ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
iG DAI HOC SU PHAM
NGUYEN ANH VAN
QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA- ĐÁNH GIÁ
KET QUA HQC TAP CUA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HQC CO SỞ HUYEN CHU SE TINH GIA LAL
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
2022 | PDF | 133 Pages
Đà nẵng - Nam 2022
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYÊN ANH VĂN
QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA- DANH GIA
KET QUA HQC TAP CUA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HQC CO SO HUYEN CHU SE TINH GIA LAI
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số : 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ TƯỜNG HIỆP.
Đà nẵng - Năm 2022
LOLCAM BOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực Và chưa từng được cơng bố trong bắt
kì một cơng trình nào khác.
Nguyễn Anh Văn
QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA - DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA HQC SINH O
CÁC TRƯỞNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHỮ SE TINH GIA LAI
Ngành: Quản lý giáo dye
Ho va tên học viên: Nguyễn Anh Văn
'Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Tường Hiệp
Cơ sử đảo tạo; Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Ning
“Tôm tất
1. Những kết quả chính của luận văn
'Để tài “Quản lý hoạt động kiếm tra - đánh giá Kết quả học tập của học sinh ở các trường trung.
học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai đã hệ thống cơ sở lý luận các khái niệm về kiểm tra= đánh giá,
quản lý, quản lý oạt động kiểm tra - đánh giá ở trường trung học cơ sở, Tác giả đã tiến hành khảo sát
200 cán bộ quản lý, giáo viên và 300 học sinh lớp 9 ở các trường trung học eơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh
Giá Lai. Căn cứ vào các kết quà đó, đề tài đã để xuất được 07 biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra ~
đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai đáp.
ng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Các biện pháp nảy mang tính cần thiết và kha thi
eó thể áp dụng tại các trường trung họe cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai để quản lý hoạt động kiếm
tra — đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách hiệu quả.
3. Ý nghĩa khoa hợe và thực tiễn của luận văn.
Đề tải đã xây dựng khung lý luận quản lý hoạt động kiếm tra — đảnh giá kết quả học tập của
‘hoe sinh, thông qua kết quả xử lý số liệu khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá cũng như.
quản lý hoạt động kiểm tra — đánh giá. Đề tài chi ra những thành cổng, bạn chế cũng như nguyên nhân.
ảnh hướng đến quản lý hoạt động kiểm tra — đảnh giá kết quả học tập của học sinh. Từ đó, đề tài đã
xây dựng được 07 biện pháp quản lý, nhằm nắng cao chất lượng hoạt động kiểm tra — đánh giá kết
quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cẩu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
3, Hướng nghiên cứu tiếp theo của để tài
Kết quả nghiên cửu để tài “Quản lý hoạt động kiểm tra — đánh giá kết quả học tập củn học
sinh ở các trường trung họẻ cơ sở: huyện Chư Sẽ tinh Gia Laï” có thể mở rộng áp dụng trong cơng tắc
quan lý hoạt động kiểm tra— đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở trên
địa bàn tỉnh Gìa lai một cách hiệu quả.
4, Từ khóa
Quần lý, hoạt động, kiểm tra, đánh giá, học sinh.
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện để
'TS. Đỗ Tường Hiệp Nguyễn Anh Văn
MANAGEMENT OF ACTIVITIES TESTING AND ASSESSMENT OF STUDENTS'
LEARNING RESULTS IN CHU SE DISTRICT SECONDARY CHOOL GIA LAI PROVINCE
Major: Educational Administration
Full name of Master student: Nguyen Anh Van
Supervisors : Dr. Do Tuong Hiep
‘Training institution: University of Education - University of Danang
Summary
1. The main results of the thesis
The topic "Management of testing and assessment activities of students in secondary schools
in Chu So district, Gia Lai province” has systematized the theoretical basis of the concepts of testing
tnd assessment. assessment, management, management of testing and evaluation activities in junior
high schools. From there, as a basis, build 4 survey form on the actual management of testing and
evaluation of students! learning outcomes. Thereby, the author conducted a survey of 200
administrators, teachéts arid 300 students of grade 9 in secondary schools in Chu Se district, Gia Lai
province. Based on those results, the author has. proposed 07 measures to manage the testing and
asgessment of students’ learning outcomes in Secondary schools in Chu Se district, Gia Lai province to
meet the requirements, current general education reform. These measures are urgent and feasible and
can be applied at secondary schools in Chu Se district, Gia Lai province to manage testing. and
assessment of student learning outcomes effectively.
2. Scientific and practical significance of the thesis
The topic hus built a theoretical framework 10' manage testing and assessment of
students'learning results, through the results of data processing, surveying the current status of testing
and evaluation activities as well as activity management, test, evaluate. The topic points out the
successes, limitations as well as eauses affecting the management of testing activities and assessing,
students’ learning results, Since then, the project has built 07 management measures, in order to
improve the quality of testing and assessment activities of students to meet the current requirements of
reforming general education.
