Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấp phép môi trường Cơ sở nhom kinh đức hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 84 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Tên chủ dự án đầu tư: </b>

- Chủ dự án: Công ty TNHH SX TM Đức Hùng

- Địa chỉ văn phòng: Số 222, đường Quang Trung, phường Phú Hải, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:

- Điện thoại: 0916.754.119

- Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Cơng ty TNHH một thành viên do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp, đăng kí thay đổi lần 2 ngày 8/4/2022 của Công ty TNHH SX TM Đức Hùng.

<b>2. Tên dự án đầu tư: “Cơ sở sản xuất nhơm kính Đức Hùng” 2.1. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: </b>

Dự án “Cơ sở sản xuất nhơm kính Đức Hùng” có diện tích đầu tư xây dựng dự án 973,4m<small>2</small>. Khu đất thực hiện dự án thuộc địa phận Cụm công nghiệp, xã Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Dự án có các phía tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc giáp đất Cụm cơng nghiệp. + Phía Tây giáp đất Cụm cơng nghiệp. + Phía Nam giáp đất Cụm cơng nghiệp.

+ Phía Đơng giáp với đường giao thơng rộng 10,5m.

Tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 106<sup>0</sup>, múi chiếu 3<small>0</small> như sau:

<i><b>Bảng 1.1: Bảng thống kê tọa độ khu vực dự án </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Sơ đồ 1.1: Vị trí khu đất thực hiện dự án</b></i>

<b><small>Vị trí dự án </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>* Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án </b></i>

Khu vực dự án có diện tích 973,4m<small>2</small>. Hiện trạng là đất bằng chưa sử dụng. Mặt khác, theo Quyết định chấp nhận chủ trương đầu tư đồng thời chấp nhận nhà đầu tư đã được UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt tại Quyết định số 3525/QĐ-UBND ngày 14/12/2022, khu vực lập quy hoạch bố trí các khu chức năng gồm: Văn phòng làm việc; kho và xưởng sản xuất; giao thông nội bộ, cây xanh, hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục phụ trợ khác.

<b>2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: UBND thành phố Đồng Hới. 2.3. Quy mô của dự án đầu tư: </b>

Cơng trình được xây dựng trên khu vực có diện tích 973,4m<small>2</small>. Quy mơ các hạng mục dự án được thể hiện ở bảng sau:

<i>- Tổng mức đầu tư: 3.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba tỷ đồng chẵn) </i>

- Nhóm dự án (Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án nhóm C (Dự án thuộc lĩnh vực Công nghiệp có tổng mức đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hệ thống chịu lực chính của cơng trình: Móng sử dụng móng đơn, hệ khung, dầm, sàn cơng trình bằng bê tơng cốt thép và kết cấu khung thép hình. Tường bao che và ngăn cách dày 220 được xây bằng gạch hoặc rỗng tùy theo tính chất kết cấu và sử dụng. Tường được tô trát vữa xi măng mác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tính chất cơng trình và được sơn bằng sơn nước cao cấp. Hệ mái lợp tôn chống nóng.

<i><b>2.3.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ </b></i>

- Sân đường nội bộ: 400m<small>2 </small>

- Cây xanh sân vườn: 150,16m<sup>2 </sup>

<i><b>* Giải pháp thiết kế: </b></i>

<b>Ngoài ra, dự án còn xây dựng khu vực phụ trợ phục vụ cơng tác thi cơng dự </b>

án với diện tích khoảng 200m<small>2</small> bao gồm các hạng mục: Văn phịng cơng trường,

<b>khu vệ sinh, bãi tập kết xe, thiết bị. </b>

- Lán trại: Khoảng 30m<sup>2</sup>. Bố trí ở khu vực phía Tây dự án.

- Khu nhà vệ sinh: Khoảng 10m<small>2</small>. Lắp đặt 01 nhà vệ sinh lưu động gần khu vực lán trại để phục vụ nhu cầu của công nhân.

- Bãi tập kết vật liệu: 150m<sup>2</sup>.

- Vị trí xịt rửa bánh xe: 20m<small>2</small>, nằm tại vị trí đi ra tuyến đường nhựa phía Tây dự án để giảm thiểu bụi và bùn đất rơi vãi. Vị trí lựa chọn thuộc phạm vi dự án và tiến hành thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường và hồn trả khi kết thúc dự án. Đồng thời, rải đá dăm từ khoảng 20 - 30m để hạn chế cuốn, bám dính lại bùn đất sau khi xịt rửa.

<b><small>Hạng mục</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Các hạng mục đều được xây dựng trong phạm vi hạ tầng kỹ thuật dự án đã được đầu tư, tiếp giáp đường nhựa phía Tây dự án để thuận tiện cho quá trình vận chuyển và thi công các hạng mục xây dựng. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực bố trí các hạng mục phụ trợ có địa hình bằng phẳng nên thuận lợi cho q trình thi cơng các hạng mục phụ trợ.

Vị trí dự kiến được trình bày ở sơ đồ sau:

<i><b>Sơ đồ 1.2: Bố trí các hạng mục phụ trợ giai đoạn xây dựng dự án </b></i>

<b>2.3.3. Các hạng mục hạ tầng kỹ thuật </b>

<i><b>* Hệ thống cấp thoát nước: </b></i>

- Hệ thống cấp nước được thiết kế bằng ống nhựa uPVC D90.

<i><b>* Hệ thống thoát nước </b></i>

- Hệ thống thoát nước mưa thiết kế độc lập với hệ thống thoát nước thải. - Cống thoát nước được thiết kế theo kiểu tự chảy trọng lực, bố trí các cống thốt sao cho hướng thốt về các cống trục chính là nhanh nhất và ngắn nhất. Vị trí các cống được bố trí dưới lòng đường, sát mép hè. Hệ thống thu nước hai bên đường bằng các ga thu trực tiếp và các ga thu thăm kết hợp với khoảng các hố ga từ 25m đến 40m. Dọc theo tuyến cống thốt nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tồn bộ lượng nước mưa sẽ được thu gom trên các tuyến đường nội bộ của dự án, sau đó sẽ được thốt ra mương thoát nước mưa chung của cụm công

<i><b>nghiệp. </b></i>

- Hệ thống thoát nước trong nhà sử dụng ống PVC loại tốt. Hệ thống mương thốt dùng ống HDPE kích thước D400 - 500.

Mỗi tuyến có tủ riêng và từng hạng mục cơng trình đều lắp đặt hệ thống tủ tổng. Hệ thống tủ được lắp đặt bởi hệ thống Aptomát (Cầu dao tự động)

Hệ thống dây dẫn: Dây dẫn sử dụng trong toàn bộ các cơng trình ằng lõi

+ Bên ngồi nhà bố trí các trụ cứu hỏa ngồi trời tại các vị trí thích hợp. + Bên trong nhà bố trí các họng cứu hỏa đặt ở các nút giao thơng kết hợp với các bình chữa cháy với số lượng theo quy định.

+ Các bảng hiệu về nội quy, tiêu lệnh chữa cháy cũng sẽ đặt ở các vị trí theo quy định. Triệt để chấp hành nội quy phòng chữa cháy.

+ Trang bị máy bơm chữa cháy di động bằng nhiên liệu và máy bơm điện nối cố định trực tiếp vào đường ống cấp nước chữa cháy trong và ngoài nhà.

+ Dùng ống thép φ 50/60 để thiết kế đường ống cấp nước cứu hỏa.

<i><b>* Hệ thống chống sét: </b></i>

Khi thiết kế hệ thống chống sét cho các công trình tuân theo những quy định trong tiêu chuẩn thiết kế chống sét cho nhà và cơng trình xây dựng hiện hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hệ thống chống sét cơng trình sử dụng kim thu sét tiên đạo theo dây dẫn xuống các tiếp địa.

<b>3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 3.1. Công suất của dự án đầu tư </b>

- Khối lượng đầu vào: 15 tấn nguyên liệu/năm. - Sản phẩm đầu ra: 14,25 tấn sản phẩm/năm.

Các sản phẩm cơ khí (Cửa nhơm Xingfa, cửa nhựa lõi thép, cửa nhựa EuroWindow, cửa sắt, cửa cuốn, vách kính, lan can cầu thang....) với nhiều loại kích thước, mẫu mã đẹp, hiện đại và thân thiện với môi trường.

