Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Chủ đề 1 chuẩn (Giáo án sinh 9 kì 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.49 KB, 39 trang )

Giáo án Sinh Học 9

Năm học 2017-2018

Chủ đề 1. Nhiễm sắc thể (5 tiết )
*Mục tiêu chung.
1. Kiến thức: HS:
-Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
.
-Mô tả được cấu trúc hiển vi NST ở kỳ giữa nguyên phân .
-Nêu chức năng NST đối với di truyền và tính trạng.
- Trình bài được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì ở tê bào.
.
- Hs trình bài được những biến đổi cơ bản của NST trong các kỳ nguyên
phân.
- Ý ghĩa nguyên phân đối với sự sinh trưởng cơ thể .
-Trình bài được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì.
.
-Nêu điểm khác nhau ở từng kì lần giảm khân I và giảm phân II.
-Phân tích được sự kiện quan trọng liên quan đến cặp NST tương đồng.
- Trình bài được quá trình phát sinh giao tử ở động vật
.
- Xác định được tính chất của quá trình thụ tinh.
- Phân tích được ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di
truyền và biến dị.
2 . Kỹ năng:
-Rèn kỷ năng hợp tác trong nhóm.
- Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình.
-Phát triển tư duy lý luận( phân tích, so sánh)
3. Thái độ.
- Tán thành kiến thức bài học, vận dụng giải quyết tình huống thực tế.


Tuần 1
Ngày soạn : 16/08.
Tiết 1
Ngày dạy :
Bài 8. NHIỂM SẮC THỂ (Tiết 1)
A. Mục tiêu:.
1. Kiến thức: HS:
-Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
.
-Mô tả được cấu trúc hiển vi NST ở kỳ giữa nguyên phân .
-Niểu chức năng NST đối với di truyền và tính trạng.
2 . Kỹ năng:
-Rèn kỷ năng hợp tác trong nhóm.
B. Đồ dùng
-Tranh hình .
C.Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1.Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tính đặc trưng của NST (22’).
Giáo viên: Trần Thanh Thủy

1

Trường THCS Hồng An


Giáo án Sinh Học 9


-Gv giới thiệu cho học sinh quan sát
hình 8.1 ->
Thế nào là cặp NST tương đồng ?
-Gv cho h/s xem bảng 8 (SGK)
+Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ
NST lưỡng bội?
-G/v nhấn mạnh: Trong cặp NST
tương đồng : có 1 nguồn gốc từ bố ,
có 1 nguồn gốc từ mẹ.
-G/v cho h/s đọc bảng 8.8 . Số lượng
trong bộ
NST lưỡng bội có phản ánh trình độ
tiến hóa của loài không?
Gv cho học sinh quan sát hình 8.2
+ Rồi giấm có mấy bộ NST?

Năm học 2017-2018

I. Tính đặc trưng của NST
-Hs quan sát hình, rút ra nhận xét về
tính trạng và kích thước.
-Một vài h/s phát biểu, lớp bổ sung.
-Trong tế bào sinh trưỡng NST tồn
tại từng cặp tương đồng, giống nhau
về hình thái kích thước.
-Bộ NST lưỡng bội (2n) chứa cặp
NST tương đồng
-Bộ NST đơn bội (n) chứa 1 NST
của cặp tương đồng.

Hs so sánh bộ NST của người với
các loài khác-> số lượng NST phản
ánh trình độ tiến hóa của loài.
-Ở loài đơn tính có sự khác nhau
giữa cá thể đực và cái ở cặp NST
giới tính .

- Hs quan sát hình
-> Nêu được : có 8 NST gồm:
-Gv có thể giải thích thêm cặp NST
+1 đôi hình hạt
giới tính có thể tương đồng (XX),
+2 đôi hình chử v
không tương đồng (XY) hoặc chỉ có
Con cái có 1 đôi hình que
1 chiếc(XO).
Con đực 1 chiếc hình que 1 chiếc
-Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST hình móc.
ở mỗi loài sinh vật?
-Ở mỗi loài bộ NST giống nhau về:
+Số lượng NST.
+Hình dạng các cặp NST
Hoạt động 2: Cấu trúc của NST (8’)
II. Cấu trúc của NST:
-Gv thông báo cho hs:ở kỳ giữa NST
có hình dạng đặc trưng và cấu trúc
hiển vi của NST được mô tả ở kỳ này.
-Gv yêu cầu học sinh:
-Hs quan sát hình 8.3 ,8.4 ,8.5(sgk)
+Mô tả hình dạng cấu trúc NST ?

và nêu được :
+Hình dạng :Đường kính chiều dài
NST.
+Nhận biết được 2 crô matít, vị trí
+Hoàn thành bài tập mục (tr 25)
tâm động .
+Điền chú thích vào hình 8.5:
1 : 2 cromatít
Giáo viên: Trần Thanh Thủy

2

Trường THCS Hồng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

2 : tõm ng .
-Mt s hs phỏt biu lp b sung .
-Gv cht li kin thc.
- k ga:Cu trỳc NST nhỡn rừ
nht:
+Hỡnh dng: Hỡnh ht, hỡnh que,
hỡnh ch V.
Cu trỳc: Gm 2crụmatớt gn vi
nhau tõm ng.
+Mi crụmtớt :Gm phõn t ADN
v prụtờin loi histụn .

Hot ng 3:Chc nng ca NST (6)
III.Chc nng ca NST:
-Gv cho hs phõn tớch thụng tin sgk . -Hs ghi nh thụng tin.
+NST l cu trỳc mang gen -> nhõn t -NST l cu trỳc mang gen cú bn
di truyn (gen) c xỏc nh NST
cht l ADN
+NST cú kh nng t nhõn ụi liờn
-NST cú c tớnh t nhõn ụi-> cỏc
quan n AND (hc chngIII).
tớnh trang di truyn c sao chộp
qua cỏc th h t bo v c th.
4. Cng c: (6)
-Th no l b NST tng ng ? phõn bit b NST lng bi v n bi ?
-Vai trũ ca NST i vi di truyn cỏc tớnh trng .
5. Dn dũ: (2)
-Hc bi v tr li cỏc cõu hi sgk.
-c trc bi 9.
-K bng 9.1,9.2 vov bi tp.
D. Rỳt kinh nghim
...
...........
..
....
.......................
Tun 1
Ngy son : 17/08.
Tit 2
Ngy dy :
Bài 9. Nguyên phân (Tit 2)
A. Mục tiêu.