3. Further research direction of the topic
‘The results of the research on the topic "Management oftesting and assessntent of student
earning outcomes in secondary schools in Chu Se district, Gia Lai province" can be extended and
applied in activity management, effectively test and evaluate the learning results of ‘students in lower
secondary schools in Gia Lai province.
4. Keywords
Maiiagernent, activities, testing, evaluation, student,
‘Supervior's confirmation Student
27/2 ⁄⁄ Nguyen Anh Van
Dr. Do Tuong Hiep
MUC LUC
LOI CAM DOAN ............
TOM TAT ....
MỤC LỤC....
DANH MỤC CHỮ VIET TAT.
DANH MUC CAC BANG.
MO DAU.
Tinh eAn-thiét oda 48 i
Mue dich nghién ciru....... .
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học...
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.....
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...
7. Phương pháp nghiên cứu
§. Cấu trúc của luận vị
CHƯƠNG 1. CƠ SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA -
ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ..
1.1. Tổng quan nghcứiu êvấnnđề "mm.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài... 5
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước 6
1.2. Các khái niệm chính của dé tai...
}⁄21.Kiên) ta đãnh giá kếptipi tap ola họ sinh
1.2.2. Quản lý hoạt đông kiêm tra- đánh giá ở trường trung học cơ sở.
1.3. Đôi mới kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh và
yêu cầu đặt ra đôi với hoạt động kiểm tra - đánh giá trong trường trung học cơ sở.....!2
1.3.1. Doi mới kiêm tra - đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.12
1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động kiểm tra - đánh giá trong trường trường.
trung học cơ sở.
1.4. Hoạt đông kiểm" tr - đánh:S4 ết qua Hạc hy cba:HốG sinh ở trường trung hột 14
cơ sở. ~-14
14.1. Vị trí, vai trỏ của kiểm tra - đánh giákếtgquải8 hộc tập của học sinh trong
quá trình đạy học 14
kA,2:MilS đllh,nprsjBi thế kiên: tr .đănh gì8 YẾU Hau tập dùBợP S0E....15
1.4.3. Nội dung kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh lb
1.4.4. Hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá kết qua hoc tip cua hoe sinh..17
1-4-5. Quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh „20
1.4.6. Mỗi quan hệ giữa hoạt đông kiểm tra - đánh giá và hoạt đông dạy học.......20
1.5. Lý luận về quản lý hoạt động kiêm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
ở trường trung học cơ Sở...
1:5:1. Lập Yế Hoạch hoại động Ich a ánh giã Kết quà bạc
ở trường trung học cơ sở...
1.5.2. Tổ chức thực hiện hoạch hoạt động kiểm tra- đảnh giá
tap của học sinh ở trưởng trung học cơ sở... 2s D2
1.5.3. Chỉ đao các hoạt động kiểm tra- đánh giáá kết, quả + hoe tap của học atid
trtưrunờg họnc cgơ Sỡ.............. .
1.5.4. Kiểm tra, giám sắt việcc thực hiện hoạt động kiểm tra- đảnh giá .kết quả
học tập của học sinh ở trưởng trung học cơ sở. „08
1.5.5. Tạo động lực cho giáo viên trong hoạtđộng kiểm tra- đảnh giá ¡kết qquả
học tập của học sinh ở trưởng trung học cơ sở................. 224
1.5.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đôi mới hoạtđộng kiếmtra - đảnh
giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở... 25
1.6. Các yêu tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động. iém tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh ở trưởng trung hoc cơ sở.
1.6.1. Các yêu tố khách quan...
1.6.2. Các yêu tố chủ quan.......
“Tiểu kết chương L.......... _.. sec
CHƯƠNG 2. THỰC TRANG QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA - DANH
GIA KET QUA HQC TAP CUA HOC SINH G CAC TRUONG TRUNG
HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯ SÊ TÍNH GIÁ LAI. -.28
3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng.......................---ssreeerrrrereerre -28
2.1.1. Mục đích khảo gắt,................ series.
2.1.2. Nội dung. „28
2 i „28
Thời gian khảo sát . a -28
3.1.6. Phương pháp xử lý kết quả................... is sesereererrrrrrrrrrrrrereooe2
2.2. Khái quát địa bàn nghiên cứu.
2.2.1. Tình hình kinh tế - xã
2.2.2. Tình hình phát triển giáo dục trung học e‹
2.3. Thực trạng hoạt động kiêm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở
trường trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai. .
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở các trường trung hoe cơ sở huyện Chư Sẽ tình Gia Lai (về vị trí, vai
trị, mục đích, nguyên tắc)...
