DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chú nghĩa đế quốc CNĐQ
Chủ nghĩa tư bản CNTB
Chủ nghĩa xã hội CNXH
DBHB
Diễn biến hịa bình
Đảng Cộng sản ĐCS
Kinh tế thị trường KTTT
Non-Government Organization
Quản lý Nhà nước QLNN
Quân đội nhân dân QDND
Tổ chức phi chính phủ NGO
Tổng Biên tập TBT
Việt Nam VN
Xã hội dân sự XHDS
DANH MUC BANG BIEU, SO DO
Bảng 2.1. Thống kê số lượng tác giả viết bài cho chuyên mục “Làm thất bại
chiến lược diễn biến hịa bình” trong năm 2020..................-.------ 43
Bảng 2.2. Thống kê cơ cấu độ tuổi phóng viên, cộng tác viên viết bài cho
chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình” trong năm
Bảng 2.3. Thống kê số lượng tin bài về chống DBHB so với số lượng tin bài bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng (phòng DBHB) trên báo QĐND năm 2020
Bảng 2.4. Thống kê thể loại bài viết thuộc chuyên mục “Làm thất bại chiến lược
ˆ điễn biến hịa bình” trong năm 2020..........................-----<-ccxs+xexexsree 46
Bảng 2.5. Thống kê hình thức bài viết thuộc chuyên mục “Làm thất bại chiến
lược diễn biến hịa bình” trong năm 2020........................-.s-ccccsct 47
Bảng 2.6. Thống kê độ dài các bài viết trong chuyên mục “Làm thất bại chiến
lược diễn biến hịa bình” trong năm 2020...........................--------.+ 47
Bảng 2.7. Thống kê về chủ đề tin bài trong chuyên mục “Làm thất bại chiến lược
diễn biến hịa bình” trong năm 2020............ ĐH 016 kkekesee _—.. 48
Hình 1: Chuyên mục Làm thất bại Chiến lược DBHB trên báo QĐND Số ra
ngày 28.12.2020......-.-s.tH.HH.HH.HỦ.H.H.......n.g H.H..-001-10 38
Hình 2: Sơ đồ quy trình sản xuất thông tin chống DBHB.................................--:- 41
MỤC LỤC
\Ÿ/(9E27.AggdẮẶẮẶẮẮẮ....... 1
Chương 1: QUẢN TRỊ THÔNG TIN VẺ CHĨNG DIEN BIEN HOA BINH
TRÊN BÁO CHÍ - NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN..........................- 11
1.1. Các khái niệm liên quañ.........-.--.<-.5.= k..3...5.131.41.313.01 .11.1.kg..n.g., 11
1.2. Vai trị của quản trị thơng tin chống “Diễn biến hịa bình trên” báo chí............ 18
1.3. Cơ sở chính trị, pháp lý .......- .«c-.th...H.H............ 24
1.4. Chủ thể, khách thể, nội đung, phương thức quản trị thơng tin chống “Diễn
biến hịa bình” trên báo hí..........2° ©.se©.+ze.£EE.kx.EEk.ScE.EEE.EEE.tEr.kre.rre-rer-err-seee 26
Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN TRI THONG TIN CHONG DIEN BIEN
HỊA BÌNH TREN BAO QUAN BOI NHÂN DÂN QUA KHẢO SÁT
TRƯỜNG HỢP QUẢN TRỊ CHUYÊN MỤC “LÀM THÁT BẠI CHIẾN
LƯỢC DIỄN BIẾN HỊA BÌNH ”...........5.-5..©+.ee .SE..E.EE.EE.EE.rE.tr.rre.re.rr.sr-ree 36
2.1. Tổng quan về báo Quân đội nhân dân và chuyên mục “Làm thất bại chiến
lược diễn biến hịa bình”........... %................Ơ. 36
2.2. Thực trạng quản lý thông tin về chống diễn biến hòa qua khảo sát chuyên
mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình” ............................s.-e--:- 42
2.3. Những kết quả đạt được, hạn chế và những nguyên nhân ảnh hưởng đến
quản trị thông tin chống “Diễn biến hịa bình” trên báo Qn đội nhân dân
qua khảo sát trường hợp chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hòa
CHUONG 3: GIAI PHAP VA KHUYEN NGHI QUAN TRI THONG TIN
CHONG DIEN BIEN HOA BINH TREN BAO QUAN DOI NHAN DAN
i00... .................... 65
3.1. Những vấn đề đặt ra với đối với việc quản trị thơng tin chống diễn biến
hịa bình trên báo Quân đội nhân dân ..............--.G.5.S ....t ........r.e 65
3.2. Giải pháp đối với chủ thể, khách thể quản trị thông tin chống “Diễn biến
hịa bình” trên báo Qn đội nhân dân
3.3. Một số khuyến TRgHị......H.H..H ..H....... H0 100000000010000010e
Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN ...........+.t.*SE.Ext.EEE.ktE.EEE.EEE.EEL.EES.EEL.SEE.LEE.EEE.EEE.LEE.EEk-EEE2ErE-Ers-ckr-srrrk
TÀI LIỆU THAM KHẢO................sẻ.©+.et.€EE.++.eE.EEE.EE.EE.Aet.EE.Eee.vr.rk.srk-re.re2rrr-ree
PHỤ LỤC............................. -- ¿- %©522S2SEEEEEEYSEEEEE135E2112E1727223312112012323Ep7eAr2ry
1
MO DAU
Chiến lược DBHB là chiến lược tổng hợp của CNĐQ và các thế lực thù
địch dùng biện pháp “phi vũ trang” là chủ yếu để chống phá, có thể kết hợp
DBHB với bạo loạn lật đồ, để lật dé chế độ chính trị ở các nước XHCN và các
nước không đi theo sự chỉ đạo, dẫn dắt của CNĐQ. Với xu toàn cầu hóa, quan hệ
quốc tế đan xen đối tác hợp tác và đối tượng đấu tranh ngày càng phức tạp và mở
rộng, CNTB đã có bước điều chỉnh, thích nghi các cuộc tắn cơng “hịa bình” bằng
con đường mềm, ngầm, sâu; vào bên trong, bên trên, tạo ra những nhân vật đỏ vỏ,
xanh lịng; thúc đây q trình “tự diễn biến” “tự chuyển hóa” làm chuyển hóa một
quốc gia có chủ quyền từ bên trong.
