Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đề cương môn học luật hình sự việt nam phần chung 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.5 KB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ KIỂM SÁT HÌNH SỰ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC...3

1.1. Tóm tắt nội dung mơn học...3

1.2. Thơng tin về giảng viên và tổ bộ môn...3

III. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC...5

IV. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT...11

V. TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP...24

5.1. Giáo trình...24

5.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc...24

5.3. Tài liệu tham khảo lựa chọn...31

VI. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC...31

6.1. Lịch trình chung...31

6.2. Lịch trình cụ thể...32

VII. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ...43

7.1. Đánh giá thường xuyên...43

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI</b>

<b>KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ KIỂM SÁT HÌNH SỰBỘ MƠN: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ </b>

<b>I. KHÁI QT CHUNG VỀ MƠN HỌC</b>

Tên mơn học: Luật hình sự Việt Nam - Phần chung Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy).

Số tín chỉ: 04 (60 tiết) Loại môn học: Bắt buộc

Mơn học tiên quyết: Lí luận nhà nước và pháp luật

<b>1.1. Tóm tắt nội dung mơn học</b>

Luật hình sự phần chung là mơn học chun ngành luật quan trọng trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, được xây dựng nhằm cung cấp cho sinh viên những vấn đề lí luận cơ bản về tội phạm và hình phạt, là cơ sở để vận dụng giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn và cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học.

Học phần này gồm 17 chương với 4 tín chỉ, bao gồm những nội dung sau: 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam; 2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam; 3. Tội phạm; 4. Cấu thành tội phạm; 5. Khách thể của tội phạm; 6. Mặt khách quan của tội phạm; 7. Chủ thể của tội phạm; 8. Mặt chủ quan của tội phạm; 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm; 10. Đồng phạm; 11. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi; 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt; 13. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp; 14. Quyết định hình phạt; 15. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt; 16. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội; 17. Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội.

<b>1.2. Thông tin về giảng viên và bộ môn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Văn phịng Bộ mơn Luật hình sự </b>

Văn phịng Bộ mơn Luật hình sự thuộc Khoa Pháp luật hình sự và Kiểm sát hình sự nằm ở Phịng 506 nhà Hành chính Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Số điện thoại: (04)33581281

Giờ làm việc: 7h30 - 17h00 hàng ngày (trừ Thứ bảy, Chủ nhật và ngày lễ).

<b>1.3. Tư vấn môn học</b>

- Nội dung: Tư vấn về nội dung ôn tập, chuẩn bị câu hỏi và bài tập phục vụ thảo luận; hướng dẫn tìm, đọc tài liệu...

- Thời gian: Từ 13h30’ đến 17h00’ thứ 6 hàng tuần - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn Luật hình sự.

<b>II. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 2.1. Mục tiêu nhận thức</b>

<i><b>2.1.1. Về kiến thức</b></i>

- Nắm được khái niệm luật hình sự và một số nét cơ bản về lịch sử hình thành và phát triển của luật hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Nắm được khái niệm nguồn của luật hình sự, hiệu lực, cấu tạo Bộ luật hình sự và vấn đề giải thích luật hình sự Việt Nam;

- Nắm được khái niệm tội phạm, cấu thành tội phạm và các khái niệm khác liên quan đến tội phạm;

- Nắm được khái niệm hình phạt, hệ thống hình phạt và các kiến thức cơ bản về quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam.

<i><b>2.1.2. Về kĩ năng</b></i>

- Hình thành và phát triển được kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hố, bình luận, đánh giá các vấn đề trong luật hình sự;

- Phân biệt được trường hợp phạm tội với trường hợp không phạm tội;

- Thành thạo kĩ năng phân tích tình huống phạm tội cụ thể để phục vụ việc định tội danh, xác định trách nhiệm hình sự và hình phạt;

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản vào thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự.

- Hình thành tính chủ động, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của sinh viên. - Nâng cao nhận thức về pháp luật, hình thành thái độ sống và làm việc theo qui định của pháp luật.

<b>2.2. Các mục tiêu khác</b>

<b>- Nâng cao khả năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tịi của sinh viên;</b>

<b>- Nâng cao khả năng làm việc nhóm; cộng tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các sinh</b>

viên trong quá trình học tập;

<b>- Phát triển kĩ năng thuyết trình, tranh luận của sinh viên thông qua việc thảo luận và</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

làm việc nhóm;

<b>III. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MƠN HỌC</b>

<b>Chương 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt NamI. Khái niệm luật hình sự Việt Nam</b>

1. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự 2. Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự

<i><b>II. Chức năng của luật hình sự Việt Nam</b></i>

1. Chức năng phịng ngừa và chống tội phạm 2. Chức năng bảo vệ

3. Chức năng giáo dục

<b>III. Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam</b>

1. Nguyên tắc pháp chế

2. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật 3. Nguyên tắc nhân đạo

4. Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi (hay nguyên tắc lỗi) 5. Ngun tắc phân hố trách nhiệm hình sự

<i><b>IV. Khoa học luật hình sự</b></i>

<b>Chương 2. Nguồn của luật hình sự Việt NamI. Khái niệm nguồn của luật hình sự</b>

