Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.44 MB, 133 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
CHUONG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC "VIÊN LUẬT So SÁNH ~ TRƯỞNG ĐH LUẬT HÀ NỘI
nước và kinh nghiệm cho Việt Nam”
<small>“Ngày 30 thắng J1 năm 2018 ti Phòng A402 Trường ĐH Luật Hà Nội(Ohi mì: TS. Bu Minh Hằng ~ NCSThS Pham Oss Dat</small>
<small>Thự lý: NCS Tas st TH Ue</small>
<small>§h30-—8h3äs | Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểr</small>
<small>‘8h35— 8h40 | Khai mạc hội thảo TS Bid Minh Hồng = Phố</small>
<small>Vign Trưởng Viện Luật so</small>
<small>ty và mơ hình quản tị cơng ty cỗ | Luật So sinh —DH Euật</small>
<small>Sh§S~9h15 Pháp luật quân wi công ty trong xu | Ths. Phan Đăng Hai —</small>
<small>hướng phat tiến trên thể giới và | Khoa Luật Hoe viện Ngân</small>
<small>—___ | những vấn đề đạt m với Việt Nam __ | hàm</small>
<small>ShiS=5l45| Thảo luận</small>
<small>2h45 —10n00 | Mo hình qn tị cơng ty cố phần ở | Ths. Nguy: Quang Huy —</small>
<small>‘Anh và bài học kinh nghiệm cho Việt | Khoa PLKT~ ĐH Luật Hà</small>
<small>Tâhũ0—18RfS | Môhinh quan ịcôngty cổ phần theo | Ths: Để THỊ Anh Trồng =</small>
<small>quy định pháp luật của Mỹ và một số | Viện Luật So sánh - DH</small>
<small>kinh nghiệm cho Việt Nam Luật Hà Nội</small>
<small>TORES= Iổhã0 | Mơ hình quản tr công ty cổ phần ti) Ths. Ngoyễi Ngoc Anh</small>
<small>- 10430-76845 | Đánh giá mơ hình quản tị của Tơng | Luật Sư Neuyén Huy Long</small>
<small>‘Cong ty may Bắc Giang theo quy định | ~ Vilob Lavyfirmpháp luật Việt Nam và dựa trên kinh</small>
<small>nghiém quốc tế va theo tiêu chuẩn của.</small>
<small>0h45— 11h30 — Thao tan</small>
<small>PS] "Kết luận - Bế mạc Hội thio</small>
Ban t chiêc hội thảo
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">MỤC LỤC
<small>Một số vin để lý luận về quản trị‘va mơ hình quản trị công ty cổ ph</small>
<small>NCS.Ths Phạm Quý Dat</small>
<small>Viện Luật So sánh ~ Đại</small>
<small>học Luật Hà NộiPhap luật quản tị công ty trong xu</small>
hướng phát triển trên thé giới và những.
<small>vấn đề đặt ra với Việt Nam</small>
<small>Ths. Phan Đăng Hai</small>
<small>Khoa Luật Học viện Ngân.</small>
<small>Mơ bình quan trị cơng ty cỗ phần theo</small>
quy định pháp luật của Đức và một số
<small>kinh nghiệm cho Việt Nam</small>
<small>'Th§. Trương Quang Anh.Khoa pháp luật Thương</small>
‘Mai Quốc tế - Đại học Luật
<small>Ha Nội</small>
MiG Tình quin gì cơng ty cổ phần theo quy định của phip luật Mỹ và một số
<small>kinh nghiệm cho Việt Nam,</small>
‘ThS. Đỗ Thị Ảnh Hồng.
<small>Viện Luật So sánh - Đại</small>
<small>học Luật Hà Nội</small>
<small>Mơ hình quản ti công ty cỗ phần ở Anh.‘va bài học kinh nghiệm cho Việt Nam</small>
"ThS. Nguyễn Quang Huy.
<small>‘BG môn Luật Thương Mại ~Khoa Pháp Luật Kinh TẾ -Dai Học Luật Hà Nội.</small>
MG hình quản Gf cơng ty cổ phẫn theo quy định pháp luật của Trung Quốc va
một số kinh nghiệm cho Việt Nam.
<small>"ThS. Bài Thị Minh TrangViện Luật so sánh — Đạihọc Luật Hà Nội</small>
<small>Mơ bình quản tị cơng ty cỗ phẫn theouy định của pháp luật Nhật Ban và một</small>
số kinh nghiệm cho Việt Nam
ThS. Hà Thị Út
<small>'Viện Luật so sánh - Dai bọcLuật Hà Nội</small>
"Mô hin quản tị sông ty cổ phần theo
<small>quy định của pháp luật Úc và một số</small>
<small>kinh nghiệm cho VietNam</small>
<small>"ThS. Phạm Minh Trang.Viện Luật so sánh — Đại</small>
<small>học Luật Hà Nội</small>
Mã hình quản ti công ty cỗ phần theo
<small>uy định của pháp luật Singapore và một</small>
<small>số kinh nghiệm cho Việt Nam</small>
<small>'Th. Bùi Thị Minh Trang</small>
<small>Viện Luật so sánh — Đại</small>
<small>học Luật Hà Nội</small>
<small>10</small> Vấn đồ quản ti cơng ty vii u cần <small>phịng, chống tham những trong khu vực.</small> tu ở một số qiốc gia châu A và kinh
<small>nghiệm cho Việt Nam</small> Khoa Pháp luật Kinh tế <small>-Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>Dinh gí mơ hình quản mị của TổngLuật Sư Nguyễn HuyTIR</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>cửa pháp luật Việt Nam dựa trên kph</small>
nghiệm quốc tế hoặc tiêu chuẩn của <small>OECD</small>
<small>©</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>NCS.Ths Phạm Quý ĐạtViện Luật So sinh ~ Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
1.Khái quát về công ty cỗ phần 1.1 Khái niệm công ty cổ phần.
“Muốn di nhanh hãy đi một minh, muốn đi xa hãy đi cùng nhau” và “hop te chin là nguồn gốc của sự phỏn thịnh” Triết lý này ngày cảng được xem trong không chỉ trong
tr trên con đường khối sự kinh doanh của mình.
‘Thue tế hơn 30 năm phát triển, thị trường ở nước ta được xem là quá trình <sup>nhận thức.</sup>
‘Nhu một lẽ đương nhiên, khi quyền tư do kinh doanh ca công dân được mỡ rộng thi pháp
cách là nội dung cơ bản của chính sách và cổng cụ quần lý kinh tế, pháp lust doanh nghiệp
phủ hành động và kiến tạo chứ không phải là tư duy của sự “ban phát”, mà rõ nét nhất lả
xã nết phải được thể hiện một cách minh thị trong các quy định pháp luật thực định
Hiện nay, Việt Nam đã và đang khẳng định được vị thể và uy tn của mình rên
trường quốc `
đã ký kết, ga nhập và thực th nhiều hiệp định thương mại quan trọng. Trong đồ tiêu
chức Thương mại thế giới WTO (năm 2007). Tham gia đàm phán và ký kết các Hiệp định. thương mại tự do (FTA), Hiệp định đối tá toàn điện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), Hiệp định thương mại tự đo Việt Nam — Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định. thương mại tự đo Việt Nam ~ Hàn Quốc, thành viên của Cộng đồng Kinh tế Asean (AEC)...
<small>Việc tham gia vào cóc Hiệp định FTA mở ra con đường hội nhập thun lợi hơn cho</small>
các doanh nghiệp Việt Nam cũng như toàn bộ nền kin tổ vớ cức đối ác thương mi
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">"Đồng thời, thơng qua vige thực thi các cam kết trong đó môi trường đầu tư kinh doanh của
<small>Vigt Nam cũng được cải thiện mạnh mẽ, to điều kiện để doanh nghiệp tự do sing tạo, kính</small>
<small>doanh và lam giầu.</small>
<small>"Nhiều yéu tổ thuận lợi khách quan là vậy nhưng việc có triển khai và có cụ thể hóa</small>
.được những lợi thế trên hay khơng thi cịn phụ thuộc vào nha đầu tr và phụ thuộc vào mo <small>ình đoanh nghiệp mã họ ya chọn. Việc lựa chon mơ hình doanh nghiệp dua rên các mục,</small> tiêu và điều ign hye tea từng nhà đầu tơ. Trong đó, mơ hình cơng ty cơ phan có lẽ được
<small>xem là một lựa chon với nhiễu sự ky vọng của các nhà đầu tư để gia nhập thị trường.</small>
`Với những ưa thể của mình, cơng ty cổ phần có th hay động được nguén vẫn rộng "trong công chững nên không ft các nhà đần tư lớn đã lựa chọn mơ hình cơng ty cỗ phần
<small>để phát triển. Công ty: ‘céc cách định nghĩa khác nhau, tùy thuộc pháp.</small>
luật mỗi quốc gia hay mỗi iêu chí của các tổ chức kính tế...
Theo quy định tại điều 110 Luật Doanh nghiệp 2014, Công ty cỗ phần là một bốn <small>log inh doanh nghiệp được quy định trong Luật Doanh nghiệp 2014 của Việt Nam. Theo</small>
đó, Cơng ty cỗ phần có vốn điễn § được chia thành nhiều phần bằng nhau, có tư cách pháp nhân, được quyền phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn. Doanh nghiệp này có
<small>địa vị pháp ý độc lập khi tham gia vào quá tình kinh doanh, cạnh tranh và hoạt động trên</small>
<small>thị trường.</small>
6 một góc độ khác, khái niệm công ty cổ phần được xem là đồng nghĩa với cơng ty đại chúng! bởi cấu trúc, tính chất và mục tiêu của nó, Quy định rong mội số văn bản luật vở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam ghi rõ cơng ty cổ phần cin có tối thiểu 03 cổ đơng, bắt kế đó là pháp nhân hay thé nhân. Tuy nhiên, các quy định đổi với một công ty niêm yết thường yêu cầu công ty phải ó số cổ đơng lớn hơn nhi. Các quy định cụ thể của cả Si sản chứng khoán Hoa Kj đều cho thầy điều này, từ các sin sơ khai như Pink Sheet, OTCBB
lại u cầu cơng ty phái có ít nhất 2.000 cổ đông.
1.2 Phân loại công ty cỗ phần.
<small>các phân loại dưới đây chỉ mang ý nghĩa nghiên cứu, tham khảo.</small>
1.2.1 Công ty cổ phần nội bộ
‘Céng ty cổ phin nội bộ (Private company hoặc private held corporation) là công ty chi phát hành cỗ phiếu trong số những người sáng lập ra công ty, những cán bộ, công nhân. viên trong công ty và các pháp nhân là những đơn vị trực thuộc, những đơn vị trong cùng,
<small>‘em Điệu 25 Lt Ching khán 2006, sa đổi bổ sng năm 200.</small>
<small>°</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">tập đoàn của đơn vị sing lập. Đây là loại cổ phiếu ký danh không được chuyển nhượng. oặc chỉ được chuyển nhượng theo một số điễu kiện nhất định trong nội bộ công Việc tăng vốn của công ty ất hạn chế, như chỉ được vay vốn từ các ổ chức tin dung hoặc tích <small>lay từ rong nội bộ cơng ty.</small>
[Ví dụ: Ở Mỹ, loại cổng ty nội bộ điển hình có tư cách pháp lý gọi la “S Corporation”. Theo luật thuế thu nhập của Mỹ, S Corporation khơng bị đánh thuế thu nhập doanh. "nghiệp, tồn bộ lợi nhuận công ty và cổ tức được đưa về cho cổ đồng khai thu (ngti là không bị đánh huế ai lẫn)
"ĐỀ được xem là S Corporation, công ty phải đáp ứng một số yeu clu bắt buộc, Theo đồ, công ty chi được phát hành mộc loi cổ phản duy nhất, số cổ đông không vượt quá 100 người. Cổ đơng phổi ì thé nhân (khơng phi là tổ chúc) và phải là công dân mỹ, đây <small>chin là công ty 100% vẫn trong nước.</small>
<small>Công ty nội bộ thường là loại cơng ty có dia bin hoạt động hẹp, hiển diện theo dia</small>
phương, được tổ chức theo đặc diém ngành nghề và khơng (hay chua) có nh cầu huy
<small>động vốn lớn, Ở Anh và nhiều made ảnh hưởng bởi hệ thống pháp luật Anh, loại công ty</small>
"này có vốn thành lập nhỏ, chỉ ela một bảng Anh vốn cỗ phân ban đầu l5 đủ.
<small>"Nguồn: http;/Svww.thasaisontimes.vn/homertaichinhíhungkhoan/35092.</small>
<small>“Cơng ty cổ phần nội bộ thường là công ty hồ, mới được thành lập, số lượng cổ đông.</small>
<small>it. Cổ đông của công ty cổ phần nội bộ thường là những người quen biết nhau, cũng góp</small>
<small>vn kinh doanh hoặc là ác cổ đông tổ chức nắm phần lén cổ phần của công tý (ong trườnghop đây là một công ty con), Việc chuyển quy sở bữu cổ phiền cũng được tiền hành nội</small>
bộ giữa các cổ đông ny.
<small>Công ty cổ phần nội bộ bị hạn chế về nhiều mặt, cỗ phiến chỉ được mua bin giữacác cổ đông nội bộ với số lượng ít ỏï sẽ khơng tận dung được những ưu điểm của loại bình.</small>
sơng ty này, Hơn nữa, cơng ty sẽ gặp nhiều khó khẩn nếu nhu cầu vấn quá lớn mà ác cổ
<small>dng hiện ti không đáp ứng được, Do đó, hầu bế các cơng ty ob phần nội bộ sẽ tiếp tue</small>
phát triển lên thành công ty cé phẩn đại chúng, để có thể huy động vốn một cách d ding hon thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng.
1:22 Công ty cổ phần đại chúng
<small>‘Néu như công ty cổ phần nội bộ được xem như là gi đoạn “tích Jay” để chuẩn bị</small>
<small>cho giả gn "tướng thành” trở hành công ty cổ phần đọ chúng khi doanh nghiệ có yêu</small>
cầu phát tiền mạnh hơn, Va bước phi trién này được tiến hành khi doanh nghiệp chao bán
<small>chứng khốn lin đầu ra cơng chúng (Initial public offering ~ IPO)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">“Công ty cỗ phần đại chúng (public company) là cơng ty cổ phần có phát hành cổ
<small>phiếu rộng ri ra công chúng, bên cạnh những đổi trợng nội bộ như công ty cổ phin nội</small>
<small>‘Vidi: Ở Anh, công ty đại chúng được gọi là “public limited company”, viết tất là PLC</small>
<small>(Gui PLC bắt buộc phải ghỉ sau tên công ty). PLC cần số vốn tả thiể là 50.000 bảng</small>
<small>“Anh, được huy động vốn và giao dịch cb phan rộng ri, số cổ đồng tham gia khơng giới</small> hạn và có tối thiễu hai thành viên quản tị thường trực (công ty nội bộ chi cin mộ0.
