Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.06 MB, 221 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRUNG TÂM THONG 71M ñ: TRUGNG ĐẠI HỘ ia <small>PHONG ĐỌC __—</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">nhiệm vụ mà Hội nghị Thượng đỉnh Pháp ngữ đã đề ra: Quảng bá tiếng Pháp, đa dạng văn hố và ngơn ngữ; Thúc đây hồ bình, dân chủ và quyền con người; H6 trợ giáo dục, đào tạo, giảng
Maurice * Mauritanie * Moldavie * Principauté de Monaco * .
<small>. Niger * Roumanie * Rwanda * Sainte-Lucie * Sao </small>
Tomé-et-Principe * Sénégal * Seychelles.* Suisse * Tchad * Togo *
<small>Tunisie * Vanuatu * Vietnam.</small>
TO CHỨC QUOC TẾ PHÁP NGỮ <small>Trụ sở</small>
13, Quai André Citroén 75015 Paris,
Belgique * Bénin * Bulgarie * Burkina Faso * Burundi * * Croatie
_Cambodge * -Cameroun * Canada * Canada-Nouveau- * Géorgie
Brunswick * Canada-Québec * Cap-Vert * Centrafrique * * Hongrie Chypre * Communauté frangaise de Belgique * Comores * * Lettonie ©
-yougoslave de-Macédoine * France * Gabon * Ghana * Gréce * Pologne
* Guinée * Guinée-Bissau * Guinée équatoriale *. Haiti * * République tchèque Laos * Liban * Luxembourg * Madagascar * Mali * Maroc * * Serbie :
Wedsite: HH Meaaeoplioui ote
<small>_ 6, Dang Văn Ngữ, P.202-302, E4B, Hà Nội, Việt Nam</small>
<small>Điện thoại: (84.4) 35 735 245 Fax: (84.4) 35 735 247</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Ngày 1
<small>9h00-9h30</small>
Phát biếu khai mạc :
+ Ơng Trân Tuần Anh, Thứ trưởng Bộ Cơng thương
+ Ơng Patrice Burel, Giám đốc Văn phịng khu vực châu A-Thdi Bình Dương của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF)
Chủ toa: Bà Soraya Amrani Mekki, Giáo sư trường Dai học Paris X Nanterre
<small>. Bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử</small>
+ Bà Soraya Amrani Mekki, Giáo sự trường Đại học Paris X
<small>-Nanterre (20))</small>
+ Bà Lại Việt Anh, Trưởng Phịng Pháp chế, Cục Thương mại điện.
<small>tử và Cơng nghệ thơng tin, Bộ Cơng thương (20))Giải lao</small>
phẩmcó khuyết tật và sản phẩm khơng phù hợp
+ Ông Lê Hồng Hạnh, Viện trưởng Viện Khoa học pháp » Bộ Tư...
<small>pháp (20)) .Thảo luận</small>
Ăn trưa tại Nhà hàng Panorama, Tầng 19, Khách sạn Sofitel Plaza Chủ toa: fi Jean Deléage, Công ch ứng viên ở Saint-Chamond, Công hòa Pháp
<small>14h00-14h20.</small>
Ơng Dominique Ponsot, Thẩm phán, Phó Giám đốc Nhà Pháp luật
<small>Việt-Pháp (20°)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">_ Bảo vệ người tiéu dùng các dịch vụ tài chính ngân. hàng
+ Ong Alain Gourio, Giám đốc pháp chế Ngân hang Paribas (20))
<small>+ Ong Truong Thanh Đức, Luật sư, Giám đốc Pháp chế BAOVIETBank, Chủ tịch Công ty Luật BASICO (20’)</small>
<small>Giải lao</small>
Ong Jean Deléage, Công chứng viên (20°)
+ Ong Prom Sidhra, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Vương quốc
<small>Campuchia (10)</small>
+ Ông Santisouk Vilaychreun , Vụ trưởng Vụ Nội thương, Bộ Cơng
<small>thương Lào (10).</small>
+ Ơng Nontawat Nawatrakulpisut, Giáo sự Khoa Luật trường Đại _ học tong hợp Thammasat, Vương quốc Thái Lan (10)
Ông Bạch Văn Mừng, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ
_ "Thủ tục giải quyết vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
Ông Claude Brenner, Giáo su trường Đại hoc Panthéon-Assas (20°)
Thao luận -Tổng kết Hội thảo
‘Ong Laurent Leveneur, Gido sư trường Đại học Panthéon-Assas (30 )
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Tuyên bố ) lý do, giới thiệu đại biểu...-<-lXám k4 A49680666945.nvree46 01
chức Quốc té Pháp ngữ: :
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hệ thống pháp luật Việt Nam .. 10
<small>Ba Soraya Amrani Mekki, Giáo sư trường Dai học Paris X Nanterr-Céng hòa Pháp -:</small>
Bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam ... — 44
<small>thơng tin, Bộ Cơng thương Việt Nam</small>
có khuyết tật và hàng hóa khơng phù hợp ...:...--««-«-<5<<5<<.555e. 5Ø.
Bao vệ người tiêu dùng chống lại các điều khoản lạm dụng ... ... . 93
Ban tóm tắt về việc bão vệ người tiêu ding của nước CHDCND Lào ... .... 155
Ông Santisouk Vilaychreun , Vụ trưởng Vụ Nội thương, Bộ Công thương Lào
Ơng Nontawat Nawatrakulpisut, Gido su sal Luật trường Dai học tong hợp
Thammasat, Tương quốc Thái Lan
. Ong Bạch Văn Mừng, Cục trưởng Cục Quản ly cạnh tranh, Bộ Công thương Việt Nam
Báo cáo tông kết .:... eo. S1 AỲ 255515515555 mm. 190
<small>các trường DH Sorbonnes</small>
<small>Tham luận eecceses Cevevesanesoescoaens ... 200</small>
<small>&</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Pháp tại Việt Nam</small>
- Kính thưa ơng Trần Tuần Anh, Thứ trưởng Bộ Cơng Thương,
Bình dương của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ
Thưa các quý vị đại biêu quốc tế và Việt Nam,
quyền lợi người tiêu đùng: từ 2 góc nhìn Á-Âu” trong 1,5 ngày 27 và sáng 28 tháng 9. Thay mặt Ban Tổ chức và Ban Giám đốc Nhà Pháp luật Việt-Pháp tơi xin chào
đương Tổ chức quốc tế Pháp ngữ cơ quan tàitrợ cho Hội thảo của chúng ta. Tôi xin
_ Nhà Pháp luật Việt-Pháp, tơi xin giới thiệu ơng Dominique Ponsot, Thâm phán, Phó Giám đốc Nhà Pháp luật 'Việt-Pháp, là người cùng với các chuyên gia Pháp bỏ rất
nhiều công sức và thời gian dé xây đựng nên chương trình Hội thảo của chúng ta ngày
<small>hơm nay, và bản thân ơng Ponsot cũng sẽ trình bày tham bung tại Hội thảo với tư cáchlà một chuyên gia.</small>
Về phía các đại biểu Việt Nam, tơi rất vui mừng được đón tiếp The trưởng Bộ Cơng Thương Trần Tuấn Anh, mặc dù rất bận nhưng Thứ trưởng đã cố gắng thu xếp thời gian để đến tham dự Khai mạc với chúng ta. Tôi cũng xin được trân trọng giới thiệu sự có mặt của một số thành viên Việt Nam trong Ủy ban Định hướng Nhà Pháp
luật, là những người rất rất gắn bó, ủng hộ và theo sát các hoạt động của Nhà Pháp
luật, trong đó có ơng Nguyễn Văn Chiến, Phó Chủ nhiệm Đồn Luật sư Hà Nội. Tại Hội thảo hôm nay tôi rất vui mừng nhận thấy sự có mặt của đại diện rất nhiều Bộ, cơ quan ban ngành, thâm phán, luật sư, công chứng viên, đại diện các doanh nghiệp, ngân hang, các tổ chức, các trường Đại học, Viện nghiên cứu tại Hà Nội và một số đại biểu đến từ các địa phương của Việt Nam cũng như sự có mặt của một số cơ quan thơng tin báo chí.
Về Chương trình, Hội thảo sẽ diễn ra 1,5 ngày, cả ngày hôm nay và sáng mai, chia thành 3 phiên làm việc và các phiên đều có Chủ tọa điều khiển Hội thảo. Cũng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Ha Nói, 27& 28/09/2010</small>
tổ chức ăn trưa tại Khách sạn này, Nhà hàng Panorama, Tầng 19. Kính mời tất cả các
<small>e&</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>- Ha Nội, 27& 28/02/2010</small>
PHAT BIẾU KHAI MAC
<small>Ong Jean-Francois GIRAULT</small>
<small>Dai sử Cộng hòa Pháp tại Việt Nam</small>
<small>Thưa Ngài Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam,</small> Thưa quý vị đại biểu,
Tôi xin phép được phát biểu đôi lời khai mạc Hội thảo này. Đây là sự kiện mà
hỗ trợ về mặt tài chính thơng qua Nhà Pháp luật. Việt-Pháp là cơ quan đứng ra tô chức. Trong bài phát biểu khai mặc này, tôi chỉ xin đưa ra một số nhận xét chung về chủ đề của hội thảo ngày hôm nay, mà theo quan điểm của tôi là hết sức quan trọng.
Trong thời gian vừa qua, ai trong chúng ta đều đã nghe nói đến những vụ việc
người tiêu dùng bị đe dọa nghiêm trong, dù những thiệt hại đó xuất phát các hành vi vi phạm pháp luật hay chủ yếu là do sự bất cần của các tổ chức, cá nhân kinh doanh.
