Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy về hoạt động truyền thông trong ngành kế toán – kiểm toán của học viện chính sách và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.29 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTSTTTừ viết tắt và thuật ngữGiải thích</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Tính cấp thiết của đề tài </b>

Ở thập kỷ trước, sự xuất hiện của Internet tại Việt Nam và trên khắp giới trở nên bùng nổ và phát triển mạnh mẽ đã làm thay đổi nhận thức cũng như cách kết nối của con người đồng thời trở thành công cụ đắc lực để con người tiếp nhận kiến thức mới. Ngày nay, trong thời đại CMCN 4.0 với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ cùng với sự hỗ trợ của Internet, truyền thông xã hội (Social Media) đang ngày càng trở nên phát triển hơn bao giờ hết. Đặc biệt là các trang mạng xã hội sẽ trở nên tiện ích hơn nữa, thúc đẩy quá trình giao tiếp và kết nối cộng đồng. Vì vậy mà nó cũng làm thay đổi khơng ít về cách thức truyền tải thơng tin cũng như việc con người tiếp nhận thông tin.

Truyền thông xã hội giúp thông tin dễ dàng lan rộng và phát tán với tốc độ chóng mặt vì vậy khơng khỏi ngạc nhiên khi phương tiện truyền thông xã hội trở thành phương thức truyền thơng được sử dụng nhiều nhất và tích cực nhất. Chính vì thế, một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của Khoa Kế toán – Kiểm tốn, Học viện Chính sách và Phát triển là nhờ sự góp mặt của tiến bộ truyền thơng. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho thấy rằng chúng ta cần xem xét việc thúc đẩy truyền thông một cách hiệu quả và mạnh mẽ.. Để thực hiện hóa việc thúc đẩy phát triển hoạt động truyền thơng của Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Học viện Chính sách và Phát triển, vấn đề cơ bản, cấp bách là tìm ra những yếu tố then chốt nhằm phát triển, đổi mới chúng. Trước những lý do trên,

<i>nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy về hoạt động truyền thơng trong ngành Kế tốn – Kiểm tốn của Học viện Chính sách và Phát triển”</i>

<b>Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài </b>

Tổng quan nghiên cứu quốc tế và trong nước về các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông tương đối nhiều nhưng đề tài của nhóm tác giả cụ thể, chi tiết nên chưa được khai thác ở nhiều góc độ.

1.Mục đích nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung

- Phân tích và tìm hiểu thực trạng về hoạt động truyền thơng của ngành Kế toán-Kiểm toán

- Đưa ra những phương hướng, giải pháp để thúc đẩy hoạt động truyền thông của khoa Kế tốn- Kiểm tốn Học viện Chính sách và Phát triển

* Mục tiêu cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Tìm hiểu về vai trị mà các yếu tố ảnh hưởng đến q trình truyền thơng giúp tối ưu hoá hiệu quả cao trong việc truyền tải thương hiệu của Khoa đến các sinh viên, học sinh

- Áp dụng để nâng cao công cụ truyền thông tại khoa Kế toán- Kiểm toán APD - Xây dựng các kênh truyền thơng cho Khoa Kế tốn- Kiểm tốn APD

- Từ kết quả nghiên cứu, xác định xu hướng và thay đổi trong truyền thơng tại Khoa Kế tốn- Kiểm toán APD để đáp ứng linh hoạt và hiệu quả nhất cho Khoa được biết đến rộng rãi

<b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài </b>

- Đối tượng: Các yếu tố thúc đẩy về hoạt động truyền thơng trong ngành Kế tốn - Kiểm tốn của Học viện Chính sách và Phát triển

- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển từ K12 - K14 trong giai đoạn năm học 2023 – 2024 và học sinh lớp 12 của một số trường THPT

5. Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài: Phương pháp định tính - Phương pháp hệ thống hóa tài liệu

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế : Đây là một trong những phương pháp quan trọng của đề tài. Nhóm tác giả đã sử dụng câu hỏi trên Google Form để khảo sát đối tượng nghiên cứu gồm sinh viên K12, K13, K14 và học sinh THPT khối 12 nhằm đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông ngành Kế tốn- Kiểm tốn Học viện Chính sách và Phát triển

