Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

At nhóm 3 tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI GIẢNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG NHĨM 3</b>

1.An tồn điện 2.An tồn hóa chất 3.An tồn bếp ăn 4.An tồn lái xe

5.Phịng cháy chữa cháy

6.An tồn máy móc, thiết bị…

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG</b>

1. Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm khi bị điện giật

2. Tác động của dòng điện đến cơ thể con người

3. Nguyên nhân tai nạn điện

4. Biện pháp an toàn điện

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM

KHI BỊ ĐIỆN GIẬT

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>7</small>

•<sub>1.1. Trị số dịng điện qua người:</sub>

<b>Giá trị cho phép của dòng đối với người là:</b>

<b>I</b>

<b><sub>ng </sub></b>

<b>≤ 10mA đối với dịng điện xoay chiều có tần số cơngnghiệp và I</b>

<b><sub>ng </sub></b>

<b>≤ 50mA đối dịng điện một chiều.</b>

<b>Với dòng điện xoay chiều khoảng (1050)mA, người bị điện giật khó có thể tự mình rời khỏi vật mang điện vì sự co giật của các cơ bắp.</b>

<b>Khi giá trị dòng điện vượt quá 50 mA, có thể đưa đến tình trạng chết do điện giật vì sự mất ổn định của hệ thần kinh và sự co giãn của các sợi cơ tim và làm tim ngừng đập.</b>

<b>Loại và trị số dòng điện</b>

<b>Dòng điện (mA)<sup>Dòng điện xoay chiều (AC </sup></b>

~

<b>) </b>

<b>(50 – 60 Hz)(Pin, ắc quy, sạc điện thoại - +)<sup>Dòng điện một chiều (DC) </sup></b>

8 - 10 <sup>Tay khó rời khỏi vật mang điện, các ngón, </sup><sub>khớp, bàn tay cảm thấy đau</sub> Nóng tăng mạnh lên 20 - 25 <sup>Tay không rời được vật mang điện, đau tăng </sup><sub>lên, khó thở</sub> <sup>Nóng tăng lên và bắt đầu có hiện </sup><sub>tượng co quắp</sub>

90 - 100 <sup>Tê liệt hơ hấp, kéo dài 3 giây thì tim bị tê liệt </sup><sub>và ngừng đập</sub> Hô hấp bị tê liệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Standard IEC 60479-1: Ngưỡng dòng điện tới hạn(Critical current thresholds)</b> <b>Trong tính tốn, thường bỏ </b>

<b>qua điện dung của người → </b>

<b>Giá trị R</b>

<b><sub>ng </sub></b>

<b>khơng hồn tồn như nhau</b>

<b>đối với tất cả mọi người.</b>

<b>Đối với một người cũng không thể có</b>

<b>cùng R</b>

<b><sub>ng </sub></b>

<b>trong những điều kiện khác</b>

<b>nhau, ở những thời điểm khác nhau.</b>

<small>• C</small><sub>1</sub><small>, R</small><sub>1 </sub><small>là điện dung và điện trở của lớp da ở vị trí dịng điện Ing đi vào người.</small>

<small>• R2 là điện trở trong của người.</small>

<small>• C</small><sub>3</sub><small>, R</small><sub>3 </sub><small>là điện dung và điện trở của lớp da ở vị trí dịng điện Ing đi ra.</small>

<b>Trong tính tốn điện trởngười được lấy Rng = 1.000Ω</b>

<b>(600-10.000 Ω)</b>

1.2. Điện trở người

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

•<b>1.3 Đường đi của dòng điện qua người</b>

<b>Đường đi dòng điện quangười</b>

<b>Phân lượng dòngđiện qua tim (%)</b>

Từ tay trái qua chân 3,7 Từ tay phải qua chân 6,7

<b> Dòng điện đi từ tay phải qua chân là </b>

nguy hiểm nhất với phân lượng dòng điện qua tim là 6,7%. Bởi vì, phần lớn dòng điện đi qua tim

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI</b>

<b>Khi người tiếp xúc với các phần tử có điện áp (kể cả tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp), sẽ có dịng điện chạy qua cơ thể, tác động làm rối loạn, phá huỷ các bộ phận cơ thể, có thể dẫn đến tử vong.</b>

