Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên nhom2 ptdl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 82 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA </b>KINH TẾ

<b>BÀI BÁO CÁO </b>

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI

<b>NGHIỆP CỦA SINH VIÊN </b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06, Năm 2020 </b>

<i><b>Mơn </b></i>học <b>: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU </b>

<i><b>Giảng </b></i><b>viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thanh Vân </b>

<i><b>Nhóm thực hiện </b></i> <b>: Nhóm 2 </b>

<b>1. Huỳnh Thị Ngọc Hân 18124170 2. Nguyễn Thị Nhi 18124205 3. Thái Thị Thảo Nhi 18124207 4. Nguyễn Lê Nam Trân 18124239 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Chúng tôi xin cam đoan bài báo cáo “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên” là cơng trình của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Thanh Vân. Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được công bố trước đây. Các số liệu trong bài nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, được tổng hợp từ những nguồn thông tin đáng tin cậy.

<i> </i>Thành phố Hồ Chí Minh<i>, ngày 14 tháng 06</i>năm 20<i>20 </i>

<b>TÁC GIẢ </b>

Đại diện nhóm: Huỳnh Thị Ngọc Hân

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ... 10 </b>

<b>1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ... 11 </b>

CHƯƠNG 2: TỔ<b>NG QUAN CÁC NGHIÊN C</b>ỨU TRƯỚC ĐÂY<b> ... 12 </b>

<b>2.1. </b> CƠ SỞ<b> LÝ THUY T ... 12 </b>Ế

<b>2.1.1. Doanh nhân và tinh th n doanh nhân ... 12 </b>ầ

<b>2.1.2. </b> Ý đị<b>nh kh i nghi p ... 14 </b>ở ệ

<b>2.2. CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP17 2.2.1. Các nghiên cứu liên quan trên th gi i ... 17 </b>ế ớ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.2.2. Các nghiên cứu trong nước ... 21 </b>

<b>2.2.3. Tổng hợp nghiên c</b>ứu đã công bố<b> ... 22 </b>

<b>2.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ... 22 </b>

<b>2.3.1. Các giả thuy t nghiên c u... 22 </b>ế ứ

<b>3.5.1. </b> Phương pháp nghiên cứu đị<b>nh tính ... 35 </b>

<b>3.5.2. </b> Phương pháp nghiên cứu định lượ<b>ng ... 38 </b>

<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 39 </b>

<b>4.1. PHÂN TÍCH TH NG KÊ ... 39 </b>Ố <b>4.1.1. Thống kê mô t ... 39 </b>ả <b>4.1.2. Thống kê suy bi n ... 42 </b>ế <b>4.2. PHÂN TÍCH H S </b>Ệ Ố CRONBACH’S ALPHA<b> ... 44 </b>

4.2.1. Phân tích Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưở<b>ng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên ... 45 </b>

<b>4.2.2. Phân tích h sệ ố Cronbach’s alpha thang đo ý định kh i nghi</b>ở <b>ệp của sinh viên ... 46 </b>

<b>4.3. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ EFA ... 46 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4.3.1. Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng t</b>ới ý đị<b>nh kh</b>ở<b>i nghiệp của </b>

<b>sinh viên ... 46 </b>

<b>4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá ý định kh i nghi</b>ở <b>ệp của sinh viên (biến phụthuộc) 48 4.4. MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN T ... 51 </b>Ố <b>4.5. </b> PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON<b> ... 51 </b>

<b>4.6. H I QUI TUY N TÍNH B I VÀ KI</b>Ồ Ế Ộ Ể<b>M Đ NH GIẢ</b>Ị <b> THUY T ... 52 </b>Ế <b>4.6.1. Kiểm định độ phù h p c</b>ợ ủ<b>a mơ hình ... 52 </b>

<b>4.6.2. </b> Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập<b> ... 53 </b>

<b>4.6.3. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư ... 54 </b>

<b>5.3. HẠN CH CẾ ỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN C U TI P THEO</b>Ứ Ế <b> ... 65 </b>

<b>DANH MỤC TÀI LI U THAM KH</b>Ệ <b>ẢO... 66 </b>

<b>PHỤ LỤC ... 68 </b>

<b>PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ... 68 </b>

<b>PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH TH NG KÊ ... 69 </b>Ố <b>PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ... 72 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC T VI T T T </b>Ừ Ế Ắ

ĐH SPKT Tp.HCM: Đạ ọc Sư phạ<b>i hm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh EFA: Phân tích nhân tố khám phá </b>

<b> SPSS: Phần mềm thống kê cho khoa h c xã h i </b>ọ ộ

<b> Tp.HCM: Thành ph H Chí Minh </b>ố ồ

<b> TPB: Thuy t hành vi d</b>ế <b>ự định TRA: Thuyết hành động hợp lý </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC B NG BI U </b>Ả Ể

<b>Bảng 2.1: T ng h p nghiên c u v các y u t </b>ổ ợ ứ ề ế <b>ố ảnh hưởng đến ý định kh i nghi p c a sinh </b>ở ệ ủ

<b>viên trên th gi i ... 17 </b>ế ớ

<b>Bảng 2.2: T ng h p nghiên c u v các y u t </b>ổ ợ ứ ề ế <b>ố ảnh hưởng đến ý định kh i nghi p c a sinh </b>ở ệ ủ

<b>viên trong nước ... 21 </b>

<b>Bảng 3.1: B ng câu h i kh o sát các y u t</b>ả ỏ ả ế <b>ố ảnh hưởng đến ý định kh i nghi p c</b>ỏ ệ <b>ủa sinh viên. ... 31 </b>

<b>Bảng 3.2: Nhu c u thành tích c</b>ầ <b>ủa b n thân ... 33 </b>ả <b>Bảng 3.3: T ự tin vào năng lực của b n thân ... 33 </b>ả <b>Bảng 3.4: Nhân t sinh thái kh</b>ố <b>ởi nghiệp ... 34 </b>

<b>Bảng 3.5: Ý định khởi nghiệp của bản thân ... 34 </b>

<b>Bảng 4.4: H sệ ố Cronbach’s alpha của thang đo các nhân tố ảnh hưởng t</b>ới ý đị<b>nh khởi nghiệp của sinh viên ... 45 </b>

<b>Bảng 4.5: H sệ ố Cronbach’s alpha nhân tố ý định kh i nghi</b>ở <b>ệp của sinh viên ... 46 </b>

<b>Bảng 4.6: Ki</b>ểm định KMO và Bartlet’s cho các thang đo củ<b>a biến độc lập ... 47 </b>

<b>Bảng 4.7: T</b>ổng phương sai trích cho các thang đo củ<b>a biến độc lập ... 47 </b>

<b>Bảng 4.8: B ng ma tr n xoay các nhân t </b>ả ậ ố cho các thang đo củ<b>a biến độc lập ... 48 </b>