Đối với VN, là một trong những nước XHCN cịn lại, có vị trí địa chiến
quan trọng. VN đã và đang chủ động, tích cực hội nhập quốc tế ngày càng sâu,
rộng; VN là bạn, là đối tác tin cậy, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. VN
kiên định lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, làm kim chỉ Nam, thực hiện mục tiêu đi lên CNXH. Vì thế, mục tiêu xóa
bỏ vai trị lãnh đạo của ĐCS VN, xóa bỏ chế độ XHCN ở VN, đưa VN đi theo
quỹ đạo của CNTB, chịu sự chỉ phối của phương Tây là mục tiêu xuyên suốt
không bao giờ thay đổi của CNĐQ và các thế lực chống phá VN.
Dé thực hiện chiến luge DBHB tai VN trong điều kiện hội nhập quốc tế,
đối tượng và đối tác đan xen, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng và sử dụng
các biện pháp mềm dẻo, linh hoạt, đa dạng trên nhiều lĩnh vực chính trị, qn
sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, rất mập mờ, khó phân định thật, giả. Chúng triệt để
lợi dụng các kênh thông tin truyền thông, cả trong và ngồi nước, để xun tạc,
bơi nhọ, kích động, chia rẽ, xóa bỏ vai trị lãnh đạo của ĐCS VN; chia rẽ đồn
kết qn dân, với mục đích từng bước tiến tới đưa quân đội ra khỏi sự lãnh đạo
“Trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt” của ĐCS VN.
Năm 2020 là năm diễn ra các sự kiện chính trị lớn của đất nước, là năm
chuẩn bị mọi mặt cho công tác tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
2
(Đại hội XIII) bầu ra Ban chấp hành Trung ương Đảng nhiệm kỳ Khóa XI,
chuẩn bị tổ chức bầu cử Đại biểu Quốc hội Khóa XV, đại biểu hội đồng nhân
dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Cùng với đó là sự bùng phát của đại dịch
Covid-19 đã ảnh hưởng đến mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng - an
ninh, giáo dục, y tế... của VN. Trong khi đó, bối cảnh ngồi nước có nhiều diễn
biến phức tạp, khó dự báo. Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tại khu vực
châu Á - Thái Bình Dương ngày càng gay gắt, kinh tế toàn cầu bị tác động ảnh
hưởng tiêu cực tir dai dich Covid-19, bất ổn chính trị của các nước trong khu
vực như Đài Loan, Myanmar, Thái Lan; Biển Đông, sông Mê Kông diễn biến
phức tạp; Các thế lực thù địch trong và ngoài nước khơng ngừng lợi dụng các sự
kiện “nóng” để xun tạc, chống phá Đảng và Nhà nước... Tắt cả các yếu tố
trên đều có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt của VN nói chung, tư tưởng nhận
thức của người dân VN nói riêng về quan điểm của Đảng và Nhà nước trong
giải quyết các vấn đề nói riêng. Bối cảnh đó địi hỏi các cơ quan báo chí truyền
thơng trong nước nói chung, báo QĐND nói riêng làm tốt cơng tác thơng tin về
chống DBHB, nâng cao nhận thức và hiểu biết của người dân về âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực thù địch, quan điểm của Đảng, Nhà nước và quân đội trong
dau tranh làm thất bại chiến lược DBHB.
Trong khi đó, năm 2021 là năm bản lề Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc
hội, các Bộ ngành, địa phương...triển khai Nghị quyết Đại hội XI tồn diện, đồng -
bộ cơng cuộc đổi mới hội nhập và phát triển đất nước. Công cuộc đổi mới tạo ra
những thời cơ mới nhưng cũng đặt ra những thách thức mới cho ban lãnh đạo
nhiệm kỳ Khóa XIII. Trong đó, khơng thể tránh khỏi những mặt tồn tại, hạn chế
chưa thể khắc phục ngay - yếu tố thường xuyên bị các thế lực thù địch khai thác,
chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ trên mặt trận thông tin, truyền thông. Nghị
quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII cũng nhấn mạnh “... cần ngăn ngừa
các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử lý kịp thời
những yếu tố bất lợi, nhất là những yếu tố nguy cơ gây đột biến; đây mạnh đấu
3
tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thé lực thủ địch”.
Bối cảnh đó địi hỏi báo chí, truyền thơng nói chung, báo QĐND nói riêng đấu
tranh quyết liệt với các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc, làm thất bại âm
mưu của các thế lực thù địch, phần tử xấu, bảo vệvững chắc nền tảng tư tưởng của
Đảng, khẳng định tính đúng đắn, khoa học và cách mạng của quan điểm, chủ
trương, đường lối đổi mới của Đảng và con đường đi lên CNXH của dân tộc.