1. Kiến thức:
- Trình bày đợc sự biến đổi hình thái của NSt trong chu
kì phân bào.
- Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các
kì của nguyên phân.
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

3

Trng THCS Hng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh
sản và sinh trởng của cơ thể.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Biết ứng dụng trong thực tế trên cơ thể để có chế độ ăn
uống và rèn luyện cơ thể
hợp lý.
B. Đồ dùng dạy học.
-Tranh phóng to hình 9.1 9.3 SGK
-Bảng phụ có nội dung bảng 9.1; 9.2 SGK.
C. Tin trỡnh t chc tit dy:
1.n nh lp.

2. Kim tra bi c:(6)
-Th no l nst tng ng:nờu s khỏc nhau ca nst n bi v lng bi?
-Vai rũ nst i vi di truyn cỏc tớnh trng?
3. Bi mi:(2)
M bi: T bo ca mi sinh vt cú b nst c trung v hỡnh dng, s
lng. Tuy nhiờn hỡnh thỏi ca chỳng bin i qua cỏc k ca chu k t bo.
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Hot ng 1: Bin i hỡnh thỏi nst trong chu k cựa t bo(10)
I.Bin i hỡnh thỏi NST trong
chu k cựa t bo:
-Gv cho hs ngiờn cu thụng tin sgk,
Hs nờu c 2 giai on:
quan sỏt hỡnh -> 9.1-> tr li cõu hi:
+Kỡ trung gian
+Chu k t bo gm nhng giai on +Quỏ trỡnh nguyờn phõn.
no ?
-Chu kỡ t bo gm:
+GV lỳ ý thi gian chu k trung
+Kỡ trung gian:T bo ln lờn v
gian.
cú nhõn ụi NST .
+Nguyờn phõn: cú s phõn chia
NST v cht t bo, to ra 2 t bo
mi.
-Cho hs quan sỏt hỡnh 9.2 -> tho
-Cỏc nhúm quan sỏt k hỡnh v tho
lun:
lun -> thng nht ý kin .
+Nờu s bin i v hỡnh thỏi NST.

+NST cú s bin i hỡnh thỏi:
+Hon thnh bng 9.1 (tr 27).
Dng úng xon
Dng dui xon
+Hs ghi mc úng v dui xon
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

4

Trng THCS Hng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

-Gv gi hs lờn lm bi tp trờn bng.
-Gv chtli kin thc.
+Ti sao NST úng v dui cú tớnh
cht chu kỡ?

Hình
thái


trung
gian
Nhiều
nhất


Kì đầu

vo bng 9.1
-i din nhúm lm bi tp, cỏc
nhúm khỏc b sung.
-Hs nờu c:
+Kỡ trung gian n kỡ gia :NST
úng xon.
+Kỡ sau-> kỡ trung gian tip theo:
NST dui xon sau ú tip tc úng
v dui qua cỏc kỡ tip theo.
-Mc úng xon dui xon din
ra cỏc kỡ ca t bo:
+Dng si: (Dui xon) kỡ trung
gian.
+Dng c trng(úng xon cc
i) kỡ gia

giữa

Kì sau

Kì cuối

- Mức
Không
Không
ít
Nhiều
độ duỗi

xoắn
- Mức
Không
ít
Cực đại Không
Không
độ
đóng
xoắn
Hot ng 2. Nhmg din bin c bn ca NST trong quỏ trỡnh nguyờn
phõn (14)
II. Nhmg din bin c bn ca
NST trong quỏ trỡnh nguyờn phõn
1. Kỡ trung gian:
-Gv cho hs quan sỏt hỡnh 9.2 v 9.3
-Hs quan sỏt hỡnh nờu c:
-Tr li cõu hi:
+Hỡnh thỏi NST kỡ trung gian?
+NST cú dng si mnh .
+Cui kỡ trung gian NST cú c
+NST t nhõn ụi.
trng gỡ?
-NST di, mnh, dui xon.
-NST nhõn ụi thnh NST kộp.
-Trung t nhõn ụi thnh 2 trung t.
2. Nguyờn phõn:
-Gv yờu cu hc sinh nghiờn cu thụng -HS trao i thng nht trong nhúm,
tin (tr 28)
ghi li nhng din bin c bn ca
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy


5

Trng THCS Hng An


Giáo án Sinh Học 9

Năm học 2017-2018

Quan sát hình ở bảng 9.2 -> thảo luận NST ở các kì.
điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2. -Đại diện nhóm phát biểu các nhóm
-Gv chốt lại kiến thức qua từng kì.
khác nhận xét bổ sung.
-Các nhóm sửa sai nếu có.
Các kì
Kì đầu
Kìgiữa
Kì sau
Kì cuối

Những diễn biến cơ bản của NST
-NST đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
-NST kép dính vào cac sợi tơ của thôi phân bào tâm động.
-Các NST kép đóng xoắn cực đại.
Các NST kép xếp thành 2 hành ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
-Từng NST chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly
về 2 cực tế bào.
-Các NST đơn dãn xớan dài ra, ở dạng sợi mảnh dần

thành nhiểm sắt sất.

-Gv nhấn mạnh :
-Hs ghi nhớ thông tin.
+Kì sau có sự phân chia tb chất và
các bào quan.
+Kì cuối có sự hình thành màng
nhân giữa tb động vật và thực vật.
-Nêu kết quả của quá trìng phân bào? KQ: Từ 1 tế bào ban đầu tạo ra 2 tế
bào con có bộ NST giống nhau và
giống tế bào mẹ.
Hoạt động 3. Ý nghĩa của nguyên phân (5’)
III.Ý nghĩa của nguyên phân:
-GV cho hs thảo luận:
-HS thảo luận nêu được
+Do đâu mà số lượng NST tế bào
-> NST nhân đôi 1 lần và chia đôi 1
con giống mẹ?
lần.
+Trong nguyên phân số lượng tế
bào tăng lên mà NST không đổi->
-> Bộ NST của loài được ổn định.
điều đó có ý nghĩa gì?
-Nguyên phân là hình thức sinh sản
-GV có thể nêu ý nghĩa thực tiển
của tế bào và sự lớn lên của cơ thể .
trong giâm, chiếc, ghép.
-Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ
NST đặc trưng cho loài qua các thế
hệ tế bào.

