Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát, sỏi làm vật liệu XDTT mỏ cát, sỏi C6 trên sông Hồng thuộc xã Phố Lu và xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>1.2. Tên dự án đầu tư ... 5 </small>

<small>1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư ... 6 </small>

<small>1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ... 6 </small>

<small>1.3.2. Công nghệ khai thác, chế biến ... 6 </small>

<small>1.3.2.1. Công nghệ khai thác ... 6 </small>

<small>1.3.2.1.1. Công nghệ khai thác bằng tàu hút: ... 7 </small>

<small>1.3.2.1.2. Công nghệ khai thác bằng máy xúc ngược... 12 </small>

<small>1.3.3. Công nghệ chế biến khống sản ... 14 </small>

<small>1.3.3.1. Cơng nghệ chế biến ... 14 </small>

<small>1.3.3.2. Sản phẩm sản xuất ... 15 </small>

<small>1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư ... 16 </small>

<small>1.4.1. Nguyên, nhiên liệu ... 16 </small>

<small>1.4.2. Nguồn cung cấp điện: ... 17 </small>

<small>1.4.3. Nguồn cung cấp nước: ... 17 </small>

<small>1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư ... 17 </small>

<small>SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, ... 27 </small>

<small>KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ... 27 </small>

<small>2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường ... 27 </small>

<small>2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường. ... 29 </small>

<small>2.2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải ... 29 </small>

<small>2.2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận khí thải. ... 29 </small>

<small>CHƯƠNG III ... 31 </small>

<small>KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 31 </small>

<small>3.1.Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ... 31 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>3.1.1. Thu gom và xử lý nước ... 31 </small>

<small>3.2. Cơng trình xử lý bụi, khí thải: ... 33 </small>

<small>3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường ... 34 </small>

<small>3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ... 35 </small>

<small>3.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ... 36 </small>

<small>3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành ... 36 </small>

<small>3.6.1. Đối với sự cố môi trường ... 36 </small>

<small>3.7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác ... 41 </small>

<small>3.8. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học ... 44 </small>

<small>3.8.1. Kế hoạch, tiến độ thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường ... 44 </small>

<small>3.8.1.1. Tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường ... 44 </small>

<small>3.8.1.2. Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường ... 45 </small>

<small>3.8.1.3. Kế hoạch giám sát chất lượng cơng trình ... 46 </small>

<small>3.8.1.4. Kế hoạch tổ chức giám định các cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường ... 46 </small>

<small>3.8.1.5. Giải pháp quản lý, bảo vệ các cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường ... 47 </small>

<small>3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: ... 52 </small>

<small>CHƯƠNG IV ... 54 </small>

<small>NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ... 54 </small>

<small>4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ... 54 </small>

<small>4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ... 55 </small>

<small>4.3. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại55 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất ... 56 </small>

<small>CHƯƠNG V ... 57 </small>

<small>KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ... 57 </small>

<small>6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ... 57 </small>

<small>6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật ... 57 </small>

<small>6.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ ... 57 </small>

<small>6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ... 57 </small>

<small>6.2.3. Giám sát khác ... 57 </small>

<small>CHƯƠNG VI ... 59 </small>

<small>CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 59 </small>

<small>PHỤ LỤC BÁO CÁO ... 60</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>DANH MỤC BẢNG </small></b>

<small>Bảng 1. Thống kê đặc tính kỹ thuật của tàu hút ... 10</small>

<small>Bảng 2. Số lượng thiết bị phục vụ cho việc khai thác ... 14</small>

<small>Bảng 3. Kế hoạch khai thác của mỏ ... 16</small>

<small>Bảng 4. Nguyên nhiên, liệu tiêu thụ hàng năm ... 16</small>

<small>Bảng 5. Toạ độ các điểm góc diện tích khu vực khai thác ... 18</small>

<small>Bảng 6. Toạ độ các điểm góc ranh giới mặt bằng sân công nghiệp ... 19</small>

<small>Bảng 7. Kết quả phân tích hiện trạng nước mặt ... 29</small>

<small>Bảng 8. Thành phần và khối lượng CTNH phát sinh trong năm ... 35</small>

<small>Bảng 9. Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường ... 45</small>

<small>Bảng 10. Bảng tổng hợp chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường ... 48</small>

<small>Bảng 11. Giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt ... 54</small>

<b><small>DANH MỤC HÌNH </small></b> <small>Hình 1. Sơ đồ cơng nghệ khai thác cát, sỏi tại mỏ ... 7</small>

<small>Hình 2. Quy trình cơng nghệ khai thác bằng tàu hút ... 9</small>

<small>Hình 3. Sơ đồ cấu tạo tàu hút ... 10</small>

<small>Hình 4. Sơ đồ khai thác bằng thuyền hút ... 12</small>

<small>Hình 5. Máy xúc gầu ngược khai thác cát, sỏi ... 13</small>

<small>Hình 6. Quy trình cơng nghệ khai thác bằng máy xúc ... 13</small>

<small>Hình 7. Sơ đồ khai thác bằng máy xúc ... 14</small>

<small>Hình 8. Sơ đồ cơng nghệ chế biến ... 15</small>

<small>Hình 9. Sơ đồ vị trí khu vực khai thác ... 20</small>

<small>Hình 10. Khu vực bãi chứa sản phẩm ... 24</small>

<small>Hình 11. Khu vực nhà điều hành ... 25</small>

<small>Hình 12. Khu vực khai thác ... 25</small>

<small>Hình 13. Sơ đồ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn ... 32</small>

<small>Hình 14. Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường ... 45</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>CHƯƠNG I </small></b>

<b><small>THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ </small></b>

<b>1.1. Tên chủ cơ sở </b>

Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam

- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 112, đường Nguyễn Công Trứ, phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Phương tiện liên hệ với chủ dự án: 02113565113. - Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án:

<b>Ông Nguyễn Tiến Đường Chức vụ: Giám đốc. </b>

- Giấy Đăng ký doang nghiệp số 2500273577, do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, cấp lần đầu ngày 02 tháng 5 năm 2007, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 05/6/2018.

<b>1.2. Tên dự án đầu tư </b>

- Tên dự án đầu tư: “Khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ C6 trên sông Hồng thuộc thị trấn Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai”.

