Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Báo cáo thuyết trình Sức căng bề mặt chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHÀO MỪNG ĐẾN BÀI THUYẾT TRÌNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Thầy Trần Ngọc Tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

*SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG LÀ GÌ?

1. SỨC CĂNG BỀ MẶT LÀ GÌ?

Sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt,

thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất

<small>Sức căng bề mặt giữa hai pha phụ thuộc vào tính chất các phân tử của từng pha và các điều kiện môi trường như nhiệt độ, áp suất...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

*SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG LÀ GÌ?

2. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG LÀ GÌ?

- Hiện tượng sức căng bề mặt của chất lỏng là hiện tượng xảy ra tại bề mặt chất lỏng ,tại đó xuất hiện lực căng bề mặt của chất lỏng có xu hướng giữ cho diện tích của bề mặt chất lỏng là nhỏ nhất có thể.

- Xảy ra ở mọi chất lỏng, sự hình thành lực căng bề mặt chất lỏng là do lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng.

- Bên trong → bị chia nhỏ cho các phân tử xung quanh

- Bên ngồi → khơng bị chia q nhỏ → hình thành lức căng bề mặt → mặt chất lỏng ln căng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

*MỤC ĐÍCH CỦA SỨC CĂNG BỀ MẶT LÀ GÌ?

- Là làm bề mặt nhỏ lại, giảm diện tích, cho sức căng giảm mặt thoáng (mặt thoáng chất lỏng co lại). Mặt thống của chất lỏng ln có các lực căng, các lực căng này làm cho mặt thoáng của chất lỏng có

khuynh hướng co lại đến diện tích nhỏ nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

*DỤNG CỤ, THIẾT BỊ: MÁY ĐỒNG HÓA

<small>Như vậy khi đưa cần phễu vào bên trong thì tiết diện của </small>

<small>khoang hở sẽ giảm đi. Tiết diện càng giảm thì khả năng phối </small>

<small>hợp các chất lỏng càng tăng</small>

<small>- Máy đồng nhất hóa có nhiều kiểu với dung tích </small>

<small>khác nhau. Một số thiết bị có hai giai đoạn đồng nhất hóa, trong mỗi giai đoạn người ta sử dụng các chi tiết có lỗ </small>

<small>hẹp khác nhau và áp suất khác nhau. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. CHỨC NĂNG

- Phương pháp đồng hóa làm giảm kích thước các hạt thuộc pha phân tán và phân bố đều chúng trong pha liên tục để hạn chế hiện tượng tách pha dưới tác dụng của trọng lực.

- Sử dụng máy đồng nhất hóa để điều chế nhũ tương với kích thước tiểu phân phân tán dưới 1 micromet.

- Giảm kích thước hạt, ổn định micro, nano nhũ tương và phân tán. - Cải thiện khả dụng sinh học.

- Phân bố kích thước hạt chặt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Duy trì được sự ổn định cấu trúc của hệ nhũ tương, hỗn dịch Nhũ hóa bằng máy đồng hóa để điều chế nhũ tương

- Phương pháp này rất hay dùng trong việc nghiên cứu nhũ tương có pha phân tán với tỷ lệ thấp, tỷ trọng nhỏ, độ nhớt của hai pha thấp, môi trường phân tán dẫn điện tốt

- Trong y học điều chế các thành phẩm: dạng nước, gel, kem, thuốc mỡ

3. ỨNG DỤNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC

<small>khơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Máy khuấy đồng hóa</small> <sup>Máy khuấy đồng hóa</sup>

</div>

×