Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(Tiểu luận) các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng thực phẩm hữu cơ củasinh viên uef

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Trang bìa lót</i>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNHTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ</b>

<b>SINH VIÊN UEF</b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ</b>

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THỰC PHẨM HỮU CƠCỦA SINH VIÊN UEF</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2023</i>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.3. Câu hỏi nghiên cứu...6

<b>3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>...<b>6</b>

3.1. Đối tượng nghiên cứu...7

3.2. Phạm vi nghiên cứu...7

<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>...<b>7</b>

<b>5. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊNQUAN...</b>

5.1. Cơ sở lý thuyết <b>...12</b>

5.2. Nghiên cứu ngồi nước...13

<b>5.3. Nghiên cứu trong nước...15</b>

<b>6. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU</b>...<b>19TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>PHỤ LỤC</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Tên đề tài: </b>

Các yếu tố quyết định đến việc sử dụng thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF

<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>

Thực phẩm không sạch đã trở thành vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện nay. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, gây ơ nhiễm mơi trường. Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng hóa chất, chất cấm trong trồng trọt và chăn nuôi diễn biến phức tạp, gây lo lắng trong người dân và bức xúc dư luận xã hội. Theo thống kê được đăng tải trên báo Thanh niên năm 2021 có 1526 người bị ngộ độc và 5 người tử vong do thực phẩm. Do đó, người tiêu dùng nhận thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng thực phẩm hữu cơ (TPHC) và có thái độ tích cực đối với TPHC.

Đặc biệt là trong thời kỳ COVID thì người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe và đang có xu hướng tìm kiếm các sản phẩm sạch, nổi bật là các sản phẩm hữu cơ.

<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát</b>

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF. Từ đó, đề xuất giải pháp giúp cho các doanh nghiệp, các nhà phân phối hoàn thiện sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tạo niềm tin cho khách hàng và khuyến khích sinh viên sử dụng thực phẩm hữu cơ.

<b>2.2 Mục tiêu cụ thể: </b>

1. Tiến hành lấy khảo sát liên quan đến quyết định chọn mua và sử dụng thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF.

2. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF.

3. Xây dựng giải pháp nhằm khuyến khích sinh viên UEF sử dụng thực phẩm hữu cơ và giúp cho các nhà phân phối tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo ra nhiều sản phẩm nhằm thu hút khách hàng.

<b>2.3 Câu hỏi nghiên cứu </b>

- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF ? - Mức ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF ?

- Có những giải pháp nào để khuyến khích sinh viên UEF sử dụng thực phẩm hữu cơ ?

<b>3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1 Đối tượng nghiên cứu</b>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố quyết định đến việc sử dụng thực phẩm hữu cơ</b>

của sinh viên UEF.

<b>Đối tượng khảo sát: Sinh viên học tập tại trường đại học UEF.3.2 Phạm vi nghiên cứu</b>

<b>Phạm vi nghiên cứu không gian: Tại trường đại học UEF.</b>

<b>Phạm vi nghiên cứu thời gian: Thời gian thực hiện nghiên cứu vào ngày 10 tháng</b>

12 năm 2023 đến tháng 1 năm 2024.

<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

Nhằm đáp ứng được những mục tiêu được đề ra cũng như xây dựng được giải pháp, nhóm đã thực hiện nghiên cứu qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ - sử dụng phương pháp định tính. Giai đoạn 2: Nghiên cứu chính thức - sử dụng phương pháp định lượng.

<b>4.1. Nghiên cứu sơ bộ</b>

Với đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF”. Nhóm đã tiến hành xây dựng bảng hỏi khảo sát nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của

<b>nhóm. Để có thể hồn thiện bảng hỏi, nhóm đã tiến hành tạo ra một cuộc phỏng vấn nhóm</b>

(online qua google meet) gồm 12 sinh viên UEF:

2 Nguyễn Lê Ngọc Quỳnh 215018402

10 Nguyễn Thị Mai Trinh 215017329 11 Nguyễn Ngọc Trâm Mai 205013543

Tại buổi họp này, các thành viên tham gia sẽ tiến hành đưa ra quan điểm cá nhân để góp ý bảng hỏi. Mục tiêu của buổi họp này là thống nhất, và điều chỉnh bảng hỏi cho phù hợp thông qua các đánh giá và nhận xét của các thành viên tham gia.