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Trên sông Hồng thuộc xã Phố Lu và xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyên Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

- Quy mô của dự án đầu tư: Dự án “Khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ C6 trên sơng Hồng thuộc thị trấn Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” có tổng mức đầu tư là

<i><b>110.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm mười tỷ đồng) căn cứ Quy định Luật </b></i>

đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 và Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đầu tư cơng thì dự án thuộc nhóm C.

<b>Các văn bản pháp lý khác liên quan đến dự án: </b>

- Quyết định số 3085/QĐ-UBND ngày 04/10/2018 của UBND tỉnh Lào Cai về việc công nhận kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với điểm mỏ cát, sỏi C6 trên sông Hồng thuộc xã Phố Lu và xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai;

- Quyết định phê duyệt trữ lượng số 2711/QĐ-UBND ngày 30/07/2021 của UBND tỉnh Lào Cai Phê duyệt trữ lượng khoáng sản cát làm VLXD thông thường của mỏ cát C6 trên sông Hồng, thuộc xã Phố Lu và xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai;

- Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 1636/QĐ-UBND, ngày 27/7/2022 của UBND tỉnh Lào Cai cấp cho Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam đầu tư dự án khai thác cát, sỏi làm VLXD thông thường tại mỏ C6 trên sông Hồng thuộc thị trấn Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai;

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Giấy phép khai thác khoáng sản số 949/GP-UBND, ngày 21/4/2023 của UBND tỉnh Lào Cai cho phép Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam khai thác điểm mỏ cát, sỏi làm VLXD thông thường tại mỏ C6 trên sông Hồng thuộc thị trấn Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai;

- Quyết định số 15/QĐ-STNMT, ngày 06/01/2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai V/v phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: án khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ C6 trên sông Hồng thuộc thị trấn Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của UBND tỉnh Lào Cai;

+ Quyết định số 3176/QĐ-UBND ngày 14/12/2023 của UBND tỉnh Lào Cai về việc cho Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam thuê đất.

+ Văn bản số 2547/UBND-KT ngày 10/6/2022 của UBND tỉnh Lào Cai v/v giải quyết đề nghị của Công ty TNHHXD và TM Linh Nam được phép sử dụng diện tích 4.119m<sup>2</sup> làm khu vực tập kết.

- Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp giữa công ty TNHH XD&XD Linh Nam với ông Trần Văn Minh v/v thuê quyền sử dụng đất làm lối đi xuống khu tập kết cát sỏi.

<b>1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở </b>

- Công suất khai thác cát, sỏi là: Công suất khai thác nguyên khối của mỏ là 110.000 m<small>3</small>/năm, trong đó cát là: 78.000m<small>3</small>, sỏi là: 32.000m<small>3</small>/năm.

- Diện tích xin khai thác: Tổng nhu cầu sử dụng đất là 27,28 ha. Trong đó: Diện tích khai thác là: 26,87 ha, diện tích khu phụ trợ là 0,41 ha.

- Trữ lượng khoáng sản: Trữ lượng địa chất được phê duyệt 908.364 m<small>3</small>

(trong đó: trữ lượng cát 645.600 m<small>3</small>; trữ lượng sỏi 262.764 m<small>3</small>). Trữ lượng khai thác mỏ 817.527 m<small>3 </small>(trong đó: trữ lượng cát 581.040 m<small>3</small>; trữ lượng sỏi 236.527 m<small>3</small>).

+ Trữ lượng được phê duyệt cấp 122: 645.600 m3 cát và 262.764 m3 sỏi là khoáng sản đi kèm.

Trữ lượng địa chất được đưa vào thiết kế khai thác cấp 122: 581.040 m3 cát và 236.487 m3 sỏi là khoáng sản đi kèm.

- Thời hạn khai thác mỏ được cấp phép 7,4 năm, kể từ ngày cấp giấy phép khai thác số 949/GP-UBND, ngày 21/4/2023.

<b>1.3.2. Công nghệ khai thác, chế biến </b>

<i><b>1.3.2.1. Công nghệ khai thác </b></i>

Qua đánh giá tính hiệu quả của các công nghệ khai thác lựa chọn, phù hợp với

<b>chiều sâu khai thác của mỏ cát, sỏi trên sông Hồng thuộc xã Phố Lu và xã Trì Quang, </b>

huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên mức sâu khai thác thấp nhất dưới

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nước +49,1m; Mức sâu khai thác trên cạn: 54,60 - 60,78 m, đồng thời độ sâu ngập nước của thân cát, sỏi tại mỏ khơng lớn, một phần diện tích khai trường là bãi bồi nổi. Như vậy để phù hợp với điều kiện địa hình thực tế khu khai thác và tính chất cát, sỏi khu mỏ dự án lựa chọn kết hợp 2 công nghệ khai thác: Công nghệ tàu hút và công nghệ máy xúc gầu ngược.

<small>Hình 1. Sơ đồ cơng nghệ khai thác cát, sỏi tại mỏ</small>

Dự án lựa chọn kết hợp hai công nghệ khai thác là tàu hút và máy xúc, căn cứ theo đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất cơng trình thì khu mỏ có địa hình dạng bãi bồi và lịng sơng Hồng, địa hình thường thấp hơn mực nước sơng, phần bãi bồi nổi trên mặt nước chỉ vào 5 tháng mùa khô, thường từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Như vậy, với đặc tính kỹ thuật của máy xúc chỉ làm việc khi bãi bồi nổi do đó sẽ chỉ làm việc vào các tháng mùa khơ (5 tháng trong năm), cịn tàu hút có thể làm việc với cả điều kiện ngập nước và bãi nổi do vậy được sử dụng để tiến hành khai thác trong cả 10 tháng trong năm.

<i><b>1.3.2.1.1. Công nghệ khai thác bằng tàu hút: </b></i>

<i>* Quy trình cơng nghệ khai thác: </i>

Cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ là vật liệu chảy rời, hạt mịn ngập dưới nước vào mùa mưa nên dự án áp dụng công nghệ khai thác bằng tàu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hút trực tiếp lên tàu vận chuyển bằng đường thủy về bãi tập kết. Sau khi định vị phương tiện, cát, sỏi được máy hút lẫn với nước bơm lên khoang chứa của phương tiện vận tải, tại đây cát sẽ lắng đọng xuống, nước được tách ra và chảy trở lại khai trường. Công đoạn hút cát kết thúc khi lượng cát trong khoang chứa hàng của phương tiện đạt tải trọng cho phép. Đầu hút được di chuyển dọc theo thành phương tiện để hút. Sau khi hút hết lượng cát, sỏi tại gương khai thác để hút tiếp cần phải di chuyển phương tiện theo chiều tiến của khoảnh khai thác.