<b>Bảng 4.9: Ki</b>ểm định KMO và Barlett’s cho các thang đo củ<b>a biến phụ thuộc ... 49 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bảng 4.10: T ng </b>ổ phương sai trích cho các thang đo củ<b>a biến phụ thu c ... 49 </b>ộ

<b>Bảng 4.11: Ma tr n nhân t</b>ậ <b>ố cho các thang đo của biến phụ thu c ... 49 </b>ộ

<b>Bảng 4.12: Di n gi i các bi n quan sát sau khi xoay nhân t ... 50 </b>ễ ả ế ố

<b>Bảng 4.13: Ma tr</b>ận tương quan giữ<b>a các nhân t ... 51 </b>ố

<b>Bảng 4.14: Mơ hình tóm t t ... 53 </b>ắ

<b>Bảng 4.15: K t qu</b>ế <b>ả ANOVA ... 53 Bảng 4.16: B ng t ng h</b>ả ổ <b>ợp kết qu ả kiểm định gi thuy t ... 55 </b>ả ế

<b>Bảng 4.17: H s h i quy c</b>ệ ố ồ <b>ủa biến giới tính ... 57 Bảng 4.18: H s h i quy c</b>ệ ố ồ <b>ủa biến Độ tuổi ... 57 Bảng 4.19: H s hệ ố ồi quy của bi n Cơng vi</b>ế ệc có liên quan đế<b>n ngành kinh doanh hay không? ... 58 Bảng 4.20: H s h i quy c</b>ệ ố ồ <b>ủa bi n Experience... 59 </b>ế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN V </b>Ề ĐỀ<b> TÀI 1.1. LÝ DO CH</b>ỌN ĐỀ<b> TÀI</b>

<small> Khởi nghi p là m</small>ệ ột con đường làm giàu mà hiện nay nó đang rất phát tri n t i Vi t Nam ể ạ ệ nói riêng và các nước trên thế giới nói chung, khởi nghiệp mang đến nhiều lợi ích như tăng tốc độ tăng trưởng kinh t , gi m th t nghiế ả ấ ệp. Đặc bi t v i sinh viên mệ ớ ới ra trường tại các nước đang phát triển, khởi nghiệp ln có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi hiện nay sự cạnh tranh việc làm đang rất gay g t vì mắ ỗi năm đều có hàng tri u nhân lệ ực được đưa ra ngoài thị trường. Nên khởi nghiệp trở thành một hướng đi mới mang lại nhiều hi v ng. ọ

Theo B ộ Lao động thương binh và xã hội, q I/2019, có tới 124.500 người có trình độ từ đại h c trọ ở lên th t nghi p. Có nhi u nguyên nhân dấ ệ ề ẫn đến tình trạng này, như chất lượng đào tạo không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng, làm việc trong môi trường trái ngành hay lương chưa như mong muốn. Sinh viên t t nghi p hiố ệ ện nay thường có tâm lý đi làm thuê thay vì làm chủ cũng là vì chưa muốn bắt đầu khởi nghiệp độc lập mà dành nhiều thời gian đểđi làm ở những cơng ty, doanh nghiệp để tích lũy kinh nghiệm và tích lũy tiền trước khi nghĩ đến v n ấ đề kh i nghiở ệp. Do đó, trong bố ải c nh vi c làm là khan hi m so v i v i s ệ ế ớ ớ ố lượng sinh viên t t ố nghiệp thì gi i pháp c p thi t hiả ấ ế ện nay để ảm lượ gi ng sinh viên t t nghi p th t nghiố ệ ấ ệp, đó là khơi dậy tinh thần doanh nhân và khởi nghiệp kinh doanh.

Thúc đẩy tinh thần doanh nhân và ý định khởi nghiệp trong sinh viên là việc làm cấp bách hi n nay ệ nhằm gi m áp l c vi c làm cho xã h i. Nghiên c u v kh i nghiả ự ệ ộ ứ ề ở ệp đã nhận được nhiều sự quan tâm không ch các nhà hoỉ ạch định chính sách vĩ mơ mà kể ả những nhà c nghiên c u hàn lâm trên th gi i. Muứ ế ớ ốn thúc đẩy ý định kh i nghi p trong sinh ph i bở ệ ả ắt đầu từ nh ng y u t ữ ế ố ảnh hưởng đến ý định c a h . Nên vi c nghiên c u v nh ng y u t ủ ọ ệ ứ ề ữ ế ố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là vô cùng cần thiết.

Vì v y, nhóm chúng tơi quyậ ết định chọn thực hiện đề tài: “Các yế ố ảnh hưởng đến u t ý định khởi nghiệp của sinh viên”.

<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN C U </b>Ứ

<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nghiên cứu xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ý định kh i nghi p cở ệ ủa các sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích chính giúp ra giđề ải pháp thúc đẩy tinh th n doanh nghiầ ệp và ý định kh i nghi p trong sinh viênở ệ , giúp sinh viên hiểu được nh ng vi c c n c i thi n, nâng cao v ki n th c, kinh nghiữ ệ ầ ả ệ ề ế ứ ệm trở thành các nhà kh i nghiở ệp trong tương lai, đem lại thu nhập cao, đóng góp mạnh mẽ hơn vào nền kinh t cế ủa Thành ph Hố ồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung.

<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>

1/ Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

2/ Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó có liên quan đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố H Chí Minh. ồ

<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN C U </b>Ứ

Căn cứ trên mục tiêu nghiên cứu đề xuất, câu hỏi nghiên cứu bao gồm:

1/ Các y u t nào ế ố ảnh hưởng tới ý định kh i nghi p c a sinh viên ở ệ ủ ở trường Đạ ọ Sư phạm i h c Kỹ thuật Thành ph H Chí Minh? ố ồ

2/ Mức độ ảnh hưởng của các yếu t tố ới ý định khởi nghi p c a sinh viên ệ ủ ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thu t Thành ph Hậ ố ồ Chí Minh?

<b>1.4. ĐỐI TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U </b>Ợ Ạ Ứ

<b>1.4.1. Đối tượng nghiên c u </b>ứ

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên c u cứ ủa đề tài là việc ý định kh i nghiở ệp và các các y u tế ố ảnh hưởng tới ý định kh i nghi p c a sinh viên. ở ệ ủ

- Đối tượng kh o sát: ả sinh viên trường Đạ ọc Sư phạm Kỹ thuậi h t Thành ph H Chí ố ồ Minh

<b>1.4.2. Phạm vi nghiên c u </b>ứ

- Phạm vi không gian: Đề tài này được giới hạn tại trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật Thành phố H Chí Minh. ồ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Phạm vi th i gian nghiên cờ ứu đề tài: T 01/12/2019 n 30/05 020. ừ đế /2

- Tác giả tiến hành kh o sát ả ở trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật Thành ph H Chí ố ồ Minh (dữ liệu sơ cấp) từ tháng 4/2020 đến tháng 5/2020.

- Số liệu th c p ch y u là thông tin sứ ấ ủ ế ố lượng sinh viên theo số liệu th ng kê ố đến thời điểm hiện nay, chủ y u là các sinh viên học ngành kinh doanh làm căn cứ ế điều tra.