4. Củng cố:(6’)
-NST đóng xoắn, duỗi xoắn ở kì nào?
-Ý nghĩa của nguyên phân?
5. Dặn dò: (2’)
-Học bài và trả lồi câu hỏi sgk.
Giáo viên: Trần Thanh Thủy

6

Trường THCS Hồng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

D. Rỳt kinh nghim

..........
..
..
...
.......................

Tun 2
Tit 3

Ngy son : 21/08.
Ngy dy :
Bài 10: Giảm phân (Tit 3)


A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST
qua các kì giảm phân I và giảm phân II.
- Nêu đợc những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân
I và II.
- Phân tích đợc những sự kiện quan trọng có liên quan tới
các cặp NST tơng đồng.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình đồng thời
phát triển t duy, lí luận (phân tích, so sánh).
3. Thái độ
-Yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to: Quá trình giảm phân.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 10.
C. Tiến trình dạy - học.
1. n nh t chc: (1)
2. Kim tra bi c: (7)
Nờu nhng din bin c bn ca NST trong quỏ trỡnh nguyờn phõn?
í ngha c bn ca quỏ trỡnh nguyờn phõn?

3. Bi mi:
a. Gii thiu bi:( 2)
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

7

Trng THCS Hng An



Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

Gim phõn cng l hỡnh thc phõn bo cú thoi phõn bo nh nguyờn phõn,
din ra vo thi kỡ chớn ca TB sinh dc
b.Ging bi mi
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Hoạt động 1: (21) Những diễn biến cơ bản của NST
ở các kỳ trong giảm phân I và giảm phân II.
I. Nhng din bin c bn ca
GV Y/C hs quan sỏt kỡ trung gian nhim sc th trong gim phõn.
hỡnh 10, cho bit:
1. Kỡ trung gian.
? Kỡ trung gian NST cú hỡnh thỏi HS phỏt biu, b sung (NST dui xon
nh th no.
v nhõn ụi)
- Nhim sc th dng si mnh
- Cui kỡ NST nhõn i thnh NST kộp
dớnh nhau tõm ng
GV Y/C cỏc nhúm tỡm hiu thụng 2. Din bin c bn ca nhim sc
mc I,II SGK v quan sỏt hỡnh 10
th trong gim phõn.
Cỏc nhúm tho lun hon thnh
bng 10.
GV gi HS lờn bng in vo bng,
b sung

Nhng din bin c bn ca NST cỏc kỡ
Cỏc kỡ
Ln phõn bo I
Ln phõn bo II
- Cỏc NST xon, co li
- NST co li cho thy s
- Cỏc cp NST kộp trong
lng NST kộp trong b
Kỡ u
cp tng ng tip hp
n bi
v cú th bt chộo, sau ú
tỏch ri nhau
-NST kộp xp thnh 1
- Cỏc cp NST tng ng
hng mth phng xớch
tp trung v xp song song
Kỡ gia
o ca thoi phõn bo
thnh 2 hng mp phng
xớch o ca thoi phõn bo
Kỡ sau

Kỡ cui

- Cp NST kộp tng ng - Tng NST kộp ch dc
phõn li c lp vi nhau v tõm ng thnh 2 NST
2 cu ca TB
n phõn li vố 2 cu TB
- Cỏc NST kộp nm gn

- Cỏc NST n nm gon
trong 2 nhõn mi c to trong nhõn mi to thnh
thnh vi s lng l n vi s lng l n bi
bi (n)
* Kt qu: T mt TB m (2nNST)
qua 2 ln phõn bo liờn tip to ra 4

Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

8

Trng THCS Hng An


Giáo án Sinh Học 9

Năm học 2017-2018

TB con mang bộ NST đơn bội (n
NST)
Ho¹t ®éng 3: (5’)ý nghÜa cña gi¶m ph©n
GV Y/C các nhóm thảo luận:
II. ý nghĩa của giảm phân.
? Vì sao trong giảm phân các TB
HS: giảm phân gồm 2 lần phân bào
con lại có bộ NST giảm đi một nữa. liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
GV nhấn mạnh: Sự phân li độc lập ở kì trung gian trướclần phân bào I
của các NST kép tương đồng, đây
là cơ chế tạo ra các giao tử khác
nhau về tổ hợp NST.

- Nêu những điểm khác nhau cơ
bản của giảm phân I và giảm phân
II.
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài. - Tạo ra các TB con có bộ NST đơn
bội khác nhau về nguồn gốc NST.
4. Củng cố:(7’)
- Tại sao những diển biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế
tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc của NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các
TB con ?
- Trong TB của 1 loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa & Bb
khi giảm phân sẽ cho ra các tổ hợp NST ở TB con (gtử) ( khi giảm phân tạo
ra 4 loại giao tử AB, Ab, aB, ab)
- Hoàn thành bảng sau:
Nguyên phân
Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng
-...................................................
-...............................................
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra......TB con có bộ NST như - Tạo ra.....TB con có bộ NST..........
TB mẹ
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài về nhà(2’):
- Học bài cũ & làm bài tập SGK, đọc trước bài mới: “Phát sinh giao tử
và thụ tinh.”
D. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………
…………..………………………………….……....…...
…………………………………………..
………………………………………..
………………………………………………………………………………

…………………………………………...........................................................
......................

Giáo viên: Trần Thanh Thủy

9

Trường THCS Hồng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

Tun 2
Tit 4

Ngy son : 23/08.
Ngy dy :
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh (Tit 4)
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- HS trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động
vật.
- HS trình bày đợc thực chất của quá trình thụ tinh.
- HS phân tích đợc ý nghĩa của các quá trình giảm phân
và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát phân tích kênh chữ, kênh hình .
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm .

- Phát triển t duy lý luận, phân tích, so sánh.
3.Thái độ:
- Xây dựng ý thức và thói quen học tập môn học .
- Gây đợc hớng thú cho học sinh.
- Giáo dục học sinh ý thức tự hoc và lòng say mê môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
* GV: Tranh phong to H11 - SGK/34.
Bảng phụ phiếu học tập
* HS: Nghiên cứu bài ở nhà .
C. TIN TRèNH TIT DY:
1. n nh t chc: (1)
2. Kim tra bi c: (7)
Nờu nhng din bin c bn ca NST trong quỏ trỡnh gim phõn I v II?
í ngha c bn ca quỏ trỡnh gim phõn?

3. Bi mi:
a. Gii thiu bi:( 2)
Cỏc TB con c to thnh qua quỏ trỡnh gim phõn s phỏt trin thnh
cỏc giao t, nhng cú s khỏc nhau s hỡnh thnh giao t c v giao t
cỏi.
b. Ging bi mi:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Hoạt động 1: (15)Sự phát triển giao tử
I. S phỏt sinh giao t.
- GV Y/C hs tỡm hiu thụng tin
- HS tr li, b sung
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

10


Trng THCS Hng An


Giáo án Sinh Học 9

mục I và quan sá hình 11 SGK, cho
biết:
? Trình bày quá trình phát sinh
giao tử đực và cái.
- GV chốt lại kiến thức
- GV Y/C các nhóm thảo luận trả
lời câu hỏi
? Nêu những điểm khác nhau và
giống nhau cơ bản của 2 quá
trình phát sinh giao tử đực và
giao tử cái.

Năm học 2017-2018

HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
* Giống nhau:
- Các TB mầm (noãn nguyên bào, tinh
nguyên bào) đều thực hiện nguyên
phân liên tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc I và tinh bào bậc I đều
thực hiện giảm phân đểu tạo ra giao
tử.
*Khác nhau :
Phát sinh gtử đực

- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho
2 tinh bào bậc 2

Phát sinh gtử cái
- Noãn bào bậc I qua giảm phân I
cho thể cực thứ nhất (kích thứơc
nhỏ) và noãn bào bậc II (kích thước
lớn)
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh
cho thể cực thứ 2 (kt nhỏ) và 1 TB thành tinh trùng
trứng(kt lớn)
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho
* Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua 4 tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
giảm phân cho 2 thể cực và 1 TB
trứng.
Ho¹t ®éng : (6’) Thô tinh.
GV Y/C hs nghiên cứu thông tin
II. Thụ tinh.
SGK rồi trả lời câu hỏi:
? Nêu khái niệm thụ tinh.
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên
giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái
? Bản chất của quá trình thụ tinh.
- Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân
- GV gọi hs trả lời, bsung và chốt
đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở
kt
hợp tử.
? Tại sao sự kết hợp ngẩu nhiên

HS nêu được: 4 tinh trùng chứa bộ
giữa các giao tử đực và giao tử cái NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc
lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp tử có các tổ hợp NST khác nhau.
hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
Ho¹t ®éng 3: (9’) Ý nghÜa cña gi¶m ph©n vµ thô tinh
- GV Y/C hs nghiên cứu thông tin III. ý nghĩa của giảm phân và thụ
SGK, trả lời câu hổi:
tinh.
Giáo viên: Trần Thanh Thủy

11

Trường THCS Hồng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

? Nờu ý ngha ca gim phõn v
th tinh v cỏc mt di truyn, bin - HS: - V mt di truyn:
* Về mặt di truyền:
d v thc tin.
Sự phối hợp các quá trình
nguyên phân, giảm phân và
thụ tinh đã đảm bảo duy trì
ổn định bộ NST đặc trng
của những loài sinh sản hữu
tính qua các thế hệ cơ thể.
* Về mặt biến dị:

Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
phong phú phục vụ cho công
tác chọn giống và tiến hoá.
4. Cng c:(4)
Khoanh trũn vo cỏc ch cỏi ng u cõu tr li ỳng trong cỏc cõu
sau:
1. S kin quan trng nht trong quỏ trỡnh th tinh l:
a. S kt hp nhõn ca 2 giao t n bi
b. S kt hp theo nguyờn tc 1 giao t c v 1 giao t cỏi
c. S t hp b NST ca giao t c v giao t cỏi
d. S to thnh hp t
2.Trong TB ca mt loi giao phi, hai cp NST tng ng Aa & Bb
khi gim phõn v th tinh s cho ra s t hp NST trong hp t l:
a. 4 t hp NST b. 8 t hp NST c. 9 t hp NST d. 16 t hp
NST
5. Hng dn hc sinh hc bi v lm bi v nh: (1)
Hc bi v tr li cõu hi SGK, lm bi tp 3,5 vo v, xem trc bi mi.
D. Rỳt kinh nghim

..................................................................................................................
Tun 3
Ngy son : 03/09.
Tit 5
Ngy dy :
Bi 12:
C CH XC NH GII TNH (tit 5)
A. MC TIấU BI HC:
Hc xong bi ny, hc sinh cn t c
nhng mc tiờu sau:
1. Kin thc:

+ Mụ t c mt s NST gii tớnh.
+ Trỡnh by c c ch NST xỏc nh gii tớnh ngi.
+ Nờu c nh hng ca cỏc yu t mụi trng trong v mụi trng ngoi
n s phõn húa gii tớnh.
2. Rốn k nng: + Phỏt trin quan sỏt v phõn tớch kờnh hỡnh.
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