Đối với chiều dày bãi cát và cấu tạo địa chất, độ sâu ngập nước của mỏ; chế độ dòng chảy của sơng Hồng, quy trình khai thác bằng tàu hút được thực hiện như sau:

- Dùng tàu hút đến định vị ở gương khai thác, dùng áp lực khí hoặc bánh công tác khuấy và rửa trôi lớp phủ tạo tuyến khai thác.

- Hút cát bằng máy bơm cao áp, qua các đầu hút, khai thác các tuyến theo thứ tự từ phía Nam về phía Bắc và từ ngoài vào trong.

- Phương pháp hút: tàu hút làm việc theo sơ đồ hình rẻ quạt, hút theo các lớp cát mỏng từ trên xuống dưới.

Hỗn hợp cát/nước được bơm lên khoang của tàu vận chuyển, tại khoang vận chuyển sẽ lắng đọng cát, sỏi tại khoang và nước được chảy tràn để thoát ra khai trường. Quá trình được diễn ra liên tục tới khi đầy khoang chứa trên tầu.

* Vận chuyển:

Sau khi cát được hút đầy khoang tầu đạt tải trọng cho phép. Tầu vận chyển di chuyển theo sông Hồng về vị trí bãi tập kết được bố trí tại phía hạ lưu của khai trường mỏ.

* Công đoạn xả cát lên bãi chứa:

Sau khi tầu vận chuyển tới vị trí bãi tập kết, cát sỏi được máy xúc chất tải từ khoang tàu lên bãi chứa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hình 2. Quy trình cơng nghệ khai thác bằng tàu hút</small>

<i>* Hệ thống cần gầu </i>

Để làm tơi đất dùng phương pháp cơ học, thiết bị đầu nạo khuấy tan thành dung dịch bùn, được hút bằng bơm qua ống hút. Tàu có đầu nạo dạng hở, số lưỡi dao là 5 vật liệu chế tạo là thép CT5, các cánh được bắt chặt vào mai ơ. Cấu tạo của hệ thống có tác dụng quy đinh các đặc điểm kỹ thuật của tầu hút và quá trình hút cát, sỏi.

Hệ cần gầu được cấu tạo bởi hệ thống: + Giàn nâng (1) dùng để nâng hạ dàn đỡ.

+ Dàn đỡ (2) kết cấu trên đó đặt các thiết bị phay đất và ống. Một đầu cần phay nối bằng chốt vào phao tàu, đầu kia treo bằng cáp bởi cần cẩu để có thể nâng, hạ thay đổi chiều sâu hút hoặc nâng hẳn cần phay lên mặt nước khi tàu không hút.

+ Đầu phay (3) đầu trực tiếp tiếp xúc với đất có nhiệm vụ đánh tơi đất cát để hút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Hình 3. Sơ đồ cấu tạo tàu hút 1 - Tời. </small>

<small>2 - Máy bơm hút cát. 3 - Đầu hút. </small>

<small>4 – Vỏ tàu. </small>

<small>5 - Phao và đường ống. </small>

<b><small>Bảng 1. Thống kê đặc tính kỹ thuật của tàu hút </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>* Trục quay đầu nạo, tính dàn </i>

<i>* Đường kính trung bình của đầu nạo: </i>

Để lưỡi cắt làm việc được thì trục quay do đầu động cơ điện tạo ra một lực vòng thắng lực cản của nền cát, sỏi nạo vét.

T= q.1<small>H</small>.Z<small>p.</small>k<small>H</small>

Trong đó:

q: là lực cản của bùn cát trên 1 đơn vị q=6-35 (GK/cm), chọn q= 6 (KG/cm); 1<small>H</small><sup>: </sup> chiều dài dao ; 1<small>H</small> d/Ã = ( 0,909-0,7696) Chọn 1<small>H</small> = 0,8 (m) (Trong đó:

Khi dàn đỡ ở trạng thái làm việc dàn nghiêng 40<small>0</small> tải trọng ngoài tác dụng lên dàn lớn nhất, tải trọng phân bố quyết định tác dụng lên suốt chiều dài dàn.

- Dàn ở trạng thái nghiêng a=40<small>0</small>

- Dàn ở trạng thái nghiêng a= 84<small>0</small>

- Chọn thép L70x 70x6

Năng suất tính tốn Q<small>rr</small> = 30m<small>3</small>/h

Số phần nước trong 1 phần cát, sỏi n = 5

<i>* Các thông số cơ bản của máy hút: </i>

- Các thông số của máy: N<small>e</small> = 385kW - Trọng lượng: 1.240Kg

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Kích thước: L<small>x</small>B<small>x</small>H = 1.550 x 580 x 750 - Thiết bị cứu sinh: Hai phao cứu sinh:

+ Vật liệu: cao su xốp loại hai

<small>Hình 4. Sơ đồ khai thác bằng thuyền hút </small>

<i><b>1.3.2.1.2. Công nghệ khai thác bằng máy xúc ngược </b></i>

Do thân cát, sỏi tại mỏ là dạng bãi bồi, lộ trên mặt vào mùa khơ, vì vậy để đảm bảo hiệu quả trong công tác sản xuất, dự án sử dụng kết hợp công nghệ xúc bốc trực tiếp bằng máy xúc ngược để xúc bốc cát, sỏi lên tàu vận tải vận chuyển về bãi tập kết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Hình 5. Máy xúc gầu ngược khai thác cát, sỏi </small>

<i>Quy trình cơng nghệ khai thác </i>

Đối với thân khống, quy trình khai thác bằng máy xúc thực hiện như sau: - Máy xúc được di chuyển vào gương khai thác, tiến hành xúc bốc khai thác cát, sỏi lên khoang của tàu vận tải theo trình tự từ ngồi vào trong.

