Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đề cương ngoại giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.29 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Câu 1: Trình bày những hiểu biết của anh/chị về công tác ngoại giao và nghềngoại giao.</b></i>

-Từ buổi bình minh của lồi người đã xuất hiện những hình thức phơi thai của quan hệ ngoại giao, đó là những hình thức giao tiếp đơn giản, thơ sơ giữa các cộng đồng, bộ lạc, thị tộc…Việc xuất hiện ngoại giao gắn liền với việc xuất hiện nhà nước. Ngoại giao cũng như nhà nước đều là con đẻ của xã hội có giai cấp.

-Trong bối cảnh quan hệ quốc tế hết sức rộng mở và phức tạp, ngoại giao càng thể hiện vai trò hết sức quan trọng trong việc giữ gìn, bảo vệ và xây dựng đất nước. Nó khơng cịn là lĩnh vực thuộc về quan hệ chính trị quốc tế mà đã vươn tầm của mình tác động đến hầu hết các lĩnh vực khác trong mối quan hệ giữa các quốc gia, khu vực và các tổ chức trên thế giới.

-Qua hoạt động thực tiễn ngoại giao trong nước và trên thế giới, theo đường lối, quan điểm của Đảng ta về chính sách đối ngoại có thể rút ra định nghĩa chung về ngoại giao:

<i><b>+ Ngoại giao là 1 khoa học mang tính tổng hợp,1 nghệ thuật của những khảnăng, là hoạt động của các cơ quan làm công tác đối ngoại, nhằm thực hiệnchính sách đối ngoại của Nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn củacác quốc gia, dân tộc ở trong nước và trên thế giới, góp phần giải quyết nhữngvấn đề quốc tế chung bằng con đường đàm phán và các hình thức hịa bìnhkhác.</b></i>

+ Như vậy, việc xuất hiện của ngoại giao gắn trực tiếp với việc xuất hiện Nhà nước bởi lẽ, ngoại giao trước tiên là hoạt động của các cơ quan đối ngoại, của những người có cương vị nhất định của Nhà nước.

+ Thực chất, ngoại giao xuất phát từ bản chất xã hội của Nhà nước, là con đẻ của xã hội có giai cấp, nhằm thực hiện chính sách đối ngoại – sự tiếp nối của chính sách đối nội của 1 quốc gia, chính phủ.

- Về hoạt động ngoại giao:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Sự phát triển của mạng lưới các cơ quan ngoại giao ở trong nước và trên khắp thế giới, trên mọi lĩnh vực của đời sống XH nhằm thực hiện nhiệm vụ của ngành ngoại giao.

+ Mang tính lịch sử và thể hiện rõ bản sắc, truyền thống dân tộc.

+ Là cuộc đấu tranh trên all các lĩnh vực thể hiện rõ bản chất giai cấp, quyền lợi của dt, lợi ích của quốc gia.

+ Là cuộc đấu tranh trực diện với kẻ thù, đối phương, đối tác bằng phương pháp riêng của ngành ngoại giao.

-Về công tác ngoại giao: là 1 loại công tác nhất định của Nhà nước.

+Là chế độ công tác của các cán bộ ngoại giao trong các cơ quan trung ương và ở nước ngoài.

+ Nhằm thực hiện nhiệm vụ ngoại giao của Nhà nước hoặc nói ngắn gọn hơn, cơng tác nghiệp vụ ngoại giao chính là những kiến thức, kỹ năng chuyên ngành của ngành ngoại giao.

-Nghề ngoại giao:

+Ngoại giao là 1 trong những cách các nước đảm bảo sự có mặt, đại diện của mình (nhà ngoại giao) tại những đại bàn cần thiết  Thơng qua quan sát, tìm hiểu, nhiệm vụ của các nhà ngoại giao là báo cáo về những tình hình liên quan đến quyền lợi của nước mình, dùng đàm phán và các hình thức đấu tranh khác để phát triển quan hệ, bảo vệ an ninh, đối ngoại của đất nước, xây dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của nước mình, phát huy ảnh hưởng trên thế giới.