12

Trng THCS Hng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

+ Hot ng nhúm, phỏt trin t duy lý lun (phõn tớch, so sỏnh).
B. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
+ Tranh hỡnh SGK: H.12.1 v H.12.2 SGK.
2. Hc sinh:
+ Chun b trc bi nh.
C. TIN TRèNH TIT HC.
1. n nh t chc
2.kim tra bi c: (5)
? Trỡnh by quỏ trỡnh phỏt sinh giao t c v cỏi?
? Bn cht th tinh? í ngha ca gim phõn v th tinh?
3. Bi mi:
a. M bi: S phi hp cỏc quỏ trỡnh nguyờn phõn, gim phõn v th tinh
m bo duy trỡ n nh b NST ca loi qua cỏc th h. C ch no xỏc

nh gii tớnh ca loi?
b. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Hoạt động 1.Nst giới tính (10)
- GV treo tranh bộ NST ruồi Quan sát kĩ hình vẽ và nêu
giấm, yêu cầu học sinh trả lời câu trả lời.
câu hỏi.
- Nêu những điểm khác nhau + Giống nhau;.Số lợng: 8
về bộ NST giữa ruồi giấn đực NST
và cái?
.Hình dạng:1 cặp hình
hạt, 2 cặp hình V
+ Khác :.Ruồi đực có 1
chiếc hình que, một chiếc
hình móc
.Ruồi cáo có 2 chiếc hình
que.
Yêu cầu học sinh quan sát
H12.1 nghiên cứu thông tin
SGK Từ điểm giống và khác
nhau đó hãy phân tích đặc
điểm của NST thờng và NST
giới tính.
? Cp NST no cp NST gii tớnh
Hs tr li cp 23
? NST gii tớnh cú TB no?
Trong c th, NST gii tớnh cú mt
c TB sinhdc ln TB sinh dng.
GV a vớ d ngi.

Hs ghi nh
44A + XX
n
44A + XY
nam
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

13

Trng THCS Hng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

GV Y/ C hs so sỏnh im khỏc nhau * TB lng bi:
gia NST thng v NST gii tớnh.
+ Cú cỏc cp NST
thng(KH :A)
+ 1 cp NST gii tớnh
Tng ng (XX)
Khụng tng ng (XY)
?Th no l NSTGT?
* NST gii tớnh mang gen quy
nh:
Cõu hi chuyn ý: Vy NST xỏc nh
+ Tớnh c cỏi
gii tớnh theo c ch nh th no?
+ Tớnh trng liờn quan gii tớnh

Hoạt động 2.Cơ chế nst xác định giới tính (12)
- GV yờu cu hs quan sỏt12.2, nêu - Quan sất tranh vẽ, thảo
ví dụ cơ chế xác định giới luận thống nhất ý kiến.
tính ở ngời, yêu cầu học sinh
thảo luận
? Có mấy loại trứng và tinh + Mẹ sinh ra một loại trứng;
trùng đợc tạo ra trong giảm 22A + X
+ Bố cho 2 loại tinh trùng:
phân?
22A +x và 22A + Y.

? Sự thụ tinh giữa tinh trùng
và trứng có bộ NST nh thế
nào thì sẽ phát triển thành
con trai, con gái?
-Yêu cầu một vài học sinh
trình bày cơ chế xác định
giới tính trên tranh vẽ.V vit s
lai minh ha hỡnh 12.2

- Sự thụ tinh giữa trứng với
+Tinh trùng X XX ( con gái)
+ Tinh trùng Y XY ( con trai)
- Cơ chế xác định giới
tính ở ngời.
P(22A+XX) x (44A+XY)
22A=X

Gp 22A+X 22A=Y


Vy NST xỏc nh gii tớnh theo c
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

F1 44A=XX (Gái) : 44A+XY
(Trai)= 1:1
- Sự phân li của cặp NST
14

Trng THCS Hng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

ch nh th no?

- GV phân tích các khái
niệm đồng giao tử, dị giao
tử và sự thay đỏi tỉ lệ nam,
nữ theo độ tuổi.
? Vì sao tỉ lệ nam; nữ = 1:
1
? Tỉ lệ này đúng trong trờng hợp nào?
? Sinh con trai hay gái là do
ngời mẹ đúng hay sai?

Nm hc 2017-2018

giới tính trong quá trình
phát sinh giao tử và tổ
hợp trong thụ tinh là cơ

chế xác định giới tính.

- Vì hai loại tinh trùng tạo ra
với tỉ lệ ngang nhau.
- ĐK các tinh trùng thụ tinh với
xác sut ngang nhau và số lợng thống kê đủ lớn.
- Sai.

Hoạt động 3.Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá
giới tính(12)
- GV bên cạnh NST giới tính, - HS nghiên cứu thông tin,
các yếu tố môi trờng cũng thống nhất câu trả lời.
ảnh hởng đến sự phân hoá - Các yếu tố ảnh hởng:
giới tính.
- nh hng ca mụi trng trong
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu do ri lon tit hoocmon sinh dc
lm bin i gii tớnh.
thông tin SGK
? Nêu các yếu tố ảnh hởng - nh hng ca mụi trng ngoi:
To, nng CO2, ỏnh sỏng...
đến sự phân hoá giới tính.
- ý ngha: ch ng iu chnh t l
? S hiu bit v c ch xỏc nh c, cỏi phự hp vi mc ớch sn
giúi tớnh cú ý ngha nh th no xut.
trong sn sut.
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

15

Trng THCS Hng An



Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

4. kiểm tra - Đánh giá. (5)
* Kết luận chung: HS đọc kết quả SGK
1) Hoàn thành bảng sau:
NST giới tính
NST thờng
1. Tồn tại một cặp trong tế 1
bào lỡng bội.
2. Luôn tồn tại thành cặp t2. ..
ơng đồng.
3. Mang gen quy định tính
3. ..
trạng thờng
2) Vì sao ngời ta có thể điều chỉnh đợc tỉ lệ đực cái ở
vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn.
5. Dặn Dò. (1)
-

Học bài theo nội dung SGK và vở ghi.
- Trả lời cau hỏi SGK
- Đọc phần em có biết
- Ôn lại kiến thức lai 2 cặp tính trạng của Menđen
- Đọc trớc bài 13.
D. Rỳt kinh nghim


..........................................................................................................................
Tun 3
Tit 6