<b>1.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN </b>

Để thực hiện được mục tiêu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứ Phương u: pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính được tiến hành thơng qua th o luả ận nhóm để hiệu chỉnh thang đo bằng việc điều chỉnh, b sung các bi n c a mơ hình nghiên c u và hoàn chổ ế ủ ứ ỉnh b ng câu hả ỏi khảo sát.

Nghiên cứu định lượng được ti n hành kh o sát 127 sinh viên cế ả ủa trường ĐH SPKT TP.HCM

- T k t qu cừ ế ả ủa phương pháp nghiên cứu định tính c a tác gi khác xây d ng b ng câu ủ ả ự ả hỏi kh o sát có tính kả ế thừa các thang đo của nh ng nhân tữ ố đã nghiên cứu. K t qu dế ả ữ liệu sau khi kh o sát chính th c tác gi ả ứ ả đánh giá độ tin c y d ậ ữ liệu b ng kiằ ểm định h s ệ ố Cronbach’s Alpha. S dử ụng phương pháp công cụ EFA nh m khám phá phân tích các nhân t trong mơ ằ ố hình. Sau đó sử ụ d ng cơng c mơ hình hụ ồi quy đa biến để đo lường mức ảnh hưởng của các nhân t ố đến ý định kh i nghi p c a sinh viên tở ệ ủ ại trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Thành ph ỹ ậ ố Hồ Chí Minh.

- Kết quả được phân tích dữ liệu b ng ph n m m SPSS 20. ằ ầ ề

<b>1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC C</b>ỦA ĐỀ<b> TÀI </b>

Đề tài nghiên cứu ch rõ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định kh i nghiệp trong sinh viên ỉ ở của trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật Thành ph H Chí Minh, tố ồ ừ đó cho thấy được các các sinh viên cần tác động vào nhân tố nào để thực hiện ý định kh i nghi p, m c khác thông qua ở ệ ặ nghiên c u tác gi ứ ả đề xuất một s ố đề xu t nh ng chính sách v ấ ữ ề đào tạo, h ỗ trợ phát tri n doanh ể nghiệp ngành càng khả thi – các ả gi i pháp nh m nâng cao ý th c vằ ứ ề ý định kinh doanh, điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>“Ý định khởi nghiệp” là ý tưở</i>ng trở thành doanh nhân của một người đã lập những kế hoạch rõ ràng t ừ trước và có mong muốn th c hiự ện đạt được ý định đó. Người có ý định khởi nghiệp kinh doanh ph i ch p nh n b vả ấ ậ ỏ ốn để phát tri n s nghi p kinh doanh, tr ể ự ệ ở thành người chủ qu n lý và phả ải hướng t i mớ ục đích tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

Ngày nay, có r t nhiấ ều định nghĩa về ý định kh i nghiở ệp. Ý định kh i nghi p là trở ệ ạng thái tâm lý cá nhân hướng đến vi c hình thành, thi t l p hình th c hoệ ế ậ ứ ạt động kinh doanh (Bird, 1998). Ý định kh i nghi p là cam k t kh i s b ng vi c l p doanh nghi p m i (Krueger, 1993). ở ệ ế ở ự ằ ệ ậ ệ ớ Tóm lại, ý định khởi nghi p có th hi u là d ệ ể ể ự định và cam k t kh i s kinh doanh c a cá nhân ế ở ự ủ bằng cách lập công ty riêng trong tương lai.

<b>2.2. CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP 2.2.1. Các nghiên cứu liên quan trên th gi i </b>ế ớ

Có nhiều nghiên c u v ứ ề ý định kh i nghi p cở ệ ủa sinh viên, trong đó có nghiên cứu về các yếu t ố ảnh hưởng đến ý định kh i nghi p c a sinh viên trên th giở ệ ủ ế ới, dưới đây là một s nghiên ố cứu tiêu biểu:

<b>Bảng 2.1. T ng h p nghiên c u v </b>ổ ợ ứ <b>ề các yếu tố ảnh hư ng đ</b>ở ến ý đị<b>nh khởi nghiệp của sinh viên trên thế giới </b> sinh viên đại học ở các nước châu Á, bao g m ồ Indonesia, Nh t B n, ậ ả

Nghiên c u cho th y yứ ấ ếu tố môi trường, tuổi tác và giới tính có tác động đáng kể đến ý định kinh doanh của các sinh viên châu Á. Tuy nhiên, mô hình ở chỉ có th ể giải thích 25.5% tổng phương sai của ý định khởi nghi p. D ki n k t qu của ệ ự ế ế ả nghiên c u này có th cung c p cái nhìn ứ ể ấ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Đài Loan, Hàn Quốc và Thái Lan

sâu s c cho chính ph ắ ủ và các trường đại học để xây d ng các chính sách giáo d c và ự ụ chương trình đào tạo để trau dồi tinh thần và kh ả năng kinh doanh trong sinh viên.

Kết qu cho th y các yả ấ ếu t t kéo (tố ức là độc lập, t ự chủ, khai thác cơ hội,…) và các biến neo (t c là h ứ ỗ trợ ủa chính ph c ủ, thái độ cá nhân, năng lực bản thân,…) ảnh hưởng đáng kể đến ý định khởi nghiệp . Trong đó biến neo có ảnh hưởng nhi u nhề ất…Do đó, nghiên c u khuy n ngh s c n thi t cứ ế ị ự ầ ế ủa các sáng ki n chính sách vi c làm, thái d ế ệ ộ và năng lực của những sinh viên trẻ tốt nghiệp đến các cơ hội thị trường thông qua sự s p x p c a nh ng c v n t nh ng ắ ế ủ ữ ố ấ ừ ữ doanh nhân thành cơng trong chương trình NYSC và cung c p các hấ ỗ trợ ầ c n thi ết. được h i t các nước đang phát triển có ý ỏ ừ định kinh doanh m nh m hơn so với ạ ẽ những người đến từ các nước phát triển. Hơn nữa, những người được hỏi từ các nước đang phát triển cũng đạt điểm cao hơn về lý thuy t các tiế ền đề ủa ý định kinh c doanh - thái độ, chu n m c ch quan và ẩ ự ủ kiểm soát hành vi - so với người trả l i t ờ ừ các nước phát triển. Các đề nghị ủng hộ lý thuyết v hành vi có k ho ch ề ế ạ ở c ả các nước đang phát triển và đang phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cá nhân như tuổi tác, giới tính, giáo dục khởi nghi p, n n tệ ề ảng gia đình với hi u ệ ứng hòa gi i vả ề thái độ giữa giới tính và ý định khởi nghiệp đó là một phần m r ng c a lý ở ộ ủ thuyết về hành động lý luận (Ajzen và Fishbein, 1991), trong đó biến chính là ý định và khơng có ý định, hành động là không thể và đã được s d ng rử ụ ộng rãi để phân tích ý định kinh doanh và cả ý định nghề nghiệp phụ thuộc vào thái độ liên quan đến mục tiêu hành vi, tiêu chuẩn xã Yemen, cơ sở Sana’a