Việt Nam, cũng, như các quốc gia trong khu vực có đại điện tham dự hội thảo
này đều khơng thể tránh khỏi những khó khăn nói trên, mà xét trong chừng mực nào ._ đó, việc người tiêu dùng ngày càng được tiếp cận với nhiều loại hàng hóa và dịch vụ
<small>đa dạng chính là ngun nhân làm nảy sinh những khó khăn đó.</small>
Tuy nhiên, hậu quả này không hẳn là không thể tránh khỏi. Chúng ta có pháp luật với vai trồ tái lập lại sự cân bằng, tức là phòng ngừa và khắc phục những hành vi
khăn. Nói cách khác, các giải pháp đưa ra cần phải: đảm bảo mức độ bảo vệ phù hợp
sáng tạo của các cá nhân, tơ chức.
bảo vệ người tiêu ding, kinh nghiệm này đã được tích lũy, hồn thiện dần dần và có nhiều ảnh hưởng đến q trình xây dựng pháp luật của Liên minh Châu Âu.
lĩnh vực cụ thé có thê trao đổi với các chuyên gia của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực là các nước đang tiến hành một số cải cách trong lĩnh vực này.
đề bảo vệ người tiêu ding sẽ quan tâm đến kinh nghiệm mà các chuyên gia Pháp chia
sẻ về các chủ đề được đề cập trong hai ngày Hội thảo..
._ Tơi xin hoan nghênh những người đã có ý tưởng tơ chức hội thảo này vì đây là thời điểm thích hợp để đề cập đến các chủ đề mà tất cả chúng ta chúng ta đều quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyên lợi người tiêu đồng : Từ hai sóc nhìn A - Âu”</small>
' đề như bảo. vệ người mua bất động sản, bảo vệ người sử dụng dich vụ tài chính ngần
<small>-hàng, hoặc bảo vệ người sử đụng các dịch vụ công.</small>
nghiệm của Pháp sẽ rất bơ ich dé có thé chia sẻ với tat cả quý vị.
cầu của quý vị và sẽ cố gắng đáp ứng những u cầu đó thơng qua các hoạt động họp <small>tác với Nhà Pháp luật Việt-Pháp.</small>
và sẽ được tiến hành ở các nước, đặc biệt 14 Việt Nam, nơi mà những lĩnh vực như
phân phối, ngân hàng, xây dựng, công nghệ và dich vụ công là những lĩnh vực kinh té |
mà chúng tôi luôn mong muốn được ting: cường hợp tac hơn nữa trong thời gian tới <small>Xin cảm ơn quý vị đã chú ý theo dõi và xin chúc cho hội thảo của. citing ta </small> -thành công tốt dep.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Hà Nội, 27& 28 /09 /2010</small>
Thứ trưởng tý Công thong Trần Tuấn Anh
<small>em mm meme ee mete ete em meme mow</small>
Thưa ngài Jean-Francois Girault, Dai sứ Cộng hồ Pháp tai Việt Nam,
Dương của TỔ chức quốc tế Pháp ngữ
<small>Thưa các chuyên gia quốc tế và Việt Nam,</small>
Thưa các quý vị đại biểu,
<small>Thưa quý vị,</small>
ra khơng cịn phù hợp.
-bản luật riêng về lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam sẽ tạo ra một.
<small>thương mại nói riêng .</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">_ Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi. người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn A — Âu”
<small>Hà Nội, 27& 28 /09 / 2010 .</small>
Thưa quy vị đại biểu,
Việt Nam là một nước đang phát triển, Chúng ta đang trong q trình xây dựng
và hồn thiện kinh tế xã hội cũng nhự khuôn khổ pháp ly trong tất cả các lĩnh vực | <small>trong đó có cơng tác bảo vệ người tiêu dùng. Cũng tác bảo vệ người tiêu đùng không 7</small>
chi là van đề của riêng Việt Nam, mà đó cịn là vẫn đề quan trọng được haw hết các
h quốc gia, vùng lãnh thé trén toan thé giới đặc biệt quan tâm. Từ giữa thế ky XX, rat
pháp lý về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, và Cộng hồ Pháp là một ví dụ. Với
tiêu dùng và cũng là quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong việc thực thi pháp luật về
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
phạm quyền lợi ở mức độ thông thường, mà với quy mơ rộng khắp và tính chất rất <small>phức tạp. Từ các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bat động sản cho đến y tẾ, bảo hiểm,dịch vụ, giao dịch qua mạng,... người tiêu dùng đều cỏ thể bị vi phạm quyền lợi bởi</small>
thế nào để , Xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh về bảo vệ người tiêu dùng cũng
dựng Luat Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding có thêm thơng tin, làm rõ những vấn đề mang tính chun mơn để hồn thiện Dự thảo Luật trước khi trình Quốc hội thơng qua.
‘Dong thời, Hội thảo này cũng là cơ hội trao đôi, hoc tập kinh nghiệm và mở rộng hợp
tác giữa các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thực hiện cơng tác bảo vệ người tiêu
dùng với các cơ quan, t6 chức có liên quan trong nước và trên thé giới.
thảo quốc tế về bảo vệ duyên lợi người tiêu dùng.
đốc Văn phịng châu A-Thai bình đương của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, các chuyên
<small>_ gia trong ước và quốc tế cùng các quý vị đại biểu.</small>
Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng : Từ hai góc nhìn A ~ Au”
<small>-_ Hà Nội, 27 & 28/09/2010.</small>
PHÁT BIEU KHAI MAC
Ong Patrice Burel
<small>Giám đốc</small>
Van phịng khu vực châu A-Thdi Bình Dương
Tổ chức Quốc tễ Pháp ngữ
<small>Ta... La aa.a ee oe oy om emt mee mee</small>
<small>Thưa ngài Thứ trưởng,</small>
<small>Thưa ngài Đại sứ,</small>
Thưa toàn thể quý vị,
cơng tác từ 27 tháng 6 đến mùng 2 tháng 7 vừa qua dé đánh giá các hoạt động trong
tiếp tục hỗ trợ tài chính cho Nhà Pháp luật trong giai đoạn 2010-2013 với mức tài trợ
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">H6i thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyên lợi người tiêu: ding : Tit hai góc nhìn A- Au”
<small>Ha Nội 27 & 28/09/2010</small>
tăng hơn đáng kể so với năm 2010 và vẫn đựa trên các phương thức hoạt động như
trước đây: tổ chức các hội thảo quốc tế, các lớp bồi đưỡng, tọa đàm. chuyên đề và phát
hành các ấn phẩm. Ngoài ra, chúng tôi cũng thống nhất là cứ hai năm một lần sẽ có -_ một hoạt động được tổ chức tại một nước Pháp ngữ láng giềng nhằm mục đích đáp
sâu hơn vào chương trình hợp tác khu vực của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ và tăng
cường tầm ảnh hưởng của Nhà Pháp luật Việt-Pháp.
. Quý vị có thể thấy rõ rằng, Tô chức quốc tế Pháp ngữ luôn mong muốn đưa
được sự đồng thuận từ các đối tác khác của tổ chức nay. Chúng ta vui mừng nhận thấy buổi hội thảo hôm nay là dịp đầu tiên để khẳng định bước tiến mới của mối quan hệ
hợp tác của chúng ta.
Cuộc hội thảo được tô chức hàng năm này phù hợp với những tiêu chí đã gop phần làm nên thành công của hội thảo, cụ thé như sau.
. Dau tiên, tôi đánh giá cao chủ đề được chọn cho hội thảo này, đó là: Bảo vệ -quyền lợi người tiêu dùng: Việc lựa chọn chủ đề này nằm trong định hướng của Nhà
<small>Pháp luật chủ trọng các hoạt động vào lĩnh vực pháp luật kinh tế, đây là định hướng</small>
mà Ủy ban Định hướng Nhà Pháp luật đề ra từ nhiều năm nay nhằm phù hợp với sự
phát triển mạnh mẽ của các hoạt động kinh doanh thương mại tại Việt Nam và đồng
-thời giúp Việt Nam phát triển phù hợp với những chuẩn mực quốc tế trong khuôn khỗ
gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. Hai ngày Hội thảo này diễn ra đúng vào lúc. Việt Nam chuẩn bị thông qua Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, điều đó càng
.khẳng định vai trị của Nhà Pháp luật trong việc hỗ trợ các cơ quan chức năng của Việt
Nam trong quá trình xây dựng các văn bản pháp luật, tương ty như các hoạt động ma Nhà Pháp luật đã tiến hành trước đây, ví dụ như Hội thảo về trách nhiệm bồi thường
mối liên hệ thống nhất với những hội thảo, tọa đàm trước đây, ví dụ tọa đàm về pháp
<small>luật cạnh tranh vào tháng 11 năm 2008, hay hội thảo về các khía cạnh pháp lý của sự</small>
<small>11 năm 2009. Tôi cing xin nhấn mạnh rang, kế từ Hội nghị thượng đỉnh các nướcPháp ngữ tại Hà Nội năm 1997 và đặc biệt kể từ hội nghị bộ trưởng kinh tế các nước</small>
<small>Pháp ngữ tại Monaco. nam 1999, kinh tế được xác định là một trong những lĩnh vực</small>
quan tâm của Tô chức quốc tế Pháp ngữ mà hoạt động chủ yếu là hướng đến quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của các nước thành viên cịn khó khăn và hỗ trợ các nước này | trong chiến lược phát triển của. mình. Theo tơi, sự thống nhất trong những hoạt động <small>của Nhà Pháp luật chính là yếu tố góp phần đảm bảo hiệu qua của những hoạt động đó. ,</small>
Một khía cạnh khác của các hội thảo quốc tế do Nha’ Pháp luật tô chức mà tơi
_. đựvà thuyết, trình. Các hội thảo của Nhà Pháp luật có sự tham gia của các chuyên giaˆ
đầu ngành đến từ Tham chính. -viện Pháp, các khoa luật từ các trường đại học của Paris,
. Và các nhà hoạt động thực tiễn danh tiếng. Ngày hôm nay, chúng ta vui mừng chào <small>đón Sự có mặt của a CÁC giáo sư Leveneur, Brenner va Braconnier đến từ trường Dai học</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Hà Nội, 27 & 28/09/2010</small>
ngữ trong khu vực như tôi đã nhắc đến lúc đầu.
Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng : Từ hai góc nhìn A ~ Au”
<small>_ Ha Nội, 27 & 28/09/2010</small>
VIET NAM
<small>Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật</small>
Thành viên Ban soạn thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
<small>Ta... aro</small>
Quan hệ tiêu dùng là một loại quan hệ được thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua
bán, theo đó, người tiêu dùng mua và/hoặc hoặc sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
của người cung cấp mà khơng vì mục đích kinh doanh (bán lại). Như vậy, quan hệ tiêu
dùng.không .phải là quan hệ thương mại, được điều chỉnh bởi Luật thương mại mà chỉ
có thé là quan hệ dân sự được điều chỉnh chung bởi Bộ luật dan sự. La văn ban pháp _ luật gốc trong đời sống pháp lý đân SỰ, Bộ luật đân sự yêu cầu phải thiết lập các quan hệ pháp luật dân sự theo các nguyên tắc tự do thỏa thuận, ngun tắc bình đẳng, thiện chí và trung thực, tự chịu trách nhiệm, tôn trọng đạo đức tốt đẹp, tôn trọng, bảo vệ
quyền dân sự, tôn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác, nguyên | tắc tuân thủ pháp luật và nguyên tắc hòa giải (Điều 4/12. Bộ <small>luật dan sự).</small>
thé có cơ hội trở thành tự đo, bình đẳng vì họ buộc ln phải tham gia vào mối quan hệ với đặc tính truyền kiếp là “thơng tin bất cân xứng”. Bên cạnh sự bat cân xứng về
sản đã viết đại ý là nếu như cứ có 300% lợi nhuận thì các nhà “tư bản” sẵn sàng “treo
cổ mình lên” và vì vay, ho cũng sẵn sang “khuyến mại” cho khách hàng và người tiêu
dùng những cạm bẫy pháp lý và kỹ thuật và thậm chí cịn cả những thứ độc hại. Trong thời gian gần đây, báo chí đã chỉ mặt đặt tên biết bao nhiêu những kẻ vô tâm, vơ lương ._ và vơ nhân tính. Khơng hiểu các nhà tội phạm học có liệt những kẻ đầu độc cả xã hội vào tội diệt chủng? Vì lẽ đó, mọi hệ thống pháp luật nhân đạo đều phải ưu tiên bảo ve
khả năng tự do và bình đẳng của người tiêu dùng trong quan Hộ Kí với nhà cung cấp dé .
sản phẩm, hàng hóa dich vụ và như thế, khơng có sự tự do và bình đẳng trong quan hệ
<small>pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Hà Nội, 27 & 28 /09/2010</small>
- Cũng cần lưu ý rằng, các lĩnh vực pháp luật khác như pháp luật cạnh tranh,
nhiên, nếu như những pháp luật này bảo vệ người tiêu ding theo phương pháp can
thơng qua những hạn chế hoặc cắm đốn hành vị thì pháp luật bảo vệ người tiêu dùng
Theo đó, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng sẽ tạo cho người tiêu dùng những khả năng
và cơ hội thuận lợi hơn trong cơ chế điều chỉnh pháp luật quan hệ mua bán (theo luật dân sự) mà một chủ thê pháp luật dân sự thơng thường sẽ khơng có được.
Như vậy, phái sinh từ quan hệ dân sự (pháp luật tư), pháp luật bảo vệ người tiêu
tiêu dùng là là bất cân xứng về thơng tin, khả năng lựa chọn, tự do ý chí...của người
tiêu dùng. Nếu hiểu như vậy, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng sẽ có vị trí khá độc lập |
thuộc pháp luật tư, pháp luật dân sự.
II. TRIẾT LÝ VE NGOẠI LỆ
truyền thống trong việc xem xét, đánh giá và xử lý các hành vỉ pháp lý.
dùng nhất định phải xuất hiện trong xã hội hiện đại. Vì vậy, ' do ban thân quan hệ tiêu ..
cũng từng được thể hiện trong quan hệ pháp luật lao động.
<small>tiêu ding và giới kinh doanh có xung đột lợi ích với nhau thì sự xung đột đó phải được</small>
<small>như giới tiêu dùng được tăng bị những vũ khí sắc bén nhưng Khơng có cơ hội sử dụng</small>
trên thực tế.
Mặt khác cũng phải thấy rằng, trong khi pháp luật tạo cho người tiêu dùng: -_ những cơ hội tốt hơn, được coi là ngoại lệ của nguyên tắc dân sự thì bản thân người .
_ liên kết, đự bảo vệ mình, trước khi cần đến sự trợ giúp của pháp luật. Tại sao người ta
pháp luật mang tính đặc thù và ngoại lệ trong cơ chế điều chỉnh pháp luật bảo vệ người
tiêu dùng là nhu cầu khách quan mà không chỉ là nhân đạo và điều này không làm “đô vỡ nền tảng của pháp luật dan sy” — như đã có sự lo lắng. Điều này khẳng định được
bởi lẽ, () thứ nhất là khơng có ngun tắc nào mà khơng có ngoại lệ mà ngoại lệ này
<small>đã được luận chứng như trên và (i) thứ hai là khi áp dụng những ngoại lệ pháp ly (về</small>
nội dung và hình thức trong cơ chế đân sự) thì những ngoại lệ này một mặt chỉ ap
dung trong quan hệ tiệu ding và đối.với người tiêu dùng va mặt khác, những vấn đề
khác thuộc về pháp luật nội dung và hình thức trong lĩnh vực dân sự và những những tin vực pháp khác (như đất. đai, tài chính...) mà không được phát triển để trở thành
pháp luật có liên quan đến nhau mà đạo luật Tiêng rễ về bảo vệ quyền lợi người tiêu
<small>dùng chỉ có giá trị tiên phong, và</small>
<small>của Nhà nước, của giới doanh nghiệp và cả những nỗ lực, cố gắng của chính giới</small>
<small>người tiêu dùng được tổ chức.</small>
I. KIEM SOÁT DIEU KIEN GIAO DỊCH-CHUNG
sản phẩm đại trà, người tiêu ding đường như khơng nhìn thấy tỉnh thần “tự đo khế
ước” của hợp đồng. Họ thường phải chấp nhận những quy tắc bán hàng do chính nhà
cung: cấp sản phẩm, dịch vụ đặt ra và về nguyên tắc những quy tắc này không phải là đối tượng của việc đàm ,phán. Do phải tồn tại ở thế yếu, người tiêu đùngphải chấp <small>nhận và đôi khi không biết đến chúng mà cũng, chẳng biết đến khả năng cần phải kiểm</small>
<small>_ soát chúng. Mặc dù, những quy-tắc này nghiễm nhiên được coi là nội dung của hợp</small>
đồng mà theo cách nhìn lý thuyết của giáo trình, đó là những điều khốn thường lệ..
Chỉ đến khi có tranh chấp xảy ra hay có một sự kiện nào đó, người ta mới vỡ lẽ ra
Các điều kiện giao: dich chung được các luật gia phương tây mô ta là đứa con <small>của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ 19. Với việc xuất hiện khả năng sản xuất và</small> cung cấp các sản 'phẩm và dịch vụ mang tính hàng loạt và liên tục cho vô số các khách
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Hà Nội, 27 & 28 /09/2010</small>
mình những quy tắc bán hàng thống nhất, áp đụng chung trong các giao dịch với khách
<small>hàng của mình.</small>
“Điều kiện giao địch chung” là những quy định, quy tắc bán hàng, cung ứng
chung Thường thé hiện ý chí độc đốn và áp đặt của thương nhân, thường vì mục tiêu
<small>người tiêu dùng tham gia quan hệ tiêu dùng.</small>
chung là để tạo điều kiện thuận lợi cho ,họ trong, quá trình giao dịch với người tiêu `
phát từ thực tiễn kinh đoanh của thương nhân khi số lượng người tiêu dùng của họ là
trên nguyên tắc tự do, tự nguyện. Về phương diện này, điều kiện giao dịch chung sẽ là công cụ quan trọng dé cái tiến va hợp lý hóa phương thức bán hàng hiện đại.
mà thương nhân áp dụng cho: nhiều người tiêu dùng và sử dụng một cách lâu: đài.
khác nhau trên cơ sở thương lượng, thỏa thuận giữa thương nhân và người tiêu dùng.
sự đa đạng đó, có một loại hình mà pháp luật cần quan tâm đó là hợp đồng mẫu: Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng do thương nhân đơn phương soạn thảo để giao dịch với
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Hà Nội 27 & 28/09/2010_
chỉ cịn biết “chấp nhận”.
bán hàng hiện đại. Tuy nhiên, nguy cỡ có thể xây ra là người bán hàng, cung cấp thường thơng qua đó mã xâm hại quyền, lợi chính đáng và hợp pháp của người tiêu
-dùng do họ yếu cả về thế lẫn lực nên vấn dé đặt ra là: chúng phải được kiểm soát. Thơng thường, việc kiểm sốt các điều kiện giao dịch chung được thực hiện thông qua .
-_ thủ tục đăng ký công khai. Việc đăng ký công khải dé dam bao rang:
cấp dé cân nhắc và quyết định tham gia và
điều kiện giao dich chung.
rằng, các nhà làm luật Việt Nam sẽ tận dung tốt cơ hội quý giá nay.
người cung cấp sản phẩm, hang hóa cần phải chịu trách nhiệm về khuyết tật của sản
phẩm mà chính anh ta’ khơng tạo ra. Từ đây nay § sinh chế định pháp lý về trách nhiệm sản phẩm (product liability), theo đó, nhà sản xuất hàng hóa phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng, được hình thành do khuyết tật của sản phẩm,
mặc đù, người tiêu dùng có thê khơng có giao dịch trực tiếp với nhà sản xuất.
_ Lịch sử của việc hình thành chế độ trách nhiệm sản phẩm cho thấy, có thời kỳ
người ta áp dụng chế định bảo hành mà theo đó, bằng nhiều thủ tục , pháp lý liên tiếp,
-| vẫn có thể các chủ thể pháp luật tham gia chuỗi quan hệ phân phối phải chịu trách
<small>^</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>Hà Nội, 27 & 28/09/2010</small>
<small>cho xã hội.</small>
- Người nhập khâu;
- Người trực tiếp bán sản phẩm cho người tiêu ding.
sinh cũng như mối quan hệ nhân quả giữa khuyết tật và thiệt hại theo đúng các thủ tục
“tập thé” những người đã góp phần đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. .