23 Thực trạng nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
vi
2.3.3. Thực trạng hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quá học tập
của học sinh.
2.3.4. Thực trạng thực
học sinh........ se eee th =
2.3.5. Thực trạng việc triển khai đổi mới hoạt đông kiểm tra - đánh giá và hoạt
động dạy học... so AS
2.4. Thực trạng quản ly hoạt dongkiếm trt a -- đánh gia 'kếtquả hoe mm củakilnp sinh
ở các trưởng trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai.. 46
2.4.1. Thực trang lập kế hoạch hoạt động kiểm tra- đánh giá kết quả học tập
của học sinhở trưởng trung học cơ sở...................---.--- 246
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kiém tra- đánh giá kết
quả học tập của học sinh ở trưởng trung học cơ sở................. 3 AB
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo đổi mới các hoạt đông kiểm tra- đánh giá kết quả học
tập của học siở ntrưhởng trung học cơ sở........ ......ŠÚ)
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, giám sắt việc thực hiện: đổi mớ$ii hoạt động kiểm tra -
đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trưng học cơ sở... S52)
2.4.5. Thuc trang viée tạo động lực cho giáo viên trong đổi mới hoạtđộng kiêm
tra - đánh giá kết qua học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở........... 54
2.4.6. Thực trang ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới hoạtđộng kiêm
tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở.... 35
2.5. Thực trạng các yêu tô ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra- đánh giá kết
quá học tập của học sinhở các trưởng trung học cơ sở huyện Chư Sê tính Gia Lai.....Š7
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh ớ các trường trung học cơ sở huyện Chư Sé tinh Gia Lai 58
3.6.1. Nhữưunđgiểm 58
2.6.2. Những hạn chế . 58
2.6.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế. 59
5'3. Những vẫn đề đặt về quân lợ hoạt động kiêm tra- đạnh giá kết quá học đập
của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai trong giai
đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.. 59
Tiểu kết chương 2 60
PHAP QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA - DANH
GIÁ KÉT QUÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHU SE Ti. _-61
3.1. Các nguyên tắc
3.1.1. Đảm bảo tính
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống.
. Đám bảo tính tồn diện.
. Đám bão tính cân thiết và khả thi....
vil
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giả kết quá học tập cúa học
sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tình Gia Lai.. ..62
3.2.1. Biện pháp l: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng vẻ kiểm tra - đánh gi
kết quả học tập cúa học sinh... Ö62
3.2.2. Biện pháp 2: Lập kế hoạch hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả hoc tap
của học sinhở trưởng trung học cơ sở..........
3.2.3. Biên pháp 3: Tổ chức thực hiện
kết quả học tập của học sinh ở trưởng trung học cơ sở. ...66
3.2.4. Bign pháp 4: Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiếm tra- đánh giá kết qua học
tap của học sinhở trưởng trung học cơ sở... ---70
312.5. Biện pháp 5: Kiểm tra, giảm sát việc thực hiện đổi mới hoạt động kiém
tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trưởng trung học cơ sở.........................73
3.2.6. Biện pháp 6: Tạo động lực cho giáo viên trong đổi mới hoạt động kkiểm
tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trưởng trung học cơ sở.... TA
3217. Biện:phẩ› 7: Ứng dụng công nghệ thông #n, ong đội mới hoạt động
kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở... -76.
3.3, Mối quan hệ giữa các biện pháp......... 17
314, KA gud khdo-ughléen mite độ cần thiếp và dụh, khả thì cán cáo biện nhập qn
lý hoạt đơng kiêmtra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung
học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai sae TB
3.4.1. Mục địch khảo nghiệ . 78
3.4.2. Dai tuong duoc khao nghiém ... 78
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm............. a 78
3.4.4. Kết quả khảo mghigm cece cceeeeeesneenenenneeeneeneeenen 19
é ig 3... 84
KET LUAN VA KHUYEN NGHỊ . +. - „85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................22222222 2222220 5E2Erirrsrrrrrrrrrrsrrrrrrserrroooee.BÑ
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Viết tắt vill
BGH DANH MUC CHU VIET TAT
CBQL Viết day dit
CNTT
Ban giám hiệu
CSVC Cán bộ quản lý
Công nghệ thông tin
GDĐT
GV Cơ sở vật chất
HS
KTĐG Giáo dục và Đào tạo.
NV Giáo viên
PHHS Học sinh
THCS Kiểm tra - đánh giá
THPT Nhân viên
TTCM Phụ huynh học sinh.