Ngy son : 03/09.
Ngy dy :
Ch 2. Thc hnh- luyn tp ( 2 tit )
*Mc tiờu chung.
1. Kin thc:
Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn nm:
- HS bit nhn dng hỡnh thỏi NST cỏc kỡ
- Cng c, khc sõu v m rng nhn thc v NST,phỏt sinh giao t v th
tinh.
- Bit vn dng kin thc vo gii cỏc bi tp.
2. K nng:
- Rốn luyn cho hc sinh k nng s dng v quan sỏt tiờu bn di kớnh
hin vi v v hỡnh- Rốn k nng gii bi tp trc nghim khỏch quan.
- Gii c mt sú bi tp v NST.
3. Thỏi :
- Giỏo dc cho hc sinh bit bo v, gi gỡn dng c, t giỏc trong hc tp
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

16

Trng THCS Hng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018


Bi 14: Thc hnh:
QUAN ST HèNH THI NHIM SC TH ( tit 1)
A MC TIấU CA BI HC:
1. Kin thc:
Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn nm:
- HS bit nhn dng hỡnh thỏi NST cỏc kỡ
2. K nng:
- Rốn luyn cho hc sinh k nng s dng v quan sỏt tiờu bn di kớnh
hin vi v v hỡnh
3. Thỏi :
- Giỏo dc cho hc sinh bit bo v, gi gỡn dng c, t giỏc trong hc tp
B. CHUN B:
1. GV: Kớnh hin vi, b tiờu bn NST, tranh cỏc kỡ ca nguyờn phõn (Nu thiu
dng c cú th thay th bng clip+mỏy chiu)
2. HS: Xem li nhng bi ó hc
C. TIN TRèNH TIT DY:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi: GV nờu yờu cu ca bi thc hnh
b. Ging bi mi:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Hoạt động 1.Quan sát tiêu bản NST (20)
- GV yêu cầu HS nêu các bớc - 1 HS trình bày các thao
tiến hành quan sát tiêu bản d- tác.
ới kính hiển vi.
Yêu cầu nêu đợc.
- GV yêu cầu các nhóm thực + Lấy ánh sáng

hiện theo quy trình đã hớng + Đặt tiêu bản lên bàn
dẫn.
kính,Quan sát dới bội giác
nhỏ rồi chuyển sang bội giác
lớn.
- GV quan sát tiêu bản của - Nhận dạng TB đang ở thời
từng nhóm, nhận xét kết quả kì nào.
của từng nhóm.
* Khi quan sát lu ý:
+ Kĩ năng sử dụng kính
hiển vi
+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế
bào nên cần tìm tế bào
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

17

Trng THCS Hng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

mang NST nhìn rõ nhất.
- Khi nhận dạng đợc hình
thái của NST, thành phần của
các nhóm cùng theo dõi và vẽ
lại hình đã quan sát đợc.
Hoạt động 2.Báo cáo thu hoạch (17)

- GV treo tranh các kì của - HS quan sát tranh, đối
nguyên phân.
chiếu với hình vẽ của nhóm
- GV cung cấp thêm thông tin. nhận dạng NST đang ở kì
+ Kì trung gian tế bào có nào
nhân.
+Các kì khác dực vào vị trí
và hình thái của NST để
nhận biết
VD: Kì giữa NST tập trung - Từng thành viên vẽ và chú
thành 1 hàng dọc trên mặt thích các hình vẽ đã quan
phẳng của thoi phân bào.
sát đợc vào vở.
* Nếu không có tiêu bản NST
giáo viên có thểdùng tranh
câm các kì của nguyên
phân để học sinhnhận biết
NST ở các kì.
4. kiểm tra - Đánh giá. (5)
- các nhóm tự nhận xét thao tác sử dụng kính hiển vi, kết
quả quan sát đợc.
- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm.
- Đánh giá kết quả của các nhóm qua bản thu hoạch.
5.Hng dn v nh (2)
ễn li kin thc ton chng II
D.Rỳt kinh nghim gi dy,b sung.







Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

18

Trng THCS Hng An


Giáo án Sinh Học 9

Năm học 2017-2018

Tuần 4
Tiết 7

Ngày soạn : 06/09.
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II ( tiết 2)

A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về NST,phát sinh giao tử và thụ
tinh.
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Giải được một só bài tập về NST.
B. Đồ dùng dạy học:
Hình ảnh NST

Sơ đồ quá trình nguyên phân, giảm phân, phát sinh giao tử và thụ tinh, cơ
chế xác định giới tính.
C. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Hệ thống hoá kiến thức (14’)
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm:
Học sinh thảo luận nhóm, ghi lại
1. Nhiễm sắc thể:
những kiến thức cơ bản.
Giáo viên: Trần Thanh Thủy

19

Trường THCS Hồng An


Giáo án Sinh Học 9

Năm học 2017-2018

Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thứ Đại diện nhóm phát biểu trả lời sau
I ghi lại những kiến thức cơ bản về
khi thống nhất ý kiến.
tính đặc trưng, cấu trúc, chức năng
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
NST.

và bổ sung ý kiến.
2. Quá trình nguyên phân:
Nhóm II: Mô tả những diễn biến
NST trong quá trình nguyên phân và
nêu ý nghĩa.
3.Quá trình giảm phân:
Nhóm III: Mô tả diễn biến NST trong
quá trình giảm phân và ý nghĩa.
4.Cơ chế phát sinh giao tử và thụ
tinh:
Nhóm IV: So sánh quá trình tạo tinh
và tạo noãn. Cơ chế thụ tinh.
5.Cơ chế xác định giới tính.
Nhóm V: Nhiễm sắc thể giới tính? Sơ
đồ cơ chế xác định giới tính.
6. Di truyền liên kết:
Hiện tượng di truyền liên kết? Giải
Sau khi nghe giáo viên nhận xét và
thích thí nghiệm của Moocgan.
bổ sung, các nhóm tự sửa chữa và
=> giáo viên hướng dẫn các nhóm ghi ghi vào vở.
những kiến thức cơ bản. Sau phần
trình bày mỗi nhóm, yêu cầu nhóm
khác bổ sung, nhận xét.
Giáo viên nhận xét bổ sung từng
nhóm.
Giáo viên lấy kiến thức ở
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập (30’)
1.Bài tập NST:
HS dựa vào diễn biến cơ bản của

