Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

(Tiểu luận) các yếu tố ảnh hưởng đến tổng sảnphẩm quốc nội của đồng bằng sôngcửu long giai đoạn 2011 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CƠNG</b>

<b>---BÁO CÁO MƠN KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAOCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG SẢN</b>

<b>PHẨM QUỐC NỘI CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNGCỬU LONG GIAI ĐOẠN 2011-2018</b>

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Công Lớp Kinh Tế Lượng Nâng Cao: IE2102

Nhóm : 8

Danh sách sinh viên thực hiện:

Đồn Nguyễn Ngọc Thương MSSV: 2154020404

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

L@I CAM ĐOAN

Nhóm xin cam đoan bài tiểu luận này là cơng trình nghiên cứu của nhóm. Các số liệu và nguồn tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Chúng em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

L@I CTM ƠN

Nhóm xin bày tỏ lời cảm ơn đến giảng viên phụ trách môn học thầy Nguyễn Thành Công đX giúp nhóm hồn thiê Yn kiến thức mơn học hồn thành bào tiểu luâ Yn này và các bạn hỗ trợ trong q trình hồn thành bài nhóm

Bài tiểu l Yn c^n nhiều thiếu sót nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy để bài làm được hồn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO...1

<b>CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT...6</b>

1.1 Tổng quan về tổng sản phẩm quốc nội GDP...6

1.1.1 Khái niệm GDP...6

1.1.2 Phương pháp xác định GDP...6

1.2 Các khái niệm và các nhân tố tác động đến GDP...8

1.2.1 Các khái niệm cơ bản...8

1.2.2 Các nhân tố tác động đến GDP...10

1.3 Một số nghiên cứu...10

1.3.1 Các nghiên cứu trong nước...10

1.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài...11

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...12</b>

2.1 Giới thiệu...12

2.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu...13

2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu...13

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu...13

2.2.2.1 Phân tích thống kê mơ tả...14

2.2.2.2 Ước lượng mơ hình hồi quy...14

2.3 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết...15

2.3.1 Mơ hình nghiên cứu tổng qt...15

2.3.2 Mơ tả các biến trong mơ hình...16

<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ...18</b>

3.1 Kết quả nghiên cứu mơ hình...18

3.1.1 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình...18

3.1.2 Lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp...21

3.1.2.1 Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS...21

3.1.2.2 Kết quả hồi quy mơ hình cố định (FEM)...23

3.1.2.3 Kết quả hồi quy mơ hình ngẫu nhiên (REM)...24

3.1.2.4 Kết quả kiểm định Hausman Test...24

3.1.2.5 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi...25

3.1.2.6 Kết quả kiểm định tự tương quan...25

3.1.2.7 Kết quả hồi quy mơ hình GLS...25

3.1.2.8 Hiển thị kết quả các mơ hình...27

3.2 Phân tích kết quả nghiên cứu từ mơ hình lựa chọn...27

3.2.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy...27

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2.2 Xem xét dấu tương quan và phân tích ý nghĩa hệ số hồi quy của các biến độc lập...28 3.3 Kết luận...29 3.4 Khuyến nghị...30 3.5 Hạn chế đề tài...31

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b>1.1 Tổng quan về tổng sản phẩm quốc nội GDP</b>

<b>1.1.1 Khái niệm GDP</b>

Hiện nay theo tổng cục thống kê Việt Nam “ Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm ”. Và nội dung tổng quát của GDP được xét dưới các góc độ khác nhau:

Xét dưới góc độ chi tiêu GDP là tổng cầu của nền kinh tế gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư, tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước, tích lũy tài sản và chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.

Xét dưới góc độ thu nhập GDP gồm thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất và giá trị thặng dư sản xuất trong kỳ.

Xét dưới góc độ sản xuất GDP bằng giá trị sản xuất trừ đi chi phí trung gian.

<b>1.1.2 Phương pháp xác định GDP</b>

Có 3 phương pháp

<b>Phương pháp chi tiêu</b>

GDP theo phương pháp chi tiêu được tính bằng cách tổng tất cả các chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.

