiên để phát huy hiéu lực, hiệu quả của th
<small>chế Tòa hành chính thi trong qua trình sét xử cén van dung đúng đắn các quy</small>
định pháp luật. Hiện quả vận dụng pháp luật sẽ được do bằng giá tr tác động tích cực của cơng tác xét xử đối với đời sống xã hơi thơng qua mức độ hai lịng của nhân dân với hoạt động của Tòa án được thể hiện thông qua số lượng
<small>và chất lượng các vu án xét xử. Thời gian qua, hoạt đồng xét xử các vụ án.hanh chính của Téa hảnh chính Téa an nhân dân tinh Ha Giang được thựchiện khả tốt, gop phần tích cực trong viếc nêng cao chất lượng hoạt đồng hành.chỉnh của chính quyển địa phương và bảo vệ được quyển, lợi ich hợp pháp</small>
của tổ chức và công dn. Trong giai đoạn từ năm 2016 đến hết năm 2018, số
<small>lượng các vu án hành chính và cơng tác xét xử của Téa hành chính Téa án</small>
nhân dân tinh Ha Giang được thông kê cu thể dưới biểu sau:
<small>Giải quyết 4 3 8</small>
<small>Tạm đình chỉ 0 1 0</small>
‘Nhu vay, có thé thay, số lương án hanh chính mỗi năm của Toa hảnh
<small>chính Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang so với các địa phương khác là tương đổiít. Căn cứ vào số lượng án phải giãi quyét trên thực tế, Téa án nhân dân tỉnhHa Giang từ trước năm 2018 không tách Tòa hành chỉnh ra thành một Tòa</small>
chuyên trách riêng ma vẫn để ghép chung là Tịa hanh chính ~ Kinh tế - Lao
<small>đông đến cuối năm 2018 mới thực hiện viée tách Tịa hành chính thành một</small>
Toa chun trách riêng biết. Năm 2017, số án phải giải quyết lớn hơn các năm. khác lä do lượng an tổn chuyển sang từ năm 2016 lớn. Nhìn chung, ba năm.
<small>gin đây, số lương án hành chính trung bình của Tịa hành chính Tòa án nhândân tinh Hà Giang chỉ từ 10 đến 15 vụ/ năm Số liệu thống kê tại bằng trêncho thấy hoạt đơng xét xử của Téa hanh chính cấp tinh Ha Giang có kết quảtương đối tốt, so với số lượng án tốn dong của các Tịa hình sự hay Tịa dân.sự thì số lượng án tổn dong của Téa hành chính tương đổi ít. Vé chất lượng</small>
cơng tác xét xử: Giai đoạn từ năm 2016 đến hết năm 2018, Tòa hành chỉnh Toa án nhân dân tinh Hà Giang khơng có án bị hủy, sửa”
G những địa phương khác, số lượng án han chính cảng ngày cảng có xu hướng tăng lên, tuy nhiên, số án thu lý của Tịa hành chính Toa án nhân dân. tĩnh Ha Giang khơng có sử biển động nhiều, nhưng xét vẻ tính chất các loại việc thuộc thẩm quyển của Tịa hành chính cấp tinh cảng ngày cảng được mỡ rộng, mức độ phức tạp ngày cảng cao, chất lượng xét xử dẫn được nâng lên. Kết quả đó chứng minh cho sự nỗ lực của Téa hanh chính trong cơng tác xét xử các vụ án hành chính. Tịa hanh chính đã nỗ lực để thực hiện nhiệm vụ giải quyết về mất số lượng các khiếu kiện hảnh chính, khắc phục tinh trang tổn đọng của cơ chế giải quyết khiêu nại hảnh chính.
Điểm đảng ghi nhận trong hoạt động sét xử của Tịa hành chính cấp tink Ha Giang là đã han chế những sai sót, nâng cao chất lượng xét xử. Dé có thé
<small>thuận lợi giải quyết các vụ án hành chính một cách độc lập và nhanh chóng ra‘ban án đúng pháp luật, khách quan, cơng bằng thì Tịa hanh chính đã nhậnđược sự ủng hơ tich cực của chính quyển địa phương. Thơng qua việc xét xửˆ® Tnhh chính tate động C015) áo cáo sổ teu hcg lồ cổng tứ st a gi qạ rán của</small>
<small>‘Ta hành oh~ ko Í ao động từ năm 2016 an lắt nấm 2011</small>
</div>