Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuyên truyền vận động nâng cao chất lượng y tế tuyến cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.6 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI NÓI ĐẦU.</b>

Kinh tế phát triển, mọi vấn đề xã hội được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân: giáo dục, y tế, an sinh xã hội, thời trang, thị yếu nghệ thuật và thưởng thức ẩm thực…

Y tế góp phần nâng cao sức khỏe cho người dân đảm bảo một xã hội phát triển ổn định và bền vững. Ngay từ những ngày đầu dựng nước cho đến bây giờ vấn đề y tế luôn được quan tâm, coi trọng. HIện nay những chủ trương, chính sách, những văn bản nghị định của Đảng và Nhà nước được ban hành, điều chỉnh, bổ sung phù hợp dựa trên điều kiện thực tế. Nâng cao chất lượng y tế về mọi mặt nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những thiếu sót và chưa đồng bộ. Y tế tuyến cơ sở - nơi chữa bệnh trực tiếp cho người dân, cơ sở vất chất, trang thiết bị và đội ngũ y bác sĩ còn nhiều yếu kém cần khắc phục để có thể đảm bảo nhu cầu cần thiết của người dân.

Tuyên truyền vận động về vấn đề nâng cao chất lượng y tế tuyến cơ sở hướng tới những thay đổi trong tương lai từ phía Nhà nước đến chính quyền địa phương. Nâng cao hệ thống y tế cơ sở đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, hạn chế việc khám chữa bệnh vượt tuyến gây quá tải bệnh viện tuyến trên.

<b>Tuyên truyền vận động nâng cao chất lượng y tế tuyến cơ sở.1, Đặt vấn đề, lí do lựa chọn chủ đề.</b>

Y tế nước ta đang phát triển và chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, hệ thống chăm sóc sức khỏe đang phát triển đa dạng nhiều thành phần, nhiều loại hình các dịch vụ khám chữa bệnh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân. Phát triển cở sở hạ tầng, trang thiết bị, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là những việc mà Bộ Y Tế đã làm trong thời gian qua. Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những mặt tồn tại, y tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

tuyến huyện, xã – nơi cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cơ bản cho người dân thì chưa được đầu tư hợp lí, đội ngũ y bác sĩ cũng như cơ sở hạ tầng, trang thiết bị còn nhiều hạn chế, bất cập. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải bệnh viện tuyến trung ương. Vì vậy việc nâng cao chất lượng y tế tuyến cơ sở rất quan trọng, giúp cho việc khám chữa bệnh của người dân thuận tiện hơn, hạn chế tối đa việc quá tải bệnh viện tuyến trên.

<b>2, Xác định, phân tích vấn đề và lợi ích của vấn đề tuyên truyền vậnđộng.</b>

<b>2.1) Xác định vấn đề cần tuyên truyền vận động.</b>

“Tuyên truyền vận động nâng cao chất lượng y tế tuyến cơ sở” với mục đích cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và đội ngũ y bác sĩ các cơ sở y tế tuyến cơ sở có sự thay đổi, giúp nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh, tạo niềm tin, tâm lí ổn định trong nhân dân và hạn chế tối đa vấ đề quá tải bệnh viên tuyến trung ương.

Cấp độ can thiệp:

Cấp độ mà đề tài muốn can thiệp là ở mức độ trung ương

<b>2.2) Phát triển vấn đề và cây giải pháp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Cây nguyên nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.3) Thu thập số liệu.</b>

- Thực tế hiện nay Việt Nam, mạng lưới khám chữa bệnh nhìn nhận theo cấp độ quản lý hành chính nhà nước gồm có 4 cấp:

+ Tuyến trung ương, gồm có các bệnh viện đa khoa và bệnh viện chuyên khoa;

+ Tuyến tỉnh, gồm có các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh; + Tuyến huyện, gồm có bệnh viện đa khoa huyện (trước đây mơ hình là trung tâm y tế huyện).

+ Tuyến xã có trạm y tế xã.

-Tổ chức mạng lưới khám, chữa bệnh theo tuyến chuyên môn kỹ thuật của Việt Nam hiện nay được chia làm 3 tuyến:

+Tuyến 1: các bệnh viện huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là bệnh viện huyện) vàtrạm y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung là trạm y tế xã);

+Tuyến 2: gồm các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố; bệnh viện đa khoa khu vực (gọi chung là bệnh viện tỉnh);

+ Tuyến 3: gồm các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế và một số bệnh viện thuộc các thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ Y tế quy định.

<b>Nhân lực trong y tế</b>

Năm 2007, Chính phủ đã phê duyệt Đề án đào tạo nguồn nhân lực y tế cho vùng khó khăn nhằm tạo nguồn nhân lực cho y tế. Hiện nay số nhân lực y tế trên vạn dân của Việt Nam được xếp vào nhóm những nước có tỷ lệ cao (> 5 bác sĩ trên 10.000 dân). Số lượng cán bộ y tế trên vạn dân tăng từ 29,2 năm 2001 lên 34,4 năm 2008. Số lượng nhân lực y tế đã tăng lên nhiều qua các năm qua, đặc biệt là số bác sĩ, dược sĩ đại học, điều dưỡng và kỹ thuật viên y học. Việt Nam đã có 5,7 y

sĩ/10.000 dân phục vụ chủ yếu ở tuyến xã; 100% số xã và 90% số thơn bản đã có cán bộ y tế hoạt động, 69% số xã có bác sĩ hoạt động và đến hết năm 2009 đã có 65% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã. (1)

Tuy nhiên, sự phân bố nguồn nhân lực rất chênh lệch, nơi thành phố, thành thị tập trung đông cán cán bộ y tế có trình độ cao, nơi vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo thì rất thiếu cả về số lượng và chất lượng trình độ cán bộ y tế thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân.

