Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.03 MB, 74 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Sinh viên : Mai Thanh Tùng</small>
<small>Chuyên ngành : Kiểm toán</small>
<small>Lớp : Kiểm toán chất lượng cao K56</small>
<small>Mã số sinh viên : 11144865</small>
<small>Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thanh Diệp</small>
<small>Hà Nội, 2018</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Dé hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô giáo trong Viện Kế toán — Kiểm toán trường Đại học Kinh tế
quốc dân lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gởi đến cô Nguyễn Thị Thanh Diệp , người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn
sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn các phòng ban của công ty cô phần Thành
Đô, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt q
<small>trình thực tập tại cơng ty.</small>
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước ra đời sống thực tế đề áp dụng những kiến thức mà
các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc kinh doanh dé giúp ich cho cơng việc sau
<small>này của bản thân.</small>
<small>Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện</small>
chun đề này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được
những ý kiến đóng góp từ cơ cũng như quý công ty.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>MỤC LỤC</small>
DANH MỤC CHU VIET TAT
DANH MỤC SO ĐỎ, BANG BIEU
OO dandankuadriribieteenibsiguosoiientuituliiiEriGtoiSriGntalGouiirirannn 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE KIEM SOÁT NỘI BỘ... 4
1.1. Ban chất của kiểm soát nội bộ...-- - + +2 S22E+E+E2E2E2E2E2EEEEEzEsrrees 4
<small>1.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ...- 2-25 52+S22E+£z+E+Ec£Eezxerxered 4</small>
1.1.2. Mục tiêu và vai trị của kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp... 5 1.1.3. Hạn chế của kiểm soát nội bộ trong doanh nghiỆp...--- 10
1.2. Các thành phần của kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp... 1]
<small>1.2.1. Môi trường kiểm sOat eo... cece ecesseseseesesesecssesesecesssecseseceeesseeseees 1]</small>
1.2.2. Hệ thống thơng tit.e.c.ccececcccecccscssessesscsesveseseestsetsseseseeseesessnsenseeeess 14
<small>1.2.3. Quy trình đánh Ølá rỦI TO...- . 2 1121113211112 1 351111111 xxrey 15</small>
1.2.4. Cac hoat dong kiểm SOA ...eeeecsecsesscesesesesescsessesesteueacscsveuesesveueaeaveees 16 1.2.5. Giám sát các kiỂm sOát...--2- 5522222 2212112111211211211212E. xe. 18 CHUONG 2: THUC TRANG KIEM SOAT NOI BO TAI CHI NHANH
2.1. Khái quát chung về Chi nhánh công ty cỗ phần Thanh Đô tại Hà Nội 20
<small>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Cơng ty cổ phan</small>
<small>Thanh Đô tại Hà NỘi...Ặ. .-- TC 111222222111 11222111 11111992 111g key 20</small>
<small>2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh Công ty cô phan Thành Đô tại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.2.1. Môi trường kiểm soát tại Chi nhánh ...-.--¿-5¿55525s25sss2 30 2.2.2. Thực trạng hệ thông thông tin tại Chi nhánh ... .---‹- 39
<small>2.4.1, Thực trạng quy tình đánh gi rũi fO...eeeosidanibanodaerassaaa 43</small>
3.2.1. Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt của Cơng ty ... 53 3.2.2. Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin...---2- 252552 45
<small>3.2.3. Giải pháp hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro... .. ..- 56</small>
<small>3.2.4. Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt...---2- 58</small>
<small>3.2.5. Giải pháp hồn thiện quy trình giám Sat ...- 5 55555 <<<5 60</small>
Ki Tư. an 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO
<small>il</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2018</small>
<small>Mai Thanh Tùng</small>
<small>iil</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Chữ viết tat Chữ tiếng Việt
<small>BTC Bộ tài chính</small>
<small>TK Tài khoản |</small>
<small>iV</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Sơ đồ 2.1. Tổ chức kinh doanh của Chi nhánh Công ty cô phần Thanh Đô tại
<small>00000 nga... 24</small>
Sơ đồ 2.2 . Sơ đồ bộ máy tô chức của Công ty...--- ccz+czxczEzkereered 25
Sơ đồ 2.3. Quy trình tuyến dụng nhân sự tại Cơng ty...---<<©+ 33
<small>Bảng 2. 1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phan Thanh Đô từ</small>
<small>Bang 2.2. Bảng hệ số thưởng theo thành tích hồn thành cơng việc được giao36Bảng 2.3. Danh sách ban kiểm sốt của Cơng ty năm 2017...--- af</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, địi hỏi các cơng ty hoạt động trong
thống kiểm sốt nội bộ hiện nay không chỉ là sự đảm bảo hợp lý mà cịn có
đến những rủi ro về gian lận, thất thoát tài sản, hàng hóa, giảm năng lực cạnh
<small>tranh trên thị trường.</small>
miền bắc . Sự phát triển về quy mô của siêu thị đã phát sinh các rủi ro, gian
<small>nghiệp của mình.</small>
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>2.1. Mục tiêu chung</small>
Nghiên cứu nham đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh Công ty cô phần Thành Đô tại Hà Nội, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội bộ của Chi nhánh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định cơ sở lý luận về kiểm sốt nội bộ
- Phân tích thực trạng kiểm sốt nội bộ tại Chi nhánh Công ty cô phan
<small>Thành Đô tại Hà Nội</small>
- Đánh giá, nhận xét về kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh Công ty cô phần
<small>Thành Đô tại Hà Nội</small>
- Đề xuất một số giải pháp nhăm hồn thiện kiểm sốt nội bộ tại Chi
nhánh Cơng ty cỗ phan Thành Đô tại Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là kiểm soát nội bộ tai Chi nhánh Công ty cô phần Thành Đô tại Hà Nội.
