Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Chủ đề 1 từ cơ sở lý luận hình thành tư tưởng hồ chí minh, hãy rút ra bài học tiếp biến các giá trị văn hóa đối với sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

NHĨM 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chủ đề 1</b>

Từ cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, hãy rút ra bài học tiếp biến các giá trị văn hóa đối với sinh viên hiện nay?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nội dung trình bày

Khái niệm tư tưởng và Tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài học tiếp biến các giá trị văn hóa đối với sinh viên hiện nay.Củng cố nội dung kiến thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

"Thế giới đã và sẽ còn đổi thay, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn cịn sống mãi trong kho tàng văn hóa của nhân loại".

<i>(Diễn văn bế mạc Hội thảo quốc tế «Hồ Chí </i>

<i>Minh – Việt Nam – Hịa Bình thế giới - Ấn Độ - 1991)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1) Khái niệm tư tưởng

Được xây dựng trên một nền tảng triết học nhất quán

Đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc.

Được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Là người biết giải quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

- Đại hội VII (6-1991): Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –Lenin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

- Đại hội XI (2011): Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Từ định nghĩa đã làm rõ được:

Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh.

=> Là một hệ thống lý luận có cấu trúc logic chặt chẽ và có hạt nhân cốt lõi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nội dung cốt lõi của Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phong con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3) Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

<small>Cơ sở </small>

<small>thực tiễn</small>

• Thực tiễn VN cuối TK 19 đầu TK 20 • Thực tiễn thế giới cuối TK 19 đầu TK 20

<small>Cơ sở lý luận</small>

• Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. • Tinh hoa văn hóa nhân loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.</b>

• Đó là truyền thống u nước, kiên cường bất khuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

"Dân ta có một lịng nồng nàn u nước . Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Tinh thần đồn kết, nhân nghĩa, thủy chung, tương thân, tương ái trong khó khăn, hoạn nạn.

"Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."

"Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng" "Chồng ta áo rách ta thương

Chống người áo gấm xông hương mặc người"

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

• Tinh thần lạc quan, yêu đời

Tinh thần lạc quan yêu đời giúp người Việt có niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào thắng lợi của chính nghĩa.

Truyền thống này ảnh hưởng quan trọng đến Tư tưởng Hồ Chí Minh: ln tin vào thắng lợi của Cách mạng Việt Nam dù nhất thời còn nhiều khó khăn, gian khổ.

"Trường kỳ kháng chiến,

Nhất định thắng lợi." <sup>"Còn non, còn nước, còn người,</sup>Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng gấp mười ngày nay"

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

• Tinh thần cần cù, dũng cảm, thơng minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• Quý trọng hiền tài, biết tiếp thu các giá trị văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>b. Tinh hoa văn hóa nhân loại</b>

Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

Tư tưởng và văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Tinh hoa văn hóa phương Đơng</b>

Tư tưởng

Nho giáo<sup>Tư tưởng </sup><sub>Phật giáo</sub><sup>Tư tưởng </sup><sub>Lão giáo</sub> Hồ Chí Minh đã kế thừa

những yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Đơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nho giáo

Hồ Chí Minh kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo nhưng đưa vào đó nội dung và ý nghĩa mới cho phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nho giáo

Xây dựng xã hội cơng bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm.

Hướng đến thế giới đại đồng với hịa bình, khơng có chiến tranh, các dân tộc có mối quan hệ hữu nghị, hợp tác.

Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức con người; Công tác xây dựng Đảng về đạo đức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Phật giáo

Có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm con người Việt Nam nói chung và Hồ Chí Minh nói riêng. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều dấu ấn của đạo Phật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Phật giáo

Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người, nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện. Tinh thần bình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp.

Đề cao lao động, chống lười biếng.

