Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.08 KB, 11 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU </b>
<b>Hiện tượng: dung dịch xuất </b>
hiện sủi bột khí. Dung dịch
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Giái thích: Do độ tan của </b>
muối trong ethanol kém dẫn đến xuất hiện kết tủa màu vàng. Sau khi cho thêm nước cất làm bão hòa ethanol dẫn đến tủa tan ra làm màu vàng dung dịch tăng lên
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Giỏ một giọt dịch chiết lên giấy lọc
↓
Hơ khô rồi để lên miệng lọ amoniac đặc đã mở nút, thấy
màu vàng của vết dịch chiết được tăng lên
<b>Hiện tượng: sau khi hơ qua </b>
phenol tự do tạo phức chelate có màu với ion kim loại
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
vòng lacton (ester nội phân tử) mà coumarin dễ bị mở vòng kiềm tạo muối tan trong nước và kém tan trong
ethanol
➔ Xuất hiện tủa trong ống 1
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Thêm vào cả 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml nước cất. Lắc đều.
↓
Ống 1: trong suốt Ống 2: có tủa đục
<b>Giải thích: do thay đổi tỷ lệ dung môi </b>
cồn và nước. Độ tan của coumarin trong nước
kém, dẫn đến khi cho thêm nước cất vào trong ống nghiệm làm bão hòa
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Quan sát huỳnh quang </b>
Giỏ vài giọt dịch chiết coumarin lên giấy thấm. Giở tiếp vài giọt dung dịch
NaOH 5% ↓ Sấy nhẹ
↓
Che một phần diện tích dịch chiết trên giấy lọc bằng một miếng kim loại (chìa
khóa, đồng xu,..) rồi chiếu tia tử ngoại trong vài phút
↓
Bỏ miếng kim loại ra, quan sát tiếp dưới đèn tử ngoại sẽ thấy phần không bị che có huỳnh quang sáng hơn
phần bị che ↓
Nếu tiếp tục chiếu tia tử ngoại, phần bị che sẽ sáng dần lên, sau vài phút, cả hai
phầu đều phát quang như nhau.
<b>Giải thích: nếu dưới tác dụng tia UV, </b>
nửa vịng khơng bị che coumarin phản ứng chuyển từ đồng phân cis sang đồng phân trans
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>3. Định tính tanin trong ngũ bội tử </b>
Ống 1: lấy 2 ml dịch lọc, thêm 2 giọt dung dịch FeCl<small>3 </small>5% sẽ xuất hiện màu hoặc tủa màu xanh đen hoặc xanh nâu nhạt
<b>Giải thích: thành phần tanin trong dịch </b>
chiết có gốc phenol có các nhóm -OH ở vị trí liền kề nên tác dụng với FeCl3 tạo phức màu xanh đen
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Ống 2: lấy 2ml dịch lọc, thêm 2 giọt chì acetat 10% sẽ xuất hiện tủa bông -
<b>Giải thích: Trong thành phần tanin của </b>
dược liệu có gốc diphenol pyrocatechin có tác dụn với muối chì tạo kết tủa
<b>- Giải thích: Tanin có nhiều nhóm OH- </b>
Phenol, tạo nhiều dây nối hydro với cách mạch polypepetit của protein tạo kết tủa
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Liệt dương, ăn không ngon suy yếu đường tiêu hóa
Chống lão hóa, stress chữa xơ vữa động mạch, tiểu đường , lipid máu co, gan
</div>