Công cuộc đấu tranh làm thất bại chiến lược DBHB của các thế lực thù
địch là trách nhiệm của toàn Đảng, toản dân, toàn quân, của cả hệ thống chính
trị. Báo QĐND, cơ quan của Quân ủy trung ương và BQP, tiếng nói của lực
lượng vũ trang và nhân đân VN là một trong những đơn vị đi đầu trong công tác
tuyên truyền đến toàn bộ cán bộ chiến sĩ toàn quân và các tầng lớp nhân dân, để
mọi người nhận đúng, đầy đủ về DBHB về âm mưu, thủ đoạn tính vi, xảo quyét
của CNĐQ và các thế lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội trên
lĩnh vực chính trị, tư tưởng, văn hóa. Để hồn thành nhiệm vụ được giao, đi đầu
đấu tranh chống DBHB trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng, Báo QĐND cần tiếp tục
đổi mới phương thức quản trị để nâng cao hơn nữa hiệu quả đấu tranh góp phần
cùng tồn Đảng, tồn dân, tồn qn từng bước đánh bại chiến lược DBHB của
địch trong điều kiện mới, hình thức mới. Học viên nghiên cứu đề tài “Quản frị
thơng tin về chống diễn biến hịa bình trên báo QĐND”, thông qua việc khảo sát
chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình” của báo QĐND với
mong muốn có cái nhìn tổng quan về hoạt động quản trị thông tin về chống
DBHB tại một cơ quan báo chí trong qn đội. Từ đó nhận diện, đánh giá va đề
xuất một số giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả quản trị thông tin về chống
DBHB, nhằm phát huy hơn nữa hiệu lực, hiệu quả của chuyên mục “Làm thất bại
chiến lược diễn biến hịa bình” trên Báo QĐND trong những năm tiếp theo.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
z oA , A 2 rer ,
* Nhoém nghién citu vé quan ly bao chi
4
Sách Quản lý nhà nước và pháp luật về báo chí của tác giả Lê Thanh
Bình, Phí Thị Thanh Tâm, do NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội xuất bản năm
2009. Sách cung cấp thông tin cơ bản về hành lang pháp lý trong quản lý hệ
thống báo chí Việt Nam. Đồng thời nêu ra những điểm bất cập, chưa phù hợp
với thực tiễn và đề xuất một số điều chỉnh, bỗ sung để hoàn thiện cơ sở pháp lý
cho hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí.
Sách Lãnh đao và quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay của tác
giá Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2010) được xuất bản bởi NXB Chính trị - Hành
chính. Sách đã khái quát cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, thực trạng hoạt lãnh đạo và
quản lý hoạt động lĩnh vực báo chí Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
* Nhám nghiên cứu về quản lý thơng tin chong dién biến hịa bình
Luận án tiến sĩ Giáo đục ý thức về phịng, chống “diễn biến hịa bình”
cho công chúng bảo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay của tác giả Vũ Thị
Thanh Tâm (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đã làm rõ các vấn đề lý luận,
thực tiễn và tầm quan trọng của giáo dục ý thức về phòng, chống DBHB đối với
nhóm cơng chúng báo mạng điện tử ở Việt Nam.
Luận văn Thơng fin đấu tranh phịng chống “diễn biến hịa bình” trên
báo Quân đội nhân dân" của tac giả Nguyễn Quang Vững, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền năm 2012 đã làm rõ các khái nệm DBHB, chống DBHB, thông
tin chống DBHB, khảo sát thực tiễn thông tin trên chuyên mục “Làm thất bại
chiến lược điễn biến hịa bình” và “Phịng, chống diễn biến hịa bình” (hiện nay
là chuyên mục “Phòng, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa”. Từ đó rút ra những
kết quả đạt được, hạn chế và bài học trong quản trị thông tin chống DBHEB của
báo QĐND.
Luận văn Vấn đề chống “diễn biến hịa bình” trên báo in Việt Nam hiện
nay của tắc giả Nguyễn Đức Dục, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm
2017 đã nghiên cứu và khảo sát thông tin chống DBHB trên Báo QĐND, Công an
nhân đân và báo Nhân dân từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2017. Luận văn nghiên
5
cứu, phân tích cơng tác quản trị nhân sự, tập trung vào nhóm phóng viên/cộng tác
viên viết bài cho các chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình”
trên báo QĐND, chun mục “Chống diễn biến hịa bình” của báo Cơng an nhân
dân và chuyên mục “Bình luận - phê phán” của Báo Nhân dân. Tù đó rút ra ưu
điểm, hạn chế trong công tác quản trị của từng chuyên mục, đề xuất biện pháp cụ
thé để khắc phục và nâng cao hiệu quả quản trị các chuyên mục.
Luận văn Quản trị thơng tin về phịng chống “diễn biến hịa bình” trên
báo chỉ cơng an hiện nay (khảo sát báo Công an nhân dân, Kênh truyền hình
ANTƯ, Báo An ninh thủ đơ từ tháng 01/2018 đến tháng 12.2019) của tác giả
Trinh Ngọc Thái (2020), Học viện Báo chí và Tuyên Truyền. Luận văn đã
nghiên cứu, làm rõ những vấn để lý luận trong quản lý thơng tin báo chí truyền
thơng, quản lý thơng tin chống DBHB trên báo chí Cơng an. Từ đó rút ra những
ưu điểm, hạn chế trong công tác quan ly và đề xuất giải pháp, khuyến nghị nâng
cao hiệu quả quản trị thông tin chống DBHB trên các báo Công an.