Chủ trương sống không xa lánh đời mà gắn bó với nhân dân, tham gia vào cuộc đấu tranh chống kẻ thủ của dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Lão giáo

<small>Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng của Lão Tử, khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường.</small>

<small>Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tư tưởng thốt mọi ràng buộc của vịng danh lợi trong Lão giáo.</small>

<small>Người khuyên cán bộ, Đảng viên ít lịng tham muốn về vật chất; thực hiện cần kiệm liêm chính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Lão giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Tinh hoa văn hóa phương Tây</b>

Sớm làm quen với văn hóa Phương Tây ngay từ nhỏ và Người đã kế thừa, phát triển những quan điểm nhân quyền, dân quyền nâng lên đến quyền dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Các nhà khai sáng phương Tây

Bàn về khế ước xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>c. Chủ nghĩa Mác - Lênin</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>"Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên nhưng đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta«.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Cơ sở lý luận quyết định bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khiến Người vượt hẳn lên phía trước so với những người yêu nước cùng thời. - Giải quyết được cuộc khủng

hoảng đường lối cứu nước và người lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam đầu Thế kỷ XX.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>4) Bài học tiếp biến các giá trị văn hóa cho sinh viên hiện nay.</b>

Tiếp biến các giá trị văn hóa là gì?

Tiếp biến văn hóa là kết quả mang tính tất yếu khi một con người, một đất nước tham gia vào quá trình giao lưu, hội nhập trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tiếp biến văn hóa trên tinh thần độc lập, tự chủ, xuất phát từ nhu cầu và đặc điểm dân tộc, từ truyền thống văn hóa của đất nước; học người để làm giàu cho mình, hội nhập mà khơng đánh mất bản sắc dân tộc, vẫn giữ được tinh thần thuần túy Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Tuyệt đối trung thành với Đảng và đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, học tập và làm việc theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành tốt mọi chủ trương, quan điểm, nghị quyết của Đảng, chính sách, hệ thống pháp luật của Nhà nước.

<b><small>Đối với sinh viên:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Bản thân ln tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, học tập; tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng do nhà trường hoặc các cấp tổ chức, chủ động trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị, nghiệp vụ và năng lực công tác liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• Nhận thức tầm quan trọng của xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

• Biết lựa chọn những cái hợp lý, cái cần thiết, tiếp thu trên tinh thần phê phán, vận dụng có đổi mới, khơng rập khn, giáo điều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Gương mẫu thực hiện và

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Thực hiện tốt hành động cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ mọi người.

- Thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Xây dựng tinh thần cảnh giác, tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng và văn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>CỦNG CỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>

Chọn đáp án đúng nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Củng cố kiến thức</b>

Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trên cơ sở nào?

A. Cơ sở thực tiễn

B. Cơ sở lý luận

C. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

D. Cả 3 cơ sở trên đều đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Củng cố kiến thức</b>

Câu 3: Chủ tich Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nào sau đây?

A. Tinh hoa văn hóa phương Đơng và phương Nam

B. Tinh hoa văn hóa phương Tây và phương Bắc C. Tinh hoa văn hóa phương Đơng và phương Tây

D. Tinh hoa văn hóa phương Bắc và phương Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>Củng cố kiến thức</b>

Câu 4: Trong tinh hoa văn hóa phương Đơng, Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng nào?

A. Tư tưởng Nho giáo, tư tưởng Đạo giáo, tư tưởng Lão giáo

B. Tư tưởng Nho giáo, tư tưởng Đạo giáo, tư tưởng Phật giáo C. Tư tưởng Nho giáo, tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Lão giáo

D. Tư tưởng Lão giáo, tư tưởng Thiên chúa giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Củng cố kiến thức</b>

Câu 5: Chủ tich Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào, tại đâu?

A. Ngày 6/5/1911, tại Quảng Châu, Trung Quốc

B. Ngày 5/6/1911, tại Bến cảng Nhà Rồng, Sài Gòn C. Ngày 19/5/1919, tại Bến cảng Nhà Rồng

D. Ngày 5/6/1911 tại Nghệ An.

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>Củng cố kiến thức</b>

Câu 6: Nhìn hình đốn tên nhân vật?

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!

</div>

×