<b>II. Hiệu lực, cấu tạo Bộ luật hình sự và vấn đề giải thích luật hình sự ViệtNam</b>

1. Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam a) Hiệu lực về không gian

b) Hiệu lực về thời gian

2. Cấu tạo của Bộ luật hình sự Việt Nam 3. Vấn đề giải thích luật hình sự Việt Nam

a) Giải thích chính thức (giải thích có tính quy phạm)

b) Giải thích khơng chính thức (giải thích khơng có tính quy phạm)

<b>Chương 3. Tội phạm</b>

<b>I. Khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam</b>

1. Định nghĩa

2. Các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm a) Tính nguy hiểm cho xã hội

b) Tính có lỗi

c) Tính được quy định trong Bộ luật hình sự d) Tính phải chịu trách nhiệm hình sự 3. Ý nghĩa của khái niệm tội phạm

<b>II. Phân loại tội phạm </b>

<b>III. Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác</b>

1. Về nội dung chính trị - xã hội (tính chất nguy hiểm cho xã hội) 2. Về hình thức pháp lý

3. Về hậu quả pháp lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chương 4. Cấu thành tội phạm</b>

<b>I. Khái niệm cấu thành tội phạm </b>

<b>II. Khái niệm và đặc điểm của các dấu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm</b>

1. Khái niệm các dấu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm 2. Đặc điểm của các dấu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm a. Các dấu hiệu pháp lý trong cấu thành tội phạm có tính luật định

b. Các dấu hiệu pháp lý trong cấu thành tội phạm có tính đặc trưng đặt trong mối liên kết tổng hợp.

c. Các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm có tính bắt buộc

<b>III. Phân loại cấu thành tội phạm</b>

1. Phân loại cấu thành tội phạm theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội

a) Cấu thành tội phạm cơ bản b) Cấu thành tội phạm tăng nặng c) Cấu thành tội phạm giảm nhẹ

2. Phân loại cấu thành tội phạm theo đặc điểm cấu trúc của mặt khách quan của tội phạm

a) Cấu thành tội phạm vật chất b) Cấu thành tội phạm hình thức

3. Phân loại cấu thành tội phạm theo các giai đoạn thực hiện tội phạm

4. Phân loại cấu thành tội phạm theo hình thức của hành vi trong mặt khách quan của tội phạm

<b>IV. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm</b>

1. Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý của trách nhiệm hình sự 2. Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý để định tội

<b>Chương 5. Khách thể của tội phạmI. Khái niệm</b>

<b>II. Ý nghĩa của khách thể của tội phạmIII. Các loại khách thể của tội phạm</b>

1. Khách thể chung của tội phạm 2. Khách thể loại của tội phạm 3. Khách thể trực tiếp của tội phạm

<b>IV. Đối tượng tác động của tội phạm</b>

1. Khái niệm

2. Một số loại đối tượng tác động của tội phạm a) Đối tượng tác động là con người

b) Đối tượng tác động của tội phạm là những dạng vật chất cụ thể

c) Đối tượng tác động của tội phạm là hoạt động bình thường của chủ thể

<b>Chương 6. Mặt khách quan của tội phạmI. Khái niệm</b>

<b>II. Hành vi khách quan của tội phạm</b>

1. Khái niệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Các hình thức biểu hiện của hành vi khách quan 3. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan

<b> III. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội</b>

<b>IV. Vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự</b>

<b>V. Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạmChương 7. Chủ thể của tội phạm</b>

<b>I. Khái niệm chủ thể của tội phạmII. Tuổi chịu trách nhiệm hình sựIII. Năng lực trách nhiệm hình sự</b>

1. Khái niệm năng lực trách nhiệm hình sự

2. Vấn đề năng lực trách nhiệm hình sự của người phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác

<b>IV. Chủ thể đặc biệt của tội phạm</b>

<b>V. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sựChương 8. Mặt chủ quan của tội phạm</b>

<b>I. Khái niệm mặt chủ quan của tội phạmII. Lỗi</b>

1. Khái niệm lỗi 2. Lỗi cố ý trực tiếp 3. Lỗi cố ý gián tiếp

4. Lỗi vơ ý q tin (vơ ý phạm tội vì quá tự tin) 5. Lỗi vô ý cẩu thả (vô ý do cẩu thả)

<b>Chương 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm</b>

<b>I. Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạmII. Chuẩn bị phạm tội</b>

<b>III. Phạm tội chưa đạt</b>

1. Khái niệm phạm tội chưa đạt 2. Các loại phạm tội chưa đạt

<b>IV. Tội phạm hoàn thành</b>

<b>V. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội</b>

1. Các dấu hiệu của trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

2. Trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

<b>Chương 10. Đồng phạmI. Khái niệm đồng phạm</b>

1. Những dấu hiệu về mặt khách quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. Những dấu hiệu về mặt chủ quan a) Về lí trí

b) Về ý chí

3. Vấn đề mục đích phạm tội và động cơ phạm tội trong đồng phạm

<b>II. Các loại người đồng phạm</b>

1. Người thực hành 2. Người tổ chức 3. Người xúi giục 4. Người giúp sức

<b>III. Phân loại đồng phạm</b>

1. Phân loại theo dấu hiệu khách quan 2. Phân loại theo dấu hiệu chủ quan 3. Phạm tội có tổ chức

<b>IV. Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm</b>

1. Một số vấn đề liên quan đến xác định tội phạm a) Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm

b) Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm c) Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm

2. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm a) Nguyên tắc thứ nhất: Tất cả những người đồng phạm đều phải chịu trách nhiệm hình sự chung về tồn bộ tội phạm

b) Nguyên tắc thứ hai: Mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc đã tham gia thực hiện tội phạm

c) Nguyên tắc thứ ba: Ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm

<b>V. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập</b>

1. Hành vi che giấu tội phạm 2. Hành vi không tố giác tội phạm

<b>Chương 11. Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sựI. Khái niệm những trường hợp loại trừ TNHS</b>

<b>II. Sự kiện bất ngờ</b>

<b>III. Tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự </b>

<b>IV. Phịng vệ chính đáng và vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng</b>

1. Khái niệm phịng vệ chính đáng 2. Điều kiện của phịng vệ chính đáng

a) Điều kiện thuộc về hành vi xâm hại (hành vi tấn công) b) Điều kiện thuộc về hành vi phịng vệ

3. Vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng 4. Phịng vệ tưởng tượng

<b>V. Tình thế cấp thiết và vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết</b>

1. Khái niệm tình thế cấp thiết 2. Điều kiện của tình thế cấp thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

a) Về tính chất của sự nguy hiểm

b) Về tính chất của hành vi khắc phục sự nguy hiểm 3. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

<b>VI. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội</b>

<b>VII. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹthuật, công nghệ</b>

<b>VIII. Thi hành lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trênChương 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt</b>

<b>I. Trách nhiệm hình sự</b>

1. Khái niệm, đặc điểm và cơ sở của trách nhiệm hình sự a) Khái niệm trách nhiệm hình sự

b) Đặc điểm của trách nhiệm hình sự

<b>c) Cơ sở của trách nhiệm hình sự </b>

2. Miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt a) Miễn trách nhiệm hình sự

b) Miễn hình phạt

3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

a) Khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

b) Điều kiện để áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

c) Những trường hợp không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

<b>II. Khái niệm và mục đích của hình phạt</b>

1. Khái niệm hình phạt

a) Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất

b) Hình phạt được luật hình sự quy định và do Tòa án áp dụng c) Hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với người có hành vi phạm tội

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

k) Tước một số quyền công dân l) Tịch thu tài sản

<b>II. Các biện pháp tư pháp</b>

1. Khái niệm các biện pháp tư pháp

2. Các biện pháp tư pháp trong Bộ luật hình sự Việt Nam a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm

b) Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi.

a) Căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự

b) Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm c) Căn cứ vào nhân thân người phạm tội

d) Căn cứ những tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự

<b>II. Quyết định hình phạt trong một số trường hợp cụ thể</b>

1. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt 2. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội

<b>III. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án</b>

<b>IV. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tộichưa đạt</b>

<b>V. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạmChương 15. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt</b>

<b>I. Thời hiệu thi hành bản án hình sựII. Miễn chấp hành hình phạt</b>

<b>III. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt</b>

1. Điều kiện để được xét giảm

a) Đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ b) Đối với hình phạt tù có thời hạn

1. Các căn cứ để cho hưởng án treo 2. Thời gian thử thách của án treo

3. Hậu quả pháp lý của việc phạm tội mới trong thời gian thử thách của người bị kết án

4. Việc giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục 5. Hình phạt bổ sung áp dụng đối với người được hưởng án treo

<b>V. Tha tù trước thời hạn có điều kiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1. Đương nhiên được xố án tích

2. Xố án tích theo quyết định của tồ án 3. Xố án tích trong trường hợp đặc biệt

<b>Chương 16. Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tộiI. Điều kiện, phạm vi chịu TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội</b>

<b>II. Hình phạt và các biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại phạmtội</b>

<b>III. Quyết định hình phạt, miễn hình phạt, xóa án tích đối với pháp nhânthương mại phạm tội.</b>

<b>Chương 17. Trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tộiI. Đường lối xử lí người dưới 18 tuổi phạm tội</b>

1. Khái niệm người dưới 18 tuổi phạm tội

2. Những nguyên tắc xử lí người dưới 18 tuổi phạm tội

<b>II. Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được miễnTNHS</b>

1. Điều kiện áp dụng 2. Khiển trách

3. Hòa giải tại cộng đồng

4. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn

<b>III. Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡngIV. Hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội</b>

a) Cảnh cáo b) Phạt tiền

c) Cải tạo không giam giữ d) Tù có thời hạn

<b>V. Quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, xóa ántích đối với người dưới 18 tuổi phạm tội</b>

<b>IV. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT</b>

<b> Chương</b>

<b>Mục tiêu</b>

<b>1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự ViệtNam.</b>

<b>Bậc A1A1. Nêu được khái niệm về luật hình sự.</b>

<b>1A2. Nêu được đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.1A3. Nêu được phương pháp điều chỉnh của luật hình sự. 1A4. Nêu được chức năng của luật hình sự Việt Nam.</b>

<b>1A5. Nêu được khái niệm chung về nguyên tắc của luật hình sự và</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

kể tên năm nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam.