<small>Mỹ, công ty đại chúng là loại “C Corporation”. Khác với S Corporation, C Corporation</small>
phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập của cá nhân cỗ đông và khi nhận cổ tức lại phi khai thuế thu nhập thêm một lần nữa
<small>"Nguồn: http://www thesaigontimes.vm/home/taichinh/chungkhoan/35092</small>
Phan lớn những công ty cổ phần mới thành lập đã bắt đầu như những công ty cổ phần nội bộ. Dén khi công ty đã phát triển, danh tiếng đã lan rộng, hội đã điều kiện họ có
‘i quy mô công tylớn hay nhỏ. Chảo bán cổ phiếu lẫn đầu ra công chúng được gọi là IPO, IPO được cho là thinh cơng khi có tnhất 02 nhà đầu tr đăng ký mua cổ phần
cho doanh nghiệp. Khi đó, công ty sẽ chịu sự giám sắt của xã hội, có nghĩa vụ phải minh
nhiên, một khi đã trở thành công ty đại chúng, danh tiếng cơng ty theo đó cũng được quan.
init lồng tn nơi các nhà đầu te. Ding thi, sự tưởng của công chúng sẽ bảo đảm thành
1.2.3 Công ty cổ phần niêm yết
kiện đễ có thể niệm yết tại Sở giao dịch chứng khoản vàsẽ rổ thành công ty cỗ phần niêm
hứng khốn tập trung, họ trở thành những cơng ty cổ phần hing đầu của quốc gia, <sup>có uy</sup> tin, danh iếng và được hưởng nhiều thuận lợi trong hoạt động sản xuất và được hưởng
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Mỗi nước và mỗi S giao dich có một tiêu chuẩn riêng đối với các công ty niêm yết
<small>tại sản</small>
“Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE) được xem là Sở giao dich lớn nhất tại
Mỹ, được biết đến nhiều nhất và có ảnh hưởng đến thị trường tài chính của tồn thé giới,
<small>"Hiện nay, NYSE có khoảng 2.800 công ty niém yết với tổng giá trị trên thị trường khoảng</small>
20,000 tỷ USD. Việc niêm yết trên NYSE được xem như một "giấy chứng nhận” chất lượng.
cao nhất ma cơng ty có thé đạt được bởi các u cầu dé niêm yết tại đây là tương đối cao:
-Giá trị thị trường của cỗ phiếu do công chúng nắm giữ ít nhất là 100 triệu USD tính trên
<small>toàn cầu,</small>
<small>- nhất 5.000 cỗ đơng, mỗi cổ đơng nắm gi ít nhất 100 cổ phiéu;</small>
-Thu nhập trước thuế thu nhập Liên bang ít nhất là 2,5 triệu USD cho năm tải chính gần
nhất và 2 triệu USD cho 2 năm tài chính kế trước đó.
Ngồi ra, cơng ty muốn niêm yết tại NYSE còn phải đập ứng một số di kiện định tính khắc hư: li Ích cơng yiên quan đến lợi eb quốc gi, thị rường cho sin phim (quy mồ,
linh động..), chiều hướng pất tiễn và sự n định của công ty. Triển vọng ting trưởng <small>trong ngành công nghiệp phát iển và thu nhập dự kién của công ty</small>
2. Quân trị công ty — một số vấn đề lý luận và thực tiễn, <small>241 Khai niệm</small>
<small>"Khái niệm quản tr công ty được vay mượn từ chữ “corporate govemance”, một trio</small>
<small>"ưu nghiên cứu m6i xuất hiện trong kinh tế học và luật học. Quản tri công ty được định</small>
<small>gia như một hệ thống mà thơng qua đó cơng ty được định hướng, điều hành và kiểm soát</small>
nhằm đáp ứng quyền lợi của nhà đầu tơ, của người lao động trong công ty và những người điều hành công ty. Governance có gốc từ tiếng Hy Lạp nghĩa là lêo lá. Người ta bình dung,
<small>Corporate — cơng ty như một con tau cin phải được lêo lái đắn đến bến bờ thành cơng với</small>
thuyền trưởng và đồn thủy thủ là những pgười điều hành và người lao động trong công ty.
<small>Công t là của chủ sở bấm nhá đu tr, cổ đồng.) nhưng </small><sub>để công tồn a và phát tiến</sub> <small>phải có sự dẫn dit của Hội đồng quản trị (HDQT), sự điều hành của giám đốc điều hành</small>
<small>(CEO) và sự đồng góp của người lao động trong cơng ty mà những người này không phảilúc ado cũng cổ chứng ý chi và quyền lợi Rõ rng cin phải có một cơ chếđiễu nh vảkiến sốt cơng để nhà đầu tr,cổ đơng có th km sốt HDQT, kiểm sốt việc đều hành</small>
<small>‘Ong ty dé mang lại hiệu quả cao nhất. Nếu so sánh cổng ty như một chiếc bánh thì quản tr</small>
<small>sơng ty chính 1 cách thức để chiếc bánh đó trong tim kiểm soát và trở nên to hơn, chit</small>
<small>lượng hơn. Tiêu chuẩn dé đánh giá hệ thống quản tị cơng ty chính là việc tạo ra chiếc bánh,</small>
<small>to nhất có thé dé sau đó phân bỏ cho những người đầu tư nguyên ligu làm bánh và những</small>
<small>"người trực tiếp làm bánh,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Quan trì cơng ty để ra cách phân chia quyền hạn và nghĩa vụ giữa các nhóm lợi ichtrong một cơng ty bao gồm cổ đơng, HĐQT, CEO và các bên có lợi ích liên quan như người</small>
lao động, nhà cũng cấp (đặc biệt là nhà cung cắp tải chính), Mục đích chính của quản trị công ty cần được xác định là 48 bảo vệ quyển lợi của nhà đầu tư, cễ
<small>mối liên hệ giữa các nhóm lợi ich trong cơng ty. Khi quản tị công ty tốt, giá tị của công,</small>
ty sẽ tăng và như vậy sẽ có lợi trước hết cho nhà đầu tr, cổ đơng. Các quy định của qn
trí cơng ty chủ yếu liên quan đến HĐQT, các thành viên HDQT và CEO chứ không liên
dung làm cho các quyết định vã bảnh động của CEO thể hiện đúng ý chi và đấm bdo lợi ich
<small>cia nhà đầu tu, cổ đông và những người có lợi ch liền quan.</small>
Cla phân biệt rõ khái niệm quân trị công ty (corporate governance) và quản tr kinh doanh (business management). Quản tr kinh đoanh là điều bành quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp do CEO va Ban giám đốc thực hiện. Quản trị cơng ty là một
“q trình giám sát và kiểm soát được thực hiện dé bảo đảm cho việc thực thi quản trị kinh
doanh phù hợp với lợi ich của các cỗ đông. Quản tị công ty ở nghĩa rộng còn hướng đến
‘bao gồm cả các nhân viên, khách hàng, nhà cung cắp, môi trường, va các cơ quan nha nước.
<small>Quản trị công ty được đặt trên cơ sở tách bạch giữa quản lý và sở hữu công ty. Công.</small>
sự dẫn dit của HĐQT, sự điều bành của CEO và sự đồng gép của người lao động, mà những.
<small>quyên và nhiệm vụ được giao sử đụng ti sản, cơ hội kính doanh của cơng ty phục vụ cho</small>
lợi ích riêng của bản thần hoặc của người khác hoặc làm that thốt nguồn lực do cơng ty
<small>Xiểm sốt.</small>
công ty.
thông tin, nguyên tắc về trách nhiệm của HĐQT.
co cấu quản trị
<small>PS]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">đồng; đảm bảo vai rd của người cơ quyỄn lợi liên quan đến công ti minh bạch trong hoạt
<small>động của công ty; HĐQT và Ban kiém soit lãnh đạo và kiểm sốt cơng ty có biệu q.Một câu nói rất hay được trích din của Adam Smith cho thấy tác giả này hiểu rõ van để</small>
quên tr công ty (đù ơng la ki đó chưa hỗ biết đến tên gọi và khái niệm này là
“Ching ta không thé ky vọng rằng các giám đốc ~ những người quả lý tiền của người khác sẽ trông coi sổ tiền đó một cách thin trong giống như những thành viên của một
công ty hợp danh quan lý số tiền của chính bản thân họ được * (Smith, 1776), 2.2 Sự tách bạch quyền sở hữu và quyỀn quản lý điều hành
Một phát triển quan trọng diễn ra vào đầu thé kỷ XX: ở Anh, Mỹ và những quốc gia kinh tế phát triển khác, cổ phiều của các công ty cỗ phin được niêm yết và mua bán trên thị trường chimg khoán. Các cỗ động trở nên nhiều hơn về số lượng và phân tén hơn về mặt
<small>địa lý. Theo đó, mối liên hệ giữa cỗ đơng và việc quản lý điều hành trong các cổng ty trở</small>
<small>nnên xa xôi hom,</small>
<small>__ Sử đụng dữ liệu từ các công ty Mỹ, Berle và Means (1932) đã chú ý tới sự tách bạch.quyền Ive nay cing gia tăng giữa việc điều hành các công ty lớn với những cổ đông đa</small>
dang và xa xôi của chúng, Họ cũng nhận ra tim quan trong của quyén lực công ty.
“Vide xuất hiện các tập đoàn hiện đại dẫn tới sự tập trung quyền lực kinh đế (rong. thể đổi trọng với Nhà nước: quyển lục kinh tế đối mặt với quyền lực chính tri, mỗi bên déu có thé mạnh trong lanh địa của mình. Nhà nước tím cách quản lý/điễ tiết các công ty và tp doin, nhưng các tập doin ngày cảng lớn mạnh sẽ tim mọi cách để né tránh sự điễu tiết “nủy...Trong tương lai, chúng ta sẽ thấy các t6 chức kinh tế, đại điện bởi các tập đồn, khơng, chi la một mảng đối trọng với Nhà nước, ma thậm chí cịn qua mặt Nhà nước dé trở thành
<small>"một hình thức tổ chức xã hội thống tị (1967)"?</small>
<small>Pay là một trong những nghiên cứu đầu tin về quản trị công ty (cho dit các tác giả</small>
<small>không sử dung đúng thuật ngữ này), x2 là một trong những tác phẩm được trích dẫn nhiều</small>
<small>và thường xuyên nhất trong các bài viết về quản trị công ty ngày nay. Từ việc nhậnthức được các vấn đề được nêu trong nhận định trên, Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (Ú.Securities and Exchange Committee) đã ra đời. Trong hơn 40 năm tiếp theo (đền nhữngnăm 1971 trở đi), những nghiên cứu về các thành viên Hội đồng quản trị mới ra đời va hình</small>
thành dẫn nhiều quan điểm khác nhau về vai trò của hội đồng quán trị. (Những nghiên cứu <small>của Mace năm 1971).</small>
<small>Liên quan đế vin để ny chúng ta th ty minh chứng là vide Tẳng hồng Donald Trump ca Mỹ vin mộtge ding a dota ica MMA, ice cb hd tị đng ú đg bạ Sa aang</small>
<small>hin sách cng say hiên ube gin tea gi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>2.3 Mật số yếu tổ tác động đến sự thay đỗi hay xu hương phát triển cia quản trị công,ty trên thể giới.</small>
<small>“Thứ nhất, Sie kỳ vọng của xã hội (các nhà đầu tw) đổi với Hội đồng quan trị vàcác thành viên Hội đồng quản tị đã thay đổi. Sự hay đổi ny các tác động đến vin đồ«quan trị cơng ty vì những yếu ổ su:</small>
-Vj trí thành viên HĐQT thay đổi từ chỗ “ngồi mát ăn bát vàng”, ít có phát huy vai trị cùng với sự "dễ đãi” của các cỗ đông thay đổi thành áp lực, thách thức và nhiều khó khăn trước sức ép và sự giám sit của các cổ đông nên để được đền đáp hậu hình về ti chính và có wy
tin cá nhân đi hỏi thành viên HĐQT phải thực sự tham gia sâu và thye chất vào quá tinh
<small>quản tị công ty</small>
“Thanh viên HĐQT là người phải tim mọi cách gia tăng giá tị cho các cổ đông nhưng khơng được làm méo mé số sách kế tốn và công bố những thông tin sai lệch. Điều này đồi
<small>hỏi sự chuyên nghiệp, edn trong cao trong nhận thức và hành động của từng thành viên</small>
"HĐQT. Nếu họ không thực hiện các hành vi hợp pháp vĩ công ty và vi cổ đơng sẽ có khả
-Việc cũng lúc cơng ty có ca các cổ đông lớn và các cổ đông nhỏ, lầm sao bài hda được lợi
<small>thực sự là một bài ốn khó ma từng thành viên HĐQT phải hành động chuyên nghiệp và</small>
chi tồn tio những công ty siêu nhỏ, nh và vite (gồm cả những công ty gia dni). Tuy
Và cơng ty mà họ đầu t, có th có rất nhiều chi thé trung gian hot động như những người
quản tị cơng ty, đặc biệtlà trích nhiệm giải tình và sự mình bạch thơng tn
<small>Thit ba, mơ hình cơng ty ngày càng phức tạp</small>
<small>công ty khác, tạo thành chuỗi khép kín hoặc chuỗi chia sẻ, liên kết. Những hoạt động nay</small>
<small>oO</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>to ra một mạng lưới sở hữu chéo (eross-holdings) rt phức tạp, và néu sự liên kết này mà</small>
soi là dual-listing).