- Phương pháp tổng hợp, thống kê và phân tích dữ liệu thu thập được: Sau khi thu thập được số liệu từ khảo sát với mẫu là hơn 150 sinh viên, học sinh thuộc đối tượng nghiên cứu. Nhóm tác giả đã xử lý số liệu thơng qua phần mềm Execl để thấy được khoa Kế toán- Kiểm toán APD được các đối tượng biết qua kênh thơng tin nào. Từ đó, xây dựng phương hướng, giải pháp để thúc đẩy cho Khoa Kế toán- Kiểm toán APD được nhiều người biết đến hơn 6. Những đóng góp mới của đề tài

- Đóng góp về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về các yếu tố tác động đến truyền thông trong Ngành Kế tốn - Kiểm tốn của Học viện Chính sách và Phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Đóng góp về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông của Ngành Kế toán- Kiểm toán trong giai đoạn từ 2023 - 2024. Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông đã đề xuất một số giải pháp có tính khả thi giúp hồn thiện hoạt động phân tích hiệu quả truyền thơng của Ngành Kế tốn - Kiểm tốn của Học viện Chính sách và Phát triển. Nhóm tác giả hy vọng kết quả đề tài nghiên cứu này sẽ chỉ ra được xu hướng truyền thông phát triển của Khoa Kế toán- Kiểm toán nhằm thúc đẩy sự phát triển lớn mạnh của Khoa. Đây cũng chính là tiền đề quan trọng để sự hiện diện của Khoa Kế toán- Kiểm toán APD là sự lựa chọn hàng đầu của học sinh, sinh viên trên trên khắp cả nước và nước ngồi có ý định theo học.

<b>Chương 1: Tổng quan chung về hoạt động truyền thông trong ngành Kế toán- Kiểm toán</b>

<b>1.1 Một số khái niệm cơ bản</b>

1.1.1 Khái niệm “TRUYỀN THÔNG”

Qua nhiều thế kỷ phát triển, truyền thông giờ đây bao gồm rất nhiều công cụ khác nhau bao gồm những phương thức truyền thơng cơ bản nhất (lời nói, chữ viết) đến những cách thức phức tạp hơn (kỹ thuật in, truyền hình, phát thanh, điện thoại, máy tính, mạng internet…), ta thấy được rằng truyền thông đã xuất hiện cùng lúc với ý thức chia sẻ thông tin của con người với con người.

Theo quan niệm của Dean C.Barnlund – một nhà nghiên cứu truyền thông người Anh cho rằng: “Truyền thơng là q trình liên tục nhằm làm giảm độ khơng rõ ràng để có thể có hành vi hiệu quả hơn.”

Giáo sư về truyền thông học người Mỹ - Frank Dance lại quan niệm: “Truyền thơng là q trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một hoặc vài người trở thành cái chung.”

Như vậy, từ các quan niệm trên, có thể đưa ra một khái niệm như sau:

<i>“Truyền thơng là q trình trao đổi, chia sẻ thơng tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm… liên tục giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợpvới nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội.”</i>

1.1.2 Khái niệm “YẾU TỐ THÚC ĐẨY”

<b> Yếu tố thúc đẩy là các nhân tố xuất phát từ bản thân người lao động, tạo nên </b>

sự thỏa mãn, hài lịng với cơng việc, bao gồm: sự u thích và trách nhiệm đối với cơng việc, sự thăng tiến, niềm tự hào với những thành tích đạt được, sự cơng nhận và xác lập được địa vị xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.1.3. Khái niệm “NGÀNH KẾ TỐN – KIỂM TỐN”

Kế tốn – Kiểm tốn là ngành thực hiện q trình thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản trong các tổ chức. Kế toán – Kiểm tốn được sử dụng khơng chỉ trong các doanh nghiệp mà còn trong các tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức chính phủ và nhiều tổ chức khác. Ở mức độ rộng hơn, bộ phận Kế toán – Kiểm tốn là cơng cụ đắc lực để quản lý kinh tế của một doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nhà nước nói chung.

