Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC-ND</small>
<small>This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY -NC-ND</small>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM</b>
<b>‘’TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIỞ VIỆT NAM VÀ TRIỄN VỌNG MƠ HÌNH LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở</b>
<b>VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI’’</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC-ND</small>
<small>This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY -NC-ND</small>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM</b>
<b>‘’TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KÌ Q ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIỞ VIỆT NAM VÀ TRIỄN VỌNG MƠ HÌNH LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở</b>
<b>VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI’’</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Lời nhận xét của giảng viên </b>
<b>Điểm</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Mục lục</b>
<b>Phần mở đầu ………1</b>
<b>1.Lý do chọn đề tài……….1</b>
<b>3. Mục lục và nhiệm vụ của đề tài………</b>
<b>3. Đối tượng nghiên cứu ……….</b>
<b>4. Phương pháp thực hiện đề tài………</b>
<b>5. Kết cấu tiểu luận……….</b>
<b>Phần nội dung………</b>
<b>Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kì q độ đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam……….</b>
<b> 1.1 Khái niệm về thời kì q độ………</b>
<b> 2. Tính chất,đặc điểm,nhiệm vụ của thời kì quá độ………</b>
<b> 3. Một số nguyên tắt xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì q độ……</b>
<b>Chương 2: Triển vọng mơ hình đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trongtương lai.………..</b>
<b>1. Sự sụp đổ của Liên Xô.………</b>
<b>1.1. BốicảnhsụpđổởLiênXô.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b> 3.1. Cơ hội.………. 3.2 Về thách thức.……… 4. Đánh giá triển vọng mơ hình đi lên chủ nghĩa xã hội trong tương lai…….</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b> 4.1. Sự phù hợp (Về kinh tế,văn hóa xã hội,chính trị)……….</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>1.Lý do chọn đề tài</b>
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, nhà văn hóa kiệt xuất. Cùng với sự nghiệp của Đảng ta, dân tộc ta, Hồ Chí Minh đã để lại cho hậu thế một tài sản tinh thần vô giá. Trong hệ thống tư tưởng của Người, tư tưởng kinh tế là mẫu mực của sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý acơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và những quy luật kinh tế khách quan vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Những tư tưởng đó đã chỉ đạo cho Đảng ta hoạch định đường lối, chính sách kinh tế trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của cách mạng nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợi và kiến quốc thành công. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp cực kỳ vẻ vang, nhưng phải lâu dài và gian khổ. Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trích trong:“Lời phát biểu tại lễ bế mạc kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Khóa III” ngày 3-7-1964 đăng trên Báo Nhân dân, số 3748, ngày 4-7-1964. Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn tồn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nhận rõ việc xây dựng Chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp cực kỳ vẻ vang nhưng cũng nhiều khó khăn, gian khổ và lâu dài. Do đó, cần sự đồng thuận, phấn đấu kiên trì, bền bỉ với một quyết tâm cao độ mới có thể đưa sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta đến thắng lợi hoàn toàn đồng thời phải kiên quyết khắc phục tư tưởng chủ quan, nóng vội, duy ý chí.
Ngày nay, đã có những biến đổi sâu sắc về các kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta và các nước trên thế giới nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có ý nghĩa lớn lao. Nền kinh tế Việt Nam ngày nay đã và đang đạt được những thành tựu quan trọng và cũng đã có những bước tiến phát triển rõ rệt song vẫn tồn tại khơng ít khó khăn và thách thức. Thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm rút ra những bài học và vận dụng những tư tưởng đó phù hợp với bối cảnh mới để góp phần đắc lực vào việc phát triển nền kinh tế nói chung, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thành cơng nói riêng. Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm những quan điểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kinh tế, đánh giá q trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh trong thời kỳ q độ ở Việt Nam nên nhóm tơi chọn đề tài ” Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và triễn vọng mơ hình lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tương lai”
<b>2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu- Mục tiêu</b>
Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triễn mơ hình đi lên trong thời kì quá độ ở Việt Nam, đánh giá thực trạng sự phát triễn theo triển vọng mơ hin hình đất nước hiện nay, từ đó đưa ra một số phương hướng cần quán triệt trong quá trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm phát triển nước nhà đạt hiệu quả cao, bền vững theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa
- Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên,chuyên đề có làm rõ:
+ Phân tích nội dung, ngun tắ, nhiệm vụ của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kì quá độ đi lên củ nghĩa xã hội
+ Đánh giá triễn vọng mơ hình đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tưởng lai.