<b>1A6. Nêu được khái niệm chung về khoa học luật hình sự.</b>

<b>Bậc B</b>

<b>1B1. Phân biệt được sự khác nhau giữa khái niệm luật hình sự và</b>

khái niệm của các ngành luật khác.

<b>1B2. Phân tích được đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh</b>

của luật hình sự.

<b>1B3. Phân tích được các chức năng của luật hình sự Việt Nam.1B4. Phân tích được nội dung nguyên tắc pháp chế và biểu hiện của</b>

ngun tắc này trong Bộ luật hình sự.

<b>1B5. Phân tích được nội dung của nguyên tắc bình đẳng trước pháp</b>

luật và biểu hiện của nguyên tắc này trong Bộ luật hình sự.

<b>1B6. Phân tích được nội dung của ngun tắc nhân đạo và biểu hiện</b>

của nguyên tắc này trong Bộ luật hình sự.

<b>1B7. Phân tích được nội dung của nguyên tắc trách nhiệm do lỗi</b>

(hay nguyên tắc lỗi) và biểu hiện của nguyên tắc này trong Bộ luật hình sự.

<b>1B8. Phân tích được nội dung nguyên tắc phân hóa trách nhiệm</b>

hình sự và biểu hiện của ngun tắc này trong Bộ luật hình sự.

<b>1B9. Phân tích được những vấn đề chính, cơ bản của khoa học luật</b>

hình sự.

<b>Bậc C</b>

<b>1C1. Bình luận được về định nghĩa luật hình sự.</b>

<b>1C2. Nêu được nhận xét của cá nhân về các chức năng của luật hình</b>

sự Việt Nam.

<b>1C3. Nêu được nhận xét cá nhân về phương pháp điều chỉnh, đối</b>

tượng điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam.

<b>1C4. Nêu được nhận xét về sự cần thiết và ý nghĩa của các nguyên</b>

tắc của luật hình sự Việt Nam.

<b> ChươngMục tiêu</b>

<b>2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam.</b>

<b>Bậc A</b>

<b>2A1. Nêu được khái niệm về nguồn của luật hình sự. </b>

<b>2A2. Nêu được khái niệm hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam.2A3. Nêu được nội dung hiệu lực về thời gian và hiệu lực về không</b>

gian của Bộ luật hình sự.

<b>2A4. Nêu được cấu tạo của Bộ luật hình sự Việt Nam.</b>

<b>2A5. Nêu được các cách giải thích Bộ luật hình sự Việt Nam.Bậc B2B1. Phân tích được khái niệm nguồn của luật hình sự.</b>

<b>2B2. Phân tích được nội dung quy định tại Điều 5, Điều 6 Bộ luật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chính thức luật hình sự Việt Nam.

<b>Bậc C</b>

<b>2C1. Nêu được ý nghĩa khái niệm nguồn của luật hình sự.</b>

<b>2C2. Nêu được nhận xét của cá nhân về hiệu lực theo thời gian và</b>

hiệu lực theo khơng gian của Bộ luật hình sự Việt Nam. Vận dụng được kiến thức vào các tình huống cụ thể.

<b>2C3. Nêu được mối quan hệ giữa các quy định của phần chung và</b>

phần các tội phạm của Bộ luật hình sự.

<b>2C4. Nêu được ý nghĩa của các cách giải thích Bộ luật hình sự Việt</b>

<b>3A1. Nêu được định về tội phạm.</b>

<b>3A2. Nêu được các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm.3A3. Nêu được căn cứ phân loại tội phạm.</b>

<b>3A4. Nêu được những điểm khác nhau cơ bản giữa tội phạm với các</b>

vi phạm pháp luật khác.

<b>Bậc B</b>

<b>3B1. Nêu được ý nghĩa khái niệm của tội phạm.</b>

<b>3B2. Phân tích được nội dung các dấu hiệu (đặc điểm) của tội</b>

phạm. Mối quan hệ giữa các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm.

<b>3B3. Phân tích được sự khác nhau giữa tội phạm với các vi phạm</b>

pháp luật khác. Cho ví dụ.

<b>3B4. Phân tích được ý nghĩa của việc phân loại tội phạm.</b>

<b>3B5. Phân tích được quy định tại khoản 2 Điều 8 Bộ luật hình sự.</b>

Cho ví dụ.

<b>Bậc C</b>

<b>3C1. Nêu được quan điểm cá nhân về khái niệm của tội phạm.</b>

<b>3C2. Nêu được quan điểm cá nhân về việc phân loại tội phạm theo</b>

Điều 9 Bộ luật hình sự Việt Nam.

<b>3C3. Nêu được quan điểm cá nhân về các dấu hiệu (đặc điểm) của</b>

<b>4A1. Nêu được khái niệm cấu thành tội phạm.</b>

<b>4A2. Nêu được khái niệm các dấu hiệu pháp lý của của cấu thành</b>

tội phạm.

<b>4A3. Nêu được đặc điểm của các dấu hiệu pháp lý của cấu thành tội</b>

<b>4A4. Nêu được các cách phân loại cấu thành tội phạm.</b>

<b>Bậc B4B1. Phân biệt được sự khác nhau giữa khái niệm tội phạm với khái</b>

niệm cấu thành tội phạm.