Thực chất, Kế Tốn và Kiểm Tốn là hai khái niệm hồn tồn khác nhau với những cơng việc đặc thù và khác biệt, tuy nhiên lại không thể tách rời:

<b>- Kế Tốn: Là ngành thực hiện q trình xử lý, thu nhập và cung cấp thông</b>

tin về tài sản, nguồn tài sản và sự vận hành của tài sản trong các cơng ty, tổ chức, Kế Tốn khơng chỉ được vận dụng trong các doanh nghiệp mà còn trong các tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức chính phủ và trong nhiều tổ chức khác. Kế tốn là một cơng việc đóng vai trị quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Từ quản lý ởphạm vi từng đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho đến quản lý ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế.

<b>- Kiểm Tốn: Là q trình kiểm tra, và xác nhận độ chính xác, tính trung </b>

thực của những số liệu trên báo cáo tài chính, thơng qua đó người làm kiểm tốn có thể cung cấp những thơng tin chính xác nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp, tổ chức để đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.

1.2. Nội dung của hoạt động truyền thơng của ngành Kế tốn- Kiểm tốn 1.2.1 Nhiệm vụ của hoạt động truyền thơng

Hoạt động truyền thơng có nhiệm vụ khá quan trọng trong việc quảng bá thơng tin, hình ảnh của khoa, ngành đến với các bạn học sinh, sinh viên, giảng viên, phụ huynh,...Đây như một kênh tương tác cộng đồng nhằm sử dụng linh hoạt đem lại kết quả cao

-Tạo dựng hình ảnh và uy tín của khoa kế tốn – kiểm tốn Học việnChính sách và Phát triển

- Phát triển nguồn nhân lực của khoa kế toán – kiểm tốn

-Giới thiệu các cơng cụ và quy trình mới của chuyên ngành kế toán –kiểm toán

1.2.2 Địa bàn hoạt động truyền thông

Địa bàn hoạt động truyền thông của ngành Kế toán- Kiểm toán rất đa dạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Trong khoa kế toán – kiểm toán học viện Chính sách và Phát triển - Trong trường học viện Chính sách và Phát triển

- Nền tảng mạng xã hội như tiktok, facebook,…….. - Các trang page khoa, nhóm kế tốn - kiểm tốn

- Các trung tâm đào tạo, tổ chức, cơng ty về chun ngành kế tốn – kiểm toán

- Học sinh của một số trường THPT

1.2.3 Lực lượng của hoạt động truyền thông

- Hoạt động truyền thông không chỉ dành riêng cho mỗi cá nhân nào mà có thể là cả một tập thể nhằm quảng bá, chia sẻ,... thương hiệu của một trường đại học nào đó nói chung hay nói riêng đó chính là khoa Kế tốn – Kiểm tốn APD

- Các cộng tác viên trong các ban thuộc khoa và học viện

- Đội ngũ truyền thông chuyên phụ trách những thông tin của học viện - Cán bộ giảng viên, nhân viên cơng chức thuộc các khoa, các phịng ban ngành của học viện

- Các câu lạc bộ của khoa, trường

- Chính tồn thể sinh viên của các khoa và trường

1.1.3 Vai trị của hoạt động truyền thơng của ngành Kế tốn- Kiểm tốn 1.3.1 Vai trị của hoạt động truyền thông

Hiện nay là sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ 4.0 ”Digital Age”. Do đó hoạt động truyền thơng có vai trị rất quan trọng đối với mọi hoạt động của các nhà trường về viện truyền bá thương hiệu, xúc tiến tuyển sinh, ứng dụng trong học tập, kết nối giao lưu hợp tác với một số trường trong nước và quốc tế,…

Theo Lê Thanh Huyền & Vi Tiến Cường Tạp chí Khoa học Nội vụ “ Truyền thơng và quản trị thương hiệu đại- Một số gợi ý cho Trường Đại học Nội Vụ”(2019): Truyền thông sẽ góp phần rút ngắn q trình và thời gian những thông tin về trường đại học đến với xã hội. Thông qua truyền thông, chất lượng đào tạo của nhà trường đại học sẽ được xã hội hiểu hơn, tin tưởng hơn. Truyền thông sẽ tạo nền văn hóa chất lượng của trường đại học

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Truyền thơng như một địn bẩy giúp mọi người biết đến nhiều hơn. Các kênh truyền thơng cũng có thể dẫn dắt dư luận khi tạo ra những thông tin có tính hướng dẫn, định hướng cơng chúng. Như vậy, từ thông tin ban đầu xuất hiện trong một bộ phận công chúng, trên mạng xã hội hay trên báo chí đều có thể được khơi nguồn thành vấn đề lớn tầm cỡ khu vực, quốc gia, thậm chí của thế giới( Đỗ Hải Hồn, 2021)

Bên cạnh đó, truyền thơng cịn là cơng cụ quản trị. Theo Ths Đinh Hồng Nhung& TS Đặng Thị Việt Hịa (2022): một nhà trường muốn vận hành ln cần đến công tác thông tin, công tác thông báo về tuyển sinh, quy định đào tạo, tuyển nhân viên, và tất cả các hoạt động đó cũng thuộc về công tác truyền thông.