+ Cơng việc chính của nhà ngoại giao: tùy từng chức năng, vị trí cụ thể mà các nhà ngoại giao sẽ thực hiện những cơng việc chính sau:

 Tham gia tiếp xúc và đàm phán ngoại giao.  Soạn thảo các công văn và văn kiện ngoại giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình các nước và tình hình thế giới, đề xuất ý kiến, đóng góp vào chiến lược ngoại giao chung của đất nước.

 Tiến hành công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại.

 Thực hiện công tác lãnh sự, bảo vệ quyền lợi người dân ở nước ngồi.

 Cơng tác lễ tân: sắp xếp, tiến hành việc thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, tổ chức tham quan, chiêu đãi…

+ Một số yếu tố cần thiết của nghề ngoại giao:

 Cẩn thận và chăm chỉ, bình tĩnh, điềm đạm, sâu sắc trong từng cơng việc, ln sẵn sàng lắng nghe người đối diện nói gì khi tiến hành đàm phán song phương.

 Sáng suốt là yếu tố hàng đầu giúp nhà ngoại giao thành cơng, nhạy cảm để đốn được ý nghĩ của người khác, biết kiềm chế cảm xúc của mình và nhạy bén để có thể trả lời những câu hỏi bất ngờ, khơng lường trước.  Tinh tế, linh hoạt, có khả năng thuyết phục, kiến thức chuyên môn vững

vàng, giỏi ngoại ngữ…

+ Nghề ngoại giao: 1 nghề cao quý, góp phần không nhỏ vào bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh của đất nước. Cán bộ ngoại giao là những người giữ trọng trách đánh giá đúng tình hình, biết rõ nước nào là bạn, nước nào là đối thủ lâu dài hoặc tạm thời  Đóng góp ý kiến vào việc xây dựng chiến lược và sách lược hữu hiệu của đất nước.

 Trong QHQT, khơng có kẻ thù vĩnh cửu, khơng có bạn vĩnh cửu chỉ có quyền lợi dân tộc là vĩnh cửu mà chúng ta có nhiệm vụ theo đuổi.

<b>Câu 2: Phân tích chức năng, nhiệm vụ và quyền lợi của cơ quan đại diệnNgoại giao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Cơ quan đại diện ngoại giao gồm: Cơ quan đại diện thường trú và cơ quan đại diện lâm thời.

<b>- Cơ quan đại diện thường trú: </b>

• Là cơ quan hằng ngày làm cơng tác ở nước ngoài, đại diện cho quyền lợi quốc gia, quyền lợi dân tộc, quyền lợi công dân, pháp nhân NN cử đi.

• Các cơ quan đại diện thường trú gồm: Đại sứ quán, Công sứ quán, Cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế, đại biện quán, tổng lãnh sự quán, lãnh sự quán

<b>- Cơ quan đại diện lâm thời: </b>

• Thường bao gồm các đồn đại biểu, các đại diện riêng lẻ, đặc phái viên được cử ra nước ngồi hoạt động trong 1 thời gian nào đó

• Hoặc các quan sát viên ở các hội nghị quốc tế, ủy ban quốc tế

• Hoặc các đại diện cá biệt được cử đi dự các ngày lễ nhà nước, các ngày lễ đăng quang, quốc tang…

<b>1. Chức năng: </b>

Một trong những chức năng cơ bản của cơ quan đại diện ngoại giao là hằng ngày liên hệ với chính phủ, nghị viện, bộ ngoại giao, các cơ quan, giới quan chức xã hội nước sở tại.

Mối liên hệ này có 1 phương hướng rõ rệt để nhằm nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… các biến cố xảy ra ở nước sở tại để báo cáo cho chính phủ nước mình biết; phát triển quan hệ mọi mặt giữa 2 nước, bảo vệ quyền lợi nhân dân, pháp nhân, quyền lợi của quốc gia mình.

Điều 3, cơng ước Viên 1961 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đại diện ngoại giao, tóm tắt thành 6 vấn đề:

• Đại diện cho nước cử đi tại nước tiếp nhận

• Bảo vệ quyền lợi của nước cử đi và công dân nước cử đi tại nước tiếp nhận, trong phạm vi cho phép của luật quốc tế.

• Đàm phán với chính phủ tiếp nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

• Tìm hiểu = mọi cách hợp pháp các điều kiện, sự kiện tại nước tiếp cận báo cáo cho chính phủ nước cử đi.

• Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa nước cử đi và nước tiếp nhận

• Thi hành cách chức năng lãnh sự.

<b>2. Nhiệm vụ: </b>

<b>- Nhiệm vụ chung của cơ quan đại diện ngoại giao là đại diện cho quốc gia</b>

mình tại nước tiếp nhận.

+ Bất kỳ cơ quan đại diện ngoại giao nào cũng là cơ quan đại diện duy nhất của một quốc gia tại nước ngoài.

+ Bất kỳ vấn đề gì liên quan đến quốc gia của cơ quan đại diện ngoại giao tại nước ngoài đều thuộc quyền hạn cơ quan đại diện ngoại giao giải quyết, xử lý.

<b>3. Quyền lợi:</b>

Được ghi trong Cơng ước viên 1961. Có thể tóm gọn thành 8 vấn đề áp dụng cho mọi cơ quan đại diện ngoại giao:

• Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ trụ sở làm việc • Quyền bất khả xâm phạm chố làm việc và nhà riêng

• Quyền bất khả xâm phạm thân thể đối với toàn bộ nhân viên ngoại giao • Quyền bất khả xâm phạm tài sản

• Quyền khơng bị tồn án địa phương xét sử về hình sự • Quyền được miễn thuế trực thu

• Quyền được liên hệ mật mã bí mật với chính phủ nước mình • Quyền được miễn khám xét đối với thư từ, bưu kiện ngoại giao.

Để đảm bảo cho các quyền này, các viên chức ngoại giao được cấp hộ chiếu ngoại giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Câu 3: Trình bày hệ thống tổ chức các cơ quan quan hệ đối ngoại của nhànước.</b></i>

Ngày nay, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, dù theo chế độ qn chủ hay chế độ cộng hịa…đều có 1 cơ quan chuyên trách chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại.

Hệ thống tổ chức các cơ quan quan hệ đối ngoại của các nước đều bao gồm hai loại: các cơ quan quan hệ đối ngoại trung ương và cơ quan đại diện ở nước ngoài.

<b>1. Các cơ quan quan hệ đối ngoại Trung ương:</b>

<i><b>1.1. Các cơ quan chính trị do Hiến pháp quy định:</b></i>

Thơng thường, cơ quan này bao gồm nguyên thủ quốc gia ( cá nhân hoặc tập thể), Chính phủ và Thủ tướng, Bộ Ngoại giao và Bộ trưởng Ngoại giao.

<i>*) Nguyên thủ quốc gia : </i>

- Vua: ở các nước theo chế độ quân chủ và Chủ tịch hoặc Tổng thống ở các nước theo chế độ cộng hòa.

- Trách nhiệm, hoạt động của nguyên thủ quốc gia do Hiến pháp quy định.

- Những điều ước, văn bản, tuyên bố quan trọng thuộc chính sách đối ngoại thường do nguyên thủ quốc gia ký.

<i>*) Chính phủ : </i>

- Là cơ quan chính trị do Hiến pháp quy định, có khả năng lãnh đạo chính trị chung trong quan hệ đối ngoại,

- Có thẩm quyền thiết lập và điều chỉnh các mối quan hệ giữa các cộng đồng ấy với các thực thể khác bên ngoài lãnh thổ

 Chức năng này là 1 bộ phận của chức năng chung của Chính phủ: Cơ quan hành pháp có thẩm quyền thực hiện chính sách chung và điều hành mọi công việc của quốc gia, cơ quan hành chính của nhà nước.

- Người đứng đầu Chính phủ: Thủ tướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Có quyền đại diện cho quốc gia và Chính phủ trong các quan hệ đối ngoại trong phạm vi quyền hạn của mình được hiến pháp quy định.

+ Có quyền tiến hành hoạt động hàng ngày trong các lĩnh vực ấy.

+ Có quyền đi dự các phiên họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc khơng cần có sự ủy quyền đặc biệt nào.

<i>*) Bộ Ngoại giao:</i>

- Là cơ quan thực thi đường lối, chính sách đối ngoại của Nhà nước, Chính phủ về các công việc đối ngoại.

