Tải bản đầy đủ (.pdf) (268 trang)

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tài chính của các doanh nghiệp nhựa niêm yết tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.79 MB, 268 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH <small>WORWCBWICS</small>

TRAN PHUONG THAO

PHAN TÍCH TÀI CHÍNH CUA CAC DOANH NGHIỆP

NHỰA NIÊM YÉT TẠI VIỆT NAM

LUẬN AN TIEN SĨ KINH TE

HÀ NỘI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

TRÀN PHƯƠNG THẢO

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỰA NIÊM YÉT TẠI VIỆT NAM

<small>Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng</small>

Mã số: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIEN SĨ KINH TE

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYEN NGỌC SONG 2. TS. HO THỊ THU HUONG

HA NOI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tôi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

<small>Hà Nội, ngày tháng năm 2022Tác giả</small>

Trần Phương Thảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CAM ĐOAN

<small>MỤC LUC... TT</small>

DANH MỤC TU VIET TAT DANH MỤC BANG BIEU .... DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH VE

PHAN MỞ ĐẦU.... si CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP 23

1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu. 2

<small>2.1. Tơng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung phân tích tàichính</small>

<small>hình tài chính ....</small>

<small>2.3. Tơng quan các cơn; ]</small>

<small>2.4. Những nội dung kê thừa và khoảng trông nghiên cứu...</small>

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 18

<small>3.1. Mục tiêu tông quát3.2. Mục tiêu cụ thê...</small>

|. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tai.

<small>. Xác định khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu...</small>

<small>6. Những đóng góp mới của luận án.</small>

<small>7. Câu hỏi nghiên cứu 22</small>

1.1. Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp

<small>1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiép...1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp</small>

<small>1.1.3. Các quyết định trong tài chính doanh nghiệp.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghié</small>

1.2. Lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp...

<small>1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệ1.2.2. Vai trị phân tích tài chính...</small>

<small>11</small>

<small>.2.3. Phương pháp phân tích tài chính</small>

<small>.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh ng!</small>

=®0t9® SỜỊÈ +

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>1.3 Kinh nghiệm sử dung cơng cụ phân tích tài chính doanh nghiệp tại các</small>

quốc gia và bài học cho Việt Nam 63 Kết luận chương 1 68

. Phân tích tình hình huy động vốn các DN nhựa niêm y . Phân tích tinh hình sử dụng vốn các DN nhựa niêm yét . Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh các DN nhựa niêm y

<small>. Phân tích tình hình cơng nợ và KNTT của các DN nhựa niêm ye</small>

. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của các DN nhựa niêm yết

<small>. Phân tích tình hình tăng trưởng của các DN nhựa niêm yết</small>

2.2.7 Phân tích rủi ro tài chính của các DN nhựa niêm yết.

2.2.8. Dự báo tài chính của các DN nhựa niêm yết..

<small>2.3. Đánh giá thực trang tài chính tại các DN nhựa niêm yet ở Việt Nam..1462.3.1. Những thành tựu, kết quả dat du 1462.3.2. Những hạn chê và nguyên nhân</small>

3.1. Bối cảnh kinh tế xã hội và định hướng phát triển ngành nhựa tại Việt

<small>Nam 154</small>

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội 154 3.1.2. Triển vọng phát triển ngành nhựa thế giới và Việt Nai 156 3.1.3. Dinh hướng phát triển ngành Nhựa ở Việt Nam... 158

<small>3.2. Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại các DN Nhựa niêm t ở</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC TU VIET TAT Cum từ viết tắt Cum từ day đủ

<small>BCTC Báo cáo tài chính</small>

BCTN Báo cáo thường niên

<small>DN Doanh nghiệp</small>

DNNY Doanh nghiệp niêm yêt

<small>DTT Doanh thu thnHTK Hàng tơn kho.KNTT Khả năng thanh tốnLNST Lợi nhuận sau thuêLNTT Lợi nhuận trước thuêNBB Nhựa bao bìNVBN Ngn vơn bên ngồiNVBT Ngn von bên trongPTTC Phân tích tài chính</small>

<small>ROA Ty suat lợi nhuận sau thuê trên von kinh doanhROE Tỷ suât sinh lời trên vôn chủ sở hữu.</small>

<small>ROS Tỷ suât lợi nhuận doanh thu thuânSXKD Sản xuât kinh doanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BANG BIEU

<small>TT Tén bảng Trang</small>

Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu trong mơ hình kinh tế lượng do lường sự ảnh hưởng của các nhân tổ tới chỉ tiêu ROE

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu trong mô hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng bền vững... 56

<small>Bang 1.3: Cac</small> n trong mơ hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính Frit

<small>Bảng 2.1: Phân loại theo lĩnh vực SXKD....</small>

<small>Bang 2.2. Phân loại các DNNY theo quy mô von kinh doanh ....Bảng 2.3. Phân loại các DNNY ngành NBB theo tỷ lệ</small>

Bang 2.4. Phân loại các DNNY ngành NBB theo địa điểm niêm yết. Bảng 2.5. Hệ số nợ phải trả theo các tiêu chí phân loại ngành NBB

<small>sở hữu nhà nước.</small>

Bảng 2.6: Bảng kết quả phân tích mơ hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tổ tới chỉ tiêu ROE.... ...108 Bảng 2.7: Bảng kết quả phân tích DUPONT đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu ROE

Bảng 2.8: Bảng tổng hợp hệ số chỉ phí bình qn ngành NBB giai đoạn 2012

<small>giai đoạn 2012 - 2020...</small>

Bảng 2.11: Hệ số KNTT ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020 Bảng 2.12: Hệ số tạo tiền của từng hoạt động...

Bảng 2.13: Tỷ lệ tăng trưởng bền vững G ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020... 134 Bảng 2.14: Bảng kết quả phân tích mơ hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng bền vững...---..-...+ 136 Bang 2.15: Chi số rủi ro tài chính (FR) của ngành NBB giai đoạn 2012 - 2020.... 139 Bảng 2.16: Kết quả mơ hình kinh tế lượng đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố

<small>tới chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính Frit.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>nợ đề dự đoán giá trị ROE, GBảng 3.1: Giả định hệ</small>

Bảng 3.2: Hệ thống kiểm soát rủi ro theo từng nội dung Bảng 3.3: Kế hoạch xử lý rủi ro tài chính....

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC SO DO, HÌNH VE TT Tên sơ đồ, hình Hình 1.1: Minh hoạ q trình phân tích kinh tế lượng

Hình 2.1: Quy mô nguồn vốn các DN NBB theo lĩnh vực SXKD " Hình 2.2: Tăng trưởng nguồn vốn các DN phân ngành NBB theo lĩnh vực SXKD.78 Hình 2.3: Quy mô nguồn vốn các DN phân ngành NBB theo quy mơ tài sản... 80

<small>Hình 2.5: Quy mơ ngn vơn các DN phân ngành NBB theo địa diém niêm yết....81</small>

Hình 2.6: Cơ cấu nguồn vốn các DN phân ngành NBB Hình 2.7: Cơ cầu Nợ phải trả của các DN phân ngành NBB Hình 2.8: Nguồn vốn huy động của các DN NBB niêm yết.

Hình 2.9: Vốn lưu chuyên các DN phân ngành NBB theo lĩnh vực SXKD. Hình 2.10: Vốn lưu chuyển của các DN phân ngành NBB theo quy mơ tài sản...88 Hình 2.11: Vốn lưu chuyền các DN phân ngành NBB theo tỷ lệ SHNN..

Hình 2.12: Vốn lưu chuyên các DN phân ngành NBB Theo địa điểm niêm yết Hình 2.13a: Hệ số tài trợ thường xuyên các DN phân ngành NBB....

<small>theo lĩnh vực SXKD...</small>

Hình 2.13b: Hệ số tài trợ thường xuyên các DN phân ngành NBB....

<small>theo quy mơ tải sản</small>

Hình 2.13c: Hệ số tài trợ thường xuyên của các DN phân ngành NBB....

<small>theo tỷ lệ SHNN ..</small>

<small>Hình 2.13d: Hệ sơ tài trợ thường xun của các DN phân ngành NBB....</small>

theo địa điểm niêm yết sưng

<small>Hình 2.14: Quy mô và cơ câu tai sản của các DN phân ngành NBB...</small>

Hình 2.15: Tình hình đầu tư TC, BĐS của các DN phân ngành NBB... Hình 2.16: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh các DN NBB

Hình 2.17: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DN NBB theo từng tiêu chí...96 Hình 2.18: Số vịng ln chun VLD, HTK và Thu hdi nợ

Hình 2.19: Kỳ hạn luân chuyền VLĐ, HTK và thu hồi nợ

<small>Hình 2.20: Chi tiêu khả năng sinh lời của các DN NBB</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

. Kết quả dự báo ROE bình quân ngành NBB trong trung hạn... Hình 3.1: Kết quả dự báo BEP của ngành NBB Mềm tới năm 2022 .

Chỉ tiêu khả năng sinh lời tài chính của các DN niêm yết Khái quát kết quả kinh doanh ngành NBB

<small>Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động ngành NBB...</small>

Bảng quy mô và co cấu công nợ ngành NBB Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ thu hồi nợ ngành NBB.... Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ hoàn trả nợ ngành NBB

<small>Các chỉ tiêu phản ánh KNTT ngành NBB</small>

Tỷ trọng dòng tiền thu vào từng hoạt động Tinh hình lưu chuyền tiền tệ ngành NBB....

<small>Khái quát tình hình tăng trưởng DNNY ngành NBB</small>

Tăng trưởng của các chỉ số chứng khoán ngành NBB Mối quan hệ giữa BEP và lãi suất vay bình qn..

Chuỗi ROE khơng dừng va ROE đã dừng khi lấy sai phân bậc... 143 Đồ thị ACF

Đồ thị PACF...

ết quả dự báo BEP của ngành NBB Thực phẩm, PET tới năm 2022 .162

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1. Tính cấp thiết của dé tài

Phân tích tài chính DN là quá trình vận dụng tổng thê các phương pháp phân tích khoa học dé đánh giá tình hình tài chính của DN, từ đó dự báo những tiềm năng và những rủi ro trong tương lai của DN. Phân tích tài chính DN thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau từ những nhà quản trị DN đến các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp vật tư, người lao động trong DN và cơ quan của Chính phủ liên quan đến quản lý DN.v.v...Mỗi đối tượng theo đuổi các mục tiêu khác nhau, vì vậy mỗi đối tượng sử dụng cơng cụ phân tích tài chính để đưa ra các quyết định nhằm thực hiện mục tiêu của mình. Đối với các nhà quản trị DN, thơng qua cơng cụ phân tích tài chính DN sẽ giúp cho các nhà quản trị thấy được những điểm mạnh, những điểm yếu để đưa ra những quyết định điều chỉnh về đầu tư, về tài trợ, về quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu. quả. Phân tích tài chính cịn là cơng cụ kiểm soát các hoạt động của DN và là cơ sở các

<small>dự báo tài chính.</small>

Trong những năm gan đây, ngành nhựa Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ, vào giai đoạn 2015 - 2020 ngành nhựa là một trong só những ngành có tăng trưởng cao nhất Việt Nam. Các DN nhựa ở Việt Nam đang đứng trước các cơ hội lớn từ việc hội

<small>nhập, đặc biệt là việc thực thi những hiệp định thương mại: Hiệp định thương mại tự</small>

đo Việt - Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP)... sẽ mở ra cơ hội lớn xuất khẩu các sản phẩm nhựa cho DN Việt Nam. Tuy vậy, hiện nay một phần lớn các DN nhựa Việt Nam cịn hạn chế về năng lực tài chính và cơng nghệ dẫn đến sự hạn chế trong năng lực cạnh tranh. Thực tế cho thay, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh trong giai đoạn 2012 — 2020 tại các DN nhựa chưa cao

<small>(<1), doanh thu bán hàng có xu hướng giảm liên tục từ năm 2019 với ty lệ giảm bình</small>

quân 6, ›7%/năm, điều này kéo theo sự giảm sút khả năng sinh lời với giá trị hệ số sinh

<small>lời cơ bản vốn kinh doanh BEP giảm bình quân 7.4%/năm. Việc sử dụng địn</small>

chính khơng hợp lý tại một số doanh nghiệp trong điều kiện BEP giảm khiến hệ số sinh lời ròng vốn chủ sở hữu ROE sụt giảm. Có thé thay một DN mạnh, có năng lực

<small>cạnh tranh cao cũng là DN có năng lực tài chính lớn, tình hình tài chính lành mạnh</small>

và hiệu quả kinh đoanh cao. Điều đó, địi hỏi các nhà quản trị DN ngành nhựa nhất là các nhà quản trị tài chính phải thực hiện tốt việc phân tích tài chính DN để từ đó tiếp tục phát huy được những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu trong tài chính góp phần tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh của DN mình.