- Sau khi tàu được chất đủ tải trọng, cát, sỏi được vận chuyển bằng đường thủy về bãi tập kết.

- Tại vị trí tập kết, cát sỏi được xúc chuyển lên bãi tập kết bằng máy xúc. Quy trình công nghệ khai thác được thể hiện tại sơ đồ sau:

Hình 6. Quy trình cơng nghệ khai thác bằng máy xúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 7. Sơ đồ khai thác bằng máy xúc Bảng 2. Số lượng thiết bị phục vụ cho việc khai thác

<b><small>TT Tên thiết bị và đặc tính KT Đơn vị Số lượng Xuất xứ Tình trạng </small></b>

<i><b><small>1.3.3. Cơng nghệ chế biến khống sản 1.3.3.1. Cơng nghệ chế biến </small></b></i>

<small>Căn cứ vào nguyên liệu cần chế biến, căn cứ vào yêu cầu chất lượng sản phẩm và đặc tính kỹ thuật, năng suất của thiết bị, sơ đồ công nghệ chế biến thể hiện như sau. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 8. Sơ đồ cơng nghệ chế biến

<b>- Quy trình sàng phân loại sản phẩm: </b>

Mỏ sử dụng công nghệ sàng rung. Khi nguyên liệu được cho vào phễu nạp liệu, dưới tác động của động cơ rung động làm cho các bề mặt sàng dao động và thực hiện mục đích sàng lọc. Các vật liệu sàng đạt tiêu chuẩn kích thước sẽ được đưa xuống dưới rồi đi ra ngồi thơng qua lỗ sàng. Tương ứng với 5 loại sản phẩm sau chế biến, dự án sẽ sử dụng 5 loại lưới sàng khác nhau tương ứng với kích thước của sản phẩm kèm theo 5 băng tải tương ứng để phân chia sản phẩm, cụ thể:

+ Mắt sàng < 5mm, băng tải B800, L= 20-25m: sản phẩm là cát. + Mắt sàng 5-10 mm, băng tải B650, L = 25m: sản phẩm là sỏi 0,5. + Mắt sàng 10-20 mm, băng tải B650, L = 15m: sản phẩm là sỏi 1x2cm. + Mắt sàng 20-40 mm, băng tải B650, L = 15m: sản phẩm là sỏi 2x4cm. + Mắt sàng 40-60 mm, băng tải B650, L = 15m: sản phẩm là sỏi 4x6cm

<i><b>1.3.3.2. Sản phẩm sản xuất </b></i>

Với công suất khai thác 110.000m<sup>3</sup> nguyên khối/năm tương đương khoảng 132.000m<sup>3</sup> cát, sỏi nở rời, trong đó cát thành phẩm là 93.600m<sup>3</sup>, sỏi các loại 36.500m<sup>3</sup> và 1.900m<sup>3</sup> đá thải. Sản phẩm sau chế biến chỉ có 5 loại sản phẩm là phục vụ cho các cơng trình xây dựng và 1 sản phẩm là đá thải (cuội có KT>8cm). Bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Sỏi 4 x 6: 6.000m<sup>3</sup> (chiếm 4,5%).

- Đá thải (cuội có KT>8cm): 1.900m<sup>3</sup> (Chiếm 1,4%).

Mỏ sử dụng 2 công nghệ khai thác. Với công nghệ khai thác dưới nước, cát ở mỏ được máy bơm hút lên thuyền sẽ cho lọc qua sàng lưới có kích thước lỗ sàng 5mm để loại bỏ sỏi sạn dạng nhỏ ra khỏi cát, cát được đưa về bãi chứa cát còn sỏi được thu gom và đưa về bãi chứa sỏi như vậy sẽ cho ra sản phẩm cát và sỏi rất nhanh chóng và dễ dàng.

Với cơng nghệ khai thác trên cạn, cát có lẫn sỏi lên phương tiện vận chuyển và được đưa về trạng sàng phân loại sau đó cho ra các sản phẩm gồm cát và sỏi các loại. Các sản phẩm này được đưa về bãi trữ để xuất bán khi có nhu cầu

<i><small>(Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng Dự án) </small></i>

<b>1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư </b>

<b>1.4.1. Nguyên, nhiên liệu </b>

Bảng 4. Nguyên nhiên, liệu tiêu thụ hàng năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.4.2. Nguồn cung cấp điện: </b>

Điện được sử dụng chủ yếu để chạy trạm sàng tuyển (công suất khoảng 100KW), phục vụ thắp sáng và sinh hoạt cho lực lượng lao động của mỏ. Cách khu vực phụ trợ khoảng 300m đã có lưới cao thế đi qua, để sử dụng điện hạ thế Công ty xây dựng 01 trạm biến áp công suất 150KVA. Việc đấu nối nguồn điện phục vụ của Công ty qua cơ quan điện lực huyện Bảo Yên.

<b>1.4.3. Nguồn cung cấp nước: </b>

Nước cung cấp cho hoạt động của Dự án gồm nước để phục vụ vận hành trạm sàng tuyển và nước phục vụ sinh hoạt của công nhân

<i>- Nước phục vụ sinh hoạt: Để có nước phục vụ cho cán bộ và cơng nhân làm </i>

việc, sử dụng giếng khoan khai thác nước ngầm ở khu phụ trợ để đảm bảo sử dụng

<i>cho sinh hoạt </i>

Nhu cầu cấp nước được tính tốn theo tiêu chuẩn cấp nước của Bộ Xây dựng (TCXDVN 33 - 2006), lượng nước cần cho 1 người là: 100 l/người; số lượng cán bộ, công nhân làm việc tại mỏ 10 người. Khối lượng nước cấp sinh hoạt:

Khối lượng nước cấp sinh hoạt:

Q<small>sh</small> = (100 x 10)/1000 = 1 m<small>3</small>/ngày.đêm;

- Nước rửa phương tiện: Nước rửa thiết bị khai thác tạm tính bằng 20% Q<small>sh</small>

tương ứng là 0,2 m<small>3</small>/ng.đ.