Có bốn yếu tố chi tiêu chính trong cơng thức tính GDP: là: tiêu dùng của hộ gia đình, đầu tư của doanh nghiệp, chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ và xuất khẩu

Đầu tư (I) : tổng đầu tư ở trong nước của tư nhân. Nó bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xưởng hay sự xây dựng, mua nhà mới của hộ gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Quiz Marketing AV81 -vdu về bài test

<b>4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chi tiêu chính phủ (G): bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từ TW đến địa phương như chi cho quốc ph^ng, luật pháp, đường xá, cầu cống, giáo dục, y tế,... Chi tiêu chính phủ khơng bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập như các khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo,... Xuất khẩu r^ng (NX)= Giá trị xuất khẩu (X)- Giá trị nhập khẩu(M)

<b>Phương pháp sản xuất </b>

GDP bằng tổng giá trị tăng thêm (VA) hoặc bằng giá trị sản xuất trừ tiêu dùng trung gian.

Giá trị gia tăng VA: Là tổng giá trị trong từng công đoạn sản xuất doanh nghiệp sáng tạo thêm và đóng góp vào tổng sản phẩm của nền kinh tế.

Cơng thức: GDP = ΣVAi Trong đó :

i là các doanh nghiệp trong nền kinh tế

VA = Tổng doanh thu – chi phí trung gian cho SX = Tổng giá trị sản xuất - chi phí trung gian cho SX

<b>Phương pháp thu nhập</b>

GDP bằng tổng tiền lương, tiền lXi, lợi nhuận và cả tiền thuê sinh ra trong nền kinh tế của nội địa.

Công thức: GDP = W + I + Pr + R + Ti +De Trong đó:

Wage (W): Tiền lương Interest (I): Tiền lXi Profit (Pr) : Lợi nhuận Rent (Re): Tiền thuê

Indirect tax (Ti): Thuế gián thu hay hiểu là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế mà đánh vào một cách gián tiếp thơng qua giá cả hàng hóa hoặc dịch vụ.

Depreciation (De) :Phần khấu hao (hao m^n) tài sản cố định.

The summary about principle of…

<b>15</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2 Các khái niệm và các nhân tố tác động đến GDP1.2.1 Các khái niệm cơ bản </b>

<b>Lao động</b>

Lao động là một khái niệm quan trọng, liên quan đến hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất và tinh thần phục vụ nhu cầu của đời sống xX hội. Lao động là một yếu tố sản xuất, được trao đổi trên thị trường lao động, có giá cả là tiền công. Lao động cũng là một hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xX hội.

Lao động có thể ảnh hưởng đến GDP theo hai cách: qua số lượng lao động và qua năng suất lao động.

Số lượng lao động là số nhân công tham gia vào hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia. Số lượng lao động càng nhiều, càng có nhiều nguồn lực lao động tham gia tạo ra giá trị kinh tế, đóng góp vào GDP.

Năng suất lao động là giá trị sản phẩm và dịch vụ mà một người lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động càng cao, càng cho thấy hiệu quả sử dụng lao động và các yếu tố sản xuất khác. Năng suất lao động có thể được nâng cao bằng cách đầu tư vào giáo dục, đào tạo, máy móc, cơng nghệ, v.v. Năng suất lao động cao sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh của quốc gia, tăng trưởng kinh tế và GDP

<b>Vốn vật chất</b>

Vốn là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Tổng vốn đầu tư trong nước gồm hai nguồn chính là vốn nhà nước và vốn tư nhân. Sự hình thành nguồn vốn có thể dẫn đến sản xuất hàng hóa hữu hình (nhà xưởng, cơng cụ và máy móc, v.v.) và hàng hóa vơ hình (chất lượng và tiêu chuẩn cao về giáo dục, y tế, truyền thống khoa học và nghiên cứu) trong một quốc gia (Emeka, A., Idenyi, O. S., & Nweze, N. P. 2017).