* Nhóm nghiên cứu về vai trò, tằm quan trọng của chống diễn biến hịa
bình trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng. Trong những năm gần đây có rất nhiều
cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực đấu tranh, phòng chống diễn biến hịa bình
trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng, đề cập đến nguy cơ của chiến lược DBHB đối
với công tác xây dựng Đảng, xây dựng Quân đội và vai trị của cơng tác đấu
tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cơng trình nghiên cứu nổi bật
có thể kế đến như cuốn Phịng chống “diễn biến hịa bình” và “cách mạng
mau” ở Việt Nam của tác giả Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Ngọc Hiền (chủ biên) được
NXB Chính trị quốc gia xuất bản năm 2010. Cuốn Phịng chống diễn biến hịa
.bình trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng của Đảng hiện nay của Phó Giáo sư, Tiến
sĩ Nguyễn Bá Dương được NXB QĐND xuất bản năm 2010. Cuốn Dau tranh
chống “diễn biến hịa bình” trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng trong quân đội hiện
nay của Tiến sĩ Trần Ngọc Tuệ (chủ biên), NXB QĐND xuất bản năm 2012.
Các cơng trình trên đã làm sáng tỏ một cách cơ bản về: bản chất của chiên lược
6
DBHB, phương thức thủ đoạn của chiến lược DBHB, cơ sở lý luận và thực tiễn
cuộc đấu tranh chống DBHB ở VN trên các lĩnh vực chủ yếu chính trị, xã hội,
kinh tế, đối ngoại; văn hóa, tư tưởng, quốc phịng - an ninh, thực tiễn công tác
chống chiến lược DBHB ở VN và rút ra các bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao
hiệu quả công tác chống chiến lược DBHB của CNĐQ và các thế lực thù địch.
Nhìn chung, các nghiên cứu về chiến lược DBHB và cuộc đấu tranh
chống lại chiến lược DBHB khá phong phú với nhiều cơng trình nghiên cứu
cơng phu. Tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn cịn có những khoảng trống về mặt học
thuật. Đa số các nghiên cứu về chống DBHB thường chỉ tập trung phân tích về
mặt vĩ mơ của cuộc đấu tranh. Hiện cịn có ít nghiên cứu làm rõ về mặt lý luận
và thực tiễn quản trị thông tin chống DBHB ở các cơ quan báo chí riêng lẻ, trên
cơ sở đó đưa ra được các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống
DBHB của các cơ quan báo chí. Mặc dù, các cơ quan báo chí ở VN đều chịu sự
quản lý chung của nhà nước, mỗi cơ quan cũng có những đặc thủ riêng về cơ
cấu độc giả, cung cách quản lý, nguồn lực khác nhau nên việc triển khai các mặt
cơng tác ở mỗi cơ quan báo chí sẽ có sự khác biệt, dẫn tới hình thức và hiệu quả
cơng việc cũng khác nhau. Chính vì vậy, tiếp cận nghiên cứu về quản trị thông
tin về chống DBHB ở các cơ quan báo chí riêng biệt là một việc làm cần thiết.
Bên cạnh đó, hiện chưa có cơng trình nào nghiên cứu về quản trị thơng tin chống
DBHB trên báo QĐND nói riêng.
Tuy vậy, các nghiên cứu trên là rất đáng trân trọng, đó sẽ là những định
hướng cho luận văn trong nghiên cứu về quản trị thông tin về chống DBHB trên
báo QĐND, trên cơ sở đó đưa ra các định hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản
trị thông tin về chống DBHB hiện nay tại báo QĐND, nhằm nâng cao hiệu quả
cuộc đấu tranh chống chiến lược DBHB của báo QDND.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
7
Trên cơ cở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý báo
chí, quản lý thơng tin, quản lý thông tin chống DBHB và khảo sát thực trạng
quản lý thông tin về chống DBHB qua khảo sát trường hợp chuyên mục “Làm
thất bại chiến lược diễn biến hịa bình” của báo QĐND, tác giả làm rõ những kết
quá đạt được, hạn chế và nguyên nhân trong quản trị thơng tin về chống DBHB.
Từ đó để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị thông tin về chống DBHB,
chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình” trên báo QĐND.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn sẽ thực hiện một số nhiệm vụ
cụ thể như sau:
- Thứ nhất, hệ thống hóa các khái niệm về báo chí, chống DBHB, chống
DBHB trên báo chí, thơng tin về chống DBHB, quán lý thông tin về chống
DBHB trên báo chí, quản lý thơng tin về chống DBHD trên báo chí Quân đội
cũng như nội dung, phương thức quản lý thông tin, quản lý thông tin chống
DBHB.
- Thit hai, khao sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị thơng tin về
chống DBHB trên báo QĐND thông qua khảo sát trường hợp chuyên mục “Làm
thất bại chiến lược diễn biến hòa bình”. Rút ra kết quả, hạn chế và nguyên nhân
trong quản trị thông tin chống DBHB của báo QĐND.
- Thứ ba, đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị
thông tin về chống DBHB trên báo QDND trong thời gian tới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
ˆ 4.1. Đối trợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản trị thông tin chống DBHB
thuộc chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình” trên báo QĐND.