Quy trình phỏng vấn nhóm diễn ra như sau:

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhóm đã tiến hành lập một nhóm trên ứng dụng zalo, và mới tất cả các bạn sinh viên UEF vào nhóm, để triển khai sơ bộ về đề tài mà nhóm đang nghiên cứu. Giúp các thành viên tham gia hiểu rõ tài để có thể góp ý cho nhóm một cách chính xác và khách quan nhất. Nhóm cũng đã lập ra một bảng nhận xét, đánh giá và gửi cho các bạn tham gia để các bạn nhận xét trực tiếp trên file. Sau đó, tổng hợp lại và đến buổi họp online sẽ trình bày lại các nhận xét của các bạn và tiến hành chỉnh sửa.

Cuộc họp bắt đầu vào lúc 19h00’ ngày 9/12/2023, và kết thúc lúc: 19h50’cùng ngày. Các thành viên sẽ góp ý dựa trên nội dung câu hỏi khảo sát (câu hỏi chưa phù hợp với đề tài, cách sử dụng ngôn từ, câu hỏi diễn đạt chưa rõ ý, chưa phù hợp với thang đo….)

Kết quả điều chỉnh thang đo dựa trên nghiên cứu định tính được trình bày cụ thể ở (bảng 1) Thang đo từ lý thuyết Thang đo nháp điều chỉnh Nội dung điều chỉnh

<b>SỰ QUAN TÂM ĐẾN SỨC </b>

Tôi nghĩ bản thân là một người tiêu dùng có ý thức về sức khỏe

Tôi nghĩ việc sử dụng thực phẩm hữu cơ sẽ mang sức khỏe cho bản thân phẩm hữu cơ sẽ giúp tôi tránh được các tác nhân gây bệnh Tôi nghĩ việc sử dụng các thực phẩm hữu cơ sẽ kéo dài tuổi thọ của tôi

Tôi nghĩ việc sử dụng các thực phẩm hữu cơ sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống tôi

<b>GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM </b>

Tôi sẽ trả thêm tiền để mua thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao không

Tôi sẽ trả thêm tiền để mua thực

phẩm hữu cơ có chất lượng cao <sup>Chỉnh sửa từ ngữ</sup>

Tôi nghĩ giá của thực phẩm

hữu cơ đang ở mức độ cao

Tôi nhận thấy giá của sản phẩm

hữu cơ được niêm yết rõ ràng. <sup>Ý 2 trùng với Ý 4</sup>

Tôi nhận thấy mức giá SP xanh phù hợp với chất lượng

<b>SỰ QUAN TÂM ĐẾN MÔI TRƯỜNG </b>

<b>SỰ QUAN TÂM ĐẾN MÔI TRƯỜNG </b>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tôi nhận thấy con người đang gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Tôi lo ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường

Tơi lo lắng về tình hình giảm sút chất lượng môi trường

Chúng ta cùng hành động để bảo

vệ môi trường. <sup>Ý 2 trùng với Ý 3 </sup> Con người cần phải duy trì sự cân

bằng với thiên nhiên để tồn tại Khuyến khích sử dụng thực phẩm hữu cơ để bảo vệ môi trường. Tôi đồng ý về ý kiến này

Tôi nghĩ sử dụng thực phẩm hữu cơ để bảo vệ môi trường.

Không phù hợp với thang

Chất lượng thực phẩm hữu cơ thường được đảm bảo qua các hệ thống chứng nhận nhãn hiệu đặc biệt như USDA Organic cơng nhận, tơi cảm thấy an tồn khi sử dụng

Thực phẩm hữu cơ tránh rủi ro về sức khỏe

Thực phẩm hữu cơ chất lượng giảm rủi ro về sức khỏe

Tôi sẽ mua thực phẩm hữu cơ ở

những nơi uy tín.