<b> 3. Đối tượng nghiên cứu.</b>
<b> Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong thời kì đất nước q độ đi lên chủ nghĩa</b>
xã hội
Nghiên cứu về tính triển vọng của mơ hình đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có thật sự phù hợp không? Và đưa ra một số giải pháp.
<b> 4. Phương pháp nghiên cứu</b>
<b> Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp luận của chủ</b>
nghĩa Mác – Lênin, phương pháp cụ thể, logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê và phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn,..
<b> 5. Kết cấu tiểu luận</b>
<b> Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 2 chương gồm:</b>
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kì q độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Chương 2: Triển vọng mơ hình đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tương lai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b> PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kì q độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam</b>
1.1Khái niệm về thời kì quá độ
Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây
Theo HCM, đây là thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội mới - một xã hội hồn tồn chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta. Đây là thời kỳ mà dân tộc ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hang ngàn năm; phải xoá bỏ giai cấp bóc lột; phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hoá cao và đời sống tươi vui, hạnh phúc trong điều kiện nước ta là một nước nơng nghiệp lạc hậu, mới thốt khỏi ách thực dân, phong kiến nên nó là cơng cuộc biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất, thậm chí cịn khó khăn, phức tạp hơn cả việc đánh giặc, vì vậy tiến lên chủ nghĩa xã hội không thể một sớm một chiều, không thể làm mau được mà phải làm dần dần
2.1.2 Đặc điểm
Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta có những đặc điểm riêng nên không thể rập khuôn một cách máy móc những nhiệm vụ được quy định ở những nước đã qua chủ nghĩa tư bản. Nếu như nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ ở các nước XHCN đã qua chủ nghĩa tư bản phát triển là cải biến những cơ sở của chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội, thì ở nước ta đồng thời với việc cải biến những cơ sở hiện có thành những cơ sở của CNXH, lại phải chuẩn bị tiền đề vật chất cần thiết cho sự phát triển của CNXH. Như Lênin đã nói: " Một nước càng lạc hậu mà lại phải- do những bước ngoắt ngoéo của lịch sử - bắt đầu làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, thì nước đó càng gặp khó khăn".
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại, đây cũng là đặc điểm lớn nhất, chi phối bao trùm toàn bộ con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa. Chúng ta quá độ lên CNXH trong điều kiện đất nước vừa có hịa bình vừa có chiến tranh, miền Bắc CNXH, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc, đồng thời trong điều kiện các nước XHCN trên thế giới đang phát triển ở thời kỳ cao trào. Thực chất của quá trình cải tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này địi hỏi phải áp dụng tồn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.1.3. Nhiệm vụ
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử. Với: “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, có văn hố và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
Theo Hồ Chí Minh, do những đặc điểm và tính chất quy định, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một quá trình dần dần, khó khăn, phức tạp và lâu dài. Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao gồm hai nội dung lớn:
+ Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
+ Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài
Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội. Tính chất phức tạp và khó khăn của nó được Người lý giải trên các điểm sau:
Thứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Nó đặt ra và địi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mâu thuẫn khác nhau. Như trong Di chúc Hồ Chí Minh đã coi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc chiến đấu khổng lồ của toàn Đảng toàn dân Việt Nam.
Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng! Nhà nước, và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Đây là công việc hết sức mới mẻ đối với Đảng ta nên phải vừa làm vừa học và có thể có vấp váp, thiếu sót. Xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ đã lỗi thời.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Thứ ba sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước là luôn luôn bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá.
Từ việc chỉ rõ tính chất của thời kỳ q độ. Hồ Chí Minh ln ln nhắc nhở cán hộ, đảng viên trong xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng, tránh nơn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn Vấn đề cơ bản là phải xác định đúng bước đi và hình thức phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khâu trung gian, quá độ, luận tự từng bước, từ thấp lên cao. Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật khơn khéo cho thật sát với tình hình thực tế.
2.1.3.1 Về chính trị
Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về thời kỳ quá độ là bộ phận quan trọng của chủ nghĩa Mác. Di sản ấy không những đang rọi sáng con đường đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mà cịn đang rọi sáng cho tồn Đảng, tồn dân ta vững bước trên con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sau khi Liên Xô và Đơng Âu sụp đổ, rất nhiều người đã hồi nghi tính đúng đắn của Học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa; họ coi đây là sự cáo chung của tồn bộ lý luận mác xít về chủ nghĩa xã hội nói chung, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa nói riêng. Do vậy, việc nghiên cứu, bảo vệ, phát triển và vận dụng đúng đắn, sáng tạo tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trở thành nhu cầu bức thiết trong tình hình hiện nay.
