Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Tiểu Luận - Bảo Hiểm Hàng Hải - Đề Tài - Các Điều Khoản Bảo Hiểm Cho Hàng Hoá Xnk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.16 MB, 54 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÁC ĐIỀU KHOẢN BẢ<sup>O </sup></b>

<b>XNK</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Các điều khoản bảo hiểm cơ bản theo ICC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Học hội bảo hiểm London (Institute of London Underwriters-ILU)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

• Học hội bảo hiểm London (ILU – Institute of London Underwriters) được thành lập năm 1884.

• Trụ sở chính tại Leadenhall/ Billiter Street, London.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I. Các điều kiện bảo hiểm cơ bản theo ICC 1/1/1963:</b>

a) Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng FPA (Free from particular Average):

Là điều kiện bảo hiểm tổn thất chung, chỉ bảo hiểm tổn thất cho 4 rủi ro chính (chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va) và mất nguyên kiện hàng trong khi xếp dỡ hàng chuyển tải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chịu trách nhiệm bồi thường cho các tổn thất và chi phí sau:

• Tổn thất tồn bộ vì thiên tai, tai nạn bât ngờ ngồi biển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Chi phí tố tụng, khiếu nại và chi phí giám định do rủi ro được bảo hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Khi xét bồi thường cần lưu ý:

• Trách nhiệm chứng minh tổn thất do rủi ro được bảo hiểm là của người được bảo hiểm.

• Khơng đề cập đến mức miễn thường.

• Có thể mua kèm với một số rủi ro thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

b) Điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng: WA (With avarage)

Chịu trách nhiệm bồi thường trong các trường hợp sau: • Các rủi ro tổn thất và chi phí theo FPA.

• Tổn thất bộ phận vì thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra không giới hạn ở 4 rủi ro chính và khi dỡ hàng ở cảng lánh nạn.

• Có thể mua kèm các rủi ro phụ (rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, nước mưa, ...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khi bồi thường có đề cập tới mức miễn đền và giải quyết theo nguyên tắc sau: • Không áp dụng mức miễn đền do 4 rủi ro chính, chiến tranh, đình cơng và

các rủi ro phụ do con người gây ra như cong méo, bẹp vỡ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• Khơng cộng các chi phí để đạt mức miễn đền, chỉ tính tổn thất thực tế. • Được tính các tổn thất liên tiếp xảy ra để đạt mức miễn đền.

• Mỗi sà lan, thùng hàng được coi là một đơn vị tính mức miễn đền.

• Người được bảo hiểm có quyền chọn cách tính mức miễn đền có lợi để được bồi thường nhiều hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

c) Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro: AR (All Risks)

Chịu trách nhiệm trong các trường hợp: • Các rủi ro tổn thất và chi phí theo WA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Các rủi ro phụ (thiếu hụt, cháy, va chạm, hỏng, đổ vỡ, lây hại, lây bẩn, hấp hơi, nước mưa, nước bẩn, rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vểnh, thối nát, máy lạnh hỏng, mất cắp, giao thiếu hàng, không giao hàng và các hiểm hoạ khác khi có thoả thuận thêm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Ưu điểm và nhược điểm của ICC 1963: </b>

<i><b>*Ưu điểm : dễ tính tốn phí bảo hiểm -> chủ hàng chắc chắn </b></i>

nhận được tiền khi có tổn thất xảy ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>*Nhược điểm:</i>

• Gọi tên các điều kiện bảo hiểm theo nội dung thường dễ nhầm lẫn.

• Phân biệt tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận.

• Vấn đề rủi ro cướp biển.

• Vấn đề mẫu đơn Bảo Hiểm.

• Nếu biến động theo hướng giá lên thì chủ hàng bị thiệt vì đơn vị bảo hiểm sẽ chỉ bồi thường theo mức ban đầu 

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>II. Các điều kiện bảo hiểm cơ bản theo ICC 1/1/1982: </b>

bao gồm các điều kiện sau:

-Institute cargo clauses C (ICC-C) - điều kiện bảo hiểm C -Institute cargo clauses B (ICC-B) - điều kiện bảo hiểm B -Institute cargo clauses A(ICC-A) - điều kiện bảo hiểm A -Institute war clauses - điều kiện bảo hiểm chiến tranh - Institute strikes clauses - điều kiện bảo hiểm đình cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Không bắt buộc phải đề cập tới mức miễn thường, trách nhiệm chứng minh tổn thất là của người được bảo hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Rủi ro được bảo hiểm :</b>

- Cháy hoặc nổ;

<b>Điều kiện bảo hiểm C (ICC- C).</b>

- Tàu hay xà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

-Tàu đâm va nhau hoặc tàu, xà lan hay phương tiện vận chuyển đâm và phải bất kỳ vật thể gì bên ngồi khơng kể nước hoặc bị mất tích;

-Dỡ hàng tại cảng lánh nạn;

-Hy sinh vì tổn thất chung; - Ném hàng khỏi tàu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng hợp đồng vận tải hoặc theo luật lệ và tập quán hiện hành;