<small>3.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
- Pham vi về không gian: Chi nhánh Công ty c6 phan Thành Đô tại Hà Nội - Phạm vi về thời gian: Số liệu được thu thập trong giai đoạn 2015-2017
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung vào phân tích kiểm soát nội bộ,
<small>các yếu tố cầu thành kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh.</small>
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
- Thu thập và phân tích số liệu thứ cấp từ các báo cáo, hồ sơ , dữ liệu
về kiêm soát nội bộ của chi nhánh và cơ sở lý luận qua các giáo trình, tài liệu
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo khóa luận bao gồm
<small>3 chương chính như sau:</small>
<small>N</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Chương 1: Lý luận chung về kiểm soát nội bộ
Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh Công ty cô phần
<small>Thành Đô tại Hà Nội</small>
Chi nhánh Công ty cô phan Thanh Đô tại Hà Nội
<small>G2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ
<small>việc đạt được các mục tiêu sau:</small>
<small>e Độ tin cậy của báo cáo tài chính;</small>
<small>e Tính hiệu quả và hiệu nang trong hoạt động cua đơn vi;</small>
<small>e Tuân thủ các luật lệ và quy định.</small>
- Chuan mực kiểm tốn AICPA( Hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ
doanh đề bảo vệ tài sản của tô chức, kiểm tra sự chính xác và độ tin cậy của
thơng tin kế toán, thúc day hiệu quả hoạt động và khích lệ bám sát những chủ
sốt kế tốn, tài chính, kiểm sốt sự tn thủ các chế độ kế toán. Quan điểm cho rằng kiểm soát kế toán nằm trong phạm vi nghiên cứu và đánh giá của kiểm sốt nội bộ, có vai trị chủ yếu trong ngăn ngừa sai phạm, thất thốt tài
<small>sản, đảm bảo việc thực thi pháp luật cua don vi.</small>
cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) trên thế giới) 9100 định nghĩa: “KSNB là
<small>một quá trình xử lý toàn bộ được thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân</small>
trong tơ chức, q trình này được thiết kế dé phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý dé đạt được nhiệm vụ của tô chức. Sau đây là những mục tiêu cần đạt được: Thực hiện các hoạt động một cách có kỷ
cương, có đạo đức,có tính kinh tế và hiệu quả; Thực hiện đúng trách
nhiệm; Tuân thủ theo luật pháp và quy định hiện hành; Bảo vệ các nguồn
lực chống thất thốt, sử dụng sai mục đích và ton that”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Theo COSO (Uy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian
<small>lận khi lập báo cáo tài chính) định nghĩa : “Kiểm sốt nội bộ là q trình do</small>
người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó
được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục
<small>tiêu: Đảm bảo sự tin cậy của của báo cáo tài chính; Đảm bảo sự tuân thủ các</small>
<small>quy định và luật lệ; Đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả”.</small>
Như vậy, các quan điểm trên đã đưa ra những nhận định đầy đủ, tồn
diện về KSNB, trong đó mục tiêu của KSNB ngày càng được bổ sung, mở rộng. Tuy nhiên , quan điểm của COSO nhìn nhận kiểm sốt nội bộ toàn diện hon và cũng là khái niệm về KSNB được chấp nhận rộng rãi trên thế giới. Vì
vậy , trong bài em xin phân tích và đánh giá kiểm soát nội bộ trong doanh
<small>nghiệp dựa trên quan điểm của COSO.</small>
1.1.2. Mục tiêu và vai trò của kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp 1.1.2.1. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
- Kiểm soát nội bộ phải đảm bảo về tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính. Các thơng tin kinh tế, tài chính được cung cấp thơng qua hệ thống Báo cáo tài chính là căn cứ cho việc ra các quyết định của nhà quản lý.
Đề đảm bảo tính đúng đắn, phù hợp của các quyết định quản lý thông tin đó phải đảm bảo tính kịp thời về thời gian, tính đầy đủ, khách quan, trung thực
và đáng tin cậy về thực trạng tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của
<small>doanh nghiệp; phải đảm bao tính rõ ràng, dé hiểu và có thé so sánh được. Với</small>
mục tiêu trên hệ thống các qui định, chính sách, các thủ tục và bước kiểm sốt của hệ thơng kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp phải đảm bảo:
+ Các nghiệp vụ kinh tế được ghi số phải có căn cứ hợp lý (tính có
căn cứ hợp lý). Có nghĩa là hệ thống kiểm soát nội bộ phải được thiết kế và vận hành sao cho không cho phép ghi chép những nghiệp vụ không tồn tại hoặc những nghiệp vụ giả vào các số kế toán.
+ Các nghiệp vụ kinh tế phải được phê chuẩn đúng đắn (sự phê chuẩn). Để kiểm sốt, bảo vệ được tài sản thì mỗi nghiệp vụ kinh tế muốn
<small>được xảy ra phải được phê chuân đúng đăn của người có trách nhiệm. Nêu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">một nghiệp vụ kinh tế không được phê chuẩn xảy ra có thé dẫn đến một sự
<small>lừa đảo và ảnh hưởng làm tôn thất tài sản.</small>
+ Các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, các tài sản hiện có phải được
ghi số day đủ (tính đầy đủ). Hệ thống kiểm soát nội bộ phải được thiết kế và vận hành nhằm không dé bat cứ một nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, hay một
tài sản hiện có nào nằm ngồi số kế tốn. Chúng phải được ghi đầy đủ vào các
số kế toán kế toán và được tổng hợp trên các Báo cáo tài chính.
+ Các nghiệp vụ kinh tế, các tài sản hiện có phải được đánh giá và
tính tốn đúng đắn (sự đánh giá và tính tốn). Hệ thống kiểm sốt nội bộ phải có các q trình kiểm sốt để đảm bảo là khơng để xảy ra sai sót trong khi
đánh giá, tính tốn và ghi số số tiền của nghiệp vụ đó ở các giai đoạn khác nhau của quá trình ghi so.
+ Các nghiệp vụ kinh tế phải được phân loại đúng đắn (sự phân loại).
Các q trình kiểm sốt phải bao gồm một hệ thống các tài khoản thích hợp, được qui định rõ ràng về nội dung và quan hệ đối ứng để phân loại các nghiệp vụ kinh tế một cách đúng dan.