Ở đây, tính chất ngoại lệ thé hiện ở chỗ:
nhiệm vật chất.
u cầu trước tịa thì người đó có nghĩa vụ chứng minh. Trong khi tại đây, nghĩa vụ
chứng minh lỗi lại thuộc về bên bị “cáo buộc”.
chuyền công lý. Dù bên nào chứng minh, thậm chí bên nào là ngun đơn thì sự kiện
dựa trên cùng một cơ sở: hiện thực pháp lý và công lý.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ qun lợi người tiêu dùng : Từ hai góc nhìn Á - Ay”
<small>Ha Nội, 27 & 28 /09/2010</small>
đúng nguyên tắc truyền. thống, theo đó, người ta chỉ có thé kiện ra tịa khi quyền và lợi ích
của chính mình bị xâm hại. Tuy nhiên, điều này đã được thay đỗi khi Bộ luật tố tụng dân
sự 2004 đã quy định: “Cá nhân, co quan, tô chức do Bộ luật này quy định có quyền
một người này có thể đi kiện thay cho một người khác.
nhiên, khởi kiện tập thể khơng phải là khởi kiện đông người mà khởi Xiện tập thé là
định. Thực tiễn đời sống pháp lý ở Việt Nam trong quá khứ và hiện tại cũng đã ghi
-. _ nhận vấn đề này, theo-. đó, nhân danh lợi ích của một hay nhiều tập thể người làm công ăn lương, tổ chức cơng đồn có thé trở thành người tham gia tố tụng liên quan đến lợi _ Ích của tập thé này (theo pháp luật phá sản hay lao động).
Nếu như những người làm cơng ăn lương có tơ chức đại điện cho lợi ích của mình là tổ chức cơng đồn thi người tiêu dùng cũng có những tổ chức đại diện va bảo <small>_ vệ cho lợi ích cha mình. Vì vậy, dựa trên những điều kiện pháp lý cụ thé, tô chức xã:</small>
<small>hội của › người tiêu dùng sé là người có quyền nye hién vive khởi kiện lập thé dé bảo:</small> vé quyền lợi của người tiêu đùng.
O đây có vấn đề cần bàn thêm là, hiểu theo đúng nghĩa của nó, cơng đồn là tổ
<small>chức tự nguyện (hội) của người làm công ăn lương, được t6 chức theo một mơ hình</small>
thống nhất và hoạt động trên cơ sở tài chính là hội phí. Đây sẽ là động lực và điều kiện
. căn bản để công đoàn đại điện và bảo vệ tập thể người làm cơng ăn lương. Trong khi -đó, các tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng được tô chức khá đa dạng và lại rất khó
có thể hình dung là mọi người tiêu ding (số lượng không xác định va én định) lại có
với các tô chức xã hội của người tiêu dùng.
Cần có quy định đặc thù về án phí khi tổ chức bảo vệ người tiêu ding đứng ra
<small>-khởi kiện và</small>
sẽ được trích lại để “ni dưỡng” t6 chức báo vệ người tiêu dùng.
tụng dân sự dé giải ¡ quyết ‹ cdc vụ việc về quan hệ tiêu ding cũng cần được tính đến, Việc _
không phù hợp với việc giải quyết các tranh chấp của người tiêu dùng (vốn là những tranh
: chap nhỏ whe Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, việc xử lý tranh chấp của người tiêu
<small>Hà Nội, 27 & 28 /09/2010</small>
._ ĐIỆP, CÓ nhiều nước như An Độ, Malaysia, Singapore...cdn thành lập cả Tòa án bảo vệ
<small>` . người tiêu dùng.</small>
thực tiễn pháp lý tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do đây là một thủ tục mang
<small>- __ Vụ việc đơn giản và chứng cứ rõ ràng,</small>
- _ Yêu cầu thực tế phải giải quyết nhanh gọn.
cần phải áp đụng thủ tục rút gọn.
thấy cây.
<small>. TRƯỜNG = HOC 1U</small>
<small>Ha N6i, 27 & 28/09/2010</small>
chung thâm của những quyết định tại các cơ quan tòa án hay trọng tài, Thêm vào đó, thực ‹ tiễn áp dụng chế độ xét xử tập thể ở nước ta đang ‹ còn nhiều van đề oa xem xét về phương điện thực chất.
hiến pháp nên cũng khó có thé khang định là việc này có nguy cơ vi hiến. Bén cạnh đó, Bộ luật tố dụng dân sự đang được nghiên cứu sửa đơi và đã đến lúc chín mudi để chúng ta
chuẩn bị cho một sự sửa đổi căn bản Hiển pháp, phục vụ cho phát triển và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế mà không chỉ trên phương diện kinh tế./.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng : Tir hai góc nhìn Á-Âu"
<small>Ha Nội, 27 & 28 /09/2010</small>
<small>Ba Soraya AMRANI MEKKI</small>
<small>Giáo su trường Đại hoc Paris Ouest - Nanterre La défense</small>
<small>Trung tâm Pháp luật hình sự và Tội phạm học</small>
<small>`... .. ...a..a. an... ie el</small>
trong các hợp đồng tiêu dùng được ký kết từ xa qua mạng điện tử và thông qua hàng - loạt các quy định phức tạp, khó hiểu và khơng phải lúc nào cũng hiệu quả. `
phải dam bảo mức độ bảo vệ tương tự cho người tiêu dùng trong các giao dịch từ xa
hoặc qua mạng điện tử, đây chính là mục tiêu ưu tiên mà Tham Chính viện đã đặt ra
ngay từ năm 1998, Mặt khác, do các hợp đồng được-ký kết từ xa qua mạng điện tử
<small>Ì </small>
<small>? Xem Chỉ thị 2000/31/CE ngày 8/6/2000 (Công báo của Ủy ban châu Âu ngày 17/7/ 2000) có tên gọi là Chỉ thị"Thương mại điện tử "; Sắc lệnh 2001-741 ngày 23/8/2001 (Công báo ngày 25/8/2001) chuyển hóa chỉ thị quantrọng số 97/7/CE ngày 20/5/1997 về bảo vệ người tiêu dùng trong các hợp đồng giao kết từ xa (Chi thị "Hợpđồng giao kết từ xa ") ; Luật về niềm tin trong nền kinh tế số ngày 21/6/2004 (Luật 2004-575, 21/6/2004 có tên</small>
<small>gọi là LCEN : Cơng báo 22/6/2004) có một chương về bảo vệ người tiêu dùng và các quy định chung liên quan</small>
<small>đến thương mại điện tử (J.-M. Bruguière, Bảo vệ người tiêu ding trong Luật về niềm tin trong nên kinh tế số : .RLDI, 2005, n° 1, tr, 59. — N. Mathey, Thương mại điện tử theo Luật 2004-575 ngày 21/6/2004 về niềm tintrong nền kinh tế số, CCC 2004, nghiên cứu 13. — M. Vivant, Giữa cái cũ và cái mới : một cuộc tìm kiếm lộn -xộn đề thiết lập niềm tin trong nên kinh tế số : Cahiers Lamy Pháp luật tin học, 2004, n° 171, tr. 5.—P. Stoffel- ˆMunck, Cải cách hợp đồng thương mại điện tử : JCP E, 2004, I, 1341.) ; Sắc lệnh ngày 16/6/2005 vẻ thực hiệnmột số thủ tục giao kết hợp đồng bằng phương tiện điện tử (Công báo ngày 17/6/2005) ; Luật ngày 3/1/2008 về</small>
<small>phát triển cạnh tranh vì lợi ích của người tiêu ding. ;</small>
<small>G. Paisant, Luật ngày 6/1/1988 về hoạt động bán hàng và mua hang từ xa, JCP, E, 1988, tr. 15229: « Dưới</small>
<small>góc độ này, điều quan trọng là sự xa cách vê mặt địa [ý giữa hai đối tác trong khi phương tiện trao đải thông tin</small>
<small>giữa các bên cho pháp trao đổi đằng thời với nhau sự chấp thuận của mình ›.</small>
<small>J.-M. Bruguiére, Thuong mại điện từ và bảo vệ người tiêu dùng, J.C1 Com., Fasc. 860, tháng 5 2009, đặc san 1.</small>
<small>” Tham chính viện, Internet và cdc mạng số, Tài liệu Pháp, 1998, đặc san, tr. 55.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">__ Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bao vệ quyên lợi người tiêu đùng : Từ hai góc nhìn — Âu” <small>Ha Nội 27 & 28/09/2010</small>
_ thúc day sự phát triển trao đôi thương mai quốc tế nên cần phải phòng ngừa nguy cơ giảm mức độ bảo hộ trong nước”. Trong khi đó, hiện nay việc ký kết hợp đồng tiêu
châu Âu khuyến khích sử đụng, Liên minh châu Âu coi phát triển công nghệ số là một
trong bảy ưu tiên của chiến lược Châu Âu 2020. Ủy ban châu Âu cịn dự kiến thiết lập
cơ chế thứ 28, hồn toàn độc lập với cơ chế của các quốc gia thành viên, đây là điều kiện để đảm bảo sự thành cơng của cơ chế đó. «Sy phát triển các giao dich xuyên quốc
gia được nhìn nhận như một biện pháp thúc đẩy tăng trưởng PIB để thoái khỏi khủng
hoảng, dẫn đến việc phải phát triển pháp luật về thương mại điện tử trên cơ sở « thích
_ ứng các quy định về trách nhiệm, bảo hiểm, giao hàng và giải quyết tranh chấp» Š». Như vậy, sự cần thiết bảo vệ người tiêu dùng là hiển nhiên cùng với sự phát triển của | <small>thị trường.</small>
<small>_3. — Tuy nhiên, dù là bảo vệ người tiêu dùng từ xa hay qua mạng hay một cách ©</small> giản tiếp là bảo vệ thị trường thơng qua người tiêu dùng thì ý chí chính trị thực sự tồn
tai và được thể biện thông qua hàng loạt các văn bản pháp luật, bên cạnh đó cịn phải
kể đến sự đóng góp đáng kẻ của hệ thống soft law (luật mém) là một nguồn bổ sung,
thậm chí ảnh hưởng đến các văn bản pháp luật được áp dụng trong lĩnh vực này”.