Thứ ne, tính chất liên tue trong duy trì hoạt động và quản trị rấ ro của công ty là
<small>trách shiệm cia BBOT</small>
-Bất kỳ công ty nào thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ham chứa rủi ro. <small>“Thách thức của HĐQT là phải làm sao cân bằng được rồi ro về chu nhập cho công ty.</small>
<small>-HĐQT phải hiểu được những rủi ro mà cơng ty có thể gặp, xác định được c¡</small>
<small>phó với những rủi ro đó và đảm bảo xử lý rủ ro một cách thỏa đáng, Quản tr công ty liên</small>
<small>quan đến việc ạo ra những giá tị kinh doanh cho công ty những vẫn phải quản lý được rủi</small>
Thứ năm, quản tr công ty theo luột lệ bay theo nguyên tắc cũng ảnh hướng đến
<small>sự phát triển quản tri công ty.</small>
-Nén ting quản tri công ty ở nhiều quốc gia hiện nay là khác nhau. Ngay bản thần ở Anh
<small>và Mỹ nơi hình thành quản tri cơng ty đầu tân và rắ phát iển công thi theo hai xu hướng</small>
<small>chính: (i) Mỹ? được xây dựng QTCT theo quy định của luật lệ: (ii) Anh được xây dựng.</small>
theo phương pháp thiên về tự điều chỉnh, dựa theo những nguyên tắc và khơng đặt ra luật <small>lệ</small>
<small>Ngồi các u tổ trên, một số nội dung nữa cðng có thể ảnh hưởng đễn xu hướng phát triển</small>
quên ti công prê thé giái như: Đánh giá và xắp hạng OTCT đất với các cơng và đổi vói ác quốc gia; u tổ văn héa tran thống và vin hóa kinh doanh; Trách nhiêm vã hội steph rin bản vững:
<small>3..Mơ hình quan trị công ty cỗ phần</small>
Phin này, ban thân tác giả xin chỉ cứu về mơ bình qn tị cơng ty cổ phần <small>chuyên sâu.</small>
<small>“Cấu trúc, ác thành viên và các quy tình của cắc bộ phận hay thiết chế cấu thànhmơ hình qn trị cơng ty cổ phần ln là vẫn đề quan trong nhất của QTCT. Những mồi</small>
<small>‘quan hệ với các cổ đơng, và các nguồn tải chính khác, mồi quan hệ với các cơng ty kiểm</small>
<small>tốn độc, ảnh hưởng của thị trường chứng khốn, các định chế tỏi chính. Ảnh hưởng của</small>
<small>luật công ty, các cơ quan nhà nước và các cơ chế quản lý nha nước của quốc gia.</small>
<small>qua và gợi mở những vấn dé mà khi nghiên.</small>
<small>lưu tâm và tiếp tục có những nghiện cứu</small>
<small>#9 và Trong Quắc khá giống nha vẻ nội đụng my, chủ yêu quân công theo uy đnh pp hot.</small>
<small>“Anh, Hongkong vida é các gu gin hoặc thỏi thịnh tượng chung (hiv nh bườngbới TẾ Ash nr, Canad,a Độ Sigapore, Nam Phi), các guy ịnh về QTCT đa rên việc th thi mi ag le nguyen toe thn lệ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Quan hệ của cơng ty với các bên có quyền lợi iên quan the hep đồng (contractualstakeholder) như nhân viên, nhà cung ofp, khách hàng.</small>
<small>“Trách nhiệm xã hội của công ty và lợi ích của các bên có quyển lợi li</small>
<small>(khơng có quan hệ hợp đồng) và</small>
<small>‘Tuy nhiên, trọng tâm nghiên cứu vẻ mơ hình quản tị cơng ty cổ phin vẫn là mdi</small>
quan hệ kiểm soái và giảm sắt của các chủ thê: các cô đông, HĐQT, Ban giám đốc và Đại hội Cổ đơng.
Tóm lạ, vấn để QTCT là một vin để khơng cịn xa lạ trên thé giới, đặc biệt là đối với những quốc gia có nền kinh tế phát triển và có nhiều cơng ty, tập đoàn kinh tế lớn thậm. chi là xuyên quốc gia và đa quốc gi. QTCT ở Việt Nam lại đang là chủ để nghiên cứu mới mang nhiều sự thú vị vàtò mồ của giới nghiên cứu và các học giả công như các nhà đầu tr
và đoanh nghiệp. Việc tiếp tục tăng thêm nhận thức và từng bước vận dung những kiến
thức lý luận và thực tiễn về QCTC nói chung và QTCT cé phần nói riêng, đơng thời đánh. giá cũng như hồn thiện mơ hình QTCT cổ phần ở Việt Nam thực sự là những việc làm
"mang tính cấp bách và cin thiết cho cả hệ sinh thái doanh nghiệp Việt Nam, để chúng ta không bị bô lại bay ngâm ngồi thất bai trong kinh doanh ngay tại sân nhà cũng như đủ tự
<small>tin mở rộng hợp tác trên sân khác./,</small>
<small>‘quan khác,</small>
<small>o</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">TÀI LIỆU THAM KHAO
1.Bob Tricker, Corporate Govemmanee ~ Quint công ty ~ Các nguyên tic, chính sich và
<small>thực hành về quan bị cổng ty và cơ chế kiểm soát quản lý, nxb Thời đại, 2009.</small>
2.18 Văn Tranh, Luật Giải về công ty cỗ phn, Nxb Tư pháp, 2017
3.CEO và Hội đồng quản tị, Phạm Tí Hùng - Nguyễn Trung Thing, Nxb Lao động Xã
<small>hội, 2012.</small>
4.Pbam Duy Nghi, Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb CAND, 2012
5.Trương Thanh Đức, Luận giải về Luật Doanh nghiệp năm 2014, Nxb Chính tr quốc gia <small>sự thật 2017.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">VIỆT NAM
<small>Ths, Phan Đăng HàiKhoa Luật ~ Học viện Ngân hàng</small>
“Trong tiến trình phátiển tồn cầu, vấn đề quản tr công ty (Corporate Governance)
<small>xaắt hiện như một nhu cầu khách quan khi nó nhận được sự quan tâm rấ lớn từ phía cácnhà hoạch định chính sách, các nhà đầu tr cũng như chính bản thân các doanh nghiệp &</small>
khắp các quốc gia trên thể giới, Theo cách higu thơng thường, quản tí cơng ty (QTCT) liên
quan tới một tập hợp các mồi quan hệ giữa cỗ đông, Hội đồng quản trị (HĐQT), Ban gi
<small>“đốc (BGD) điều hành và các bên có lợi ích liên quan khác. QTCT cũng thiết lập một co</small>
ip xây dựng mục tiều của công ty, xác định phương tiện đ đạt được các mục tiêu đó, và
<small>giám sát hiệu quả thực biện mục tiêu,</small>
“rong thời gian trở lại đây, với xu bướng bội nhập quốc tế sâu rộng, các ổ chức uy
tin trên thé giới như OECD, World Bank... cũng như các quốc gia dang nỗ lực phát triển. các quy định pháp luật, các nguyên tắc QTCT lành mạnh và hiệu quả. Thơng qua việc
"nghiên cứu và tìm hiểu những xu hướng phát triển của pháp luật thể giới về QTCT, đây sẽ
<small>là những kinh nghiệm quý báu cho việc hoàn thiện pháp luật QTCT ở Việt Nam.</small>
1. Pháp luật quản trị công ty ở Việt Nam ~ hội tụ hay khác biệt?“
"Như một tất yếu, có thể để đăng nhận thấy bệ thống pháp luật Việt Nam dang thay đội từng ngây tùng giờ đề dip ứng những yêu edu của quá tình hội nhập quốc tế. Nhưng có phải, cứ hội nhập quốc t là phải du nhập những quy định của pháp lft nước ngoài một
cách nhanh chồng mà khơng cần tính tn đến những vin đề nộ ti của kinh ế - xã hội Việt Nam? Đó là một câu hỏi lớn cần có lời giải đáp thấu đáo.
Thứ nhất, các quy định về QTCT trên thế giới đang có xu hướng hội ty thể hiện .# việc xuất hiện rất nhiều diém chung trong các quy định pháp luật vé vẫn đề này tại
"Một là, vẫn đề QTCT, dù ở bắt kỳ quốc gia nào, đều được điều chỉnh trên cùng một.
<small>2G39/0ECD (G019, fnieipieq Corporate Governance, Pp.</small>
<small>«Cit sử dụng ừ ng it eb Teicher C012) im sat guén tf (dick nguyện bin tổng Anh: CorporateGovernance: Princip, policies and practices fra so), NXB Thời Dal ~ DT Books, Tr3T6</small>
<small>°</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>người khác, cũng edn trọng y như khí họ quan tý tiền bạc của mình”, Cơng ty được xem</small>
như là "nỗ lực nhóm” của những người sở hữu các nguồn lực ma cơng ty cha’, nguồn lục có thé là tr bản, lao động và ti thức. Vi vậy việc hân bé sự gánh chịu các chỉ phí và hưởng
<small>thành quả của công ty phải công bằng. Hom nữa, mơ hình cơng ty hiện đại là những cơng</small>
ty cỗ phần (CTCP), xa hon là công ty niệm yết, trong đó có rét nhiều cỗ động nhỏ và phân
sắn, cấu trúc này cảng dễ dng nay sinh mẫu thuẫn giữa người sở hữu và quản lý các nguồn.
lực”. QTCT hiệu qua đòi hỏi sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyển quản lý, nhưng từ
46 đặt ra yêu cần dim bảo những người quản lý công ty không ding tiền của cơng ty phục ‘vu cho lợi ích riêng'®, Cho dù về chỉ tiết có thể khác nhau ở từng quy đình riêng lẻ, nhưng. tit cả các quốc gia khi quan tâm tới việc điều chỉnh QTCT bằng pháp luật đền nhấn mạnh tầm quan trong của sự độc lập, tính minh bạch và trách nhiệm giả trình!",
Hai là, nh cầu tồn cầu hóa của các cơng ty rõ rằng là một yếu tổ thúc day sự hội tụ. Các cơng ty thực sự là cơng tytồn cầu về tằm nhìn, chiến lược, với sin phẩm, dich vụ,
jd tị, thị tường và khách hing trên khắp thé giới, kêu gọi các nguễn vốn quốc tế về só cỗ phiếu được nhà đầu nr tên khắp thé giới nắm git. Khả năng niềm yét cỗ phiếu trên một hoặc nhiều thị trường chứng Khoản cia một quốc gia hoặc c tên các thị trường quốc tế một mặt có thé giúp công ty thụ hút vốn đầu tư từ kháp noi trên thế giới, nhưng mặt khác
cũng chính điểu nay làm cho việc QTCT trở nên phức tạp. Bởi vậy, pháp luật cần tạo cơ: chế xóa bỏ hoặc giảm thiểu các trở ngại về không gian và thời gian trong vấn đề QTCT để
cơng ty có thể phat triển bền vững. Ngoài ra, những trường hợp cá biệt a các nhà đẫn fr bd tổ chức quốc tổ, đút khốt u cầu phải có các thơng lệ QTCT phử hợp thi họ mới đầu tư vào một nước hay một cơng ty nào đó, Các nhà đầu tư tổ chức với một dank mục đầu tr
<small>quốc tế đã và đang là một lực lượng thúc đầy sự hội tụ hết sức quan trọng. Khi các nước</small>
dang phát cin và đang chuyển đổi lớn mạnh, tạo lập và tai din từ các quỹ của mình, tắt nhiên nhu cẩu đầu tự vào nội địa các nước sẽ giảm xuống, cùng với ảnh hưởng của các chế
<small>định nước ngoài”. “Nhập gia” thì "tuỳ tục”, cung cách QTCT mà các cơng ty dang theođuổi trở thành một “tắm vé thông hành" để các cơng ty đó có thé tiếp cận những thị trường.khó tính trên thé giới. Như những vi dụ ở Việt Nam, sự thay đổi để lớn mạnh của nhữngVinamilk, Viettel, FPT,... ở thị tưởng nước ngoài mang đến niềm tin về một tương lai</small>
chỉnh phục thể giới của công ty Việt Nam,
<small>* adam Smith (1770), ng in the Nature and Causes ofthe Weld of Nations, V.1107</small>
<small>"Alcan, A & Demet, H (1972), Production, Information, Cots and Ezpnomic Organization, American EconomicReview, Vol62,No.77-795,</small>
<small>1 Aol nab Garde Mems (90) Te Modern Corporation and Pree Proper, TrnSclo Pb,(es he 200), Pete's Company law: Company ond Capel Markt Law, Bon, Pose, Langman</small>
<small>"IRC, Weld Bak và UY han Chứng khoán Việt Nam 2010), Cấn nong uốn tỉ cơng Tr</small>
<small>Bob Tricker 2012), Kiếm sối quản ch tự nguyễn bản Tổng Anh: Corporate Governance: Principles, ites</small>
<small>and practies, frst edition). NXB Thồi Đi DT Books, T31,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Thứ hai, bên cạnh các yếu tổ thúc đây việc hội </small><sub>ty, vẫn có những yếu tb khác, cho</sub>
<small>dic không phải là yếu tổ trực ấp gây ra sự phân hóa, nhương ít nhất cũng gây ra sự khác.</small>
bide gta các quốc gia, các lãnh thd và các thị trường.
<small>Mot là, sự khác biệt đặc trưng của từng dòng họ pháp luật, cụ thé là sự khác biệt</small>
<small>giữa hệ thống An lệ (của Anh, Mỹ và các nước Khối Thịnh vượng chung) với hg thống Dân.luật cia Châu Âu lục dja, Nhật và Trung Quốc đã lâm nay sinh những khác biệt trong thựctiễn các quy định về QTCT. Kéo theo đó, các quy định tại Luật cơng ty, Luật hợp đồng,</small>
Luật phá sản... khi cing đề cập đến QTCT nhưng hướng điều chỉnh rất khác nhau. Ngoài
<small>ra, hiệu lực của việc thí ảnh luật ở các quốc gia khác nhau cũng là 1 yếu tổ đưa đến những</small>
<small>quy định QTCT khác nhau"3,</small>
‘Hai là, những khác biệt về điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia là nguyên nhân.
<small>cia nhiều điểm chưa tương đồng giữa pháp luật QTCT của các quốc gia trên thế giới. Đó</small>
1Ä những khác biệt của thị trường chứng khoán, về giá trị vốn hóa thị trường, thanh khoản,
<small>v.y... điều này ảnh hưởng không nhỏ đến các pháp luật và thông lệ QTCT. Rõ rằng, các thị</small>
trường thi chính khác nhau v8 quy mồ và mức độ phức tạp, the động đến các ảnh hưởng đổi với vấn đề quan tr của họ. Thêm nữa, cấu trúc sở hữu ở các nước cũng rất khác nhan, trong, 46, một số mước có các cơng ty với sở hữu gia đình thống tị, một số nước khác có các nhà.
đầu te nước ngồi nhưng ỷ lệ giữa cổ đông cá nhân so với cỗ đơng tổ chức cũng khác nhau,
trong kh đó cũng có một số nước ép đụng cấu trúc mang lưới, chuỗi hay kim tự tiếp phức tap. Ngoài ra, các yếu tổ như lịch sử, văn hóa và đạo đức cũng tạo ra các cầu trúc HĐQT.