Sự ảnh hưởng của những yếu tố nền tảng gia đình, nền tảng giáo dục, đặc điểm tính cách đến ý định kinh doanh của sinh viên và k t qu c a nghiên c u này có th ế ả ủ ứ ể được sử dụng trong tương lai cho những lĩnh vực nghiên cứu liên quan

Những ảnh hưởng đáng kể ủa trường đại c học đối với sinh viên quan tâm đến việc thành l p doanh nghiậ ệp đã được phát hi n. ệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hội và kinh doanh từ bảy trường đại học ở Áo

Sự khác biệt trong ý định kinh doanh nh ả hưởng bởi các yế ố ổu t tu i tác, gi i tính và ớ lĩnh vực nghiên cứu đã được tìm th y. Mấ ặc dù có s khác bi t v mự ệ ề ức độ ý định kinh doanh gi a các sinh viên thuữ ộc các lĩnh vực nghiên c u khác nhau. Tuy nhiên khơng có ứ sự tác động đáng kể nào đến biến dự đoán ý định kinh doanh của sinh viên.

Thái độ cá nhân, định mức chủ quan và kiểm sốt hành vi nhận th c có mứ ối quan hệ quan trọng để phát hiện ý định kinh doanh của sinh viên đạ ọc. Hơn nữi h a, kết quả c a nghiên củ ứu đóng góp đáng kể b ng ằ cách gi i quy t s n i lên vả ế ự ổ ấn đề ủ c a sinh viên trong vi c tr thành m t doanh nhân, ệ ở ộ giúp h khai thác tài nguyên c a h b ng ọ ủ ọ ằ cách tăng động lực và s tham gia vào tinh ự thần kinh doanh và giúp các nhà ho ch ạ lượng: D ữ liệu thu th p ậ đượ ừc t 400 sinh viên của học vi n quệ ản lý giáo d c. Phân tích d ụ ữ

Kết quả nghiên cứu cho th y nấ ền tảng gia đình là một trong những yếu tố quyết định quan tr ng c a sang ki n kinh doanh mọ ủ ế ặt khác giơi tính cho thấy khơng có tác động nào đáng kể. các sinh viên có gia đình làm kinh doanh có khả năng làm doanh nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nghiệm này cho th y rấ ằng sự đa dạng của nền tảng giáo dục đưa ra những l i giờ ải thích h p lý v s khác bi t cợ ề ự ệ ủa ý định kinh doanh của sinh viên đạ ọi h c Trung Qu c. ố Các t ổ chức giáo dục đại h c nên phát triọ ển nhiều phương pháp khả thi hơn, tập trung vào các nhóm sinh viên khác nhau phù h p ợ với nền tảng giáo d c khác nhau c a h . ụ ủ ọ

<i>(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) </i>

<b>2.2.2 Các nghiên cứu trong nước </b>

<b>Bảng 2.2. T ng h p nghiên c u v </b>ổ ợ ứ <b>ề các yếu tố ảnh hư ng đ</b>ở ến ý đị<b>nh khởi nghi p c</b>ệ <b>ủa sinh viên trong nước </b> thức có liên quan tích cực đến ý định khởi nghiệp. Ý định kinh doanh bị ảnh hưởng đáng kể bởi ba thành ph n c a mô hình ầ ủ TPB (R2 = 0,336) và ki m soát hành vi ể

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

doanh t i Viạ ệt Nam

sinh viên t t nghi p ố ệ kinh doanh Vi t Nam. ệ

nhận thức vẫn là y u tế ố dự báo tốt nhất (= 0,61) trong s ba thành ph n. ố ầ

<i>(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) </i>

<b>2.2.3 Tổng hợp nghiên cứu đã công bố </b>

Sau khi có được khái quát sơ bộ về các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên, ta có thể tổng hợp được một số nghiên cứu tiêu biểu.

<b> Đánh giá các nghiên cứu trước </b>

Qua k t qu t ng quan các nghiên cế ả ổ ứu trước cho th y nghiên c u v ấ ứ ề ý định kh i nghiở ệp đã được thực hiện nhiều nơi và nhiều khía cạnh khác nhau trên thế giới và Việt Nam. Mỗi nghiên c u có th hai hay nhi u nhân t ứ ể ề ố tác động đến sự quyết định kh i nghi p c a sinh viên ở ệ ủ nói chung và các sinh viên mỗi quốc gia nói riêng.

Như vậy, có thể nhận thấy r ng ằ ở Việt Nam đã có cơng trình nghiên cứu đi sâu vào khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến s quyự ết định kh i nghi p cở ệ ủa sinh viên có đặc điểm khác nhau. M t khác cho t i thặ ớ ời điểm này, chưa có nghiên c u nào th c hi n v vi c xem xét ứ ự ệ ề ệ các nhân tố ảnh hưởng đế ý địn nh kh i nghi p c a sinh viên tở ệ ủ ại trường ĐH SPKT Tp.HCM. Vì v y, c n thi t ph i th c hi n mậ ầ ế ả ự ệ ột đề tài nghiên c u xem xét các nhân tứ ố ảnh hưởng đến ý định kh i nghiệp của sinh viên tở ại trường ĐH SPKT Tp.HCM.

<b>2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 2.3.1. Các giả thuy t nghiên c u </b>ế ứ

Kế thừa nghiên c u cứ <b>ủa Indarti (2010), </b>nghiên cứu chủ yếu tập trung vào kiểm tra các dự đoán của doanh nhân ý định từ ba khía cạnh:

1) Tính cách, trong đó bao gồm nhu cầu thành tích, quỹ tích kiểm sốt và tự hiệu quả 2) Yếu tố môi trường, bao gồm tiếp cận vốn, thông tin và xã hội mạng

3) Yếu tố nhân khẩu học, bao gồm giới tính, tuổi tác, giáo dục và kinh nghiệm làm việc

<i>Trong các phần sau, mỗi yếu tố sẽ được thảo luận chi tiết. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>A. Yếu tố tính cách </b>

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào hai chính yếu tố liên quan đến tính cách là cốt lõi dự đoán về ý định khởi nghiệp: cần thành tích (ví dụ: McCLelland, 1976; Hayopadhayay và Ghosh, 2008) và tự hiệu quả (ví dụ Bandura, 1997; Boyd và Vozikis, 1994). Mỗi tính cách các yếu tố sẽ được giải thích sau đây:

<i><b> Cần thành tích </b></i>

McClelland (1976) đã giới thiệu khái niệm về nhu cầu thành tích (N-Ach) như một trong những động lực tâm lý. N-Ach có thể được định nghĩa là một thể thống nhất của nhân vật thúc đẩy ai đó đối mặt với thử thách để thành công (Lee, 1997). Người cao mức độ của N-Ach được kích thích bởi các nhiệm vụ vốn có ý nghĩa (nghĩa là nhiều sự đa dạng, bản sắc và ý nghĩa) và cung cấp cả kiến thức phong phú về kết quả và cơ hội cho hành động độc lập và suy nghĩ (Orpen, 1985). Hơn thế nữa, khi mọi người phải đối mặt với những nhiệm vụ sở hữu các thuộc tính như vậy (nghĩa là đa dạng và danh tính) ở một mức độ cao hơn, nó được mong đợi rằng họ (tức là người đạt thành tích cao) sẽ trả lời ới hiệu suất cao kết thúc trong sự hài lòng v của bản thân. Cụ thể hơn, McClelland (1976) quy kết thành công nhu cầu cao thành ba: 1) Tìm kiếm trách nhiệm cá nhân trong quyết định

2) Chấp nhận rủi ro theo theo khả năng của một người 3) Có động lực để học hỏi từ quyết định đưa ra

Do đó, người đạt được sẽ ln có ý định cao để trình bày những nỗ lực tốt nhất để đạt được mục tiêu. Hayopadhyay và Ghosh (2008) đã kết luận tầm quan trọng của nhu cầu thành tích như một yếu tố tính cách trong hiệp hội với hành vi kinh doanh. Cần cho thành tích được tìm thấy là một tính cách yếu tố phân biệt doanh nhân hành vi giữa doanh nhân và không doanh nhân.

<i><b> Tự hiệu quả </b></i>

Một yếu tố tính cách khác là tự hiệu quả bắt nguồn từ Bandura - (1977). Năng lực bản thân đề cập đến một người niềm tin vào khả năng của mình để thực hiện một nhiệm vụ được giao (Bandura, 1977). Hơn nữa, cá nhân có năng lực bản thân cao khơng chỉ thích các hoạt động thử thách mà cũng hiển thị sức mạnh cao hơn ở những người theo đuổi (Bandura,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

1997). Do đó, mọi ngườ với mức độ hiệu quả cao có xu hướng đặt nỗ lực tốt nhất của họ để i đạt được mục tiêu của họ. Như vậy, Betz và Hquet (1994) đã tuyên bố rằng mức độ hiệu quả của bản thân sớm hơn giai đoạn khởi nghiệp, mạnh hơn ý định kinh doanh.

Chi tiết hơn, Bandura (1986) mô tả bốn cách để đạt được hiệu quả bản thân. Đầu tiên, lặp đi lặp lại thành công được coi là là cách hiệu quả để phát triển bản thân mạnh mẽ hiệu quả. Thứ hai, học trực tiếp cho phép các cá nhân dự đoán cần thiết kỹ năng và thái độ để hoàn thành nhiệm vụ. Ngoài ra về điều này, đánh giá các kỹ năng của họ là tiến hành để hiểu những nỗ lực thực hiện để đạt được một mục tiêu nhất định. hứ ba, thuyết phục xã hội, bao gồm cả T ví dụ thảo luận và phản hồi, cung cấp đầy đủ thơng tin để hồn thành nhiệm vụ. Thứ tư, đánh giá tình trạng tâm lý Điều này sẽ làm giảm mức độ căng thẳng khi sự phát triển thể chất và . cảm xúc khả năng đã sẵn sàng.

Ngoài ra, Krueger (1993) nhấn mạnh mức độ niềm tin của một người đối với khả năng của một ai đó trong việc tạo ra một thành cơng kinh doanh là tiền đề chính của ý định kinh doanh. Tương tự, Ryan (1970) lập luận rằng năng lực bản thân đóng một vai trị trong sự phát triển của ý định cá nhân. Tự hiệu quả cung cấp cái nhìn sâu sắc về hiệu quả bản án có ảnh hưởng đến hành vi thực tế (Boyd và Vozikis, 1994). Như vậy, tích hợp năng lực bản thân vào một khuôn khổ hành vi kinh doanh sẽ cung cấp hiểu rõ hơn về các doanh nhân quá trình (Jones, 1997).

<b>B. Yếu tố môi trường </b>

Tiếp cận vốn, tiếp cận thông tin, và mạng xã hội được coi là có một tác động đến ý định khởi nghiệp. Những ba yếu tố được xem là “yếu tố môi trường”, mỗi yếu tố sẽ được xây dựng như sau.

<i><b> Tiếp cận vốn </b></i>

Vốn sẵn có là nền tảng chính của một cái mới mạo hiểm. Tiếp cận vốn rất quan trọng cho một doanh nghiệp khởi nghiệp đặc biệt là trong các nước đang phát triển, nơi hỗ trợ từ tổ chức tài chính cịn yếu (Indarti và Langenberg, 2004). Doanh nhân là ai tham gia vào một hoạt động mạo hiểm mới trong giai đoạn đầu, thường có lượng nhỏ về vốn chủ sở hữu để tài trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

kinh doanh của họ. Mặt khá khá khó khăn để có vay tiềnc, hoặc thu hút thêm vốn chủ sở hữu bên ngoài (Verheul et.al., 2006).

Các tác giả trước đây đã nói rằng những khó khăn trong việc tiếp cận vốn, chương trình tín dụng, và hệ thống tài chính được coi là trở ngại chính cho sự thành công của doanh nhân, đặc biệt ở các nước đang phát triển (Indarti và Langenberg, 2004; Marsden, 1992; Meier và Pilgrim, 1994; Steel, 1994). Tuy nhiên, trong các điều kiện phát triển cơ cấu hạ tầng tài chính và tiếp cận vốn hiệu quả, tiếp cận vốn cũng có thể được coi là trở ngại cho doanh nhân do mức độ đầu vào cao rào cản đối với tỷ lệ việc làm trong nhiều ngành cơng nghiệp. Nghiên cứu gần đây được tìm thấy truy cập vốn trở thành một trong những yếu tố thành công của doanh nhân (Indarti, 2009; Indarti và Langenberg, 2004; Kristiansen Et.al., 2003).

<i><b> Truy cập thông tin </b></i>

Truy cập thông tin đã được được coi là một yếu tố quan trọng đối với phát triển và tăng trưởng của một liên doanh (Duh, 2003; Kristiansen, 2002; Mead và Liedholm, 1998; Swierczek và Hà, 2003). Singh và Krishna (1994) thấy rằng mạnh mẽ ý định truy cập thông tin là một trong những nhân vật chính của các doanh nhân Ấn Độ. Tìm kiếm thơng tin có thể dựa trên tần suất liên lạc cá nhân với nguồn thông tin khác nhau. Kết quả của hoạt động tìm kiếm thơng tin sẽ phụ thuộc về tính sẵn có của thơng tin chính nó, nỗ lực của cá nhân và xã hội tài nguyên mạng. Hơn nữa, thông tin truy cập cũng sẽ phụ thuộc vào cá nhân đặc điểm, chẳng hạn như trình độ học vấn và chất lượng cơ sở hạ tầng (Kristiansen, 2002).