4.2. Phạm vỉ nghiên cứu
§
Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị thông tin về chống
DBHB trên báo QĐND thông qua khảo sát các tin, bài trong chuyên mục “Làm
thất bại chiến lược diễn biến hịa bình” trên báo QĐND trong năm 2020.
5. Phương hướng và phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở nhận thức luận các vấn đề lý luận
của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm của Đảng, Nghị
quyết, Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ chính trị, Chỉ thị của
Chính phủ, Nghị quyết của Quân ủy Trung ương, Tổng cục Chính trị về đấu
tranh chống DBHB; Quan điểm của Đảng về vai trị của báo chí trong đấu tranh
làm thất bại chiến lược DBHB tại VN.
Đồng thời, nghiên cứu dựa trên nền tảng vận dụng các lý thuyết trong
nghiên cứu bao gồm lý thuyết về truyền thông, lý thuyết về quản lý, lý thuyết xã
hội học về báo chí, kế thừa và phát triển nghiên cứu của các tác giả đi trước đã
nghiên cứu nội dung liên quan đến để tài “Quản trị thơng tin về chống diễn biến
hịa bình” trên bao QDND.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, học viên có sử dụng kết hợp một số phương
pháp sau:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để thu
thập; nghiên cứu, tham khảo những tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước đó nhằm
xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó, sử dung đề phân tích, làm rõ kết
quả khảo sát của mình, khẳng định những đóng góp mới của nghiên cứu.
+ Phương pháp phân tích thơng điệp (tin, Bài, ảnh): Dùng để phân tích
nội dung thơng tin về chống DBHB trên chuyên mục “Làm thất bại chiến lược
diễn biến hịa bình” trên báo QĐND trong năm 2020 nhằm rút ra thành công và
hạn chế trong hoạt động quản trị thơng tin phịng, chống DBHB, trên cơ sở đó
đề xuất phương hướng mục tiêu và giải pháp khả thi nâng cao hiệu quả quản lý,
9
quản trị chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình”.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Dùng đễ phỏng vấn chủ thể thực hiện
hoạt động quản trị thông tin chống DBHB tờ báo thuộc diện khảo sát. Đối tượng
phỏng vấn là lãnh đạo báo QĐND, phóng viên, nhà báo đang thực hiện nhiệm
vụ đấu tranh chống DBHD thuộc điện khảo sát, chuyên gia, nhà báo có kinh
nghiệm trong hoạt động quản trị thơng tin chống DBHB và chuyên gia nghiên
cứu lĩnh vực chống DBHB trong Quân đội.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn đã hệ thống một cách đầy đủ và khái quát lý luận về quản lý
báo chí truyền thơng nói chung và lý luận về quản lý thông tin về chống DBHB
qua khảo sát chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình” trên báo
QĐND.
- Luận văn là cơng trình đầu tiên nghiên cứu, phân tích, đánh giá những
kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân trong quản trị thông tin về chống DBHB
trên báo QĐND. Từ đó đưa ra những giải pháp, khuyến nghị để nâng cao hiệu
quả quản trị thông tin về chống DBHB trên báo QĐND thời gian tới.
7. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài “Quản trị thơng tin về chống diễn biến hịa bình trên báo QĐND”
sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm những nguyên tắc, kỹ năng quản trị thông tin
trong cơ quan báo chí nói chung, chun mục, “Làm thất bại chiến lược diễn
biến hịa bình” nói riêng. Trong hoạt động quản trị thông tin, bên cạnh những
hoạt động mang tính hành chính thì hoạt động chun mơn đòi hỏi quản lý phải
hướng tới đầu tiên. Kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung và làm phong phú quá trình
nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị thơng tin trong đấu tranh chống DBHB giai
đoạn mới hiện nay.
7.2. Giá trị thực tiễn
Mặc dù đề tài được nghiên cứu ở một góc độ hẹp quản trị thông tin về
10
chống DBHB qua khảo sát chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hịa
bình” trên báo QĐND. Luận văn nghiên cứu thành công, kết quả sẽ là nguồn tu
liệu có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn trong quản trị thông tin về chống
DBHB đối với các cơ quan báo chí, cơ sở truyền thơng nói chung, các cơ quan
báo chí truyền thơng trong lực lượng vũ trang, Quân đội nói riêng.
§. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Quan trị thông tin về chống “Diễn biến hịa bình” trên báo chi
- những vấn đề lý luận cơ bản.
Chương 2: Thực trạng quản trị thơng tin về chống “Diễn biến hịa bình”
trên báo Qn đội nhân dân qua khảo sát trường hợp chuyên mục “Làm thất bại
chiến lược diễn biến hịa bình”.
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị quản trị thơng tin về chống “Điễn
biến hịa bình” trên báo Quân đội nhân dân hiện nay.
11
Chương 1
QUAN TRI THONG TIN VE CHONG DIEN BIEN HOA BINH
TREN BAO CHi - NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm báo chỉ và chỗng “Diễn biến hịa bình” trên báo chí
1.1.1.1. Khải niệm bảo chỉ
Báo chí là hiện tượng xã hội phổ biến, phát triển từng giờ và tác động đến
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhưng cho đến nay vẫn chưa có có sự thông
nhất dù ở mức độ tương đối về khái niệm này. Thực tễ, trong các cơng trình
nghiên cứu về lý luận báo chí học vẫn chưa có khái niệm báo chí là gì, thơng tin
báo chí có những đặc điểm cơ bản nào để có thể nhận diện rõ nét hơn về bản
chất và cơ chế hoạt động của báo chí. Trong cuốn sách Cơ sở ly luận báo chỉ của
PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2013) đã hệ thống hóa một số quan niệm về báo chí
từ nhiều góc độ khác nhau như báo chí trong quan niệm dân gian, hai quan niệm
báo chí đối lập - báo chí tiếp cận từ quan điểm của giải cấp tư sản và quan điểm
_ của giai cấp vơ sản, khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống.