Hoạt động truyền thông tạo ra một môi trường thông tin về trường đại học hay học viện giúp người tìm kiếm biết đến nhiều hơn. Đây cũng như là cầu nối giao tiếp giữa các sinh viên và nhà trường. Việc chia sẻ những hình ảnh tích cực, những sinh viên của trường khởi nghiệp thành công hay những người nổi tiếng học tại trường thông qua hoạt động truyền thơng giúp xây dựng hình ảnh tốt trong cộng động và chiếm ưu thế lớn thu hút của một số nhà tài trợ nhằm tăng ngân sách tổ chức một số sự kiện lớn,...

1.3.2 Vai trò của hoạt động truyền thơng của khoa Kế tốn- Kiểm tốn APD Hiện nay, Khoa Kế toán- Kiểm toán APD là khoa khá mới nên việc sử dụng hoạt động truyền thơng có vai trị quan trọng. Việc thu hút các đối tác, nhà tài trợ như MOTA QC, The Time, Đại lý Thuế- Kế toán LUKA, Trung tâm đào tạo Vietsourcing,.... cần có sự đẩy mạnh truyền thơng về hình ảnh của Khoa cho thấy sự uy tín của Khoa giúp có được những sự tài trợ nhất định về hiện vật hay khóa học giải thưởng cho các sự kiện lớn nhỏ khơi gợi sự quan tâm của các sinh viên trong và ngoài khoa hay đến từ các trường khác. Sự lớn mạnh của khoa từng bước phát triển hơn khi sử dụng hiệu quả tốt của truyền thông giúp thương hiệu Khoa Kế toán- Kiểm toán vang xa hơn. Hoạt động xúc tiến tuyển sinh của Khoa tại một số trường THPT, Đại học tạo ra sự cạnh tranh thu hút được số lượng sinh viên, học sinh đăng ký nguyện vọng hay nộp hồ sơ xét tuyển tạo ra lợi thế lớn giúp Khoa phát triển

Sự liên kết truyền thông giúp Khoa tạo ra một môi trường học tập tốt, năng động kết hợp được giữa thực hành và lý thuyết. Như sinh viên được học tập và thực hành trên phần mềm Kế toán Online MISA, có sự trải nghiệm tại cơng ty Kiểm tốn VACO,...Với những thơng tin rõ ràng, tích cực, thu hút có thể sẽ thu hút số lượng giảng viên, giáo sư,... tham gia giảng dạy với những kinh nghiệm tích lũy đưa ra những bài học cho sinh viên áp dụng được vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trong quá trình đi làm tạo nên hình ảnh tốt trong mắt cơng ty về hình ảnh của Khoa, trường. Xây dựng Khoa phát triển với những hình ảnh tốt tạo ra lợi thế lớn cho Khoa và sinh viên trong Khoa trong quá trình đi làm, hội thảo, phỏng vấn

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thơng của Khoa Kế tốn- Kiểm tốn APD

Qua các thống kê, nghiên cứu từ tài liệu đến thực tế đã thống kê được một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông của ngành Kế toán- Kiểm toán như sự phát triển của của Khoa, đội ngũ cán bộ giảng viên, số lượng sinh viên ra trường đi làm tại một số công ty Kế tốn- Kiểm tốn Big4, dịch vụ lớn,…Nhóm tác giả sẽ tập trung vào nghiên cứu về yếu tố thương hiệu, con người và phương tiện truyền thông

