Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.38 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Thành viên và nhiệm vụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Nội Dung</b>

<b>7.4.3. Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đọ đức cho học sinh tiểu học </b>

<b>7.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LÀ MỘT NHIỆM VỤ CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC QUAN TRỌNG

TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY.

<small>BÙI NGỌC ANH PHƯƠNG</small>

<b>7.4.3. Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đọ đức cho học sinh tiểu học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>BÙI NGỌC ANH PHƯƠNG</small>

<b>7.4.3. Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đọ đức cho học sinh tiểu học</b>

1. HIỂU HỌC SINH

- Đây là mục đích, là phương tiện thực hiện nhiệm vụ giáo dục và dạy học của người giáo viên.

- Để hiểu học sinh, giáo viên cần phải yêu mến, tôn trọng và gần gũi học sinh, tạo được ở học sinh sự tin tưởng, thân thiết, cởi mở trong quan hệ với thầy cô gióa. - Sự hiểu biết về thế giới nội tâm của học sinh giúp giáo viên gần gũi học sinh, có những biện pháp tác động thích hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>BÙI NGỌC ANH PHƯƠNG</small>

<b>7.4.3. Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đọ đức cho học sinh tiểu học</b>

2. CUNG CẤP NHỮNG TRI THỨC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH

- Việc cung cấp cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức, nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm, thái độ phải có,... sẽ làm cho đạo đức của học sinh được xây dựng trên cơ sở lí trí. Từ đó các em có thể nhận biết được thiện – ác, tốt – xấu,...

- Vệc trang bị cho học sinh những tri thức đạo đức không

chỉ được thức hiện qua các giờ học đạo đức mà các môn học khác cũng phải góp phần cung cấp tri thức đạo đức cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

BÙI NGỌC ANH PHƯƠNG

- Tìm mọi cách tác động đến tình cảm và ý chí của học sinh. Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội – từ thiện. Tập cho các em xử lí các tình huống trong thực tế cuộc sống,

tổ chức cho học sinh tiếp xúc với người thực, việc thực.

- Làm cho học sinh thấm nhuần hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội để trẻ biết ứng xử chuẩn xác trong những tình huống khác nhau.

- Coi trọng đúng mức việc làm nảy sinh nhu cầu đạo đức, tình cảm đạo đức và động cơ đạo đức trong sáng ở học sinh.

<b>7.4.3. Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đọ đức cho học sinh tiểu học</b>

3. BIẾN TRI THỨC ĐẠO ĐỨC THÀNH NIỀM TIN VÀ TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC, ĐƠNG THỜI CHÚ TRỌNG HÌNH THÀNH HÀNH VI VÀ THÓI QUEN ĐẠO DỨC

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

BÙI NGỌC ANH PHƯƠNG

<b>7.4.3. Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đọ đức cho học sinh tiểu học</b>

4. TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÂM LÝ CỦA NHĨM, TẬP THỂ, GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH.

hoạt động phải chứa đựng những quan hệ xã hội tiến bộ, tích cực, các chuẩn

mực đạo đức mang đậm bản sắc dân tộc, phải phù hợp với năng lực, lứa tuổi tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển hết bản sắc riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BÙI NGỌC ANH PHƯƠNG

<b>7.4.3. Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đọ đức cho học sinh tiểu học</b>

4. TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÂM LÝ CỦA NHĨM, TẬP THỂ, GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH.

cuối cùng giáo viên mới đưa ra kết luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Nội dung giáo dục và day học của nhà trường chứa độ giáo dục của nhân loại.

+Do uy tín của người thầy +Phương pháp giáo dục chuyên biệt

+Vừa là môi trường vừa là phương tiện tốt nhất để giáo dục học sinh tiểu học.

7.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục

đạo đức cho học sinh tiểu học.

a. Gíao dục nhà trường Tiểu học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

7.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>BÙI NGỌC ANH PHƯƠNG</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Comparisons with other works

<small>Lorem ipsum dolor </small>

<small>Compare and contrast </small>

<small>Lorem ipsum dolor </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+Kiểm tra và đánh giá điều chỉnh nhận thức đạo đức cũng như thói quen đạo đức của các em

Bên cạnh đó thì người GV tiểu học cần phải biết

hướng dư luận tập thể theo một hướng có chủ định, có mục đích giáo dục và biết dẹp định hướng dư luận tập thể khơng có lợi cho việc giáo dục đạo đức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

C. Giáo dục gia đình

<b>Câu hỏi: Tại sao nói gia đình quyết định việc giáo dục đạo đức cho HSTH ?</b>

• Một là, gia đình có ba chức năng: chức năng sinh học ; chức năng kinh tế- xã hội ; chức năng giao tiếp giáo dục con cái

• Hai là, đây là nơi xã hội hóa đầu tiên của trẻ, được coi là cửa khẩu đầu tiên kiểm sốt hành vi của trẻ

• Ba là, gia đình là nơi giáo dục đặc biệt trong đó cha mẹ vừa là nhà giáo dục vừa là những người sinh thành nên trẻ có quyền quyết định đối với trẻ

• Bốn là, giai đoạn phát triển này của trẻ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ giáo dục gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

C. Giáo dục gia đình

<b>Câu hỏi: Gia đình ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức thơng qua con đường nào? </b>

• Một là, thông qua nề nếp sinh hoạt và tổ chức giáo dục gia đình

• Hai là, nhân cách. Cha mẹ là tấm gương phản chiếu giáo dục đạo đức của con trẻ

• Ba là, phương pháp giáo dục đạo đức: lí lẽ, hành động, hoạt động thực

<b>Câu hỏi: Các điều kiện của gia đình trong giáo dục đạo đức cho con trẻ?</b>

• Xây dựng được khơng khí tâm lí gia đình: ủng hộ hành vi thiện; phê phán loại trừ hành vi ác

• Ý thức đúng đắn của bậc cha mẹ: nói nơm na ba mẹ chính là tấm gương để giáo dục đạo đức con cái

• Hình thành tình cảm với người thân, cha mẹ….

• Xây dựng uy quyền của cha mẹ một cách đúng đắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

d. Hoạt động tự giáo dục của HSTH

<small>Hình thành và rèn luyện cho trẻ nghị lực vượt qua hành vi phi đạo đức </small>

<small>trong hoàn cảnh cụ thể Xây dựng được dư luận tập thể tốt tạo điều kiện </small>

<small>cho hoạt động tự giáo </small>

<small>kiểm tra đánh giá bản thân với hành vi của </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thank's For Watching

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Resource page

</div>

×