- Nước phục vụ tưới ẩm dập bụi: Lượng nước phục vụ cho cơng tác dập bụi với định mức 0,5 lít/m<small>2</small>– ngày tưới 2 lần. Tưới dập bụi chủ yếu tại bãi xúc sản phẩm và tuyến đường vào mỏ đi tiêu thụ, diện tích dự kiến tưới dập bụi khoảng 1.500 m<small>2</small>. Lượng nước cho công tác dập bụi 1,5 m<small>3</small>/ngày.

Nguồn nước rửa phương tiện và tưới ẩm dập bụi trên mặt bằng được bơm trực tiếp từ nước sơng Hồng.

Tổng lượng nước cho tồn mỏ là: Q = 2,7 m<small>3</small>/ng. Lấy tròn 3 m<small>3</small>/ng.đ

Căn cứ theo định mức quy định tại Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải thì tính toán được lưu lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động của mỏ được tính bằng 100% lượng nước cấp. Theo đó, nhu cầu thốt nước sinh hoạt của mỏ khoảng 1 m<small>3</small>/ngày đêm.

<b>1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 1.5.1. Vị trí dự án: </b>

<i>a. Khu vực khai trường </i>

Mỏ cát sỏi C6 nằm trên sông Hồng, thuộc xã Phố Lu và xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Ban đầu, mỏ được thăm dò đánh giá trữ lượng trên diện tích là 37,3ha. Tuy nhiên, sau khi lập dự án, và nhận được ý kiến của Cục đường thủy nội địa Việt Nam (thuộc Bộ Giao thông vận tải) về việc diện tích mỏ nằm chồng lấn vào phạm vi luồng và hành lang bảo vệ luồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đường thủy nội địa quốc gia trên sông Hồng, do vậy diện tích khai thác mỏ được điều chỉnh lại còn 26,87ha với 02 khu vực. Ranh giới mỏ được giới hạn bởi 26 điểm khép góc theo hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 104<sup>0</sup>45’ múi chiếu 3<sup>0</sup>. Tọa độ các điểm khép góc ranh giới khu vực mỏ được thể hiện trên bảng sau:

Bảng 5. Toạ độ các điểm góc diện tích khu vực khai thác

Hiện trạng sử dụng đất: Diện tích khai trường mỏ là đất sơng suối, gồm phần bãi bồi và lịng sơng thuộc khu vực xã Phố Lu, xã Trì Quang huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai. Dọc theo bờ sông khu khai trường thảm thực vật khá phát triển với chủ yếu là cây thân mềm do người dân địa phương trồng và lau sậy mọc tự nhiên. Gần khu vực khai thác có dân sinh sống thuộc bản Hồng Cam. Hệ thống đường giao thông liên xã khá phát triển phần lớn đường giao thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

đã được đổ bê tông. Đường Cao tốc Nội Bài– Lào Cai nằm ở phía tây nam khu vực dự án, cách gần nhất khoảng 0,5 km theo đường chim bay. Tỉnh lộ 163 nằm phía bờ trái sông Hồng, tỉnh lộ 151C nằm ở phía bờ phải sông Hồng, 2 tuyến tỉnh lộ này chạy gần như ven hai bờ sơng Hồng.

Ngồi ra cịn có tuyến đường sắt ở phía bờ trái sơng Hồng. Vị trí khu vực mỏ nằm dọc theo sông Hồng, đây là tuyến giao thồng đường thủy tương đối phát triển.

<i>b. Khu vực mặt bằng sân công nghiệp </i>

Khu vực dự kiến bố trí mặt bằng sân cơng nghiệp và phụ trợ nằm ở bờ phải sông Hồng, thuộc bản Cam Hồng, xã Cam Cọn, huyện Bảo n, có diện tích 0,4119ha. Có tọa độ như sau:

Bảng 6. Toạ độ các điểm góc ranh giới mặt bằng sân cơng nghiệp

Diện tích MBSCN và đất xung quanh khu vực MBSCN hiện trạng là đất chưa sử dụng ven sông thuộc quyền quản lý của UBND xã Cam Cọn. Gần MBSCN mỏ có tuyến đường tỉnh lộ 151C chạy qua đã được rải bê tông nhựa Asphalt rất thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ dự án và vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ.

- Cơng ty cịn th 1315,5 m<small>2</small> đất hộ ông Trần Văn Minh, thôn Hồng Cam, xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên làm lối đi xuống khu tập kết và xây dựng cơng trình phụ trợ của dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 9. Sơ đồ vị trí khu vực khai thác Các cơng trình trên mặt bằng phụ trợ gồm có:

- Nhà điều hành; ở công nhân; bếp ăn; nhà kho 64m<small>2</small>, (dài 16m x rộng 4m), Nhà khung sắt, mái tôn, tường được gia cố bằng tôn cố định. Cụ thể như sau: Nhà điều hành 16m<small>2</small>, (dài 4m x rộng 4m), Nhà khung sắt, mái tôn, tường được gia cố bằng tôn cố định; Nhà ở công nhân 16m<small>2</small>, (dài 4m x rộng 4m), Nhà khung sắt, mái tôn, tường được gia cố bằng tôn cố định; Bếp ăn công nhân 16m<small>2</small>, (dài 4m x rộng 4m), Nhà khung sắt, mái tôn, tường được gia cố bằng tôn cố định; Nhà kho 16m<small>2</small>, (dài 4m x rộng 4m), Nhà khung sắt, mái tôn, tường được gia cố bằng tôn cố định.

- Nhà vệ sinh 4m<small>2</small>, (dài 2m x rộng 2m), Nhà khung sắt, mái tôn, tường được gia cố bằng tôn cố định.

- Kho chứa CTNH 4m<small>2</small>, (dài 2m x rộng 2m), Nhà khung sắt, mái tôn, tường được gia cố bằng tôn cố định.

- Rãnh thoát nước bằng rãnh đất hở xung quanh MBSCN với kích thước D x R x C = 320 x 0,5 x 0,5 (m), độ dốc 2 – 3%; Hố lắng cặn đào thủ công có kích thước D x R x C = 2 x 1,5 x 1,4 (m) được bố trí tại cuối tuyến rãnh thốt nước MBSCN.