Trung học cơ sở
Trung hoc phé thing
Tổ trưởng chuyên môn
DANH MUC CAC BANG
Số šhiệu Tên bảng, Trang
bảng
+¡__ | Thông kế nhận thức về tâm quan trọng của KTDG kết quả học |,
tập của HS
22. | Thông kê nhận thức về vị trí, vai trị của hoạt động KTĐG 33
2.3. | Thông kế nhận thức về mục đích của KTĐG kết qúa học tập 34
34. | Thông kề nhận thức về nguyên tie của KTĐG Kết quả học tp |
của HS
2⁄5. _ | Thông kẻ về nội dung KTĐG kết quả học tập của HS 36
2.6. | Thơng kê về sử đụng hình thức KTĐG kết quả học tập của HS 38
2 | Thơnkgế tính hiệu quá của các hình thức KTĐG kết quá hoe tap cia | „Ó
HS (đối với HS) `
+§__ | Thơng kê việc sử dụng phương pháp KTĐG kết quả học tập của | 5,
HS (đổi với GV),
39, | Thông kế các phương pháp tô chức KTĐG kết quả học tập của | |
HS được nhà trường thường xuyên áp dung (danh cho HS)
2:10. | Thống kê về thực hiện quy trình KTĐG kết quá học tập cúaHS | 42
2¡¡__ | Thông kế đánh giá mức độ thực hiện đây đủ, nghiêm túc các quy| „
chế, quy định về KTĐG kết quả học tập của HS (Đối với HS)
2/12. | Thông kê việc đổi mới hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS |_ 45
313, | Thơng kế tính cụ thê của việc xây đựng kế hoạch KTDG kết quả „.
học tập của HS
+ạ4__ | Thông kêtính hợp lý của việc xây dựng kế hoạch KTDG kết quả „„
- học tập của HS
315, | Thông kê tỉnh cụ của việc tô chức kế hoạch KTDG kết quả học | „.
tập của HS
216 | Thơng kế tính hợp lý của việc tô chức KTĐG kết qua hoe tap | 4
của HS
+¡;,_ | Thông kê về mức độ chỉ đạo đôi mới hoạt động KTĐG kết qua |)
học tập của HS
aig, | Thông kế việc kiêm trả, giám sát thục hiện đổi mới hoại đồng |.
TT "_ | KTĐG kết quả học tập của HS 2
24o, | Thông kế việc tạo động lực cho giáo viên trong đổi mới hoat |
động KTĐG kết quá học tập của HS
23g, | Thông kê thực trang việc ứng dụng CNTT trong đổi mới hoại|_ và
động KTĐG kết quả học tập của HS
bSốảnhgiệu Tên bảng, Trang
Thông kê thực trạng các yêu tô ảnh hưởng đến quán lý hoạt
221. | động KTĐG kết quả học tập của HS ở các trường THCS huyện | $7
Chư Sẽ tỉnh Gia Lai
3 1__ | Ket qua khảo sảttịnh cân thiết thực hiện các biện pháp quản lý | „u
hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS
39, | Kết guả khảo sắt tính khả thì thực hiện các biện pháp quản lý | vị
hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS
3.3.._ | Tông hợp mức độ cân thiết và khả thi cúa các biện pháp 83
MO DAI
1. Tỉnh cần thiết của đề tai
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 nam 2013 cua Ban Chấp hành
Trung ương Đăng (khóa XI) đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đảo tạo đã để ra
các biện pháp nhằm thực hiện đổi mới giáo dục, trong đó có biên pháp về đổi mới nội
dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giả chất lượng giáo dục. KTĐG kết
quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tỉnh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
và năng lực tự học của người học [11]. Vì vậy việc dạy học trong giai đoạn hiện nay là
không chỉ dừng lại ở việc cung cắp những kiến thức, kĩ năng có sẵn cho HS mả điêu
đặc biệt quan trọng là phải bồi dưỡng cho HS năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết
vấn đẻ, để từ đỏ HS có thể sáng tạo ra những tri thức mới, cách giải quyết vần đề mới,
tạo ra nguồn lực có khả năng thích nghĩ và ứng biển trước những thay đối của xã hội.
Dé đạt được điều đó, trong q trình đạy học ở trường phô thông cân phải đối
mới phương pháp dạy học và KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
người học, qua đó ngồi việc có thể giúp HS trang bị kiển thức cho mình, đồng thời
cịn cho HS được tập luyên hoạt động sáng tạo khoa học, rèn luyện năng lực giải quyết
van đề đề có thế đáp ứng được những yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiên nay.
Đồng thời trong quá trình đạy học phái coi hoạt động KTĐG là một hoạt động diễn ra
đồng thời không thể tách rời với hoạt động đạy học. Việc KTĐG đúng, chính xác kết
quả học tập của HS chiếm giữ vai trị rất quan trọng, nó cung cấp các thông tin phản
hồi, tác động đến các chủ thể có liên quan là CBQL, GV và HS. Thông tin đánh giá
khách quan, trung thực sẽ giúp HS tự điều chỉnh việc học tập. giúp GV hiểu được trình.