+ Các nghiệp vụ kinh tế phải được phan anh kip thời, đúng kỳ (tính đúng kỳ và kịp thời). Nếu các nghiệp vụ kinh tế được ghi trước hoặc sau khi
<small>chúng say ra sẽ làm tăng kha năng sai sót trong việc bỏ quên hoặc ghi trùng,</small>
nếu khác kỳ chúng sẽ làm sai lệch thông tin trên các Báo cáo tài chính. Hệ
thống kiểm sốt nội bộ phải được thiết kế để đảm bảo rằng các nghiệp vụ kinh
tế phat sinh phải được ghi kịp thời, đúng kỳ vào các số kế toán.
+ Các nghiệp vụ kinh tế phải được ghi chép đúng đắn vào các sơ chi
tiết và phải được tổng hợp chính xác (q trình chuyền số và tổng hợp). Trong
nhiều trường hợp, các nghiệp vụ kinh tế riêng lẻ phải được ghi số chỉ tiết dé
<small>theo dõi riêng, sau đó được tổng hop và dùng dé đối chiếu với ghi chép tổng</small>
hợp trên số cái. Hoặc nhiều trường hợp khác, các nghiệp vụ riêng lẻ được
tong hợp chung trước khi vào số nhật ký, sau đó từ số nhật ký chuyền qua các
số cái tong hop và được tong hợp trình bày trên các Báo cáo tài chính. Doanh nghiệp có thể dùng các phương pháp thích hợp khác nhau để ghi số các
<small>nghiệp vụ kinh tê nhưng cân phải có các thủ tục kiêm soát đề đảm bảo răng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">việc tong hợp, ghi số và chuyên số các nghiệp vụ đó là đúng dan và chính xác. Muốn các mục tiêu đều được đảm bảo thì tồn bộ q trình thu nhận, xử lý và
cung cấp thơng tin trên Báo cáo tài chính là phải tuân thủ các qui định của Luật, của chuẩn mực, chế độ kế toán...
- Kiểm soát nội bộ phải đảm bảo việc chấp hành luật pháp và các qui
định. Kiểm sốt nội bộ khơng những đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp
<small>tuân thủ các qui định của pháp luật mà còn hướng mọi thành viên trong doanhnghiệp vào việc tuân thủ các chính sách, các qui định trong nội bộ doanhnghiệp, qua đó đảm bảo đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp. Nói cách</small>
khác, kiểm sốt nội bộ phải:
+ Duy trì và kiểm tra việc tn thủ các chính sách có liên quan đến các
<small>hoạt động của doanh nghiệp.</small>
<small>+ Ngan chặn và phát hiện kip thời cũng như xử lý các sai phạm và gianlận trong các khâu hoạt động của doanh nghiệp.</small>
+ Đảm bảo việc phi chép kế tốn đây đủ, chính xác cũng như việc lập
<small>báo cáo tài chính trung thực và khách quan.</small>
- _ Kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo tính hiệu lực, hiệu qua và tính kinh
tế của các hoạt động.
Để tiến hành các hoạt động của minh đơn vị cần phải huy động và sử
<small>dụng một cách có hiệu quả các nguồn nhân lực ,vật lực, tài lực, cơng nghệthơng tin.... Kiểm sốt nội bộ có mặt ở mọi nơi, mọi cấp giúp doanh nghiệp</small>
bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình, bảo mật thơng tin,
<small>doanh nghiệp...</small>
Kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp cịn được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp đi lặp lại không cần thiết của các tác nghiệp, các sai phạm trong
<small>quá trình hoạt động tránh lãng phí trong hoạt động.</small>
<small>Ngồi ra, định kỳ các nhà quản lý thường đánh giá kết quả hoạt động</small>
<small>trong doanh nghiệp được thực hiện với cơ chế giám sát của kiểm soát nội bộ</small>
trong doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máy
<small>quản lý doanh nghiệp.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Kiém soát nội bộ phải đảm bảo các tài sản và thông tin của doanh
<small>nghiệp được bảo vệ.</small>
Đề tiến hành hoạt động các doanh nghiệp phải có một lượng tài sản và thông tin nhất định như tiền vốn, nguyên vật liệu , cơng cụ dụng cụ, hàng hố,
thành phẩm, tài sản có định, bang phát minh sáng chế, cơng nghệ sản xuất,
thông tin và tài liệu quan trọng.... Chúng đều tham gia vào các khâu trong mọi
hoạt động của doanh nghiệp va rủi ro có thé say ra là chúng có thé bị đánh
<small>mà đơn vị thu được từ tài sản bị giảm sút thậm chí khơng thu được lợi ích</small>
kinh tế. Kiểm soát nội bộ sẽ giúp don vi ngăn chặn các rủi ro trên đối với tài
sản để đảm bảo tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản.
Ta có thể thấy rằng các mục tiêu của kiểm soát nội bộ rất rộng, chúng
<small>bao trùm lên mọi mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tơn tại và</small>
phát triển của doanh nghiệp. Và cũng cần phải hiểu rằng các mục tiêu trên có mi quan hệ mật thiết với nhau nhưng cũng có đơi lúc mâu thuẫn với nhau. Ví
<small>dụ như khi thực hiện mục tiêu đảm bảo tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài</small>
chính thì mục tiêu đảm bảo tính tn thủ pháp luật phần nào cũng được thực
<small>hiện bởi Báo cáo tài chính được xem là trung thực, hợp lý khi quả trình thu</small>
nhận, xử lý và cung cấp thông tin thực hiện theo các qui định của Luật, chuẩn mực và chế độ kề toán... và các quyết định kinh tế tài chính được đưa ra trên cơ
<small>sở các thơng tin trung thực, hợp lý đảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả cácmục tiêu của doanh nghiệp. Hoặc khi thực hiện mục tiêu tuân thú luật pháp vàcác qui định thì cũng có nghĩa là tính hiệu quả của các hoạt động được đảm</small>
<small>bảo. Nhưng khi thực hiện mục tiêu bảo vệ tài sản hoặc cung cấp thông tin đầyđủ, trung thực thì mục tiêu hiệu quả hoạt động có thể khơng được đảm bảo</small>
hồn tồn. Do vậy, hệ thơng kiểm soát nội bộ được xây dựng trên cơ sở kết hợp
<small>hài hồ các mục tiêu. 1.1.2.2. Vai trị của kiểm soát nội bộ trong doanh</small>
<small>KSNB một cách hữu hiệu là cơ sở dam bảo thành công của đơn vi, to</small>
<small>chức nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Sự hữu hiệu cua KSNB trướchệt thé hiện ở việc nha quản lý thiệt kê các chính sách va thủ tục kiêm soát</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">nhân viên ở các cap độ dé vận hành chúng một cách liên tục trong quá trình
<small>thực hiện các hoạt động. Vai trò cơ bản của KSNB là đảm bảo đảm bảo hiện</small>
<small>thực hoá các mục tiêu của doanh nghiệp. Cụ thê:</small>
- Thứ nhất, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp: Tài sản của doanh nghiệp
bao gồm cả tài sản hữu hình va vơ hình, kể cả tài sản là thông tin được thé
<small>hiện trong tài liệu khác nhau. Chúng có thé bị đánh cắp, bị hư hỏng, hoặc sử</small>
dụng sai mục đích nếu nhà quản lý khơng quan tâm đến việc thiết kế các thủ tục kiểm soát và yêu cầu nhân viên trong đơn vị thực hiện để hạn chế thấp
nhất các rủi ro liên quan đến tai sản.