- Ở 1 số nước cơ quan này được gọi với tên khác: Bộ Quan hệ đối ngoại, Bộ các công việc quốc tế…

- Bộ trưởng Ngoại giao là người lãnh đạo cơ quan phụ trách quan hệ đối ngoại của Chính phủ, được quyền liên hệ với các nước khác, khơng cần có một sự ủy quyền đặc biệt nào, trong phạm vi quyền hạn được hiến pháp quy định.

 Khi ra nước ngoài, Nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao được hưởng mọi đặc quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao ở mức cao nhất: quyền bất khả xâm phạm, bất khả tài phán, liên hệ bằng mật mã, đặc quyền danh dự…

<i><b>1.2. Các cơ quan chun mơn có tính chất cơng ước:</b></i>

-Trong hệ thống tổ chức bộ máy đối ngoại của nhà nước có những cơ quan được tổ chức và hoạt động trên cơ sở những hiệp ước, hiệp định quốc tế, hoặc trên cơ sở tập quán, truyền thống được hình thành và thừa nhận trong quan hệ quốc tế Các cơ quan chun mơn có tính chất công ước

-Là những cơ quan về chuyên môn của nhà nước có quan hệ với nước khác. + Những cơ quan này được tổ chức theo ngành dọc, trực thuộc với các bộ, ngành chuyên môn.

+Các bộ, các ngành này có liên quan, quan hệ với nước ngồi là do thực chất công việc của họ ( nếu khơng quan hệ với nước khác thì họ khó có thể hồn thành được các cơng việc được giao phó : ngành hàng khơng, bưu điện, ngoại thương…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Lưu ý: Tất cả mối quan hệ của các cơ quan này với nước ngồi khơng mang tính chất quan hệ chính trị mà chỉ mang tính chất chun mơn, các cơ quan này khơng hoạt động trên cơ sở Hiến pháp mà trên cơ sở các công ước quốc tế.

<b>2. Các cơ quan đại diện của Nhà nước.</b>

<i><b>2.1. Các cơ quan đại diện thường trú:</b></i>

-Là các cơ quan hàng ngày làm công tác ở nước ngoài, đại diện cho quyền lợi quốc gia, quyền lợi dân tộc, quyền lợi công dân, pháp nhân nước cử đi.

- Bao gồm: Đại sứ quán, Công sứ quán, Cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế; Đại biện quán; Tổng lãnh sự quán, Lãnh sự quán.

- Tùy theo chức năng, tính chất hoạt động, người ta phân cơ quan đại diện thường trú thành: cơ quan đại diện thường trú ngoại giao và cơ quan đại diện thường trú không ngoại giao.

+Địa vị pháp lý của các cơ quan đại diện thường trú không ngoại giao gần giống với quy chế pháp lý quốc tế của các cơ quan đại diện ngoại giao nhưng ở mức độ thấp hơn.

+ Cac cơ quan đại diện thường trú không ngoại giao không mang tính chất chính trị, ngoại giao, mà chỉ mang tính chất chun mơn, kỹ thuật thuần túy, trừ trường hợp được giao kiệm thêm nhiệm vụ về ngoại giao: cơ quan lãnh sự ở những nước không lập Đại sứ quán, Công sứ quán, Đại biện quán.

<i><b>2.2. Các cơ quan đại diện lâm thời:</b></i>

-Thường bao gồm các đoàn đại biểu, các đại biểu riêng lẻ, đặc phái viên được cử ra nước ngoài hoạt động trong 1 thời gian nào đó; hoặc các quan sát viên ở các hội nghị quốc tế, ủy ban quốc tế; hoặc các đại diện cá biệt được cử đi dự vào các ngày lễ nhà nước, các ngày lễ đăng quang, quốc tang…

<b>Câu 4: Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao gồm những quyền cơ bản nào?Phân tích quyền miễn trừ xét xử? VD? </b>

<i><b>I/ Bao gồm 4 quyền cơ bản:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1. Quyền bất khả xâm phạm (gồm Quyền bất khả xâm phạm thân thể và Bất khả</b>

xâm phạm trụ sở, nhà ở, phương tiện thông tin liên lạc, hồ sơ tài liệu)