<b>Độ mở thị trường</b>

Nghiên cứu của Lê Thanh Tùng (2014) cho rằng độ mở thị trường hay độ mở thương mại của nền kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng và phổ biến dùng để đo lường sự phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

triển thương mại quốc tế của một quốc gia. Độ mở của nền kinh tế được tính bằng tổng kim ngạch xuất khẩu chia cho tổng sản phẩm quốc nội trong cùng thời kỳ:

Độ mở (%) = (Tổng giá trị xuất khẩu + Tổng giá trị nhập khẩu)/ GDP x 100 Ngoài ra, độ mở của nền kinh tế c^n được đo lường bằng tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên tổng vốn đầu tư.

<b>Chi tiêu chính phủ</b>

Chi tiêu chính phủ là tổng số tiền mà chính phủ chi cho các hoạt động cơng cộng như giáo dục, y tế, an ninh, hạ tầng dịch vụ xX hội,...Chi tiêu chính phủ ảnh hưởng tới GDP, phụ thuộc bởi nhiều yếu tố, bao gồm mức độ, cơ cấu, hiệu quả, và chính sách của chính phủ. Một số tác động của chi tiêu chính phủ đến GDP được thể hiện như:

Chi tiêu chính phủ là một trong những thành phần của GDP, khi chi tiêu chính phủ tăng lên, GDP cũng tăng theo, và ngược lại. Tuy vậy việc tăng giảm c^n phụ thuộc vào cách thức chính phủ tài trợ cho chi tiêu, chẳng hạn như tăng thuế, vay nợ hay in tiền,...

Chi tiêu chính phủ ảnh hưởng tới GDP như thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm mức độ cơ cấu, hiệu quả, và chính sách của chính phủ. Chi tiêu chính phủ có thể tác động trực tiếp lên GDP qua thành phần chi tiêu của chính phủ, hoặc tác động gián tiếp lên GDP qua hiệu ứng đa nhân và hiệu ứng đẩy đầu. Để duy trì sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, chính phủ cần có những chiến lược hiệu quả và hợp lí trong chi tiêu.

<b> Ngành nông nghiệp</b>

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xX hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng, vật nuôi làm tư liệu, nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Theo Trần Đức Viên (2023) nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất của đất nước, cả trong quá khứ, hiện tại, ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự ổn định và phát triển của đất nước, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tỷ trọng ngành nông nghiệp thường được đo lường thông qua một số chỉ số, bao gồm giá trị sản xuất, diện tích đất sử dụng, số lượng lao động tham gia, và đóng góp vào GDP. Tỷ trọng này thường biến động theo quốc gia và khu vực, phản ánh sự phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

kinh tế và sự chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ.

<b>1.2.2 Các nhân tố tác động đến GDP</b>

Các nhân tố tác động đến GDP theo lý thuyết tăng trưởng cổ điển

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Adam Smith: nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bao gồm: Tích lũy vốn trong nền kinh tế, tiến bộ cơng nghệ cùng với các nhân tố xX hội và thể chế.

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của David Ricardo: những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế một quốc gia là tích lũy vốn để đầu tư

Các nhân tố tác động đến GDP trên các lý thuyết và mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển Mơ hình tăng trưởng trường phái Keynes: một trong những người đầu tiên sử dụng các mơ hình tốn để phân tích sự tác động của các nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất đến kết quả đầu ra của nền kinh tế.

Mơ hình Harrod-Domar: Định lượng được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư trong nền kinh tế.

Mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển (Solow – Swan): Mơ hình Solow – Swan đX lý giải về mặt định lượng của tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào vốn đầu tư, lao động và tiến bộ khoa học cơng nghệ.

Mơ hình tân cổ điển mở rộng (William H. Branson): đX giải thích thêm tác động của nhân tố có thể xác định quyền sở hữu như tài nguyên thiên nhiên, đất đai và những nhân tố không thể xác định quyền sở hữu như ô nhiễm nguồn nước và khơng khí.