<small>- Thứ hai, đảm bảo độ tin cậy của thông tin: trong quá trình ra quyếtđịnh và điều hành các hoạt động của doanh nghiệp nhà quản lý cần đến nhiềuloại thông tin khác nhau (kế cả thông tin tài chính và thơng tin hoạt động:</small>
<small>thơng tin chính thức hoặc khơng chính thức; thơng tin nội bộ và bên ngồi</small>
<small>doanh nghiệp,..). Thông tin phải kịp thời, đảm bảo độ tin cậy nhằm phản ánh</small>
nhanh, day du, khach quan nhat vé thuc trạng hoạt động của doanh nghiệp.
<small>Nhờ thực hiện các thủ tục kiểm sốt thích hợp, các đặc tính này mới có thể</small>
đảm bảo dé có được thơng tin khả dụng và hữu dụng phục vu cho quá trình
<small>quản lý.</small>
<small>- Thứ ba, đảm bảo việc tuân thủ các chế độ pháp lý: hoạt động sảnxuất kinh doanh thê hiện mối quan hệ của doanh nghiệp với các bên hữu quan</small>
kế cả bên trong và bên ngoài đơn vị. Chúng bị điều tiết và chỉ phối bởi các
<small>quy định pháp lý. Khi các quy định này không được tôn trọng, hoạt động của</small>
doanh nghiệp khơng thể tiếp tục diễn ra bình thường. Các thủ tục kiểm sốt
<small>thích hợp là cơ sở đề tạo lập và duy trì ý thức chấp hành luật pháp, chế độ, nộiquy, quy chế của các thành viên trong đơn vị, nhờ vậy, doanh nghiệp mới có</small>
điều kiện tồn tại và phát triển bền vững.
<small>- Thứ tư, đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý: Hiệu quả</small>
hoạt động là mục tiêu mà bất cứ nhà quản lý trong doanh nghiệp nào cũng
theo đuổi. Các hoạt động kiểm soát trong doanh nghiệp hợp lý được thực hiện
<small>có thê ngăn ngừa và giảm thiêu các nguy cơ gây lãng phí ngn lực hoặc sử</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">đây, nâng cao năng lực của nhà quản lý trong doanh nghiệp.
<small>Như vậy, KSNB có vai trị cơ bản giúp doanh nghiệp hiện thực hoá</small>
<small>và giá trị đạo đức.</small>
<small>ngừa, phát hiện và sửa chữa kip thời mọi sai phạm hoặc lệch lạc với tiêu</small>
chuân, kế hoạch hoặc các mục tiêu định trước. Chính vì vậy, trong định
<small>lợi ích mà nó mang lại.</small>
đối rằng các sai phạm được ngăn ngừa, sửa chữa và phát hiện kịp thời: Hạn
chế này có thé xuất hiện ở bat cứ hoạt động KSNB nao trong don vị do không
<small>trí của con người. Nguy hiém hơn nêu nhân viên của đơn vị không làm chủ</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">nhà quản lý thường chỉ quan tâm đến các nghiệp vụ hoặc hoạt động thơng
thường, trong khi đó, những nghiệp vụ khơng thường xuyên nam ngoài dự
giữa các nhân viên, do thiếu nhân viên, hoặc do khối lượng công việc quá nhiều là những nguy cơ giảm tính hữu hiệu của KSNB.
chính sách và thủ tục kiểm sốt hoặc những người chịu trách nhiệm thực hiện KSNB lạm dụng quyền hạn của mình, thì khơng thé có KSNB hữu hiệu.
1.2. Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
1.2.1. Mơi trường kiểm sốt
chức và có ảnh hưởng đến nhận thức kiểm sốt của tất cả các nhân viên trong
cơng ty. Hay nói cách khác, mơi trường kiểm sốt được xem là những nhân tố
trường trong đó tồn bộ thành viên của cơng ty nhận thức được tâm quan
<small>trọng của KSNH.</small>
Mơi trường kiểm sốt bao gồm các yếu tổ sau:
- Truyền dat thông tin và yêu cẩu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức: Tính hữu hiệu của các kiểm sốt khơng thể cao hơn các giá tri đạo
<small>hành vi va đạo đức của đơn vi cũng như việc truyén dat và thực thi các chuân</small>
<small>1]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">mực này trong thực tế. Việc thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức bao
gồm các nội dung như: biện pháp của Ban Giám đóc để loại bỏ hoặc giảm
thiêu các động cơ xúi giục nhân viên tham gia vào các hành động thiếu trung
thực, bất hợp pháp, hoặc phi đạo đức. Việc truyền đạt các chính sách của đơn vị về tính chính trực và các giá trị đạo đức có thể bao gom truyén dat toi nhan viên các chuẩn mực hành vi thông qua các chính sách của đơn vị, các quy tac
đạo đức va bang tam gương điền hình.