<i><b> Mạng xã hội </b></i>

Nói chung, doanh nhân khơng chỉ tương tác với những người khác trong tổ chức mà còn với những người khác bên ngoài tổ chức. Doanh nhân phát triển và sử dụng mạng xã hội để truy cập tài nguyên, ví dụ tiền bạc,: chun mơn, sự khuyến khích, thơng tin, và phản hồi mơi trường. Mạng có thể được hoạt động như các cơng cụ để giảm rủi ro, chi phí giao dịch và tăng cường truy cập vào ý tưởng kinh doanh, thông tin, và vốn (Aldrich và Zimmer, 1986). Hơn nữa, Kristiansen (2003) đã kết luận mạng xã hội đó bao gồm chính thức và mối quan hệ khơng chính thức giữa các diễn viên bên trong một vịng trịn có liên quan đến nhau và cung cấp con

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

đường cho các doanh nhân để truy cập tài nguyên cần thiết để thiết lập, phát triển, và thành công một liên doanh.

<b>C. Yếu tố nhân khẩu học </b>

Các nghiên cứu trước đây đã được nghiên cứu kiểm tra tác động của nhân khẩu học các yếu tố về hành vi kinh doanh (Cliff, 1998; Low, 2005; Sinha, 1996). Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã xem xét nhân khẩu học đặc điểm của một cá nhân như dự đoá ý định của một n người để bắt đầu một doanh nghiệp mới, cụ thể là: tuổi, giới tính, giáo dục, và kinh nghiệm làm việc.

<i><b> Tuổi tác </b></i>

Tuổi của doanh nhân được coi là như một người dự đoán của ý định doanh nhân (Sinha, 1996) đã chỉ ra rằng đại đa số các doanh nhân thành đạt ở Ấn Độ là những người tương đối trẻ. Phù hợp với điều này, Reynold et.al. (2000) lập luận rằng độ tuổi từ 25-44 tuổi là độ tuổi năng suất cao nhất đối với là doanh nhân ở phương Tây. Một nghiên cứu của Kristiansen và cộng sự. (2003) trên Internet quán cà phê ở Indonesia hỗ trợ tuổi đó có tương quan đáng kể để thành cơng.

<i><b> Giới tính</b></i>

Là nam và nữ có sự khác biệt về định kiến trong xã hội, họ cũng có khả năng được coi là có sự khác biệt tính cách và thái độ đối với sự vật (Mueller, 2004). Hơn nữa, nghiên cứu thực nghiệm rằng so sánh nam và nữ về tiềm năng khởi nghiệp của họ là gần như không tồn tại. Một vài trong số họ là Kalleberg và Leicht (1991) và Cliff (1998). Về hiệu suất, Kalleberg và Leicht (1991) thấy rằng các doanh nghiệp đứng đầu là phụ nữ khơng có nhiều khả năng đi ra khỏi doanh nghiệp hoặc ít thành cơng hơn những người thuộc sở hữu của đàn ông. Cliff (1998) lưu ý rằng, so với nam giới, nữ doanh nhân có xu hướng đặt ngưỡng quy mơ doanh nghiệp thấp hơn, ngồi ra họ khơng muốn mở rộng và quan tâm nhiều hơn đến rủi ro kèm theo để tăng trưởng nhanh. Trái lại, một nghiên cứu của Lee (1997) thấy rằng nữ doanh nhân có mức độ cần thiết cao hơn để đạt được vì đã là một doanh nhân.

<i><b> Giáo dục </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Low (2005) thấy rằng gia đình nền tảng và hệ thống giáo dục có ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh nhân Singapore và Ireland. Hơn nữa, Shinnar và cộng sự, (2009) đã tuyên bố rằng mặc dù sinh viên có chuyên ngành kinh doanh (a) tự đánh giá mình là doanh nhân nhiều hơn, (b) có nhiều khả năng muốn bắt đầu kinh doanh riêng, (c) cảm thấy rằng kỹ năng doanh nhân là một phần của chương trình giảng dạy của họ, (d) cảm thấy có nhiều kích thích tại trường đại học, và (e) có nhiều khả năng nói họ quan tâm đến việc khởi nghiệp Tất nhiên, sinh viên . phi kinh doanh vẫn bày tỏ sự quan tâm đến tinh thần kinh doanh Trên thực tế, hơn một nửa . số người không kinh doanh chuyên ngành cũng bày tỏ sự quan tâm đến một khóa học kinh doanh (Shinnar et.al., 2009).

<i><b> Kinh nghiệm làm việc </b></i>

Các nghiên cứu trước đây chỉ ra một kinh nghiệm làm việc của một cá nhân như là một dự đốn về ý định kinh doanh (ví dụ Kolvereid, 1996; Scott và Twomey, 1988). Cá nhân có kinh nghiệm làm việc có xu hướng để có ý định kinh doanh cao hơn so với những người không có (Kolvereid, 1996). Tương tự, Scott dan Twomey (1988) thấy rằng ảnh hưởng của cha mẹ và làm việc kinh nghiệm có thể sẽ ảnh hưởng đến cá nhân nhận thức đối với sáng tạo mạo hiểm và thái độ cá nhân đối với ý định trở thành một doanh nhân hoặc một nhân viên trong một tổ chức. Hơn nữa, cá nhân môi trường xã hội trong tuổi trẻ của họ sẽ hỗ trợ thuận lợi cho doanh nhân của họ ý định. Mặt khác, Mazzarol et.al. (1999) nhấn mạnh rằng những cá nhân có kinh nghiệm làm việc khơng có khả năng thành cơng trong việc tạo liên doanh mới.

<b>2.3.2. Mơ hình nghiên c u </b>ứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 2</b>

Chương đã tổ2 ng hợp, giới thiệu các nghiên cứu có liên quan đế ý địn nh khởi nghiệp của sinh viên tương đồng đã được th c hiự ện trên thế gi i và Vi t Nam tớ ệ ừ đó đưa ra những nhận xét và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài, ý nghĩa của đề tài t viừ ệc đánh giá và nhận định các nghiên cứu trước đây, việc xem xét các lý thuy t và các mơ hình nghiên c u ế ứ ở chương 2 được ứng dụng để xây dựng cơ sở lý thuyết và đề xu t mơ hình nghiên cấ ứu cho đề tài. Đồng thời, chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về lý thuyết về hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action) và thuy t hành vi dế ự định (TPB Theory of Planned Behavior). T t c – ấ ả với mục đích làm căn cứ, định hướng trong vi c tìm hiệ ểu và xác định các nhân t có thố ể ảnh hưởng, tác động đế ý địn nh khởi nghiệp của sinh viên cũng như đề ra sơ lược được mô hình nghiên cứu đề xuấ ểt đ có thể đi sâu vào nghiên cứu thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b> Kiểm tra y u t ế ốtrích được Điều chỉnh mơ hình và gi i thuy t ả ế nghiên c u ứ

Kiểm tra các gi nh của mơ hình h i ả đị ồ qui

Kiểm tra độ phù hợp của mơ hình Kiểm tra và kiểm định ý nghĩa của hệ ố s hồi qui.