<small>và các thông lệ QTCT khác nhau. Vi dụ như sự đối lập giữa việc QTCT của Nhật Bản với</small>
sắc Keiretsu, Châu Âu với HĐQT bai cấp và thông lệ cũng ra quyết định, kiểu thống tị gia đình của Hoa Kiều ngay trong những công ty niêm yết, hay QTCT ở các nước Viễn Đông....
tắt cả đều nhắn mạnh sự khác biệt,
và pháp luật QTCT ở các quốc gia là khác nhau, nhưng như đã trình bày, pháp luật QTCT đều được xây dựng trên cùng ý niệm và cùng đứng trước những thách thức mang tính toản
cầu. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, sự cạnh tranh mang tính tồn cầu. và sự thay đổi trong nhu cầu tiên dùng của khách hàng đã đặt ra những tiêu chuẳn mới, đòi
thích ứng hệ thơng pháp luật của mình với tính hợp ý của th rường tế giới nở hành một
<small>Ð Bob Trichet C012), Kiến soe qu on (ch ngryễt bin tổng Anh: Corporate Governance: Principles, policies</small>
<small>(and practices frst edit), NXB Thôi Đại DT Books, </small>
<small>T:373-‘ob ike 2012), Kid sode gun cheng hn dag An: Corporate Governance: Principles, policesland practices fired), NXD Thôi Dai DT Hos, T1380</small>
<small>°</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>hung này, các nhà</small>
lầm luật Việt Nam một mặt cn tiếp thu những gi t tiến bộ, phù hop với thông ệ vẻ tập quán quốc tế, mặt khác, cũng cần thiết phải tính tốn đến những yếu tổ truyền thống, tập. quấn, đặc biệt những điều kiện nội tại trong nén Kính tế thi trường ở Việt Nam để hoàn
thiện pháp luật QTCT. Đã dén lúc phải loi bo những "khác biệt” khơng nên có trong hệ
thống pháp Ioậ* nói chung và quy định pháp luật QTCT ở Việt Nam nối điềng để bước
những bước xa bơn, ễ "hội ty” với các quốc gia lớn trên thé giới trong tiến tình bội nhập.
2. Những xu hướng phát triỂn trên thé giới về pháp luật quân trị công ty và
những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
<small>2.1. Xác định chit tuy? nề quân tị công ty</small>
“hong thời gian trở lại đây, hai lý thuyết chính về QTCT (lý thuyết “người đại điện” `người dẫn đường”) có xu hướng đang hướng về lý thuyết "bên hữu quan” “Xuất phat từ những lý thuyết cơ bản này, liên quan tới mục dich công ty, trên thể giới cũng
xuất hiện 02 học thuyết với 02 quan điểm đối lập nhau, đó là học thuyết giá trị cổ đông. (shareholder value theory) và học thuyết gi iri các bến iên quan (stakeholder value theory). ‘Theo đó, học thuyết giá tr cổ đồng coi công ty chỉ có một mye dich duy nhất là tối da hố Tợi ch của cổ đông công ty, thậm chi trên cơ sở xâm phạm lợi ích của các bên liên quan
khác như người lao động, chủ nợ, cộng đồng dân cư. Ngược lại, học thuyết giá trị các bên. liên quan xác định công ty được thành lập và hoạt động vì lợi ích của tắt cả các bên liêm
quan, vì vậy, khi ra quyết định, HĐQT và người điều hành cơng ty phải xem xét đến lợi ích của tất cả các bên liên quan ma không chi xem xét đến igi ích cổ đơng.
Hoc thuyết giám cổ đơng chiếm wu thé 6 Anh, Mỹ và các nước rước đây là thuộc
địa của Anh như Canada, Australia... Học thuyết giá tri cổ đông xuất phát từ quan điễm đã
tồn tại rat lâu ở Anh ~ Mỹ là cổ đông là chủ sở hữu công ty và là người phải chju rủi ro cuối cùng vì cổ đơng cũng là người đứng bảng cuối cùng khi phân chia ti sản còn li tong trường hợp cổng ty bị tuyên bố phá sản hay giải thé!”"*, Ngoại a, các chi thé khác đã được.
‘bao vệ bởi cơ chế pháp lý khác va hồn tồn có quyền lựa chọn và áp dụng các cơ chế pháp.
<small>lý này trước trước khi ho có thể trở thành người có liên quan của cơng ty.</small>
<small>6 các nước Anh ~ Mỹ, có sự tách rời rõ rột giữa sở hữu và điều hành trong đó cổ</small>
<small>“đồng hồn tồn khơng tham gia vào việc ra các quyết định của công ty mà quyển này thuộc,</small> về những thành viên HĐQT mà bản thân họ cũng có cổ phan rất nhỏ trong cơng ty. Vì vay, <small>Tân oơng Đặc G09, Chr gn ng phn ho Lt an ng, Lện ag Lat</small>
<small>Spang Th Nam Tog (2010) OTC 2 Đôn dso ng bong 1997, NXB Đi học Kin gale đâm 1.57</small>
<small>TA Ganle & G Kel (201), Shorchalder a andthe Satcholer ben the UR Crore Gover.</small>
<small>"9C Stoney &D, Wisdl Goo), Stakholng: Conon of Cpa? Mapping he concep ea ota</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>nguy cơ bị những người quản lý điều hành công ty chiếm đoạt thông qua các hành vi giao</small>
<small>dich tư lợi hoặc chiếm đoạt cơ hội kinh doanh của công ty là rất lớn. Vì vậy, việc pháp luật</small>
‘bio vệ tốt hơn cổ đông thông qua quy định sự tồn tại của cơng ty nhằm mục dich tối đa hố
<small>lợi ích của cỗ đông là nhằm bio vệ tốt hơn cổ đơng và do đó khuyến khích ho đầu tư vào.sông ty. Điều này cũng phù hợp với cơ chế huy động vốn ở các nước Anh ~ Mỹ chủ yếu</small>
đựa vào thi trường chứng khốn. Ngồi ra, hoc thuyết giá tri cỗ đơng cịn giúp nâng cao.
<small>hiệu quả kinh doanh của cơng ty vì nó tạo ra mơi trường tốt nhất dé tạo ra của cải và là cơ</small>
sở cho tăng trưởng kinh 16. Yên clu người quản lý điều hành công ty phải xem xét đến các xyếu tổ xd hội kháo sẽ lâm sao nhãng nhiệm vụ chỉnh yếu cia người quản l điều hành công,
Hoe thuyết giá trị các bên liên quan phát triển nhanh chồng vào những năm 90 của
thé kỹ trước và chiếm uu thé ở Đức, Nhật Bản. Theo học thuyết này thi cổ đông là một
<small>trong các bên liên quan và lợi ích người lao động, chủ nợ và các bên liên quan khác cần</small> phải được tính tới khi cơng ty ra các quyết định”. Như vậy, hoc thuyết giá trị các bên liên
<small>‘quan hướng tới việc khơng một bên nào có đóng góp cho sự thành cơng của cơng ty bị gạt</small>
ra ngồi q trình ra quyết định. Học thuyết này được áp dung trong thực tiễn ở Đức và
Nhật Bản thể biện trên bai phương điện, Thứ nhất, Luật công ty quy định người quản lý
điều hành công ty khi ra quyết định phải xem xét đến lợi ích của các bên liên quan. Thư. hai, các bên liên quan được tham gia trực tiếp vào q trình ra quyết định của cơng ty. Ở "Đức, ngân hàng, với tư cách là chủ nợ, chi phối đối với Ban kiểm soát (BKS) và ban điễu hành của công ty. Tương tự, người lao động bắt buộc phải có đại diện trong BKS, là cơ
quan bau ra và bãi miễn ban điều hành. Ở những công ty lớn, đại điện của người lao động phải chiếm ít nhất 50% thành viên BKS”
Học thuyết giá tr các bên liên quan phản ánh xu thé mới của xã hội hiện đại trong
đó các cơng ty hiện đại phụ thuộc nhiễu hơn vào trách nhiệm xã hội mà nó thực hiện vì con
động hướng đến các mục tiêu ngắn hạn, học thuyết giá tr các bên liên quan thúc diy các
chiến lược dài bạn thông qua việc xem xét đến những vấn dé rộng lớn hơn mà có khả năng. tác động đến thành công trong dài hạn của công ty.
’ cơ bản, các quy định pháp luật QTCT ở Việt Nam hiện nay chưa làm rõ được
"hành công ty. Việc xác định chủ thuyết đối với pháp luật QTCT ở Việt Nam trở thành một
<small>5, dlssee 2009, Corporate in the New Century, Company Lawyer, Ep69⁄77</small>
<small>fiaing Phương Anh Q016), Quản ị doanh nghệp: Kink nghiện quốc te bài hoe cáo Việt Nam, Tạp chi Ngiên</small>
<small>gi Tơ chính Ke on, Thing 62016.</small>
Ủy ban Kinh cis Qui Hội G016), Thế chế pháp ạt nh nội số quốc gia trân tế giá, NXB Tài chin, <small>11296</small>
<small>18 hi rons & Va Van Nap G019, Cle ge We hia cứng 72k dp dg ching rong Lat</small>
<small>Dank nphifp ở Hột Nam</small>
<small>°</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">ấn đề hen chốt khi mục đích thn tại của cơng ty là một câu hỏi quan trong dành cho các hà làm luật mà không dễ đằng để trả lời được. Chỉ trên cơ sờ xác định myc đích của cơng.
“Từ những nội dung tré, ác gi cho rằng Việt Nam về cơ bản nên theo cách iếp cận
của học thuyết gi tj các bên liên quan bởi những giá tỉ đãi hạn mà học thuyết này đưa
đến và cũng là xu thé chung của quốc tế rong giai doạn hiện nay. Tuy nhiên, các quy định
pháp luật cũng edn xúc định rõ các mỗi quan hệ điều chinh là gì để có hướng tác động cụ thể, vi dụ như méi quan bệ giữa cổ đơng với người quản lý thì hướng điều chỉnh sẽ kháe
“mối quan hệ đó là gita cơng ty với chủ nợ...đ ri đó xây dựng các quy định về trách nhiệm,
<small>nghĩa vụ của người quản lý cũng như quy định về ngăn ngừa xung đột lợi ích theo chỉ</small>
thuyết đã xác định trước.
<small>2.2 Xây đựng mồ hình quân tị cơng ty</small>
Khi nghiên cứu về mơ hình quản trị của các CTCP nói chung trên thé giới, chúng. ta nhận thấy có bai mơ hình cơ bản, đó là cu trúc hội đồng hai cắp (dua! board hay
<small>two-tier board model) và hội đồng một cắp (unitary board hay one-tcr board model). Việc tổ</small>
chức theo mơ hình ndo tùy thuộc vào điều kiện thực tế va truyền thống, cơ chế pháp lý <small>của từng nước,</small>
Mơ hình hội đồng hai cấp trong pháp luật công ty của Đức, Nhật và một số nước.
<small>châu Âu như Áo, Thụy Sĩ và Hà Lan... gồm có cấu trúc bộ máy quan tri điều hanh đặc</small>
<small>biệt. Ở Đức, mơ hình náy có 2 cắp bậc, bậc trên là Ban Giám sát (Supervisory Board) và</small>
bậc dưới là Ban Quản lý (Management Board), trong đó các cỗ đồng và người lao động sẽ bau chọn thành viên của Ban giám sát. Ngược lại, các quốc gia theo truyền thong pháp.
<small>luật Anh — Mỹ (common law - thông luật hay hệ thống pháp luật Ấnglô — Xắexông) như</small>
Mỹ, Anh, Vio, Canada, Hồng Kông... thường cô cấu trúc quản tr nội bộ theo mổ kink
<small>491 ding đơn cấp (unitary board hay one-tier board model), tong đỏ gồm ĐHDCĐ và</small>
chỉ một HĐQT, gồm có các thành viên HĐQT điều hành hoặc không điều hành, thực hiện <small>chức năng quản tri các hoạt động của cơng ty. Mơ hình nay khơng có một cơ quan độc</small>
<small>lập đễ giám sát hoạt động của các thnk viền HĐQT trong khỉ nó được giao quá nhiều</small>
quyền lực để thực thi nhiệm vụ. Sự sụp đỗ của hàng loạt tập đồn, cơng ty lớn, đặc biệt
<small>1à các công ty niêm yết ở Mỹ đầu những năm 2000 như Enron, Woldeom, Polycom... đãkhiến hình thành xu hướng tìm kiểm và chỉ định những người độc lap 43 bẫu vio HDQT.- chin à thành iên độ lập khơng didu hành của HĐQT, những người có thể đưa m các</small>
<small>ý kiến khách quan, độc lập trong công tác QTCT, Mỹ và các nước theo thơng luật chính</small>
<small>‘noi xuất phát của ý tưởng thành viên HĐQT không điều hành, thành viên độc lip (hon-‘executive board member). Tùy thuộc vào quy mô của công ty ra sao, đặc biệt là đối với</small>
<small>1 |TRUNG TÂM THONG TIN THU Vien]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>các công ty niêm yết, yêu cầu của pháp luật về số lượng các thành viên HĐQT độc lập có</small>
<small>mặt trong HĐQT cảng được tăng cao.</small>
6 Việt Nam hiện nay, có 02 mơ hình QTCT ma các CTCP có thể lựa chọn. Mơ hình thứ nhất có các thiết chế quan trọng, đó là ĐHĐCP, HDQT, BGD và BKS; cịn mơ bình thứ hai khơng có BKS mà có Ban kiêm tốn nội bộ nằm trong HĐQT. Mơ hình thứ
<small>ai la mơ bình mới xuất hiện theo LDN 2014, về cơ bản là sự du nhập mơ hình QTCT của</small>
‘Anh ~ Mỹ. Mơ hình thứ nhất là mơ hình quen thuộc ở Việt Nam, nó khơng giống như hội đồng một cắp trong pháp luật công ty Anh và Mỹ vi có sự tổn tại của thiết chế BKS, một cơ quan độc lập với nhiệm vụ giám sát những người quan lý - điều hành công ty (HĐQT.