<b>2. Quyền miễn trừ (gồm Miễn trừ xét xử và miền trừ thuế quan, hải quan)3. Đặc quyền lễ nghi, tự do đi lại</b>

<b>4. Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ trong thời chiến</b>

<i><b>II/ Phân tích quyền miễn trừ xét xử : </b></i>

<b>2. Quyền miễn trừ2.1. Miễn trừ xét xử</b>

Công ước Viên 1961 quy định miễn trừ xét xử hình sự, dân sự, đối với thành viên cơ quan đại diện. Đây là sự đảm bảo cần thiết để các viên chức ngoại giao và các thành viên ngoại giao khác của cơ quan đại diện ngoại giao hoàn toàn độc lập, tự do thực hiện chức năng đại diện mà Nhà nước giao phó.

Cơng ước Viên 1961 cũng nhấn mạnh: mọi thành viên cơ quan đều phải tôn trọng luật pháp nước tiếp nhận và đều bị xét xử tại toà án nước cử đi khi phạm tội. Mức độ được hưởng quyền miễn trừ xét xử đối với các cấp thành viên cơ quan đại diện được quy định cụ thể trong các điều khoản Công ước Viên 1961.

<i><b>2.1.1. Miễn trừ xét xử hình sự</b></i>

<b>* Đối với viên chức ngoại giao</b>

Theo Điều 31 Công ước Viên 1961, tất cả những người có thân phận ngoại giao đều được hưởng quyền miễn trừ xét xử: không bị bắt, bị truy tố, bị giam, bị xét xử và khơng bị ra tồ làm chứng.

- Khi vi phạm pháp luật nước tiếp nhận, viên chức ngoại giao không bị xét xử ở nước tiếp nhận. Điều này không có nghĩa là nhà ngoại giao khơng có trách nhiệm tội phạm khi phạm tội, khơng có nghĩa là nhà ngoại giao khơng có trách nhiệm hình sự. Họ vẫn bị xét xử tại toà án nước cử đi, bị pháp luật nước cử đi trừng trị khi phạm tội. Để làm việc này, nước tiếp nhận thông báo bằng con đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngoại giao cho nước cử đi về tội danh của họ; nước cử đi có thể triệu họ về nước và xét xử họ tại tồ án.

- Viên chức ngoại giao khơng có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ. Nước tiếp nhận có thể yêu cầu họ cung cấp chứng cứ bằng thư, nhưng nếu họ từ chối, thì khơng được cưỡng ép. Trong trường hợp đó, người điều tra của nước tiếp nhận phải đến cơ quan đại diện nơi họ làm việc để lấy chứng cứ. Việc cung cấp chứng cứ cũng có khi được thực hiện, nếu họ tự nguyện. Nhưng hình thức thực hiện như thế nào là do họ tự chọn.

- Trong trường hợp nếu cơ quan đại diện có viên chức ngoại giao mang quốc tịch nước tiếp nhận, hoặc có nơi ở thường trú ở nước tiếp nhận thì viên chức đó chỉ được quyền bất khả xâm phạm và xét xử khi thực hiện chức năng. Về vấn đề này, Công ước Viên 1961 cho rằng nước tiếp nhận nên thực hiện quyền xét xử như thế nào đó để khơng cản trở q đáng đến việc thực hiện chức năng của cơ quan đại diện (Điều 38.1).

- Nước cử, với lý do rõ ràng, có thể từ bỏ quyền miễn trừ này đối với viên chức ngoại giao (Điều 32.1.2).

<b>* Đối với thành viên khác của cơ quan đại diện</b>

Theo Điều 37, Công ước Viên 1961, quyền miễn trừ xét xử cũng được dành cho: + Thành viên gia đình viên chức ngoại giao;

+ Nhân viên hành chính, kỹ thuật; +Nhân viên phục vụ riêng.

- Thành viên gia đình viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính, kỹ thuật khi khơng có quốc tịch của nước tiếp nhận hoặc khơng có nơi ở thường trú tại nước tiếp nhận, được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự, hành chính khi họ đang thi hành công vụ (Điều 37.2). Nước ta bảo lưu điều này: mức độ cho hưởng như thế nào phải được các nước quan hệ thoả thuận.