<b>3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư </b>

<b>3.2.1. Cơng nghệ sản xuất </b>

<b>a. Quy trình sản xuất cửa nhơm Xingfa </b>

<i><b>Sơ đồ 1.3: Quy trình sản xuất cửa nhơm Xingfa </b></i>

<b>Thuyết minh: </b>

Quy trình sản xuất cửa nhôm Xingfa chia thành 15 công đoạn. Trong mỗi cơng đoạn có rất nhiều cơng việc cần làm, cụ thể chi tiết cho từng giai đoạn như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. Nhận nguyên liệu

Là công đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu để sản xuất cho một hay nhiều cơng trình. Cơng đoạn này sẽ dựa trên bản vẽ thiết kế, hay khối lượng cửa của khách hàng cần làm. Sau đó sẽ tính tốn số vật tư cần sử dụng cho cơng trình cần sản xuất. Phần ngun liệu này có thể nhập trước để sẵn trong kho, hoặc sau khi có khối lượng cụ thể sẽ nhập về từ các nhà phân phối.

2. Kiểm tra phụ kiện

Là công đoạn kiểm, đếm số lượng, loại phụ kiện sau khi nhập, hoặc lấy từ kho cho những cơng trình cần làm. Cơng đoạn này làm đồng thời với công đoạn nhận nguyên liệu.

3. Kiểm tra nhôm

Cũng tương tự như công đoạn 2 làm đồng thời với công đoạn nhận nguyên liệu. Chủ yếu cũng là để kiểm, đếm xem đã đủ khối lượng, có bị lỗi gì hay khơng.

4. Kiểm tra kính

Cơng đoạn này chủ yếu sẽ dựa trên bản vẽ hoặc sau khi cửa đã hoàn thiện. Chủ yếu để ra kích thước kính, số lượng cần cắt, loại kính sử dụng cho đơn hàng.

5. Pha cắt nhôm

Là công đoạn pha cắt khung bao, cánh cửa, nẹp kính, ghép nối, cắt ke… từ những thanh nhôm dài đã nhập về, hoặc lấy từ kho ra. Công đoạn này sẽ dựa trên bản vẽ thiết kế hoặc số đo cửa thực tế từ cơng trình cần làm. Số đo để cắt cho những thanh nhôm có thể dựa vào bản vẽ cad, các phần mềm hỗ trợ sản xuất, hoặc là người thợ tự tính ra.

6. Cắt kính

Khi có các số đo, số lượng và loại kính sửa dụng. Các đơn vị có thể đặt cắt kính từ các đơn vị gia cơng cắt kính, hoặc tự cắt. Nếu đặt hàng từ các đơn vị gia cơng kính thì chỉ cần gửi số đo, số lượng và loại kính sử dụng. Nếu tự cắt thì cịn phải phụ thuộc vào loại kính như: kính thường, kính ghép, kính cường lực, kính hộp… Với kính thường thì khơng phải thêm công đoạn nào khác. Nhưng với cường lực, ghép, hay kính hộp thì sẽ phải qua những đơn vị gia cơng kính thêm 1 lần nữa. Tuy nhiên, trong đó kính ghép phổ biến có thể nhập loại hàng có sẵn và chỉ cắt. Nhưng với loại không phổ biến hay đặc biệt thì đều phải đặt gia cơng. Cịn với kính hộp nếu khơng hút chân khơng, một số đơn vị sẽ tự làm luôn tại xưởng mà không cần đặt gia công.

7. Phay dập ngàm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Công đoạn này sẽ xuất hiện ở một số loại cửa, hoặc là những cửa đặc biệt có chia ô bằng đố. Để phay hay dập ngàm sẽ sử dụng một số loại máy phay, máy dập cho phần đầu của thanh nhôm đã được pha cắt. Phần đầu được phay hay dập đó được tạo ra để liên kết với những thanh nhôm khác trên cùng một bộ cửa. Mục đích chủ yếu là để khi liên kết được kín khít, vừa khớp và phù hợp với kết cấu của thanh nhôm được liên kết.

8. Kht lỗ khóa, khoan thốt nước

Bao gồm việc khoét các lỗ cho phụ kiện như khóa, tay nắm, chốt và lỗ thốt nước cho bộ cửa. Với những loại nhơm dày thì cơng đoạn này thường sẽ có máy móc chuyên dụng hoặc sử dụng máy cầm tay.

9. Khoan bản lề

Công đoạn này chỉ áp dụng cho loại bản lề 3D và trên cửa đi mở ra vào. Bao gồm khoan lỗ và đưa đế liên kết của bản lề vào trong khoang trống của thanh nhôm. Ở công đoạn này nếu để khoan chính xác, chuẩn và chun nghiệp sẽ có bộ dưỡng, nếu không sẽ tự căn.

10. Ghép và ép góc

Đây là cơng đoạn liên kết các thanh nhôm lại với nhau để tạo ra khung bao và cánh cửa. Để làm cơng đoạn này thì phải hồn thành tất cả 9 cơng đoạn trên. Việc ghép và ép góc chủ yếu là để tạo ra liên kết giữa các thanh ngang, thanh dọc trên một bộ cửa lại với nhau. Góc liên kết này sẽ khác nhau khi kiểu mở cũng khác nhau như: Mở ra vào thường là ép góc bằng máy bấm góc, thủ cơng sẽ dùng vít, dùng ke chuyên dụng (*). Mở trượt thường sẽ ghép góc bằng những ke chun dụng hoặc bằng vít… Ngồi ghép góc liên kết ra, thì cơng đoạn này cịn một số công việc khác như ghép những thanh đố cửa chia ô.

(*) Ke chuyên dụng là những loại ke được làm sẵn dùng để ghép góc. Một số loại ke chuyên dụng thường được sử dụng đó là ke nhảy, ke ma thuật. Những loại ke này sử dụng rất đơn giản, không cần máy móc phức tạp, rút ngắn thời gian sản xuất, dễ thi công.

11. Chèn, luồn ron

Công đoạn chèn luồn ron cao su cho khung bao, cánh cửa, nẹp kính… Cơng đoạn này có thể làm trước hoặc làm sau công đoạn ghép và ép góc đều được. Cơng đoạn này cũng khá đơn giản và hồn tồn bằng thủ cơng.

12. Lắp đặt phụ kiện

Bao gồm lắp đặt tất cả các loại phụ kiện lên cửa như: bản lề, khóa, chốt, bánh xe… Cơng đoạn này địi hỏi người thợ phải có kinh nghiệm để lắp đặt được chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

xác và chuẩn. Bởi vì cơng đoạn này hồn tồn làm bằng thủ cơng, khơng có máy móc hỗ trợ như một số cơng đoạn khác.

13. Đóng kính hồn thiện

Đây là cơng đoạn cuối cùng hồn thiện một bộ cửa nhơm Xingfa. Cơng đoạn này chỉ sử dụng các loại kính đã cắt ở cơng đoạn 6. Sau đó, đưa vào những ơ cửa và đóng nẹp kính và hồn thiện.

14. Kiểm tra thành phẩm

Là công đoạn kiểm tra lại thành phẩm xem đã đúng và đủ với cơng trình và đơn hàng của khách hàng hay chưa. Công đoạn này bao gồm kiểm tra số lượng, kích thước, loại cửa, phụ kiện sử dụng…

15. Đóng gói giao hàng

Sau khi kiểm tra hàng hóa sẽ đóng gói nhằm bảo quản làm giảm tình trạng trầy xước, dính bụi lên cửa. Nếu cơng trình chưa tới giai đoạn thi công sẽ lưu kho, nếu đã đến giai đoạn thi công sẽ tiến hành giao hàng đến công trình của khách hàng.

<b>b. Quy trình của sản xuất cửa nhựa lõi thép </b>

<i><b>Sơ đồ 1.4: Quy trình sản xuất cửa nhơm Xingfa </b></i>

<b>Thuyết minh </b>

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

Các nguyên liệu để sản xuất cửa nhựa lõi thép gồm nhựa PVC, khung thép, mũi khoan, cưa, và các phụ kiện như tay nắm, trục xoay ...

Bước 2: Thiết kế và cắt khung cửa

Chuẩn bị nguyên liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sau khi có các nguyên liệu cần thiết, chúng ta sẽ tiến hành thiết kế và cắt khung cửa thành các phần khác nhau.

Bước 3: Lắp ráp khung cửa

Tiếp theo, chúng ta sẽ sắp xếp và lắp ráp các bộ phận thành khung cửa, bao gồm cả lớp nhựa bảo vệ và lõi thép.

Bước 4: Đúc nhựa vào khung cửa

Sau đó, chúng ta sẽ đúc nhựa PVC vào khung cửa để tạo nên lớp vỏ bên ngoài của cửa.