độ HS, từ đó điều chỉnh các phương pháp giảng dạy phủ hợp, giúp CBQL nhà trường
biết được năng lực dạy của GV và chất lượng học của HS từ đỏ các các biện pháp phủ
hợp đề chỉ đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Bộ GDĐT đã ban hành Thông từ 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm.
2011 ban hành quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS và THPT, Thông tư 26/2020/TT-
BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy
chế đánh p loại HS THCS và HS THPT ban hành kèm theo Thông tư
58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và
Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá HS
THCS va THPT có hiệu lực thi hành kể từ ngảy 05 tháng 9 năm 2021 để thực hiện
KTDG theo Chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển phẩm
chất, năng lực của HS.
Hiện nay hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở các trưởng THCS huyện
Chư Sẽ tỉnh Gia Lai cũng đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng nhìn chung cịn
nhiều hạn chế, bất cập. Hoạt động KTĐG chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, việc
kiểm tra chủ yếu là yêu cầu HS tái hiện kiến thức đã được học và đánh giá qua điểm số
dẫn đến việc GV và HS duy trì lỗi dạy và học theo truyền thống, thiếu quan tâm đến
vận dụng kiến thức vảo thực tiễn. Lý luận về phương pháp dạy học và KTĐG kết quả
học tập của HS chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống nên chưa tạo.
ra sự đơng bộ, do đó hiệu quả chưa cao. Một số GV chưa xác định rõ mục đích,
ngun tắc và quy trình biên soạn để kiểm tra nên đẻ kiểm tra chưa đánh giá được hết
năng lực người học, vỉ vậy cũng ảnh hướng không nhỏ đến hoạt động đổi mới phương.
pháp dạy học. Công tác quản lý hoạt đông KTĐG kết quả học tập của HS cũng cịn
bộc lộ những hạn chí bất cập. Dé khác phục những hạn chế đó cẩn thiết phải có
những biện pháp mang tỉnh cần thiết, khả thi để nâng cao hiệu quả của hoạt đồng
KTĐG kết quả học tập của HS.
Xuất phát từ cơ sở lý luận vả thực tiễn trên tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý:
hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trang học
cơ sở huyện Chư Sê tính Gia Lai” với mong muốn góp phần giải quyết những hạn
chế trong việc quản lý hoạt đông KTĐG kết quả học tập của HS nhằm đáp ứng yêu.
cầu đôi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động KTĐG và quản lý hoạt
đông KTĐG kết quả học tập của HS ở các trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai,
Luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt đông KTĐG kết quả học tập của HS tại
các trường THCS ở địa bàn nghiên cứu gỏp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đáp
ứng yêu câu đôi mới giáo dục
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở các trường THCS.
3.2. Đỗi tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở các trường THCS huyện
Chư Sẽ tỉnh Gia Lai.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, công tác quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của
HS ờ các trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai đã mang lại những kết quả tích
cực, tuy nhiên vẫn còn những bất cập, hạn chế, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện
chương trình giáo dục phổ thơng mới. Vì vậy, nêu đề xuất được các biện pháp quản lý
hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS phủ hợp với điều kiện thực tí và đặc điểm
tâm sinh lý của HS ở các trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai sẽ khác phục được
những tổn tại để công tác quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở các
trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai có hiệu quả hơn. góp phẫn thực hiện thành
công đổi mới giáo dục trong các trường THCS trên địa bản huyện.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
§.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động KTĐG và quản lý hoạt động
KTDG két quả học tập của HS ở các trường THCS
§.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG và quản lý hoạt động
KTDG két quả học tập của HS ở các trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai
§.3. Để xuất các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở
các trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại các trưởng THCS huyện Chư Sẻ tính Gia Lai.
6,2. Giới hạn đối trợng khách thể nghiên cứu
ải khảo sát các khách thể gồm: CBQL, GV vả HS tại các THCS huyện Chư
Sẽ tính Gia Lai.
6.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu
Tử năm 2018 đến năm 2021, cụ thể trong 3 năm học: 2018-2019, 2019-2020,
2020-2021
1. Phương pháp nghiên cứu
71. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậi
Phân tích các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà
nước liên quan đến vấn dé nghiên cửu và xác định các yêu cầu đổi mới hoạt đông
KTĐG kết quả học tập của HS.
"Tổng quan, phân tích, tổng hợp, hệ thống, sơ sánh, khái quát hóa từ những kết
quả nghiên cứu vẻ lý thuyết quản lý, quản lý giáo dục, hoạt động KTĐG kết quả học.
tập của HS để tìm ra những khái niệm, những luận cứ cơ bản làm cơ sở lý luận cho đề
tài.