Từ thực trạng trên, nhận thấy việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp góp phan cải thiện tình hình tài chính của các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam trong thời gian tới là một đòi hỏi cấp thiết, mặc dù số các công ty nhựa niêm. yết tại Việt Nam là không nhiều,

<small>nhưng việc thực hiện hiệu quả hoạt động phân tích tài chính từ đó giúp các DN phát</small>

hiện ra những hạn chế cịn tồn tại. nguyên nhân hạn chế sẽ làm cải thiện tình hình tài

<small>chính của các DN nói riêng và tồn ngành nhựa Việt Nam nói chung, đưa các DN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

những giải pháp hữu hiệu cải thiện tình hình tài chính tại các cơng ty cơ phần nhựa trong giai đoạn hiện nay thì cần thiết phải phân tích tài chính tại các cơng ty này. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài luận án “Phân tích tài chính của các DN nhựa

¡ Việt Nam” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

<small>niêm t t</small>

2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu

Hiện nay, đã có khá nhiều nghiên cứu về phân tích tài chính, hoạt động phân tích tài chính đã được rất nhiều tác giả đề cập đến dưới nhiều góc độ chun sâu nhất định

<small>trong những cơng trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Các cơng trình này đã đi sâuvào nghiên cứu phân tích tài chính ở những khía cạnh khác nhau thê hiện những quan</small>

điểm cụ thé về những van dé tổng quan của phân tích tài chính và nội dung phân tích tài chính. Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu về phân tích tài chính thì vấn đề quản lý về tài chính, kinh doanh, tăng trưởng bền vững đối với các DN ngành nhựa cũng đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học với góc độ tiếp cận khác nhau nhưng đều hướng đến mục tiêu chung là đánh giá thực trạng về tài chính, kinh doanh của các DN và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hướng tới phát triển bền vững.

Trong quá trình tiếp cận các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về cơng cụ phân tích tài chính phục vụ quản trị tại DN nói chung và các DN niêm yết nói riêng, tác giả tiền hành khái quát hóa các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài theo 3

- Những cơng trình nghiên cứu về các nội dung phân tích TCDN: là những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về từng nội dung phân tích TCDN hoặc có một phần chun

é nội dung phân tích TCDN;

- Những cơng trình nghiên cứu về các giải pháp cải thiện tình hình tài chính nghiên cứu chun sâu về việc cải thiện tình hình tài chính tại DN niêm yết hoặc cải thiện

<small>tình hình tài chính của một nội dung trong phân tích tài chính.</small>

- Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến DN ngành nhựa: là những cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực tài chính, kinh doanh của các DN nhựa.

<small>sâu vi</small>

2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan dén nội dung phân tích tài chính Tac giả Lê Thi Xuân và tác giả Nguyễn Xuân Quang trong nghiên cứu “Phan tích tài chính doanh nghiệp ” (2010)! cho rằng nội dung phân tích tài chính DN nên xoay quanh những khía cạnh chính như phân tích tình hình và kết quả kinh doanh, phân tích các mối quan hệ cân bằng trên bảng Cân đối kế tốn, các tỷ số tài chính, lưu chuyển tiên tệ và dự báo báo cáo tài chính.

Cơng trình nghiên cứu “Phân tích tai chính cơng ty cổ phan” (2006)15'Ì của tác giả Nguyễn Năng Phúc cho rằng nội dung phân tích tài chính bao gồm: Phân tích khái qt tình hình tài chính thơng qua các chỉ tiêu quy mô, tỷ trọng tai sản, nguồn vốn và các hệ số tự tài trợ; phân tích cấu trúc tài chính, cầu trúc vốn; phân tích khả năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>chính; dự báo các chỉ tiêu trên các báo cáo tải chính.</small>

Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy nội dung phân tích tài chính của các cơng trình nghiên cứu đều tập trung vào việc đánh giá tình hình tài chính hiện tại, q khứ của DN như các nội dung về: nguồn vốn và cấu trúc vốn; quy mơ và tỷ trọng tài sản; tình hình và kết quả kinh doanh; các tỷ số tài chính, hiệu suất sử dụng vốn, khả năng sinh

<small>lời; tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn. Bên cạnh đó các tác giả cũng có sự</small>

thơng nhất trong nội dung về dự báo rủi ro, dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính

<small>và tăng trưởng trong tương lai của DN. Những nội dung phân tích tài chính khơng có</small>

sự khác biệt lớn mà chỉ có một số điểm khác nhau về: cách sắp xếp nội dung, chỉ tiêu phân tích và cách xác định chỉ tiêu đơi khi khơng giống nhau.

Đồng thuận với quan điểm của các nhà khoa học, tác giả tập trung làm rõ các nội dung phân tích tài chính gồm: Tình hình huy động vốn (1); Tình hình sử dụng vốn (2); Tình hình kết quả kinh doanh (3); Tình hình cơng nợ và KNTT (4); Tình hình tăng trưởng (5); Tình hình lưu chuyên tiền (6); Rủi ro tài chính (7) và Dự báo tài chính (8). Vì vậy tác giả tiến hành khái qt hố các cơng trình nghiên cứu theo 8 nội

<small>dung nêu trên:</small>

- Các cơng trình nghiên cứu về phân tích tình hình huy động vốn: Đối với các cơng trình nghiên cứu trong nước:

Có nhiều quan điểm của các nhà nghiên cứu đưa ra cho nội dung phân tích này, có thể kể tới như:

Tác giả Bạch Thị Thanh Hà (2014)1!”Ì nghiên cứu sâu thực trạng phát hành trái phiéu DN của các công ty cô phần đại chúng và DN nhà nước trong việc huy động vốn. Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê, phân tích để đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư tăng trưởng thông qua phát hành trái phiếu đặc biệt là từ năm 2006 cho tới nay, di sâu nghiên cứu tình hình huy động vốn ở 45 tập đồn kinh tế (gồm tập đoàn kinh tế tư nhân lớn ở Việt Nam và tập đoàn kinh tế Nhà nước) trong thời gian từ 2009 - 2011. Qua phân tích thực trạng huy động vốn qua phát hành trái phiếu, tác giả đã khẳng định được những ưu điểm cũng như những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu của các DN Việt Nam trong

<small>thời gian vừa qua.</small>

Tác gia Nhữ Trọng Bách (2011)15! đã hệ thống hóa một cách phong phú về các van để lý thuyết mang tính cơ bản dé xây dựng luận cứ lý luận cho những nội dung nghiên cứu dé tài luận án: đầu tư, các nguồn vốn đầu tư, đặc điểm huy động vốn đầu tư cho ngành đường sắt, đánh giá hiệu quả huy động v6n dau tư cho phát triển cơ sở hạ tang ngành đường sắt. Tác giả sử dụng phương pháp thống kế, phân tích, so sánh, tổng hợp, dự báo, chuyên gia để đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư và huy động vốn đầu tư phát triển CSHT đường sắt Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009. Chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng tới đầu tư, huy động vốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tác gia Nguyễn Lan Anh (2017)! đã đưa ra chỉ tiêu “Ty trọng của từng bộ phận trong tổng nguồn vốn” dé phân tích chỉ tiết nguồn vốn huy động từ đó xác định nguồn vốn nào được DN huy động nhiều nhất; tác giả Phạm Thị Qun (2012)! đưa ra các nội dung phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản, phân tích tình hình biến

động và co cấu nguồn vốn, phân tích tình hình tài trợ để làm rõ các vấn đề trong nội

dung phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn. Tác giả Lê Thị Xuân (2010)”%Ì cũng đề cập đến các chỉ tiêu phân tích tình hình nguồn vốn như: các chỉ tiêu nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán, Ty trong từng bộ phận nguồn vốn trong tổng nguồn von. Tuy nhiên các nghiên cứu trên chưa đề cập đến tính đặc thù của ngành nghề kinh doanh, loại hình DN ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích tình hình huy động vốn của các DN niêm yết. Khi vận dụng các chỉ tiêu này vào từng ngành nghề kinh doanh phải thật linh hoạt và phù hợp với đặc thù. Đây cũng là điều mà tác giả luận án cần

<small>phải làm rõ trong luận án của mình.</small>

Bên cạnh đó, một số cơng trình nghiên cứu đã đưa ra các chỉ tiêu phù hợp với đặc thù các ngành, lĩnh vực nghiên cứu, có thể kể tới luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2017)! ngoài việc đề cập đến “Hệ sé tự tài trợ” đã đưa ra chỉ tiêu “Hệ số thanh tốn tơng qt" với lập luận DN có khả năng tự chủ tài chính đồng nghĩa với KNTT tốt và hệ số này là cơ sở để đảm bảo cho các DN khi phát sinh các khoản chỉ phí kiện tụng, tranh chấp trong khâu đấu thầu và thi cơng. Bên cạnh đó, đề cập đến việc phân tích tình hình huy động vốn trong các DN đặc thù, các tác giả của các luận án tiến sỹ như Đàm Thanh Tú (2016)!!, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016)13%, Nguyễn Thi Cam Thuý (2013)!!,... đã chỉ ra rằng nhóm các chỉ tiêu phân tích tình hình huy động vốn ngồi các chỉ tiêu nói trên, cịn cần chỉ tiết để phù hợp với đặc thù ngành như: hệ số tự tài trợ TSDH (đối với các DN sử dụng nhiều nguồn vốn đài hạn để tài trợ cho TSDH), hệ số nợ / TS, hệ só TS / VCSH, hệ số tài trợ...

Đối với các cơng trình nghiên cứu ngoài nước:

Tác giả Charles H. Gibson (2010)! trong nghiên ctru“Financial Reporting & <small>Analysis Using Financial Accounting Information” (2010) đã quan tâm tới chi tiêu</small>

vốn luân chuyền khi phân tích về tình hình huy động vốn của DN.

Như vậy qua quá trình nghiên cứu tác giả luận án thấy rằng, các tác giả nước ngoài và tác giả trong nước khá đồng nhất về mặt lý luận của hoạt động phân tích tình hình huy động vốn của DN thể hiện qua các chỉ tiêu phân tích tài chính. Tuy nhiên, chỉ sử dụng chủ yếu chỉ tiêu vốn lưu chuyên là chưa đầy đủ, chưa phản ánh hết các khía cạnh của q trình huy động vốn như: Quy mô nguồn vốn DN huy động, nguồn vốn mà DN huy động từ những nguồn nào, phụ thuộc hay độc lập tài chính, chỉ phí huy

động là cao hay thấp, .

- Các cơng trình nghiên cứu về phân tích tình hình sứ dung vốn: Đối với các cơng trình trong nước:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>nội dung trong phân tích hiệu quả kinh doanh với lập luận “Phân tích hiệu quả kinhdoanh là đánh giá hiệu quả hoạt động của CTCP trong qua trình hoạt động kinh</small>

doanh, bao gồm: hiệu quả của chỉ phí, hiệu quả của việc sử dụng von và hiệu qua nguôn tài tro” [56, tr 50, 51, 52]. Trong đó có các chỉ u suất sử dụng vốn kinh doanh, hiệu suat sử dung vốn dai hạn, hiệu suất sử dụng vốn cé định, số vòng luân chuyển của vốn ngắn hạn, kỳ luân chuyền vốn ngắn hạn.

Tac gia Nguyễn Quỳnh Sang (2008)/5°Ì nghiên cứu pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các DN xây dựng giao thông. Luận án chỉ ra nguyên nhân dẫn tới sử dụng vốn kém hiệu quả đo giai đoạn chuyển đổi cơ chế thị trường, quan điểm về đổi mới cơ cầu vốn, phân tích, đánh giá, xác định rõ những nguyên nhân cơ bản dẫn tới việc sử dụng vốn trong các DNXDGT kém hiệu quả. Những tồn tại, hạn chế trong đầu tư, huy động vốn, trong quản trị DN... làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

<small>của DNXDGT. Qua đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện cơ cấu vốn, hiệu qua sửdụng vốn có định, VLĐ, giải pháp nâng cao hiệu quả vốn trong khâu thanh toán và</small>

các giải pháp về đầu tư, huy động vốn. Tác giả sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của DNXDở các năm tài chính. Tác giả Trần Hồ Lan (2004)1°5 đã hệ thơng hóa một số van dé lý luận cơ bản về von,

vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, xây dựng hệ thống chỉ tiêu

đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN ngành nhựa, phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của các DNNN ngành nhựa Việt Nam: Phân tích chỉ tiêu sức sản xuất của vốn; phân tích hệ số doanh lợi doanh thu thuần; phân tích chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh; phân tích chỉ tiêu vịng quay của VLĐ. Từ đó, luận án đưa ra các giải pháp về: Linh hoạt đòn cân nợ; đổi mới cách xác định nhu cầu VLD gắn chặt với việc tính lượng HTK an tồn, lượng hàng tối ưu cho mỗi lần đặt hàng để giảm VLD tổn kho.

Trong tác phẩm “Phán tích tài chính cơng ty cổ phan”, tác giả Nguyễn Năng Phúc

(2006)°' chia các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thành hai nhóm chỉ tiêu là:

nhóm chỉ tiêu phản ánh sự biến động về cơ cấu tài sản của DN cổ phan, nhóm chỉ tiêu phân tích tình hình đầu tư của DN.

Tác giả Lê Thi Nhung (2017)15! đưa ra các chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản, tỷ lệ đầu tư vào TSCD, tỷ lệ đầu tư vào TSLD và TSNH khác, Tỷ lệ đầu tư vào tiền và tương đương tiền, Tỷ lệ đầu tư vào KPT, Tỷ lệ đầu tư vào KPT.... về nội dung khả năng sinh lời của vốn, tác giả ngoài sử dụng các chỉ tiêu BEP, ROA, ROE còn nghiên

<small>cứu chỉ tiêu ROS.</small>

Tác giả Ngơ Thị Thanh Huyền (2016)!”° thì đặt các chỉ tiêu theo từng nhóm chỉ tiêu

<small>đánh giá hiệu quả quản trị từng khoản mục tài sản: cụ thê nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu</small>

quả quản trị HTK có vịng quay HTK trong kỳ, Số ngày tồn kho trong kỳ, Chu kỳ lưu chuyền tiền; nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn gồm chỉ tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hiệu quả quản trị TSCĐ gôm các chỉ tiêu: hiệu suất sử dung VCD, hệ sô sinh lời của VCD; nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu qua quan trị tổng tài sản gồm các chỉ tiêu: hiệu suất sử dụng tong tài sản, hệ số sinh lời trên tổng tài sản.