1.4.1. Yếu tố thương hiệu

Theo BRIAN A. VANDER SCHEE (2011): Thương hiệu là một công cụ quan trọng được tận dụng nhằm xác định vị thế của các trường đại học, giúp cho các trường đại học gia tăng số lượng sinh viên đầu vào, được xếp hạng cao hơn, mang đến nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên trong tương lai. Các trường đại học, muốn đạt được lợi thế cạnh tranh trong tương lai thì điều cần thiết phải làm là tạo ra một thương hiệu vững chắc trong tâm trí của các sinh viên

Là một trong những yếu tố khá quan trọng để khẳng định sự có mặt của Khoa Kế tốn- Kiểm tốn của Học viện Chính sách và Phát triển trong sự lựa chọn quyết định tham gia theo học của một số sinh viên, học sinh và cán bộ giảng viên giảng dạy

Theo nghiên cứu của ThS. Nguyễn Trần Sỹ & ThS. Nguyễn Thúy Phương Tạp chí Phát triển và Hội nhập “ Quảng bá thương hiệu trong lĩnh vực giáo dục đại học” (2014) , thương hiệu trong lĩnh vực giáo dục đại học giúp người học phân biệt được trường đại học này với trường đại học khác và giúp người học tiềm năng đưa ra quyết định nhập học

Theo nghiên cứu của tác giả Mazzarol (1998): Hình ảnh và uy tín của một số trường đại học quan trọng hơn chất lượng giảng dạy thực tế, đồng thời cho thấy sự cần thiết của việc xây dựng và quảng bá thương hiệu để thu hút sinh viên.

Một số công trình nghiên cứu cho thấy hoạt động truyền thơng về thương hiệu là bước đầu để thu hút được sự lựa chọn của các đối tượng như sinh viên, học sinh, cao học,… quyết định theo học và một số cán bộ tham gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vào quá trình xây dựng lớn mạnh của Khoa. Nếu hoạt động truyền thơng này thành cơng phổ biến thì đã chiếm được 80% trong quyết định lựa chọn tham gia tiếp tục con đường xây dựng học tập

Theo tác giả TS. Trần Ngọc Toàn về nghiên cứu truyền thông và truyền thông quảng cáo : Các yếu tố như tạo hình thương hiệu, thơng điệp quảng cáo, và phương tiện truyền thông để đánh giá hiệu suất của chiến dịch đã mang lại hiệu quả về hoạt động truyền thông

Hoạt động quảng bá thương hiệu trùng khớp với hoạt động truyền thơng marketing nói chung. Thương hiệu là một phần của truyền thông marketing, tập trung vào hình ảnh nhà trường và các yếu tố tăng cường nhận diện, ghi nhớ hình ảnh(Ths Đinh Hồng Nhung& TS Đặng Thị Việt Hòa, 2022) Yếu tố thương hiệu của Khoa là sự nhận thức chung, đánh giá từ các hình thức bên ngồi của các sinh viên, học sinh,…. Đây cũng là yếu tố thể hiện sự lớn mạnh của Khoa Kế toán-Kiểm toán APD và tiềm năng phát triển thu hút được nhiều sinh viên xuất sắc theo học, các cán bộ giảng viên tài năng tham gia vào Khoa. Đây là mức độ tin cậy nhằm đánh giá tốt hay xấu về hình ảnh của Khoa Kế tốn- Kiểm toán APD, tin tưởng vào chất lượng giảng dạy cũng như nguồn nhân lực sau khi ra trường tham gia vào các thị trường lao động

1.4.1 Yếu tố phương tiện truyền thông

Theo Shahid Nawaz Khan- International Islamic University (2010). Hầu hết các trường đều coi trọng việc in ấn quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng và hình thức của trường trong khi các biến khác cũng có tác động đáng kể đến tuyển sinh của sinh viên. Có thể có nhiều lĩnh vực khác tiện ích như danh tiếng trước đây hoặc sự thất bại của các tổ chức đối thủ có thể dẫn đến tăng số lượng sinh viên ghi danh nhưng nghiên cứu này đã tái khẳng định rằng các cơng cụ quảng cáo nói chung được coi là một phần quan trọng của bất kỳ chiến lược nào để thu hút khách hàng tiềm năng học sinh đăng ký vào các trường

Theo Harvey, Herbig, Keylock, Aggarwal & Lerner (2012) Quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng như là móc câu nhằm thu hút sự quan tâm và tin tưởng của khách hàng