Thang đo chính

hứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>3.2.THIẾT KẾ B NG CÂU H</b>Ả <b>ỎI </b>

Bảng câu hỏi được k ế thừa t bài nghiên cừ ứu “Các y u t ế ố cơ bản của ý định kh i nghiở ệp của m t sộ ố sinh viên châu Á” của Indarti (2010), được ch nh s a phù h p vỉ ử ợ ới đề tài nghiên cứu của nhóm đưa ra bảng câu h i chính thỏ ức như sau:

<b>Bảng 3.1: B ng câu h</b>ả <b>ỏi khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khỏi nghiệp c a sinh </b>ủ

<b>NCTT1 Tôi s làm vi c r t t t trong các nhi m v khá khó </b>ẽ ệ ấ ố ệ ụ khăn liên quan đến việc học và công việc ở công ty

<b>NCTT2 Tôi s c g ng h t s</b>ẽ ố ắ ế ức để ả c i thi n hi u su t làm vi c ệ ệ ấ ệ <b>1 2 3 4 5 NCTT3 Tôi s nâng cao tinh th n trách nhi m trong công </b>ẽ ầ ệ

việc được giao

<b>STKN1 Tơi có </b>thể huy động vốn để trở thành doanh nhân <b>1 2 3 4 5 STKN2 Tơi có m i quan h xã h i t t có th </b>ố ệ ộ ố ể giúp đỡ khi tôi

quyết định trở thành doanh nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>YDKN2 Tôi s </b>ẽ chọn ngh nghi p là nhân viên trong công ty/ ề ệ tổ chức

<b>YDKN3 Tơi thích tr thành m</b>ở ột doanh nhân hơn là một nhân viên trong công ty/ t ổ chức

<b>3.3. THU THẬP DỮ LIỆU </b>

Mẫu nghiên c u chính thứ ức đượ ực l a chọn theo phương pháp thuận tiện. Đối tượng khảo sát là sinh viên các trường đại học mà chủ yếu là sinh viên trường Đạ ọc Sư phại h m và Kỹ thuật thành ph H Chí Minh. Ti n hành kh o sát b ng b ng câu h i và thu v d u cho ố ồ ế ả ằ ả ỏ ề ữ liệ các biến quan sát được chia theo mức độ đồng ý từ 1 đến 5 với thang điểm như sau: (1) Hồn tồn khơng đồng ý

(2) Không đồng ý (3) Phân vân (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý

Kết qu thu vả ề được 127 phi u tr l i kh o sát. V i dế ả ờ ả ớ ữ liệu thu v , sau khi hoàn tề ất chọn lọc, kiểm tra mã hóa nh p li u và làm s ch d u s phân tích dậ ệ ạ ữ liệ ẽ ữ liệu b ng ph m mằ ầ ềm SPSS 20.

Ngoài d u thu thữ liệ ập đượ ừ ệc t vi c kh o sát, nhóm cịn s d ng d ả ử ụ ữ liệu th c p t các ứ ấ ừ bài nghiên cứu trước như: Các yếu t ố cơ bản của ý định kh i nghi p c a mở ệ ủ ột s sinh viên châu ố Á c a Indarti (2010), Các y u t quyủ ế ố ết định ý định kh i nghi p c a m t s sinh viên tr tở ệ ủ ộ ố ẻ ốt nghiệp và quan ni m mơ hình: neo kéo neo c a Ojiaku & c ng s ệ – – ủ ộ ự (2018), Một nghiên c u ứ thực nghiệm để điều tra ý định kinh doanh của những sinh viên t t nghi p kinh doanh t i Viố ệ ạ ệt Nam của Cuong Nguyen (2015),…

<b>3.4. XÂY D</b>ỰNG THANG ĐO CHO CÁC BIẾ<b>N </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Thiết k b ng câu h i dế ả ỏ ựa trên thang đo các yế ố cơ bảu t n của ý định kh i nghi p cở ệ ủa một số sinh viên châu Á c a Indarti. ủ Sau đó thơng qua phương pháp thảo lu n ậ nhóm đã được điều chỉnh cho phù hợp v i tình hình nghiên cứu cớ ủa nhóm. Thang đo chính thức được trình bày trong các bảng dưới đây.

<i><b>Thang đo “Nhu cầu thành tích c a b</b></i>ủ <i><b>ản thân” </b></i>

Thang đo “Nhu cầu thành tích của bản thân” dựa trên thang đo của Indari(2010) gồm bốn biến quan sát được mã hóa từ NCTT1 đến NCTT4.

<b>Bảng 3.2: Nhu cầu thành tích của b n thân </b>ả

<b>NCTT1 </b> Tôi s làm vi c r t t t trong các nhi m v khá khó ẽ ệ ấ ố ệ ụ khăn liên quan đến việc học và công việc ở công ty

<i><b>Thang đo “Tự tin vào năng lực của b n thân</b></i>ả ”

Thang đo “Tự tin vào năng lực của bản thân” dựa trên thang đo của Indari (2010) gồm hai biến quan sát được mã hóa thành NL1 và NL2.

<b>Bảng 3.3: Tự tin vào năng lực của b n thân </b>ả

<b>NL1 </b> Tơi có k ỹ năng lãnh đạo c n thiầ ết để trở thành một doanh nhân

Indarti (2010)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>NL2 </b> Tơi có s ự trưởng thành v tinh thề ần để ắt đầ b u tr ở thành m t doanh nhân ộ

Indarti (2010)

<i><b>Thang đo “Nhân tố sinh thái kh i nghi</b></i>ở <i><b>ệp” </b></i>

Thang đo “Nhân tố sinh thái kh i nghiở ệp” dựa trên thang đo của Indari (2010) gồm ba biến quan sát được mã hóa từ STKN1 đến STKN3.

<b>Bảng 3.4: Nhân t sinh thái kh</b>ố <b>ởi nghiệp </b>

<b>STKN1 </b> Tơi có th ể huy động vốn để trở thành doanh nhân Indarti (2010)

<b>STKN2 </b> Tôi có m i quan h xã h i t có th ố ệ ộ ốt ể giúp đỡ khi tôi quyết định trở thành doanh nhân

Thang đo “Ý đị<i><b>nh khởi nghiệp c a bản thân” </b></i>ủ

Thang đo “Ý định khởi nghiệp của bản thân” dựa trên thang đo của Indari(2010) gồm ba biến quan sát được mã hóa t ừ YDKN1 đến YDKN3.