Tác giả Nguyễn Thị Cam Thuy (2013) '! đi vào phân tích các chỉ

<small>lợi của tai san, sức sinh lợi của VCSH, sức sinh lợi của TSCĐ, suat hao phí,...</small>

Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2017)?! khi phân tích khả năng sinh lợi và năng lực hoạt động của các DN cầu đường còn sử dụng các chỉ tiêu đặc thù như tỷ lệ thắng thầu cơng trình, hệ số năng lực nhận thầu công trinh,...

Tác giả Diệp Tố Uyên (2019)?! đề xuất các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động gồm: Hiệu suất sử dụng NVL (lần); Hiệu suất sử dụng NVL tái chế (lần); Hiệu suất sử dụng năng lượng, nước (lần). Theo tác giả Phạm Thị Quyên (2014) 1: “Phân tich khả năng sinh lời hoạt động là xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận với doanh thu thuận. Các chỉ tiêu phân tích phổ biến là: hệ số lợi nhuận thuần HĐLD trên doanh thu thuần HDLD, hệ số lợi nhuận trước thuê trên tổng doanh thu thuần hoặc hệ số lợi nhuận sau thuế trên tông doanh thu thuan.” [53, tr53].

Đối với các cơng trình nước ngồi:

Có thể kể đến các tác giả như Henry E.Riggo (2007)!°! và Palepu K.G, Healy P.M, Bernard V.L (2007)!'"! khi nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng vốn, các tác giả đều sử dụng các chỉ tiêu như: tỷ suất sinh lợi từ tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần và tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu dau tư. Tác giả Elam (1975) !"! trong tác phẩm

<small>của mình đã đưa ra các chỉ tiêu: Sức sản xuất tài sản có định, Tỷ suất sinh lời của tàisản cố định, Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư (ROI), Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE), Tỷ suất sinh lời của tài sản, Số vòng quay tài sản, Ty suất sinh lời của doanh</small> thu. Hai tác giả Kocmanova, A. và Došekalová, M. (2013) @5) chia sẻ quan điểm với <small>tác giải Elam (1975) khi đưa ra các chỉ tiêu Tỷ sinh lời vốn đầu tư (ROI), Tỷ suất</small>

lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA), tuy nhiên hai tác giả này đã đưa thêm chỉ tiêu Giá trị gia tăng trên mỗi nhân viên (VAPE). Tác giả Kaplan, Robert S., David P. Norton (1996)!!! dua ra các chỉ tiêu Số vòng luân chuyển HTK

<small>(vòng), Thời gian một vòng quay HTK (ngày), các tác giả như Peter Atrill và Eddie</small> McLaney (2018)/!°Ì, Josette Peyard và Max Peyrard (2001)! đã sử dụng các chi

tiêu phản ánh tài sản như Tài sản ngắn hạn, Tiền, HTK, .. để phân tích tình hình sử dụng vốn. Tác giả Eugene F. Brigham va Joel F. Houson (2008) Í*Ì khi phân tích tình hình sử dụng vốn lại sử dụng các chỉ tiêu như số vòng quay HTK, số vòng quay các khoản phải thu, số vòng quay TSCD, số vịng quay tổng tài sản, thời gian thu tiền

<small>bình quân. Bên cạnh đó nhóm các tác giả Shirley Carlon, Rosina Mcalpine-Mladenovic, Chrisann Palm, Douglas C.Kimmel, Donald E. Kieso, Jerry J.Weygandt</small>

(2009)!!! chi đưa ra chỉ tiêu số vòng quay tổng tài sản.

- Các cơng trình nghiên cứu về phân tích tình hình và kết quả kinh doanh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tác giả Pham Anh Ngọc (2013)! nghiên cứu mối quan hệ giữa thực tiễn quan lý tài chính và lợi nhuận của DN vừa và nhỏ dé xác định có hay không sự ảnh hưởng của thực tiễn quản lý tài chính và các khía cạnh tài chính lên lợi nhuận. Cụ thể: 1. Nhận diện thực tiễn quản lý tài chính của cơng ty trong các lĩnh vực sau: (a) Hệ thống thơng tin kế tốn; (b) Quản lý tài sản lưu động; (c) Quản lý tài sản có định. 2. Đánh giá cơng ty qua các khía cạnh tài chính sau: (a) Thanh khoản, đo lường bằng tỷ lệ tiền mặt; (b) Don bẩy tài chính, đo lường bằng tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu; (c) Hoạt động kinh doanh, đo lường bằng tỷ lệ doanh thu trên tổng tài sản. 3. Biết được mối quan hệ của thực tiễn quan lý tài chính và một số khía cạnh tài chính đến lợi nhuận cơng ty trong lĩnh vực dưới đây: (a) Lợi nhuận trên tổng doanh thu; (b) Lợi nhuận trên tổng tai sản; (c) Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. 4. Đề xuất giải pháp thúc day lợi nhuận của DN

<small>vừa và nhỏ tỉnh Thái Nguyên.</small>

Tác giả Phạm Thị Quyên (2014)155! cho rằng phân tích kết quả kinh doanh được thé hiện thơng qua việc nghiên cứu các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cụ thé: “Tiến hành so sánh các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước để xác định chênh lệch số tuyệt đối và số tương đối”. Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2017)?! đưa ra nhóm chỉ tiêu phân tích cơ cầu và hiệu quả sử dụng chi phí với lập luận “Hiệu quả sử dụng chi phí đầu vào của DN là một nội dung của phân tích các chỉ tiêu trên bảng “Báo cáo kết quả kinh doanh”. Các tác giả Nguyễn Công Nhự (2012)!“°l, Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang (2006)/5?] đồng quan điểm với tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2017), các chỉ tiêu được các tác giả đưa ra là: tỷ suất GVHB trên đoanh thu thuần, tỷ suất chỉ phí quản trị trên doanh thu thuần. Ngồi ra tác giả Nguyễn Thị Lan Anh cịn đưa ra các chỉ tiêu có thể áp dụng cho từng lĩnh vực hoạt động: “Tỷ suất chỉ phí bán hàng trên doanh thu thuần” với DN thương mại, “Tỷ suất chỉ phí dịch vụ trên doanh thu thuần” với DN dịch vụ, “Tỷ suất chỉ phí nguyên vật liệu chính trên doanh thu thuần” đối với DN sản xuất, “Tỷ suất chỉ phí đầu thầu”, “Tỷ suất phí kiện tụng, tranh chấp”, “Tỷ suất chi phí cơng trình phát sinh”...đối với DN xây dựng.

Các tác giả khác: Mai Khánh Vân (2016)Í”°!, Đàm Thanh Tú (2016)7”! đều cùng quan điểm về các chỉ tiêu sử dung đó là các chỉ tiêu trên báo cáo. kết quả kinh doanh, hệ số chi phí, hệ số GVHB/ DTT, hệ số CPBH/ DTT, hệ số CPQLDN/ DTT, hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng, hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh và hệ số sinh lời hoạt

<small>động ròng.</small>

Các tác giả khác như Phạm Thị Thuỷ (2008)/5 đưa ra các chỉ tiêu như sức sinh lời

của tài sản, sức sinh lời của VCSH, tỷ suất lợi nhuận so với chỉ phi, ty suất lợi nhuận thuần, tỷ suất lợi nhuận gộp.... Tác giả Trần Thị Minh Hương (2008)!”1, Nguyễn Thị Quyên (2012)! sử dụng các chỉ tiêu về sức sản xuất, sức sinh lợi, sức hao phí của

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào. Đổi với các cơng trình nước ngồi:

Tác giá Chales H. Gibson (2010)! đề cập đến các chỉ tiêu như tỷ suất lợi nhuận ròng, tỷ suất lợi nhuận biên, ROE, ROA, tỷ suất lợi nhuận gộp, ROI. Trong chương

<small>trình đảo tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh, c: c gia trường Đại học Mở Bangladesh</small>

đưa ra các chỉ tiêu phân tích tình hình và kết quả kinh doanh thơng qua tỷ suất lợi nhuận như: tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ suất lợi nhuận rịng, tỷ suất hồn vốn đầu tư, ROE, ROA. Tác giả Goutam Chandra Saha (2012) Í”! phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận ròng, khả năng sinh lời của lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

- Các cơng trình nghiên cứu về phân tích tình hình lưu chuyển tiền: Đối với các cơng trình trong nước:

Các tác giả Nguyễn Công Nhu (2012)!*l; Lê Thị Xuân, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Tiến Vinh và Nguyễn Thị Đào (2010)1”*Ì cùng đưa ra các chỉ tiêu để phân tích lưu

<small>chuyển tiền đó là chỉ tiêu Tỷ trọng dòng tiền thu vào hoạt động kinh doanh, Tỷ trọngdòng tiền thuần trên tổng tài sản, Tỷ trọng dòng tiền thuần trên doanh thu thuần, Tỷ</small>

số dòng tiền thuần trên vốn chủ sở hữu, Tỷ số dong tiền thuần trên lợi nhuận thuần

<small>hoạt động kinh doanh.</small>

Các tác giả Mai Khánh Vân (2016)Í”°!, Đàm Thanh Tú (2016)!", Nguyễn Thi Ngọc Lan (2016)! có cùng quan điểm khi đưa ra các chỉ tiêu tài chính trong phan lý luận của mình như tỷ trọng dịng tiền thu vào của từng hoạt động. Bên cạnh đó tác giả Tran Thị Minh Hương (2008), Nguyễn Thị Quyên (2012)5'' Đàm Thanh Tú (2016) còn sử dụng các chỉ tiêu hệ sé đảm nhận nợ của dòng tiền, hệ số đảm nhận cổ tức từ dòng tiền thuần hoạt động.... Tác giả Lê Thị Xuân (2010)! sử dụng các chỉ tiêu như dòng tiền trên tổng tài sản, khả năng trả nợ, khả năng trả nợ ngắn ạn,... Tác gia Phạm Thị Quyên (2014)15%! đồng quan điểm về chỉ tiêu Ty trọng dong tiền thu vào của từng hoạt động, ngoài ra tác giả đưa ra các chỉ tiêu khác là Hệ số tạo tiền, Lưu chuyển tiền thuần từng hoạt động, Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ, Khả năng chỉ trả thực tế.

Các cơng trình nước ngồi mà tác giả được biết chưa đi vào phân tích tình hình lưu chun tệ, điều này cũng là thực trạng của các DN Việt Nam nói chung, các DN

<small>niêm yêt nói riêng hiện nay.</small>

- Các cơng trình nghiên cứu về phân tích tình hình cơng nợ và KNTT: Vé tình hình cơng nợ:

Đối với các cơng trình trong nước:

Tác giả Đàm Thanh Tú (2016)!"") đã chỉ ra các chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ

tại các doanh nghiệp KDBĐS niêm yết bao gồm: Hệ số các KPT, Hệ số thu hồi nợ,

<small>Nợ phải thu bình qn, Kỳ thu hơi nợ bình qn, Hệ số các khoản phải trả, Tỷ lệ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

quân. Qua nghiên cứu nhận thấy các DN KDBĐS mới chỉ sử dụng các chỉ Các khoản phải thu, các khoản phải trả dé tiến hành phân tích tình hình cơng nợ của cơng

<small>ty mình.</small>

Trên góc độ quản chính, tác giả Nguyễn Văn Đức! và tác giả Ngô Thị Thanh Huyền!?5! đồng quan điểm trong việc đưa ra chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị khoản phải thu đó là Kỳ thu tiền bình qn, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị vốn bằng tiền là Hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn. Qua phân tích đánh giá các chỉ tiêu trên các tác giả đã có những nhận định về hiệu quả quản trị khoản phải thu và vốn bằng tiền tại các DN may thuộc tập đoàn đệt may Việt Nam và các DN sản xuất gốm =stt - thuỷ tinh trên dia bàn tinh Bắc Ninh. Tác giả Lê Thi Nhung!'°) đã hệ thông các chi tiêu đánh giá hiệu quả quản trị tài chính và phân tích chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân để làm rõ hiệu suất sử dụng khoản phải thu tại các DN niêm yết ngành xi măng tại Việt

Các tác giả có thể kể đến như Nguyễn Thị Lan Anh (2017), Phạm Thị Thuỷ (2008)1551, Nguyễn Công Nhự (2012)Í““, Phạm Thị Gái (2004)!'l, Mai Khánh Vân (2016), Nguyễn Thị Quyên (2012)55!, Nguyễn Thị Cam Thuý (2013)1%, Trần Thị Minh Hương (2008)?7! đều thống nhất đưa ra các chỉ tiêu tài chính dé phân tích cơng nợ như: tổng các khoản phải thu, tổng các khoản phải trả, số vòng quay các khoản phải thu (hệ số thu hồi nợ, số vòng luân chuyển các khoản phải thu), số vòng quay

<small>các khoản phải trả, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả, thời gian thu</small>

hồi nợ (Kỳ thu tiền, Thời gian thu tiền bình quân, Thời gian quay vòng các khoản

<small>phải thu), thời gian hồn trả nợ (Thời gian quay vịng các khoản phải trả). Bên cạnh</small>

đó một số tác giả cịn đưa ra các chỉ tiêu chỉ tiết về công nợ như: tỷ lệ chiếm dụng vốn so với vốn bị chiếm dụng, hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu như tác giả Nguyễn Năng Phúc (201 1)Í”; Tỷ lệ phải thu quá hạn so với phải trả quá han, tỷ lệ phải thu quá hạn so với tổng phải thu, tỷ lệ phải thu quá hạn so với tổng tài sản theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang (2011)!*4!. Tác giả Phạm Thị Qun (2014)1°5Ì thì đưa ra các chỉ tiêu phản ánh quy mô: Tổng các khoản phải thu, Tổng các khoản phải trả và

Hệ số các khoản phải thu, Hệ số các khoản phải trả.