Câu chưa rõ ý Cần làm rõ ý

Gia đình tơi nghĩ rằng tôi nên mua thực phẩm hữu cơ.

Gia đình tơi có đánh giá cao việc tơi mua thực phẩm hữu cơ Bạn bè, đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng tôi nên mua thực phẩm hữu cơ.

Tin tức, tạp chí và quảng cáo nói về thực phẩm hữu cơ ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của tôi Hỗ trợ của chính phủ cho thực phẩm hữu cơ ảnh hưởng

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của tơi

<b>TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG </b>

<b>TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG </b>

Tơi biết đến thực phẩm hữu cơ thông qua thông tin truyền thông từ tivi, sách báo, internet

Tơi có bị ảnh hưởng bởi quảng cáo của người khác khi mua sản phẩm hữu cơ

Những đánh giá của người khác đã tác động đến việc quyết định mua TPHC của tôi

Tôi đồng ý yếu tố truyền thông là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF

Các bài đăng quảng cáo trên các trang mạng xã hội (Facebook, IG, Tiktok,....) đã ảnh hưởng đến quyết định mua TPHC của tôi

<b>(Bảng 2: Bảng kết quả điều chỉnh thang đo).4.2. Nghiên cứu chính thức</b>

Ở giai đoạn nghiên cứu chính thức, nhóm đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Để thu thập dữ liệu một cách nhanh chóng và thuận lợi, nhóm tiến hành sử dụng phương pháp phi xác suất . Cụ thể, thực hiện khảo sát đối với các bạn sinh viên đang học tập tại trường đại học UEF để thu thập dữ liệu thông qua bảng hỏi khảo sát đã được điều chỉnh ở giai đoạn nghiên cứu sơ bộ.

Phương pháp chọn mẫu: Mẫu sẽ được chọn dựa trên phương pháp thuận tiện (convenience sampling). Lấy mẫu bằng cách gửi bảng hỏi khảo sát cho các bạn sinh viên học tập tại UEF thông qua bảng hỏi khảo sát chính thức đã được điều chỉnh tại nghiên cứu sơ bộ. Và gửi bảng hỏi bằng hình thức online - ứng dụng google form.

Cơng thức xác định cỡ mẫu:

Từ cơng thức này, nhóm đã xác định cỡ mẫu tối thiểu là: 196 mẫu với e = 0,05 và p = 0,5. Để có thể chạy dữ liệu một cách chính xác nhất và độ tin cậy cao, nhóm đã thảo luận và thống nhất số lượng mẫu tối thiểu mà nhóm phải đạt được là: 250 mẫu tương ứng với 250 bảng khảo

<b>sát sẽ được gửi đi. Và dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 25.0</b>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thời gian gửi bảng hỏi khảo sát : Từ ngày 11/12/2023 đến 24/12/2023.

<b>4.3. Bảng hỏi khảo sát</b>

<b>Sự quan tâm đến sức khỏe (SK)</b>

SK1 Tôi nghĩ bản thân là một người tiêu dùng có ý thức về

SK2 Tơi nghĩ việc sử dụng thực phẩm hữu cơ sẽ mang sức khỏe cho bản thân

SK3 Tôi nghĩ việc sử dụng thực phẩm hữu cơ sẽ giúp tôi tránh được các tác nhân gây bệnh

SK4 Tôi nghĩ việc sử dụng các thực phẩm hữu cơ sẽ kéo dài tuổi thọ của tôi

SK5 Tôi nghĩ việc sử dụng các thực phẩm hữu cơ sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống tôi

<b>Giá thành sản phẩm (GT)</b>

GT1 Tôi sẽ trả thêm tiền để mua thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao khơng

<i>(Dung et al., n.d.),(Thảo Nguyên et al.,n.d.)</i>

GT2 Tôi nghĩ giá của thực phẩm hữu cơ đang ở mức độ cao GT3 Một mức giá cả hợp lý có quan trọng với tơi khi mua

thực phẩm hữu cơ

GT4 Giá của TPHC cao hơn so với thực phẩm thông thường GT5 Tôi nhận thấy mức giá SP xanh phù hợp với chất lượng