<b>- Dự án có mối tương quan với các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội như sau: </b>

<i>+ Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông trong vùng khá phát triển. Trong </i>

vùng hệ thống đường giao thông liên xã khá phát triển phần lớn đường giao thông đã được đổ bê tông. Đường Cao tốc Nội Bài– Lào Cai nằm ở phía tây nam khu vực dự án, cách gần nhất khoảng 0,5 km theo đường chim bay. Tỉnh lộ 163 nằm phía bờ trái sơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hồng, tỉnh lộ 151C nằm ở phía bờ phải sơng Hồng, 2 tuyến tỉnh lộ này chạy gần như ven hai bờ sơng Hồng.

Ngồi ra cịn có tuyến đường sắt ở phía bờ trái sơng Hồng.

Vị trí khu vực mỏ nằm dọc theo sông Hồng, đây là tuyến giao thồng đường thủy tương đối phát triển.

Mạng lưới điện Quốc gia đã được kéo đến các thơn xóm. Khu vực thăm dị đã được phủ sóng điện thoại, thơng tin liên lạc từ vùng mỏ đến các địa phương và quốc tế có thể thực hiện thơng qua hệ thống điện thoại cố định VNPT và di động.

Nhìn chung, giao thông qua khu vực rất thuận tiện cho công tác khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu cung cấp cho hoạt động của dự án cũng như vận chuyển sản phẩm khai thác đi tiêu thụ.

<i>+ Hệ thống sông suối: </i>

Khu vực dự án có đoạn sơng Hồng chảy qua, có chiều rộng trung bình khoảng 280m, chiều dài 2060m, chảy theo hướng đông nam. Mùa mưa nước dâng cao, lên tới 3-4m, những ngày lũ cao hơn. Mùa khô, mực nước sơng xuống thấp, khoảng 1.5-3m tùy theo vị trí. Sơng có độ dốc khoảng 0,05%. Lịng sơng gần như khơng có thác hay ghềnh lớn.

<i>+ Khu bảo tồn: Xung quanh dự án khơng có khu bảo tồn nào. </i>

<i>+ Dân số: Diện tích khai thác mỏ nằm dọc theo sông Hồng thuộc địa bàn của 3 </i>

xã, gồm xã Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên. Khu vực dự án nằm gần thị trấn trung tâm huyện Bảo Thắng (5km). Khu vực khai thác số 1 nằm bên bờ trái sông Hồng thuộc xã Phố Lu, huyện Bảo Thắng cách xa khu dân cư, dọc bờ sơng khơng có dân cư sinh sống. Khu vực khai thác số 2 chạy dọc phía bờ phải sơng Hồng thuộc địa phận 3 xã gồm xã Phố Lu, xã Trì Quang và xã Cam Cọn. Khu vực khai thác cách trung tâm xã Cam Cọn khoảng 500m, dọc hai bên bờ sơng khơng có dân cư sinh sống. Khu vực phụ trợ thuộc bản Hồng Cam, xã Cam Cọn, cách trung tâm xã Cam Cọn khoảng 750m, xung quanh khơng có dân cư sinh sơng.

Dân cư trong vùng phân bố không đồng đều, phần lớn chủ yếu tập trung theo Tỉnh lộ ĐT151C và ĐT163, và các trục đường giao thông liên xã bao gồm các dân tộc như: người Kinh, người Dao, người Nùng, người Tày… Các dân tộc ở đây sống tập trung thành từng thôn, bản dọc theo đường giao thơng hoặc dưới chân núi nơi có địa hình thấp và bằng phẳng. Trình độ dân trí và mức sống khơng đồng đều, cịn nhiều hộ nghèo, một số ở mức trung bình, số ít có mức sống tương đối khá.

- Xã Cam Cọn là một xã của huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai có diện tích 46,07km<small>2</small>, dân số là 3.963 người, mật độ dân số đạt 86 người/km<small>2</small>.

+ Lao động: Theo kết quả điều tra kinh tế - xã hội năm 2021 thì đa số hộ trong xã sản xuất nông nghiệp chiếm 68,4%, công nghiệp chỉ chiếm 2,9% và dịnh vụ thương mại chỉ chiếm 28,7%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Xã Trì Quang thuộc huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai có diện tích 33,47 km<sup>2</sup>, dân số là 3.828 người, mật độ dân số đạt 114 người/km<sup>2</sup>.

+ Lao động: Theo kết quả điều tra kinh tế - xã hội năm 2021 thì đa số hộ trong xã sản xuất nông nghiệp chiếm 65,4%, công nghiệp chỉ chiếm 4,8% và dịnh vụ thương mại chỉ chiếm 29,8%.

- Thị trấn Phố Lu nằm ở phía Đơng Nam của huyện Bảo Thắng có diện tích 22,19 km<sup>2</sup>, dân số là 10.802 người, mật độ dân số đạt 487 người/km<sup>2</sup>.

+ Theo điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo: Kết quả sơ bộ giảm 51/51 hộ nghèo, giảm hộ cận nghèo 9/18 hộ. Tổng thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn đạt 83,06/115 triệu đồng/người/năm

<i>* Kinh tế: </i>

- Xã Cam Cọn: Sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, các loại cây gieo trồng chính gồm Lúa, Ngơ. Tổng sản lượng lương thực có hạt cả năm ước đạt 2.436,8 tấn, trong đó Thóc là 1.842,1 tấn; Ngơ đạt 594,7 tấn. Ngồi ra cịn trồng các loại cây thế mạnh khác như: Chuối ngự, dâu tằm, hồng khơng hạt, cây quế.

Tồn xã có 02 hợp tác xã đang hoạt động (Hợp tác xã chuối ngự Hồng Cam và Hợp tác xã Cầu Mây tại thôn Bỗng 2).

+ Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc chủ yếu (trâu, bò lợn) là: 3.027/4639 con. Tổng đàn gia cầm (gà, ngan, vịt) thực hiện 9 tháng đầu năm đạt 42.300/59.000 con.

+ Thủy sản: Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản trong toàn xã là 33/35 ha. + Sản xuất lâm nghiệp: Đến nay toàn xã đã trồng được 142/160 ha (chủ yếu là cây Quế, Bồ đề, Trẩu,…). Tỷ lệ che phủ rừng đạt 56,94%.

<i>+ Sản xuất CN- TTCN, thương mại- dịch vụ: Tồn xã có 05 hộ kinh doanh </i>

vận tải, 10 cơ sở chế biến lâm sản đảm bảo an tồn, có 46 hộ bn bán nhỏ các loại lương thực, thực phẩm, văn phòng phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong xã. Giá trị sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp đạt trên 3,3 tỷ đồng.