<small>và BGD). Cũng có nhiễu quan điểm cho rằng mơ hình quản tri này của Việt Nam là hội</small>
đồng hai cắp, Tuy mơ hình này gin giống với mơ hình hội đồng bai cấp trong các CTCP ở Đức, song nó khác biệt ở chỗ BKS trong CTCP ở Việt Nam do ĐHĐCĐ bầu ravi có chức năng cơ bản nhất là giám sắt công tác quân lý, điều hành cia HĐQT và BGD. Còn
theo quy định của LDN, BKS khơng có thắm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
các thành viên của HĐQT, TGĐ và người quản lý công ty và tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của công ty như Hội đồng giám sắt ở Đức
XVới sự lớn mạnh của nền kinh tẾ các quốc gia theo truyền thống pháp luật Anh ~
trị của cỗ đông lên hàng đầu và sử dụng sức mạnh thị trường để điều chinh bành vĩ của
làm cho các công ty tổ chức và hoạt động theo mơ hình này khi có quan hệ làm ăn với
mơ hình duy nhất la khơng phù hop bởi đôi khi những giá trị của xã hội, lis
trong các quy định pháp luật. Nhin ở khía cạnh tiêu cực, thé giới phương Tây đã tạo ra
Neuy cơ khủng hoãng giống như các công ty niềm yét như Worldcom, Enron. rong năm
2002 - 2003 cũng đã đặt ra nhiều câu hỏi cơ bản về thực chất của mơ hình QTCT ở Hoa Kỳ và nhiễu nơi trên thể giới". Chính vi vậy, việc xây dựng mơ hình QTCT máy móc,
rp khn giống như một mơ hình nào đó mã khơng quan tâm tới điều Mộn nội ti của quốc gia mình là một điều hồn tồn khơng phủ bop.
“Tác gia rất đồng tình với cách xây dựng 02 mơ bình QTCT ở Việt Nam hiện nay.
Xơ hình nào cũng có những ưu và nhược điểm của nó, nhưng thơng qua cách xây đựng.
<small>and practices, frst edaton) NXB Thời Dgi~ DT Books, T2379</small>
<small>‘Pree Bat G07, Corporate Gonemane I Gorman — Sen an Cet Dolmen (viet:— 18</small>
<small>_</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>thực tiễn hoạt động của mình, cũng như thy sỡ thích, ÿ muốn chi quan, ma cơng ty tự quyết</small>
định chọn mơ bình quan tị nào cho phù hợp. Thậm chí kinh nghiệm ở nhiều nước cho thấy,
pháp lật không quy định cứng các mô hình quản trị, mà để cho cơng ty tự sing go sao cho
<small>phù hợp nhất với họ, tên cơ sở đó cơng ty đăng ký hoặc thơng báo cho nhà quản lý,</small>
“Hiện nay ở Việt Nam, các quy định đối với công ty niệm yết thi vẫn bám sắt quy định của Luật doanh nghiệp 2014, tuy nhiên, đối với Tinh vực ngân hàng, Luật Các tổ
chức tin dụng 2010 (sửa đổi, bé sung 2017) chỉ cho phép ngân hang thương mại cỗ phần
được tổ chức dudi mơ hình thứ nhất, Theo kink nghiệm quốc tế, mơ hình nào cũng có
<small>thể áp dung trong Jinh vực ngân hing được vì vậy Luật các Tổ chức tín dụng nên có hướng</small>
thay đổi để đồng nhất với Luật Doanh nghiệp. ‘
BBén cạnh đồ, nhiễu nghiên cứu đã chỉ raring tính độc lập trong cơ ấu thánh HĐQT và việc cụ thể hóa BKS là một trong những tiêu chí dé nâng cao hiệu quả hoạt động eva công ty thông qua cơ chế kiểm soát đối trong nhau rong việc đưa ra các quyết sách cho tổ chức và hoạt động của cơng ty. Chính vì vậy, điều quan trọng nhất đối cơ quan.
<small>hà nước có thẳm quyền, đễ nang cao hiệu quả hoạt động ở tng mơ hình QTCT, piápluật en quan tâm đến các vẫn đề sau:</small>
Thứ nhất gia tăng chất lượng của những người quản lý, điều hành công ty thông, qua các quy định về cơ cầu của HĐQT, điều kiện, tiêu chuẩn đổi với những người quản lý, điều hành công ty. Đối với công ty niêm yết và tong linh vực ngân bằng, cả 02 mồi "hình đều phải đâm bio có sự xuất hiện của thành viên HĐQT khơng điều bình và thành
<small>viên HĐQT độc lập với những tỷ lệ đảm bảo nhất định cũng như những quy định cắm về</small>
việc kiém nhiệm nhiều chức vụ, ví trong cơng ty hoặc ngồi cơng ty
Thử hai, tạo điều kiện cho các chủ thể giãm sát thực hiện đúng rách nhiễm được
<small>sao thông qua việc quý định quyền hạn giảm sit của BKS, thảnh viên HĐQT độc lập,</small>
Ban kiém toán nội bộ đối với các hoạt động quản lý, điều hanh của HĐQT và BGĐ, Đồng
<small>thời, cũng edn quy định chỉ tiết thêm về trách nhiệm và nghĩa vụ cho những đối tượng.</small>
<small>này, đây là một trong những căn cứ để tray cứu trách nhiệm pháp lý của họ khi họ thựchig Không đúng chức trách của mink, làm ảnh hướng đến quyền và lợi eh của cổ đồng và</small>
<small>các bên liên quan, tránh tinh trạng những chủ thể nay hoạt động cịn hình thức, kém bigu</small>
<small>qua ở cắc công ty.</small>
<small>2.3. Xây đựng các Bộ quy the về quản tị công ty</small>
<small>Theo thống kế tại tang web chinb thie cia Viên QTCT Châu Âu</small>
<small>(www.ecgiorg/eodes), có thể tìm thấy 457 Bộ Quy </small><sub>tắc QTCT của hơn 100 Quốc gia tiền</sub>
<small>khắp thé giới, trong đó đa phẫn các Bộ quy tắc đều bướng đến đối tượng là những công ty</small>
<small>`3 Thả báo Kin Sài Gòn 2017), M6 ink quật tr pxyên hẳn đ lc hậu wvys-Bgillalaiap và</small>
<small>* ilu 32 Luật Che chức tin đụng 010 ada đài, bỏ suạ 20127</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>dai chúng, đặc biệt là các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn. Rõ rằng, hing loạtcác bộ quy tắc về các thông lệ và các nguyên tắc QTCT đã được xây dựng trong suốt haithập kỹ qua với nỗ lực nhằm cải thiện hiệu qua QTCT. Trong số đó, có thể kể tối một sốbộ quy chuẩn về thơng lệ QTCT tốt có phạm vi áp dụng mang tính quốc tế như: Các nguyên.the QTCT của G20/0ECD", Tuyên b6 về Nguyên tắc QTCT toàn của của Mạng lưới QTCT</small>
Quốc tế (ICGN)”, và Hiệp hội QTCT của Khối thịnh vượng chung (CACG)®... Trong số
<small>46, các nguyên tắc QTCT của OECD đã được chấp nhận rộng ti trên thể giới như là một</small>
khuôn khổ chuẩn mực và một tà liệu tham khảo chuẩn trong lĩnh vục QTCT.
Quy chế này của OECD lin đầu tiên được ban hành vio năm 1999, được chỉnh lý. và bỗ sung vào năm 2004 và 2015. Nội dung các nguyên tắc G20/OECD được Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) sử dung dé xây dựng khung Phương pháp luận vẻ QTCT, một hệ thống,
<small>đánh giá các tiém năng và rồ ro của QTCT được IFC đồng để giúp các doanh nghiệp cảithiện công tác QTCT. Phương pháp này đã được công nhận bởi nhiều tổ chức quốc tế, được.</small>
coi là phương pháp tốt nhất hiện nay trên thé giới về QTCT và hiện vẫn đang được tiếp tục
phát triển. Nhiễu quốc gia khẳng định sử dụng Bộ quy tắc QTCT của OECD là nễn ting
cho việc phát triển hệ thống QTCTNY, hoặc đã xây dựng Bộ quy tắc QTCT của quốc gia
Khi xem xét về cơ ch Luật hoa các thông lệ ốt vào bệ thống pháp luật, cn hm ý ring hệ thông các quy định lên quan tới vấn đề QTCT bao gồm cả các quy định chính thức và khơng chính thức”. VỀ bản chit, các Bộ Quy tắc QTCT của các tổ chức quốc tế và các “quốc gia là những hướng din không mang tinh pháp lý nhằm mục dich bổ sung cho luật va
không nhất hit phải thực hiện các quy tắc này, ty nhiên nu không ấp đụng, họ phải công
bố cho thi tường biết. Cách tgp cân này cho phép các công ty được lnh hoạt trong áp dụng Quy tắc QTCT, từ đó Khuyến khích sự cân bằng hợp lý đối với nhiều loại hình doanh nghiệp. Gin đây, Ngân hàng Thế giới (WB) đã thực biện khảo sắt trên 112 Bộ Quy tắc QTCT áp dụng cho các công ty niêm yết; kết quả cho thấy có khoảng 27 bộ à hồn tồn tự
khoản bắt buộc nhất định. Tắt cả các bộ quy tắc này đều là các biển thể của phương pháp
đang nỗ lực thực hiện".
<small>-UOECD (2015), Principles of Corporate Governance{CGN (2017), ICGN Global Corporate Governance Principles</small>
<small>Lôdp,Rep ib consogn global governance principles 2017)</small>
<small>CAC (1989), CACG Guideline: Principles fr Corporate Governance in the Commonweath.</small>
<small>`#Ngmyên Dag Minh 2010), Thome I gut cng 9 ca Tỷ chức hyp te ph tiện lai ef OECD = Nghiên</small>
<small>‘giv ip dung vửo Cơng có phim & ri Nom, Luận văn Thee si Lt bọc, Khoa Luật si bọc Quc ga Hi NộiSTC G0), Xu ung mới ng xả đơng Bộ guy tae OTET rên hd, pve seg</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>‘Vigt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Trung tâm phát triển OECD ~ một.trong hai cơ quan bgp tác giữz OECD và các nước không phải thành viền vào ngày</small>
8/3/2008, tuy nhiền, việc âm thằm chấp nhận những nguyên tic QTCT của OECD đã được
thể hiện qua bán điều lệ công ty áp dụng cho các công ty niêm yết được ban hành thông.
qua Quyết định 07/2002/QĐ-VPCP. Về sau này, dù vấn đề QTCT đối với công ty niger 9 cổ được điều chỉnh bằng các văn ban thay thé khác như Quyết định {2/2007/QD-BTC bay Nghị định 71/2017/NĐ-CP thì nền tảng nguyên tắc QTCT của OECD vẫn được thể hiện rõ.
<small>nét qua céch kết cầu cũng như quy định trong các văn bản pháp luật này.</small>
V6i những nội dung nêu trên, việc xây đụng phip luật QTCT cn đựa trên cơ sở viện
<small>ấp nhận các Bộ quy the QTCT, cụ thé như sau:</small>
<small>“Một là, tiếp tục thể chế hóa các vin đề mang tính ngun ắc của OECD và các Bộquy the về QTCT tốt rên thé giới vào các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.</small>
‘Hai là, cần sớm xây dựng các Bộ quy tắc QTCT, cụ thé là áp dụng đối với công ty nigm yết áp dung trong lsh vực ngân hing, áp dụng đổi với đoanh nghiệp nhã nước... Theo
<small>thông lệ phổ biển của các quốc gia có thị trường phát triển, Luật Doanh nghiệp (hoặc Luật</small>
“Công ty) chỉ đưa ra các quy định về QTCT mang tinh nguyên tic hoặc các quy định QTCT đảm bảo việc uân thủ tối thiệu. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý trong các ĩnh vực sẽ xây
<small>‘dung một bộ nguyên tắc về QTCT có tinh chất định hướng thực hiện cho các doanh nghiệp.</small>
"Bộ nguyên tắc có thể được xây đựng theo một trong các bình thức sau: (1) bắt bude; (2) tuân thi hoặc giải tỉnh; (3) tự nguyện. Hiện nay, đa số các quốc gia trên thể giới đều xây <small>cđựng bộ ngun tic theo mơ bình (2) theo Cơ sở Dữ liệu Bộ Quy tắc QTCT của Ngân hàng</small>
<small>“Thế giới có 5/113 quốc gia xây dựng theo mơ hin này. Hiện nay, tong bối cảnh pháp lý</small>
<small>và thực tiễn ở Việt Nam, hướng dẫn về QTCT cũng nên có tính đặc thù bao gm 02 nhóm</small>
<small>nội dung chính: nhóm nội dung mang tính quy định bắt buộc phải thực hiện và nhóm nội</small> dung mang tính ngun tắc để đảm bảo tính kha thi của việc thực thi QTCT tốt”,
<small>a ta từ vẫn đề 1 và 2, cn xác định võ nội dung nào nên được Luật hée, nội dung</small>
<small>ào nên được quy định tại Bộ quy tic QTCT, Nhiễu nước hiện đã sửa déi các văn bản quy.</small>
<small>phạm pháp luật về chứng khoán, ngân bàng, cũng như quy định về niêm yết chứng khoánđể giải quyết các vấn đề mới phát sinh. Những nội dung từ Bộ Quy tắc QTCT được thé cf</small>
hóa thành Luật cho thấy tằm quan trong của QTCT, tr đó bit buộc doanh nghiệp phải áp
<small>dung, Những nội dung được đưa vio Luật sẽ được loại ra khỏi Bộ Quy tắc QTCT, Do đặc</small>
<small>thù riêng, các đoanh nghiệp có thể khơng đủ khả năng dé áp dụng theo các nguyên tắc trong</small>
<small>Bộ Quy tắc QTCT. Do đó, các cơ quan quản lý và cơ quan luật pháp cần phải xem xét đưa</small>
<small>ra quy định cụ thé trong luật, đảm bảo tính tuận thủ tối thiểu.</small>
<small>STICK GHI), Tip hủ in in gud ong dy đưng khung pháp lý về quân công ái Ve Nam, Website</small>
<small>“Bắn là pháp luật cần quy định rõ về cơ quan thực hiện việc giám sắt và cưỡng chế</small>
thực thi Bộ quy tắc QTCTnày. Nghiên cứu gin đây của OECD về giám sát và quy.trình
cưỡng ché thự thi gi 27 quốc gia đã cho thay, cổ 19 nước có cơ quan quân lý tim quốc
<small>gia thực hiện chức năng giám sát về QTCT. Pháp, Hồng Kông, Trung Quốc, Ý, Hà Lan,</small>
Singapore, Thụy Điễn và Anh là những quốc gia và vùng lãnh thổ trong số các nền kinh tế hát hiển đã thường xuyên rà soát và báo cáo vé sự tuân thủ của các doanh nghiệp đối với sắc Quy tic QTCT. Việc giám sắt thục thì QTCT thường được triển khd tốt hơn tại các
<small>nước phát triển",</small>
[Nam là, cần đưa các yêu cầu v8 vấn đề quan tim tới quyền lợi của các bên liền quan, đặc biệlà phát tiễn tiển bên vũng vào Bộ quy tắc QTCT ở giai đoạn bước đầu, sau đó thể
“chế hóa bằng các quy định pháp luật khi các công ty đã thực hiện việc tuân thủ trên thực tế.