<b>4B2. Phân tích được đặc điểm của các dấu hiệu pháp lý của cấu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thành tội phạm.

<b>4B3. Phân tích được ý nghĩa của cấu thành tội phạm.</b>

<b>4B4. Phân tích được việc phân loại cấu thành tội phạm theo tính</b>

chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Cho ví dụ.

<b>4B5. Phân tích được việc phân loại cấu thành tội phạm theo đặc</b>

điểm cấu trúc mặt khách quan của tội phạm. Cho ví dụ.

<b>4B6. Phân tích được việc phân loại cấu thành tội phạm theo các tiêu</b>

chí khác. Cho ví dụ.

<b>Bậc C</b>

<b>4C1. Nêu được quan điểm cá nhân về mối quan hệ giữa khái niệm</b>

tội phạm với khái niệm cấu thành tội phạm.

<b>4C2. Nêu được căn cứ và ý nghĩa của việc phân loại cấu thành tội</b>

phạm vật chất và cấu thành tội phạm hình thức.

<b>4C3. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội</b>

phạm giảm nhẹ, phân tích được quy định tại khoản 3 Điều 51 Bộ luật hình sự.

<b>4C4. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội</b>

phạm tăng nặng, phân tích được quy định tại khoản 2 Điều 52 Bộ

<b>5A1. Nêu được khái niệm khách thể của tội phạm.5A2. Nêu được các loại khách thể của tội phạm.</b>

<b>5A3. Nêu được khái niệm đối tượng tác động của tội phạm.5A4. Nêu được một số loại đối tượng tác động của tội phạm.</b>

<b>Bậc B</b>

<b>5B1. Phân tích được ý nghĩa khách thể của tội phạm.</b>

<b>5B2. Phân tích được nội dung khách thể chung của tội phạm. Cho ví</b>

<b>5B5. Phân tích được một số loại đối tượng tác động của tội phạm.5B6. Nêu được ý nghĩa của việc xác định đúng đối tượng tác động</b>

của tội phạm.

<b>Bậc C</b>

<b>5C1. Phân tích được mối quan hệ giữa khách thể của tội phạm với đối</b>

tượng tác động của tội phạm. Cho ví dụ.

<b>5C2. Nêu được quan điểm cá nhân về cách sắp xếp các tội phạm cụ thể</b>

theo từng vấn đề trong Bộ luật hình sự.

<b> ChươngMục tiêu</b>

<b>6. Mặt khách quan của tội phạm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bậc A</b>

<b>6A1. Nêu được khái niệm mặt khách quan của tội phạm.</b>

<b>6A2. Nêu được khái niệm và các hình thức biểu hiện của hành vi</b>

khách quan.

<b>6A3. Nêu được các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan.6A4. Nêu được khái niệm hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội</b>

<b>6A5. Nêu được vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự.</b>

<b>6A6. Nêu được những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan</b>

của tội phạm.

<b>Bậc B</b>

<b>6B1. Nêu được ý nghĩa của việc xác định mặt khách quan của tội phạm.6B2. Phân tích được các đặc điểm của hành vi khách quan của tội</b>

<b>6B3. Phân tích được các hình thức biểu hiện của hành vi khách</b>

quan của tội phạm. Cho ví dụ.

<b>6B4. Phân tích được các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách</b>

quan của tội phạm. Cho ví dụ.

<b>6B5. Phân tích được các cách phân loại hậu quả của tội phạm.</b>

<b>6B6. Phân tích được các dấu hiệu trong mối quan hệ nhân quả giữa</b>

hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu quả nguy hiểm cho xã hội.

<b>Bậc C</b>

<b>6C1. Nêu được tầm quan trọng của mặt khách quan của tội phạm.6C2. Nêu được ý nghĩa của việc xác định ba dạng cấu trúc đặc biệt</b>

của hành vi khách quan của tội phạm trong thực tiễn áp dụng pháp luật.

<b>6C3. Nêu được ý nghĩa của việc xác định dấu hiệu hậu quả nguy</b>

hiểm cho xã hội của tội phạm.

<b>6C4. Nêu được ý nghĩa của việc xác định mối quan hệ nhân quả</b>

trong luật hình sự.

<b>6C5. Nêu được ý nghĩa của việc xác định những nội dung biểu hiện</b>

khác của mặt khách quan của tội phạm.

<b> ChươngMục tiêu</b>

<b>7. Chủ thể của tội phạm.</b>

<b>Bậc A</b>

<b>7A1. Nêu được khái niệm chủ thể của tội phạm.7A2. Xác định được tuổi chịu trách nhiệm hình sự.7A3. Nêu được khái niệm năng lực trách nhiệm hình sự.</b>

<b>7A4. Xác định được tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình</b>

<b>7A5. Nêu được quy định về trách nhiệm hình sự của người phạm</b>

tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác

<b>7A6. Nêu được khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm.</b>

<b>7A7. Nêu được vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự.Bậc B7B1. Phân tích được các dấu hiệu của chủ thể của tội phạm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>7B2. Áp dụng được quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự vào</b>

tình huống cụ thể.