Luận văn sẽ tiếp cận khái niệm báo chí theo quan điểm hệ thống, theo đó,
trong các hệ thống tổ chức quyền lực chính trị khác nhau, dù cho quan điểm,
chính sách và phương thức khai thác, sử dụng báo chí khác nhau nhưng nó vẫn
có những điểm chung. Điểm chung này xuất phát từ bản chất của báo chí, truyền
thơng “là hoạt động thông tin - giao tiếp xã hội trên quy mô rộng lớn nhất, là
công cụ và phương thức kết nối xã hội hữu hiệu nhất, là công cụ phương thức
can thiệp xã hội hiệu quả nhất trong mỗi quan hệ với công chúng và dư luận xã
hội, với nhân dân và với các nhóm lợi ích, với các nước trong khu vực và quốc
tế”. Với cách tiếp cận báo chí theo quan điểm hệ thống, có thể hiểu “báo chí là
hiện tượng xã hội luôn ton tai va phat trién trong nhiing diéu kién kinh tẾ - xã
hội cụ thể dưới sự tác động và chỉ phối trực tiếp của các thiết chế chính trị,
12
quyên lực chính tri; được sự hỗ trợ tối đa của các phương tiện kỹ thuật và công
nghệ, nhất là công nghệ tin học”. [31, tr 61].
Theo Luật Báo chí 2016, thuật ngữ “báo chí” được hiểu là sản phẩm thông
tin về các sự kiện, vấn dé trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh,
âm thanh, được sáng tạo, xuất bản, định kỳ và phát hành, truyền dẫn đến đông đảo
công chúng thông qua các loại hình báo ¡n, báo nói, báo hình, báo điện tử.
1.1.1.2. Khái niệm chống “Diễn biến hịa bình”
Để hiểu rõ về bản chất hoạt động đấu tranh về chống DBHB, trước hết
nghiên cứu sẽ làm rõ về nội hàm thuật ngữ “chiến lược diễn biến hịa bình”.
Theo từ điển tiếng Bách khoa Việt Nam, DBHB là chiến lược của CNDQ va các
thế lực phản động quốc tế, được thực hiện dưới một phương thức, thủ đoạn mới
để chống phá, đây lùi và đi đến xóa bỏ CNXH. Thuật ngữ DBHB đã được nhiều
tác giả trong và ngồi nước nghiên cứu, tiếp cận dưới các góc độ khác nhau.
Theo tác giá Bùi Đình Bơn: DBHB là chiến lược có ý nghĩa và phạm vi tồn cầu
đã và đang được CNĐQ cùng các thế lực thù địch sử dụng triệt để nhằm xóa bỏ
các nước XHCN trên thế giới, đập tắt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân tiến bộ, thiết lập trật thé giới mới do CNĐQ thống trị [4, tr 31].
Các nhà nghiên cứu chính trị quân sự cho rằng “Chiến lược DBHB là một chiến
lược của CNDQ và các thế lực thù địch dựa trên sức mạnh tổng hợp, lấy sức
mạnh quân sự làm công cụ răn đe, thông qua các biện pháp “phi vũ trang” tác
động vào kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, quốc phịng an nỉnh, đối
ngoại để lật đổ các nước XHCN mà không cần chiến tranh”. Trong đó, CNĐQ
rất chú trọng tiến cơng vào hệ tư tưởng, coi đó là nhân tố tạo nên thắng lợi triệt
để đối với CNXH.
Từ cách tiếp cận thuật ngữ DBHB này có thê rút ra chống DBHB là biện
pháp tổng hợp của chính quyền một quốc gia có chủ quyền chống lại âm mưu,
thủ đoạn chống phá của CNĐQ và các thế lực thù địch trên tất cả các lĩnh vực
chính trị - tư tưởng, kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh, văn hóa - giáo dục.