<i><b>Tác động về nhiệt: </b></i><b>Gây bỏng, phát nóng các mạch máu, dây thần kinh, tim, não và các bộ phận khác trên cơ thể dẫn đến phá huỷ các bộ phận này hoặc làm rối loạn hoạt động của chúng khi dòng điện chạy qua.</b>

<i><b>Tác động3. điện phân: </b></i><b>Sự phân huỷ các chất lỏng trong cơ thể, đặc biệt là máu, dẫn đến phá vỡ các thành phần của máu và các mô trong cơ thể.</b>

<i><b>Tác động sinh học: </b></i><b>của dòng điện biểu hiện chủ yếu qua sự phá huỷ các quá trình điện - sinh, phá vỡ cân bằng sinh học, dẫn đến phá huỷ các chức năng sống.</b>

<b>Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người phụ thuộc chủ yếu vào </b><i><b>trị số của dòng điện, loại dòng điện và thời gian duy trì dịng điện </b></i><b>chạy qua cơ thể (IEC 60479-1)</b><i><b>.</b></i>

<b>ĐIỆN GIẬT</b>

Xảy ra khi người tiếp xúc vào vật mang điện

là tê liệt và phá hủy các bộ phận trên cơ thể đặc biệt là hệ thần

kinh, hệ tim dẫn đến chết người nếu không

cắt điện và cứu chữa kịp thời

<b>ĐỐT CHÁY</b>

Xảy ra khi người lại gần đường dây điện

cao áp, đóng cắt tải lớn mà khơng có phương pháp dập hồ quang, ngắn mạch hệ

thống hay sau khi dòng điện quá lớn qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Chạm vào thanh cái</b>

<b>Tiếp xúc trực tiếp</b>

<b>CHẠM ĐIỆN GIÁN TIẾP</b>

Chạm điện gián tiếp là sự tiếp xúc của các bộ phận cơ thể người với các phần tử mà <i>bình thường khơng mang điện</i>, nhưng bất ngờ có điện áp do có sự rị điện hoặc do cách điện bị hư hỏng (như vỏ thiết bị, bệ máy v.v..).

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Vì sao con chim đậu trên đường dây điện cao áp mà không bị </i> Khi thiết bị điện có dịng điện chạm vỏ, đường dây điện đứt rơi

xuống đất,… tại chỗ chạm đất sẽ có dịng điện tản vào trong đất.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hướng dẫn ứng phó với điện áp bước

Hướng dẫn ứng phó với điện áp bước

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Tác dụng của Bảo vệ nối đất đối với thiết bị</b>

<i><b>Một số hình ảnh sử dụng thẻ cảnh báo (LOTO)</b></i>

<i><b>Thẻ cảnh báo nguy hiểmThẻ cô lập thiết bịThẻ cảnh báo thiết bị hỏng</b></i>

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Một số hình ảnh sử dụng thiết bị cơ lập (LOTO)</b></i>

<b>Hình ảnh một số vụtai nạn điện</b>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>PHƯƠNG PHÁP TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN</b>

Cần phải phân biệt người bị điện giật ở mạng điện cao áp hay hạ áp

Bạn có thấy hình ảnh của mình trong video này khơng?

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>AN TỒN HĨACHẤT</b>

Hướng dẫn đọc hình đồ cảnh báo

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Nội dung</b>

1. Định nghĩa hóa chất 2.Đặc tính của hóa chất

3. Bảng dữ liệu an tồn hóa chất (xMSDS)

5.Hệ thống hài hịa tồn cầu (xGHS) về phân loại và ghi nhãn hóa chất

6. Các con đường hóa chất đi vào cơ thể 7. Hướng dẫn an toàn khi sử dụng hóa chất 8. Xử lý sự cố hóa chất

9. Quản lý và bảo quản hóa chất

<b>1. Định nghĩa hóa chất</b>

Hóa chất là gì?

Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.