Bước 5: Cắt và hồn thiện sản phẩm.

Cuối cùng, cơng nhân sẽ cắt sản phẩm thành kích thước cửa chuẩn, làm sạch và bảo quản sản phẩm trước khi xuất xưởng.

Ngồi ra, cơ sở cịn sản xuất các sản phẩm: Cửa nhựa EuroWindow, cửa sắt, cửa cuốn, vách kính, lan can cầu thang....) với nhiều loại kích thước, mẫu mã đẹp, hiện đại và thân thiện với mơi trường với quy trình gồm các bước sau:

1. Chuẩn bị nguyên liệu.

2. Thiết kế và cắt khung các sản phẩm. 3. Lắp ráp khung các sản phẩm.

4. Hoàn thiện sản phẩm.

<b>c. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư </b>

Công ty lựa chọn áp dụng là công nghệ tiên tiến, hiện đại được các cơ sở sản xuất nhơm kính áp dụng trong những năm trở lại đây. Do đó việc lựa chọn cơng nghệ thực hiện dự án là phù hợp với tình hình thực tế trên địa bàn vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.

<b>3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư </b>

- Sản phẩm đầu ra: 14,25 tấn sản phẩm/năm.

Các sản phẩm cơ khí (Cửa nhôm Xingfa, cửa nhựa lõi thép, cửa nhựa EuroWindow, cửa sắt, cửa cuốn, vách kính, lan can cầu thang....) với nhiều loại kích thước, mẫu mã đẹp, hiện đại và thân thiện với môi trường.

<b>4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư </b>

<b>a. Trong giai đoạn xây dựng: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Bảng 1.4: Thống kê khối lượng nguyên vật liệu </b></i>

<i><b>Dự kiến nguồn cung cấp nguyên vật liệu xây dựng dự án gồm: </b></i>

- Đá xây dựng lấy ở mỏ đá ở xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh. - Cát xây dựng lấy tại xã Đại Trạch.

- Gạch được lấy tại xí nghiệp gạch ngói 1 - 5.

+ Các VLXD khác (xi măng, sắt, thép, gạch, cột điện, ống nước... ) lấy tại Đồng Hới

Nhìn chung, quá trình vận chuyển nguyên vật liệu từ các đơn vị cung cấp vật liệu, mỏ đá, cát xây dựng… trong quá trình thi cơng đến cơng trình chủ yếu theo tuyến đường Hồ Chí Minh tiếp cận khu vực dự án. Các tuyến đường này có mật độ dân cư và phương tiện giao thông đông đúc nên cần lưu ý thực hiện các biện pháp giảm thiểu để đảm bảo an tồn trong q trình thực hiện dự án.

<i><b>* Nhu cầu về nguồn cung cấp điện: Nguồn điện cung cấp cho hoạt động thi </b></i>

công dự án được lấy từ lưới điện khu vực.

<i><b>* Nhu cầu về lao động: Tùy thuộc vào hạng mục thi công, tiến độ thi cơng, </b></i>

<b>ước tính trong thời điểm cao nhất khoảng 10 người thi công trên công trường. </b>

<i><b>* Nhu cầu về nguồn cung cấp nước: Nguồn cấp nước cho công nhân thi </b></i>

công (khoảng 10 người) do đơn vị thi công tự cung cấp, cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Nước uống: Mua các bình nước 20l tại các cửa hàng tạp hóa trên địa bàn để phục vụ nhu cầu của cơng nhân. Ước tính khoảng 20 l/ngày (2 l/người).

+ Nước sinh hoạt: Nguồn cấp nước cho công nhân thi công do đơn vị thi công tự cung cấp bằng xe bồn đồng thời bố trí bồn chứa nước khoảng 3m<small>3</small> tại lán trại để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân. Ước tính khoảng 1m<small>3</small>/ngày (100 l/người.ngày).

+ Nước tưới đường (phun ẩm), bảo dưỡng cơng trình, san nền: Sử dụng xe bồn để chứa nước. Ước tính khoảng 1m<small>3</small>/ngày.

+ Nước dùng trong quá trình thi cơng cơng trình: Mua lại của người dân xung quanh khu vực dự án.

<i><b>* Nhu cầu về cung cấp nhiên liệu </b></i>

Nhiên liệu được mua từ các cửa hàng xăng dầu trên địa bàn thành phố Đồng Hới và các vùng lân cận.

<i><b>b. Trong giai đoạn hoạt động: * Nhu cầu cấp nước </b></i>

<i>Nguồn cung cấp: Nguồn cấp nước cho khu vực dự án được lấy từ nước máy </i>

hiện có trong cụm cơng nghiệp.

<b>5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 5.1. Biện pháp tổ chức thi công </b>

- Dọn dẹp mặt bằng, chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu, máy móc, thiết bị; - Đo đạc và định vị các vị trí cơng trình, khơi phục cọc trên tuyến;

- Thi cơng các cơng trình dự án;

- Thi cơng hệ thống thốt nước; sân bãi; hệ thống cấp nước, cấp điện;

- Thi công mặt đường, vỉa hè; hệ thống đấu nối hạ tầng của cụm công nghiệp; - Thi cơng hệ thống an tồn giao thơng và các cơng trình phụ trợ...;

- Lắp đặt hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị; - Hồn thiện cơng trình.

<b>5.2. Danh mục máy móc, thiết bị thực hiện dự án </b>

Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng sẽ sử dụng xe sẵn có của nhà thầu hoặc hợp đồng với các đơn vị cung cấp vật liệu xây dựng. Ngoài ra, trên khu vực thực hiện dự án dự kiến sẽ sử dụng một số loại máy móc, thiết bị như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Bảng 1.5: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng dầu DO </b></i>

<b>TT Loại máy thi cơng </b>

Ngồi các phương tiện, máy sử dụng dầu diesel ở trên, hoạt động thi công của dự án có sử dụng các phương tiện, máy chạy bằng điện như máy trộn vữa bê tông 250L, bơm nước, máy cắt uốn thép, máy hàn 23kW, máy khoan cầm tay 0,5KW, máy đầm tay, máy mài ≤ 200T, máy đầm dùi 1,5KW...

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG II </b>

<b>SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG </b>

<b>1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường </b>

Dự án “Cơ sở sản xuất nhơm kính Đức Hùng” sẽ hình thành cơ sở sản xuất nhơm kính có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện, đồng bộ, kết nối với hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp hiện hữu; làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý xây dựng trên địa bàn, đảm bảo kết nối đồng bộ về giao thơng, cấp thốt nước, cấp điện sinh hoạt theo quy hoạch của cụm công nghiệp.

Dự án phù hợp với Quyết định 2453/QĐ-UBND ngày 16 tháng 9 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp xã Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới và Quyết định 3398/QĐ-UBND ngày 18 tháng 10 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp xã Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới. Đồng thời, phù hợp với Quyết định số 661/QĐ-UBND ngày 28/3/2023 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 thành phố Đồng Hới.

<i>Việc thực hiện dự án “Cơ sở sản xuất nhơm kính Đức Hùng” sẽ góp phần </i>

thúc đẩy q trình đơ thị hóa của thành phố Đồng Hới theo quy hoạch đã được phê duyệt.

<b>2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường </b>

Hiện tại, khu vực này chưa có đánh giá khả năng chịu tải của cơ quan có thẩm quyền quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG III </b>

<b>HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật </b>

Khu vực thực hiện dự án không thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học khác, hành lang đa dạng sinh học, khu vực có đa dạng sinh học cao, vùng đất ngập nước quan trọng, hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái san hô, cỏ biển, hệ sinh thái thủy sinh. Hệ sinh thái của khu vực không có lồi nguy cấp, q hiếm, lồi được ưu tiên bảo vệ.

- Thực vật: Qua khảo sát thực tế tại khu vực cho thấy, thực vật ở đây mang nét đặc trưng của vùng ven biển chủ yếu là cây bụi nhỏ.

- Động vật: Qua khảo sát cho thấy, động vật ở khu vực chủ yếu là một số loài như: Chuột, rắn, chim, tắc kè và một số lồi bị sát khác. Ngồi ra, cịn có một số lồi động vật ni nhốt trong các hộ gia đình như: Chó, mèo, lợn, gà…

Số lượng và chủng loại các loài động thực vật trong khu vực khơng có các lồi động vật quý hiếm nằm trong danh mục cần được bảo vệ.