Phat trién bền ving hiện nay th hiện trong một sổ quy tắc riêng lẻ thư các nguyên tắc quốc. tế về đầu tr có trách nhiệm của Liên hợp quốc hoặc bộ hướng đẫn của OECD đành cho các
doanh nghiệp đa quốc gia. Chính vì vậy, trong q trình xây dựng Bộ Quy tắc QTCT hiện nay không thể thiểu sự cân nhắc để đưa vào nội dung phát tiển bền vững của doanh nghigp sao cho phù hợp với đôi hỏi của thực tiễn cũng như xu hướng chung trên thé giới
<small>Nhu vậy, trong bối cảnh môi trường pháp lý của Việt Nam hiện nay, Luật Doanh</small>
nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật Các tổ chức tín dụng chỉ đưa ra những nguyên tắc cơ bản
được xây dựng theo hướng phủ hợp với nguyên tắc QTCT của OECD, phù hợp với xu
hướng QTCT quốc tế phổ biến tại nhiều quốc gia có thi trường phát triển. Điều này sẽ gớp
<small>trình hội nhập kinh t khu vực và quốc ế.</small>
<small>` Thụ Hương (2017), Vit Nam sẽ só có bổ guy tắc OTCINY, ww snnhanbchungkbos. a2</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>TÂI LIỆU THAM KHAO</small>
1. Adam Smith (1776), Inquiry into the Narure and Causes ofthe Wealth of Nations,
2. Alchian, A & Demsetz, H (1972), Production, Information, Costs and Economic Organization, American Economic Review, Vol.62, No.777-795,
3. Adolf Berle and Gardiner Means (1932), The Modem Corporation and Private
<small>Property, Transaction Publishers, United States.</small>
4. Ben Petet (2009), Peter's Company law: Company and Capital Markets Law, 3rủ
<small>Edition, Pearson, Longman, Pp.137.</small>
Governance: Principles, poicities and practices, first edition), NXB Thời Đại DT
6. CACG (1999), CACG Guidelines: Principles for Corporate Govemance in the <small>Commonwealth</small>
<small>7. G20/OECD (2015), Principles of Corporate Governance</small>
8. ICGN (2017), ICGN Global Corporate Governance Principles (ttp:/ivenAipbks.com/iegn-global-governanee-principles-2017/)
<small>9. IFC, World Bank va Uỷ ban Chứng khoán Việt Nam (2010), Cẩm nang quản tri</small>
<small>công, Tr1£</small>
10.1. Salacuse (2004), Corportate in the New Century, Company Lawyer, Pp 69-77
11.18 Thai Phong & Vũ Văn Ngọc (2016), Các học thé vé mục đích của cơng ty ve
việc áp đụng chúng tong Luật Doanh mghiệp ở Việt Nam, Website <small>tepdepl.moj.gov.vn</small>
phát tiễn kinh tế OECD — Nghiền cứu và áp đụng vào Công ty cổ phần ở Việt Nam,
Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật — Đại học Quốc gia Hà Nội.
13.TCCK (2016), Xi hung mái tong xây dựng Bộ quo tắc OTCT trên thé giới,
<small>Website: sse.gov.vn.</small>
14.TTCK C017), Tidp thu kink nghiện quốc té rong xấy dụng khung pháp l về quản
<small>tr công ty tại Việt Nam, Website: sse,gov.vn</small>
15.Thời báo Kinh tế Sii Gịn (2017), MƠ hink quản trị trayén thống đã lạc hớu,
<small>'Webstie: thegioihoinhap.vn.</small>
1ó Ủy ben kính ế của Quốc Hội (2016), Thể chế pháp luật inh rễ một số quốc gta trên <small>thé giới, NXB Tai chính.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Thể, Trương Quang Anh</small>
Khoa pháp luật Thương Mại Quốc té - Trường ĐH Luật Hà Nội "Trên thé giới hiện nay có hai loại hình quản trị cơng ty cỗ phần chính 46 là quan trị đơn cấp (one-tier board) và quản trị nhị cấp (two-tier board). Trong khi Hoa Kỳ, Anh là. những quốc gia iu bu áp dụng hình thúc quả tị đơn cấp ~ mồ hình quản tị lầy cổ đơng
<small>lâm trung tâm thi Đức lại áp dụng cơ chế quan trị nhị cấp ~ m6 hình quản trị có sự tách biệt</small>
ư rằng giữa chức năng giám sát va điều hành, hướngtới quyền lợi của tất các bên liên quan. Mơ hình quản tị nhị cấp nay cũng được áp dựng tai một số các quốc gia Châu Âu khác như.
“Thụy Sỹ, Áo, Phin Lan và Đan Mạch... Một số các quốc gia châu Âu khác như Pháp,
<small>Bi, Hà Lan, Bỏ Đảo Nha, và Tây Ban Nha lại cho phép doanh nghiệp được lựa chọn giữa</small>
một trong hai loi hình quản trị này.'® Pháp luật EU có hướng tiếp cận với vấn đề này khá
{quan giám sắt và cơ quan quản lý (quan trị nhị cắp) hoặc mơ hình quản trị đơn cấp",
1..Mơ hình quản trị cơng ty cỗ phần tại Đức
1.1. Khung pháp luật điều chỉnh hệ thống quản trị công ty
La một trong những quốc gia có hệ thống pháp luật civil law, pháp luật công ty của
bay khái qt các quy định pháp lý về hoạt động điều bảnh và giám sắt trong công ty đại
trị doanh nghiệp tốt và có trách nhiệm.
“Các văn bản pháp luật quan trọng có thể kể tới là Luật Cơng ty đại chúng ~ German
{CBrindl and Jrgen Nol, “The Power of Monitoring’ (2004) 5 German LT 1349, 1353
5 Carsten Berar, "Die Enticing der Corporate Governance in Deuschand im internationalen Vergleich”
(Nomos Verlagsgesellschaf, Baden-Baden 2001) 36-41
iba 38 Quy chế bội đồn châu Âu Số 2157/2001 ngày 8102001 về Pháp luật công <sup>ty của châu Aa. (Council</sup> <small>regulation No 2151/2001 on the Statute fr a European company).</small>
<small>nh a ang abl sgùy 7 táng 2 nim 2017</small>
<small>AiG được ban hành ny 6 thing 12 naz 1965, chỉnh sửa vib sung Un csi ngày 10 thing S năm 2016,34</small>
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>determination law) — quy chế pháp lý cho phép người lao động được quyền tham gia vào</small>
vấn đề quản trị của công ty tại Đức”, cũng như các quy định pháp luật cụ thé củ zửng.
<small>ngành đặc thủ (vỉ đụ như ngân hàng hoặc bảo hiểm)</small>
1.2, Hệ thống quản tị nhị cấy bit buộc tad Dice
“Đức áp dung mơ hình hướng tới các bên liên quan vào hệ thống quản trj doanh "nghiệp của mình, do đó trong tâm phát triển của công ty không bi giới hạn bởi việc bảo vệ quyền lợi của các cổ đông. Hệ thống quản trị này có trọng tâm là “Mối quan hệ hợp ác sia các ngân hing, cổ đông, hội đồng quản trị, người quản lý, và người ao động vi lợi ích
<small>ciia lao động hịa bình và năng suất của công ty."</small>
Đặc trưng nỗi bật của pháp luật công ty Đúc là sự tích biệt giữa Ban điều hành (*Vorstand”) và Ban Kiểm sốt (“Aufsichtsra”). Mơ hình quan trị nhị cấp này bắt nguồn. từ thập niên 70 của thé kỷ 19. Theo Luật công ty đại chúng của Đức năm 1965 thì hệ
<small>thống quản tị của các cơng ty đại chúng (“Aktiengesellschaften”) tại Đức bắt buộc phải có</small>
hai cơ quan: Ban điều hành và Ban kiểm soát. Ban Điểu hành bao gdm các giám đốc điều
"hành quyết định các mục tiêu của công ty va áp dụng các biện pháp cần thiết“ trong khi
"Bạn kiểm soát gầm các giềm đốc khơng điền bành sẽ chịu trích nhiệm đại diện cho các bên liên quan giám sát những quyết định 46." Các thành viên của Ban điều hành không thé trở thinh thành viêo của Ban kiểm soát và ngược Ini“ Chức năng và nhiệm vụ của các thành
<small>Viên trong Ban điều hành và kiểm sốt là hồn tồn khác nhau, vi vậy hai cơ quan nay cũng.sẽ giải quyết với những vấn để khác nhau của công ty.</small>
‘Ser dé quân tị nhị cấp câu công ty cỗ phẫn tại Đức
<small>German Oae-Thid Puteiodion (DritclgbG) bạn ảnh ngà 18 thing 5 năm 2004, chỉnh sửa và b sung ngày 2€tháng 4 êm 2015; German Codetermination Act MitbestG) ba hàn ngày 4 thing 5 năm 1976 hia sa vb song</small>
<small>gly 24 thing 4 nim 2015</small>
<small>“German Banking Act (KWO), German laswance Supervision </small>
<small>Act(VAQ)-© Barett Ahjgal Minit Balasundcam, “A Comparison of US Corporate Governance and Erp Corporate\Governanes", The Business Review, Cambridge, Volume: 9, Ise: 2 Smet, 2008, p27.</small>
<small>`8 Daum T, 199, “Coporate governance In Germany System ond recent development”, working paper, rivers!</small>
<small>Qsmabrck, Geman, p4</small>
<small>‘© Smgmana, Camsen, “The Hifectivness of Corporate Governance in One. and Two Tier Board Systems</small>
<small>Evidence from te UK and Germany", Eaopean Company a Finer Lew Review, Vol. 3, Na4, (26-474, 437</small>
<small>(2006) Rot, Mares, Corporate Boards in Gemany'n: Davies, rol Hop, Klas; Nowak, Richard vn Solingen,</small>
<small>` Điều 1. GCGC (sửa đỗi và bộ cong ngậy 7 thắng 2 săm 2017).</small>
<small>‘Baum T, 34, “Corporate governance in Germany ~ System and cent development”, working pope, Universit‘Osmbrack, Germany, po</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>4. Bồ nhiệm, bãi nhiệm, số lượng thành viên</small>
“Thành viên của ban điều hành được bổ nhiệm với nhiệm kỹ tối da 5 nm và bãi nhiệm (phải
Ban điều hành có thé có chủ tịch hoặc người phát ngôn ” Tuy nhiền, thẳm quyên
“quyết định cụ thé đi ngược lạ với đa số thành viên ban điều bin.”
<small>0. Chức năng, nhiệm vụ</small>
"Ngoài nhiệm vụ là đại diện pháp lý cho cơng ty — thay mt cho cơng ty trong và
phần tai Đức là chỉ đạo các hoạt động kinh doanh của. công <sup>ty ~ nhiệm vụ được quy định</sup>
tại Diéu 76 Luật Cơng ty đại chúng.
Thêm vio đó, có thé thấy mặc dù ban kiểm sốt có trách nhiệm giám sit hoạt động điều
trách nhiệm của ban kiểm soát ” Thậm chí cuộc hop dại hội cổ đơng cũng bị giới hạn chỉ
trong trường hợp có sự yêu cầu của ban điều hành *
lao động, phối hợp các nhiệm vụ và kiểm soát trong tâm chiến lược của công ty."" Một số. shức năng cụ th khác có th kẻ ới ở đây như duy trì khả nang tài chính của cơng ty, đưa
ra những biện pháp phù hợp, cụ thé à các biện pháp giám sit để có thé quan lý và ngăn chặn sự phát tri của những rủi ro đối với công ty?” Báo cáo về tinh trang của công ty với
<small>án kiểm soit, cỗ đông” va các cơ quan chức năng</small>
<small>Wit Pte, “Vorstand, Agficherot und the Zasammonvirten us betreÖovizsclgflclez Sic”; i:</small>
<small>ommciof, Peter Jop, Klos, . Werder, Axel (Editors), Handbuch Corporate Goverance Leitng und</small>
<small>bcrwaching bérseanouerter Untemeimen ia der Rechts und Wirscbaltspraxi 2nd eon, Kai, 303 ~</small>
<small>319, 308 £ (2009).</small>
<small>2 pila 414 GCQC, Điện 912 ANG.“3 Điệ 90 AlIG, Điều 32 GCOC,</small>
<small>2 Vide tổ chức cuộc hợp cổ đông thường niền, Điễu 921, 1212.1 ARG, Điu 23.1 GOGC; để nh bảo cio ai</small>
<small>his, Điệu 17911, 17511 ARG, ĐiL2 3.1 GCGC; thông bảo dah trạng của công ty, Dida 131 AiG, để xu phân</small>
<small>hổi noo, Điện II 3L, 179.1 AKG.</small>
<small>` dạ Có sự hạ đổi vẽ tanh viên hội đồng, Bib 18.11 AlaG: Nig vấn cũ phần, Điu 184.11 Al.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">1.4. Ban kiểm soát
sa. Bồ nhiệm, số lượng thành viên, thành phẩn
“Thơng thường, thành viên của ban kiểm sốt sẽ được. 1b nhiệm trong các cuộc hop cđại hội cổ đông thường niên (Hauprversammlung).* Theo Iuật Đẳng quyết của Đức (Co-determination Act) thì ủy thuộc vào số lượng lao động trong công ty mà một phẳn ba hoặc một nữa® số thảnh viên ban kiểm sốt sẽ được bằu bai người lao động.“ Ngoài ra, một số cổ đông theo Điều lệ của công ty quy định sẽ được quyền trực tiếp bau tối đa một phần ba số thành viên đại diện nắm giữ cổ phi tong ban kiếm sốt“* Thành viên của Ban
kiểm sốt có thể bị bãi nhiệm trước thời hạn bởi những cá nhân, tổ chức có thắm qun bổ
<small>nhiệm vị trí này trong cơng ty.</small>
Baan kiêm sốt trong cơng ty cỗ phần bao gồm từ 3 tới 21 thành viên ty thuộc vào
vốn cổ phần của cơng ty. Trung binh thì an kiém sot có khoảng 13 thinh vin.” Theo
sốt của cơng ty cỗ phin. Bên cạnh đó, thành phần của Ban kiểm sốt cũng được bởi các
yếu tổ khác như; Chuyên môn của các thành vién,® giới hạn đối với một thành viên là thành.