<b>Về trang thiết bị y tế.</b>

Bộ Y tế đã ra Quyết định số 3333/2008/QĐBYT về việc ban hành Danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu và Quyết định 431/2009/QĐ-BYT về việc ban hành danh mục trang thiết bị y tế Phòng khám đa khoa khu vực tuyến huyện.

Thực tế hiện nay các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh có đầy đủ các TTBYT hiện đại, ngược lại tuyến xã, tuyến huyện, ở vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa thì thiếu nhiều và TTBYT lạc hậu, cũ, làm ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hưởng đến sử dụng dịch khám chữa bệnh của người dân, người dân muốn lên tuyến trên được khám chữa bệnh có đầy đủ trang thiết bị y tế hơn, chất lượng tốt hơn.

<b>3, Xác định, phân tích các bên liên quan.</b>

<b>3,1) Các bên liên quan.</b>

- Bộ giáo dục và đào tạo.

+Vụ giáo dục chuyên nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Bộ trưởng Bộ Y tế: Nguyễn Kim Tiến + Bộ trưởng Bộ tài chính: Đinh Tiến Dũng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+Các cơ quan báo chí, truyền thơng.

<b> 4) Xây dựng mục đích, nhiệm vụ, xác định các cơng cụ truyền thơng và thơng điệp chính cho chiến lược tuyên truyền vận động và các bên liên quan.</b>

<b>4,1) Xây dựng mục tiêu, mục đích của vấn đề truyền thơng.</b>

<i>Mục tiêu.</i>

Dự tính đến năm 2020, 80% các xã, huyện trên cả nước có cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đáp ứng cơ bản nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.

Hoàn thành chỉ tiêu 10 bác sĩ trên 10000 dân của Bộ Y tế

Nâng cao năng lực về khám chữa bệnh cho các cơ sở y tế thông qua hoạt động đào tạo, chuyển giao kĩ thuật, nguồn nhân lực giữa tuyến trên và tuyến dưới.

Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân ở các cơ sở y tế để từ đó hạn chế mức tối đa tình trạng vượt tuyến gấy quá tải bệnh viện tuyến trên.

<i>Mục đích. </i>

Mục đích 1.

Bộ Y Tế kết hợp với Bộ tài chính đưa ra những chính sách, chường trình hoạt động cụ thể điều tiết kinh phí để xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho các cơ sở y tế tuyến dưới theo đúng chuẩn trong thời gian 2 năm tới.

Mục đích 2.

Bộ Giáo dục và đào tạo tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đủ đáp ứng những lỗ hổng trong y tế đặc biệt là hệ thống y tế tuyến cơ sở trong thời gian từ 3 – 8 năm tới.

<i>Đánh giá lại mục tiêu và mục đích.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đây là nhu cầu thiết yếu của con người khi cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đang

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

liên minh với các cơ quan phi việc liên minh với các cơ quan gia sẽ có cơ hội học hỏi, trao đổi gia sẽ có cơ hội học hỏi, trao đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chưa có thơng tin cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>4.2) Xác định các cơng cụ truyền thơng và thơng điệp chính.</b>

Bên liên quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Công tác giám sát được thực hiện thường xuyên liên tục để có thể nắm rõ được quá trình thực hiện chiến lược và tình hình thực tế.

Cơng tác giám sát được thực hiện bởi các nhóm quản lí dự án từ đó nắm được tiến độ thực hiện chính sách đó và những vấn đề nảy sinh để có thể kịp điều chỉnh. Cơng tác giám sát giúp cơng tác đánh giá chính xác hơn.

- Cơng tác đánh giá.

Công tác đánh giá thực hiện 6 tháng/ 1 lần nhằm kiểm tra, xem xét những vấn đề đặt ra thực hiện như thế nào, những tồn tại, mặt hạn chế để kịp thời thay đổi, điều chỉnh chính sách để phù hợp với tình hình thực tế. Một mặt có trách nhiệm báo cáo cho đội ngũ cán bộ quản lí về chiến lược chính sách để quyết định có tiếp tục thực hiện chính sách cũ hay cần thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>KẾT LUẬN</b>

Tuyên truyền vận động về vấn đề nâng cao chất lượng y tế tuyến cơ sở hướng tới công tác xây dựng, thay đổi, bổ sung chính sách nhằm tạo điều kiện để nâng cao cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và chất lượng nguồn nhân lực… Tổng quát nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân, đảm bảo có thể phuc vụ đầy đủ nhu cầu của nhân dân hạn chế tình trạng vượt tuyến gây quá tải tuyến Trung ương.Từ 3-8 năm đội ngũ cán bộ, y bác sĩ có thể đáp ứng đủ những yêu cầu thực tế để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đảm bảo phát triển ổn định.

Vấn đề tuyên truyền vận động mong nhận được những kết quả tích cực để góp phần nâng cao chất lượng y tế cũng như toàn xã hội.

</div>

×