<b>2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án </b>

Khu vực thực hiện dự án cách sông Lũy Thầy khoảng 200m. Sông Lũy Thầy nằm về phía Đơng dự án. Hiện tại, chưa có ghi nhận nào về dấu hiệu ô nhiễm của sông Lũy Thầy. Khu vực này cũng chưa có đánh giá khả năng chịu tại của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Mặt khác, theo bảng 3.2 cho thấy chất lượng môi trường nước mặt của sông Lũy Thầy vẫn nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

<b>3. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, khơng khí nơi thực hiện dự án: </b>

Để đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện Dự án làm cơ sở cho việc đánh giá tác động sau này khi dự án đi vào thi công, hoạt động, chủ dự án đã phối hợp với Đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tài ngun và Mơi trường Minh Hồng tiến hành lấy mẫu, phân tích đánh giá và đo tại hiện trường một số chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí như sau:

<i><b>a. Hiện trạng mơi trường khơng khí </b></i>

Kết quả đo chất lượng khơng khí khu vực thực hiện dự án được thể hiện ở bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Bảng 3.1: Chất lượng môi trường khơng khí, độ ồn </b></i>

+ K1: Đường nhựa nằm phía Nam dự án (cách Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tổng hợp Hoàng Phúc khoảng 20m). Tọa độ (X, Y): 1927154,64; 563099,80.

+ K2: Đường nhựa nằm phía Tây Nam dự án (cách nhà dân khoảng 20m). Tọa độ (X, Y): 1927181,29; 563083,72.

<i><b>Nhận xét: </b></i>

- Từ kết quả đo được, so sánh với QCVN 05 : 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh cho thấy các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Đối với độ ồn: Theo QCVN 26 : 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn cho thấy các vị trí đo đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép. Như vậy, chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thực hiện dự án nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

<i><b>b. Chất lượng nước mặt </b></i>

Kết quả đo chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án được thể hiện ở bảng sau:

<i><b>Bảng 3.2: Chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ NM: Nước sông Lũy Thầy cách dự án khoảng 200m, nằm về phía Đơng của dự án. Tọa độ (X, Y): 1927191,7; 563281,1

<i><b>Nhận xét: Qua kết quả phân tích ở bảng trên, so sánh với QCVN 08-MT: </b></i>

2015/BTNMT (cột B1) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Chương IV </b>

<b>ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, </b>

<b>BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>

<b>1. Đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án </b>

<b>1.1. Về cơng trình, biện pháp xử lý nước thải 1.1.1. Đánh giá tác động </b>

<i><b>a. Nguồn phát sinh </b></i>

Trong q trình thi cơng dự án phát sinh các loại nước thải sau: - Nước thải sinh hoạt;

- Nước thải xây dựng; - Nước mưa chảy tràn.

<i><b>b. Dự báo tải lượng và mức độ tác động * Nước thải sinh hoạt: </b></i>

Tải lượng nước thải phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng nước và số lượng công nhân xây dựng trên công trường.

Theo TCVN33-2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế thì tiêu chuẩn cấp nước theo đầu người là 100lit/người.

Trong một ngày 8h làm việc, nhu cầu sử dụng nước của mỗi người là 30 - 50lit. Với số lượng công nhân làm việc thường xuyên là 10 người, lượng nước cấp sinh hoạt tối đa ước tính khoảng 1.000 lít/ngày.

Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng nước thải sinh hoạt do mỗi người thải ra chiếm khoảng 80% tổng lượng nước sử dụng. Như vậy, tổng lượng nước thải sinh hoạt của cơng nhân trên cơng trường trung bình một ngày khoảng 800 lít/ngày.

Trong đó:

+ Nước thải xám chiếm khoảng 80% tổng lượng nước thải là 640 lít/ngày. + Nước thải đen chiếm khoảng 20% tổng lượng nước thải là 160 lít/ngày. - Nước thải xám phát sinh chủ yếu từ các hoạt động như: Vệ sinh chân tay… Đặc điểm của nước thải xám thường chứa các chất rắn lơ lửng, BOD<small>5</small>, NH<small>3</small>, các vi khuẩn gây bệnh...

Nếu nguồn thải này không được thu gom và xử lý mà được thải bỏ trực tiếp ra môi trường sẽ làm ô nhiễm cục bộ môi trường khu vực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Nước thải đen phát sinh chủ yếu từ hoạt động vệ sinh cá nhân của cán bộ, công nhân tham gia thi công trên công trường. Theo kết quả thống kê và tính tốn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dựa vào hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) đối với các quốc gia đang phát triển, có thể dự báo tải lượng các chất ơ nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án được trình bày trong bảng sau:

<i><b>Bảng 4.1: Thành phần và khối lượng chất ô nhiễm do công nhân thải ra </b></i>

<b>Chất ô nhiễm <sup>Tải lượng theo WHO </sup>(g/người/ngày) </b>

<b>Tải lượng ước tính cho 10 cơng nhân (g/ngày) </b>

Từ hệ số tải lượng, số lao động và lưu lượng nước thải ta tính được nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt theo công thức sau:

C = C<small>0</small>xN/Q

<i>Trong đó: C: Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) </i>

<i>C<small>0</small>: Tải lượng ô nhiễm (g/người/ngày.đêm) N: Số công nhân (người) </i>

<i>Q: Lưu lượng nước thải (m<small>3</small>/ngày.đêm) </i>

<i><b>Bảng 4.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tổng Coliform <sup>10</sup>

<small>6</small> - 10<sup>9</sup>

Như vậy, theo bảng trên ta thấy khi so sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi chưa qua xử lý với QCVN 14 : 2008/BTNMT (cột B), thì các chất ơ nhiễm có trong thành phần nước thải có hàm lượng vượt nhiều lần so với giới hạn cho phép. Nếu nguồn thải này không được thu gom và xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường thì sẽ gây ơ nhiễm cục bộ mơi trường khu vực, làm phát tán vi khuẩn gây bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe của cán bộ công nhân cũng như cộng đồng dân cư và làm mất mỹ quan khu vực.

<i><b>* Nước thải xây dựng </b></i>

Nguồn thải này chủ yếu là nước thải từ các hoạt động trộn bê tông, vệ sinh thiết bị thi cơng, bảo dưỡng cơng trình. Tải lượng nguồn thải rất khó tính tốn vì nó phụ thuộc vào khối lượng các hạng mục thi công trong ngày, cách thức sử dụng nước của cơng nhân. Ngồi ra, trong điều kiện thời tiết gió lớn, nắng nóng làm tăng khả năng phát tán bụi, chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công tiến hành phun ẩm các tuyến đường, bãi tập kết vật liệu khoảng 2 lần/ngày, 1m<small>3</small>/lần. Như vậy, tổng lượng nước phát sinh từ quá trình phun ẩm tuyến đường khoảng 2m<small>3</small>/ngày.

Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải chủ yếu là xi măng, đất, cát…. Hiện nay, hầu hết các cơng trình thường sử dụng bê tơng tươi, q trình trộn bê tông được thực hiện trong máy trộn và vật liệu đúc sẵn vận chuyển tới nên khả năng phát sinh nước thải từ q trình trộn bê tơng được giảm bớt. Đồng thời, nếu ý thức tiết kiệm nước của cơng nhân thi cơng càng cao thì tải lượng của nguồn thải này sẽ càng thấp và ít có khả năng gây ảnh hưởng đến các thành phần môi trường của khu vực.