<small>Trong pháp luật Pháp, các quy định về bảo vệ người tiêu dùng từ xa và qua</small>
‘mang điện tử chủ yếu có nguồn gốc từ các chỉ thị của Liên minh châu Âu về bán hàng
<small>-từ xa và thương mại điện tử. Bộ luật tiêu dùng đành hẳn một mục quy định về « moi</small> hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ được ký kết mà các bên không trực tiếp có
- mặt đồng thời, giữa người tiêu dùng va cá nhân, tổ chức kinh doanh sử đụng một hoặc nhiều phương thức trao đổi thông tỉn từ xa » (điều L 121-16 Bộ luật tiêu dùng). Như
vậy, quy định này liên quan đến tất ca các hợp đồng được giao kết từ xa, bao gồm cả
hợp đồng mua bán và cung cấp địch vụ!?, Tuy nhiên, các quy định pháp luật được áp
dụng sẽ khác nhau tùy thuộc đối tượng của hợp đồng giao kết từ xa vì Bộ luật tiêu . dùng có một mục riêng về hợp đồng giao kết từ xa liên quan đến các dich vụ tài chính. |
<small>Do đó, việc bảo vệ người tiêu dùng được quy định phù hợp với đặc thù của các hợp</small>
tử. Nguyên tắc đặt ra ở đây là tính trung lập của phương tiện kỹ thuật trong việc bảo vệ <small>Š Chính vì lý do đó, Điều L 121-20-15 Bộ luật tiêu dùng quy định thẩm phán có nghĩa vụ loại trừ luật quốc gia</small>
<small>dơ các bên lựa chọn để áp dụng luật của nước nơi thường trú của người tiêu dùng trong trường hợp hợp đồng có</small>
<small>áp dụng bất cứ luật nào có mức độ bao hộ khơng cao hơn luật của nước nơi thường trú của người tiêu dùng.7 Doanh số bán hàng qua mạng vào khoảng 20 triệu ơ-rô năm 2008, tăng 29% theo nghiên cứu của FEVAD..</small>
<small>Xem RLDI, 2009, n9 46,tr.5L. ` - to VI ÁN :</small>
<small>* Xem Aubert De Vincelles, RDC 2010 sắp phát hành</small>
<small>* Báo cáo Thương mại điện từ : 100 để xuất để khôi phục lòng tin, 25/9/2007 : www-foruminternetorg - .</small>
<small>"Bai viết này khơng dé cập đến: các dich vụ tài chính được điều chỉnh bởi các quy định đặc thù và được trình.</small>
<small>bày trong một bai tham luận khác. Xem A. Gourio, Théng qua chỉ thi về kinh doanh từ xa các dich vụ tài chỉnh</small>
<small>cung cấp cho người tiêu dừng, JCP, E 2002, n° 41, n° 234, tr. 1593, Không để cập đến theo quy định tại Điều</small>
<small>121-17 Bộ luật tiêu dùng, các hợp đồng được ký kết thông qua hệ thống phân phối tự động, hoặc dé thực hiện</small>
<small>và bán bat động sản hoặc liên quan đến các quyền khác về bất động sản, trừ trường hợp thuê bất động sản, và cáchợp đồng được ký kết khi bán đấu giá tài sản. "</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Ha Nội 27 & 28/09/2010</small>
tin được cung cấp, đặc biệt là thơng tin về các đặc tính cơ bản, tính sẵn có của hàng :
<small>và tiếp theo, đặc san tr. 575 vàtiếp theo.</small>
2 Th. Revet, « Báo cáo dẫn dé », trong Hợp đằng điện từ, Nghiên cứu của Hiệp hội H. Capitant, Ngày Quốc tế, T, V, éd. Panthéon-Assas, 2000, tr. 9 và tiếp theo, đặc san tr. 10M. Xem M. Vivant, « Hợp đồng trong nên kinh
te sé" », trong « Hop đồng theo Luật ngày 21/6/2004 về niềm tin trong nền kinh tế số-», RDC 2005, tr. 533 và
<small>tiếp theo, đặc san 2, tr, 535 : Hợp đồng điện tử khơng phải là một« mơ hình mới » mà là một « ơng chủ cũ ».</small> 3 A. Penneau, Hợp đồng điện tử và bảo vệ người giao kết hợp đồng qua mạng, Từ Bộ luật tiêu ding dén Bộ luật
14 J. Rochfeld, Những thách thức mới của pháp luật hợp đồng: hiệu quả của việc chồng lại các hành vi thương
mai không lành mạnh trên Internet, J. Rochfeld (Di) LGDJ, Lextensio éditions, 2010, tr. 4 và tiếp theo, đặc san sỐ
<small>3, tr. 8,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Hội thảo Pháp ngit khu vực “Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng : Tù hai góc nhìn A — Au”
<small>Hà Nội, 27 & 28 /09 /2010 |</small>
đồng cũng như dam bảo thực hiện tốt hợp đồng (B). |
6. — Trong hợp đồng tiêu ding từ xa hoặc qua mạng, sự xa cách về mặt vật lý và
<small>việc sử dụng phương thức điện tử địi hỏi phải thích ứng các quy định về sự gặp gỡ ý</small>
. chí giữa các bên vì đề nghị giao kết hợp đồng và chấp thuận giao kết hợp đồng không
<small>được đưa ra cùng một lúc và tại cùng một địa điểm (1°). Vì hàng hóa khơng thể được</small> xem xét một cách đầy đủ từ xa và một động tác clic (nhấp chuột trên máy tính) có thể
là thiếu suy nghĩ nên cần phải quy định về quyền rút khôi hợp đồng (29)...
1°) Sự gặp gỡ ý chí
7. — Những đặc thi gắn liền với khoảng cách giữa các bên. Sự trao đổi thỏa
thuận giữa các bên được tiến hành theo thủ tục tương tự như các hợp đồng được ký kết
<small>_ theo quy định chung của pháp luật bởi lẽ để giao kết hợp đồng từ xa hoặc qua mạng,</small> vẫn phải có: đề nghị giao kết hợp đồng và sau đó là chấp nhận đề nghị giao kết hợp -đồng. Tuy nhiên, pháp luật về tiêu dùng quy định một số thủ tục bổ sung do khoảng `
cách về mặt vật lý giữa các bên. Đề nghị giao kết hợp đồng có thể được đưa ra bằng
điện thoại « hoặc bắt kỳ phương tiện kỹ thuật tương tự khác ÌŠ». Dé bảo vệ người tiêu
dùng về nội dung chính xác của đề nghị giao kết hợp đồng đưa ra với người tiêu đùng,
-pháp luật quy định đề nghị này chỉ có giá trị khi được khẳng định lại bằng văn bản. Cũng tương tự, chấp nhận dé nghị giao kết hợp đồng chỉ có giá trị khi có chữ ký của
bên giao kết chứ không chi bằng việc cam kết bằng lời". Cơ chế bảo vệ này không
nằm trong các quy định về hợp đồng giao kết từ xa mà nằm trong mục quy định về
việc tiếp thị bán hàng từ xa. Ngoài ra, trong lĩnh. vực này, quan điểm « im lặng khơng có nghĩa là đồng ý »: có lẽ được áp dụng chặt chẽ hơn bắt kỳ lĩnh vực nào khác.
..- 8. + Những đặc thà gắn liền với phương tiện được sử dụng. Đề nghị giao kết
hợp đồng. Vì đây là hợp đồng điện tử nên quy trình trao đổi thỏa thuận giữa các bên <small>phải tuân thủ các quy định đặc biệt không chỉ áp dụng riêng đối với hợp đồng tiêu</small>
dùng mà đối với tất cả các hợp đồng giao kết qua mạng.
Về đề nghị giao kết hợp đồng, Điều 1369-1 Bộ luật din sự quy định là đề nghị
<small>đó chỉ ràng buộc bên đề nghị khi có thé tray cập được qua mạng. Do vậy, người tiêudùng không phải chịu vấn đề mắt an toàn về mặt pháp lý liên-quan đến việc xác định</small>
<small>thời hạn hợp lý của đề nghị giao kết hợp đồng trong trường hợp khơng có thời hạn nào</small>
<small>được quy định cụ thé. « Quy định này có nguy cơ kéo theo sự phân biệt đỗi xử so vớiĐiều L 121-27 Bộ luật tiêu dùng quy định « ed nhân, tổ chức kinh doành phải gửi cho người tiêu dùng thông</small>
<small>tn khẳng định để nghị giao kết hợp dong đã đưa ra với người tiêu dùng. Người tiêu dùng chỉ bị ràng buộc trách</small>
<small>nhiệm Khi ky vào tài liệu này ».. fs Ơn cv</small>
<small>Xin nói rõ rằng việc tiếp thị bán hàng trực tiếp có thể kèm theo hoặc không kèm theo hợp đồng ký kết từ xa..</small>
<small>Sẽ khơng có hợp dong ký kết từ xã nếu sau khi tiếp thị, bến bán đến tận nhà của khách hàng, Hỉnh sự</small>
<small>12/10/1999, Bull. crim. n° 214; JCP.E. 2000, n° 20, tr. 804, bình luận J.-H. Robert; CCC 2000, n° 104, nhận xét</small>
<small>Raymond; Pháp luật hình sự 2000. Binh luận 32, nhận xét J.-H. Robert. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chỉviệc giao hàng là được tiến hành với sự có mặt trực tiếp của các bên, điều đó khơng đủ dé loại trừ việc áp dụng</small>
<small>các quy định mang tính bảo vệ cao hơn về hợp đồng từ xa (thời hạn rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng không</small>
<small>Hà Nội, 27 & 28 /09/2010</small>
<small>8 J. Rochfeld, Các phương thức giao, kết hợp đồng ~ Phương thức điện từ. Sắc lệnh 2005-674 ngày 1 6/6/2005 về</small>
® Theo chiều hướng này, Ph. Stoffel-Munck, Cai cách hop đồng thương mai điện tử, JCP E 2004, 1341, n° 42,
<small>tr. 1437,</small>
?° ý kiến 608 (2002-2003) của hạ nghị sỹ M. Tabarot, thay mặt Ủy ban Pháp luật, nộp ngày 11/2/2003. Miu heo chiều hướng này, G. Brunaux, Hợp đẳng từ xa, LGDJ, sắp phát hành, đặc san 430.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Ha Nội, 27 & 28/09/2010</small>
thuốc dần dược hay hợp. đồng mua bán thuốc lá gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng
đối với số phận của hợp đồng vì pháp luật cho phép rút lại chấp nhận giao kết Hợp đồng.