Trong điều kiện lịch sử của mình, C.Mác và Ph.Ăng ghen cũng đã vạch ra những nét rất cơ bản lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Thứ nhất, quan niệm về thời kỳ quá độ. Trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta, C.Mác đã nêu lên định nghĩa kinh điển về thời kỳ quá độ: “giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp vơ sản” . Luận điểm này đã thể hiện một cách cô đọng và sâu sắc nhất quan điểm<small>(1)</small>
của C.Mác và Ph.Ăngghen về thời kỳ quá độ. Cá c ông đã chỉ rõ: xã hội của thời kỳ quá độ là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là một xã hội, về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lịng. Đó là xã hội chưa phát triển trên những cơ sở của chính nó; thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia; công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nước. Nhà nước của thời kỳ quá độ không thể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp vơ sản; thời kỳ q độ, do đó, là thời kỳ sinh đẻ lâu dài và đau đớn và gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, liên tục và biến đổi không ngừng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Thứ hai, về đặc điểm của thời kỳ quá độ. C.Mác cho rằng, thời kỳ quá độ là thời kỳ nằm “giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa”. Do vậy, đặc điểm bao trùm của thời kỳ quá độ chính là xã hội quá độ bao gồm trong đó sự hiện diện những dấu vết, những bộ phận của xã hội cũ tư bản chủ nghĩa ở mọi lĩnh vực đời sống xã hội; đồng thời, là sự xuất hiện và hình thành những nhân tố của xã hội mới cộng sản chủ nghĩa. C.Mác và Ph.Ăngghen ln có quan điểm nhất qn trong việc phân tích những đặc điểm kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, nhất là những đặc điểm kinh tế được biểu hiện rõ nét nhất trong các quan hệ kinh tế. Đó là những quan hệ về sở hữu, về phân phối sản phẩm lao động.
Thứ ba, nội dung và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ. Nội dung và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ đã được C.Mác chỉ rõ, là cải biến xã hội tư bản chủ nghĩa từng bước, trên cơ sở đó hình thành xã hội cộng sản chủ nghĩa. C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng sau khi giành được chính quyền, giai cấp vô sản phải dùng chế độ dân chủ của mình làm phương tiện để cải biến kinh tế, xã hội. Trước hết là sử dụng các biện pháp kinh tế, xã hội để thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và hình thành quan hệ sản xuất mới cộng sản chủ nghĩa, củng cố vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản.
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về thời kỳ quá độ từ khi ra đời cho đến nay, mặc dù thực tiễn có nhiều thay đổi so với thời điểm đó, nhưng tư tưởng của các ơng vẫn cịn ngun giá trị. Chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn là nền tảng tư tưởng và hành động cho các Đảng Cộng sản trên thế giới, trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đối với cách mạng Việt Nam những nội dung tư tưởng cơ bản về lý luận phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội và tư tưởng về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Là cơ sở khoa học để khẳng định việc Đảng ta, Nhân dân ta lựa chọn con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn tồn đúng đắn. Đảng ta xác định q trình q độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một cuộc cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng đồng thời cũng thấy rõ tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp của nó, giúp chúng ta tin tưởng vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, đòi hỏi Đảng ta phải nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, trung thành, vận dụng và phát triển sáng tạo cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử Việt Nam. Đồng thời chúng ta phải kiên quyết đấu tranh chống lại những quan điểm tư tưởng cơ hội, phản động nhằm bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hiện nay, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá ta quyết liệt trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực tư tưởng, lý luận. Do đó, muốn đấu tranh có hiệu quả trên mặt trận tư tưởng, lý luận chúng ta vừa phải nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải nghiên cứu hiểu đúng, hiểu sâu những quan điểm, tư tưởng, học thuyết cơ hội sai trái đối lập. Bên cạnh đó phải học tập tinh thần phê phán và phương pháp phê phán của các nhà kinh điển, trong đó những luận điểm về thời kỳ quá độ là một mẫu mực.
2.1.3.2 Về kinh tế
Thời kỳ trước đổi mới ở Việt Nam cũng như ở các nước XHCN đã đồng nhất sở hữu với tư cách là một quan hệ pháp lý với sở hữu là quan hệ kinh tế khách quan; tách
</div>