<b>Sự quan tâm đến mơi trường (MT)</b>

MT1 Tơi có nhận thấy con người đang gây ô nhiễm môi trường trầm trọng

<i>(Dung et al., n.d.)</i>

MT2 Tôi lo ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường MT3 Chúng ta cùng hành động để bảo vệ mơi trường. MT4 Con người cần phải duy trì sự cân bằng với thiên nhiên

CL2 Tơi đồng ý có sự khác biệt về hương vị, màu sắc và hình dạng giữa thực phẩm hữu cơ và thực phẩm thông thường

CL3 Chất lượng thực phẩm hữu cơ thường được đảm bảo qua các hệ thống chứng nhận nhãn hiệu đặc biệt như USDA Organic cơng nhận, tơi cảm thấy an tồn khi sử dụng CL4 Thực phẩm hữu cơ chất lượng giảm rủi ro về sức khỏe CL5 Tôi sẽ mua thực phẩm hữu cơ ở những nơi uy tín.

<b>Chuẩn chủ quan (CQ)</b>

CQ1 Gia đình tơi nghĩ rằng tơi nên mua thực phẩm hữu cơ. <i>(Thu et al., 2021)</i>

CQ2 Gia đình tơi có đánh giá cao việc tơi mua sản phẩm hữu

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CQ3 Bạn bè, đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng tôi nên mua thực phẩm hữu cơ.

CQ4 Tin tức, tạp chí và quảng cáo nói về thực phẩm hữu cơ ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của tôi

CQ5 Hỗ trợ của chính phủ cho thực phẩm hữu cơ ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của tôi

<b>Truyền thông đại chúng (TT)</b>

TT1 Tôi biết đến thực phẩm hữu cơ thông qua thông tin truyền thông từ tivi, sách báo, internet

<i>(Dung et al., n.d.)</i>

TT2 Tơi có bị ảnh hưởng bởi quảng cáo của người khác khi mua sản phẩm hữu cơ

TT3 Những đánh giá của người khác đã tác động đến việc quyết định mua TPHC của tôi

TT4 Tôi đồng ý yếu tố truyền thông là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của sinh viên UEF

TT5 Các bài đăng quảng cáo trên các trang mạng xã hội (Facebook, IG, Tiktok,....) đã ảnh hưởng đến quyết định mua TPHC của tơi

<i>(Bảng 2: Bảng hỏi khảo sát chính thức)</i>

<b>5. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊNQUAN</b>

<b>5.1. Cơ sở lý thuyết</b>

<b>5.1.1. Lý thuyết về thực phẩm hữu cơ</b>

Theo (Lee, 2009). Thực phẩm hữu cơ chính là những thực phẩm bảo vệ mơi trường. Hoặc theo Shamdasamin thì sản phẩm hữu cơ chính là những sản phẩm không gây ô nhiễm cho trái đất, không gây tổn hại cho thiên nhiên, có thể bảo tồn và tái chế được. (Dung et al., n.d.).

Sản phẩm xanh (thực phẩm hữu cơ) là những sản phẩm có những chức năng liên quan đến q trình thu hồi nguyên liệu, sản xuất, bán, sử dụng và xử lý chất thải để tái chế, giảm ô nhiễm và tiết kiệm năng lượng, theo tác giả Liu và Wu (Durif et al., 2010)

<b>5.1.2. Thuyết hành vi tiêu dùng </b>

Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA): Là lý thuyết cho rằng người tiêu dùng sẽ cân nhắc các lợi ích và chi phí của việc mua thực phẩm hữu cơ, và sẽ chọn lựa theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích. Việc quyết định mua thực phẩm hữu cơ sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như niềm tin về thuộc tính cũng như chất lượng sản phẩm. Từ đó, tác động đến thái độ của người tiêu dùng và đưa ra quyết định mua TPHC.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Ngoài ra, thuyết hành vi hợp lý còn đề cập đến sự tác động của mọi người xung quanh (cha, mẹ, bạn bè,…) về việc khuyến khích sử dụng thực phẩm hữu cơ, hoặc khơng nên mua thực phẩm hữu cơ. (Dung et al., n.d.)