Đối với các tác giả nước ngồi, cùng quan điểm với các cơng trình trong nước, tác giả Charles H. Gibson (2010)!* cũng đưa ra các chỉ tiêu tài chính phân tích như số vòng quay các khoản phải thu, số ngày 1 vòng quay các khoản phải thu, tổng các khoản phải thu, số vòng quay các khoản phải trả, số ngày 1 vịng quay các khoản phải

Vé khả năng thanh tốn: Đối với cơng trình trong nước:

Tác giả Đàm Thanh Ti) đưa ra các chỉ tiêu phản ánh KNTT là Hệ số KNTT tổng quát, Hệ số KNTT nhanh, Hệ số KNTT tức thời, Hệ số KNTT nợ dài hạn, Hệ số

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

KNTT lãi vay, Hệ số khả năng chỉ trả bằng tiền. Qua phân tích KNTT của các công ty KDBDS niêm yết, tác giả nhận thấy tại các công ty này đã cung cấp được những thông tin cơ bản về KNTT phục vụ công tác quản trị tài chính, tuy vậy vẫn cịn thiếu các thơng tin về KNTT tổng quát, KNTT dài hạn, KNTT lãi vay...và chưa thơng nhất trong cơng thức tính hệ số KNTT nhanh, hệ số KNTT ngắn hạn giữa các công ty trong cùng ngành nghề KDBĐS.

Tác giả Mai Khánh Vân (2016)”°Ì trong luận án của mình đã hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thực trạng KNTT gồm KNTT hiện thời, KNTT nhanh, KNTT tức thời qua đó phản ánh khả năng dam bảo an tồn tài chính của các DN niêm yết ngành Xây

<small>Dé cung cap thông tin phục vụ quản lý thu chi và đảm bảo khả năng thanh toán của</small>

DN, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan 5! cho rằng khi phân tích BCTC cần tiến hành

<small>phân tích tình hình thanh tốn nợ phải thu, nợ phải trả và KNTT của DN. Trong đó,</small>

đối với việc phân tích KNTT cần sử dụng các chỉ tiêu: Hệ số KNTT tổng quát, Hệ số KNTT nợ ngắn hạn, Hệ số KNTT nhanh, Hệ số KNTT tức thời, Hệ số KNTT lãi vay, Hệ số khả năng chỉ trả bằng tiền. Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu hệ số KNTT, tác giả đánh giá và làm rõ những hạn chế trong cơng tác thanh tốn của các DN Xây

<small>dựng Việt Nam.</small>

Các tác giả: Phạm Quang Niệm (2004)!*7!, Phạm Thị Thuỷ (2008)/51, Lê Thị Xuân,

Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Tiến Vinh và Nguyễn Thị Đào (2010)”1, Nguyễn Công Nhự (2012)!*l, Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi và Nguyễn Ngọc Quang (2006)15!, Phạm Thị Gái (2004)!"*! đều cùng sử dụng các chỉ tiêu như hệ số KNTT tổng quát, hệ só KNTT nhanh, hệ số KNTT nợ ngắn hạn, hệ số KNTT lãi vay, hệ số

KNTT nợ đài hạn. Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2017) đưa thêm chỉ

tiêu Hệ số khả năng chỉ trả, tác giả Bùi Thị Hà Linh (2018)23! đưa thêm chỉ tiêu KNTT tức thời, tác giả Phạm Thị Thuy (2008) còn đưa thêm chỉ tiêu hệ số dòng tiền trên nợ. ngắn hạn, hệ số dong tiền / ng vay dén han tra, hé số KNTT chi phí tài trợ có định, hệ sơ dong tiền trên nợ phải trả. Tác giả Lê Thị Xuân (2001) đề cập thêm các chỉ tiêu thanh toán dài hạn như hệ số nợ, hệ số nợ dài hạn, hệ số tự tài trợ TSDH, hệ số nợ phải trả / VCSH, hệ số vốn chủ sở hữu. Tác giả Nguyễn Thị Quyên (2012) ngoài các chỉ tiêu trên còn đưa ra các chỉ tiêu như hệ số khả năng chuyền đổi thành tiền của TSNH, hệ số KNTT nợ dài hạn.

Đối với cơng trình nước ngồi:

<small>Các tác giả nước ngồi như nhóm tác giả Shirley Carloon, Rosina Mcalpine </small> -Mladenovic, Chrisann Palm, Lorena Mitrione, Ngaire Kirl và Lily Wong (2009) !""); Charles H. Gibson (2010); Eugene F. Brigham va Joel F.houson (2008)13; Goutam Chandra Saha (2012)!°7! và các nhà khoa học trường Đại học Mở Bangladesh <small>trong chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh đã đưa ra các chỉ tiêu như: hệ</small>

số KNTT hiện hành, hệ số KNTT nhanh, hệ số KNTT bằng tiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Các cơng trình nghiên cứu về phân tích tình hình tăng trưởng và phát triển bền

Đổi với cơng trình trong nước:

Các tác giả Mai Khánh Vân (2016)!”), Dam Thanh Tú (2016)”% đã sử dụng các chỉ

tiêu tài chính phân tích tình hình tăng trưởng như: tỷ lệ tăng (giảm) về tài sản, tỷ lệ tăng (giảm) về doanh thu thuần, tỷ lệ tăng (giảm) về về lợi nhuận sau thuế, tỷ lệ tăng

<small>(giảm) về vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tăng (giảm) về dòng tiền thuần, tỷ lệ tăng (giảm) vềgiá trị số sách cổ phiếu thường, tỷ lệ tăng (giảm) về thu nhập bình quân cỗ phiếu</small>

thường, tỷ lệ tăng trưởng bền vững. Tác giả Phạm Thị Quyên (2014)155 đồng quan điểm về các chỉ tiêu đánh giá tình hình tăng trưởng của DN với các tác giả kể trên, ngồi ra tác giả cịn quan tâm tới chỉ tiêu tăng trưởng bền vững với lập luận: “khi phân tích tình hình tăng trưởng của CTCP thì vẫn đề cần đặc biệt quan tâm là việc tăng trưởng từ nội lực của DN” [53, tr 60]. Các chỉ tiêu được đề xuất thêm là: chỉ tiêu tăng trưởng bền vững, và các chỉ tiêu tăng trưởng về khả năng sinh lời. Ngoài những chỉ tiêu trên, các tác giả Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thi Tha (2010)!*! bổ sung thêm các chỉ tiêu phân tích tình hình tăng trưởng đối với DN cổ phần đó là: tăng trưởng về giá trị thị trường mỗi cổ phiếu thường, tỷ lệ tăng trưởng bền vững của DN. Đối với các cơng trình nước ngồi:

Tac gia Josette Payard (2001)! cũng sử dụng chỉ tiêu ty lệ tăng trưởng bền vững để

<small>phân tích tình hình tăng trưởng và đánh giá DN. Bài báo của tác giả Purwanto và</small>

Chelsea Risa Bina (2016)!"", đã nghiên cứu các chỉ tiêu ảnh hưởng đến tăng trưởng thu nhập đối với các DN khai thác như vốn ngắn hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ doanh thu trên tài sản và ty suất lợi nhuận rong.

- Các cơng trình nghiên cứu về phân tích rủi ro tài chính: Đối với các cơng trình trong nước:

Có nhiều quan điểm về các chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tài chính của DN, tuy nhiên phần lớn các tác giả đều có đồng quan điểm rằng rủi ro tài chính bao giờ cũng gan với vốn vay. Vốn vay là sé vốn DN thường phải trả chi phí sử dụng vốn nhiều nhất. Vì vậy, rủi ro tài chính liên quan đến địn bẩy tài chính và KNTT. Các tác giả: Nguyễn Công Nhự (2012)/'l, Nguyễn Năng Phúc, Nguyễn Thu Hang (2011)159, Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi và Nguyễn Ngọc Quang (2006)5"! cùng chia sẻ quan điểm này. Tác giả Nguyễn Thị Cam Thuý (2013)(% lại cho rằng đề phân tích

<small>tình hình rủi ro nên phân tích giá trị rủi ro hoạt động, chỉ phí duy trì hoạt động, giá trị</small> rủi ro thị trường, giá trị rủi ro thanh tốn. Tác giả Phạm Thị Qun (2014)155Ì thì đưa <small>ra quan điêm “Phân tích rủi ro tài chỉnh là đánh giá nguy cơ rủi ro tài chính của</small>

CTCP, nhằm giúp cho nhà quản trị CTCP nhận điện và xác định được khả năng rủi ro tài chính của CTCP, các nguyên nhân tác động đến rủi ro tài chính để có các biện pháp phịng ngừa và quản trị rủi ro hữu hiệu, giúp các chủ thể quản trị khác biết

<small>được khả năng rủi ro tài chính của CTCP đề có các quyết định quản trị phù hợp với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

mục tiêu của ho” [53, tr.62]. Chính vì thé tác giả đã đưa ra các chỉ tiêu phản ánh nguy cơ rủi ro tài chính của DN gồm có: hệ sơ nợ trên tài sản, hệ sô tài trợ thường xuyên, hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số KNTT lãi vay, hệ số lợi nhuận sau thuế trên đoanh thu, hệ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh, hệ số lợi nhuận sau thuế trên tai sản, hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở

Đối với các cơng trình nước ngồi:

Các chỉ tiêu tài chính mà tác giả Brigham va Ehrhardt (201 1)”?l, Eugene F. Brigham

va Joel F. Houson (2008)!”?1, Charles H. Gibson (2010)1%5! sử dụng dé phân tích rủi ro là địn bây tài chính và hệ số nợ.

2.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan tới giải pháp cải thiện tình hình

<small>tài chính</small>

Đối với các cơng trình trong nước, luận án tiến sĩ “Cơ cấu nguồn vốn của các DN thương mại dẫu khí tại Việt Nam ”(2021) của tác giả Nguyễn Tiến Đức“! đã phân tích những van đề nổi bật về cơ cầu nguồn vốn của các DN thương mại dầu khí Việt Nam trong giai đoạn 2014 - 2019 và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cầu ngudn vốn của các DN thương mại dầu khí ở Việt Nam.

Tác giả Vũ Thị Như Quỳnh (2020)!57! trong luận án Tdi cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam đã hệ thống hóa và trình bày những lý luận cơ bản về cầu trúc tài chính, nghiên cứu về kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính, đánh giá thực trạng câu trúc tài chính của các DN vận tải biển qua quy mô và theo vốn sở hữu Nhà nước, sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến cấu trúc tài chính và tác động của cấu trúc tài chính đến hoạt động của các DN vận tải biển niêm yết, từ đó đề xuất nhóm giải pháp trực tiếp; nhóm giải pháp gián tiếp; các điều kiện đề thực hiện các giải pháp nhằm tái cấu trúc tài chính các DN vận tải biển.

Tác giả Hà Quốc Thắng (2019)!°) đã làm rõ những van dé lý luận liên quan đến quản trị VLĐ, gắn lý luận về quản trị VLD với đặc thù các DN hoạt động trên lĩnh vực, đánh giá thực trạng quản trị VLĐ tại các DN xây lắp thuộc Tổng công ty 319 trong giai đoạn 2012-2017, lựa chọn mơ hình kinh tế lượng trên cơ sở các biến phù hợp đề đánh giá tác động của quản trị VLĐ đến hiệu quả kinh doanh (chỉ tiêu ROE) từ đó đề xuất các giải pháp mới phù hợp, khả thi nhằm hoàn thiện quản trị VLD tại các đơn vị

<small>nghiên cứu.</small>

Tác giả Nguyễn Thu Hà (2019)/'3! nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn trong tương quan với chiến lược phát triển của DN, chỉ ra những đặc điêm cơ câu nguồn vốn của các công ty thuỷ sản niêm yết; sử dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích tác động của cơ cấu nguồn vốn đến ROE; đánh giá kết quả và hạn chế; lý giải nguyên nhân của những

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hạn chế, trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu nguồn

vốn tại các đơn vị nghiên cứu.

Tác giả Nguyễn Văn Đức (2018)!'5) đã hệ thống hoá những van đề lý luận về quản trị

<small>tài chính và hiệu quả quản trị tài chính, đánh giá thực trạng hiệu quả quản trị tại các</small>

DN may thuộc Vinatex giai đoạn 2009 - 2017 từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm

<small>nâng cao hiệu quả quản trị cho các DN.</small>

Tác gia Lưu Hữu Đức (2018)/'°! đã hệ thống hóa, làm rõ thêm những van đề lý luận về rủi ro tài chính, quản trị rủi ro tài chính trong DN, đi sâu đánh giá thực trạng rủi

ro tài chính, quản trị rủi ro tài chính tại các cơng ty trong mẫu nghiên cứu. Các đánh <small>giá dựa trên các khía cạnh: nhận diện rủi ro, đo lường và đánh giá rủi ro, xử lý rủi ro</small>

tài chính ở các DN, đưa ra những kết quả trong công tác quản trị rủi ro tài chính của các cơng ty trong mẫu nghiên cứu đồng thời chỉ ra những điểm hạn chế, tồn tại, nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tài chính trong các cơng ty này, từ đó đề xuất bốn số nhóm giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tài chính tại các cơng ty cổ phần xây dựng niêm yết ở Việt Nam.