được bầu bởi các cuộc hop Đại hội cổ đông.”
nghĩa vụ liên quan như (1) Cổ đơng, (2) Người lao động, (3) Cơng đồn”, (4) Đối tác kinh
doanh, (6) Chủ nợ, (7) Đại diện chính ph.
<small>b. Chc nng, nhim ve</small>
<small>đ u 195.1 AKG.</small>
â B vicụng có 500200 ng đăng Dida 4.1 Dis
<small>`8 Đội wc sử tự 000 họ động bồi Dida 7.1 Mies.</small>
<small>4 Độ 52 Dre, iễn9, Dida 15-18 Mites,</small>
<small>© Điệ 012 ARG# Điệu a3 AKG</small>
<small>‘opt, "The Geman voter Band: experience, theories </small><sup>and reform proposla: opt tad), Comparative</sup>
<small>comport Governance.</small>
<small>` Điệu 962.1 AlG, Điu 7.3 MibeuG, Điễu 44 Dried,</small>
<small>'2 Điệu 54.1 CQC, Điệ 1005 AUG.</small>
<small>“Điệu 1002.1 AKG, khơng được lâm thành vit wong Ban kiển sốt của tên I0 công,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">“Trong khi nhiệm vụ rõ ràng của Ban điều hành là thực hiện hoạt động kinh doanh của cơng ty thì vai trd của Ban kiểm sốt trong cơng ty là khơng dé đễ có thé xác dink."
“Thước hết có thể thấy chức năng nỗi bật của Ban kiểm soát là bổ nhiêm, giám sắt, và bãi nhiệm thành viên của Ban die hành. Họ thực hiện chức năng này thông qua việc kiểm tra số sich”, cả soát báo cáo thường nién”, tổ chic và giám sắt cơng việc của kiếm
tốn viên bên ngồi”, phân tích các thơng tin được cung cấp từ Ban điều hành” và báo cáo.
Iai cho các cổ đông trong cuộc hop Đại hội cổ đông",
Mặt khác, mặc di Ban kiểm sốt khơng thể trực tiếp tham dự vào vấn để điều hành. “của công ty," tuy nhiên, trong một số trường hop cụ chế, Điễn lệ hoặc Ban kiém sốt có thé
<small>quyết định một số hoạt động quan trong mã nếu cơng ty muốn thực hiện thì nhất thiết phái</small>
được sự đồng ý cia Ban kiểm soát 2 Có thé lay vị dy như việc mở rộng tín dung của cơng, ty cho các thành viên của một trong hai ban" hoặc các biện pháp mà có thể trực tiếp làm. thay đổi tài sin va thu nhập dự kiến của cơng ty". Ngồi ra, Ban kiểm sốt cũng có thể gián tiếp làm ảnh hưởng tới các quyết định điều hành thông qua một số hoạt động như thiết lập cae wu đãi của Ban điều hành thông qua việc điều chỉnh lương các thành viên Ban điều "hành"? và hoạt động cổ vin khi Ban điều hảnh đưa ra các quyết định chiến hrge*®,
Một chức năng quan trọng nữa của Ban kiểm sốt trong cơng ty cd phin là mạng.
<small>lưới quan bệ với các bên có quyền lợ liên quan và các đối tác kinh doanh, dng thời tạo</small>
snên một sự cân bằng về lợi ích git các bên trong công ty cổ phần” Đây là một trong
<small>những gi tr thục sự cần thiết và là các “chức năng mễm "9 quan trọng của Ban kiểm sốt.1.5. Đại hội cỗ đơng.</small>
<small>` Hoạt, Kis Leyens Paiek, “Board Model n Europe - Recent Developments of Internal Corporate GovernanceSractres in Germany the United Kingdom, France, and aly", European Compas and Finacial aw Review, Vo</small>
<small>'* Điệu 118-31, Dida 1243.1, Diu 1712 AKG.Điện ILLA1 Ak,</small>
<small>`” Hợi Klas; Leyens, Pack, “Board Models Earope- Recent Developments of neral Corporate Governance</small>
<small>‘Structures in Germany the Vlad &ngdom, France end Healy”, Esropean Compsty </small><sub>and Finca Law Revie, Vol</sub> <small>1L No.2, 135 265, lái G00:</small>
<small>Davies Paul Ly “Board Smuctre inthe UK and Germany: Conergence or Continuing Divergence?”, [2001]</small>
<small>hinateusl and Comparative Corporat Law losrmal LCL.) 2, 435.456</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">“Tới thời điểm hiện tại thì chỉ có Ban kiểm sốt có thể giám sát trước được Ban điều
<small>hành vì Đại hội cỗ đơng chi có thé đưa ra biện pháp xử lý khi sai lầm đã xảy ra rồi." Một.</small>
số hoạt động cụ thé của Đại hội cỗ đơng có thể ké tới như các nghị quyết về các quyết định quan trong của công ty hay quyết định bỏ nhiệm đối với các thành viên của Ban kiểm soát
<small>‘va kiểm tod.” Trách nhiệm pháp ly" của các Ban được giới hạn trong quy tắc đánh giá</small>
kinh doanh trong năm tai chính bởi Đại hội cổ đơng 2
<small>Do khơng có sự tích biệt về thể chế giữa ngân hàng thương mại và ngân hing đầu</small>
tư ở Đức”, các ngân hàng phơ thơng có thể đám nhiệm đồng thời các vị trí (1) Ủy quyển.
<small>quyền biểu quyết, (2) cổ đông và (3) chủ nợ. Trong các công ty cỗ phần lớn ở Đức, các đạidiện ngân hàng thường chiếm phẩn lớn số ghế trong các Đại hội cổ đơng ** Ví dụ vào năm.</small>
1992, the thống kê thì rung bình các ngân hing chiém tối hơn 84% số phiều bầu hiện điện tại các cuộc họp cỗ đông của 24 công ty cỗ phân lớn nhất nước Đức.*5 Tắm ảnh hưởng to lớn này có được là nhờ số cổ phần mà các ngân hing nắm git, số cổ phần do các công ty con của các ngân hàng nắm giữ, và trên tắt cả, chủ yếu là vai trò của họ như người đại
cho những khách hàng đã gửi số cổ phần nim giữ cho họ * ĐiỀu này sẽ giúp các ngân hing
tại Đức dim bảo được sự biện diện của họ trong Ban kiểm sốt của các cơng ty cỏ phần? 1.6. Cơ chế đồng quyết trong quân tị công ty cổ phần tại Đức
Cơ chế ding quyết được bắt nguồn từ truyền thống quan ti doanh nghiệp của Đức vã đã tổn tai đưới 1 (Codctcmmination Act) năm<small>thức hiện tại kế từ Luật Đồng qu;</small>
1976, Luật Đồng quyết a đồi với mục đích, theo nh Tòa án Hiển pháp Đức, là hướng tới
sy tham gia binh đẳng của các cỗ đông và nhân viên trong việc đưa ra quyết nh rong
<small>© Zatoni, Alessandro Cuomo, Francesca, “How Independent Competent and Incnthiced Should[NonexeeuheDiretors be? An Empirical Imvenigeion of Goad Governance Code”, British Jural of Management,</small>
<small>Vol 21, 63-79, 74 2010).</small>
<small>pila 119 AKG,</small>
<small>pila 48 Điện 93, Điều 116, Dida 117, Bila 369-405 AlaG, Điều 34.1 GCGC.</small>
<small>22 pila 931, Bila 19.1 AKG.</small>
<small>Hope, Kus, “Common Principles of Corporate Governance n Europe”, in: MeCabey, Joxph; Moclad, Piet,</small>
<small>‘Raikes, The; Remncboog, Le (Estos), Corporate Governance Reglnes- Convergence and Diversity, Oxford,</small>
<small>175-204, 186 Q00)</small>
<small>5 awards K. Fischer, Bonk, fnzce std investment in Germany (Cambridge 1994),vee</small>
<small>* Bauns, Theodor, “Corporategovernancerystems tn Europe-Difronecsand tendencstof convergence, Craford</small>
<small>lecture, Universitat Osnabruck. Inet far Handel uad WarschaftechtArbeispspiere, 1996, p.8,</small>
<small>Bums, Theodor "Corporategovernancestes in Europe- ifeencesand tendencies convergence” Cafoodlecture, Universitat Osnabruck. Instat ir Handels- und Wiecbafereht Arciepsgier, 1996, p&</small>
<small>7 Baams, Teodor, *Corporategovernancesitoms In Europe-Difeencesand tndencesof convergence, Crafoontlecture, Universitat Ossi. latin fr Handls-und Wirschroctt Arbeispapire, 1996, p.9</small>
<small>°</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">công ty. Đồng quyết vì thé có thé coi là một quy tinh đưa ra quyết định mang tính dân chủ ở cấp độ công ty” hay là một sự đầu tư vào nguồn nhân lực và "sự trao thưởng” cho lòng
<small>trang thánh của nhân viên đối với công ty thông qua việc trao cho nhân viên quyền tham.gia vào các quyết định của cơng ty”</small>
Có thé nói cơ chế đồng quyết là một cơ chế giúp ting cưởng quyễn hiện điện và tham gia của người lo động vào việc quản tr ong công ty cổ phần tại Đức. Theo quyền đồng quyết này th người lao động sẽ có ai cách để có thể tham ga vào các quyết định cia
<small>cổng y: Thông qua Ban dai diện lao động (work council) và hơng qua Ban kim sốt.</small>
<small>“Theo quy định cũa Works Consitusion Act, đối với shững cơng ty có tS cơng nhần</small>
<small>trở lên, người lao động có thé bằu ra Ban đại diện lao động để thay mặt họ ti công ty."</small>
thuê hoặc chấm đứt hợp đồng lao động, điều kiện làm việc của người lao động, hay các
<small>hoạt đồng xã hội cho nhân viên, các hoạt động đã ngoại, các kỳ ngô trong năm!</small>
<small>Sự than gia của người lo động trong cơng ty thơng qua Ban kiểm sốt như đã nồi</small>
<small>ở tên, Hà iệc số ghế đại điện cia người lao động tong công ty sẽ chiếm từ 13 (rongtrường hợp cơng ty cổ phan có từ 500 ~ 2000 nhân viên) tới 1/2 (rong trường hợp công ty</small>
<small>cổ phần có từ 2000 nhân viên trở lên) trong Ban kiểm sốt của cơng ty cổ nhẫn,</small>
<small>Giám đốc điều hành của Volkswagen — Một trong những tập đoàn sản xuất ô tô</small>
<small>hàng đầu của Đức đã dùng tuyên bổ: “Tại seo tôi phải quan tâm ti cổ đông. những người</small>
(6i chỉ gấp một tin mỗi năm, Diễu quan trong hon nhiều l tôi sằn quan tâm tới người lao
<small>động trong công ty, những người tôi gặp hàng ngày”?</small>
2. Ưu điểm và nhược điểm của hình thức quân trị nhị cấp
<small>2.1.Uiu điểm:</small>
<small>‘Page, R., Có đdeceisadon in Germany ~ A beginner's Guide, Hans Boecler Súng, Working paper 33, 2009"© Komniren Mitestinnang, Mitbestimmang und neue Unterehmenskutaren Bilan ti Persetiven,</small>
<small>Benelamn Stung, Guetta, 1998,</small>
<small>"© Maller Jensch, Walther, "Germany: From Collective Voice to Comanagement"</small>
<small>Works Comes: Cosultaon, Representation, nd Cooperation in Indusval Relations (oe! Ropers</small>
<small>aps Wolfeang Sueec, Bs), Universi of Chicago Press, Chicago, Minis, 1995, pp 3-78, ps.10) Mald-lenaea; Waller, "Germany. From Collective Vleet ComanagementTM</small>
<small>Works Couns: Conelialon, Representation, and Cooperation io nà Relations (oot Rogerssnd Wolfgong Steck, Eas), Univrsty of Chicago Pres, Chicago, lino, 1995, pp. 545.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>- Tink độc lập trong quân lý cơng ty</small>
Sự phân cấp quản lý hay nói cách khác là tinh độc lập trong quản lý công ty là ưu
<small>điểm ndi trội nhất của bình thức quản tị nhị ấp. Bởi vì “su hướng tự biện mình”? của</small>
mỗi cá nhân, một giám đốc điều hanh sẽ không bao giờ có thé giám sát những quyết định
<small>của mình một cách có hiệu quả. Vì thế, sự xung đột về quyền lợi này có thể sẽ được hạn.</small>
chế ruột cách higu qua bằng cách trao trách nhiệm gif sft này cho mt od nhân khác người
<small>‘ma hoàn toàn độc lập và không liên quan tới công việc quản lý hing ngày.</small>
"Một sự xung đột quyển lợi khc sẽ phát sinh nếu các giám dốc điễu hành có th gây ảnh hưởng tới iệc ỗ nhiệm ee tình viên của Ban kiém soit. Khí thành viên của Ban kiêm sốt có thể bị bãi nhiệm theo quyết định của Ban điều ảnh, di nhiên hoạt động giám sit sẽ không thể được thực hiện một cách khách quan và có hiệu quả. Vì vậy, có thé thấy: trong hệ thống quản trị nhị cắp của Đức, các giám đốc điều hành không thể áp đặt sự ảnh.
ường của mình đối với những vi trí thành viên Ban kiểm sốt do lao động trong công ty
‘bau (chiếm tir 1/3 tới 1/2 số thành viên trong Ban kiểm sốt). Thêm vào đó, để giảm thiểu. hơn nữa tim ảnh hưởng của ác giám đốc điều hành tố hoạt động của Ban kiém soát, Ben "kiểm sốt có thé bao gồm một số lượng hợp lý các thành viên độc lip.’