<i>Cho một vài ví dụ về hóa chất mà bạn sử dụng hằng ngày?</i>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Đặc tính nguy hiểm của Hóa Chất</b>

m)Ơ nhiễm hữu cơ khó phân huỷ; g) Gây kích ứng với con

người;<sup>n) Độc hại đến mơi trường.</sup>

Hóa chất độc là hóa chất có một hoặc nhiều độc tính từ điểm đ đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3. PHIẾU DỮ LIỆU AN TỒN HĨA CHẤT(MSDS)</b>

<b>3.1 Nội dung phiếu dữ liệu an tồn - MSDS</b>

1.Thơng tin sản phẩm và nhà sản xuất

<b>2. Đặc tính nguy hiểm</b>

3. Thông tin về thành phần

<b>4. Biện pháp sơ cứu y tế5. Biện pháp chữa cháy</b>

6.Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố

7. u cầu sử dụng,bảo quản

<b>8.Kiểm sốt phơi nhiễm, </b>

12. Thông tin sinh thái

<b>13. Thông tin thải bỏ</b>

14. Thông tin di chuyển 15. Thông tin về pháp luật 16. Thông tin khác

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

3.2 Yêu cầu chung về

<b><small>2. MSDS không sử dụng Tiếng Việt3. Rách nát, chuyển đổi không được thay </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>4. Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Quy định GHS về “Nhãn cảnh báo"</b>

<b><small>Vị trí nhãn</small></b> <small></small> In, dán, đính hoặc gắn trên bao bì thương phẩm của hóa chất ở vị trí khi quan sát và đầy đủ các nội dung yêu

<b><small>Màu sắc</small></b> Màu chữ tương phản với màu nền Nhãn màu hình đồ cảnh báo màu đỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

o Bị đen phổi do hít

<i><small>PPT</small></i>

b

<i><small>-0</small></i>

<i><small>16</small></i>

i

<i><small>-0</small></i>

t

<i><small>4</small></i>

han

<b>Hiệu ứng mãn tính</b>

•Có thể do phơi nhiễm hóa chất mà khơng gây ra tác hại ngay lập tức, rõ ràng hoặc làm bạn cảm thấy khó chịu ngay.

•Khơng thể nhìn thấy, cảm nhận hay ngửi thấy nguy hiểm.

•Bị ảnh hưởng lâu dài, liên tục và theo trình tự bị phơi nhiễm trong thời gian dài ví dụ như:

o Bị ung thư phổi do hút thuốc lá

<b>Tác hại của Hóa chất</b>

<b>Tác hại của hóa chất đối với cơ thể con người</b>

•<b>Kích thích: IPA, Etanol, mực in, …</b>

•<b>Dị ứng : các loại keo gắn kết,…</b>

•<b>Ăn mịn : KOH, H2SO4, Alkali,…</b>

•<b>Gây ngạt : Sơn, thinner, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nhiều công nhân ở Bắc Ninh ngộ độc khí methanol có trong Cồn

<b>6. Hướng dẫn an tồn khi sử dụng hóa chất</b>

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>6.1 Các qui định khi tiếp xúc hóa chất</b>

Phải được <b>đào tạo </b>về an tồn hóa chất.

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp cho CNV nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, bao gồm: mặt nạ phòng độc, kính an tồn, quần áo, găng tay, giày ủng chống hóa chất…

Biết loại hóa chất mà mình tiếp xúc và đọc kỹ

Cấm ăn, uống và hút thuốc trong khu vực sử dụng hóa chất.

Cởi bỏ quần áo bị ô nhiễm và trang bị bảo hộ rồi mới vào khu vực ăn uống. CNV phải rửa tay, mặt trước

khi ăn uống, hút thuốc và trước khi hết ca.

<i><b>KV sử dụng Hóa chất</b></i>

<i>Khơng được ăn uống trong khu </i>

<i>vực này</i>

<b>Các qui định khi Sử dụng hóa chất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Các qui định khi Sử dụng hóa chất</b>

Rác thải hóa chất phải được phân loại và bỏ vào đúng giỏ đựng rác thải nguy hại

Sọt rác phải được dán tên, phân loại

Báo ngay cho quản lý khi có sự cố về hóa chất để được sự tư

<b>Các qui định khi Sử dụng hóa chất</b>

thải dính hóa chất ra hệ thống cống nước gây ô nhiễm, nguy hại môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tạp dề và ủng chống hóa chất

7. Xử lý sự cố hóa chất

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>8.1 Các biện pháp sơ cứu ban đầu – Đọc kỹ hướng dẫn MSDS</b>

•<b>Tiếp xúc với mắt: Ngay lập tức rửa mắt </b>

bằng nước sạch trong ít nhất 15“ , tháo bỏ kính áp trịng (nếu có) và tiếp tục rửa lại

<b>• Tiếp xúc với da: - Ngay lập tức cởi bỏ </b>

quần áo ô nhiễm, rửa bằng nước sạch trong ít nhất 15“ cho đến khi hết cảm giác khó chịu

<b>• Hít phải: - Đưa nan nhân ra chỗ thống</b>

khí, để ở tư thế dễ thở.