2°) Rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng
chưa hình dung được một cách đúng đắn về sản phẩm mà mình sẽ mua. « Có sự kháe biệt gitta thơng tin giới thiệu với người tiêu dùng và thực té” », đây chính là cơ sở của
quyền rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng. Trorig trường hợp bán hàng trực tiếp hoặc
tin dụng tiêu dùng, ngoài lý đo nêu trên cịn có những lý do khác dé rút lại chấp nhận
giao kết hợp đồng. Ngoài ra, trong trường hợp hợp đồng được ký kết qua mạng, việc -_ st dụng phương tiện điện tử địi hỏi phải có cơ chế cam kết mạnh và chắc vì trong
giao dịch hợp đồng này, cam kết mang tính chất ảo. Chính vì vậy, người tiêu dùng có thời hạn 07 ngày đẻ rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng từ từ ngày nhận được hàng
hóa hoặc từ ngày chấp nhận việc thực hiện dịch vụ”. Thời hạn này được nâng lên 03
tháng nếu cá nhân, tổ chức kinh đoanh không thông báo lại cho khách hàng bằng văn.
_ (ĐiềuL 121-19 Bộ luật tiêu dùng).
dùng chỉ phải tra chi phí trả lại hang hóa.7 và được hồn trả chỉ phí giao hàng ban
trường hợp chỉ phí giao hàng quá lớn, do đó họ cảnh báo là sẽ khơng áp dụng các
: phương thức giao hàng với chỉ phí cao nữa. Tuy nhiên, hồn trả chỉ phí giao hàng là
điều kiện đâm bảo tính thực tế của quyền rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng và cho
phép phân chia TÚI ro trong hợp đồng: người tiêu đùng phải chị chỉ phí trả lại hàng
<small>” Xem Điều L 5125-25 CSP nghiêm cắm những người không phải là dược sỹ bán thuốc tân được và nghiêm</small>
cắm chào hàng công chúng hoặc thông qua người môi giới.
<small>? F, Bérenger, Pháp luật chưng về hợp đồng đối mặt với pháp luật chuyên biệt về tiêu dùng: đổi mới hay thay</small>
<small>thé?, préf. Chr. Atias, PUAM, 2007, n° 897 _.</small>
<small>được dịch vụ (Điều L. 121-20-12 Bộ luật tiêu dùng). Thời han là 20 ngày đối với một số hợp đồng, ví dụ hop’</small>
<small>đồng bảo hiểm nhân thọ (Điều L 112- 2-1 Tòa Phá án).</small>
<small>? Xem bản án của Tòa đân sự số 2, Tòa Phá án, ngày 7/3/2006, Bull. civ. II, n° 63 ; Bản án của Tòa dân sự số 2,</small>
Tơa Phá án ngày 10/7/2008, JCP E 2008, 2256, bình luận S. Hovis Dr. et patr. 2009, n° 178, tr. 128 va tp
<small>theo, nhận xét L. Aynés va Ph. Stoffel-Munck.</small>
<small>Ca Điều L 121-20 và 121-20-2 Bộ luật tiêu dùng. ©</small>
<small>Nordrhein-Westfalen eV, JCP. 2010. 773, bình luận G. Paisant ; Europe 2010, bình luận 217, nhận xét L. Idot.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>_- Hà Nội 27 & 26/09/2010.</small>
phù hợp với « các nguyen tắc pháp luật dân sự như nguyên tắc ngay tình hoặc nguyên
đầu trong thời hạn 07 ngày. Tuy nhiên, quy định này hơi nghịch ly vì thời hạn rút lại .
<small>bình luận G. Paisant ; RDC. 2010/2 p 643, bình luận C. Aubert de Vincelles ; Europe bình luận 436, me xét L...</small>
<small>31 Điều 17 khoản 2, điểm 3, dự thảo chỉ thị.</small>
<small>Payment Services, ed. Sellier 2009, Cf adresse URL www.acquis-group.org.</small>
<small>Reference (DCFR), prepared by the Study Group and the Acquis Group, ed. Sellier 2008.</small>
<small>về è quyền rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng.</small>
<small>35 Điều R. 121-1-2 Bộ luật tiêu dùng.</small>
cũng khơng cản trở việc thực hiện quyền rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng, với điều kiện phải bồi thường cho
<small>địch vụ đã cung cấp trong thời hạn đó.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng : Từ hai góc nhìn Á— Âu”
<small>Hà Nội, 27 & 28/09/2010 = ¬</small>
phẩm này đã bị người tiêu dùng bóc hiêm phong ». Các hạn ché này có thé hiểu được, xuất phát từ lo sợ rằng thời hạn nêu trên đủ để tiến hành hành vi sao chép phần mềm..
Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn thường biết quyền rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng không biết hết các hạn chế của quyền này”. Theo đề nghị của diễn đàn về
quyền trên Internet, Luật Chatel ngày 3/1/2008 đã quy định bắt buộc phải thông tin về
. thời hạn rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng cũng như các hạn chế kèm theo, nếu có.
Như vậy, có thé thấy rằng việc bảo vệ người tiêu ding được thực hiện trên cơ sở dam bảo cho người tiêu đùng biết các quyền của mình, điều đó có nghĩa là cá nhân, tổ chức kinh doanh phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thông tin của họ. 1
B. Thông tin hợp đồng
16. — Thông tin là vẫn dé then chốt trong việc bảo vệ người tiêu dùng. Nghĩa vụ:
thông tin được quy định rất nhiều trong các văn bản pháp luật về báo vệ người tiêu dùng, các quy định này đôi khi chồng chéo nhau đến mức khó có thể xác định được
đối với một hợp đồng cụ thể nào đó thì áp dụng các quy định nào. Đối với hợp đồng.
ký với người tiều dùng qua mạng điện tử, cần phải kết hợp các quy định về thông tin
áp dụng đối với hợp đồng từ xa và các quy định áp dụng đối với hợp đồng giao kết qua
mạng nhưng không chỉ liên quan đến pháp luật về tiêu đùng (2°).
17. — Thông tin tiền hợp đồng. Điều L 121-18 Bộ luật tiêu dùng, áp dụng đối. với hợp đồng bán hàng từ xa, quy định một số thơng tin bắt buộc phải có trong đề nghị
-giao kết hợp đồng”. Tuy nhiên, điều này cũng cho phép áp dụng các quy định về
thông tin khác áp dụng đối với các hợp đồng tiêu ding” và cả quy định chung của
<small>38 A. Debet, Các quy định của Bộ luật tiêu dùng về thương mại và trao đổi điện từ được sửa đổi, bổ sung bởi</small>
<small>Ludt Chatel, Thương mại điện tử 2008, bình luận 40.</small>
<small>Điều L 121-18 Bộ luật tiêu dùng: « Dé nghị giao kết họp đẳng phải bao gầm các nội dung sau: 1° Tên của</small>
<small>bên bán sản phẩm hoặc cung cắp dịch vụ, số điện thoại để có thể liên lạc trực tiép với bên đó, địa chi của bên đó</small>
<small>hoặc nếu là pháp nhân, trụ sở của pháp nhân, hoặc nếu không phải là chính pháp nhân đó, địa chỉ của cơ sởChịu trách nhiệm về dé nghị giao kết hợp đồng ¡ 2° Nếu cân, chỉ phí giao hàng; 3° Phương thức thanh toán, giao</small>
<small>hàng hoặc thực hiện hợp đồng ; 4° Quyên rút lại chấp nhận giao kết hop đồng và các hạn chế của quyên này</small>
<small>néu có, hoặc trong trường hợp không áp dụng quyên rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng thì phải nêu rõ khơng</small>
<small>có quyền này ; 5° Thời hạn có hiệu lực của dé nghị và gid đề nghị giao kết ho đồng ; 6° Chỉ phí sử dụng kỹ</small>
<small>thuật truyền thơng từ xa trong trường hợp chi phí đó khơng được tinh theo biểu phí cơ bản ; 7° Nếu cân, thoi:</small>
<small>hạn tối thiểu của hợp đẳng được đề xuất ky kết trong trường hợp đó là hợp đẳng cung cấp liên tục hoặc định kỳ </small>
<small>-một hàng hóa, dịch vụ nào đó » . Đối với các dich vụ tài chính, xem Điều L 121:20-10 Bộ luật tiêu dùng quy</small>
<small>định các thông tin đặc biệt như cung cấp tài liệu thông tin về dịch vụ được để xuất, hoặc nếu không, cung cấpmột bản tóm tắt thơng tin giới thiệu dich vụ và các rủi ro lên quan. </small>
<small>-Có hai điều liên quan. Thứ nhất Điều L 111-1 Bộ luật tiêu dùng quy định là « cá nhân, tổ chức kinh doanhhoặc cung cấp dịch vụ, trước khi ký kết hợp đồng, phải tạo điểu kiện cho người tiêu dùng có thể biết được các</small>
<small>đặc tinh co bản của hàng hóa, dich vụ ». Được sửa đổi bởi Luật ngày 12/5/2009, điều luật này quy định rõ là bên</small>
<small>bán có trách nhiệm chứng minh đã thực hiện nghĩa vụ này (Luật số 2009-526 ngày 12/5/2009 về đơn giản hóa</small>
<small>_ pháp luật và thủ tục (Điều 21), JORF, 13/5/2009 : Về điểm mới này, G. Notté, Luật 2009-526 ngày 12/5/2009 về_. đơn giản hóa pháp luật, JCP E 2009, act.:261 ; Sz Piedelišvre, Nhận xéi về các quy định mới của Bộ luật liêu _</small>
<small>ding trên cơ sở Luật ngày 12/5/2009, Gaz. Pal. 29-30/5/2009, tr. 2 và tiếp theo). Điêu L 113-3 Bộ luật tiêu dùngquy định « Bên bán hàng hóa, bên cung cấp dich vụ phải sử dụng các phương thức như ghi nhãn, niêm vất hoặcbắt ky phương thúc phù hợp nào khác dé thông tin cho người tiêu dùng về gid Lá ». Nghĩa vụ thơng tin này cịn. .</small>
<small>được quy định tại Điều L 441-6 khoản 1 Bộ luật thương mại và trong Luật về niềm tin trong nền kinh tế số yêu</small>
<small>cầu là thông tin về giá phải được ghi « một cách rõ rang, khơng mập mờ, và đặc biệt là phải nêu rð có bao gồm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>- Hà Nội, 27 & 28/09/2010</small>
<small>JM. Bruguitte, op. cit., đã san 15.</small>
<small>đường link khơng mang tính bắt buộc ».</small>
<small>“5 Tịa án phúc thâm Versailles, 15/2/2008, RLDI 2008/36, n° 1217, nhận xét J.-B. Auroux.</small>
“6 O, Cachard, Diéu tiết thị trường điện tử trên phạm vi quốc té, LGDI 2002, Lời nĩï đầu Fouchard, spéc. n° 239.