Trong quá trình nguyên phân:
NST trong quá trình nguyên phân
+ Giáo viên yêu cầu hs điền vào
hoàn thành bảng.
bảng
NST đơn

NST kép

Tâm động

NST
Các kỳ
Kỳ đầu
0
Kỳ giữa
0
Kỳ sau
4n
Kỳ cuối
2n
2.Trong quá trình giảm phân
Giáo viên: Trần Thanh Thủy

2n
2n
2n
2n
0
4n

0
4n
+ Học sinh hoàn thành bảng
20

Trường THCS Hồng An


Giáo án Sinh Học 9

Năm học 2017-2018

+ Tương tự giáo viên yêu cầu hs điền
vào bảng
NST
NST đơn

NST kép

Tâm động

Các kỳ
Kỳ đầu I
Kỳ giữa I
Kỳ sau I
Kỳ cuối I
Kỳ đầu II
Kỳ giữa II
Kỳ sau II
Kỳ cuối II


2n
2n
2n
n
n
n
0
0

2n
2n
2n
n
n
n
2n
n

0
0
0
0
0
0
2n
n

Giáo viên cho hs làm bài tập cụ thể:
Bài 1: (HS đối chiếu với bảng 9.2 &

hình 10 SGK trang 29,31)
Một hợp tử ở người có 2n = 46 thựca)
hiện nguyên phân.
1- Khi ở kỳ trung gian, hợp tử trên b)
có:
a) Bao nhiêu sợi nhiễm sắc ?
b) Bao nhiêu tâm động?
c) Bao nhiêu cromatit?
Khi chuyển sang kỳ đầu ( kỳ trước )
hợp tử trên có bao nhiêu NST kép?
3- Khi chuyển sang kỳ giữa, hợp tử trên
a)
có:
b)
a) Bao nhiêu NST kép?
c)
b) Bao nhiêu cromatit?
c) Bao nhiêu tâm động?
a)
Khi chuyển sang kỳ sau,hợp tử trên b)

a) Bao nhiêu NST đơn?
Bao nhiêu tâm động?
Bài 2:
Một tế bào sinh dưỡng của cây ngô
có bộ NST 2n = 20 , Tế bào nầy
nguyên phân 3 đợt liên tiếp .
1) Xác định số tế bào con hình
thành
Giáo viên: Trần Thanh Thủy


Bài 1:
1/ Khi hợp tử ở kỳ trung gian:
Lúc nầy, NST chưa tự nhân dôi nên
số sợi nhiễm sắc là: 46.
Dù ở trạng thái chưa hay đã nhân đôi
thì số tâm động vẫn là46
Sau khi NST tự nhân đôi thì số
cromatit là 46 x 2 = 92.2/ Khi ở kỳ
trước , hợp tử trên có số NST kép là
46.
3/ Khi ở kỳ giữa hợp tử trên có:
46NST kép.
92 cromatit.
46 tâm động
4/ Khi ở kỳ sau, hợp tử có:
92NST đơn.
92 tâm động.

Bài 2:
a) Số tế bào con hình thành : 2k tế
bào con = 23 = 8 TB con
21

Trường THCS Hồng An


Giáo án Sinh Học 9
2) Tổng số NST trong tế bào con l


bao nhiêu?
Bài 3:
Một tế bào sinh dưỡng của một loài ,
nguyên phân một số đợt liên tiếp để
hình thành 128 tế bào con.
a)
1) Xác định số đợt nguyên phân
2) Xác định bộ NST 2n của loài . b)
Cho biết các tế bào con có 1024
NST.
Bài 4:
Một loài có bộ NST 2n = 20
1. Một nhóm tế bào của loài mang 200
NST ở dạng sợi mảnh. Xác định số tế
bào của nhóm.
2. Nhóm tế bào khác của loài mang 400
NST kép. nhóm tế bào đang ở kì nào,
Số lượng tế bàobằng bao nhiêu? cho
biết diễn biến của các tế bào trong
nhóm đều như nhau.
3. Nhóm tế bào thứ 3 của loài trên mang
640 NST đơn đang phân li vế 2 cực
của tế bào. nhóm tế bào đang ở kì
nào, số lượng tế bào bằng bao nhiêu?

Bài 5: (GV: Gợi ý HS Về nhà làm
BT 5)
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bo bước
vào giảm phân
Giáo viên: Trần Thanh Thủy


Năm học 2017-2018

b) Tổng số NST trong tế bào con là:
2n.2k = 20 x 8 = 160 NST
Bài 3:
Số đợt nguyên phân: 2k = 128 ⇒ k
= 7.
Bộ NST của loài: = 2n.2k : 2k =
1024 : 128 = 8NST

Bài 4:
1/ Nếu NST là dạng sợi mảnh ở kỳ
trung gian (Khi chưa tự ngân đôi) thì
tế bào của nhóm là:
200:20 =10 tế bào
Nếu là dạng sợi mảnh ở kỳ cuối
trước khi phân chia chất tế bào kết
thúc thì số tế bào của nhóm là:
200 : 40 = 5 TB.
2/ Trong quá trình nguyên phân,
NST kép tồn tại ở:
Kỳ trung gian sau khi NST tự nhân
đôi.
Kỳ đầu, lúc nầy các NST kép đang
co ngắn, đóng xoắn.
Kỳ giữa, thời điểm nầy các NST kép
co ngắn, đóng xoắn cực đại, tập
trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.