<i><b>* Nước mưa chảy tràn </b></i>

Nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này chủ yếu chứa các chất lơ lửng, đất, đá, chất bẩn bề mặt công trường... Tải lượng nguồn thải này phụ thuộc vào điều kiện thời tiết có mưa hay khơng và diện tích khu vực. Có thể ước tính tải lượng nước mưa chảy tràn của khu vực trong ngày mưa lớn nhất như sau:

<i>Trích dẫn tài liệu “Bảo vệ mơi trường trong xây dựng cơ bản của tác giả Lê Văn Nãi - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật” </i>

Qmax = 0,278 **I*A

<i>Trong đó: </i>

<i>+ 0,278: Hệ số quy đổi đơn vị; </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>+ Qmax: Lưu lượng cực đại của nước mưa chảy tràn, m<small>3</small>/s; </i>

<i>+ </i><i>: Hệ số chảy tràn, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất; K= 0,3 </i>

<i><b>Bảng 4.3: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ </b>+ I: Lượng mưa lớn nhất trong ngày từng xuất hiện của khu vực là 747mm. Ngày xuất hiện 5/10/2010 (Trạm đo Đồng Hới) </i>

<i>+ A: Diện tích đất khu vực dự án S = 973,4m<small>2</small>. </i>

<i>Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất qua khu vực dự án như sau: </i>

Qmax = 0,278 x 0,3 x 0,747 x 973,4 = 60,64 m<small>3</small>/ngày = 0,0007m<small>3</small>/s Theo số liệu tính tốn được ở trên cho thấy lượng nước mưa chảy tràn trên toàn bộ khu vực dự án là 0,0007m<small>3</small>/s. Nước mưa sẽ tạo thành các dòng chảy bề mặt làm cuốn trôi các chất bẩn, đất cát, trên bề mặt gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước dưới đất và gây bồi lấp đất về phía có địa hình thấp hơn xung quanh gây tù, ứ động nước, rác ở hố trũng tạo điều kiện sinh vật, vi khuẩn phát sinh, phát triển như muỗi, bọ quặng. Nước mưa chảy tràn mang theo bùn đất làm tăng độ đục, hàm lượng cặn lơ lửng đối với cống thoát nước của khu vực và mang theo các chất bẩn đến môi trường tiếp nhận.

Đặc biệt, trong giai đoạn đào, đổ đất cát thi công các hạng mục gặp thời tiết mưa lớn thì nước mưa chảy tràn dễ cuốn trôi lượng lớn đất, cát vừa mới đào đắp có thể gây bồi lấp cống thốt nước hiện có trong khu vực dự án và ảnh hưởng đến các công ty lân cận dự án (Công ty TNHH đầu tư thương mại tổng hợp Hoàng Phúc, Nhà máy sản xuất nhơm kính cường lực Quang Hùng Phát). Do đó, trong q trình thi cơng chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tác động của nguồn nước mưa chảy tràn đến môi trường xung quanh.

<i><b>c. Đánh giá tác động </b></i>

- Nước thải sinh hoạt của CBCNV thải ra khi thi công dự án khi chưa qua xử lý sẽ chứa một lượng đáng kể nitơ (N) và phốt pho (P) và chất rắn lơ lửng... Khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hàm lượng N và P trong nước quá lớn, dư thừa so với nhu cầu sẽ dẫn đến làm suy giảm chất lượng nước ngầm khu vực. Do đó, nước thải sinh ra từ các hoạt động của dự án sẽ được thu gom, xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

- Nước thải xây dựng: Tác động của nguồn thải này là không đáng kể do tải lượng của nguồn thải này là khơng lớn, ít có khả năng tạo thành dịng chảy bề mặt. - Nước mưa chảy tràn cuốn trôi bùn đất trên công trường thi công, nguồn nước này có hàm lượng lớn đất, cát sẽ làm gia tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng ảnh hưởng cục bộ những vùng thấp và chất lượng nước ngầm khu vực thực hiện dự án.

Ngoài ra, nước mưa chảy tràn có thể mang theo bùn đất, xi măng, cát, sỏi, dầu mỡ… làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và gây xói lở, bồi lắng khu vực. Đây là nguồn tác động xấu bất khả kháng. Nhưng có thể thực hiện các biện pháp giảm nhẹ tác động thơng qua việc bố trí thời gian thi cơng thích hợp, tạo điều kiện thoát nước mưa hợp lý nhằm hạn chế tối đa khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường khu vực.

<b>1.1.2. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu </b>

<i><b>* Nước thải sinh hoạt </b></i>

- Bố trí 1 nhà vệ sinh lưu động đặt tại khu vực lán trại của dự án. Nhà vệ sinh lưu động có thiết như sau: Rộng: 0,95m; Dài: 1,3m; Cao: 2,5m; Dung tích bể nước sạch: 400 lít. Dung tích bể chứa chất thải: 500 lít. Nội thất: Quạt thơng gió, đèn chiếu sáng bên trong, gương, lơ cuốn giấy, vịi nước, cơng tắc. Vật liệu chế tạo bằng composite.

<i>Nguyên lý hoạt động của nhà vệ sinh lưu động như sau: </i>

- Nhà vệ sinh di động gồm 2 bộ phận chính: Buồng và hầm nhà vệ sinh. - Bể chứa nước của nhà vệ sinh công cộng hoạt động dựa trên nguyên lý phao cơ khí. Theo nguyên lý này thì nước sẽ tự động được bơm vào bồn khi hết nước và tự ngắt việc bơm này lại khi nước trong bể đạt tới một giới hạn đã định trước.

+ Các chất thải của nhà vệ sinh di động được dẫn truyền đến hầm chứa bên dưới thông qua hệ thống dây dẫn. Tại ngăn lắng tách phân (ngăn 1) và cặn được xử lý bằng vi sinh tạo thành dạng lỏng, sau đó được dẫn tiếp qua ngăn xử lý kỵ khí (ngăn 2) và xử lý hiếu khí (ngăn 3). Tiếp đó, nước dẫn tiếp qua ngăn lọc (ngăn 4) và dẫn ra ngoài bằng hệ thống ống (Vật liệu lọc là than hoạt tính, đá, sỏi). Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT trước khi thốt ra mơi trường ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Định kỳ hợp đồng với đơn vị có chức năng 3 tháng/lần tiến hành hút các chất thải ở nhà vệ sinh lưu động đưa đi xử lý. Sau khi kết thúc giai đoạn xây dựng sẽ tiến hành bốc dỡ nhà vệ sinh lưu động.

- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho CBCNV, khơng phóng uế bừa bãi trên khu vực cơng trình và các khu vực lân cận.

- Với nước rửa tay chân của cơng nhân có thành phần chủ yếu là cặn lơ lửng nên không gây tác động đáng kể đến môi trường và được lắng cặn bằng hố ga kích thước 1mx1mx1m trước khi dẫn ra hệ thống thu gom nước mưa của cụm cơng nghiệp.

Bên cạnh đó, chủ dự án khuyến khích nhà thầu thi cơng ưu tiên tuyển dụng cơng nhân trong khu vực, có điều kiện tự túc ăn ở. Tổ chức hợp lý nhân lực trong giai đoạn thi cơng. Ngồi ra, cịn tiến hành quản lý, nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm nước, không cho chảy tràn ra khu vực xây dựng, bảo vệ môi trường.

<i><b>* Nước thải xây dựng </b></i>

- Không tập trung nguyên vật liệu, vật tư gần các tuyến thốt nước.

- Sử dụng bạt lót tại các vị trí trộn vữa bê tơng, xi măng để hạn chế nước trộn thấm vào đất, gây ảnh hưởng môi trường.

- Đối với nước làm sạch dụng cụ xây dựng, đây nguồn thải không đáng kể có thể tái sử dụng cho việc vệ sinh dụng cụ.

- Bố trí hố lắng kích thước 1,5x1,5x1m tại khu vực rửa phương tiện để lắng chất rắn lơ lửng và tách váng dầu trước khi thoát ra môi trường.

<i><b>* Nước mưa chảy tràn </b></i>

- Ưu tiên thi cơng hệ thống thốt nước mưa của dự án trước để đảm bảo khả năng thoát nước trong cả giai đoạn thi công và hoạt động.

- Thu gom dầu mỡ bôi trơn tại bãi đổ xe, các địa điểm đặt thiết bị thi công, tránh không để chảy tràn và thải tự do ra hệ thống thu gom nước thải của cụm công nghiệp.

- Đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành san đắp mặt bằng trong mùa khô nhằm hạn chế tác động của nước mưa chảy tràn rửa trôi đất, cát ra khu vực xung quanh.

- Các điểm tập kết vật liệu, nhà chứa thiết bị thi công, thùng đựng dầu mỡ thải sẽ được che chắn cẩn thận để tránh nước mưa cuốn theo dầu mỡ, chất rắn lơ lửng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1.2. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại </b>

<b>1.2.1. Đánh giá tác động </b>

<i><b>a. Nguồn phát sinh </b></i>

Chất thải rắn phát sinh từ q trình thi cơng các hạng mục dự án chủ yếu từ: - Chất thải rắn trong quá trình xây dựng;

- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân trên công trường;

- Chất thải rắn trong q trình thi cơng hệ thống điện chiếu sáng; - Chất thải nguy hại.

<i><b>b. Dự báo tải lượng và mức độ tác động * Chất thải rắn xây dựng </b></i>

Q trình thi cơng dự án làm phát sinh nguồn chất thải rắn chủ yếu gồm: Đất đá, gỗ, phần dư của sắt thép, dây buộc, bao bì, kim loại... Tất cả các dạng chất thải này có tính tạm thời sẽ thu gom và vận chuyển để xử lý theo quy định.