Những thành viên này chỉ được hưởng các quyền trên trong phạm vi nước tiếp nhận cho phép, nếu như họ mang quốc tịch hoặc có nơi ở thường trú ở nước tiếp nhận (Điều 38.2).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Người phục vụ riêng cho cơ quan đại diện, dù có hoặc khơng có quốc tịch và nơi ở thường trú ở nước tiếp nhận, cũng chỉ được hưởng quyền miễn trừ xét xử khi nước tiếp nhận cho phép (Điều 37.4 và 38.2).

Điều 32.1.2, Công ước Viên 1961 quy định: Nước cử đi có thể từ bỏ quyền miễn trừ xét xử đối với thành viên gia đình viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính kỹ thuật và gia đình họ, người phục vụ riêng. Nhưng việc từ bỏ này phải có lý do rõ ràng.

<i><b>2.1.2. Miễn trừ xét xử dân sự</b></i>

<b>* Đối với viên chức ngoại giao</b>

Công ước Viên 1961 quy định: Các nhà ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử dân sự, hành chính.

Nếu Chính phủ nước tiếp nhận nhận được đơn kháng cáo tranh chấp đối với một viên chức ngoại giao đang đóng tại nước mình, thì đơn đó phải được chuyển qua đường ngoại giao cho Bộ trưởng Ngoại giao nước cử, hoặc cho tồ án nước mà viên chức ngoại giao đó có quốc tịch hoặc nơi ở thường trú, để nước đó xử lý. - Điều 31 quy định viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử dân sự, hành chính, trừ các trường hợp viên chức đó tham gia với tư cách cá nhân vào các vụ tranh chấp liên quan tới:

+ Bất động sản tư nhân có trên lãnh thổ nước tiếp nhận; + Việc thừa kế tài sản;

+ Các hoạt động nghề nghiệp, thương mại mà viên chức ngoại giao tiến hành tại nước sở tại ngoài phạm vi chức năng đại diện.

- Điều 32.1.2 quy định nước cử đi có thể từ bỏ quyền miễn trừ này với lý do rõ ràng.

Trong quan hệ ngoại giao đối với vấn đề này, Công ước Viên 1961 cho rằng: + Nước cử đi có thể từ bỏ quyền miễn trừ xét xử đối với viên chức ngoại giao, khi thấy nước tiếp nhận có thể xét xử các vụ kiện của công dân nước họ liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quan tới viên chức ngoại giao mà không cản trở đến việc thực hiện chức năng của cơ quan đại diện.

+ Khi nước cử đi không từ bỏ quyền miễn trừ xét xử, thì nước tiếp nhận phải cố gắng thực hiện mọi biện pháp để đạt được cách giải quyết ổn thoả sự tranh chấp.

<b>* Đối với các thành viên khác</b>

Công ước Viên 1961 quy định cụ thể quyền miễn trừ xét xử dân sự, hành chính đối với thành viên gia đình viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính, kỹ thuật, người phục vụ riêng, trong các Điều 37, 38, 32, như quyền miễn trừ xét xử hình sự.

<b>* Vấn đề tai nạn ơ tô</b>

Viên chức ngoại giao được hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể và miễn trừ tài phán, nhưng cần phải nghiêm chỉnh tôn trọng, chấp hành luật lệ giao thông của nước tiếp nhận.

Trong trường hợp tai nạn giao thông, trách nhiệm dân sự của viên chức ngoại giao có thể phải đặt ra, hoặc với danh nghĩa là người lái xe, hoặc danh nghĩa là chủ xe.

Để giải quyết trường hợp này, viên chức ngoại giao phải biết xử sự theo các nguyên tắc sau:

+ Trong bất kỳ trường hợp nào viên chức NGiao cũng phải lấy lý do về quyền miễn trừ dành cho mình để từ chối việc bắt giữ, nếu khơng có quyết định rõ ràng;

+ Tuy nhiên, viên chức ngoại giao đó khơng được lợi dụng địa vị của mình để lẩn tránh mọi trách nhiệm.