Đối với hoạt động bầu thành viên của Ban kiểm soát, để giảm thiểu sự ảnh hướng, ila các giám đốc điều hành trong công ty, Ban kiểm soát sẽ lập một Uy ban đề cử, dé xuất sắc đại diện cổ đơng đủ tình độ để trở thành thành viên của Ban kiểm soát tạ Cuộc hop
sốt của các công ty tại Đức thành lập một dy ban đề cử gồm cic đại diện cổ đơng có đủ điều kiện tại các cuộc hop Dai bội đồng cổ đơng theo một quy trình minh bach."
hội cổ đồng sẽ chỉ bị bai nhiệm trong trường hợp có 3/4 số phiéu thuận!” cũng là một quy
đình nhằm lim giảm thiêu sự ảnh hưởng của các giảm đốc điều hành.
gắc bên liên quan bằng cách giúp họ có thé kiểm sốt được quyền lợi của mình - giải phóng gắc kiểm sốt vin khỏi sự phụ thuộc vào sự quản lý. Trong năm 2011, Ban kiém soát của
<small>8 Nariice Sebsechferigungstenden, Federal Court of Germany (Bundesgerichshaf, “BGH”) 25. November</small>
<small>2002, BGHZ 153, 32,42; Book, i: Hommetbot tal, 255,267 (2009).</small>
<small>piba542 GCGC</small>
<small>*2 Điều 533 GC</small>
<small>‘os Heidsick& Straggle, Tas Dynamic Govermanes 2014 - European Corporate</small>
<small>Governance Report, Tay ep i ie:/'UserreongguanganlyDowanleadsEuropean-Corporate-ovemanee </small><sup>Repo</sup>
<small>2014- Towards Dynamic Governance pf</small>
<small>`7 Điều 103.12 AKG.</small>
<small>°</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>100 công ty lớn nhất nước Đức bao gồm 21% giám đóc độc lập, 49% người đại điện của</small>
lao động trong công ty, 8% số người được đề cử trực tiếp bởi cổ đông, 5% giám đắc điền hành tiền nhiệm và 19% số ứng viên độc lập khác.
- Cơ chế ding qt
(ĐĨ thể nói trong cơng ty cổ phần, người lao động và cỗ đông khi tham gia cơng ty sẽ có cing một mục dich, đó là bướng tới sự phát triển én định và lâu dai cho công ty. Quyền lợi gidng nhau này của người lao động và cỗ đơng trong cơng ty có thé ngăn chặn Việc các giám déc điều hành trong việc theo đuổi một cách qua mức eds thiết những dự án rùi ro, vì cái lợi trước mắt. Thêm vào đó, để khuyến khích, tạo động lực cho các nhà quản lý, thì những đại diện của người lao động và cổ đơng trong Ban kiểm sốt có thé thay đổi cấu trúc hướng thưởng cho bo.
<small>“Nhờ việc dịng thơng tin giữa các Ban và người lao động được cái thiện một cách</small> đăng kd thông qua cơ chế đồng quyết, người lao động có thé tiếp cận tới các thông tin liên quan tới hoạt động của công ty và có thé trực tiếp đồng góp những ý kiến của mình với các
_Ngồi ra, việc người lao động được quyền tiếp cặn với các thông tin về hoạt động
<small>của công ty cũng như giám sắt các hoạt động này sẽ tạo nên một môi trường làm việc din</small>
<small>chủ, và giảm thiểu tinh trang đình cơng, biểu tinh của người lao động.</small>
<small>~ Định hướng của công ty là quyền lợi của các bê liên quan</small>
<small>.Một đặc trưng của bình thức cơng ty cổ phân ở Đức là hướng tối quyền lợi của tắt</small>
sả các bên có quyên loi liền quan chứ không phải chỉ hướng tới quyền lợi của các cổ đơng
<small>"như hình thức cơng ty cổ phần cổ điễn tại Anh hay Mỹ. Việc dé Ban điều hành được giámsét boi Ban kiểm soát và Ban kiém soát li được bảu bởi Đại hội cổ đồng hay việc để không</small>
những cổ đông của công ty mà còn lao động và các đại điện của ngân hing tham gia đồng. sốp ý kiến vio hoạt động kinh doanh cin cơng ty đã cho thầy bình thức quén tị của công ty cổ phin tai Đức là nhằm hướng tối việc đâm báo quyền lợi cho tắt cã các bên liền quan chứ không chỉ là các cổ động cia công ty, Bleu này giúp cho công ty có th thực hiện các trách nhiệm xã hội của mình! — điều rt quan trọng ti các quốc gia phát tiễn, tập rung <small>'Yào việc tạo ra giá trị lâu dài, tăng tính On định.Thêm vào đó, điều nay cũng khuyến khích.</small>
<small>Roh Mar, Corte rds a Gory Davies, ai; Hot, Kit, Richard; Van Solio, Gaands</small>
<small>`5 Edna, Tà. eae, Ws and A7 Wore “Copan Gorman snd Py for Pjomanet Bdencefas Carma” Ecoonie of Govan, 29</small>
<small>‘8 tự Etebth, Baord Sacre nd Boand Compton Autatie and Geman 4 Coparon in the Conte</small>
<small>of Corporate Governance” Macquarie Joumal of Basins La, WoL 419211, 209 G007)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>các cổ đơng tích cực tham gia đồng góp ý kiến cho các hoạt động kinh doanh.</small>
<small>để có thé tận dụng một cách tối đa giá trị cổ phần của mình.!"t</small>
2.2. Nhược diém:
<small>Mic dit việc de lập trong quản lý công ty là rất quan trọng, một thành viên trong</small>
át vẫn có thể hiểu những thông tin hoặc kiến thức cằn thiết để thực hiện hoạt
<small>đồng giám sắt một cách có hiệu qua đối với hoạt động điều hinh, Một vấn đ phát sinh đối</small>
với việc tách riêng Ban kiểm sốt đó là cơ quan này sẽ thiểu hụt kiến thức kinh doanh nội "bộ. Ban kiểm sốt nếu thiếu những kiến thức chun mơn sẽ khó có thé đưa ra được những.
<small>đánh giá vã đồng góp có giá tị đối với boạt động quản tị cơng ty." Nhược điểm này có</small>
thể được khác phục bằng cách bổ nhiệm các thành viên là những giảm đốc điều hình cũ,
<small>những người có kiến thức chun mơn cũng như kinh doanh nội bộ, uy nhiên theo quyđịnh của pháp uậtthì số lượng những thành viên này ti đa chỉ là 02 người trong Ban kiểm</small>
soát", để tránh việc mỗi liên hệ trực ti của các thinh viên này với Ban điều hành sẽ lam nh hưởng tới sự độc lập của họ khi đã là thành viên của Ban kiểm soát”, Cin lưu ý rằng những thành viên cũ cia Ban điều hành sẽ không thé được bổ nhiệm vào Ban kiểm so trong ving 2 năm kể từ ngày họ chim ditty cách thành viên của Ban điều hành, trừ trường hop họ được đề cử bởi 25% cổ đông."*
Sự thiểu cân đối trong vấn đề tiếp cận thơng tín được thé hiện rõ rệt trong việc Ban điều hành là nguồn thông tin gần như duy nhất của Ban giám sát. Ban điều hành có trách
nhiệm thường xuyên cung cắp thông tin cụ thé và những báo cáo đặc biệt nếu được yêu cầu
cho Ban kiểm sốt,''® tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa là Ban điều hành là cơ quan lưu. giữ toàn bộ thơng tn lia quantới host động kính doanh cũa cơng ty cổ phần, và việc nhấn
<small>"mạnh trọng tâm thông tin bdo cáo theo ý kiến cá nhân hoặc có báo cáo những thông tin họ</small>
đang nắm giữ hay không là ty thuộc ở họ. Vi vậy, rủi ro kiểm soát không hiệu quả đo sự. thiểu hut thông tin hoặc thơng tin khơng chính xác là có tồn tại trong cơ chế quản trị nhị
<small>TW Pst, Kathi, “Corporate Governance durch Mibertmmang und Arheemanie",ie:TIenaellof,Ptr; Jop, Klaus, v. Werder, Axel (Editor), Handbuch Corporate Governance Leitung und</small>
<small>‘Gherwachung bérsonotiener Unermernsnin der Rechts und Wrtcleflpcnik, 2n8 edition, Kn, 231 ~</small>
<small>252,236 2009),</small>
<small>1 Rabers, IeBøị MeN, Tem Stiles, Philp, “8# Ageno Conceptions </small><sup>of he Work ofthe Non</sup> <small>Executive Director: Creating Accountability the Boardroom” , British Joural of Managemen, Vol 16, S€</small>
<small>+ $26,514</small>
<small> 8516 2005)</small>
<small>bu S42 GCÓC,</small>
<small>Raiser, Thenas; Vel, Rider, Racl der Kaptlgselchaton - Em Handbuch ir Pris und</small>
<small>tasenschaf, Sh etion Machen, section 15, rita 33 (2010),</small>
<small>"Sida 100.24 AG, Điều 5.44 GCGC,</small>
<small>"Đi 90.13 ANG, Điện 903.1 ARG,</small>
<small>Go</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>cắp của Đức. Tuy nhiên, đặc quyên của Ban kiêm soát được trực tiếp kiễm tra tt cả các</small>
giấy tờ tà liệu của công ty cũng fa một yếu tổ khắc phục ồi ro này.” 3. Một số kính nghiệm cho Việt Nam
Qn tr cơng tylà một vấn để hết sức quan trọng, giúp cải thiện hiệu quả hoạt động,
<small>cũng như tăng cường khả năng chống đỡ rồi ro cho doanh nghiệp. Đặc biệt khi Việt Nam</small>
"ngày cing hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú
<small>trọng tới vấn đề này một cách nghiêm tic. Dự án đánh giá Thẻ điểm Quản trị Công ty kine</small>
vực ASEAN đã bắt đầu tiến hành đánh giá các doanh nghiệp Việt Nam: từ năm 2012. Cho. én nay, điểm số của các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết cũng đã được cai thiện nhưng
<small>"mức độ ci thiện là khả chậm và khi so sinh với các nước tham gia đánh giá trong khu vực</small>
ASEAN thi vẫn cơn ở mức trung bình, Năm 2015 Việt nam đạt tổng điểm trung bình là
36.75, có sự tăng nhẹ so với năm 2014 (35,1) và còn cách biệt rất xa so với điểm số của các
<small>nước như Singapore hay Thái Lan, !*</small>
Hướng tiếp cận của Luật doanh nghiệp 2014 liên quan tới vấn để quản trị trong công ty cỗ phần là khá mở khi cho phép cơng ty cễ phần có thể lựa chọn một trung bai mơ hình.
quản tị, trong đó mơ bình quấn bị mới khơng n cầu thành lập Ban kiểm sốt mà thay
vào đó là sự xuất hiện của các thành viên độc lập hôi đồng quản trị (20%) thực hiện chức năng giấm sét và tổ chức thực hiện kiếm soát đối với việc quản lý điều hình cơng ty.!” Có
thể nói nhìn chung, mộ hình qn tị của Việt Nam cũng có những nét tương đẳng nhất
định khí so sánh với Đức khí chức năng điều hành được tách biết với chức năng gdm sit và
ình thức quan trị này cũng đang được xây đựng và áp dung tại các công ty cổ phần tại Việt
‘Nam, đặc biết là các cơng ty niềm yết trên hai sin chứng khốn Hồ Chí Minh và Hà NG ‘Tuy nhiên mổ hình quan trị này chỉ thực sự phát huy được hiện quả khi những ban chế: <small>tảng được phòng ngừa và ngăn chặn. Tir góc nhìn so sánh với mơ hình quan trị của công ty</small> cd phần Đức, theo đánh gi của ác giã, mơ hình quan rca cơng ty cổ phần Việt Nam cần
hoàn thiện một số điểm sau:
“Thứ nhất, đề nang cao tính hiệu q trong quan tri cơng ty, trước hết các nhà quản lý công ty cin nâng cao năng lực quả tị, cần nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vai trở vả
<small>nguyên tắc quan tr. Khi đã có những nhận thúc đầy đủ về ý nghĩa, vai t hoạt động quảntrị, họ sẽ tự nguyện quan lý công ty theo hướng phát triển bền vững, tối đa hóa hiệu năng.</small>
<small>"hoạt động, giảm xung đột lợi ích của các bên liên quan cũng như tuân thủ đúng theo các</small>
<small>“quy định của pháp lui</small>
<small>“Thử ha, sự th bạch giữa chốc năng điều hành vã giém sit trong các công ty cỗ</small>
<small>phan tại Việt Nam vẫn cỏn chưa được triệt để khi các giám đốc điều hành hay thành viên.</small>
<small>Điệp H21 AG</small>
<small>'TM Bo co thé điểm quan t căng ty Khu wre ASEAN nim 2015-2016."Dida 134 Luật Dom ngiệp 2018</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>hội đồng quản trị vẫn được quyển dé cử, giới thiệu va bỏ phiếu bằu ra các thành viên ban.idm soát hay thành viên độc lập bội đồng quản tri. Để nâng cao hiệu quả chức răng cia</small>
<small>ban kiểm soát hay các thành viên độc lập có lẽ cin sửa đổi các quy định tiên quan tới việc</small>
<small>bảu ra bạn kiểm oát và thành viên độc lập hội đồng quản eo hướng các thành viên hội</small>
<small>đồng quản trị và ban giám đốc không được quyền đề cử hay giới thiệu và bỏ phiếu bau ra.</small>
<small>các thành viên ban kiểm soát hoặc thành viên độc lập hội đồng quản ti. Điều nay sẽ giúp</small>
<small>trính tình trang ban kiém soát hay các thành viên độc lập hội đồng quản trị hoạt động vi lợi{ch của hội đẳng quản tị và ban giám đốc.</small>
“Thứ ba, nhận thức của cổ động cũng cần phải được nâng cao để đảm bảo tắt cả cấc cỗ động đều thực hiện đúng quyền lợi và nghĩa vụ của mình và tích cực tham gia đồng góp. <small>ào hoạt động quản lý và giám sit trong công ty</small>
<small>"Thứ tự, Thành viên độc lập hội đồng quan tỉ đang là một xu hướng tất yu trong</small>
quân tị công ty cổ phần trên thể giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên các quy định về vị trí này theo Luật Doanh nghiệp 2014 tô ra khásơ ải khi chỉ đưa rm duy nhất một khoản trong Điễu 151 vé tiếu chuẳn và điều iện lim thành viên độc lập hội đồng quan trị. Với chức năng là giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối voi việc qn lý điều bình cơng ty thiết nghĩ pháp luật cần đưa ra những quy định cụ thể và ch tiết hơn và vị trí này trong cơng ty cô phần để ránh tinh trạng các công ty bầu ra v tí này chỉ ‘mang tính hình thức và khơng có giá tr trên thực tiễn.
Cuối cùng, cần hồn thiện hơn nữa pháp luật về công Khai, minh bạch hóa thơng tin
trong qn trị cơng ty cỗ phin để ránh những hành vi gian lận, thao ting công ty và các
hành vi gây ảnh hướng tiêu cực đến lợi ích của cỗ đông.
<small>és</small>
</div>