Phương tiện truyền thông như một công cụ thúc đẩy nhằm tăng hiệu quả tương tác, xúc tiến tuyển sinh, yêu cầu đầu vào,..Phương tiện truyền thông như email, trang web của khoa, trường là cách hiệu quả nhằm thông báo những thông tin về cách thức tuyển sinh, đổi mới luật về thuế, thông tin nghiên cứu khoa học, những giải thưởng cuộc thi liên quan đến Ngành Kế Kiểm,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Với sự phổ biến của thời đại 4.0 thì các phịng học ảo sẽ, đang và đã dần xuất hiện. Nếu vận dụng ứng dụng đó vào học tập thì sẽ tạo điểm mới như một cách quảng bá thương hiệu và giới thiệu một số cơ hội học tập từ xa có thể ứng dụng thực hành ln. Trong ngành Kế toán- Kiểm toán việc ứng dụng đi đôi giữa học và hành khá quan trọng đem lại nhiều kinh nghiệm, sinh viên có thể học thực hành trên một số ứng dụng như MISA,...

Theo nghiên cứu tổng quan ảnh hưởng của Digital Marketing đối với quyết định nhập học của học sinh vào các trường đại học ở Hà Nội, Khoa học xã hội Việt Nam (2022): Digital Marketing nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh, quảng bá hình ảnh, tiết kiệm chi phí, đồng thời, nhanh chóng tiếp cận tới đối tượng khách hàng mục tiêu: thế hệ trẻ - thế hệ tiếp cận thông tin chủ yếu qua thiết bị điện tử, công nghệ thông tin và Internet. Digital Mảketing có ảnh hưởng lớn đến việc nhập học của một số sinh viên thủ đô

Các nền tảng truyền thông xã hội cung cấp cho sinh viên quốc tế tương lai khả năng truy cập và tiếp cận thông tin liên quan đến các tổ chức giáo dục đại học quốc tế và hình ảnh thương hiệu tương ứng của họ ( Long Nguyễn, Nghiên cứu & Phát triển Giáo dục Đại học, 2021 )

Theo nghiên cứu “Driving enrolment intention through social media engagement: a study of Vietnamese prospective students”, Tạp chí Giáo dục,2022: Tìm kiếm thơng tin về cơ sở giáo dục sẽ làm mạnh hơn nhận thức của các sinh viên tương lai về hình ảnh thương hiệu của cơ sở giáo dục và thúc đẩy ý định đăng ký học

1.4.2 Yếu tố con người

Yếu tố con người là một trong những yếu tố cơ bản có vai trị quan trọng trong hoạt động truyền thông.

Thứ nhất, yếu tố con người thể hiện như người tư vấn tuyển sinh, thầy cô quản lý,... Những người đưa ra một số chiến lược quan trọng, xây dựng các chương trình sự kiện xúc tiến, đưa ra những khía cạnh về chương trình ngành nghề đào tạo, cơ hội việc làm

Thứ hai, đội ngũ truyền thông là người gây ảnh hưởng khá lớn tới những thương hiệu của Khoa, trường setup những video, bài viết,... lên mạng xã hội như Facebook, Tiktok,.... Đây là cầu nối giúp cho mọi người biết đến sự hiện diện của Khoa nhiều hơn

Thứ ba, sinh viên đang theo học tại trường, sinh viên đã ra trường, các câu lạc bộ,... cũng là kênh truyền thông quan trọng. Một số học sinh sẽ dựa trên tỉ lệ việc làm sau khi ra trường của sinh viên để quyết định có theo học

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

không. Hay cách khác một số cơng ty tuyển dụng sẽ nhìn vào profile của trường, khoa, sinh viên để đem lại những cơ hội tài trợ đáng có.