- Xã Trì Quang: Sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, các loại cây gieo trồng chính gồm Lúa, Ngơ. Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 2.592 tấn, trong đó Thóc đạt 1.389,5 tấn, Ngơ đạt 1.202,5 tấn. Ngồi ra xã cịn triển khai trồng chè, cây trồng vụ 3 (chủ yếu là các loại rau màu, khoai lang) và cây ăn quả (đặc biệt là Táo).

+ Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc chủ yếu (Trâu, bò, lợn) 8.921 con/9375 con. Tổng đàn gia cầm (gà, ngan, vịt) đạt 113.050/113.005 con.

+ Thủy sản: Duy trì diện tích ni trồng thủy sản 47,18 ha. Kết quả năm 2021 bán ra thị trường trên 255/186,1 tấn.

+ Sản xuất lâm nghiệp: Đến nay toàn xã đã trồng được 125/110 ha (chủ yếu là cây Quế, Bồ đề, Mỡ,…). Tỷ lệ che phủ rừng của xã đạt 54%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>+ Sản xuất CN- TTCN, thương mại- dịch vụ: Giá trị tiểu thủ công nghiệp và </i>

dịch vụ của xã năm 2021 đạt 8872 triệu đồng góp phần nâng tổng thu nhập bình quân đầu người 45,07 triệu đồng/người/năm.

- Thị trấn Phố Lu: Sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, các loại cây gieo trồng chính gồm Lúa, Ngơ. Tổng sản lượng lương thực cây có hạt 9 tháng đầu năm đạt 626,7 tấn/1.184,2 tấn. Diện tích lúa chiêm xuân gieo cấy 42,9 ha, sản lượng thóc đạt 266,8 tấn/ 491,5 tấn. Diện tích gieo trồng Ngô vụ xuân: 75,3ha/75,3 ha, sản lượng đạt 332,8/692,8 tấn. Cây ăn quả: 41,5ha đang trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển tốt. Diện tích hoa cây cảnh các loại 2,5 ha, rau mầu các loại 16,8 ha.

+ Chăn ni: Đàn trâu 196/196 con; Đàn bị 97/97 con; Đàn lợn 2.877/3.920 con; Tổng đàn gia cầm 70.965/96.300 con.

+ Thủy sản: Diện tích ni thả cá 16,4 ha, cá sinh trưởng phát triển tốt, không có dịch bệnh xảy ra. Sản lượng thủy sản 9 tháng đầu năm 27 tấn/37,5 tấn.

+ Sản xuất lâm nghiệp: Quản lý, chăm sóc 1.437,3 ha rừng hiện có, trong đó đất rừng sản xuất 1.379 ha, đất rừng phòng hộ 315 ha (chủ yếu là cây Quế, Bồ đề, Mỡ,…). 9 tháng đầu năm tổng diện tích trồng rừng là 45ha/65ha trong đó rừng trồng mới 11ha; rừng trồng lại sau khai thác là 29 ha. Sản lượng gỗ khai thác là 210 m3 gỗ.

<i>+ Sản xuất CN- TTCN, thương mại- dịch vụ: 9 tháng đầu năm 2022 giá trị </i>

tiểu thủ công nghiệp - kinh doanh thương mại dịch vụ của xã ước đạt 150,284 triệu

<i>đồng /202,519 triệu đồng. </i>

<i>+ Cơng trình văn hóa, lịch sử: Trên địa bàn gần khu vực dự án không có các </i>

danh lam, thắng cảnh hay các khu di tích lịch sử.

<b>1.5.2. Vốn đầu tư </b>

<i>Tổng vốn đầu tư dự án là 110.000.000.000 đồng (Một trăm mười tỷ đồng). </i>

Nguồn vốn được lấy từ vốn tự có 100% của Công ty.

<b>1.5.3. Thời gian tồn tại của mỏ </b>

Thời gian tồn tại của mỏ bao gồm thời gian xây dựng cơ bản mỏ, thời gian khai thác ổn định theo công suất thiết kế và thời gian thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường. Thời gian theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 949/GP-UBND ngày 21/4/2023 của 949/GP-UBND tỉnh Lào Cai cho phép Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ C6 trên sơng Hồng thuộc thị trấn Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, thời gian khai thác là 7,4 năm (kể từ ngày UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác 21/4/2023).

<b>1.5.4. Các hạng mục cơng trình khác * Hạng mục biển báo, phao tiêu </b>

Để đảm bảo trong q trình khai thác đối với giao thơng đường thủy và các

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đối tượng khác xung quanh khu vực cơng trình. Cơng ty cắm mốc phao tiêu và lắp biển cảnh báo trên khai trường mỏ. Số lượng mốc phao tiêu là 25 mốc, phao tiêu phân luồng là 6 chiếc và số lượng biển cảnh báo là 4 chiếc.

Đặt các phao tiêu trên sông để phân luồng giao thông đường thủy với vị trí khai thác. Trong phạm vi cơng trình và tại các điểm gần biên giới khai thác mỏ. Đặt các mốc phao tiêu tại các điểm góc của từng khu vực khai thác, đảm bảo ranh giới khai thác, xác định vị trí khai thác.

<b>* Các hạng mục cơng trình xử lý nước thải tại dự án </b>

Nước thải của Dự án gồm các loại nước thải được thực hiện như sau:

- Với nước thải từ khai thác cát, sỏi, loại nước thải này là thoát nước tự chảy. Nước sẽ chảy từ thuyền chứa cát ra sông Hồng.

- Với nước mưa, phương pháp thải là chảy tràn và tự chảy vào hệ thống rãnh thu nước và hố ga sau đó thốt ra khe suối nhỏ và chảy ra sông Hồng.

- Với nước thải sinh hoạt:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực mặt bằng sân công nghiệp (Khu vực phụ trợ) được xử lý bằng bể tự hoại đã được xây dựng tại khu vực văn phòng điều hành sau đó mới thải ra mơi trường.

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh trên tàu khai thác: sử dụng nhà vệ sinh di động và định kỳ đưa vào bở để xử lý.