Mặt khác, khối lượng vật liệu cần thiết để thi công dự án là 3.140 tấn. Căn cứ theo giáo trình mơi trường trong xây dựng, Lê Anh Dũng, NXB Xây dựng, khối lượng CTR trong quá trình thi cơng ước tính hệ số 0,01% thì tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong thời gian xây dựng dự án là 3.140 x 0,01% = 0,314 tấn. Lượng chất thải xây dựng này còn phụ thuộc vào khả năng tiết kiệm, tay nghề của công nhân thi công dự án và biện pháp thu gom tái sử dụng các phế liệu này vào các mục đích khác.

<i><b>* Chất thải rắn từ quá trình sinh hoạt của CBCNV </b></i>

Theo thực tế thi cơng một số cơng trình có quy mơ tương tự dự án, thời gian sinh hoạt tại công trường 8h/ngày thì lượng rác thải phát sinh từ cơng nhân trong q trình xây dựng ước tính khoảng 0,2 - 0,3kg/người/ngày. Với số lượng công nhân tập trung tại cơng trường khoảng 10 người. Ước tính khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại công trường trong một ngày là: 0,3 kg/người/ngày x 10 người = 3kg/ngày.

Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: Thực phẩm thừa, rác hữu cơ, giấy coton, ni lon, chất dẻo, kim loại, vỏ hộp…

Lượng chất thải này tuy không nhiều song nếu không được thu gom hàng ngày sẽ gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí và làm ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực. Khi rác thải xả bừa bãi trên mặt đất, dưới tác dụng của thời tiết và vi khuẩn, các hợp chất hữu cơ bị phân hủy tạo thành các mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>* Chất thải rắn trong q trình thi cơng hệ thống điện chiếu sáng </b></i>

Thành phần chủ yếu của nguồn thải này chủ yếu là những đoạn dây điện thừa, dây cáp, vỏ bọc ngồi, bao bì, bìa carton... Khối lượng này rất nhỏ và dễ thu gom nên ảnh hưởng không đáng kể. Ước tính khoảng 1 - 2kg/tháng.

<i><b>* Chất thải nguy hại </b></i>

Các loại chất thải nguy hại có khả năng phát sinh trong giai đoạn xây dựng dự án chủ yếu là các loại chất thải nhiễm dầu mỡ, sơn....

- Dầu mỡ thay định kỳ từ các xe, máy có tải lượng thải phụ thuộc các yếu tố: số lượng phương tiện vận chuyển và máy thi công trên công trường, lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển thi công cơ giới, chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị.

Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng cũng như quá trình vận hành máy móc, thiết bị trong một khoảng thời gian nhất định cần phải thay dầu máy. Trung bình lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi cơng cơ giới là 7 lít/lần thay. Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị trung bình khoảng 3 tháng thay một lần. Theo ước tính, số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới sử dụng dầu trên cơng trường là 6 phương tiện. Vì vậy, lượng dầu mỡ thải phát sinh ước tính trong một lần thay khoảng 42 lít ≈ 37,5kg (lượng thải này khơng tính đến các phương tiện vận tải nguyên vật liệu phục vụ cho thi công).

Nguồn thải này khơng lớn nhưng có mức độ gây ơ nhiễm cao, khó phân hủy, nếu khơng được thu gom triệt để về lâu dài sẽ gây tác động đến môi trường khu vực. Đặc biệt là khi thời tiết khu vực có mưa, nguồn thải này sẽ thấm vào đất cát và bị cuốn trôi theo nước mưa chảy tràn làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận, thấm vào đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

- Đối với giẻ lau, bao bì dính dầu mỡ:

Lượng giẻ này chỉ được sử dụng khi bảo dưỡng máy móc, thiết bị, tiếp nhiên liệu… Tải lượng nguồn thải này là không lớn (ước tính khoảng 5kg/tháng), tuy nhiên nếu khơng được thu gom và xử lý mà vứt bỏ bừa bãi trên bề mặt sẽ làm mất mỹ quan khu vực, gây ơ nhiễm đất, nước ngầm. Khi có mưa chúng sẽ bị cuốn trôi theo nước mưa chảy tràn, dầu mỡ bám dính trên giẻ lau sẽ bao phủ lên bề mặt nguồn nước tiếp nhận khu vực, ngăn cản q trình hơ hấp của sinh vật, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường khu vực.

Tuy nhiên, dự kiến các hoạt động này được thực hiện trực tiếp tại các dịch vụ sửa chữa, thay dầu máy trên địa bàn khu vực mà không thực hiện tại khu vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thi công nên chất thải nguy hại gồm xăng, dầu thải, giẻ lau dầu mỡ… ít phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng dự án.

<b>1.2.2. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu </b>

<i><b>* Đối với chất thải xây dựng </b></i>

- Đối với các dạng sắt thép loại, vỏ bao xi măng... được thu gom và bán cho các đơn vị thu mua tái chế;

- Các loại khơng tận dụng được như bao bì rách nát có thể thu gom và xử lý chung theo phương thức xử lý rác thải sinh hoạt;

- Chất thải xây dựng được thu gom, dọn dẹp hoàn tồn sau khi thi cơng xong bất kỳ hạng mục nào của dự án để trả lại hiện trạng ban đầu của khu vực, tránh vứt bừa bãi, lãng phí, gây mất mỹ quan khu vực;

- Đối với chất thải là đất đá rơi vãi trên các tuyến đường vận chuyển, chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thi công cắt cử người dọn vệ sinh trên đoạn đường qua khu vực dân cư.

- Tuyệt đối không để chất thải rắn bên ngoài khu vực dự án, vừa chiếm dụng đất, gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan khu vực;

- Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn quản lý dự án và tư vấn giám sát thi công giám sát việc thực hiện vệ sinh khu vực cơng trình và xung quanh dự án;

- Đối với các nguyên vật liệu dư thừa như đất, cát, xi măng… Thu dọn toàn bộ nguyên vật liệu dư thừa trả lại mặt bằng sạch cho dự án. Thực tế, nguyên vật liệu dư thừa liên quan đến vấn đề kinh tế của nhà thầu thi công nên thơng thường nhà thầu thi cơng sẽ tính tốn kỹ để khơng xảy ra tình trạng dư thừa, trường hợp dư thừa thì sẽ chủ động tận dụng cho hoạt động xây dựng của dự án khác.

<i><b>* Đối với chất thải rắn sinh hoạt </b></i>

Chất thải sinh hoạt của công nhân như đã trình bày có khối lượng không đáng kể. Tuy nhiên, để đảm bảo vệ sinh mơi trường, đơn vị thi cơng sẽ bố trí 01 thùng rác di động 120lit có nắp đậy tại khu vực lán trại của công nhân để thu gom chất thải vô cơ và hợp đồng với Công ty Cổ phần Môi trường và Phát triển đô thị Quảng Bình để vận chuyển rác thải hàng ngày theo quy định.

- Đối với rác thải hữu cơ như thức ăn dư thừa, hoa quả hư hỏng...: Bố trí 01 thùng rác 120 lít để thu gom và cho các hộ chăn nuôi ở khu vực lân cận có nhu cầu; trường hợp khơng tận dụng được thì thu gom và xử lý như chất thải sinh hoạt vô cơ khác;

- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cán bộ, công nhân xây dựng, không vứt rác bừa bãi mà tự thu gom vào các thùng chứa rác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>* Đối với chất thải rắn trong q trình thi cơng hệ thống điện chiếu sáng </b></i>

Thu gom và xử lý cùng chất thải rắn sinh hoạt của công nhân.