- Cam kết về năng lực: Năng lực là kiễn thức và các kỹ năng cần thiết để hồn thành nhiệm vụ thuộc phạm vi cơng việc của từng cá nhân.
<small>- Sự tham gia cua Ban quan tri: Ban quản trị có trách nhiệm quan</small>
trọng và trách nhiệm đó được dé cập trong các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp
<small>luật và quy định khác, hoặc trong các hướng dẫn do Ban quản trị ban hành.</small>
Ngoài ra, Ban quản tri cịn có trách nhiệm giám sát việc thiết kế và hiệu quả
<small>hoạt động của các thủ tục báo cáo sai phạm và các thủ tục sốt xét tính hiệuquả của KSNB của don vi.</small>
- Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc: Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc có nhiều đặc điểm, như quan điểm, thái độ và hành động của Ban Giám đốc đối với việc lập và trình bày BCTC có thé được thé hiện qua việc lựa chọn các ngun tắc, chính sách kề tốn có thận trọng hay khơng khi có nhiều lựa chọn khác nhau về nguyền tắc, chính
sách kế tốn, hoặc sự kín kẽ và thận trọng khi xây dựng các ước tính kế tốn,
<small>trong đó:</small>
+ Nếu việc đưa ra quyết định quản lý được tập trung và chi phối bởi một người thì KTV cần chú ý đến phẩm chất và năng lực của người năm quyền tập trung đó.
+ Nếu như quyền lực được phân tán cho nhiều người trong bộ máy quản lý thì KTV cần xem xét việc sử dụng quyền lực của người phân quyền để đề phòng trường hợp không sử dụng hết quyền hạn được giao hoặc lạm
dụng quyền hạn này.
+ Phương pháp ủy quyền: Là cách thức người quản lý ủy quyền cho
<small>câp dưới một cách chính thức. Cân có những ủy quyền rõ ràng văn bản sẻ</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">giúp cho công việc được tiền hành dễ dàng và tránh được sự lạm dụng.
việc xem xét, cân nhắc các vấn đề chính về quyền hạn, trách nhiệm và các
kiểm sốt mat tác dung.
Cơ cau tơ chức thường được mô tả thông qua sơ đồ tổ chức, trong đó
<small>với quy mô và hoạt động của đơn vỊ.</small>
được mục tiêu của don vị, hiéu được hành động của mỗi cá nhân có liên quan
với nhau và đóng góp như thế nào vào các mục tiêu đó, và nhận thức được
mỗi cá nhân sẽ chịu trách nhiệm như thế nào và chịu trách nhiệm về cái gì.
- Các chính sách và thơng lệ về nhân sự: Các chính sách và thông lệ về nhân sự thường cho thấy các vấn đề quan trọng liên quan tới nhận thức về kiểm sốt của đơn vị. Ví dụ, tiêu chuẩn về tuyển dụng các ứng viên có trình độ cao
nhất thé hiện cam kết của đơn vị đơi với những người có năng lực và đáng tin
Sự phát triển của mọi doanh nghiệp, tô chức luôn gan liền với đội ngũ
nhân viên và họ là nhân tố quan trọng trong môi trường kiểm soát cũng như
chủ thé thực hiện mọi thủ tục kiểm sốt trong hoạt động cua don vi.
Như vậy, chính sách nhân sự bao gồm toàn bộ các phương pháp quản
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">lý và các chế độ của đơn vị đối với việc tuyên dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, khen thưởng và ký luật đối với nhân viên trong đơn vị.
1.2.2. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là hệ thống trợ giúp, trao đổi thông tin, mệnh lệnh,
mạng máy tính cũng phát triển khơng ngừng, sự truyền đạt thông tin cũng trở
nhiệm vụ của mình. Thơng tin là yếu tố quyết định để ra các quyết định quản
lý, kiểm sốt chỉ có thê thực hiện được khi thông tin trung thực, đáng tin cậy, kịp thời và thông suốt.
Hệ thống thông tin của một đơn vị bao gồm: Hệ thống thông tin thị trường, hệ thống thông tin thống kê, hệ thống thông tin nghiệp vụ kỹ thuật, hệ thong thông tin tài chính, hệ thống thơng tin kế tốn ... Trong đó hệ thống thơng tin kế tốn có vị trí quan trọng trong quản lý tài sản cũng như ra quyết
thơng tin khác, có mối liên hệ mật thiết và chi phối tới mọi hệ thống thông tin
<small>toán sẽ kéo theo một loạt các hoạt động cua đơn vi bi ảnh hưởng, không chi là</small>
các hoạt động bên trong ma còn ảnh hưởng cả đến các hoạt động bên ngồi đơn vị (kế tốn lạm dụng qun hạn, chậm chế trong khâu xử lý chứng từ, ảnh
đầu tiên và cũng là khâu quan trọng nhất là thiết kế được quá trình lập và luân
<small>chuyên chứng từ. Bât kỳ một sự luân chuyên nào cân phải đưa ra các yêu câu</small>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>phát sinh); sự đánh giá (đảm bảo khơng có sai phạm trong việc tính tốn và</small>
số chính xác, tong hợp và trình bày trên báo cáo tài chính một cách chính
<small>1.2.3. Quy trình đánh giá rủi ro</small>
<small>Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị bao gồm việc Ban Giám đốc xác</small>
<small>định = rủi ro kinh doanh, ước tinh độ rủi ro, đánh giá khả năng xảy ra rủi ro</small>
và quyết định các hành động nhằm xử lý, quản trị rủi ro và kết quả thu được.