Những tổn thất, chi phí và trách nhiệm khác:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Những chi phí và tiền cơng hợp lý cho việc dỡ hàng lưu kho và gửi tiếp hàng hoá được bảo hiểm tại cảng dọc đường hay cảng lánh nạn do hậu quả của một rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng bảo hiểm;

- Những chi phí mà người được bảo hiểm hoặc đại lý của họ đã chi nhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hố được

bảo hiểm hoặc những chi phí kiện tụng để đòi người thứ ba bồi thường;

- Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản " hai bên cùng có lỗi" ghi trong hợp đồng vận tải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Rủi ro loại trừ :

Trừ khi có thoả thuận khác, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hư hỏng hay chi phí gây ra bởi: - Chiến tranh, nội chiến,

cách mạng, khởi nghĩa hoặc hành động thù địch;

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Việc chiếm, bắt giữ, cầm giữ tài sản hoặc kiềm chế và hậu quả

- Người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng, người gây rối loạn lao động hoặc bạo động, kẻ khủng bố hay hành động vì động cơ chính trị;

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

-Việc sử dụng các vũ khí chiến tranh có dùng đến năng lượng nguyên tử, hạt nhân hoặc chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong mọi trường hợp, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hư hỏng và chi phí do:

-Việc làm xấu cố ý của người được bảo hiểm; - Chậm chễ là nguyên nhân trực tiếp;

-Bao bì khơng đầy đủ hoặc khơng thích hợp;

- Hao hụt tự nhiên, hao mịn tự nhiên, dị chảy thơng thường;

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Tàu hay xà lan không đủ khả năng đi biển và do tàu, xà lan, phương tiện vận chuyển hoặc container khơng thích hợp cho việc chuyên chở hàng hoá mà người được bảo hiểm hay người làm công cho họ đã biết về tình trạng đó vào thời gian bốc xếp hàng hoá ;

- Chủ tàu, người quản lý tàu hoặc thuê tàu không trả được nợ hoặc thiếu thốn về mặt tài chính gây ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Điều kiện bảo hiểm B (phạm vi bảo hiểm tương đồng với WA):</b>

- Động đất, núi lửa phun, sét đánh; - Nước cuốn khỏi tàu;

- Nước biển, nước sông chảy vào tàu, xà lan, hầm hàng, phương tiện vận chuyển, container hoặc nơi chứa hàng;

- Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặc rơi <small>trong </small>khi xếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc xà lan.

Rủi ro được bảo hiểm:

Như điều kiện C và mở rộng thêm một số rủi ro sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

 <i><b>Lưu ý</b></i>:<i> khi tham gia điều kiện B hoặc C nếu yêu cầu thì người BH có thể nhận BH thêm 1 hay nhiều loại rủi ro phụ sau nhưng phải trả thêm phí theo thoả thuận.</i>

• Mất trộm hay giao thiếu.

• Tổn thất do các hành vi ác ý hay phá hoại gây ra. • Hư hại do nước, hấp hơi, nóng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>c) Điều kiện bảo hiểm A (phạm vi bảo hiểm tương đồng với AR):</b>

Chịu trách nhiệm về mọi rủi ro, tổn thất xảy ra cho đối tượng bảo hiểm (bao gồm các rủi ro tổn thất và chi phí theo điều kiện B và tổn thất do các rủi ro phụ gây nên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

 Loại trừ chung gồm:

• Do hành vi cố ý của người được bảo hiểm.

• Do hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại, hao hụt thơng thường.

• Do bao bì khơng thích hợp với hàng hoá và phương thức vận chuyển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

 Loại trừ riêng bao gồm:

• Do tàu khơng đủ khả năng đi biển, khơng thích hợp để vận chuyển hàng hố đó.

• Do chiến tranh, đình cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Bảng so sánh các rủi ro được/ không được bảo hiểm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

 <i><b>Lưu ý</b>: khi tham gia các điều kiện bảo hiểm theo ICC 1982 trong mọi trường hợp người BH phải chịu trách nhiệm về những tổn thất và chi phí sau:</i>

• Tổn thất chung và chi phí cứu hộ. (dựa vào hợp đồng chuyên chở hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành)

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

• Chi phí tố tụng, ngăn ngừa đề phịng

 Khơng đề cập tới mức miễn đền khi xét bồi thường trừ trường hợp có quy định trong hợp đồng.

 Khơng phân biệt tổn thất tồn bộ hay bộ phận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>III. Các điều kiện bảo hiểm riêng:</b>

1. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh WR (War Risk)

2. Điều kiện bảo hiểm đình công SRCC (Strikes, Riots and Civil Commotion)

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

• Những rủi ro được bảo hiểm bao gồm: Tất cả những vụ xung đột, bắt giữ, những vụ nổ của các loại vũ khí chiến tranh.

a, Điều kiện bảo hiểm chiến tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

• Những rủi ro loại trừ: Bao gồm 7 rủi ro loại trừ chung và các loại rủi ro loại trừ riêng sau:

 Phương tiện chun chở khơng thích hợp, khơng đảm bảo an tồn, chủ hàng biết mà cứ cho xếp hàng.