Hình 10. Khu vực bãi chứa sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hình 11. Khu vực nhà điều hành

Hình 12. Khu vực khai thác

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>26 </small>

<b>Hình 13. Rãng thốt nước khu vực sân công nghiệp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>27 </small>

<b>CHƯƠNG II </b>

<b>SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG </b>

<b>2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng mơi trường </b>

Lào Cai là một tỉnh miền núi phía bắc, có nhiều loại khống sản với trữ lượng khá lớn. Ngồi những khống sản quan trọng, thì vật liệu xây dựng (VLXD) nói chung và VLXDTT nói riêng, là nguồn nguyên liệu quan trọng trong xây dựng. Tỉnh Lào Cai có nguồn VLXDTT khá lớn, trong đó phải kể đến cát, sỏi xây dựng phân bố trên sông Hồng và sông Chảy. Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển kinh tế có tốc độ khá cao. Đi cùng với kinh tế phát triển là nhu cầu về vật liệu xây dựng cũng tăng cao. Cùng với sự phát triển của đất nước, tỉnh Lào Cai là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển cao. Do nhu cầu phát triển kinh tế, đi kèm theo đó là nhu cầu về vật liệu xây dựng để phục vụ cho phát triển và xây dựng hạ tầng. Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Lào Cai đang đầu tư rất nhiều cơng trình xây dựng hạ tầng với quy mô lớn như: Nâng cấp Quốc lộ 70, đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, sân bay Lào Cai, các tuyến đường tỉnh, xây dựng các khu công nghiệp, dân dụng, thương mại, thủy lợi và thủy điện. Nhu cầu đó đã thúc đẩy nhiều thành phần kinh tế tư nhân và nhà nước tập trung khai thác cát trên sông Hồng, sông Chảy và những con sông, suối khác trong địa bàn tỉnh Lào Cai.

Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam đã được UBND tỉnh Lào Cai chấp thuận chủ trương đầu tư thực hiện dự án đầu tư Khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ C6 trên sông Hồng thuộc thị trấn Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên tại Quyết định số 1636/QĐ-UBND, ngày 27/7/2022. Giấy phép khai thác khoáng sản số 949/GP-UBND, ngày 21/4/2023 của UBND tỉnh Lào Cai cho phép Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ C6 trên sông Hồng thuộc thị trấn Phố Lu, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng và xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Sau khi có Giấy phép khai thác khống sản, Cơng ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam đã tiến hành đầu tư, xây dựng mỏ theo thiết kế. Công tác đầu tư và xây dựng mỏ về cơ bản đã hoàn thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>28 </small>

<i><b>- Sự phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia: </b></i>

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, phân vùng môi trường, khả năng chịu tải môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Do đó, báo cáo không đề cập đến nội dung này.

<i><b>- Về quy hoạch tỉnh: </b></i>

Trong quy hoạch phát triển công nghiệp Lào Cai đã đề ra phương hướng phát triển cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản, huy động nguồn lực tiềm năng sẵn có vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội góp phần cùng cả nước thực hiện chủ trương đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Dự án phù hợp với các quy hoạch phát triển của tỉnh Lào Cai, cụ thể như sau:

+ Dự án phù hợp với Kế hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Lào Cai thời kì 2021-2030, định hướng đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định số 1134/QĐ-UBND ngày 01/6/2022 của UBND tỉnh Lào Cai.

+ Quyết định 5340/QĐ-UBND năm 2017 về phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

+ Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 17/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, về việc phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn.

+ Quyết định 316/QĐ-TTg ngày 29/3/2023 về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Qua rà sốt theo mục IX. Bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên; phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu thì toàn bộ khu vực dự án không nằm trong vùng bảo vệ môi trường nghiêm ngặt và vùng hạn chế phát thải. Dự án thực hiện công tác bảo vệ môi trường phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường của phân vùng môi trường của dự án.

<i><b>- Về đất đai: </b></i>

+ Quyết định số 3176/QĐ-UBND ngày 14/12/2023 của UBND tỉnh Lào Cai về việc cho Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Linh Nam thuê đất.

+ Văn bản số 2547/UBND-KT ngày 10/6/2022 của UBND tỉnh Lào Cai v/v giải quyết đề nghị của Công ty TNHHXD và TM Linh Nam được phép sử dụng diện tích 4.119m<small>2</small> làm khu vực tập kết.

- Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp giữa công ty TNHH XD&XD Linh Nam với ông Trần Văn Minh v/v thuê quyền sử dụng đất làm lối đi xuống khu tập kết cát sỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>29 </small>

<b> 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường. 2.2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải </b>

- Dự án không phát sinh nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình khai thác được Chủ dự án thu gom, xử lý qua hệ thống bể tự hoại sau đó thải ra môi trường.

- Nước mặt chảy qua khu vực khai thác, khu vực mặt bằng sân công nghiệp, khu vực bãi chứa sản phẩm được thu gom vào rãnh thốt nước, hố thu sau đó chảy ra ngồi mơi trường xung quanh.

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Khe suối thôn Hồng Cam, xã Cam Cọn sau đó chảy ra sơng Hồng.

Tham khảo kết quả quan trắc mẫu nước mặt trên sông Hồng trong quá trình lập ĐTM vào 3 đợt khác nhau (Lấy mẫu ngày 09/8; 13/8 và 18/8/2022) có kết quả cho thấy hầu hết các thông số giám sát đều có giá trị nằm trong giới hạn của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1).

Bảng 7. Kết quả phân tích hiện trạng nước mặt

<i><small>(Nguồn: Lập Báo đánh giá tác động môi trường cửa dự án). </small></i>

<b>2.2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận khí thải. </b>

Dự án phát sinh bụi, khí thải từ hoạt động từ phương tiện giao thông và thiết bị khai thác, khí thải phát sinh như: CO, SO<small>2</small>, NO<small>x</small>; VOC,... phát tán vào môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>30 </small>

ảnh hưởng đến sức khỏe của CBCNV. Tuy nhiên, các hoạt động vận tải chỉ xảy ra tức thời và nhanh chóng bị dập tắt nên ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Công ty đã thực hiện các biện pháp quản lý và kỹ thuật để giảm thiểu phát tán bụi, khí thải phát sinh từ quá trình hoạt động của Dự án.

</div>

×