Tác giả Trịnh Ngọc Bao Duy (2017/Í''Ì trong luận án Phân tích hiệu quả huy động và

sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở Việt Nam đã nghiên cứu thực trạng hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phịng

<small>cháy chữa cháy từ đó đưa ra giải pháp đê nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng</small>

nguồn tài chính trong lĩnh vực này.

Tác giả Lê Thị Nhung (2017)! đã nghiên cứu, hệ thống hóa và làm rõ những van đề

lý luận cơ bản về quản trị tài chính DN theo các hoạt động gồm: Quan trị đầu tư vốn,

quản trị huy động vốn, quản tri sử dụng vốn và quản trị phân phối lợi nhuận. Tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng quản trị tài chính tại các DN niêm yết ngành xi măng và đề xuất các giải pháp trực tiếp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính của các

<small>DN nay.</small>

Tác giả Lê Tuấn Hiệp (2016)!'*! đã tiễn hành hệ thống hóa và làm rõ thêm những van đề lý luận về tập đoàn kinh tế và cơ chế quản lý tài chính của tập đoàn kinh tế, trên cơ sở thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Tập đồn Cơng nghiệp hóa chất Việt Nam giai đoạn 2010-2014 về các khía cạnh: Cơ chế tạo lập, huy động vốn; cơ chế quản lý, đầu tư vốn; cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận; cơ chế kiểm tra, giám sát tài chính, luận án chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong cơ chế quản lý tài chính của Tập đồn Cơng nghiệp hóa chất Việt Nam để đề xuất giải pháp với Nhà nước nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài

<small>chính tại đơn vị này.</small>

Đối với các cơng trình nghiên cứu nước ngồi, hai tác giả Jeremy McDaniels và Nick

<small>Robins trong báo cáo “Mobilizing sustainable finance for small and medium sized</small> enterprise” (2017)?! đã xem xét các hoạt động hiện có ở các nước G7, tập trung vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tài chính xanh và bền vững - nói cách khác, tài chính mang lại lợi ích môi trường, trong bị nh chuyển đổi từ việc phát triển thị trường rộng rãi sang phát triển bền vững. Với mục đích cơ bản của hệ thống tài chính và cung cấp lợi nhuận hấp dẫn đã điều chỉnh theo rủi ro. Thông qua hoạt động nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất cải thiện khả năng tiếp cận tài chính xanh và bền vững của các DN vừa và nhỏ trong khn khổ chương trình G7 mở rộng năm 2017.

Theo GS. TS Tiến si Andrey Zahariev trong bài báo “Capital Structure Optimization: Theoretical Problems and Empirical Solutions” (2017)! nêu van đề tối ưu hóa cơ cấu vốn van là một van đề sơng cịn của cơng ty trên cả lĩnh vực nghiên cứu khoa học và kết quả thực nghiệm. Bài báo này đã giới thiệu và thử nghiệm một phương pháp luận cho tối ưu hóa cấu trúc vốn của các công ty đại chúng, trên cơ sở các chỉ SỐ cơ bản của công ty và tỷ giá hối đoái chứng khoán.

Tác giả Zhang Xuefei trong bài báo “Phân tích về việc tối ưu hóa cấu trúc vốn của Midea Group” (2019)! nhận định việc tối ưu hóa và cải thiện cấu trúc vốn có liên quan chặt chẽ đến giá trị của công ty. Vốn khơng chỉ có tác động quan trọng đến sản xuất và hoạt động hiện tại của mà còn là nguồn lực không thể thiếu trong sự phát triển của các DN hiện dai, đặc biệt là trong quá trình cắp vốn của DN. Căn cứ vào báo cáo tài chính của Tập đồn Midea, bài báo trước hết mơ tả hiện trạng cấu trúc vốn của Midea Group. Sau đó sử dụng mơ hình định lượng cấu trúc vốn do Giáo sư Jianbo Meng và Giáo sư Lin Luo đề xuất Dai học Tế Nam dé tính tốn cấu trúc vốn tối ưu

của Midea Group. Cuối cùng, một số các biện pháp tối ưu hóa thiết thực cho cấu trúc

vốn của Midea Group được dé xuất.

Qua nghiên cứu các cơng trình đã thực hiện trước đây có nội dung liên quan đến quản trị DN, hướng tới mục tiêu dé xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại các DN, tác giả nhận thấy các đề tài này thường tập trung vào các nhóm giải pháp

liên quan tới hoạt động huy động vốn, hiệu quả của sử dụng vốn, tái cấu trúc tài chính

<small>DN và quản trị rủi ro trong DN. Trong đó các phương pháp mà các tác giả sử dụng</small>

khi tiếp cận các nội dung này đó là phương pháp mơ tả, sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới nội dung nghiên

23. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới DN ngành nhựa

Đối với các cơng trình trong nước, tác giả Nguyễn Thị Mai Anh (2014) Ê1 đã đề xuất các DN cỏ phần nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoán cần xây dung nhiều nguồn phát sinh chỉ phí như: số lần khởi động lại dây chuyền sản xuất, số lượng đơn hàng thực hiện, giá trị hợp đồng thực hiện, số lượng khách hàng. Trên cơ sở các nguồn phát sinh chỉ phí, xây dựng định mức, lập dự tốn và phân tích biến động chỉ phí theo các ngn phát sinh đó. Bên cạnh đó, tac giả đề xuất các DN cô phần nhựa niêm yết nghiên cứu sử dụng hợp đồng tương lai trong việc mua hạt nhựa nhằm ổn định giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nguyên liệu đầu vào, làm cơ sở xây dựng định mức và lập dự tốn chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp tại các DN cổ phần nhựa niêm yết.

Ngoài việc xác định chi phí cho các sản phẩm sản xuất, các DN cơ phần nhựa niêm yết cần xác định chỉ phí cho từng đơn đặt hàng, khách hàng, phòng ban chức năng bằng việc sử dụng phương pháp xác định chỉ phí theo hoạt động. Đối với đối tượng chịu phí là sản phẩm thì sử dụng hợp lý các phương pháp xác định chi phí, cụ thẻ:

- Đối với các sản phẩm đang nghiên cứu sản xuất tại các DN chấp nhận giá: Sử dung phương pháp xác định chỉ phí theo mục tiêu để tính giá.

- Đối với các sản pham đang nghiên cứu sản xuất có đặc điểm vịng đời ngắn: Sử dụng phương pháp xác định chỉ phí theo chu kỳ sống của sản phẩm.

- Đối với các sản phâm dang sản xu: p dụng phương pháp xác định chỉ phí theo hoạt động dé tính chính xác giá thành sản xuất của sản phẩm và áp dụng phương pháp ước tính sản lượng tương đương trong đó sử dụng phương pháp Nhập trước - xuất trước đề xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang từng kỳ.

Luận án đề xuất các DN cô phần nhựa niêm yết dùng thơng tin é chỉ phí dé sử dung hợp lý các nguồn lực của các DN ví dụ như việc tái cấu trúc lại các phân xưởng cơ điện, tiếp tục để bộ phận này sản xuất các khn nhựa, sửa chữa máy móc thiết bị

<small>hay th ngồi các dịch vụ làm khn và sửa chữa.</small>

Đối với các cơng trình ở nước ngồi, tác giả Pintu MD. Nazmul Hossain trong tác pham “The Prospects and Challenges ofPlastic Industries in Bangladesh” (2016)! đã đề cập đến lịch sử phát triển của các công ty nhựa ở Bangladesh, các loại vật liệu, các loại nhựa cơ bản, và các loại quy trình sản xuất khác nhau. Sau đó, tác giả quan sát, tiền hành phỏng vấn dưới dạng định tính ý kiến của các chuyên gia, các khuyến nghị, ý kiến các chuyên gia trong ngành công nghiệp nhựa Bangladesh, cuối cùng kết

<small>quả của nghiên cứu là chỉ ra tình hình hiện tại và hiện trạng của ngành cơng nghiệp</small>

nhựa ở Bangladesh, đề xuất các giải pháp cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh

<small>cho các DN nhựa tại Bangladesh.</small>

Tác giả Prosperous Frank (2012)!!5! trong báo cáo “In municipal and in dustrial

services engineering industrial utilities and safety services report” tién hanh nghién

<small>cứu các DN nhựa ở Tanzania trong đó tập trung vào các tiện ích và đánh giá việc</small>

cung cấp dich vụ an toàn. Tác giả đánh giá hiệu quả hoạt động của các DN nhựa dé đưa ra các giải pháp tốt nhất cho việc sản xuất kinh doanh theo hướng thân thiện với mơi trường. Trong đó, tác giả đề xuất việc thực hiện đổi mới công nghệ và tiết kiệm

<small>năng lượng tới các nhà quan ly cơng nghiệp và chính phủ, cũng như các kỹ sư công</small>

nghiệp và các nhà khai thác ở cấp độ ngành ở Tanzania.

Tác giả Bupe G Mwanzaa, Charles Mbohwab (2017)?! với cơng trình

“Sustainability in the Plastic Industry” nhận thấy trở ngại mà các công ty sản xuất và tái chế nhựa đang gặp phải có từ quan điểm bền vững. Tính bền vững dựa trên ba

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

khía cạnh, kinh tế, môi trường và xã hội công nghệ tiết kiệm và tiết kiệm năng lượng

<small>hiện đại phải được gửi cho các nhà quản lý cơng nghiệp và chính phủ, cũng như các</small>

kỹ sư công nghiệp và các nhà khai thác ở cấp độ ngành ở các khía cạnh.

Tác giả nhận thấy các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như xây dựng, thương mại, cầu đường, hàng khơng, ngân hang,... Có rat ít nghiên cứu di vào lĩnh vực ngành nhựa mà tác giả lựa chọn. Hơn nữa, vấn đề phát triển bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của xã hội và các DN, tuy nhiên tính đến thời điểm hiện nay, chưa có cơng trình nào phân tích các chỉ tiêu về phát triển bền vững của ngành nhựa tại Việt Nam. Đây là điểm mới mà luận án của tác giả đề cập đến.

2.4. Những nội lung kế thừa và khoảng trống nghiên cứu

Qua việc nghiên cứu các cơng trình khoa học như các giáo trình, đề tài, sách chuyên khảo và bài báo tại các tạp chí chuyên ngành, tác giả nhận thay, tuy có nhiều dé tai, cơng trình nghiên cứu liên quan đến phân tích tài chính tại DN cổ phần, nhưng do đối tượng nghiên cứu có sự khác biệt hoặc do tính hạn chế về địa lý và lịch sử, cũng như cho đến nay đã có nhiều sự biến động của kinh tế xã hội nên các cơng trình mới chỉ giải quyết được một số các khía cạnh của phân tích tài chính, chưa sử dụng cơng cụ phân tích tài chính để làm rõ tình hình tài chính của các DN thuộc một ngành nghề kinh doanh cụ thê. Nhận thấy tính đặc thù của ngành nhựa và những yêu cầu quan tri và cung cấp thong tin của DN nhựa, tác giả đã tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã công bố và nhận thay chưa có cơng trình nào chun sâu phân tích tài chính của các DN cổ phần ngành nhựa. Chính vì vay, tác gia đề tai đã quyết định đi sâu nghiên cứu để phân tích tài chính của các DN nhựa niêm yết ở Việt Nam.

Sau quá trình nghiên cứu một cách khái qt về các cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả nhận thấy như sau:

Thứ nhất, phần lớn các cơng trình nghiên cứu hân tích tài chính trên thế giới và Việt Nam tập trung vào nghiên cứu những van đề cơ bản của phân tích tài chính như phương pháp phân tích, cơ sở dữ liệu sử dụng cho phân tích, nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích, hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính dé phục vụ cho phân tích tài chính. Bên cạnh đó lại có các cơng trình nghiên cứu về phân tích tài chính gắn với công tác quản trị DN...hoặc sử dụng phân tích tài chính là một cơng cụ dé đánh giá các hoạt động quan lý tài sản, quản trị VLD, quản lý vốn đầu tư, quản trị tài chính...của DN. Chưa có những nghiên cứu sử dụng cơng cụ phân tích tài chính để đánh giá tình hình tài chính của DN niêm yết về các khía cạnh như: huy động vốn, sử dụng vốn, tình hình và kết quả kinh doanh, công nợ và KNTT, lưu chuyển tiền tệ, tăng trưởng bền vững và rủi ro tài chính. Đây chính là khoảng trồng dé tác giả di sâu

<small>xem xét.</small>

<small>Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu với mục tiêu phục vụ quản trị DN thường tập</small>

trung vào một trong số các nội dung như: quản lý tải sản, hiệu quả kinh doanh, khả

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

năng sinh lời, rủi ro tài chính, co cấu nguồn vén,...chua có những cơng trình nghiên cứu tổng thé trên các mặt của tài chính DN dé đưa ra giải pháp cải thiện tình hình tài

Thứ: ba, việc nghiên cứu các mặt của tình hình tài chính được thực hiện tại nhiều ngành, lĩnh vực, DN nhưng chưa có nghiên cứu nào thực hiện với các DN ngành nhựa niêm yết

<small>tại Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020, một ngành có vai trị quan trọng và được đánh giá là</small>

có tiềm năng đề phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.

Tir những nhận xét trên đây, tác giả nhận thay những nội dung có thé kế thừa từ những cơng trình trước đây của các tác giả trong, ngoài nước và những khoảng trồng dé tác giả tiếp tục nghiên cứu trong luận án của mình.