<b>Hình 1: Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý (Luông & Nga, n.d.)Nguồn: Fishbein & Ajzen, 1975</b>

Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior): Là lý thuyết cho rằng ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng được ảnh hưởng bởi ba yếu tố: thái độ (attitude), tiêu chuẩn xã hội (subjective norm) và cảm nhận về sự kiểm soát hành vi (perceived behavioral control) . ⁴ (Dung et al., n.d.)

<b>Hình 2: Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Nguồn: Ajzen, 1991</b>

<b>5.2. Nghiên cứu ngồi nước</b>

<b>Mơ hình nghiên cứu của (Sulaiman et al., 2020)</b>

- Tác giả: Sulaiman, Y. A. T. Y., Kan, W. P. E., & Salimon, M. B. (2020). - Đề tài nghiên cứu: Purchase intention towards organic food among

undergraduate students. WSEAS Transactions on Environment and Development, 16, 734-743.

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng với số lượng mẫu 400. (400 sinh viên có bằng cử nhân)

- Kết quả nghiên cứu: Kết quả của cuộc nghiên cứu này cho thấy việc nhận thức về sức khỏe, mối quan tâm về môi trường, kiến thức, chuẩn mực chủ quan và nhận thức về giá thành sản phẩm, chính là các yếu tố tác động đến việc sử dụng thực phẩm hữu cơ của sinh viên.

- Mơ hình nghiên cứu:

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Hinh 1.jjopo</b>

<b>(Nguồn : tác giả tổng hợp)</b>

<b>❖ Mơ hình nghiên cứu của (Ali et al., 2021)</b>

- Tác giả: Ali, H., Li, M., & Hao, Y. (2021).

- Đề tài nghiên cứu: Purchasing behavior of organic food among chinese university students

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng với 335 mẫu khảo sát được thu thập.

- Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố góp phần ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng thực phẩm hữu cơ của sinh viên đó chính là yếu tố về sức khỏe và chính sách giá cả. Bên cạnh đó niềm tin của người tiêu dùng với thực phẩm hữu cơ cũng góp phần ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thực phẩm hữu cơ của sinh viên, tuy nhiên khơng đáng kể.

- Mơ hình nghiên cứu:

<b>Mơ hình nghiên cứu của (Parashar et al., 2023)</b>

- Tên tác giả: Parashar, Sapna, Singh, Supriya, Sood, Gunjan

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Đề tài nghiên cứu: Increase understanding of the influence of health awareness and environmental consciousness on consumer purchase intentions for organic foods.

- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ hình phương trình cấu trúc (Structural Equation Modelling - SEM). Sử dụng khảo sát mơ tả với một bảng câu hỏi có cấu trúc để quan sát cách người mua hàng nhận thức về sản phẩm thực phẩm hữu cơ và ảnh hưởng của nó đối với hành vi mua sắm của họ.

- Kết quả nghiên cứu: Sự tương quan đáng kể giữa ý thức về sức khỏe và ý thức về môi trường.Mô hình TPB (Theory of Planned Behavior) và các biến cân nhắc là phù hợp cho nghiên cứu này. Mối quan hệ tích cực giữa thái độ và ý định mua hàng có ảnh hưởng tích cực đối với hành vi thực tế mua sắm. - Mơ hình nghiên cứu:

<b>1.3. Nghiên cứu trong nước</b>

<b>❖ Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Thảo Nguyên, Lê Thị Trang (2021)</b>

- Tác giả: Nguyễn Thảo Nguyên, Lê Thị Trang đăng tại Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh (2021).

- Đề tài nghiên cứu: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

- Phương pháp nghiên cứu: Phân tích hồi quy và nghiên cứu định lượng với 312 người tham gia khảo sát.

- Kết quả nghiên cứu: Năm yếu tố đều ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng. Năm yếu tố đó bao gồm: An tồn thực phẩm, Ý thức về sức khỏe, Ý thức về môi trường, Chất lượng, Giá cả. Kết quả nghiên cứu phù hợp với các nghiên cứu trước, trong đó an tồn thực phẩm là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng.

15

</div>

×