<b>1.3 Một số nghiên cứu </b>

<b>1.3.1 Các nghiên cứu trong nước</b>

Nghiên cứu của hai tác giả Hạ Thị Thiều Dao và Nguyễn Đăng Khoa (2014) về “Vai tr^ của vốn con người với tăng trưởng kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ” nghiên cứu áp dụng mơ hình tăng trưởng tân cổ điển với hàm sản xuất Cobb-Douglas mở rộng gồm các biến: Sản lượng, vốn vật chất, lực lượng lao động, vốn con người và các biến vĩ mô khác ảnh hưởng đến nền kinh tế. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng cân đối của 8 tỉnh, thành phố DHNTB giai đoạn 2000-2011. Với mơ hình hiệu ứng cố định, kết quả ước lượng cho thấy có ảnh hưởng của các yếu tố: Vốn vật chất, lực lượng lao động, vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

con người, tỷ trọng vốn FDI, tỷ trọng chi tiêu của Chính phủ và tỷ trọng nông nghiệp đối với tăng trưởng kinh tế. Trong đó, yếu tố vốn con người bằng số năm đi học bình quân của lực lượng lao động với hiệu ứng ước lượng gần 0,43% trên mỗi phần trăm tăng thêm của số năm đi học bình qn.

Nghiên cứu của hai tác giả Đặng Hồng Thống và Võ Thành Danh (2011) về “Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng của thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng năng suất các yếu tố” bài nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của vốn, lao động, và năng suất lao động đến sự tăng trưởng của Thành phố Cần Thơ dựa trên cách tiếp cận tổng năng suất các yếu tố. Đặc biệt, bài viết làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố này trong giai đoạn trước và sau khi tách tỉnh Cần Thơ (cũ). Bằng cách sử dụng phương pháp hạch toán để xác định tỷ phần vốn và lao động trong nền kinh tế, kết quả chỉ ra rằng vốn là yếu tố chủ yếu, trong khi lao động và năng suất lao động (tổng năng suất các yếu tố) đóng góp rất ít, cho tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ. Tuy nhiên, giai đoạn sau khi tách tỉnh tăng trưởng cao của Thành phố Cần Thơ có được là do năng suất lao động đóng góp ngày càng nhiều hơn.

Nghiên cứu của hai tác giả Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên và Ngô Thị Cẩm Hường (2022) về “Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiểu các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Dựa trên bộ dữ liệu của 08 tỉnh, thành phố thuộc vùng trong giai đoạn 2005 - 2019, thông qua các phương pháp ước lượng dữ liệu bảng như hồi quy gộp OLS, tác động cố định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM) và Feasible Generalized Least Square (FGLS). Sau khi tiến hành kiểm định và so sánh các mơ hình này, FGLS được đánh giá là tối ưu nhất. Kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng về vai tr^ của xuất khẩu, tỷ lệ dân số đô thị, giáo dục, khả năng phát triển công nghệ thông tin đối với tăng trưởng kinh tế của vùng. Phát hiện này là cơ sở cho các tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm tập trung cải thiện các chính sách liên quan đến thương mại quốc tế và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; đẩy nhanh việc phát triển công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng lao động và thúc đẩy q trình đơ thị hóa.

<b>1.3.2 Các nghiên cứu nước ngồi</b>

Robert Barro (1996) đX nghiên cứu một nhóm gồm 100 quốc gia từ năm 1960 đến năm 1990 để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Ông

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phát hiện ra rằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người có liên quan đến việc duy trì nhà nước pháp quyền, mức tiêu dùng của chính phủ nhỏ hơn, tuổi thọ dài hơn, nhiều nam giới học trung học hơn và trình độ học vấn cao hơn, tỷ lệ sinh thấp hơn, mức đầu tư cao hơn, mức độ dân chủ, tỷ lệ lạm phát thấp hơn và sự cởi mở trong thương mại. Ông cũng nhấn mạnh lý thuyết hội tụ, trong đó hàm ý rằng khi mức GDP thực tế tăng lên thì tốc độ tăng trưởng sẽ giảm xuống.