Nội dung kế thừa:

Thứ nhất, luận án kế thừa hệ thơng chỉ tiêu phân tích theo các nội dung phân tích: phân tích tình hình huy động vốn, phân tích tình hình sử dụng vốn, phân tích tình hình và kết quả kinh doanh, phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn, phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ, phân tích tình hình tăng trưởng, phân tích rủi ro tài

<small>chính và dự báo tài chính.</small>

Thứ hai, luận án kế thừa các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp: phương ; phương pap

<small>phân tích nhân tố; phương pháp dự báo dé đánh giá thực trang tài chính các doanh</small>

pháp so sánh; phương pháp phân chia; phương pháp liên hệ, đối ch nghiệp nhựa niêm yết tại Việt Nam.

Thứ ba, luận án kế thừa lý thuyết

<small>hưởng của các nhân tơ t</small>

các mơ hình kinh tế lượng dé phân tích sự ảnh các chỉ tiêu: hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ROE, tỷ lệ tăng trưởng bền vững G, chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính FRit và dự báo tài chính với chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ROE.

Khoảng trắng nghiên cứu:

Thứ nhất, hầu hết các nghiên cứu của các tác giả trong nước cho đến nay viết về khía cạnh phân tích tài chính chủ yếu tập trung vào một trong các vấn đề: Hệ thống chỉ

<small>tiêu phân tích tài chính, Nội dung phân tích tài chính, Phương pháp phân tích tài</small>

chính, .... trong các DN thuộc các lĩnh vực cụ thể trong nước như: Ngành cao su, Xây dựng, Than khoáng sản, Bat động san mà chưa có để tài nào sử dụng cơng cụ phân tích tài chính tại các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam phục vụ quản trị tài chính tại

<small>các DN này.</small>

Thứ hai, đã có các cơng trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ROE, chỉ số đo lường rủi ro tài chính Frit, tỷ lệ tăng trưởng bền vững G. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ROE, chỉ số đo lường rủi ro tài chính Frit, tỷ lệ tăng trưởng bền vững G của các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam. Các DN nhựa niêm yết có những

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

đặc điểm riêng ảnh hưởng đến tài chính từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả cải thiện tình

<small>hình tài chính.</small>

Nhe vậy, khoảng trống mà tác giả tiến hành nghiên cứu trong luận án đó là sử dụng hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính của DN nói chung, các chỉ tiêu tài chính đặc thù của DN cơ phan nói riêng tiền hành phân tích tài chính của các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam, sử dụng mơ hình kinh tế lượng dé kiểm định ảnh hưởng của <small>ic nhân</small>

tố tới một số các chỉ tiêu tài chính, căn cứ vào kết quả phân tích, luận án sẽ tổng hop

<small>đưa ra những nhận định, đánh giá về thực trạng tài chính, dự báo tình hình tài chính</small>

của các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam và từ đó đề xuất các giải pháp dé cải thiện tình hình tài chính tại các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam.

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục tiêu tổng qt

<small>Sử dụng cơng cụ phân tích đê đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại các DN nhựa</small>

niêm yết và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của các DN nhựa niêm yết

<small>tại Việt Nam.</small>

3.2. Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của luận án bao gồm:

<small>- Một la, nghiên cứu co sở lý luận vê tài chính DN, phân tích tài chính, kinh nghiệm</small>

sử dụng cơng cụ phân tích tài chính doanh nghiệp từ các nước trên thế giới từ đó rút

<small>bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp ở Việt Nam.</small>

- Hai là, sử dụng các phương pháp phân tích tài chính và mơ hình hồi qui kinh tế lượng để đánh giá thực trạng tài chính tại các DN nhựa niêm yết; từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế về tình hình tài

<small>chính DN.</small>

- Ba là, đề xuất hệ thống các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại các DN nhựa niêm yết bên cạnh đó đưa ra kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện thực hiện cải thiện tình hình tài chính của các DN nhựa niêm. yết.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tài chính của các DN nhựa niêm yết

<small>- Pham vi nghiên cứu:</small>

về nội dung: Phân tích tài chính phục vụ quản trị tài chính tại doanh nghiệp nhựa niêm yết

Về khơng gian: nghiên cứu tại 14 DN nhựa niêm yết hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành nhựa bao bì tại Việt Nam.

Về thời gian: nghiên cứu thực trạng tài chính doanh nghiệp nhựa niêm yết trong khoảng thời gian từ năm 2012 - 2020 và khuyến nghị giải pháp từ giai đoạn 2021 trở

<small>đi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Thựchiện</small>

5. Xác định khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

pháp khác nhau, có thé mơ tả qua sơ đồ sau:

[ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Dé thực hiện dé tài trên cơ sở nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương

So đồ 1: Phương pháp nghiên cứu luận án

(Nguồn: Tác giả tong hợp) Theo sơ đồ, phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử được

<small>Đềxuất</small>

<small>dùng làm phương pháp luận, chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp hệ. Theo đó, tác</small>

giả nghiên cứu DN trong q trình vận động, phát triển khơng ngừng đặt trong bối

cảnh tình hình kinh tế xã hội thực tế; xem xét tài chính DN trong mối quan hệ với các

sự vật, hiện tượng liên quan; xem xét sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế tri thức trong mối quan hệ với quá trình sản xuất, phân phối lợi nhuận.

Phương pháp hệ là nhóm các phương pháp bao gồm các phương pháp cụ thẻ, được sử dụng phối hợp để thực hiện quá trình nghiên cứu. Trong luận án, tác giả sử dụng

<small>hai phương pháp hệ: (1) phương pháp thu thập dữ liệu; (2) phương pháp xử lý vaphân tích dữ liệu.</small>

<small>- Phương pháp thu thập dữ liệu:</small>

Các số liệu về tài chính chỉ tiết dựa trên cơ sở những số liệu thực tế trong quá trình hoạt động của các DN nhựa niêm yết, được lấy từ các thông tin công bồ trên website như báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, báo cáo thường niên, báo cáo quản trị của

<small>các DN, các</small> la các DN... hoặc qua cổng thông tin của các đơn vị cung

cấp dịch vụ thơng tin về chứng khốn và tài chính khác như vietstock.vn, cafef.vn,.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Việc chọn giai đoạn nghiên cứu từ 2012 - 2020 vì những năm này cùng chung bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế đi liền với việc chuyên đổi mô hình tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, trong giai đoạn này giá trị sản phẩm nhựa xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng trưởng, là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất.

Luận án tập trung phân tích các DN nhựa bao bì niêm yết liên tục từ năm 2012 tới năm 2020 trên 2 sàn chứng khoán lớn nhất của TTCK Việt Nam là HOSE và HNX. Với số lượng là 14 DN niêm yết và trong 8 năm thì số quan sát thu thập được của mỗi

<small>chỉ tiêu nghiên cứu là 112 quan sat.</small>

Ngoài ra, tác giả tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ các tạp chí nghiên cứu khoa học, các văn bản pháp quy liên quan đến nội dung nghiên cứu, các cơng trình liên quan được lưu ở Thư viện quốc gia.

<small>- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu</small>

Trên cơ sở dữ liệu đã thu thập được, tác giả tiến hành xử lý và phân tích dữ liệu bằng việc sử dụng các phương pháp phù hợp, cụ thé:

* Trong nghiên cứu tổng quan và nghiên cứu cơ sở lý luận, tác giả sử dụng kết hợp “Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết” với “Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết ” để đánh giá các nghiên cứu đã công bồ có liên quan đến đề tài đã giải quyết được van dé gì, cịn vấn dé gì chưa giải quyết được từ đó rút ra khoảng trồng nghiên cứu của để tài. Trong nghiên cứu cơ sở lý luận, tác giả hệ thống hoá các vấn đề lý luận thuộc phạm vi nghiên cứu, từ đó rút ra quan điểm cá nhân để làm rõ hơn lý luận vấn đề nghiên cứu.

* Trong nghiên cứu tài chính của các DN nhựa niêm yết, tác giả sử dụng phương

<small>pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.</small>

Phương pháp nghiên cứu định tính: Luận án sử dụng các phương pháp như diễn giải, quy nạp, phân tích, tổng hợp, so sánh dé mơ tả sé liệu thống kê về tài chính của các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam. Phương pháp này được tác giả sử dụng đề đối chiếu về mặt định lượng của các chỉ tiêu liên quan đến thực trạng tài chính của DN. Qua đó, thấy được xu thế, sự biến động của các chỉ tiêu phân tích qua các con số về số tuyệt đối và số tương đối. Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để lựa chọn các biến trong mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới các chỉ tiêu tài chính trong các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bó.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Luận án sử dụng phần mềm STATA 20 trong phân tích định lượng dé kiểm định, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ tới các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời, tỷ lệ tăng trưởng bền vững, rủi ro tài chính và dự báo khả năng sinh lời trong trung hạn của các DN nhựa niêm yết tại Việt Nam. Tác giả sử dụng phần mềm Excel để xử lý dữ liệu cơ bản đề tính tốn và tạo ra giá trị

<small>của những biến số cần phân tích trong mơ hình. Từ đó xây dựng một bảng dữ liệuthông qua việc kết hợp các chuỗi dữ liệu theo thời gian (từ 2012 — 2020) của các quan</small>

sát theo không gian (các DN nhựa niêm yết). Bằng việc kết hợp những chuỗi quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

sát theo thời gian và không gian, dữ liệu bảng hạn chế được hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập, bậc tự do được tăng thêm và hiệu quả hơn. Dữ liệu bảng có thể phát hiện và đo lường một cách tốt hơn sự tác động không thẻ quan sát được theo dữ liệu chỉ theo thời gian hoặc chỉ theo không gian thuần túy, tránh được phần nào việc bỏ sót các biến số có ý nghĩa trong mơ hình. Dữ liệu bảng có thể tối thiểu hóa độ chéch (bias) có thé phát sinh nếu kết hợp các cá thẻ thành nhóm.

Thống kê mơ tả bằng phần mềm chun dụng STATA 20 được sử dụng để mô tả đặc trưng dữ liệu nghiên cứu thông qua các giá trị của các biến số trong mơ hình.

Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng STATA 20 dé tạo lập ma trận hồi quy tương quan và ước lượng hồi quy.

Đối với mô hình hồi quy dữ liệu bảng, ba phương pháp được sử dụng phổ biến là: Phương pháp bình phương nhỏ nhất cổ điển gộp (Pooled OLS), phương pháp tác động có định (FEM), phương pháp tác động ngẫu nhiên (REM). Sau đó, căn cứ vào từng phương pháp. hồi quy và kết quả kiểm tra tính khuyết tật của mơ hình thơng qua các kiểm định, luận án sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp hơn. Nhận thấy, mơ hình OLS xem xét các DN là đồng nhất, tất cả các quan sát được nhóm chung lại bất kể có sự khác biệt giữa các DN hay không. Điều này thường khơng phản ánh đúng thực tế vì mỗi DN là một thực thể có những đặc thù riêng có thể ảnh hưởng đến hàm mục tiêu (như đặc trưng riêng. về quản trị, về văn hóa DN). Như vậy mơ hình OLS có thể dẫn đến các ước lượng bị sai lệch khi không xét đến các tác động riêng biệt này. Điểm khác biệt chính giữa OLS và hai mơ hình REM & FEM là sự tồn tại của thành phần sai số theo không gian, hay theo các cá nhân s¡. Trong, khi OLS không xem xét yếu t6 này thì REM và FEM cho phép và kiểm so:

nó. Trong luận án của mình, căn cứ vào hạn chế của mơ hình OLS, tác giả xem xét lựa

<small>chọn giữa hai mơ hình FEM và REM. Giữa FEM và REM cũng có sự khác biệt khi xem</small>

xét e¡ ở những góc độ khác nhau, cả hai đều thừa nhận sự ton tại của e¡, nhưng. nếu các tác động riêng biệt này có tương quan với các biến độc lập thì phương pháp phù hợp nhất là FEM, ngược lại nếu e¡ khơng có tương quan với biến độc lập (e¡ ~ (0,02 )) thì REM là phù hợp hơn. Để lựa chọn giữa mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), nghiên cứu sinh sử dụng kiểm định Hausman.

Nếu xảy ra các khuyết tật mơ hình, tùy theo mức độ và nguyên nhân mà có các biện pháp xử lý khác nhau. Đối với hiện tượng đa cộng tuyến, một trong những biện pháp đơn giản có thể áp dụng là loại bỏ biến độc lập có hệ số VIF vượt qua giá trị tiêu chuẩn. Đối với hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan, phương pháp điều chỉnh sai số chuẩn cho dữ liệu bảng có thể sử dụng mơ hình sai số chuẩn mạnh (Robust Standard errors), hay còn gọi là Ước lượng sai số chuẩn vững đẻ hiệu chỉnh khuyết tật mô hình.

6. Những đóng góp mới của luận án

Về mặt lý luận, luận án đã nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước về phân tích tài chính, cải thiện tình hình tài chính trong lĩnh vực sản xuất nói chung và kinh doanh nhựa nói riêng, các cơng trình nghiên cứu liên quan tới các doanh nghiệp nhựa. Tác giả đã chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu dé tiếp

<small>sự tôn tại của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

tục thực hiện tìm hiểu nhằm làm rõ hơn các nội dung phân tích và đúc rút ra các bài

<small>học kinh nghiệm trong việc sử dụng công cụ phân tích tài chính tại các nước bạn.</small>

Luận án đã làm rõ mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. Trong đó về nghiên cứu tổng quan và nghiên cứu cơ sở lý luận, tác giả kết hợp “Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết” với “Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết”.