<i><b>* Đối với chất thải nguy hại </b></i>

- Lượng chất thải nguy hại chủ yếu là dầu thải, giẻ lau dính dầu, mỡ từ quá trình bảo dưỡng thay dầu, sửa chữa xe, thiết bị. Như đã đánh giá ở mục 1.2.1 về tác động do chất thải rắn, các hoạt động này được thực hiện trực tiếp tại các cơ sở dịch vụ sửa chữa nên ít phát sinh tại khu vực thi cơng dự án, do đó chủ dự án phối hợp với đơn vị tư vấn QLDA và tư vấn giám sát giám sát Nhà thầu thi công làm việc với các cơ sở sửa chữa, gara đã đăng ký chủ nguồn thải nguy hại và thực hiện lưu giữ, xử lý CTNH theo đúng quy định trong Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Kiểm tra, nhắc nhở công nhân thu gom chất thải nguy hại đúng nơi quy định. - Cam kết thu gom và xử lý chất thải nguy hại theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

<b>1.3. Về cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 1.3.1. Đánh giá tác động </b>

<i><b>a. Nguồn phát sinh </b></i>

- Bụi, khí thải phát sinh trong q trình vận chuyển ngun vật liệu phục vụ thi công dự án;

- Bụi phát sinh tại bãi tập kết vật liệu thi cơng;

- Bụi phát sinh trong q trình thi cơng các hạng mục dự án; - Khí thải phát sinh của thiết bị, máy móc phục vụ thi cơng dự án; - Bụi do bánh xe vận chuyển mang đất, cát từ cơng trường;

- Khói hàn và nhiệt dư phát sinh từ các q trình thi cơng gia nhiệt; - Bụi sơn, hơi dung môi từ quá trình phun sơn các khung nhà tiền chế; - Khí thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân ở lán trại.

<i><b>b. Tải lượng, dự báo và mức độ tác động </b></i>

<i><b>* Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu </b></i>

<i>Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu: </i>

Bụi phát sinh từ quá trình hoạt động của các xe vận chuyển bao gồm: Bụi lôi cuốn từ mặt đất do xe vận chuyển và bụi do xe làm rơi vãi trên đường.

+ Hệ số phát thải

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tùy theo điều kiện chất lượng đường, phương tiện vận chuyển mà bụi phát sinh nhiều hay ít. Theo Air Chief, Cục Mơi trường Mỹ - 1995, hệ số phát thải bụi trong quá trình vận chuyển đất, cát đào, đắp được tính theo cơng thức sau:

<i>E: Hệ số phát thải bụi (kg/lượt xe.km); </i>

<i>k: Hệ số liên quan kích thước bụi (Chọn k=0,8 cho bụi có kích thước </i>

<i>p: Số ngày mưa trung bình trong năm (tại Đồng Hới, chọn p=143). </i>

Kết quả tính tốn được hệ số phát sinh bụi do xe vận chuyển nguyên vật liệu là: 0,781 kg/km/lượt xe.

+ Tính toán khuếch tán

Để đánh giá mức độ lan truyền chất ô nhiễm của các phương tiện giao thông người ta thường dùng phương pháp mơ hình hóa và một trong những mơ hình thường áp dụng là mơ hình Sutton. Thơng thường có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí xung quanh như: Các yếu tố về khí tượng (Khí quyển, hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, lượng mưa...), yếu tố về địa hình (Khu vực gị đất, đồi núi hay khu vực bằng phẳng...), các cơng trình xây dựng trong khu vực (Độ cao của các công trình...).

Để đơn giản hóa, ta xét nguồn phát sinh chất ô nhiễm từ các phương tiện giao thông (nguồn đường) là nguồn thải liên tục, ở độ cao gần mặt đất và hướng gió thổi theo phương vng góc với nguồn đường. Khi đó, để xác định nồng độ chất ô nhiễm tại khoảng cách x theo hướng gió (vng góc với nguồn đường) và có độ cao z, ta sử dụng cơng thức mơ hình của Sutton:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Trong đó: </i>

<i>C: Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí, mg/m<small>3</small>. E: Tải lượng nguồn thải, mg/m.s. </i>

<i>x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải (m), tính theo chiều gió. u: Tốc độ gió trung bình của khu vực, m/s (chọn u = 3,5m/s). </i>

<i>z: Độ cao của điểm tính tốn, m. </i>

<i>h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), chọn h = 0m. </i>

Trên tuyến đường vận chuyển: Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu sẽ làm tăng số lượng xe lưu thông trên các tuyến đường. Hoạt động của các phương tiện vận chuyển phát sinh một lượng lớn bụi do phát sinh từ mặt đất do hoạt động của các phương tiện lôi cuốn bụi và phát tán vào môi trường.

<i>Với khối lượng nguyên vật liệu của dự án là 3.140 tấn (Theo Bảng 1.4) và </i>

khoảng thời gian vận chuyển nguyên vật liệu khoảng 2 tháng;

Kết quả tính tốn tổng tải lượng bụi phát sinh trên tuyến đường vận chuyển được trình bày ở bảng sau:

<i><b>Bảng 4.4: Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu </b></i>

Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu như đã trình bày ở bảng trên và vận tốc vận chuyển của xe là 40km/h.

Để đánh giá mức độ lan truyền chất ô nhiễm của các phương tiện giao thơng người ta sử dụng mơ hình Sutton (như trình bày ở trên).

Kết quả tính tốn nồng độ các chất ơ nhiễm được trình bày ở bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Bảng 4.5: Nồng độ bụi trong khơng khí trên các tuyến đường vận chủn </b></i>

Kết quả tính tốn cho thấy, nồng độ bụi phát sinh trên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu phần lớn thấp hơn so với QCVN 05 : 2013/BTNMT (0,3mg/m<small>3</small>).

<i>Khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu. </i>

Khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu chủ yếu là sản phẩm từ quá trình đốt cháy nhiên liệu. Hai loại nhiên liệu chính sử dụng đối với các phương tiện này là dầu diezel và xăng. Do đó, thành phần khí thải chủ yếu là: NOx, SO<small>2</small>, CO, CO<small>2</small>... Hệ số ơ nhiễm khí thải từ các động cơ sử dụng xăng, dầu được trình bày tại bảng sau:

<i><b>Bảng 4.7: Hệ số ô nhiễm khí thải của các động cơ </b></i>

<i>[Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land pollution, WHO 1993] </i>

Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu của dự án sử dụng nguyên liệu chủ yếu là dầu DO nên khi tính tốn tải lượng ơ nhiễm (E) sẽ lựa chọn hệ số ô nhiễm tương ứng (TSP: 0,9 kg/1000km, SO<small>2</small>: 4,3 kg/1000km, NO<small>X</small>: 11,8 kg/1000km, CO: 60kg/1000km, VOC: 2,6 kg/1000km).

Với thời gian vận chuyển nguyên vật liệu khoảng 60 ngày, mỗi ngày làm việc 8h, tổng tải lượng bụi phát sinh trên 1km đối với loại khí thải TSP là 0,9kg/1000km = 900 kg/km. Ta tính được:

+ Tải lượng khí thải từ hoạt động vận chuyển đất hữu cơ đến bãi thải: E = 900 * 106 / (103 * (60 * 8 * 60 * 60)) = 0,06 mg/m.s

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tính tương tự, ta có kết quả tải lượng E đối với các khí SO<small>2</small>, NO<small>X</small>, CO, VOC như ở cột (*)

Mặt khác, áp dụng công thức (3.2) kết quả tính tốn nồng độ các chất ô nhiễm được trình bày ở bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>Bảng 4.6: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khơng khí trên các tuyến đường vận chủn ngun vật liệu </b></i>

Với kết quả tính tốn cho thấy, nồng độ khí thải phát sinh trên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu thấp hơn so với QCVN 05 : 2013/BTNMT, các số liệu kết quả nồng độ khí thải phát sinh trong q trình vận chuyển cịn lại nằm trong giới hạn cho phép QCVN 05 : 2013/BTNMT.

Đối tượng bị ảnh hưởng chủ yếu là Nhà máy sản xuất nhơm kính cường lực Quang Hùng Phát; Công ty TNHH đầu tư thương mại tổng hợp Hồng Phúc và cơng nhân làm việc trực tiếp trên cơng trường, khu dân cư phía Nam dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>* Bụi phát sinh tại bãi tập kết vật liệu thi công </b></i>

Khu vực triển khai dự án tương đối bằng phẳng, đơn vị thi cơng sẽ bố trí bãi tập kết ngun vật liệu nằm phía Tây dự án để thuận tiện trong việc vận chuyển và trông coi vật liệu của dự án.

Nguyên vật liệu thi công xây dựng các hạng mục cơng trình bao gồm: Cát, đá xây dựng, xi măng, sắt, thép… Trong đó, xi măng, sắt, thép được chứa trong các lán trại tập kết vật liệu nên lượng bụi phát sinh tại các vị trí này khơng lớn. Lượng bụi phát sinh lớn nhất tại các bãi chứa đá và cát xây dựng, đặc biệt vào các ngày nắng nóng, gió Tây Nam phát triển mạnh. Dự báo nồng độ bụi tại bãi tập kết vật liệu ở mức trung bình từ 0,2 - 0,5mg/m<small>3</small> và có thể lớn hơn khi đổ cát, đá xây dựng. Qua đó cho thấy nồng độ bụi tại bãi tập kết vượt giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh. Tuy nhiên, nguyên vật liệu thi công dự án không tập kết cùng một lúc mà được tập kết xuyên suốt q trình thi cơng. Hơn nữa, thời gian thi cơng dự án ngắn nên lượng bụi phát sinh từ bãi tập kết nguyên vật liệu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khơng đáng kể.