Nghiên cứu của Dian Citra Amelia và Sri Fajar Ayu về “THE FACTORS INFLUENCING ECONOMIC GROWTH IN INDONESIA” Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định và phân tích các yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngoài, lạm phát, thương mại quốc tế và chi tiêu chính phủ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở Indonesia. Vấn đề trong nghiên cứu này là do nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế cả về cơ cấu và cơ sở hạ tầng c^n hạn chế nên tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu thứ cấp (dữ liệu định kỳ) trong giai đoạn quan sát 1996-2014 được lấy từ Ngân hàng Thế giới và Thống kê Indonesia. Để xác định ảnh hưởng của các biến được sử dụng trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp VAR (Vector Autoregression). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy phương trình hồi quy cho thấy FDI(-1) có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và FDI (-2) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, INF có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đến tăng trưởng kinh tế, Biến NX (-1) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nhưng NX (-2) có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và biến GE (-1) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong khi GE (- 2) có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1 Giới thiệu</b>

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá kết quả hoạt động sản xuất trong phạm vi lXnh thổ kinh tế của một nước. Đồng thời cũng là thước đo tăng trưởng kinh tế của khu vực hoặc của một quốc gia.

Tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định là một trong những mục tiêu hàng đầu của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bởi lẽ, tăng trưởng kinh tế phản ánh mức độ phát triển của một nước ở nhiều phương diện, không chỉ về kinh tế mà c^n về an sinh xX hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trong giai đoạn 2011-2018, bằng sông Cửu Long có tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 5,83%. GRDP của Cà Mau chiếm tỷ trọng thấp nhất, từ 15,8% đến 17,4% và cao nhất là An Giang, chiếm từ 27,8% đến 29,2%. Trong mức tăng bình quân chung mỗi năm trong giai đoạn 2011-2018 của vùng, Kiên Giang là địa phương đóng góp nhiều nhất vào mức tăng chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long với 30,7%; Cần Thơ đóng góp 30%; An Giang đóng góp 24,3% và Cà Mau đóng góp 15% (Tổng cục thống kê).

Như vậy, có thể thấy được GDP của ĐBSCL trong giai đoạn này phát triển hơn so với thời kỳ trước. Vậy những yếu tố nào đX tạo nên sự thay đổi GDP qua từng năm của ĐBSCL? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm đX thực hiện bài tiểu luận với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội của Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trong giai đoạn 2011-2018”.

<b>2.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu </b>

Dựa trên mơ hình nghiên cứu được chọn lựa để phân tích, dữ liệu được sử dụng là bảng cân đối của 13 tỉnh/ thành ở vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2018. Dữ liệu được thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam và Cổng thơng tin chính thống của các tỉnh vùng ĐBSCL. Các tỉnh thành được nghiên cứu trong mơ hình là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau. Như vậy, mẫu nghiên cứu của 13 tỉnh thành vùng ĐBSCL giai đoạn từ 2011-2018 (08 năm) sẽ cho tổng số quan sát là 104 quan sát.

<b>2.2.2 Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Với phương pháp này, đX sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy dựa trên bộ dữ liệu bảng, dưới sự hỗ trợ của phần mềm Stata 17 để xây dựng các mơ hình hồi quy bội và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đặt ra nhằm kiểm chứng mối quan hệ tác động của các yếu tổ ảnh hưởng đến GDP vùng ĐBSCL giai đoạn 2011 - 2018. Cụ thể, quy trình kiểm định và lựa chọn phương pháp được tiến hành theo hình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 2.1 Quy trình kiểm định và lựa chọn phương pháp hồi quy

<b>2.2.2.1 Phân tích thống kê mơ tả</b>

Mẫu nghiên cứu được thu thập dưới dạng dữ liệu bảng, bao gồm 13 tỉnh của ĐBSCL, biến các tỉnh được chọn từ thời điểm năm 2011 đến năm 2018. Đề tài thực hiện một số phân tích, thể hiện bằng các bảng thống kê mô tả để đánh giá tổng quát về các yếu tố có ảnh hưởng đến GDP như các biến lao động, vốn, độ mở thị trường, chi tiêu chính phủ, tỷ trọng nơng nghiệp. Các thơng tin này cung cấp dữ liệu một cách tổng quan và chi tiết cho từng biến trong đề tài.