<small>Ban Giám đốc có thể lập các chương trình, kế hoạch hoặc hành động</small>
<small>quả kinh tế hay do xem xét các yếu tố khác. Các rủi ro có thể phát sinh hoặc</small>
<small>thay đối trong các tình huống như:</small>
<small>- Những thay đổi trong môi trường hoạt động: Những thay đổi trong</small>
<small>mỗi trường pháp lý hoặc môi trường hoạt động có thé dẫn đến những thay đổi</small>
về áp lực cạnh tranh và các rủi ro khác nhau đáng kẻ;
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Viên quan đến KSNB;</small>
<small>- Tăng trưởng nhanh: Việc mở rộng đáng kế hoạt động quá nhanh</small>
<small>chóng có thé tạo áp lực đối với các kiểm soát và làm tăng rủi ro kiểm sốt bị</small>
<small>thât bại;</small>
<small>- Cơng nghệ mới: Việc áp dụng các cơng nghệ mới vào q trình sản</small>
xuất kinh doanh hoặc vào hệ thống thơng tin có thể làm thay đổi rủi ro trong
<small>- Các hoạt động, sản phẩm, mơ hình kinh doanh mói: Việc tham gia</small>
<small>vào các khu vực địa lý hoặc lĩnh vực kinh doanh hoặc các giao dịch mà đơn vị</small>
<small>có ít kinh nghiệm có thể dẫn tới những rủi ro mới liên quan đến KSNB;</small>
<small>- Tái cơ cấu đơn vị: Việc tái cơ câu có thể dẫn đến giảm biên chế, thay</small>
đổi cơ chế, cách thức quản lý hay thay đổi sự phân công, phân nhiệm làm thay
đôi rủi ro liên quan đến KSNB;
<small>- Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài: Việc mở rộng hay mua lại</small>
<small>các hoạt động ở nước ngoài dẫn đến các rủi ro mới và khác thường có thể</small>
<small>dịch ngoại tệ;</small>
<small>1.2.4.1. Các chính sách và thu tục</small>
<small>phân loại thành các chính sách và các thủ tục liên quan tới:</small>
<small>thực hiện chức năng hay hoạt động.</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>thơng tin.</small>
và hàng ton kho thực tế với số kế toán).
vào việc tài sản có đễ bị mất cắp hay khơng.
<small>- Phan nhiệm: Giao cho những người khác nhau chịu các trách nhiệm</small>
<small>phê duyệt giao dịch, ghi chép giao dịch và bao quan tài sản. Việc phân nhiệm</small>
<small>sai phạm hoặc gian lận khi thực hiện nhiệm vụ.</small>
1.2.4.2. Các nguyên tắc kiểm soát
Ba nguyên tắc chỉ dao chung trong việc thiết lập hệ thong KSNB có
hiệu quả là phân công, phân nhiệm; Bất kiêm nhiệp và Phê chuẩn, ủy quyền.
Nguyên tắc phân công, phân nhiệm
được phân công cho tất cả mọi người, không dé trình trang một số người làm
này, trách nhiệm và công việc cần được phân loại cụ thé cho nhiều bộ phận và cho nhiều người trong bộ phận. Việc phân công phân nhiệm rõ ràng tạo sự
<small>chun mơn hóa trong cơng việc, sai sót ít xảy ra và khi xảy ra thường dễ phát</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Mục đích của nguyên tắc này là khơng để cho cá nhân hay bộ phận
nào có thê kiểm sốt được mọi mặt của nghiệp vụ. Khi đó, cơng việc của người này được kiểm sốt tự động bởi công việc của một nhân viên khác.
Phân công công việc làm giảm rủi ro xảy ra gian lận và sai sót, đồng thời tạo điều kiện nâng cao chuyên môn của nhân viên.
- Nguyên tắc bat kiêm nhiệm
Nguyên tắc này quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm (nhất là sai phạm có
ý) và hành vi lạm dụng quyền hạn.
Đặc biệt, trong những trường hợp sau, nguyên tắc bất kiêm nghiệm
<small>phải được tôn trọng:</small>
+ Bat kiêm nhiệm trong việc bảo vệ tài sản với kế toán.
+ Bat kiêm nhiệm trong việc phê chuẩn các nghiệp vụ kinh tế với việc
<small>thực hiện các nghiệp vụ đó.</small>
+ Bat kiêm nhiệm giữa việc điều hành với trách nhiệm ghi sô.
- Nguyên tắc uy quyên và phê chuẩn
Đề thỏa mãn các mục tiêu kiểm sốt thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế
thì sẽ xảy ra hỗn loạn, phức tạp. Phê chuẩn là biểu hiện cụ thé của việc quyết định và giải quyết một công việc trong phạm vi nhất định. Sự phê chuẩn được
<small>thực hiện qua 2 loại:</small>
- Phê chuẩn chung: Được thực hiện thơng qua việc xây dựng các chính
sách chung về những mặt hoạt động cụ thé cho các cán bộ cấp dưới tuân thủ.
- Phê chuẩn cụ thể: Được thực hiện cho từng nghiệp vụ kinh tế riêng biệt. Phê chuẩn cụ thé được áp dụng đối với những nghiệp vụ có số tiền lớn
<small>hoặc quan trọng, những nghiệp vụ không thường xuyên xảy ra.</small>
1.2.5. Giám sát các kiểm soát
Trách nhiệm quan trọng của Ban Giám đốc là thiết lập và duy trì KSNB một cách thường xuyên. Việc Ban Giám đốc giám sát các kiểm soát bao gồm việc xem xét liệu các kiểm sốt này có đang hoạt động như dự kiến và liệu có được thay đổi phù hợp với sự thay đổi của đơn vị hay không. Việc
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">giám sát các kiểm sốt có thé bao gồm các hoạt động như: KTV nội bộ đánh giá sự tuân thủ của nhân viên phòng kinh doanh đối với các quy định của đơn vị về hợp đồng bán hàng, bộ phận pháp lý giám sát sự tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và chính sách hoạt động của đơn vị,.. Việc giám sát
<small>theo thời gian.</small>
tham gia vào việc giám sát các kiểm sốt của đơn vị thơng qua các đánh giá
về hoạt động của KSNB, và tập trung sự chú ý vào việc đánh giá tính hiệu quả
các khuyến nghị dé cải thiện KSNB.