13
Đấu tranh chống DBHB gồm tổng thể các hoạt động nhằm tìm ra chủ trương,
biện pháp, thủ đoạn triển khai chiến lược DBHB trên từng lĩnh vực cụ thể như
chính trị, tư tưởng, kinh tế, quân sự, giáo dục... để kịp thời có biện pháp đối
phó. Bài học kinh nghiệm từ sự sụp đổ CNXH tại Liên Xô và Đông Âu có thể
thấy yếu tố quan trọng nhất chính là CNĐQ đã thực thi chiến lược DBHB trong
lĩnh vực chính trị tư tưởng, thúc đây tiến trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”,
thúc đây “phi chính trị hóa” qn đội, làm quân đội xa rời sự lãnh đạo của ĐCS,
khiến ĐCS khơng cịn chỗ dựa, khơng được bảo vệ, mất đi vai trò lãnh đạo dẫn
đến sụp để chế độ XHCN. Do đó, chống DBHB trong lĩnh vực chính trị tư
tưởng có thể coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong đấu
tranh chống DBHB. |
1.1.1.3. Khái niệm chống “Diễn biến hịa bình” trên báo chi
Trong công tác đấu tranh chống chiến lược DBHB, ĐCS VN ln coi
trọng, đánh giá cao vai trị của báo chí, truyền thơng. Ở VN, báo chí ln được
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, là công cụ tin cậy của Đảng, Nhà nước trong
tuyên truyền, động viên tồn dân thực hiện chủ trương đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội, tăng cường quốc phòng - an nỉnh, giữ vững ổn định chính trị để đảm bảo
cho đất nước và người dân môi trường phát triển hịa bình, thuận lợi.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng với sự phát
triển của CNTT, mạng xã hội các thế lực thù địch trong và ngoài nước không
ngừng lợi dụng các vấn đề mặt trái của nền kinh tế thị trường, tình trạng ơ nhiễm
mơi trường, vấn đề phức tạp liên quan đến đất đai, tôn giáo, dân chủ, nhân
quyền... đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà
nước trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng. Trong công cuộc đấu tranh trên mặt trận
chính trị, tư tưởng, các cơ quan báo chí đã và đáng là lực lượng xung kích, vạch
trần mọi âm mưu, thủ đoạn của các thê lực thù địch, làm cho cán bộ, đảng viên
14
và nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và con đường đi lên
CNXXH của VN.
Xuất phát từ yêu cầu của Đảng, Nhà nước và nhân dân trong công cuộc
đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đáng, phòng chống DBHD trong giai
đoạn hiện nay, đồng thời căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của báo chí cách
mạng VN nói chung, báo chí qn đội nói riêng, có thể hiểu hoạt động thơng tin,
truyền thơng chống DBHB trên báo chí là việc sử dụng các loại hình báo chí
(báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử) để thông tin về âm mưu, thủ đoạn,
phương thức triển khai chiến lược DBHB của CNĐQ và các thế lực thù địch
nhằm xóa bỏ CNXH ở VN; Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước, hoạt động của các cơ quan chức năng trong đấu tranh chống
DBHB, thơng tin nhanh chóng, đầy đủ, chính xác, đúng định hướng đến nhân
dân, góp phần đấu tranh làm thất bại chiến lược DBHB của các thế lực thù địch.
1.1.2. Khái niệm quản trị thông tin về chống “Diễn biến hịa bình” trên
báo chí
_1.1.2.1. Khái niệm về thông tin
Thông tin là một khái niệm rất trừu tượng. Có rất nhiều cách hiểu về
thông tin. Theo từ điển Oxford English Dictionary, “thông tin là điều mà người
ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức, tin tức”. Theo định nghĩa thông thường và
phổ biến, thông tin được hiểu là tất cả các sự kiện, sự việc, ý tưởng, phán đoán
làm tăng thêm sự hiểu biết của con người. Thông tin hình thành trong q trình
giao tiếp: một người có thể nhận thông tin trực tiếp từ người khác hoặc thông
qua các phương tiện truyền thông đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu hoặc từ tất
cả các hiện tượng quan sát được từ môi trường xung quanh. Theo quan điểm
triết học “thông tin là sự phản ánh tự nhiên, xã hội (thế giới vật chất) bằng ngơn
từ, ký hiệu, hình ảnh... hay nói rộng hơn là bằng tắt cả các phương tiện tác động
lên giác quan của con người”.
Trong lĩnh vực báo chí, thơng tin là cơng cụ chủ yếu để người làm báo
15
thực hiện mục đích của mình. Tất cả các tác phẩm báo chí đều chứa đựng một
hàm lượng thơng tin nhất định. Thông tin hiện thực là những thông tin được nhà
báo sáng tạo và được công chúng tiếp nhận qua các phương tiện thông tin đại
chúng hoặc có thé là người tiếp nhận thứ hai (nghe kể lại). Vì thế, trong khoa
học xã hội hiện đại định nghĩa “thông tin không chỉ là tác phẩm báo chí mà là
những tác phẩm báo chí được công chúng tiếp nhận”.
Cùng chung quan điểm, theo GS.TS.Tạ Ngọc Tắn: Khơng phải có nhu cầu
thơng tin - giao tiếp là có báo chí. Khi nội dung thơng tin còn đơn giản, phạm vỉ
giao tiếp của con người cịn nhỏ hẹp, rõ ràng báo chí chưa thể xuất hiện. Nhưng
khi nhu cầu thông tin giao tiếp phát triển đến một trình độ nhất định, thì vẫn đề
báo chí mới được đặt ra. Trình độ được xem xét ở các khía cạnh khác nhau từ nội
dưng thông báo, phạm vi tác động của thông tin và yêu cầu về thời gian chuyển
tải thông tin ấy” [40]. Thơng tin báo chí được hiểu là “một loại hình hoạt động để
chuyển đi các nội dung thơng báo. Do đó, khi xem xét thơng tỉn như một thuật
ngữ nên tảng của báo chí thì cân đặt nó trong mơi quan hệ với vân đề hiệu quả,
tức là ảnh hưởng trực tiếp của thông tin với công chúng, hướng dẫn nhận thức và
giáo dục đạo đức cho cơng chúng để họ có những hành động đúng đắn. Xét về
mặt bản chất, hoạt động báo chí là hoạt động thơng tin mang tính chính trị - xã
hội, có liên quan mật thiết đến tình cảm, tư tưởng của con người.