Dù ở kỳ nào trong 3 kỳ nói trên thì
số tế bào của nhóm vẫn là:
400 : 20 = 20 tế bào.
3/ Nhóm tế bào mang NST đơn
đang phân ly về 2 cực tế bào là
nhóm TB đang ở kỳ sau của nguyên
phân.Số tế bào con của nhóm là: 640
: 40 = 16 TB
Bài 5:
22

Trường THCS Hồng An


Giáo án Sinh Học 9

Năm học 2017-2018

a) Một nhóm tế bào sinh dục có tất cả a) Thời điểm trong giảm phân có NST

128 NST kép.
Hãy xác định:
Nhóm tế bào này đang ở kỳ nào của
quá trình giảm phân.
Số lượng tế bào ở thời điểm tương
ứng.
b) Một nhóm tế bào sinh dục khác có tất
cả 512 NST đang phân li về 2 cực
của tế bào.
Hãy xác định:

Số lượng tế bào của nhóm.
- Số tế bào con khi nhóm tế bào trên
kết thúc phân bào.
Biết rằng: Mọi diễn biến trong nhómb)
tế bào trên là như nhau và tế bào chất
phân chia bình thường khi kết thúc kì
cuối của mỗi lần phân bào.

kép là:
+ Lần phân bào I: Cuối kì trung
gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
+ Lần phân bào II: Kì đầu, kì giữa
- Số tế bào ở thời điểm tương ứng:
+ 128 : 8 = 16
+ Số tế bào con là 16 khi ở các thời
điểm của lần phân bào I Là kì trung
gian, kì đầu, kì giữa kì sau
+ Số tế bào con là 32 khi ở kì cuối
lần phân bào I va kì đầu, kì giữa của
lần phân bào II.
Số lượng tế bào sinh dục có 512
NST đang phân li về 2 cực của tế
bào
Tế bào sinh dục trong giảm phân có
NST đơn phân li về 2 cực tế bào là
đang ở kì sau của lần phân bào II
--> Mỗi tế bào con chứa 8 NST
đơn . Số tế bào ở thời điểm này là
512 : 8 = 64
- Số lượng tế bào con khi kết thúc

phân bào là: 64 x 2 = 128
Học sinh:
Nguyên phân: 16 NST đơn, 16 tâm
động.
Giảm phân II: 8 NST đơn, 8 tâm
động
Học sinh nắm phương pháp

4. Kiểm tra đánh giá:
Giáo viên đánh giá hoạt động nhóm của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Nghiên cứu bài 1, bài 2 di truyền Men đen.
D. Rút kinh nghiệm – bổ sung
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Chủ đề 3 Các thí nghiệm của Men Đen và Moocgan (8 tiết)
*Mục tiêu chung.
1.Kiến thức:
Giáo viên: Trần Thanh Thủy

23

Trường THCS Hồng An


Giỏo ỏn Sinh Hc 9

Nm hc 2017-2018

- Hc sinh trỡnh by c ni dung, nhim v v ý ngha ca di truyn hc.

- Gii thiu Menen l ngi t nn múng cho di truyn hc.
- Nờu c phng phỏp nghiờn cu ca Menen.
- Trỡnh by v phõn tớch c thớ nghim lai mt cp tớnh trng ca Men
en.
- Nờu c cỏc khỏi nim kiu hỡnh, kiu gen, th ng hp, th d hp
- Phỏt biu c ni dung quy lut phõn li.
- Hiu v trỡnh by c ni dung, mc ớch v ng dng ca phộp lai phõn
tớch.
- Hiu v gii thớch dc vỡ sao quy lut phõn li ch nghim ỳng trong
nhng iu kin nht nh.
- Nờu c ý ngha ca quy luõt phõn li /v lnh vc sn xut.
Cng c, khc sõu v m rng nhn thc v cỏc quy lut di truyn.
- Bit vn dng kin thc vo gii cỏc bi tp.
- HS Gii mt s bi tp v lai 1 cp tớnh trngK nng:
+ HS mô tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạngcủa
Menđen.
+ Biết phân tích kết quả thí nghịêm lai hai cặp tính trạng
của Menđen.
+ Hiểu và phát biểu đợc nội dung quy luật phân li độc lập
của Menđen
+ Giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp.
TT: nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen
+ HS hiểu và giải thích đợc kết quả lai hai cặp tính trạng
theo quan niệm của Menđen.
+ Phân tích đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối
với chọn giống vàtiến hoá.
TT: giải thích đợc kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan
niệm của Menđen.
- Bit vn dng kt qu tung ng kim loi gii thớch kt qu Menen.
- Bit cỏch xỏc nh xỏc xut ca mt v hai s kin ng thi xy ra thụng

qua vicgieo cỏc ng kim loi
- Hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di
truyền.
- Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moócgan.
- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết đặc biệt là trong
chọn giống.
2.K nng:
- Rốn k nng quan sỏt v phõn tớch.
- Phỏt trin t duy phõn tớch so sỏnh.
3.Thỏi :
Giỏo viờn: Trn Thanh Thy

24

Trng THCS Hng An


Giáo án Sinh Học 9

Năm học 2017-2018

- Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
-Cñng cè niÒm tin vµo khoa häc khi nghiªn cøu tÝnh quy luËt
cña hiÖn tîng di truyÒn trong sinh häc.
-Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao
tiếp, NL tri thức sinh học
Tuần 4
Ngày soạn : 07/09.
Tiết 8
Ngày dạy :

Bµi 1 .MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Bµi 2.Lai mét cÆp tÝnh tr¹ng (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh trình bày được nội dung, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Giơi thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học.
- Nêu được phương pháp nghiên cứu của Menđen.
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.
- Phát triển tư duy phân tích so sánh.
3.Thái độ:
- Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
B. Đồ dùng dạy học : Hình 1.2 SGK phóng to
C. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Vào bài.: Từ lớp 6 – lớp 8, chương trình Sinh học THCS dành để giới
thiệu về Sinh học cá thể. Sang lớp 9, học sinh sẽ được tìm hiểu những lĩnh
vực rất mới của Sinh học: Di truyền và biến dị; Sinh vật và môi trường
Có rất nhiều nhà nghiên cứu cùng tham gia vào lĩnh vực di truyền
học. Tuy nhiên, người đi tiên phong, người đặt nền móng cho bộ môn này
chính là Menden.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Di truyền học.
I. Di truyền học:
- Nêu một số ví dụ thực tế về hiện - Nghe giảng và xác định hiện tượng
tượng di truyền và biến dị.

di truyền
- Dựa vào thông tin trong SGK trả
lời câu hỏi.
(H) Di truyền là gì? Biến dị là gì?
- Di truyền là hiện tượng truyền
- G/th: Di truyền và biến dị là hai đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ
hiện tượng song song, gắn liền tiên cho các thế hệ con cháu
Giáo viên: Trần Thanh Thủy

25

Trường THCS Hồng An


×