<b>2.2.2.2 Ước lượng mơ hình hồi quy</b>

Để ước lượng tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, sau khi tiến hành thống kê mô tả các biến có trong mơ hình bài tiểu luận sẽ lần lượt thực hiện như sau:

Liên kết dữ liệu không gian và thời gian bằng lệnh xtset <biến không gian> <biến thời gian>

Chạy mơ hình hồi quy tuyến tính (OLS) bằng lệnh: reg <biến phụ thuộc> <biến độc lập>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thực hiện lần lượt các kiểm định cần thiết như: kiểm định tự tương quan giữa các biến trong mơ hình (corr), kiểm tra đa cộng tuyến (vif) và phương sai thay đổi (imtest,

Dùng kiểm định Hausman để ước lượng mơ hình nào tốt hơn giữa FEM và REM Thực hiện một số kiểm định cần thiết như phương sai sai số thay đổi và tự tương quan.

Nếu mơ hình được chọn hoặc có hiện tượng tự quan hoặc có phương sai sai số thay đổi hoặc xảy ra cả hai thì chạy mơ hình GLS bằng lệnh: xtgls <biến phụ thuộc> <biến độc lập>, corr(ar1) panels(h) để khắc phục lỗi trong FEM hoặc REM. Kết quả GLS là kết quả nhóm sử dụng để phân tích cuối cùng trong bài vì mơ hình này đX kiểm tra và khắc phục khuyết tật của FEM, REM.

*Trong đó: corr(ar1) dùng khắc phục mơ hình có tự tương quan

panels(h) dùng khắc phục mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

<b>2.3 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết2.3.1 Mơ hình nghiên cứu tổng qt</b>

Với những tìm hiểu qua các bài nghiên cứu có tính liên quan thì nhóm đX đề xuất mơ hình nghiên cứu này.

Hàm tổng quát có dạng như sau :

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

K<small>¿</small>là mức vốn vật chất,

G<small>¿</small> là chi tiêu chính phủ, có nghĩa là các khoản chi tiêu của chính phủ để mua sắm các hàng hóa và dịch vụ,

ARG<sub>¿</sub> là tỷ trọng của ngành nông nghiệp (tỷ trọng của các ngành kinh tế thuộc khu vực I gồm: nông – lâm – thủy sản, gọi tắt là ngành nông nghiệp) trong GDP,

OPEN<small>¿</small>là độ mở của nền kinh tế. β<small>0</small> là hệ số gốc, không thể đo lường được

β<small>i</small> là các hệ số hồi quy cần được ước lượng của mơ hình;

ε<sub>¿</sub>là sai số ngẫu nhiên của mơ hình, đại diện cho các nhân tố khơng được đưa vào mơ hình.

Với mơ hình hiệu ứng cố định, ta có:

LnGDP<small>¿</small> = β<small>0 i</small>+ β<small>1</small>∗LnL<sub>¿</sub>+β<small>2</small>∗LnK<sub>¿</sub>+β<small>3</small>∗G<sub>¿</sub>+β<small>4</small>∗ARG<sub>¿</sub>+β<small>5</small>∗OPEN<sub>¿</sub>+ε<small>¿</small>+u<small>¿</small>

Trong đó,u<small>¿</small> là các đại lượng cố định của mỗi tỉnh/ thành phố, bao hàm đặc trưng của tỉnh thứ I, u<small>¿</small>không thay đổi trong suốt giai đoạn nghiên cứu.

Với mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên, ta có:

LnGDP<small>¿</small> = β<sub>0 i</sub>+ β<sub>1</sub>∗LnL<sub>¿</sub>+β<sub>2</sub>∗LnK<sub>¿</sub>+β<sub>3</sub>∗G<sub>¿</sub>+β<sub>4</sub>∗ARG<sub>¿</sub>+β<sub>5</sub>∗OPEN<sub>¿</sub>+ε<small>¿</small>+w<small>¿</small>

Trong đó, w<small>¿</small>là các thành phần sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn.