<b>7B3. Phân tích được các dấu hiệu của tình trạng khơng có năng lực</b>

trách nhiệm hình sự.

<b>7B4. Phân tích được cơ sở khoa học của trách nhiệm hình sự của</b>

người phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác

<b>7B5. Xác định được cơ sở khoa học của việc quy định chủ thể đặc</b>

biệt của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam.

<b>Bậc C</b>

<b>7C1. Nêu được ý nghĩa khái niệm chủ thể của tội phạm.</b>

<b>7C2. Nêu được quan điểm cá nhân về trách nhiệm hình sự cùa pháp</b>

<b>7C5. Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội</b>

trong luật hình sự Việt Nam.

<b>7C6. Phân biệt được nhân thân người phạm tội với chủ thể của tội</b>

<b>8A1. Nêu được khái niệm mặt chủ quan của tội phạm. </b>

<b>8A2. Nêu được khái niệm lỗi và các loại lỗi trong luật hình sự.8A3. Nêu được định nghĩa lỗi cố ý trực tiếp. </b>

<b>8A4. Nêu được định nghĩa lỗi cố ý gián tiếp.8A5. Nêu được định nghĩa lỗi vô ý quá tin.8A6. Nêu được định nghĩa lỗi vô ý cẩu thả.</b>

<b>8A7. Nêu được khái niệm trường hợp hỗn hợp lỗi. 8A8. Nêu được định nghĩa động cơ, mục đích phạm tội.8A9. Nêu được khái niệm trường hợp sai lầm về pháp luật.8A10. Nêu được khái niệm trường hợp sai lầm về sự việc.Bậc B8B1. Phân tích được các dấu hiệu của lỗi.</b>

<b>8B2. Phân tích được nội dung lỗi cố ý trực tiếp. Cho ví dụ.8B3. Phân tích được nội dung lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ.8B4. Phân tích được nội dung lỗi vơ ý quá tin. Cho ví dụ. 8B5. Phân tích được nội dung lỗi vơ ý cẩu thả. Cho ví dụ. </b>

<b>8B6. Phân tích được nội dung trường hợp hỗn hợp lỗi. Cho ví dụ.8B7. Phân biệt được trường hợp hỗn hợp lỗi và lỗi hỗn hợp. Cho ví</b>

<b>8B8. Phân tích được nội dung trường hợp sai lầm về pháp luật. Cho</b>

ví dụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>8B9. Phân tích được nội dung trường hợp sai lầm về sự việc. Cho ví</b>

<b>Bậc C</b>

<b>8C1. Nêu được ý nghĩa của việc xác định mặt chủ quan của tội</b>

<b>8C2. Nêu được ý nghĩa của lỗi trong xây dựng cấu thành tội phạm.8C3. Phân biệt được lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp.</b>

<b>8C4. Phân biệt được lỗi vô ý quá tin với lỗi vô ý cẩu thả.</b>

<b>8C5. Nêu được ý nghĩa của việc xác định đúng động cơ và mục</b>

<b>9A1. Nêu được khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm.9A2. Nêu được khái niệm chuẩn bị phạm tội.</b>

<b>9A3. Nêu được khái niệm phạm tội chưa đạt.</b>

<b>9A4. Phân loại được các trường hợp phạm tội chưa đạt.9A5. Nêu được khái niệm tội phạm hoàn thành.</b>

<b>9A6. Nêu được khái niệm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.</b>

<b>9B3. Phân biệt được trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành</b>

với phạm tội chưa đạt đã hồn thành. Cho ví dụ.

<b>9B4. Phân biệt được trường hợp phạm tội chưa đạt vô hiệu với</b>

trường hợp phạm tội chưa đạt thông thường khác. Cho ví dụ.

<b>9B5. Phân biệt được giữa tội phạm hoàn thành với tội phạm kết</b>

<b>Bậc C9C1. Nêu được ý nghĩa của việc quy định các giai đoạn thực hiện</b>

tội phạm trong Bộ luật hình sự.

<b>9C2. Giải thích được tại sao các giai đoạn thực hiện tội phạm chỉ</b>

đặt ra đối với tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp.

<b>9C3. Phân tích được TNHS trong trường hợp chuẩn bị phạm tội.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>9C4. Phân tích được TNHS trong trường hợp phạm tội chưa đạt.9C5. Nêu được ý nghĩa trong việc xác định đúng tội phạm hoàn</b>

thành với tội phạm chưa hoàn thành.

<b>9C6. Nêu được ý nghĩa trong việc xác định đúng tội phạm hoàn</b>

<b>10A1. Nêu được khái niệm đồng phạm.</b>

<b>10A2. Kể tên được các loại người đồng phạm và nêu được định</b>

nghĩa về từng loại người đồng phạm.

<b>10A3. Phân loại được các trường hợp đồng phạm.</b>

<b>10A4. Nêu được một số vấn đề liên quan đến xác định tội phạm</b>

trong đồng phạm.

<b>10A5. Nêu được những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành</b>

tội độc lập.

<b>Bậc B</b>

<b>10B1. Phân tích được các dấu hiệu của đồng phạm.</b>

<b>10B2. Phân tích được mục đích phạm tội và động cơ phạm tội trong</b>

đồng phạm.