7.2. Nhám phương pháp nghiên cứu thực tiễm
2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Xây dựng các phiếu điều tra để thu thập các ÿ kiến đánh giá từ các đối tượng.
cân khảo sát.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát trực tiếp để thu thập các thông tin cẩn thiết về các vẫn để cân nghiên
cứu,
7.3.3. Phương pháp phỏng vẫn
Phòng vẫn các giảng viên, chuyên gia, CBQL giáo dục và GV về các vẫn đề
thực tiễn liên quan.
7.3.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Trao đổi trực tiếp hoặc thông qua phỏng vấn để các chun gia tư vấn, góp ý
các nơi đung liên quan đền đẻ tài nghiên cứu.
7.3.5. Phương pháp thơng kê tốn hạc
liệu để định lượng chính xác cho từng nội dung
khảo sát thực trạng và các nội dung lẫy ý kiến chuyên gia.
4
Sử dụng cơng thức tốn học tỉnh phần trăm, điểm trung bình đẻ phân tích, nhằm
nâng cao tính thuyết phục của các dữ liệu trình bảy.
7.2.6. Phương pháp nghiên cứu hẳ sơ
Nghiên cứu hồ sơ quản lý, hồ sơ GV và bì đựng bài kiểm tra của HS để tìm
hiểu thực trạng đánh giả quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở các
trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai.
8. Cầu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tải liệu tham khảo vả các phụ lục,
Luận văn có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận Š quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của học sinh trung học cơ sở.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiêm tra - đánh giá kết quả học tập của.
học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai
CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA - DANH GIA
KẾT QUÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trên thế giới đã cỏ nhiều cơng trình nghiên cứu về KTĐG kết quả học tập của
TS cũng như các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS. Sau đây
là một số nghiên cứu liên quan:
Nghiên cứu lỷ thuyết chung về đánh giá trong lớp học như cơng trình cúa C.A.
Paloma và Robert L. Ebel “Measuring Educational Achievement" (Đo lường thành
tích giáo dục) mô tả rất chỉ tiết phương pháp đo lường đánh giá HS ở các trường phổ
thông ở Mỹ. Qua cơng trình này cho thấy việc đánh giá HS cần tập trung vào đánh giá
các năng lực được HS thể hiện trong quả trình KTĐG [34].
Cơ sớ lý luận về cơng cụ KTĐG có thể kể đến quan điểm “KTĐG là giải thích
và miều tả thành tích học tập, rèn luyện của sinh viên” của Mechrers và Lehmann
trong cuôn Measurement and evaluationin education and psychology (Đo lường và
đánh giá trong giảo dục và tâm lý) [31]; có thể kể đến quan im cia tic gid
Rowntreed trong cuốn Assessing students: How shall we know them? “Mục dịch cúa
đánh giá là nhằm đánh giá thành tích, năng lực và sự tiền bộ của người học; đánh giá
bao hàm luôn cả những yếu tố của hoạt động dạy học có tác động đến chất lượng học.
tập [33].
Cuốn sách “Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức” của
Bloom được trình bày 2 phân, nỗi bật ở phần 2 về 6 cấp độ nhận thức: Biết, hiểu, vận
dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, cuốn sách là kim chỉ nam trong việc phân loại
mục tiêu giáo dục để xây dựng quy trình KTĐG giáo dục hiển nay [30]
Merchers va Lehnmann trong cuén Measurement and evaluation in education
and psychology (Đo lường vả đánh giá trong giáo duc va tâm lý) cho rằng KTĐG là
giải thích và miều tả thành tích học tập của sinh viên [31]
Bên cạnh đỏ có những nghiên cứu cụ t quản lý hoạt động đánh giá HS theo
định hưởng phát triển năng lực trong các nhà trường hiện nay, cụ thể là: Cuốn
“Monitering Educational Achivement” cita N.Postlethwaite (2004); cuốn *Monitering
Evaluation: Some Tools, Methods and Approches” do Worbank phát hảnh (2004);
cudn “Managing Evaluation in Educational” cua Kath Aspinwall, Tìm Simkins, John
E. Wilkinson and M. John Mc Auley (1992); cuốn “Mười bước tiến tới hệ thống giám.
sát và đảnh gia dua trén két qua” cua Jody Zall Kusek, Ray C Rist (2005). Trong các
cuốn tài liệu này đã chỉ cho người đọc thấy các nghiệp vụ quản lý cản thực hiện đẻ
quán lý hoạt động đánh giá HS như thế nào cho hiệu quả, làm thế nào cần đánh giá HS
trong bối cảnh đổi mới giáo dục trên phạm vi toàn cầu [32],
6
Qua nghiên cứu tác giả nhận thây cơng tác đánh giá có vị trí rat quan trong
trong nhà trường, nó giúp đánh giá công tác quản lý của lãnh đạo nhà trường, đánh giá
GV, đánh giá kết quả học tập của HS và đánh giá tơng thẻ về nhà trưởng. Qua đó.
những thông tin đánh giá được phản hồi ngược về cho các đối tượng cụ thể để nhằm
kiểm chứng thơng tin đã thu thập được với mong muốn tìm ra cách thức quản lý, cách
thức giảng dạy hoặc cách thức học tập sao cho hiệu quả hơn.