Theo nghiên cứu Anthony Mwombeki, Nima Shidende, Leornard Mselle (2022), con người là nơi có các thơng tin liên lạc truyền đạt hiệu quả hơn nhiều khi thông qua các phương tiện tương tác và liên lạc dựa trên máy tính trực tuyến và do đó nên tăng cường hơn nữa

Theo PGS. TS Nguyễn Thành Lợi, Tổng biên tập Tạp chí Người làm báo(2019) con người là yếu tố tiên quyết trong phát triển truyền thông

<b>2.1. Thực trạng chung về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thơngngành Kế tốn- Kiểm tốn</b>

<b>1. Thương hiệu:</b>

 <b>Điểm mạnh:</b>

o <b>Uy tín và nhận diện thương hiệu cao: Trường đại học lớn và uy</b>

tín có thương hiệu mạnh, được nhiều sinh viên và doanh nghiệp biết đến.

o <b>Chương trình đào tạo chất lượng: Các trường đại học có đội ngũ</b>

giảng viên giàu kinh nghiệm, chương trình đào tạo được cập nhật thường xuyên, đảm bảo chất lượng đào tạo tốt.

o <b>Mạng lưới quan hệ rộng rãi: Các trường đại học có mối quan hệ</b>

hợp tác với nhiều doanh nghiệp trong ngành kế toán - kiểm toán, tạo cơ hội cho sinh viên thực tập

 <b>Điểm yếu:</b>

o <b>Khả năng cạnh tranh cao: Ngành kế tốn - kiểm tốn có nhiều</b>

trường đại học đào tạo, dẫn đến sự cạnh tranh cao trong việc thu hút sinh viên. o <b>Hình ảnh thương hiệu chưa được định vị rõ ràng: Một số</b>

trường đại học chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu hiệu quả, dẫn đến hình ảnh thương hiệu chưa được định vị rõ ràng.

<b>2. Kênh phương tiện hoạt động truyền thông:</b>

 <b>Điểm mạnh:</b>

o <b>Sử dụng đa dạng các kênh truyền thông: Các trường đại học sử</b>

dụng đa dạng các kênh truyền thông như website, mạng xã hội, email marketing, brochure, hội thảo,... để tiếp cận sinh viên tiềm năng.

o <b>Nội dung truyền thông đa dạng: Nội dung truyền thông đa</b>

dạng, bao gồm giới thiệu chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ hội thực tập, thành tích của sinh viên,... giúp tiếp cận nhiều đối tượng mục tiêu khác nhau.

 <b>Điểm yếu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

o <b>Hiệu quả truyền thông chưa cao: Hiệu quả truyền thông của một</b>

số kênh chưa cao, do chưa xác định được đối tượng mục tiêu và thông điệp truyền thông phù hợp.

o <b>Thiếu sự sáng tạo trong nội dung truyền thông: Nội dung truyền</b>

thông của một số trường đại học còn thiếu sự sáng tạo, dẫn đến việc thu hút sinh viên tiềm năng chưa hiệu quả.

o <b>Thiếu sự chuyên nghiệp: Một số trường đại học chưa có chiến</b>

lược truyền thơng bài bản, dẫn đến việc truyền thông thiếu hiệu quả.

o <b>Mức độ tương tác thấp: Một số kênh truyền thơng của các trường</b>

đại học có mức độ tương tác thấp, chưa thu hút được nhiều sự quan tâm của học sinh, sinh viên.

<b>3. Con người ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông:</b>

 <b>Điểm mạnh:</b>

o <b>Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm: Các trường đại học có đội</b>

ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm trong ngành kế tốn - kiểm tốn, có thể chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế cho sinh viên.

o <b>Cán bộ truyền thơng năng động: Một số trường đại học có đội</b>

ngũ cán bộ truyền thơng năng động, sáng tạo, có khả năng xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả.

 <b>Điểm yếu:</b>

o <b>Nhân lực cho cơng tác truyền thơng cịn hạn chế: Một số trường</b>

đại học chưa có đội ngũ nhân viên chuyên trách về truyền thông, dẫn đến việc triển khai các hoạt động truyền thông thiếu chuyên nghiệp.

o <b>Kỹ năng truyền thông của giảng viên và cán bộ truyền thôngcần được nâng cao: Kỹ năng truyền thông của giảng viên và cán bộ truyền</b>

thông cần được nâng cao để có thể truyền tải thơng điệp hiệu quả đến sinh viên tiềm năng.

<b>Kết luận:</b>

Hoạt động truyền thông ngành Kế tốn - Kiểm tốn tại trường đại học cịn nhiều hạn chế. Để nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông, các trường đại học cần tập trung vào việc xây dựng thương hiệu mạnh, sử dụng hiệu quả các kênh phương tiện truyền thông và nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên truyền thông.

<b>2.2: Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thơng ngành Kế tốn – Kiểm tốn tại Học viện</b>

</div>

×