* Tịa án thương mại sơ thẩm, quyết định cấp thẩm, 17/10/2006 : Thương mại điện tử 2006, bình luận 156, nhận
<small>xét L. Gryngo</small>
<small>Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyên lợi người tiéu- dùng : Từ hai góc nhìn Á - Âu”</small>
eal! 27 & 28/09/2010
trong trường hợp chỉ phi này Không được tính theo giá cơ bản » (Điều L 121-18 6°),
. đó là các. chỉ phí điện thoại rất cao, có thé làm tăng dang ké giá. sản phẩm. Ví dụ
trường hợp các website như Billetsréduc.com đưa ra giá rất hấp dẫn, thậm chí cịn
miễn phí đối với một số buổi biểu diễn, nhưng lại yêu cầu là phải khẳng định lại việc
_ khác liên quan đến phương thức thanh toán, giao hàng và thực hiện hợp đồng, là những thông tin khơng có gì đặc biệt ' về mist pháp lý. Tuy nhiên, trên thực tế, phương ' thức thanh toán có thé đặt ra một số vấn đề liên quan đến đồng tiền được sử dụng. Còn việc giao hàng có thể được thực hiện theo các phương thức đặc biệt (gửi nhanh, chậm hay ký gửi tại một cơ sở trung chun hàng).
sau khi hợp đồng được giao kết”, đó là các thông tin cần phải được khẳng định lại
bằng văn bản thông qua một phương tiện đảm bảo lưu giữ lâu dài thông tin”! Điều L 121 19 Bộ luật tiêu dùng quy định một loạt thông tin cin thiết nhằm nhắc lại các thơng
lại chấp nhận giao kết hop đồng, địa chi của nhà cung cấp mà người tiêu dùng có thé khiếu nại, thơng tin về dịch vụ sau bán hàng, bảo đảm thương mại, điều kiện hủy bỏ
.. hợp đồng khơng xác định thời hạn hoặc có thời hạn hơn 01 năm. Việc nhắc lại các thông tin tiền hợp đồng nhằm mục đích cho phép lưu giữ các thơng tin đó một cách lâu. dài. Tuy nhiên, không phải thực hiện nghĩa vụ này nếu dịch vụ được cung cấp từ xa
một lần duy nhất thông qua kỹ thuật truyền thông từ xa và bị thu phí bởi nhà cung cấp
kỹ thuật truyền thơng. Chúng ta cũng có thể đặt câu hỏi là liệu các thơng tin này có
cần thiết khơng vì được cung cấp sau khi hợp đồng đã được giao kết và như vậy, có.
thể bị coi là muộn. Giống như pháp luật về dịch vụ tài chính, chắc chắn cần phải
khuyến khích việc cung cấp các thông tin này nhằm khẳng định lại các thông tin trước
khi giao kết hợp đồng. để đảm bảo một sự chấp thuận chắc chắn.
đã rất nhiều rồi ,nhưng nhiều người vẫn đề nghị quy định bổ sung các thông tin mới
như thông tin về luật Áp đụng đối với hợp đồng và tỏa án có thấm quyền giải quyết
tranh chấp về hợp đồng”.Mặt khác, các thông tin H Được Cung cấp qua trao đổi điện
<small>5° Trái lại, việc khẳng định phải được tiến hành trước khi ký kết hợp đồng liên quan đến thị trường tài chính</small>
<small>(Điều L. 121-20-11 Bộ luật tiêu dùng).</small>
' Phuong tiện này được định nghĩa là « mọi công cụ cho pháp người tiêu ding lưu trữ thông tin duge gửi trực.
<small>tiếp cho minh théo cách nào đó dé có thé dé dang t truy cập được trong tuong lại trong một thời gian phù hợp với </small>
<small>-Các mục đích của thơng tin và có thé sao chép ý ngun các thơng tin đó ». Điều 2 Chi thị 2002/65/CE của Nghị .</small>
<small>viện châu Âu và Hội đồng ngày 23/9/2002 về việc kinh doanh từ xa các dich vụ tài chính cung cấp cho người</small>
<small>tiêu dùng và sửa đổi, bd sung cáo chỉ thị 90/619/CEE của Hội đồng, 97/7/CE et 98/27/CE, Công báo Liên minh</small>
<small>châu ÂuL 271, 9/10/2002, tr. 19.</small>
52 Gg, Brunaux, op. cit., đặc san n°582.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Hội thảo Pháp ngũ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Từ hai góc nhìn A — Au”</small>
<small>Ha Nội, 27 & 28/09/2010</small>
thoại được cho rằng chưa đầy đủ và cần phải bé sung — giống như đối với các địch vụ tài chính - thơng tin về danh tính và tư cách của bên giao kết hợp đồng, đặc điểm của dịch vụ, tổng giá trị hợp đồng, các loại thuế, phí, lệ phí nếu có, quyền rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng và các phương thức thực hiện quyền này nếu có”.
Tuy nhiên, các thơng tin này ~ rất nhiều và phái được nhắc lại — không loại trừ các thông tin riêng biệt về hợp đồng điện tử nếu hợp đồng tiêu dùng được ký kết qua <small>mạng dién tt. </small>
-2°) Thông tin gắn liền với phương tiện được sử dụng
22. — Căn cứ của nghĩa vụ thông tin. Các quy định riêng về hợp đồng điện tử
hơn trong hợp đồng mà là do phương tiện kỹ thuật được sử dụng. Do đó, đối với hợp đồng điện tử được ký kết với người tiệu dùng, các quy định về hợp đồng điện tử cũng
được áp dụng dé bảo vệ người tiêu dùng — bên giao kết hợp đồng khơng chỉ từ xa mà
thị của Liên minh chau Au về thương mại điện tử dành sự bảo hộ đặc wae cho người
tiêu dùng”.
giữ-và sao lại thơng tin». Đó là các giai đoạn khác nhau phải tiễn hành dé ký kết hợp
đồng qua đường điện tử, các phương tiện kỹ thuật cho phép người sử dụng xác định „ <small>sai sót phạm phải trong quá trình xử lý dữ liệu và sửa chữa sai sót đó, các phương thức :</small> lưu trữ và các điều kiện truy cập tài liệu lưu trữ. Các thông tin này rất quý báu và. ' không nên chỉ áp dụng giới hạn cho hợp đồng trên mạng. Chính vì vậy, dy thảo Luật ngày 29/9/2009 nhằm tăng cường bảo vệ người tiêu ding trong các hợp đồng bán hàng _ từ xa, đã được Hạ viện thông qua lần đầu ngày 20/1/2010, trong đó đề xuất bộ sung ©
Điều L. 12118 Bộ luật tiêu dùng theo đó bắt buộc cá nhân, tổ oe kinh doanh phải -tạo thuận lợi cho việc tiếp cận các điều kiện chung về bán hàng” 5. Như vậy, ae lai ap .
dung quy định đặc thù về hợp đồng điện tử.
nhận tầm quan trọng đặc biệt của hệ thống /udt mém - soft law — trong lĩnh vực này. `
<small>°° Ibid, đặc san 583.</small>
<small>pháp lý của dịch vụ trong xã hội thông tin, đặcbiệt là thương mại điện tử, trong thị trường nội khối ( Chỉ thị về</small>
định cấp thầm, 17/10/2006, RLDI 2006/21, n° 669, nhận xét L. Costes et J.-B. Auroux ; Hợp đồng tiêu dùng
2006, nhận xét 7, M. Malaurie-Vignal. Cũng theo’ chiều hướng này, G. Decocg, Hop đẳng giao kết từ ia và hop
mại điện tử theo quy định của dự thảo Chỉ thị của Liên mình châu Âu ngày 23/12/1908, Thương mại điện tử
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyén lợi người tiêu dùng : Tix hai góc nhìn A — Âu”</small>
<small>Hà Nội, 27 & 28/09/2010</small>
đâm bảo đầy đủ cho người tiêu dùng. Bản thân các quy định đó chưa đủ. Trước hết, <small>thông tin cung cấp phải trung thực chứ khơng được mang tính hình thức. Cần phải.-_ đảm bảo là thơng tin phải có khả năng truy cập được mà không cần phần mềm đặc biệt</small>
dé truy cập. Tương tự như vậy, người tiêu dùng phải trực tiếp biết được thơng tin đó
trước khi khởi động quy trình mua sản phẩm.