<b>10B3. Phân tích được đặc điểm của từng loại người đồng phạm.10B4. Phân tích được việc phân loại đồng phạm theo dấu hiệu</b>

khách quan.

<b>10B5. Phân tích được việc phân loại đồng phạm theo dấu hiệu chủ</b>

<b>10B6. Phân tích được trường hợp phạm tội có tổ chức.</b>

<b>10B7. Phân biệt phạm tội có tổ chức với các dạng đồng phạm khác.10B8. Phân tích được một số vấn đề liên quan đến xác định tội</b>

<b>10C2. Đánh giá được quy định về đồng phạm trong Bộ luật hình sự</b>

năm 1999 với các quy định trước đó.

<b>10C3. Nhận xét được về tính nguy hiểm của người tổ chức trong</b>

đồng phạm.

<b>10C4. Phân biệt được giữa trường hợp người thực hành khơng tự</b>

mình thực hiện hành vi trực tiếp tác động đến đối tượng tác động của tội phạm với trường hợp người xúi giục.

<b>10C5. Nêu được quan điểm cá nhân về tổ chức tội phạm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>10C6. Nêu được ý nghĩa các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình</b>

<b>11A1. Nêu được khái niệm những tình tiết loại trừ tính chất nguy</b>

hiểm cho xã hội của hành vi.

<b>11A2. Nêu được khái niệm sự kiện bất ngờ</b>

<b>11A3. Nêu được khái niệm tình trạng khơng có năng lực TNHS11A4. Nêu được khái niệm phịng vệ chính đáng</b>

<b>11A5. Nêu được khái niệm vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng. 11A6. Nêu được khái niệm về phịng vệ tưởng tượng.</b>

<b>11A7.Nêu được khái niệm tình thế cấp thiết.</b>

<b>11A8.Xác định được một số trường hợp loại trừ TNHS khác</b>

<b>Bậc B</b>

<b>11B1. Phân tích được đặc điểm chung của những tình tiết loại trừ tính</b>

chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.

<b>11B2. Phân tích được khái niệm sự kiện bất ngờ</b>

<b>11B3. Phân tích được khái niệm tình trạng khơng có năng lực TNHS11B4. Phân tích được các điều kiện của phịng vệ chính đáng (Điều</b>

kiện thuộc về hành vi xâm hại và điều kiện thuộc về hành vi phịng vệ).

<b>11B5. Phân tích được vấn đề trách nhiệm hình sự đối với người</b>

phịng vệ tưởng tượng.

<b>11B6. Phân tích được những điều kiện của tình thế cấp thiết (Điều</b>

kiện về tính chất của sự nguy hiểm và điều kiện về tính chất của hành vi khắc phục sự nguy hiểm).

<b>11B7. Phân tích được nội dung một số tình tiết khác được loại trừ</b>

trách nhiệm hình sự (Trường hợp gây thiệt hại do bắt giữ người phạm tội; Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ ; Thi hành lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên).

<b>11C3. Phân biệt được phịng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết.11C4. Nêu được ý nghĩa của việc xác định những trường hợp loại</b>

trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam.

<b> ChươngMục tiêu</b>

<b>12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt.Bậc A<sup>12A1. Nêu được khái niệm trách nhiệm hình sự.</sup></b>

<b>12A2. Nêu được khái niệm miễn trách nhiệm hình sự.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>12A3. Kể tên được những trường hợp được miễn trách nhiệm hình</b>

sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam.

<b>12A4. Nêu được khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.12A5. Nêu được những trường hợp không áp dụng thời hiệu truy</b>

cứu trách nhiệm hình sự.

<b>12A6. Nêu được khái niệm hình phạt.12A7. Nêu được mục đích của hình phạt.12A8. Nêu được khái niệm miễn hình phạt.</b>

<b>Bậc B</b>

<b>12B1. Phân tích được các đặc điểm của trách nhiệm hình sự.</b>

<b>12B2. Phân tích được cơ sở của trách nhiệm hình sự (Cơ sở triết</b>

học, Cơ sở pháp lý).

<b>12B3. Phân tích được mối quan hệ giữa trách nhiệm hình sự với</b>

miễn trách nhiệm hình sự.

<b>12B4. Phân tích được điều kiễn miễn trách nhiệm hình sự.12B5. Phân tích được các điều kiện miễn hình phạt.</b>

<b>12B6. Phân tích được các điều kiện để áp dụng thời hiệu truy cứu</b>

trách nhiệm hình sự.

<b>12B7. Phân tích được mối quan hệ giữa trách nhiệm hình sự với</b>

hình phạt.

<b>12B8. Phân tích được các đặc điểm của hình phạt.</b>

<b>12B9. Phân tích được các mục đích của hình phạt (mục đích phịng</b>

ngừa riêng, mục đích phịng ngừa chung).

<b>Bậc C</b>

<b>12C1. Nêu được ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự</b>

trong Bộ luật hình sự Việt Nam.

<b>12C2. Nêu được ý nghĩa của việc xác định thời hiệu truy cứu trách</b>

nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự.

<b>12C3. Nhận xét được mục đích của hình phạt. </b>

<b>12C4. Phân biệt được giữa miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình</b>

<b>12C5. Phân biệt được giữa miễn trách nhiệm hình sự với những</b>

trường hợp khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.