<b>2.3.2 Mơ tả các biến trong mơ hình</b>

Bài nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc và 5 biến độc lập Biến phụ thuộc:

GDP: tổng sản phẩm quốc nội theo giá hiện hành, là số đo tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế địa phương. Đơn vị tỷ đồng

Biến độc lập:

Biến LnL: Lực lượng lao động (hay c^n gọi là dân số hoạt động kinh tế hiện tại) gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm hoặc thất nghiệp (Tổng cục thống kê, 2019). Biến LnL tính bằng logarit tự nhiên số lượng lao động trong nền kinh tế. Theo Goya Kala (2019): “Lao động là một trong những yếu tố sản xuất được sử dụng trong quá trình sản xuất, thậm chí lao động c^n trở thành yếu tố quan trọng nhất của các yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tố khác vì lao động/con người là động lực của mọi yếu tố sản xuất. Lao động có tác động tích cực và đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, khi số lượng lao động tăng lên sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.”. Do đó, nghiên cứu sẽ kỳ vọng mối quan hệ (+) giữa LnL và tăng trưởng kinh tế.

Biến LnK: biến K là mức vốn vật chất. Biến LnK được tính bằng logarit vốn vật chất. Theo Nguyễn Thị Thúy Hằng (2020): “xét ở góc độ vĩ mơ, yếu tố vốn tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đó là vốn vật chất đo lường mức đầu tư vào hạ tầng chứ không phải dưới dạng tiền (giá trị). Nó là tồn bộ tư liệu vật chất được tích lũy lại của nền kinh tế, bao gồm nhà máy, nhà xưởng, thiết bị, máy móc và các trang thiết bị khác được sử dụng trong sản xuất. Ở các nước đang phát triển, yếu tố này đóng góp vào tăng trưởng với tỷ trọng cao”. Do đó, nghiên cứu kỳ vọng mối quan hệ dương (+) giữa LnK và tăng trưởng kinh tế.

Biến G: Chi tiêu của chính phủ có tác động tích cực và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc thực hiện các chức năng thực thi pháp luật, cung cấp hàng hóa và dịch vụ cơng, hàng hóa và dịch vụ có ngoại ứng tích cực, và những dịch vụ hỗ trợ thị trường. Theo Knack và Keefer (1995), chi tiêu chính phủ cho các hoạt động thực thi pháp luật và trật tự sẽ tạo dựng môi trường kinh tế - xX hội ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu kỳ vọng mối quan hệ (+) giữa G và tăng trưởng kinh tế Biến ARG: được tính bằng tỷ trọng của nhóm ngành nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản so với GDP. Ng & Leung (2004), cho rằng các tỉnh, thành phố dựa nhiều vào sản xuất nơng nghiệp ít có cơ hội gia tăng năng suất hơn các tỉnh dựa vào sản xuất công nghiệp. Trần Thọ Đạt & cộng sự (2007) cũng cho biết, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp trong GDP sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố. Nghiên cứu kỳ vọng mối quan hệ âm (-) giữa ARG và tăng trưởng kinh tế.

Biến OPEN: độ mở cửa của nền kinh tế được đo kim ngạch xuất nhập khẩu chia cho quy mô GDP. Theo Nguyễn Phúc Cảnh & Phạm Gia Quyền (2017): “độ mở cửa làm tăng nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ và cải thiện cơng nghệ trong nước. Do đó, q trình sản xuất có thể có hiệu quả hơn và năng suất tăng lên. Kết quả là, các nền kinh tế mở cửa với thương mại thế giới tăng trưởng nhanh hơn so với những quốc gia đóng cửa nền kinh tế và sự gia tăng độ mở được giả định có một tác động tích cực đến tăng trưởng” Do đó, nghiên cứu kỳ vọng mối quan hệ dương (+) giữa OPEN và tăng trưởng kinh tế.

</div>

×