 Hành trình bị đình đốn hoặc gián đoạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

• Phạm vi thời gian và không gian của điều kiện bảo hiểm chiến tranh được giới hạn trong phạm vi trên mặt nước, khi hàng đã và còn nằm trên tàu.

• Nếu vì chuyển tải phải dỡ lên bờ tại một cảng dọc đường để chờ gửi tiếp, trong khi chờ đợi hàng hoá được bảo hiểm trong vòng 15 ngày kể từ nửa đêm tàu đến bến đến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

b

) Điều kiện bảo hiểm Đình cơng:

Điều kiện bảo hiểm đình cơng chỉ bảo hiểm cho những mất mát, hư hỏng của đối tượng bảo hiểm do:

- Người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng hoặc những người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động, hoặc nổi dậy.

- Bất kỳ người khủng bố nào hoặc người nào hành động vì mục đích chính trị.

- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<i>Những rủi ro loại trừ </i>

<i><b>7rủi ro loại trừ chung gồm :</b></i>

 -Buôn lậu (Contraband)

 - Lỗi của người được bảo hiểm (Insured’s fault)

 - Tàu không đủ khả năng đi biển (Unseaworthiness)  - Tàu đi chệch hướng (Deviation)

 - Nội tỳ (Inherent Vice)  - Ẩn tỳ (Latent Defect)

 - Mất khả năng tài chính của chủ tàu

<i><b>Và phương tiện khơng thích hợp (rủi ro riêng)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

 Bảo hiểm đình cơng khơng bị giới hạn bởi thoả thuận

 Về thời gian được quy định là 30 ngày “ngắn hơn” kể từ khi dỡ xong lô hàng cuối cùng ra khỏi phương tiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

 Người bảo hiểm chỉ bồi thường những tổn thất do hành động trực tiếp của người đình cơn chứ khơng chịu trách nhiệm về thiệt hại do hậu quả của đình cơng. Do mặt hạn chế này nên trong tình hình thực tế hiện nay khơng cần thiết bảo hiểm rủi ro đình

cơng cho hàng hố xuất nhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Những điều kiện bảo hiểm chiến tranh, đình cơng này đều mang tính chất độc lập và riêng biệt, nghĩa là không phụ thuộc vào các điều kiện A, B, C

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>So sánh ICC 1963 và ICC 1982</b>

<b>Giống nhau </b>

Đều là những điều quy định phạm vi trách nhiệm của

doanh nghiệp bảo hiểm đối với tổn thất hàng hóa. Hàng được bảo hiểm theo điều kiện nào, chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó mới được bồi thường.

 Về bản chất: là phạm vi bảo hiểm gồm các rủi ro được bảo hiểm và các rủi ro loại trừ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<small>Trách nhiệm bh đối với tai nạn thì phải là tai nạn bất ngờ.Tuy nhiên trong thực tế đối với trường hợp mắc cạn hay nằm cạn, tàu thường bị vướng hay mắc cạn theo con nước có tính chất định kì (nằm cạn ) thì khơng thể gọi là tai nạn bất ngờ.Do đó nhà bảo hiểm không chịu bồi thường cho những tổn thất do nằm cạn gây ra</small>

<small>Phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm cả mắc cạn và nằm cạn.Để hiểu rõ thêm khái niệm mắc cạn xét 1 trong số các trường hợp sau : Nếu tàu chỉ chạm đáy rồi lại tiếp tục hành trình thì ko gọi là mắc cạn, nếu tàu bị cạn ở vùng sông, rạch, kênh đã quy định </small>

<small>( trong bảo hiểm về tàu biển có quy định cụ thể) hoặc kéo lê qua đám bùn cũng không gọi là mắc cạn; hoặc để tránh bão, thuyền trưởng lái tàu vào 1 cảng, lúc nước triều xuống, tàu bị chạm đáy cũng không được coi là mắc cạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Chỉ được bảo hiểm theo điều kiện ICC(B) và ICC(A). Cũng cần ghi nhận rằng người được bảo hiểm phải chứng minh hàng hóa thật sự bị cuốn xuống biển chứ khơng phải rơi mất khỏi tàu và rủi ro này không được mở rộng để bảo hiểm hàng trên boong bị mất do rớt </b>

<b>xuống biển khi tàu lắc trong chuyển động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Rủi ro cướp biển</b>

<b>Được coi là rủi ro chiến tranh nên </b>

<b>phải mua bảo hiểm riêng</b>

<b>Được bảo hiểm nhưng chỉ ở điều kiện bảo hiểm A</b>

Trong sử dụng So với ICC 1963, các điều kiện bảo hiểm mới từ ICC 1982 trình bày rõ ràng, dễ hiểu

hơn.Tên gọi của các điều kiện bảo hiểm là A B C thay cho các tên gọi cũ

FPA WA AR nên dễ nhớ, dễ sử dụng hơn

</div>

×