Tiến hành hơ hấp nhân tạo nếu cần thiết

<b>• Nuốt phải: - Cần xúc miệng ngay với </b>

nước sạch và không ép nạn nhân nơn

•Khơng chùi, dụi mắt

•Giữ mí mắt mở và dội nước vào mắt ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

•- Quạt cơng nghiệp

<b>Khơng dùng bột thấm, tấm thấm khi xử lý các Hóa chất là Axit, chất ăn mịn Sử dụng bột vơi để trung hịa và cát để thấm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>7.3 Sự cố cháy nổ</b>

Kho hóa chất của cơng ty TNHH Chung An (xLơ M1-M2-M3 KCN Việt Hương 1, Phường Thuận Giao, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương)

Huy động đến hiện trường khoảng 200 chiến sĩ cùng 40 xe chuyên dụng. (x22/5/2019)

Hướng dẫn an tồn hóa chất

35

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Mối nguy cao về ergonomics – Tư thế làm việc</b>

Di chuyển, giao nhận vật liệu nằm trên sàn

Giao nhận các vật nặng

Làm việc ở các vị trí cao hơn vai

Tư thế phải cúi xuống (x các nhiệm vụ kiểm tra )

Tư thế phải nhìn lên

Bố trí mặt bằng làm việc phù hợp

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cung cấp các phương tiện hỗ trợ vận chuyển thích hợp

Giảm thiểu các cơng việc bê vác nặng

37

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Bố trí lại độ cao làm việc, mặt bằng di chuyển

Lựa chọn thiết bị/dụng cụ cầm tay phù hợp

38

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

An toàn thiết bị/ dụng cụ cầm tay

Bố trí khơng gian làm việc phù hợp

39

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Bảng/ nút điều khiển

40

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Bảng/ nút điều khiển

Nhãn cảnh báo

41

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Cơ cấu an toàn máy

42

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>CÁC QUY ĐỊNH AN TỒN MÁY MĨC</b>

Kiểm tra máy móc, thiết bị trước khi vận hành. Tuân thủ đúng quy trình vận hành máy.

Tắt nguồn điện trước khi vệ sinh máy, chỉnh sửa vật liệu. Phải tập trung khi vận hành máy.

Không được đùa giỡn khi đang thao tác máy. Mang đầy đủ các thiết bị PPE khi vận hành máy.

43

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Một số tai nạn lao động thường xảy ra</b>

<b>Kim đâm vào tayMáy đóng nút đóng vào tay</b>

<b>Máy cắt cắt vào tayVa vào sọt hàng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Khi sử dụng <b>dùng 2 tay nhấn 2 nút </b>

cùng 1 lúc để ép tem.

Nút dừng khẩn cấp khi xảy ra sự cố

<b>LƯU Ý:</b>

Khu vực có thể gây nguy hiểm khi đang sử dụng máy

<b>Vùng nguy hiểm: Khu vực có thể gây tổn thương khi đang </b>

sử dụng máy

Mặt dưới của bàn épMặt trên của bàn ép

45

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>AN TOÀN VẬN HÀNH MÁY CẮT</b>

Đeo bao tay kim loại khi vận hành máy.

Tắt máy, hạ cần ở chế độ an tồn khi khơng sử dụng. Sử dụng dụng cụ che chắn lưỡi dao khi ngưng sử dụng.

Nội quy về

an toàn vệ sinh lao động Sử dụng kính chắn kim khi đang vận hành máy

46

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Công nhân QC, Gấp, Ủi: Phải đứng trên thảm

Một số tình huống về sự cố và hướng dẫn an tồn máy móc

47

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Bị cuốn vào máy

<i>Cháy cửa hàng xăng dầu</i>

48

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<i>Thông điệp an toàn…</i>

<b>Thank you</b>

49

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×