<small>được cải thiện.</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">2.1. Khái quát chung về Chi nhánh công ty cỗ phần Thành Đô tại Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty cô phần
<small>Thành Đô tại Hà Nội</small>
- Tên công ty: Chi Nhánh Công ty cô phần Thành Đô tại Hà Nội
- Tên tiếng Anh:Thanh Do Mart Joint Stock Company - Tén viét tat: Thanh Do.JSC
- Trụ sở chính: Số 352, Đường Giải phóng, Quận Thanh Xn, Hà Nội
- Giấy CNDKKD Số: 0113024639 do Sở kế hoạch va dau tư thành phố
<small>Hà Nội cấp ngày 23 tháng 9 năm 2008</small>
Công ty cô phan Thành Đô được thành lập từ năm 1998 với lịch sử
gần 20 năm trong lĩnh vực bán buôn bán lẻ. Hệ thống của Công ty ngày càng
lớn mạnh với chuỗi hệ thong bao gom 11 siêu thị có mặt tại các tỉnh thành khu vực miền Bắc.
Thành phó Hà Nội. Cơng ty thành lập với nhiệm vụ ban đầu của công ty là
toàn bộ siêu thị khu vực miền bắc .
Ngày 02 tháng 12 năm 2008 do yêu cầu của thị trường, Công ty mở
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Cơng ty chỉ có 30 nhân sự cùng nhau đảm nhiệm mọi công việc của Công ty.</small>
cung ứng sản phẩm cho các Công ty. Từng bước từng bước Thành Đô xâm
hàng tiêu dùng cho các nhà phân phối cũng như tới tay người tiêu dùng. Và sau 10 năm hoạt động và phát triển cơng ty đã có I đội ngũ nhân viên khá
<small>đông lên tới hàng trăm nhân viên, từ nhân viên kinh doanh, nhân viên kho,</small>
cho đến đội ngũ kế toán cùng các cấp lãnh đạo. Với những chuyên môn, và kỹ
<small>viên và quản lý của Công ty Thành Đô luôn được lựa chọn kỹ càng trước khi</small>
<small>Công ty xem khả năng làm hài lịng khách hàng là thước đo thành cơng của</small>
giảm giá 1 số mặt hang, và khuyến mại với giá ưu đãi...Đây chính là chính
<small>Hà Nội</small>
<small>Hiện nay Chi nhánh Công Ty Thành Đơ là tư nhân có tư cách pháp</small>
nhằm thực hiện các chức năng của một doanh nghiệp thương mại. Công ty
triển và trau dồi cũng như hồn thiện cơng tác quản lý nhân sự, quản lý tài
chính, quản lý cơ sở vật chất, tiền vốn hàng hóa kinh doanh. Cơng ty vừa là
<small>hàng hóa bản lẻ cho khách hàng, và tới tay người tiêu dùng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Dé thực hiện tốt chức năng trên, công ty đã từng bước đi sâu nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu của thị trường, và người tiêu dùng nhằm đáp ứng những
chiến lược kinh doanh một cách tốt nhất, là hàng hóa ln được đảm bảo tới
<small>khách hàng và tới tay người tiêu dùng.</small>
Danh mục các mặt hàng kinh doanh tại siêu thị Thành Đô gồm:
<small>- Kinh doanh hàng thời trang</small>
phẩm chế biến.
- Kinh doanh hàng hóa mỹ pham
<small>- Kinh doanh hàng gia dụng</small>
<small>đang kinh doanh.</small>
<small>Nhiệm vụ của Chi nhánh là:</small>
<small>trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Chi nhánh xác định nhiệm vụ chính</small>
<small>trị, kinh doanh trung thực, thực hiện văn minh thương mại, kinh doanh sản</small>
<small>khách hàng.</small>
<small>- Thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh là đảm bảo doanh thu, lợi nhuận</small>
tốn theo quy định của pháp luật. Thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà
- Đảm bảo đời sống cho các cán bộ nhân viên, tô chức quản lý lao động hợp lý, quan tâm tới đời sống tỉnh thần một cách toàn diện cho người
lao động, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ
nhân viên để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của tỉnh thần phát triển kinh tế xã hội
<small>của đât nước nói chung, của ngành nói riêng.</small>
<small>t</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Thành Đô tại Hà Nội</small>
Công ty Cô phan Thành Đô là doanh nghiệp thương mại, với hệ thông
<small>lời nói theo quy định của Cơng ty và thực hiện trưng bày hàng hóa tại các kệ</small>
đối với những hàng hóa bán lẻ tại siêu thị.
<small>- Trưng bày hàng hóa trong siêu thị: việc trưng bày hàng hóa phải đảm</small>
<small>các khu vực trưng bày hàng hóa theo quy mô và đánh giá khu vực trưng bày</small>
<small>đánh giá tình hình thực hiện cơng tác bán hàng.</small>
- Dự trữ hàng hố để đảm bảo cho q trình kinh doanh được liên tục
<small>sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Sơ đồ 2.1. Tổ chức kinh doanh của Chi nhánh Công ty cỗ phan
<small>Thành Đô tại Hà Nội</small>
Nguôn: Phịng kinh doanh Cơng ty Cổ phan Thành Dé
<small>Sau khi nhận được đặt hàng của khách hàng, phòng kinh doanh làm</small>
<small>đơn đặt hàng, thông báo lại cho khách hàng để khách hàng xác nhận và</small>
chuyền tiền cho công ty, đồng thời chuyền đơn đặt hàng cho phòng nhập máy
<small>dé làm phiếu xuất bán và chuyền hàng cho khách hàng. Sau khi nhập số liệu</small>
vào phan mềm xong, chuyền chứng từ sang phịng kế tốn hạch tốn.
Đối với xuất hàng cho các siêu thị thành viên thì các siêu thị thành
<small>viên có nhiệm vụ kéo số liệu về, làm phiếu nhập nội bộ. Các mặt hàng đó sau</small>
khi chuyền xuống các kho sẽ được kiểm tra một lần nữa về tem mã, tên vật tư
<small>trước khi được bầy bán ở quây.</small>
2.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Công ty cỗ phần Thanh Đô
<small>tại Hà Nội</small>
Sơ đồ bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận của Chỉ nhánh Công ty cỗ phần Thanh Đô tại Hà Nội như sau:
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Đại hội đồng cỗ đơng</small>
<small>Ban kiêm sốt Hội đơng quản trị</small>
Sơ đồ 2.2 . So đồ bộ máy tổ chức của Công ty
cơng ty dé quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vu của công ty trừ những
<small>quan tri.</small>
<small>NN</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.</small>
<small>động kinh doanh của Chi nhánh va báo cáo Cơng ty.</small>
Phó giám đốc có chun mơn vẻ kinh doanh thương mại, kỹ năng quản lý đặc
<small>hoạt động có hiệu quả.</small>
Phịng kế tốn: Là một bộ phận quan trọng trong cơng ty, có nhiệm vụ
tốn, hạch tốn, thống kê, lập báo cáo tài chính theo quy định.