<b> ChươngMục tiêu</b>

<b>13. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp.</b>

<b>Bậc A</b>

<b>13A1.Nêu được khái niệm hệ thống hình phạt.13A2. Nêu được các hình phạt trong luật hình sự.13A3. Nêu được khái niệm các biện pháp tư pháp.</b>

<b>13A4. Nêu được các biện pháp tư pháp trong luật hình sự.Bậc B13B1. Phân biệt được hình phạt chính và hình phạt bổ sung.</b>

<b>13B2. Phân tích được nội dung và điều kiện áp dụng của mỗi loại</b>

hình phạt.

<b>13B3. Phân tích được nội dung và điều kiện áp dụng của mỗi biện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

pháp tư pháp.

<b>13B4. Phân biệt được hình phạt với các biện pháp tư pháp.</b>

<b>Bậc C</b>

<b>13C1. Nêu được ý nghĩa của việc quy định đa dạng các hình phạt</b>

trong luật hình sự Việt Nam.

<b>13C2. Nêu được quan điểm cá nhân về trật tự sắp xếp các hình phạt</b>

trong hệ thống hình phạt của Bộ luật hình sự Việt Nam.

<b>13C3. Nêu được ý nghĩa của việc quy định các biện pháp tư pháp</b>

trong Bộ luật hình sự Việt Nam.

<b>13C4. Nêu được mối quan hệ giữa hình phạt và các biện pháp tư</b>

<b>14A1. Nêu được khái niệm quyết định hình phạt.14A2. Kể tên được các căn cứ quyết định hình phạt.</b>

<b>14A3. Nêu được các trường hợp quyết định hình phạt trong một số</b>

trường hợp cụ thể.

<b>Bậc B</b>

<b>14B1. Phân tích được nội dung của các căn cứ quyết định hình phạt.14B2. Phân tích được các điều kiện để quyết định hình phạt dưới</b>

mức thấp nhất của khung hình phạt. Cho ví dụ.

<b>14B3. Phân tích được nội dung của quyết định hình phạt trong trường</b>

hợp phạm nhiều tội. Cho ví dụ.

<b>14B4. Phân tích được nội dung của quyết định hình phạt trong trường</b>

hợp tổng hợp hình phạt của nhiều bản án. Cho ví dụ.

<b>14B5. Phân tích được nội dung của quyết định hình phạt trong trường</b>

hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Cho ví dụ.

<b>14B6. Phân tích được nội dung của quyết định hình phạt đối với</b>

<b>14C3. Nêu được ý nghĩa việc quyết định hình phạt trong trường hợp</b>

cụ thể với quyết định hình phạt trong trường hợp thơng thường.

<b>14C4. Phân tích được mối quan hệ giữa định tội và quyết định hình</b>

phạt.

<b> ChươngMục tiêu</b>

<b>15. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt.</b>

<b>Bậc A15A1. Nêu được khái niệm thời hiệu thi hành bản án hình sự.15A2. Nêu được khái niệm miễn chấp hành hình phạt.</b>

<b>15A3. Nêu được khái niệm giảm thời hạn chấp hành hình phạt.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>15A4. Nêu được định nghĩa án treo.</b>

<b>15A5. Nêu được khái niệm tha tù trước thời hạn có điều kiện.15A6. Nêu được khái niệm hỗn chấp hành hình phạt tù.</b>

<b>15A7. Nêu được khái niệm tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.15A8. Nêu được khái niệm xố án tích.</b>

<b>15B3. Phân tích được các điều kiện để được giảm thời hạn chấp hành</b>

hình phạt và việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt.

<b>15B4. Phân tích được các căn cứ cho hưởng án treo. Cho ví dụ.15B5. Nêu được ý nghĩa của thời gian thử thách của án treo.</b>

<b>15B6. Phân tích được mối quan hệ giữa việc quy định điều kiện thử</b>

thách của án treo và hậu quả pháp lý của việc phạm tội mới trong thời gian thử thách của người bị kết án.

<b>15B7. Phân tích được các căn cứ áp dụng tha tù trước thời hạn có</b>

điều kiện.

<b>15B8. Phân tích được các điều kiện để hỗn chấp hành hình phạt tù.15B9. Phân tích được các điều kiện để tạm đình chỉ chấp hành hình</b>

phạt tù.

<b>15B10. Phân biệt được giữa hỗn chấp hành hình phạt với tạm đình</b>

chỉ chấp hành hình phạt tù.

<b>15B11. Phân tích được nội dung các trường hợp xóa án tích và việc</b>

xóa án tích trong trường hợp đặc biệt.

<b>Bậc C</b>

<b>15C1. Nêu được ý nghĩa của quy định về thời hiệu thi hành bản</b>

án hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam.

<b>15C2. Nêu được ý nghĩa của việc cho hưởng án treo trong Bộ luật</b>

<b>15C6. Phân biệt được tha tù trước thời hạn có điều kiện với án treo15C7. Nêu được ý nghĩa của việc xố án tích theo quy định của Bộ</b>

luật hình sự Việt Nam.

<b> ChươngMục tiêu</b>

<b>16. Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạmtội.</b>

</div>

×