án nghiên cứu chỉ tiết về thực trạng tài chính tại các DN nhựa bao bì niêm yết của Việt Nam giai đoạn 2012 — 2020 về các nội dung: huy động vốn, sử dụng vốn, thanh tốn và cơng nợ, tình hình lưu chuyển tiền, khả năng tăng trưởng bền vững, rủi ro tài chính và dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó nhận định được những kết quả đạt được của các DN và hạn chế còn tồn tại trong thực

<small>trạng tài chính tại đơn vị.</small>

Tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đo lường ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời: hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ROE, chỉ tiêu phản ánh khả năng tăng trưởng bền vững và chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính. Điểm mới của luận án đó là sử dụng mơ hình ARIMA để dự báo các chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ROE và chỉ tiêu BEP của doanh nghiệp nhựa niêm yết phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả sử dung đòn bay tài chính.

7. Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi 1: Tác giả kế thừa những nội dung gì từ những nghiên cứu đã được công Về mặt thực tiễn,

bố liên quan tới phân tích tài chính DN; liên quan tới các giải pháp cải thiện tình hình tài chính DN; liên quan tới các DN nhựa và những khoảng trồng nghiên cứu khi ứng dụng vào phân tích tài chính DN nhựa niêm yết tại Việt Nam?

<small>- Cau hỏi 2: , phân tích tài chính doanh</small>

nghiệp, các chỉ tiêu phân tích, phương pháp phân tích và các nhân té ảnh hưởng đến tài chính của các DN nhựa niêm yết?

<small>hàm khái niệm tài chính doanh nghỉ:</small>

- Câu hỏi 3: Thực trạng tài chính, những kết quả đạt được và những hạn chế về tài chính của các DN nhựa niêm yết 'Việt Nam trong giai đoạn 2012 — 2020?

<small>- Cau hoi 4: Những giải pháp nao dé cải thiện tình hình tài chính của các DN nhựa</small>

niêm yết và và dé thực hiện những giải pháp đó cần có những điều kiện cụ thé gì? 8. Bố cục của luận án

Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung chuyên đề được kết cầu thành 3 phần: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính đoanh nghiệp

- Chương 2: Phân tích thực trang tài chính các doanh nghiệp nhựa niêm yết tại Việt

- Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính các doanh nghiệp nhựa niêm yết

<small>tại Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp

<small>1.L1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp</small>

Tài chính là một khái niệm nảy sinh từ hoạt động của các chủ thẻ trong nền kinh tế thị trường. Các chủ thé đó có thể là nhà nước, DN hoặc các tổ chức phi lợi nhuận, cá

<small>nhân, hộ gia đình.</small>

<small>Theo các học giả nước ngồi, Shaun Beaney, Katerina Joannou and David Petrie</small>

(2005)1!%Ì: Định nghĩa về tài chính DN khác nhau đáng kể trên thé giới. Ví dụ, ở Anh và nhiều quốc gia khác, thuật ngữ tài chính DN có xu hướng gắn liền với các giao dich trong đó DN sử dụng vốn hiện có và vốn huy động mới dé tạo lập, phát triển,

tăng trưởng các dự án, các hoạt động liên doanh, liên kết cũng như để mua lại các DN

Theo Marta Renzetti (2015): “Tài chính DN liên quan đến các quyết định tài chính của các tập đồn. Các quyết định này có thể dễ dàng được nhóm lại thành hai các phạm trù chính: quyết định dau tư và quyết định tài trợ. Quyết định đâu tư và quyết định tài trợ phải cùng nhau đóng góp để tạo ra giá trị cho các cổ đông của công

<small>#”.[101, tr.1]</small>

Theo A. De Jong (2013): “Tai chính DN kiểm tra mức độ phân bồ vốn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Thị trường hiện đại cung cấp cho các DN rất nhiều các cơng cụ tài chính, nhưng về cơ bản các cơng cu này có thé được nhóm lại thành hai hình thức cơ bản đó là vốn chủ sơ hữu và nợ”. (71, tr.1]

ỞHoa Kỳ, khái niệm về tài chính DN được sử dụng theo cách rộng hơn ở Anh đê mô tả các hoạt động, quyết định và kỹ thuật liên quan đến nhiều khía cạnh của việc phân bể vốn - bao gồm tài trợ cho các hoạt động mới, đầu tư tải sản, tạo lập và quản trị tiền

<small>mặt. Theo Jean-Pierre Danthine, John B Donaldson (2015): “Theo nghĩa rộng, tài</small>

chính DN liên quan đến việc ra các quyết định có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cơng ty: quyết định dau tư (dự án nào nên được chap nhận), quyết định tài tro (loại chứng khoán nào nên được phát hành và bán trợ cho các dự án đầu te đã chọn), quyết định phân phối lợi nhuận (làm thé nào để các nhà đầu tư trong công ty,

và đặc biệt là các nhà đâu tư cổ phân, được chỉ trả cỗ tức), và quản lý rủi ro (cách

các nguồn lực của công ty nên được bảo vệ trước những kết quả bắt lợi). Tài chính DN cũng liên quan tới các van dé về quy mô và phạm vi hoạt động của cơng ty, ví du, sáp nhập, mua lại và định giá các tập đồn, tơ chức nội bộ của công ty, các nguyên tắc quản trị cơng ty và các hình thức chỉ trả cơ tức cho các nhóm cố đơng. ” (101,

Ngồi ra, khái niệm tài chính DN cịn gắn liền với các giao dịch của DN dẫn đến việc tạo ra cấu trúc vốn mới và /hoặc thay đổi quyền sở hữu. Theo GS.TS Đinh Văn Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

(2005): Tài chính DN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối dưới hình thức dung các quy tién tệ DN dé phuc vu kinh doanh và các yêu cầu chung khác của xã hội. ” [54, tr.9]. Cu thé hơn, TS.Ngun Minh Kiều (2011) “Tài chính nói chung, là hoạt động liên quan đến việc hình thành ệ. Tài chính DN là hoạt động liên quan đến việc huy động giá trị của cải vật chất thông qua tạo lập và sử

<small>và sử dụng các quÿ tiền</small>

và hình thành nên nguồn vốn và sử dụng nguén von đó dé tài trợ cho việc đâu tu vào tài sản của DN nhằm đạt mục tiêu dé ra.” [30, tr.16].

Các tác giả Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2015) của Học viện Tài chính đã đưa ra khái niệm cùng với bản chất của tài chính DN theo đó: Về mặt hình thức, tài chính DN là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của DN. Về mặt bản chất, tài chính DN là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của DN trong quá

<small>trình hoạt động của DN.</small>

Nhìn chung, các khái niệm tuy có khác nhau giữa các tác giả nhưng đều có điểm chung theo đó tài chính DN là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi DN và góp phan tích luỹ vốn cho xã hội.

1.1.2. Ban chất tài chính doanh nghiệp

Trong DN, vốn ln vận động rất đa dạng có thể là sự chuyển dịch của giá trị chuyển quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác hoặc sự chuyển dịch trong cùng một chủ thể. Sự thay đổi hình thái biểu hiện của giá trị trong quá trình sản xuất kinh doanh được thực hiện theo sơ đề:

Sơ dé 1.1: Sự vận động hình thái vốn kinh doanh

<small>T-H-....SX - H°-T?</small>

Có thể thấy rằng, sự vận động của vốn tiền tệ trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến

tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội (sản xuất - phân phối - trao đồi - tiêu

<small>dùng). Nhờ sự vận động của tiên tệ đã làm hàng loạt các quan hệ tài chính dưới hình</small>

thái giá trị phát sinh ở các khâu của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy, “Vé bản chát, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiên tệ của DN trong quá trình hoạt động của DN”.[74 - tr.9] Đó là các quan hệ kinh tế sau:

Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế và các tô chức xã hội khác

Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thé kinh tế khác rat đa dang và phong phú thé hiện trong việc kinh tế trong việc thanh toán, thưởng phạt vật chất khi DN và các chủ thé kinh tế khác cung cấp hàng hoá, dich vụ cho nhau (bao gồm cả các dich vụ tài

Ngoài ra DN cịn có thể có quan hệ tài chính với các tổ chức xã hội thông qua các

<small>hoạt động tài trợ, viện trợ, ...</small>

<small>Quan hệ tài chính giữa DN với Nhà nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Quan hệ tài chính giữa DN với Nhà nước được thực hiện thông qua hoạt động DN</small>

thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước như nộp thuế, phí, lệ phí, nộp phạt các sai phạm, ...

<small>Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ sở hữu của DN</small>

Quan hệ tài chính giữa DN với chủ sở hữu được thể hiện qua việc chủ sở hữu thực hiện việc đầu tư, góp vốn vào DN hay trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế của

<small>Quan hệ tài chính trong nội bộ DN</small>

Đây là mối quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong nội bộ DN được hình thành

<small>trong quá trình hoạt động kinh doanh của DN, trong việc hình thành và sử dụng các</small>

quỹ của DN, trong việc phân phối kết quả kinh doanh, thực hiện hạch tốn nội bộ

<small>Quan hệ tài chính giữa DN với người lao động trong DN</small>

Quan hệ này được thể hiện trong việc DN thực hiện thanh tốn trả tiền cơng, thực hiện thưởng, phạt vật chất với người lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Có thể thấy, những quan hệ tài chính trên tuy chứa đựng nội dung kinh tế khác nhau, song chúng đều có những đặc trưng giống nhau mang bản chất của tài chính DN. Như vay, xét về bản chất, tài chính DN là hệ thống các quan hệ kinh tế, biểu hiện đưới hình thái giá trị, phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho quá trình tái sản xuất của mỗi DN và góp phần tích luỹ vốn cho Nhà

11.3. Các quyết định trong tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính DN nhằm mục tiêu tối đa hố giá trị sở hữu của cơ đơng và xoay quanh 3 quyết định chính: Quyết định đầu tư, Quyết định huy động vốn và Quyết định phân chia thu nhập. Mỗi quyết định được đưa ra dù là đầu tư, huy động hay phân chia thu nhập mà có khả năng làm tăng giá trị DN thì đều được đánh giá là quyết định tốt (Damodaran, 2014).

Quyết định huy động vốn là quyết định liên quan đến việc lựa chọn nguồn vốn nào dé đáp ứng cho các nhu cầu của DN. Quyết định huy động vốn được đặt nền tảng với nghiên cứu của Modigliani và Miller (1958) - cho rằng trong thị trường hoàn hảo (khơng thuế, khơng chỉ phí giao dịch, khơng chỉ phí phá sản và thông tin bất cân xứng), giá trị của DN không liên quan tới cách mà công ty huy động vốn. Lý thuyết đánh đổi của Myers (1984) cho rằng một cơng ty sẽ tìm kiếm cơ cấu vồn tối ưu dé tối đa hoá giá trị bằng cách đo lường chỉ phí và lợi ích của việc vay thêm nợ. Lý thuyết trật tự phân hạng của cấu trúc vốn được Myers và Majluf (1984) phát triển bằng cách giảm bớt giả định về việc khơng có van đề thông tin bat cân xứng trong lý thuyết MM năm 1958. Khi DN muốn huy động vốn sẽ ưu tiên dùng vốn từ quỹ lợi nhuận giữ lại, sau đó đến vốn vay, cuối cùng mới là phát hành thêm cỏ phiếu bên ngồi. Khơng giống với lý thuyết đánh đồi, lý thuyết trật tự phân hạng dự tính rằng khơng có cơ cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

vốn tối ưu. Theo Meng (2013) trích kết luận của Fama và French (2005) rằng cả lý thuyết đánh đổi và trật tự phân hạng đều có phần đúng, vì vật có thé bổ sung cho nhau để giải thích quyết định huy động vốn của DN.

Quyết định dau te: theo Meng (2013) quyết định đầu tư của DN là một trong những quyết định nền tảng được đưa ra bởi mỗi DN dé rủi ro hoá các quỹ của DN với hy

<small>vọng sẽ tạo ra những dòng lợi nhuận trong tương lai. Theo Business Jargons (2020)</small>

quyết định đầu tư là quyết định của các nhà đầu tư hoặc nhà quản lý cấp cao liên quan đến số tiền được sử dụng trong các cơ hơi đâu tư. Hay nói cách khác, việc chọn loại tài sản nào đề đầu tư bởi quỹ của công ty được gọi là quyết định đầu tư. Theo tác giả Nguyễn Thị Vũ Khuyên (2020) trong luận án “Tác động của quyết định tài chính tới rủi ro tài chính của các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”: “Quyét định đâu tư của DN là quyết định của nhà quản trị tài chính để lựa chọn loại tài sản sẽ được đâu tu bằng quỹ của DN nhằm dat được mục tiêu của DN.” [33, tr 32] Quyết định phân chia thu nhập liên quan đến việc chi trả các chỉ phí phát sinh trong quan hệ kinh doanh với các đối tác tham gia quá trình sản xuất kinh doanh và phân chia cổ tức đối với chủ sở hữu DN. Quyết định phân chia thu nhập được chia thành 2 phân đoạn: chính sách cổ tức và phân chia thu nhập trong q trình sản xuất kinh doanh. Chính sách cổ tức liên quan đến quyết định có chi trả cỏ tức hay không và chỉ trả cô tức như thé nào cho các cô đông của DN. Theo tác giả Nguyễn Thị Vũ Khuyên (2020) “Ouyér định phân chia thu nhập trong quá trình sản xuất kinh doanh là việc quyết định ty trọng và giá trị phân bồ tổng thu nhập của DN tới các đối tác tham gia trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN như: người lao động, các nhà cung cap, chủ nợ và Nhà nước."