1.1.2.2. Khái niệm quản trị thông tin
- “Quản trị”: Thuật ngữ quản trị được giải thích bằng nhiều cách khác
nhau và hiện nay vẫn chưa được thống nhất. Mỗi lĩnh vực cụ thể quản trị lại
. được hiểu một cách khác nhau (quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiép...).
Thuật ngữ quản trị cách sử dụng phổ biến và chung nhất đó là: Quản trị là tiến
trình thực hiện hoạt động nhằm đảm bảo sự hồn thành cơng việc qua những nỗ
lực của người khác. Quản trị là phối hợp hiệu quả các hoạt động của người cùng
chung tổ chức. Đây là quá trình nhằm đạt được các mục tiêu đề ra bằng nguồn
lực của tổ chức. Quản trị là quá trình các chú thể quản trị hoạch định, tổ chức,
16
lãnh đạo và kiểm tra. Quản trị là quản trị con người. Quản trị cần 03 yếu tố cơ
bản: Chủ thể quản trị và đối tượng quản trị; Mục tiêu quản trị và nguồn lực.
Trong khi đó, “quản lý” có thể được hiểu theo nghĩa: “là sự tác động có tổ
chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu
đã đề ra... là một hoạt động thực tiễn đặc biệt của con người trong đó có các chủ
thể tác động lên các đối tượng bằng các công cụ và phương pháp khác nhau thơng
qua quy trình quản lý nhất định nhằm thực hiện một cách hiệu quả nhất các mục
tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động của môi trường”. Theo cách hiểu về nội
hàm thuật ngữ “quản trị” và “quản lý”và thực tế hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo thông
tin về chống DBHB trên báo QĐND, luận văn sẽ tiếp cận thuật ngữ “quản lý” và
“quản trị” với ý nghĩa tương đương.
- Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, cả khoa học
tự nhiên và khoa học xã hội. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu lại tiếp cận quản lý theo
một góc độ riêng. Theo giải nghĩa từ góc độ ngôn ngữ học, quản lý
(management) bat nguồn từ tiếng Pháp cỗ (ménagement) có nghĩa là “nghệ thuật
hay việc hướng dẫn, chỉ đạo” và cũng có thể bắt nguồn từ tiếng Latin (manu
agere) có nghĩa là “cầm tay, dẫn dắt”. Theo từ điển Cambridge, quan ly
(management) là “chỉ đạo, tổ chức”, hoạt động quản lý việc “một cá nhân, nhóm
người chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức một tổ chức, cơng ty, văn phịng, nhóm
người một cách hiệu quả”. Theo từ điển Tiếng Việt, quản lý là “trông nom, coi
giữ” là “trơng coi và giữ gìn theo những u cầu nhất định. Tổ chức và điều
khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [49,tr.303].
Trong khi đó các nhà nghiên cứu trong nước cũng đưa ra các định nghĩa
tương tự về nội hàm của thuật ngữ quản lý. Tác giả Nguyễn Quốc Bảo Nam
trong cuốn “Khoa học Tổ chức và Quản lý” định nghĩa: “Quản lý là một quá
trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nỗ lực của các thành
viên trong một tô chức, sử dụng nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu cụ
thể”. Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Vũ Tiến trong cuốn “Giáo trình
17
khoa học quản lý” cho rằng: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra”.
Từ những cách tiếp cận trên có thể thấy quản lý bao giờ cũng là một tác
động hướng đích, có mục tiêu xác định, thể hiện mối liên hệ giữa hai bộ phận là
chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Xét ở góc độ chung nhất có thể hiểu:
“Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thé quản lý lên đối tượng quản lý
nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân
hướng đến mục đích hoạt động chung, phù hợp với quy luật khách quan”.
Tóm lại, căn cứ từ định nghĩa và một số công trình nghiên cứu về quản lý
có thể thấy quản lý là một chu trình có tổ chức bao gồm lập kế hoạch chiến lược,
thiết lập các mục tiêu, điều hành các nguồn lực, triển khai các nguồn nhân lực và
tài chính cần thiết để đạt được mục tiêu đánh giá kết quả. Các chức năng của
quản lý không chỉ giới hạn ở các nhà lãnh đạo. Mỗi thành viên của một tổ chức
đều có một số chức năng quản lý và báo cáo trong cơng việc của mình. Quản lý
là chu trình lập kế hoạch, dẫn dat té chức và kiểm tra, điều chỉnh các thành viên
của một nhóm nào đó để đạt được các mục tiêu, là chu trình thiết lập và đạt được
các mục tiêu thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý cơ bản gồm: lập kế
hoạch, tổ chức, bế trí nhân sự, điều khiển, kiểm soát, sử dụng các nguồn nhân
lực, tài lực, vật lực.
- Căn cứ trên các khái niệm về thông tin và quản lý thơng tin có thể hiểu
quản lý thơng tin là hay quản lý thơng tin báo chí nói riêng là quá trình chủ thể
{nhà quản lý hay cơ quan, đơn vị quản lý) thơng qua những cơng cụ của mình
(nghị quyết, chính sách, pháp luật, kế hoạch, chương trình,...) tác động lên đối
tượng (những nắm giữ, sản xuất, truyền bá và sản xuất thơng tin, hay san phẩm
báo chí,...) nhằm đảm bảo các sản phẩm báo chí nói riêng, hay nội dung được
tuyên truyền, phổ biến và giáo dục, hay thơng điệp truyền thơng, tn thủ tơn
chỉ, mục đích, nhiệm vụ chính trị nói riêng cũng như chủ trương, đường lối của
Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.