Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ngân hàng câu hỏi ôn thi học phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.22 KB, 2 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ MARKETING 1 I. NHÓM CÂU HỎI 1

1. Trình bày các khái niệm cốt lõi của quản trị marketing: Thị trường, chào hàng thị trường, nhu cầu, mong muốn và yêu cầu, marketing quan hệ, mạng lưới marketing, kênh marketing. Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?

<b>Trả lời:</b>

- Thị trường: là một địa điểm diễn ra hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa người bán và người mua. Việc mua sắm có thể diễn ra trực tiếp (market place) hoặc gián tiếp (market space).

- Chào hàng: là sự kết hợp sản phẩm, dịch vụ, thông tin và kinh nghiệm.

- Chào hàng thị trường: là sự chào hàng của doanh nghiệp mà cống hiến cho thị trường nhằm thoả mãn mong muốn yêu cầu của khách hàng.

- Nhu cầu: mô tả những đòi hỏi cơ bản của con người như thức ăn, khơng khí, nước,… hay cịn được hiểu là một trạng thái thiếu hụt một sự thoả mãn cơ bản nào đó mà con người cảm nhận được.

- Mong muốn: nhu cầu sẽ biến thành mong muốn khi chúng được định hướng đến những vật cụ thể có thể thoả mãn nhu cầu.

- Yêu cầu: là sự cần thiết mong muốn của con người về việc sử dụng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ bị chế định bởi sức mua và sự cung ứng.

- Marketing quan hệ: xây dựng mối quan hệ lâu dài, thoả mãn lẫn nhau với những bên liên quan quan trọng hay được hiểu là quá trình tạo dựng duy trì nâng cao các mối quan hệ vững chắc với khách hàng và những người trong cuộc khác.

- Mạng lưới marketing: là doanh nghiệp và các bên liên quan của doanh nghiệp (là những bên mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau).

- Kênh marketing: là sự tích hợp của 3 loại kênh (kênh truyền thông, kênh phân phối, kênh dịch vụ) để marketer tiếp cận được thị trường mục tiêu.

- Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp Nike:

2. Trình bày các khái niệm giá trị cảm nhận của khách hàng, sự thoả mãn của khách hàng. Vận dụng với một doanh nghiệp?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Giá trị cảm nhận của khách hàng là sự chênh lệch giữa tổng lợi ích và tổng chi phí của một chào hàng mà khách hàng cảm nhận được.

- Các yếu tố xác định giá trị cảm nhận của khách hàng:

Tổng chi phí: Chi phí tiền tệ; chi phí thời gian; chi phí năng lượng: chi phí tâm lý

Tổng lợi ích: Lợi ích hình ảnh; lợi ích nhân sự; lợi ích dịch vụ;lợi ích sản phẩm

- Sự thoả mãn của khách hàng: là trạng thái cảm nhận được của khách hàng thông qua việc so sánh giữa kết quả nhận được sau mua so với kì vọng trước mua của một chào hàng nào đó. - Khách hàng thoả mãn  kì vọng ≤ sự đáp ứng

- Trạng thái cảm nhận của khách hàng đến từ nhiều yếu tố khác nhau: khơng nên phóng đại, khơng nên xây dựng kì vọng q cao (thất vọng) – thấp (khơng có sự cạnh tranh).

</div>

×