dùng không thé hiểu được. Luật Toubon quy định bắt buộc phải sử dụng tiếng Pháp trên nhãn sản phâm và quy định một khoản tiền phạt áp dụng đối với các sản phẩm, tài liệu trái với luật”, Như vậy, biện pháp xử phạt ở đây là rất nghiém khắc va có lẽ sẽ áp dụng trước hết cho các trang web nước ngồi khơng sử đụng tiếng Pháp Š. Tuy nhiên,
nghĩa vụ này chỉ đặt ra nếu hợp đồng chịu sự điều chỉnh của pháp luật Pháp theo quy
-định về luật áp đụng cho hợp đồng. Mặt khác, cần phải đảm bảo tự do lưu thông hàng <small>_ hóa, dich vụ trong phạm vi Liên minh châu Âu. Chính vì vậy, Tịa án Tư pháp Liên</small> mỉnh châu Âu, trong bản án ngày 12/9/2000, đã nhận định rằng « Điều. 30 Hiệp ước về
Liên minh châu Au và Điều 14 Chỉ thị số 79/112 không cho phép pháp luật quốc gia
quy dinh bat buộc phải sử dụng một ngơn ngữ xác định nào đó đối với việc ghỉ nhẫn <small>hàng lương thực mà không quy định khả năng sử dung. một ngôn ngữ khác mà người</small> mua có thé dễ dàng hiểu được hoặc khả năng có thé dam bảo thông tin cho người mua
bằng các biện pháp khác””». Do đó, Điều R 112-8 Bộ luật tiêu dùng quy định « các
thơng tin ghi on san ple tại Chương này có thé dưới ghỉ bằng một hoặc nhiều
ngôn ngữ khác"
vì chúng ta biết rằng người tiêu dùng không phải lúc nào cũng đọc hợp đồng một cách
cần thận. . « Minh bạch quả mức thì sẽ khơng cịn minh bach nữa), Việc đọc trên
<small>phương tiện điện tử hoàn toàn khác với đọc trên giấy vì khi đọc trên giấy, người tiêu</small> dùng « có thể có cảm giác khó chịu, mắt phương hướng, khó khăn nhưng cũng có thé <small>có cảm giác tự do, thích thi hoặc hài lịng. Khi chúng ta biết rằng việc hiểu và nhớ</small>
<small>thông tin thường tỷ lệ với tốc độ đọc thì chúng ta sẽ hiểu: rằng một phương tiện mớilàm giảm quy trình tự động này thì sẽ khơng đạt được kẾt quả như mong dot” ». Đó là</small>
<small>phẩm, hướng dẫn sử ' dụng, thông tin về 2 phạm vi va diéu kiện bảo hành hàng hóa,. dịch vụ, hóa đơn và biên lai,</small>
<small>. ngén ngữ sử.dụng bắt buộc phải là tiếng Pháp ». Một số áp dụng trong thực tiễn xét xử, bản án của Tòa án phúc</small>
<small>thẩm Paris ngày 10/2/2003, Hợp đồng tiêu dùng 2003, bình luận 167, G. Raymond ; Tịa hình sự Tịa phá án</small>
<small>ngày 3/11/2004, RTD com. 2005, tr. 432, nhận xét B. Bouloc ; CE, 27 juill. 2006, RDC 2007, tr. 360 và tiếp</small>
theo, nhận xét D. Fenouillet ; Tịa hình sự Tịa phá án 13/ 1 1/2007, Hợp đồng tiêu dùng 2008, bình. luận 34, G.
<small>Raymond, ,</small>
<small>1998, n° 101 ; J. Julien, Ngồn ngữ tiếng Pháp và hợp đẳng : Tạp chí vinh danh Philippe le Tourneau, Dalloz</small>
<small>2007, tr. 465 và tiếp theo.</small>
<small>sa Toa án Tư pháp Liên minh châu Âu, 12/9/2000, Công ty Casino France, D., 2001, tr. 1458, nhận.xét Pontier.</small> © Đốivới bán hàng từ xa, Chỉ thị: ngày 20/5/1997 nêu rõ các thông tin trước khi ký kếthợp déng 'phải được
<small>-« cung cấp một cách rõ ràng, dễ hiểu bằng mọi phương tiện phù hợp với kỹ thuật truyền thông từ xa được sử</small>
<small>đụng nhưng phải đảm bảo tuân thú các nguyên tắc trung thực trong giao dịch thương mại ».</small>
san tr. 319 và tiếp theo
<small>® C. Belisle, Hư. với sách điện tử: một hợp động mới ? trong Interdisciplines.org</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>SEN: 57 RISE AS .</small>
đọc hợp đồng trước khi ký kết.
khó có thé che đậy một thực tế là việc bao vệ người tiêu dùng khó khăn khơng phải là đo các quy định của pháp luật nội dung mà là khả năng thực hiện các quy. định đó (B).
pham quy định pháp luật được áp dựng. Trong khi đó, có sự khác biệt rõ rang giữa các
<small>® G, Raymond, op. cit., spéo. n° 383, tr. 190.</small>
al Oo Neyret, Tòa Phá án làm giảm hiệu luc của nghĩa vụ thông tin của một số cá nhân, tổ chức kinh doanh, D.
2008, tr. 804 và tiếp theo. Mới đây,Tòa Phá án đã nhận định rằng ví phạm nghĩa vụ thơng tin là một thiệt hại về
<small>chỉ ap dụng trong lĩnh vực y tế.</small>
5 Van đề này không được suy đốn từ việc khơng tn thủ nghĩa vụ thơng tin nữa kể từ án lệ năm 2005. Tịa <small>thương mại Tòa phá án, ngày 28/6/2005, Bull. civ. IV, n° 140 ; D. 2005, tr. 2774 và tiếp theo, bình luận P.</small>
<small>Stoffel-Munck .</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Hội thảo Pháp ngũ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng : fi ừ hai góc nhìn A — Âu”</small>
<small>Hà Nội, 27 & 28/09/2010 .</small>
phạm các quy định bảo vệ người tiêu dùng, đã có đề xuất bỗ sung một khoản tại Điều L 121-18 Bộ luật tiêu ding quy định như sau : « trong trường hợp cá nhân, tổ chức
<small>kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thông tin trước khi</small> giao kết hợp đồng, người tiêu dùng có thể u cầu tun bố vơ hiệu hop đồng và bồi
-: thuong thiệt hai theo quy định tại Điều 1116 Bộ luật đân sự 55. Tuy nhiên, đây chỉ là
nhac lại quy định chung của pháp luật. Điều 121-19 Bộ luật tiêu dùng cũng tương tự
<small>hình sự vì trường hợp khơng tn thủ nghĩa vụ thơng tin thì bị coi là tội vi cảnh hạngnăm. Trái ngược với khuynh hướng hiện nay là phi hình sự hóa lĩnh vực kinh doanh,</small>
pháp luật hình sự vẫn cịn chỗ đứng trong pháp luật về bao vệ người tiêu dingTM. Tuy
_ Cạnh tranh, Tiêu dùng và Chống gian lận, điều này cho thấy trong trường hợp cần
thiết, việc bảo vệ người tiêu dùng cũng nhằm mục đích bao vệ thị trường. Chính thơng
qua việc điều tiết thị trường và bảo vệ lợi ích chung ma người tiêu ding sẽ được cá
nhân, tổ chức kinh doanh cung cấp thơng tin đầy đủ trên thực tế. Ngồi ra, người tiêu dùng cịn được viện cơng tố cung cấp các phương tiện cần thiết và không cần phải ứng. .
trước chỉ phí. Tuy nhiên, điều đó địi hỏi viện cơng tố phải hành động aa sự - điều
mà trên thực tế không phải lúc nào cũng được đảm bảo.
pháp xử phạt được áp đụng là nâng thời hạn này từ 07 ngày lên 03 tháng. Biện pháp
tiêu dùng do khơng biết thời hạn đó nên vẫn khơng thể thực hiện được quyền của
minh. Do vậy, giải pháp áp dụng đối với các hợp đồng liên quan đến thị trường tai <small>chính là, hợp lý hơn theo đó khơng kéo dài thời hạn mà là lùi thời điểm tính thời hạn</small> _ Vào ngày khẳng định nghĩa vụ thông tin về > quyền rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng. .
một cơng cụ để giải thốt khỏi các hợp đồng phúc tạp nhưng có lẽ có một giải pháp
<small>trung hịa đã được tìm thấy, đó là xác định thời điểm tính thời hạn là ngày bên giao kết</small> hợp đồng biết hoặc phải biết về quyền rút lại chấp nhận giao kết hợp đồng.
đe cao hơn nhưng đáng tiếc là lại giới hạn phạm vì áp dụng các biện pháp đó. Ví dụ
55G, Brunaux, op. cit., đặc san 592.
<small>'” Nghị định số 2003-137 ngày 18/2/2003 quy định các biệnpháp xử phạt tròng trường hop vi phạm các quỹ</small>
<small>định về hợp đồng giao kết từ xa và sửa đổi Bộ luật tiêu dùng, Công báo Cộng hòa Pháp, 20/2/2003, tr. 3106-và</small>
<small>tiếp theo. Chế tài xử phạt được áp dụng tương tự đối với các dịch vụ tài chính. Điễu R. 121-2-3 Bộ luật tiêu dùng</small>
<small>* P, Guillermin, Pháp luật tiêu dùng: khơng có giải pháp thay thé thực sự nào ngồi giải pháp hình sự, AJ</small>
<small>Pénal 2008, tr. 73 ; Báo cáo J.-M. Coulon (dir.), Phi hình sự hóa lĩnh vực kinh doanh, Tài liệu Pháp 2008.</small>
© Trước Luật ngày 3/1/2008, thời hạn quy định là 30 ngày.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Hà Nội, 27 & 28/09/2010</small>
7 Điều R 114-1 Bộ luật tiêu ding. ‘ , :
nhân tiên hành các hoạt động quy định tại Điều 1 đương nhiên phải chịu trách nhiệm đỗi với bên mua về việc thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đẳng, di các nghĩa vụ này do chính họ thực hiện hay do cdc’ nhà cung cấp dich vụ khác thực hiện ; tuy nhiên, cả nhân, pháp nhân đó có quyên kiện lại nhà cung cấp dich vu này ».
? Vị dụ, bưu điện không phải là bên thứ ba và bên bán chịu trách nhiệm về việc mất tài sản trong q trình. vận <small>chuyển, Tịa dan sự số 1, Tịa phá án, 13/11/2008, CCC. 2008, bình luận 288, G. Raymond ; D. 2008, tr. </small>
3006-3007, nhận xét V. Avena-Robardet ; JCP E 2009, 1173, bình luận M. Burgard ; D. 2009, tr. 398, nhận xét E.
<small>74 G, Brunaux, op. cit., đặc san 476.</small>
<small>có thé khiếu nại với bên bán 0. .7 Điều L 121-20-16 Bộ luật tiêu ding.</small>
<small>bình luận 73, nhận xét P. Stoffel-Munck</small>