1.1.2. Các nghiên cứu ớ trong nước
Trong những năm gần đây, trước sự tác đông mạnh mẽ của khoa học và công
nghệ, sự tác động về giáo dục của những nước có nền giáo dục phát triển, hoạt đơng
quản lý KTĐG có những phát triển mới, với những thay đổi căn bản cả về triết lý,
quan điểm, phương pháp và các hoạt động quản lý cụ thể như:
Tác giả Nguyễn Kế Hào với cơng trình đổi mới phương pháp day học và
phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học sư phạm [ I3],
tác giả Trần Bá Hồnh với cơng trình đánh giá trong giáo dục; Tác giả Lê Đức Ngọc
với cơng trình nâng cao năng lực xây dựng cấu trúc dé thi va biêu điểm trong đào tạo
giáo viên trung học cơ sở và Đo lường và đánh giá thành quả học tập tác giả cho rằng:
*Việc đánh giá kết quả học tập HS là cần thiết và phải có những cơng cụ đo lường một
cách khách quan"[19]. Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh với cơng trình đánh giá và đo
lường kết quả học tập đã hệ thống rất đầy đủ các thuật ngữ và khái niệm, các nguyên
tắc, phương pháp, kĩ thuật, các nội dung đánh giá trong giáo dục [21]. Hầu hết các
cơng trình này đều có hai phần nội dung chính là đề cập tới cơ sở lý luận của hoạt
động giảng dạy nói chung, hệ thống lý luận về hoạt động KTĐG nói riêng, các khái
niệm công cụ và quan trọng là xây dựng cơ sở lý luận của các phương pháp, nội dung,
hình thức KTĐG, các kĩ thuật xây dựng công cụ đo và đánh giả.
Tác giả Dương Thiệu Tổng cũng cho xuất bản cuén “Trac nghiệm và đo lường
thành quả học tập” năm 1995, tái bản năm 2005. Cuỗn sách là một đóng góp to lớn.
cho giáo dục Việt Nam về phần đánh giả định lượng kết quả học tập của HS [25].
Những tài liệu để cập đến thuật ngữ, khái niệm với các nguyên tắc đánh giá, kĩ
thuật đánh giá tiếp theo có thê kế đến cuốn sách của Trằn Bá Hồnh mang tên “Đánh.
giá trong giáo dục” dùng cho các trường đại học sư phạm và cao đẳng sư phạm [1S];
“KTDG trong giáo dục đại học” của Đặng Bá Lâm [18], *Đo lường, đánh giá kết quả
học tập của HS° của Nguyễn Đức Chính [9], đã cung cấp cho người đọc những kiến
thức cơ bản về KTĐG trong giáo dục.
'Viên nghiên cứu giáo dục - Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chỉ Minh đã
tổ chức hội thảo khoa học về “KTDG dé phát huy tính tích cực của HS bậc trung
học (2006), trong đó có nhiều bài viết nghiên cứu sâu về KTĐG như tác giả Vũ Thị
Phương Anh với *KTĐG để phục vụ học tập: xu hướng mới của thể giới và bài học
cho Việt Nam”; tác giả Phan Sĩ Anh với “Hoạt động đánh giá trong dạy học”: tác giả
Nguyễn Phú Tuần với “KTĐG kết quả học tập theo hướng phát huy tính tích cực của
HS THPT”; tác giả Hoàng Tuyết với “Đánh giá kết quá học tập ở phổ thông: ộ
abat cập”. Tác giá Vũ Thu Thúy với bài “Bản về phương pháp KTĐG chất lượng và
một số hình thức KTĐG”.
Đã có nhiều nhả khoa học nghiên cứu để xây dựng và hồn thiện q trình
KTĐG trì thức của HS. Các tác giả đã khẳng định vấn để KTĐG kết quả dạy học như.
một phạm trủ của lý luận dạy học, là một khâu khơng thể thiếu được trong q trình
dạy học, vì vây phải coi trọng vả thực hiện tổ chức KTĐG một cách khách quan vả
khoa học. Tác giả Thái Duy Tuyên [28] đã nêu hệ thống các chức năng KTĐG bao
gồm: chức năng phát hiện, điều chỉnh, chức năng củng có, phát triển trí tuệ và chức
năng giáo dục. Các chức năng nảy cỏ quan hệ chặt chẽ với nhau vả thuộc phương diện
sư phạm. Nhin chung các công trình nghiên cửu đều cho thấy rằng chỉ khi nảo việc
KTĐG được tô chức đúng đắn thi mới cỏ tác dụng đối với q trình dạy học từ đó giúp.