<i><b>* Bụi, khí thải phát sinh từ q trình thi cơng các hạng mục dự án </b></i>

- Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình thi công các hạng mục dự án (văn phòng làm việc, nhà xưởng, hệ thống thoát nước mưa, nước thải, hệ thống điện chiếu sáng…)

Trong quá trình thi cơng xây dựng dự án sẽ làm phát sinh lượng bụi nhất định. Tải lượng nguồn thải này khó tính tốn được, phụ thuộc vào khối lượng các hạng mục cần thi công, thời tiết khu vực... Bụi chủ yếu phát sinh nhiều tại các vị trí đào hố móng, đào thi công hệ thống cống thu gom nước, tập kết nguyên vật liệu. Khi thời tiết khơ hanh và có gió thì tải lượng bụi phát tán càng nhiều. Tuy nhiên, do khối lượng công việc không lớn, khối lượng thi công dự án từng khu vực, thi cơng theo hình thức cuốn chiếu nên dự báo phạm vi và mức độ ảnh hưởng của nguồn phát sinh này không đáng kể. Chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động tại khu vực thi cơng.

- Khí thải động cơ của phương tiện, máy móc thi cơng trên cơng trường Dựa vào định mức nhiên liệu được tính theo Quyết định 4536/QĐ-UBND ngày 30/11/2020 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc công bố bảng giá ca máy và thiết bị thi cơng xây dựng tỉnh Quảng Bình. Lượng nhiên liệu tiêu thụ của các loại máy móc được thống kê trong bảng dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>Bảng 4.7: Lượng nhiên liệu tiêu thụ cho hoạt động của các máy thi công </b></i>

<b>TT Loại máy thi công </b>

<i>- (*): Quyết định 4536/QĐ-UBND ngày 30/11/2020 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc cơng bố bảng giá ca máy và thiết bị thi cơng xây dựng tỉnh Quảng Bình. </i>

- Các phương tiện trên là những phương tiện tiêu thụ dầu lớn.

<i><b>Bảng 4.8: Lượng nhiên liệu tiêu thụ của các loại máy móc </b></i>

<i><b> Ghi chú: 1 lít dầu diezel = 0,85kg; Ngày làm việc 8h </b></i>

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập, tính được tải lượng khí thải do các loại máy trên sinh ra như sau:

<i><b>Bảng 4.9: Tải lượng khí thải sinh ra từ các loại máy móc </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b>Bảng 4.10: Nồng độ khí thải từ các loại máy móc </b></i>

<b>Máy thi cơng </b>

<i>- Thể tích phạm vi ảnh hưởng được tính cho diện tích khoảng 41500m2, chiều cao ảnh hưởng H = 3m. </i>

Theo kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm từ

các loại máy móc thi công thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN 05 : 2013/BTNMT. Riêng chỉ tiêu NOx vượt quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, đây

là nồng độ phát thải tại nguồn, còn nồng độ khi đến các khu vực có hoạt động của con người nằm ngoài phạm vi khu vực sẽ được pha lỗng nhanh chóng. Ngồi ra,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

các máy móc thi cơng khơng diễn ra đồng thời cùng một thời điểm mà phân tán theo từng giai đoạn nên nguồn tác động này ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí được hạn chế đáng kể.

<i><b>* Bụi do bánh xe vận chuyển mang đất, cát từ công trường </b></i>

Do khối lượng đất đắp, cát để san nền và làm các hạng mục của dự án rất lớn nên số lượng xe vận chuyển ra vào khu vực dự án nhiều. Đặc điểm đất, cát san đắp thường dễ rơi vãi do rung lắc và bám dính vào lốp xe vào lúc thời tiết khu vực có mưa.

Trong q trình thi cơng dự án, xe vận chuyển ra, vào cơng trình mang theo một lượng bùn đất bám theo bánh xe và lượng đất cát rơi từ thùng xe rải dọc tuyến đường từ khu vực dự án ra các tuyến đường nhựa phía Tây, phía Nam dự án. Vào mùa khô, lớp đất bề mặt cuốn theo bánh xe làm phát sinh bụi gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến tầm nhìn của người tham gia giao thông trên các tuyến đường. Ngoài ra, lượng bụi này dễ bị cuốn theo gió, khi có phương tiện vận chuyển đi qua sẽ làm ảnh hưởng đến người dân phía Nam và các cơ sở sản xuất lân cận dự án. Vào mùa mưa lượng đất này dính bám vào mặt đường gây mất vệ sinh môi trường, làm cho đường giao thông trơn trượt gây mất an toàn cho người dân khi lưu thông.

Tải lượng và nồng độ nguồn bụi này phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh bánh xe, các biện pháp che chắn thùng xe, tốc độ của các xe vận chuyển và điều kiện thời tiết do đó, phụ thuộc nhiều vào các biện pháp quản lý của nhà thầu thi công. Nếu thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh, phun ẩm, che phủ thùng xe khi vận chuyển thì nồng độ bụi này phát sinh khơng đáng kể.

<i><b>* Khói hàn và nhiệt dư phát sinh từ các q trình thi cơng gia nhiệt </b></i>

Trong quá trình hàn các kết cấu thép, hàn ván khuôn bằng sắt các loại hoá chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại như Fe<small>2</small>O<small>3</small>, SiO<small>2</small>, K<small>2</small>O, CaO,… tồn tại ở dạng khói bụi, có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ công nhân lao động.

Thành phần bụi khói một số loại que hàn được tổng hợp ở bảng sau:

<i><b>Bảng 4.11: Thành phần bụi, khói que hàn </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Que hàn

Austent bazo <sup>0,29-0,37/0,33 89,9-96,5/93,1 </sup>

<i>(Nguồn: Ngô Lê Thông, cơng nghệ hàn điện nóng chảy - tập 1) </i>

Bảng sau cho biết nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại. Căn cứ vào khối lượng và chủng loại que hàn sử dụng sẽ dự báo được tải lượng các chất ô nhiễm khơng khí phát sinh từ cơng đoạn hàn.

<i><b>Bảng 4.12: Các chất ô nhiễm phát sinh từ công đoạn hàn </b></i>

<i>(Nguồn: Mơi trường khơng khí, Phạm Ngọc Đăng. NXB KH&KT, 2003.) </i>

Với lượng que hàn cần dùng trung bình là 0,3kg/m<small>2</small> sàn và giả thiết sử dụng loại que hàn đường kính trung bình 3,2mm và 25que/kg, tổng diện tích sàn là 500m<small>2</small>. Tải lượng các chất khí được phát sinh từ công đoạn hàn khi thi công xây dựng các hạ tầng kỹ thuật như sau:

- Khói hàn: 3,41 kg/thời gian thi công. - CO: 0,12 kg/ thời gian thi công. - NO<small>x</small>: 1,19 kg/ thời gian thi công.

Tải lượng khói hàn và nhiệt dư phát sinh từ các q trình thi cơng gia nhiệt là khơng cao, nhất là khi so sánh tải lượng khí CO và NOx với khí thải phát sinh từ các xe vận tải. Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, lượng bụi kim loại ở mức thấp và mang tính chất gián đoạn nên không gây tác động nghiêm trọng cho mơi trường khơng khí xung quanh. Tuy nhiên nó lại ảnh hưởng trực tiếp đến người thợ hàn. Các bệnh mang lại cho công nhân nếu tiếp xúc với khói hàn nhiều: Viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn, ung thư phổi, các bệnh về mắt, về da…. Nếu khơng có các phương tiện phịng hộ cá nhân phù hợp, người thợ hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc hại có thể bị ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, thậm chí ở nồng độ cao có thể bị nhiễm độc cấp tính.

<i><b>* Bụi sơn, hơi dung mơi từ q trình phun sơn các khung nhà tiền chế </b></i>

Quá trình sơn phủ các khung nhà tiền chế sẽ làm phát sinh mùi sơn và hơi dung môi. Bụi sơn và hơi dung môi là một hỗn hợp bao gồm các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi như: Xylen, toluen, axeton, butyl axetat... Ngồi ra, cịn lẫn một số oxit

</div>

×