<small>Phịng kinh doanh: Có chức năng nhiệm vụ thực hiện các hoạt động,</small>
kinh doanh, tìm kiếm đối tác kinh doanh. Mọi hoạt động kinh doanh của
<small>có đăng ký kinh doanh theo quy định của Nhà nước với các cá nhân đơn vi có</small>
theo định kỳ dé xuất bổ khuyết kịp thời các biện pháp tiêu thụ.
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">thời quản lý va bảo vệ toàn bộ dữ liệu số sách , chứng từ , báo cdo, ... trên phần mềm cho cơng ty.
Phịng Hành chính nhân sự: Giúp Giám đốc về mơ hình, cơ cấu, bộ
máy kinh doanh của công ty nhằm phát huy cao nhất năng lực của đơn vị. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động, mối quan hệ công tác...giúp giám đốc quản lý cán bộ công nhân viên về các vấn đề chủ trương, tiêu chuẩn nhận xét, quy hoạch, điều
<small>động và tổ chức các chính sách của người lao động (nâng lương, khen thưởng,</small>
đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, BHXH). Xây dựng mức chỉ phí tiền lương của cơng ty. Khuyến khích các định mức, thực hiện khốn có thưởng, nghiên cứu
<small>những hình thức lao động phù hợp. Thực hiện hướng dẫn cơng tác an tồn lao</small>
<small>động và chăm lo phục vụ hành chính quản trị văn phịng cơng ty.</small>
<small>Bộ phận kinh doanh siêu thị: Gồm Giám đốc siêu thị và những ngườigiúp việc có trách nhiệm đặt hàng và tìm kiếm các nhà cung cấp đưa hàng vào</small>
<small>siêu thị, xây dựng đơn giá hàng hóa. Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về</small>
<small>tồn bộ tình hình kinh doanh siêu thị.</small>
<small>- Trưởng ngành hàng chịu trách nhiệm trước giám đốc về tất cả các</small>
hoạt dộng các vấn đề phát sinh của quây, tổ chức phân công và kiểm tra giám
<small>sát các nhiệm vụ được giao của nhân viên bán hàng trực thuộc quay cua minh,</small>
xử lý các van dé nay sinh thuộc phạm vi thâm quyền của mình.
<small>- Nhân viên bán hàng có chức năng bán hàng, tổ chức trưng bày hàng</small>
hóa và phục vụ khách hàng, tư vấn cho khách hàng, có trách nhiệm quản lý tốt hàng hóa trong phạm vi được phân công, phải thu thập nhận biết các nhu
cầu, phản ánh của khách hàng đến người quản lý.
<small>- Nhân viên an ninh có chức năng hướng dẫn khách hàng vào mua hàng</small>
<small>thực hiện đúng nội quy của siêu thị, bảo vệ hàng hóa tài sản của siêu thị, đảm</small>
bảo các van dé an ninh trật tự trong siêu thị, giúp khách hàng vận chuyển hàng
hóa ra ngồi siêu thị và phối hợp với các bộ phận khác để xử lý vi phạm.
<small>- Nhân viên thu ngân có chức năng kiểm tra hàng hóa, xem hàng hóa</small>
có mã vạch hay khơng, tơ chức thanh tốn cho khách hàng, tính hóa đơn và tiếp nhận tiền của khách hàng rồi nộp tiền cho phịng kế tốn.
<small>2d</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Từ sự phân công rõ ràng chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban</small>
2.2.5. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Cơng ty cỗ phần Thành Đô tại
<small>Hà Nội</small>
Từ khi được thành lập cho đến nay thì hoạt động kinh doanh của Chi
Năm 2016 tăng lên 232.980 triệu đồng, tương ứng tăng 129,77% so với năm 2015. Doanh thu trong năm 2016 tăng mạnh là do Công ty đã tiến hành mở
Ngoài doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì Cơng ty cũng có thêm
<small>khoản doanh thu từ hoạt động tài chính, khoản doanh thu này tăng lên nhanh</small>
chóng trong giai đoạn 2015-2017 thé hiện hoạt động tài chính của Cơng ty đã
đạt được kết quả cao. Cụ thé năm 2015 doanh thu từ hoạt động tài chính mới
<small>tương ứng tăng 145,29% so với năm 2016.</small>
Về chi phí Chi nhánh có chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí bán hang,
<small>chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và các chi phí khác. Trong đó</small>
<small>19,11% so với năm 2016).</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Bảng 2. 1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phan Thanh Đô từ 2015 — 2017</small>
<small>Đơn vị: 1000 đồng</small>
<small>Doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ 101.395.509 232.980.566 274.752.121 129,77 L793</small>
<small>Các khoản giảm trừ doanh thu 6.142.152 + :</small>
<small>Doanh thu hoạt động tài chính 609.855 1.655.960 4.061.886 [7-1 95) 145,29</small>
<small>Giá vốn hàng bán 94.006.203 219.933.626 261.952.310) 133,96 19,11</small>
<small>Chi phí bánh n 4.354.739 4.812.342 6.525.465 10,51 35,60</small>
<small>Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.326.387 7.184.007 7.296.752 115,97 ad</small>
<small>Chi phi tai chinh 638.503 2.909.438) 2.760.059 355,67 -5,13</small>
<small>Trong đó: Chi phí lãi vay 638.503 | 2.909.438) 2.760.059 355,67 -5,13</small>
<small>LN từ hoạt động kinh doanh -320.467 185.283 273.278 - 157,82 47,49</small>
</div>