GV tơ chức tồn bộ q trình dạy học một cách căn bản và hợp lý đồng thời làm cho
HS thay được mình cần phải làm gì trong việc nắm vững tri thức, kích thích và thúc
đây việc học tập có hệ thống
Qua các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả nhận thấy KTĐG theo định
hướng phát triển năng lực người học cần phải chú ÿ những điểm sau:
Dựa vào, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng.
lực) từng môn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về
kiễn thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học.
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định ki, giữa đánh giá của
GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giả của nhà trường và đánh giá của gia đình,
cộng đồng.
Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm.
phát huy những wu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.
Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có
khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Kiểm tra - đánh giá kết quã học tập của học sinh
1.2.1.1. Kiểm tra
"Kiểm tra là bộ phận hợp thành của quá trình hoạt động day học nhằm nắm
được thông tin về trạng thái và kết quả học tập của HS, về những ngun nhân cơ bản
của thực trạng đó, để tìm ra những biện pháp khắc phục những hạn chế, đồng thời
củng cố và tiếp tực nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học"( Từ điển Giáo dục học —
NXB Từ điển Bách khoa, 2001).
Theo các tác giả Lê Đỉnh Trung và Phan Thị Thanh Hồi: “Kiểm tra là quá trình
xác định mục đích. nội dung lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, chứng cứ để xác
định mức độ đạt được của người học trong học tập rèn luyện, phát triển các năng lực
cần thiết của bản thân” [26],
Theo tác giá Phạm Viết Vượng: "Kiểm tra là phương pháp xem xét thudng
xuyên q trình học tập của HS. Mục đích của kiểm tra là tích cực hóa hoạt động cúa
HS, tăng cường chất lượng học tập. Kiểm tra lả khâu quan trọng trong quá trình dạy
học nhằm đánh giá kết qua học tập” [29]:
Theo nghiên cứu của Trần Bá Hoảnh [15], Nguyễn Công Khanh, Lê Đức
Ngọc [19], Dương Thiệu Tổng [25]. Kiểm tra kết quả học tập của HS thưởng được
chia thành các loại sau:
Kiểm tra thường xuyên: Việc kiểm tra thường xuyên được thực hiện qua quan
sát một cách có hệ thống hoại động của lớp học nói chung, của mỗi HS nói riêng, qua
các khâu ơn tập, củng cố bải cũ, tiếp thu bai mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn. Kiếm tra thường xuyên giúp cho GV kịp thời điều chỉnh cách dạy, HS kịp thời
điều chỉnh cách học, tạo điều kiên vững chắc để quả trinh dạy học chuyên dần sang
những bước mới,
~ Kiểm tra định kỉ: Hình thức kiểm tra này được thực hiện sau khi học xong một
chương, một phần của chương trình hoặc sau một học kì. Nó giúp cho GV vả HS nhìn
lại kết quả dạy học sau những kì hạn nhất định, đánh giá trình độ HS năm kiến thức, kĩ
năng, kĩ xảo, cùng có, mở rơng những điều đã học, đặt cơ sở tiếp tục học sang những
phan mới.
Kiểm tra tổng kết: Hình thức kiểm tra này được thực hiện yao cuối mỗi giáo
trình, cuỗi năm học nhằm đánh giá kết quả chung, củng cơ mở rộng chương trình mơn
học, chn bị điều kiện đề tiếp tục học chương trình của năm hoc sau.
Như vậy, có thể hiểu: Trong tình vực giảo dục, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ
sự đo lường, thu thập thông tin để có được những nhận định, xác định việc người
học sau khi học đã nắm được kiển thức, kĩ năng và thái độ ứng xử, đồng thời có
được những thơng tin phan héi đề hồn thiện quả trình dạy học.
12,12. Đánh giá
Theo tác giá Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hỏi: “Đánh giá nhằm hoàn
chỉnh các mặt theo mục đích. Đánh giá bao gồm các khâu: Thu thập kết quả, phân tích
các thơng tin trên cơ sở các tiêu chỉ (các chỉ số đánh giá năng lực) để xác định các.
năng lực người học. Đánh giá nhằm đưa ra các phán định có giá trị để từ đó quyết định
thay đối, cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp, mục tiêu về phía GV và các
nhà quản lý cho phù hợp để nâng cao chất lượng việc học. Đối với người hoc, qua
đánh giá có thể xác định được mức độ đạt được các năng lực của bản thân, điều chỉnh
phương pháp. cách thức hoc cho phủ hợp” [26].
Tác giá Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hải cho rằng theo các nghiên cứu
các thông tin, các số đo mang tinh chuẩn mực và đảnh giá không xem xét đến giá trị
Đây là đánh giá có tính xem xét dự báo để điều chỉnh nội dung, cách thức tổ chức việc
học.