<small>B3, tr.39]</small>

1.1.4. Các nhân tố ánh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp

Trên cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động và các nghiên cứu thực nghiệmở trên thế giới và Việt Nam có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN. Luận án chia các nhân tổ thành hai nhóm đó là nhóm nhân tơ thuộc về DN và nhóm nhân tố bên ngoài DN.

* Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

<small>Hình thức pháp lý của doanh nghiệp</small>

Các DN có hình thức pháp lý khác nhau sẽ có sự khác biệt về các quyết định trong việc tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động huy động vốn, hoạt động quản trị tài sản, khả năng rút vốn và chuyển nhượng, việc phân phối lợi nhuận, điều này do đặc điểm riêng về hình thức pháp lý DN có đã có những ảnh hưởng trực tiếp. Những quyết định này ảnh hưởng tới quy mô vốn của DN, quy mô tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và mức độ én định trong kinh doanh từ đó tác động tới tình hình tài chính của mỗi

<small>DN. Theo Luật DN Việt Nam - Luật DN 59/2020/ QH14 ở nước ta hiện có các loại</small>

hình thức DN chủ yếu sau: DN nhà nước; Công ty cỗ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; DN tư nhân; DN có vốn đầu tư nước ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Quy mơ doanh nghiệp</small>

Quy mơ DN có thể được thé hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau như: doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hitu... Theo lý thuyết kinh tế nỗi tiếng: “Lợi thế kinh tế nhờ quy mô - Economy of scale” cho rằng: DN có quy mơ càng lớn thì có cơ hội dé tăng trưởng và kết quả kinh doanh khả quan hơn. Quan điểm này được sự nhất trí của một số nhà kinh tế học như: Serrasqueiro và MacasNunes (2008)!!2!; Mansfield (1962)1591; Singh va Whittington (1975)9l. Bởi các cơng ty có quy mơ lớn sẽ có nhiều khả năng khai thác quy mô kinh tế và hưởng lợi đàm phán tốt hơn đối với khách hàng và nhà cung cấp của công ty. Các công ty này được hưởng lợi từ nguồn nhân lực dôi dào, giỏi chuyên môn khiến năng suất cao hơn; hay đơn giản khả năng tiếp cận và ứng dụng các bí quyết kỹ thuật, phương pháp sản xuất mới nhanh hơn các công cùng ngành có ít tiềm lực hơn.

Cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản được đo lường bằng giá trị tài sản có định trên tổng tài sản. Một số quan điểm và kết quả nghiên cứu trong nước chỉ ra rằng các DN có tỷ trọng tài sản có định cao thì cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn dễ đàng hơn, hiệu quả kinh doanh mang lai cũng cao hơn so với các DN có tỷ trọng tài sản có định thấp. Thêm vào đó, lợi ích từ lá chắn thuế từ khấu hao tài sản cố định là điều kiện làm tăng hiệu quả tài chính trong DN. Ngược lại, theo quan điểm của Notta và Vlachvei (2007)! Agiomirgiannakis và cộng sự (2006)! hay Bashir và cộng sự (2013)!**! cho rằng: một tỷ lệ tài sản có định cao, dự báo cho việc sử dụng VLĐ sẽ khơng hiệu quả, bởi nó làm giảm nguồn vốn đầu tư vào HTK, cũng như dự trữ tiền mặt thấp. Điều này có thể khiến cơng ty khơng đáp ứng được nhu cầu của sự gia tăng cho các sản phẩm hoặc dich vụ khi thị trường đòi hỏi, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận của công ty. Cấu trúc tài chính

Cấu trúc tài chính DN được hiểu một cách chung nhất là quan hệ tỷ lệ giữa toàn bộ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu được tính tốn từ bảng cân đối kế tốn của DN. Chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính được lựa chọn nghiên cứu là tỷ suất nợ (tỷ suất nợ/vốn chủ sở hữu). Việc phân tích cấu trúc tài chính sẽ cho biết trong tổng nguồn vén tài trợ cho hoạt

động của doanh nghiệp thì thành phần của từng loại nguồn vốn chiếm tỷ trọng bao nhiêu.

và thực trạng này có phù hợp với doanh nghiệp hay khơng. Doanh nghiệp nghiêng về hướng huy động VCSH hay nguồn vốn vay nợ, cơ cấu từng loại nguồn có phù hợp với lĩnh vực, đặc điểm và quy mô hoạt động; cũng như có thích hợp với lộ trình hoặc chiến lược huy động vốn DN đã vạch ra hay không.

<small>Năng lực lãnh đạo của đội ngũ quản trị doanh nghiệp</small>

Năng lực lãnh đạo chính là tong hợp các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và hành vi, thái độ nhằm biến tổ chức, DN thành một khối kết dính, thông nhất, đảm bảo cạnh tranh thành công trên thương trường. Trong những kết quả nghiên cứu về năng lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>lãnh đạo của các nhà quản trị DN, các tác giả đã chỉ ra sự ảnh hưởng của năng lực</small>

lãnh đạo mà cụ thể là kỹ năng lãnh đạo, quản lý tới hiệu quả hoạt động kinh doanh

<small>của DN: Theo Perry (2001), Beaver (2003) và Scheers và Radipere (2007), công tác</small>

lãnh đạo yếu kém là nguyên nhân thất bai của nhiều DNNVV. Khi môi trường hoạt động ngày càng biến động phức tạp và không ngừng thay đổi, thì các nhà quản trị DN cần phải có những thích nghỉ trong cách quản lý và điều hành. Việc nhận dang đúng sự thay đổi và quản lý thành cơng là một thách thức lớn. Do đó, xu hướng hiện nay là nhà điều hành các cấp cũng như nội bộ DN phải chủ động nâng cao năng lực lãnh

<small>đạo của mình.</small>

Trình độ tay nghề cơng nhân, người lao động

Trình độ của các lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN. Kết quả nghiên cứu đều cho thay trình độ lao động có ảnh hưởng cùng chiều đến hoạt động kinh doanh của các DNVVN. Trình độ kỹ thuật và sự lành nghề của người lao động có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chỉ phí SXKD do việc sử dụng hợp lý nguyên, trong q trình sản xuất, giảm được chỉ phí đào tạo, bồi dưỡng, từ đó, góp phần nâng cao thu nhập cho DN. Đánh giá về trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động cần phải xem xét hàm lượng tri thức có trong mỗi sản phẩm mà

<small>nhiên vật li</small>

DN sản xuất ra. Trình độ của lao động càng cao thì sản phẩm làm ra càng tinh xảo và chất lượng, dẫn đến sự hài lòng của khách hàng ngày càng cao.

Năng lực hoạt động

“Năng lực hoạt động” đề cập đến những gì doanh nghiệp có thể sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định. Năng lực hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều thứ như nguồn lực, hiệu quả và nhân sự là những yếu tố then chốt. Quan lý năng lực đề cập đến hành động đảm bảo một doanh nghiệp tối đa hóa các hoạt động tiềm năng và sản lượng sản xuất mọi lúc, mọi điều kiện. Các chỉ tiêu thường được sử dụng dé phản ánh năng lực hoạt động của doanh nghiệp như: hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụng tài sản có định, số vòng quay hàng tồn kho, số ngày của một vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền trung bình...

<small>Khả năng sinh lời</small>

Một trong những mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, lợi nhuận giúp các doanh nghiệp có thể duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh bền vững và có thé tái sản xuất mở rộng. Chi số này phản ánh một đơn vị nguồn lực đầu vào đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì phản ánh hi

<small>quả kinh doanh càng cao, tình hình tài chính của donah nghiệp càng khả quan vàngược lại. Do vậy, khi xem xét tình hình tài chính của một doanh nghiệp, các nhànghiên cứu thường chú trọng là khả năng sinh lời hay còn gọi là sức sinh lời.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Khả năng sinh lời của các doanh nghiệp thường được thể hiện qua các chỉ tiêu như: tỷ suất sinh lời của tài sản, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời trên

<small>doanh thu.</small>

<small>Trinh độ kỹ thuật công nghệ</small>

Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Những DN có kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến sẽ có lợi thế cạnh tranh. Ngày nay vai trò của kỹ thuật và công nghệ được các DN đánh giá cao. Đề nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các DN cần đầu tư vào cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đặc biệt là đầu tư cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Hệ thống trao đổi và xứ lý thông tin

Thông tin được coi là một hàng hoá, là đối tượng kinh doanh. Để đạt được thành công

khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, các DN cần nhiều thơng tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hố, về cơn nghệ kỹ thuật, về người mua, về đối thủ cạnh tranh...Ngoài ra, DN rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các DN khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trong các chính sách kinh tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan. Việc DN nắm được các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng các thơng tin đó kịp thời là một điều kiện quan trọng để ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao, xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh

<small>đài hạn.</small>

* Các nhân tô bên ngồi doanh nghiệp

<small>Chính sách của Nhà nước</small>

Chính sách tài chính quốc gia là chính sách của nhà nước về sử dụng các cơng cụ tài chính bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải pháp về tài chính - tiền tệ của Nhà nước phù hợp với đặc điểm của dat nước trong từng thời kỳ nhằm bồi dưỡng, khai thác, huy động và sử dụng các nguồn tài chính đa dạng phục vụ có

<small>hiệu quả cho việc thực hiện các kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế</small>

quốc gia trong thời kỳ tương ứng. Chính sách tai chính hỗ trợ phát triển DN là tổng thể các quan điểm, chủ trương, mục tiêu và các cơng cụ tài chính của Chính phủ có ảnh hướng đến q trình huy động, phân phối và sử dụng nguồn tài chính của các DN nhằm mục tiêu phát triển các DN, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá

<small>trình hội nhập.Lạm phát</small>

Lạm phát là sự gia tăng trong mức giá chung của nền kinh tế theo thời gian. Các lý thuyết kinh tế đều cho rằng lạm phát cao tác động làm gia tăng các khoản chỉ phí đầu vào, giảm năng suất lao động nếu DN khơng có các chính sách chế độ làm việc thoả đáng cho nhân viên, nhu cầu tiêu dùng giảm...tác động này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ khó khăn hơn kéo theo sự giảm sút về mặt lợi nhuận hay lạm phát có mối quan hệ ngược chiều (-) với hiệu quả hoạt động DN.

<small>xã hội của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Nghiên cứu của Amdemikael Abera (2012)!!! mang lại kết quả ngược lại, lam phát tăng ROA tăng. Bởi lợi nhuận của công ty vẫn có thé gia tăng nếu như mức tăng giá sản phẩm bình quân cao hơn so với mức tăng bình qn chỉ phí đầu vào trong khi số lượng sản phẩm bán ra không sụt giảm nhiều. Như vậy lạm phát tăng làm tăng doanh thu, nếu DN khéo léo tiết kiệm chỉ phí thì lợi nhuận sẽ tăng lên.

Lãi suất

Lãi suất là giá cả của tín dụng là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người đi vay trả cho các khoản vay đối với người cho vay. Lãi suất thấp sẽ giúp cho DN cân nhắc sử dụng nợ nhiều hơn bởi tiết kiệm được các khoản chỉ phí sử dụng vốn và lợi ích từ lá chắn thuế. Ngược lại, lãi suất cao sẽ làm cho chỉ phí của việc sử dụng vốn nhiều hơn làm

<small>gia tăng các khoản chi phí kinh doanh từ đó sụt giảm lợi nhuận trong DN va DN</small>

khơng tận dụng lợi ích từ lá chắn thuế mang lại.

<small>Tỷ lệ tăng trưởng GDP</small>

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là thước đo hiệu quả kinh tế chung của một dat nước, là giá trị tinh bằng tiền của tat cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là một trong các nhân tố vĩ mơ có tác động mạnh mẽ tới hoạt động của các DN trong nền kinh tế. Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững là môi trường lý tưởng mà hầu hết DN nào cũng mong muốn. Nghiên cứu của Amdemikael Abera (2012)!*"! chi ra rằng tỷ lệ tăng trưởng GDP có mối quan hệ thuận chiều với

<small>hiệu quả hoạt động DN.</small>

Sự phát triển của thị trường tài chính

<small>Thị trường tài chính là thị trường giao dịch, mua bán, trao đơi các sản phâm tài chính</small>

ngắn hạn, trung han, dai hạn dé đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thé trong nền kinh tế. Việc hình thành quá trình giao lưu vốn giữa những chủ thé thừa vốn và thiếu vốn đã tạo nên một thị trường với đầy đủ cơ chế như trong một nền kinh tế thị trường. Sự phát triển thị trường tài chính sẽ thúc day các doanh nghiệp tham gia huy động vốn theo hướng giảm tỷ trọng vay tín dụng thương mại, giảm áp lực tăng giá phí trong nước; da dạng các hình thức huy động bỏ sung von.

<small>Tình hình nguyên vật liệu</small>

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và không thể thiếu được đối với các DN sản xuất công nghiệp. Số lượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN. Chỉ phí sử dụng nguyên vật liệu của các DN công nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ

<small>phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phâm nên sự tăng giảm giá cả nguyên vật liệu</small>

dẫn tới sự tăng giảm giá thành sản phẩm, đồng thời tác động tới công tác tổ chức đảm

<small>bảo nguyên vật liệu của DN.Mức độ cạnh tranh trong ngành</small>

</div>

×