Trong thời gian thẩm cứu, viên chức ngoại giao không được ngăn trở tổ chức tư pháp bằng việc từ chối cung cấp tình hình xảy ra tai nạn, mà chỉ cấn nói rõ là người lái xe được hưởng quyền miễn trừ của người thuê lái, và do vậy trong mọi trường hợp, người lái xe đều không bị bắt, bị giữ lại theo điều khoản của luật pháp quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Quyền miễn trừ xét xử không cho phép viên chức ngoại giao lẩn tránh việc bồi thường đối với nạn nhân.

<b>2.2. Miễn trừ thuế, hải quan</b>

<i><b>2.2.1. Miễn thuế</b></i>

* Điều 23: Miễn tất cả các thứ thuế về lệ phí của Nhà nước, khu vực thành phố cho trụ sở cơ quan đại diện và người đứng đầu cơ quan đại diện trừ các thuế và lệ phí về các khoản thu về dịch vụ cụ thể.

Việc miễn thuế này không được áp dụng cho các loại thuế và lệ phí, mà theo luật lệ nước tiếp nhận, do những người giao dịch với nước cử đi hay với người đứng đầu cơ quan đại diện phải trả.

<b>* Đối với viên chức ngoại giao </b>

Điều 34 quy định miễn tất cả các loại thuế và lệ phí nhà nước, khu vực thành phố cho viên chức ngoại giao, trừ:

+ Thuế gián thu;

+ Thuế và lệ phí đối với bất động sản tư nhân;

+ Thuế và lệ phí đánh vào các khoản thu nhập cá nhân có nguồn gốc tại nước sở tại (xổ số, quà tặng, đầu tư…);

+ Thuế và lệ phí đối với các dịch vụ cụ thể;

+ Các lệ phí trước bạ, chứng thư, toà án, cầm cố, cước tem về bất động sản -trừ các quy định nêu ở Điều 23 về trụ sở cơ quan đại diện.

<b>* Đối với các thành viên khác</b>

Các thành viên gia đình viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính - kỹ thuật và người phục vụ riêng cũng được hưởng sự miễn trừ trên như đối với các nhà ngoại giao (Điều 37).

<i><b>2.2.2. Miễn trừ hải quan</b></i>

Công ước Viên 1961 đã quy định cụ thể, trong các Điều 36, 37 việc miễn trừ hải quan đối với các thành viên cơ quan đại diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>* Đối với các viên chức ngoại giao</b>

Điều 35, Công ước Viên 1961 quy định:

- Cơ quan đại diện và viên chức ngoại giao được phép nhập khẩu, miễn trừ thuế nhập khẩu, cũng như các loại thuế và lệ phí liên quan khác, trừ lệ phí lưu kho, đối với:

+ Các đồ vật dùng vào công việc chính thức của cơ quan đại diện.

+ Các đồ vật dùng riêng cho viên chức ngoại giao và thành viên trong gia đình cùng chung sống với họ, kể cả những đồ vật dùng vào việc bố trí nơi ở.

Tuy nhiên, việc miễn trừ này chỉ được công nhận đối với các vật dụng phù hợp với pháp luật và quy định của nước tiếp nhận cho phép (hàng cấm xuất, nhập theo quy định khác nhau của từng nước).

- Hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao được miễn kiểm tra hải quan, trừ trường hợp có cơ sở xác đáng để khẳng định hành lý đó chứa đựng những đồ vật cấm nhập, xuất hoặc phải kiểm tra theo quy định kiểm dịch của nước sở tại. Nhưng việc kiểm tra này chỉ được tiến hành khi có mặt viên chức ngoại giao mang hành lý đó, hoặc người được uỷ quyền mang hành lý đó.

<b>*Đối với các thành viên khác</b>

- Thành viên gia đình viên chức ngoại giao được hưởng toàn bộ quyền miễn trừ hải quan như viên chức ngoại giao (Điều 37.1, 36).

- Nhân viên hành chính, kỹ thuật chỉ được hưởng các quyền này đối với các đồ vật nhập khẩu cho việc bố trí nơi ở lần đầu tiên (Điều 37.2).

<i><b> 2.2.3. Một số miễn trừ khác</b></i>

<b>* Miễn thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội</b>

Điều 33 quy định việc miễn thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cho thành viên cơ quan đại diện, cụ thể:

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×