<b>Bảng 3.5: Ý định khởi nghiệp của bản thân </b>

<b>YDKN1 </b> Tôi s ẽ chọn ngh nghi p là m t doanh nhân ề ệ ộ Indarti

<b>YDKN3 </b> Tơi thích tr thành mở ột doanh nhân hơn là một nhân viên trong công ty / t ổ chức

Indarti (2010)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính </b>

Mục đích nghiên cứu định tính là xem xét các thang đo được sử d ng trong nghiên c u ụ ứ có phù h p nghiên c u nh ng y u tợ ứ ữ ế ố tác động đến ý định kh i nghi p trong sinh viên hay ở ệ không. Đồng thời đánh giá cách sử d ng thu t ng trong b ng câu hụ ậ ữ ả ỏi làm rõ ý nghĩa của t ng ừ câu hỏi trư c khi nghiên c u chính thớ ứ ức.

Dựa theo phương pháp thảo luận nhóm đóng góp ý kiến của các thành viên khám phá thêm các ý tưởng, thu thập thêm thông tin bổ sung từ đó điều chỉnh bảng câu hỏi, xây dựng bảng câu hỏi chính thức tiến hành khảo sát định lượng.

Quy trình nghiên c u: Sau khi xây d ng mơ hình nghiên c u d kiứ ự ứ ự ến, đã chọn ra một nhóm 10 sinh viên tại trường Đạ ọc Sư phạm và Kỹ thuật thành ph H i h ố ồ Chí Minh để phỏng vấn v nh ng yề ữ ếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp c a sinh viên. Sau khi ph ng vấn, các ủ ỏ câu tr lả ời đều đồng ý các nhân tố mà nhóm đã đưa vào mơ hình trước đó. Khơng có bấ ứt c nhân t ố nào được các sinh viên bổ sung thêm. Vì v y, mơ hình nghiên c u sau khi tham khậ ứ ảo ý ki n chuyên gia vế ẫn không thay đổi so v i mô hình nghiên c u d ki n. ớ ứ ự ế

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Hình 3.1. Mơ hình nghiên c u các y</b>ứ <b>ếu tố ảnh hưởng đến ý định kh</b>ở<b>i nghiệp của sinh viên </b>

<i>(Nguồn: căn cứ trên nghiên cứu của tác giả </i>Indarti năm 2010)

<i><b>Bảng câu h i và câu tr l</b></i>ỏ <i><b>ả ời phỏng vấn của một bạn sinh viên: </b></i>

<b>Q1: Chào b n, Th</b>ạ ủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói “Khởi nghiệp, i m i sáng tạo có vai đổ ớ trò quan tr ng v i m t quọ ớ ộ ốc gia”. Và đó là lý do vì sao nhà trường đã không ngừng giúp sinh viên ni dưỡng ước mơ khởi nghiệp của mình, rất nhiều bạn trẻ sinh viên ngày nay đã có ý định kh i nghi p ngay khi còn ngở ệ ồi ở ghế nhà trường. Kh i nghi p r t quan tr ng, ở ệ ấ ọ và các yếu t ố tác động đến ý định khởi nghiệp cũng là một vấn đề ần đặ c t ra cho nh ng ai ữ muốn khởi nghiệp. Vậy bạn có nghĩ những y u tế ố nào tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên?

<b>F1: Mình </b>nghĩ tính cách cá nhân là yế ố tác động đầu t u tiên vì nó sẽ làm tăng ý định khởi nghiệp c a sinh viên. Mủ ột b n sinh viên có nh ng nhu cạ ữ ầu thành đạt, nhu c u tầ ự chủ, quyền l c, s t tin, khự ự ự ả năng sáng tạo, khả năng thí chứng, ch p nh n r i ro, vâng vâng ấ ậ ủ thì ý định kh i nghiệp của bạn ở đó sẽ rõ ràng, vững chắc hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Q2: Vậy bạn </b>nghĩ sao về ế ố kinh nghi m công vi c, tr i nghi m c y u t ệ ệ ả ệ ủa b n thân. Nó nh ả ả hưởng như thế nào về ý định khởi nghiệp của sinh viên?

<b>F1: À… Có nhiều ngườ</b>i nói những người có nhiều kinh nghiệm sẽ là những người chuẩn bị tốt hơn cho dự án kinh doanh so v i nhớ ững người có ít ho c khơng có kinh nghiặ ệm. Nhưng theo mình thì y u t kinh nghi m làm vi c và tr i nghi m b n thân c a sinh viên chế ố ệ ệ ả ệ ả ủ ỉ tác động tích cực đến ý định kh i nghi p thôi. Nở ệ ếu đã quyết tâm làm m t d án nào ộ ự đó, thì ai ai cũng sẽ c gố ắng hoàn thành dự án xu t sắc nh t có thể. ấ ấ

<b>Q3: Hỗ </b>trợ từ gia đình, bạn bè cũng là một yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp, bạn nghĩ sao về điều này ? ạ

<b>F1: Ừm, nhiề</b>u b n trẻ kh i nghiạ ở ệp đã có cha mẹ là những người có kinh nghiệm từng trải trong vi c kinh doanh, thì nh ng bệ ữ ạn đó sẽ có m t n n t ng kinh nghi m t cha m cộ ề ả ệ ừ ẹ ủa bạn. Không nh ng th , có nhữ ế ững gia đình có điều kiện t o ngu n v n cho b n khi b n c n ạ ồ ố ạ ạ ầ kinh doanh. Sự ủng h cộ ủa những người gần gũi như người thân, bạn bè s t o s n lẽ ạ ự ỗ ực, phấn đấu, làm tăng thêm ý định khởi nghiệp của bạn sinh viên đó.

<b>Q4: Nhiều doanh nghi</b>ệp đi trước có đã nói rằng những người mu n kh i nghi p thành công ố ở ệ cần có kiến thức, h c họ ỏi trau dồ ừi t giáo d c, mình ụ thấy y u tế ố đó khá là quan trọng.

<b>F1: Mình đồng tình v i ý ki n c a b n, giáo d c s</b>ớ ế ủ ạ ụ ẽ giúp thúc đẩy tinh th n kinh doanh, t o ầ ạ ảnh hưởng đến sự đổi mới thông qua các động l c, ki n thự ế ức và kĩ năng cần thi t cho viế ệc khởi nghiệp thành công, cũng như tạo sự tăng trưởng cho q trình phát triển.

<b>Q5: Như bạn đã nói lúc nãy, hỗ trợ từ gia đình, bạn bè giúp người khởi nghiệp về nguồn v n. </b>ố Bạn có nghĩ nguồn v n là m t y u t ố ộ ế ố tác động đến ý định khởi nghi p không ? ệ

<b>F1: H u h t t t c các b n kh i nghi</b>ầ ế ấ ả ạ ở ệp đều s d ng tài tr c a cha m và anh em, b n bè trong ử ụ ợ ủ ẹ ạ giai đoạn đầu khởi nghiệp. Nhưng nếu không có sự tài trợ nào thì chắc chắn nguồn vốn cũng làm một yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp. Nếu dự án khởi nghiệp của bạn thật s hồn h o thì ch ự ả ị nghĩ vận động nhà tài tr s khơng khó. Th c t là khó cợ ẽ ự ế ó nhà đầu tư nào từ chối một dự án đầu tư có tiềm năng phát triển cao cả.

</div>

×